Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Nhận biết tập nói: Con mèo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.4 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN DẠY TRẺ MẦM NON
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG NHẬN BIẾT – TẬP NÓI
Chủ đề: Động vật.
Chủ đề nhánh: Động vật trong nhà.
Đề tài: Nhận biết, tập nói: Con mèo.
Độ tuổi: 24-36 tháng.
Số lượng trẻ: 15.
Thời gian: 15-20 phút.
Ngày soạn: 20-10-2021
Ngày dạy:
Người thực hiện: Trần Thị Ngọc Anh
Đơn vị: Trường MN

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ: Nhận biết, phân biệt được đúng tên con mèo.
- Trẻ hiểu: các đặc điểm các bộ phận, đặc trưng của con mèo:
đầu, mình, chân, đi.
- Trẻ biết: được con mèo là vật ni ở trong gia đình, biết lợi
ích của chúng đối với con người.

2. Kĩ năng:
- Rèn luyện sự chú ý, khả năng ghi nhớ.
- Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi của cô.
- Phát triển các giác quan, phát triển vốn từ và ghi nhớ có chủ
định ở trẻ.


- Rèn kỹ năng phát âm, trẻ phát âm đúng các từ đơn giản:
Con mèo, đầu mèo, mình mèo, chân mèo, đuôi mèo.


- 90% trẻ đạt yêu cầu.

3. Thái độ:
- Trong giờ học: Trẻ chú ý lắng nghe, trả lời và làm theo yêu
cầu của cô.
- Sau giờ học: Trẻ biết yêu quý các con vật , biết chăm sóc và
bảo vệ những con vật ni ở trong gia đình.

II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Địa điểm, vị trí: Tại nhóm lớp 24-36 tháng.
- Trang phục: Gọn gàng, lịch sự, phù hợp.
- Phương tiện: Giáo án điện tử, tivi, loa đài, mơ hình liên
quan đến bài học.
- Âm nhạc: Gà trống, mèo con và cún con.
2. Trẻ:
- Trang phục: Gọn gàng, sạch sẽ.
- Yêu cầu của giáo viên: Trẻ thuộc bài hát và mỗi trẻ chuẩn
bị một bức tranh về con mèo, trẻ thuộc bài hát “Gà trống,
mèo con và cún con”.

III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định tổ chức:
- Gây hứng thú: Hát bài “Gà trống, mèo con và cún
con”.
- Đàm thoại:
 Cô và các con vừa hát bài hát gì? < Gà trống,

Thời

gian
3 phút

Hoạt động
của trẻ
- Trẻ hát và vận
động.


mèo con và cún con>
 Trong bài hát nói về những con vật nào? trống, con mèo, con chó>
- Giáo dục: Gà trống, mèo con và cún con là những
con vật ni trong gia đình, con vật nào cũng đáng
u, đáng quý.
- Giới thiệu bài học: Để hiểu rõ hơn về con mèo,
hơm nay cơ trị mình cùng nhau tìm hiểu nhé.

2. Nội dung:

- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng
nghe.
- Trẻ lắng
nghe.

15 phút

 Hoạt động 1: Nhận biết - tập nói: con Mèo 10 phút

- Cơ cầm trên tay một con mèo bằng mơ hình và cho
trẻ quan sát.
 Cô giới thiệu đây là Con mèo. < cho trẻ nhắc
lại>
- Cô hỏi trẻ:
 Con mèo đâu? <Con mèo đây>
 Đây là cái gì? <Đây là con mèo>
- Chúng mình cùng nhau quan sát và cho cơ biết con
mèo có những bộ phận nào nhé ?
- Cơ chỉ vào đầu con mèo: Đây là đầu mèo.
Đầu mèo đâu? <Đầu mèo đây>
Đây là cái gì? <Đây là đầu mèo>
- Cơ chỉ vào mình con mèo: Đây là mình mèo.



Mình mèo đâu? <Mình mèo đây>
Đây là cái gì? <Đây là mình mèo>
Cơ chú ý sửa sai cho trẻ.
=> Đây là mình con mèo hay còn gọi là thân mèo. Khi
mèo ăn no thì bụng của con mèo nó phình to ra đấy
các con ạ.
- Cô chỉ vào đuôi con mèo: Đuôi mèo.








Đi mèo đâu? <Đi mèo đây>
Đây là cái gì? <Đây là đi mèo>

- Chúng mình cùng quan sát kỹ đầu mèo có gì đây
nhỉ: Cơ chỉ vào 2 tai mèo <Tai>
+ Tai mèo dùng để làm gì? <Nghe>

- Trẻ quan sát.
- Trẻ nói: Con
mèo.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nói: đầu
mèo.
-Trẻ chỉ vị trí.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nói: mình
mèo.
- Trẻ chỉ vị trí.
-Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng
nghe.
- Trẻ nói: Đi
mèo.
- Trẻ chỉ vị trí.
- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.



+ Mèo có mấy tai? <2 tai>
=>Tai của mèo rất thính có thể nghe được mọi tiếng
động dù rất nhỏ đấy.
- Ngồi tai ra các con cịn thấy trên đầu mèo cịn có
gì nữa? Cơ chỉ vào phần mắt
+ Mắt mèo dùng để làm gì? <Nhìn>
+ Mèo có mấy mắt? <2 mắt>
- Cô chỉ vào phần mũi mèo và cho trẻ nhắc lại.
- Cô chỉ vào miệng mèo và cho trẻ nhắc lại.
- Đố các con biết mèo đi bằng gì? <Chân>
- Bạn nào giỏi cho cơ biết mèo có mấy chân <4
chân>
=> Các con ạ mèo đi bằng 4 chân, dưới chân mèo có
đệm nên mèo đi rất nhanh và nhẹ đấy. Dưới chân mèo
cịn có những chiếc móng vuốt sắc nhọn vì vậy khi
chơi với mèo chúng mình không được trêu mèo kẻo bị
mèo cào.

- Trẻ lắng
nghe.
- Trẻ trả lời.
- 2 mắt.
- Trẻ nhắc lại.
- Trẻ nhắc lại.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng
nghe.


- Meo meo.
- Trẻ làm theo.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.

- Có bạn nào biết mèo kêu như thế nào?
- Cả lớp cùng đứng dậy và làm tiếng mèo kêu.
- Mèo thích ăn gì nhỉ? <Cá>
- Mèo sống ở đâu? <Trong nhà>
- Ni mèo để làm gì? <Bắt chuột, làm bạn>
(Cô gợi ý trẻ trả lời)
 Tổng kết: Mèo là động vật ni trong gia đình,
mèo có 2 mắt, 2 tai, có miệng, có râu mèo, 4
chân và đi, mèo có lợi ích là bắt chuột.
- Cơ cho trẻ chỉ và nhắc lại các bộ phận trên cơ thể
con mèo.

- Trẻ lắng
nghe.
- Trẻ làm theo
hướng dẫn của
cô.
- Trẻ lắng
nghe.

 Giáo dục: mèo là vật ni trong gia đình rất có
ích vì vậy chúng mình phải biết u q, chăm
sóc mèo nhé, khi chơi với mèo các con không
được trêu mèo kẻo bị mèo cào nhé.


 Hoạt động 2: Luyện tập –củng cố
- Trò chơi : “Ghép bộ phận còn thiếu cho mèo.
 Cách chơi: Trẻ ghép bộ phận còn thiếu vào
tranh cho sẵn.
 Luật chơi: Trong một bản nhạc cô chia lớp
thành 2 đội, đội nào ghép xong nhanh nhất sẽ
thắng.

5 phút
- Trẻ lắng nghe
luật chơi.
- Trẻ hăng hái
tham gia trò
chơi.


 Tổ chức cho trẻ chơi.

3. Kết thúc:
- Củng cố bài học: Cô nhắc lại về bộ phận và lợi ích
của mèo.
- Cô gọi 1,2 trẻ nhận xét về quá trình học và tham gia
trị chơi cả mình và các bạn trong lớp.
- Cô nhận xét chung cả lớp đã lắng nghe và trả lời các
câu hỏi của cô, hăng hái tham gia trò chơi, phối hợp
giúp đỡ lẫn nhau khi chơi.

2 phút
- Trẻ lắng

nghe.
- Trẻ nhận xét.
- Trẻ lắng nghe
và thu dọn đồ
dùng, đồ chơi.



×