Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG - NHÓM 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.98 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

BÀI TẬP GIỮA KỲ MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Chủ đề: CẢM GIÁC
Nhóm số 1:
Nguyễn Huyền Trang - 19031070(nhóm trường)
Nguyễn Thị Trang – 19031071
Lưu Hải Yến – 18032540
Nguyễn Thị Hồng Ngọc – 18031122
Đỗ Hoàng Phương – 18031128
Nguyễn Lại Mai Anh – 19031843
Nguyễn Thị Ngọc Hiền – 20032525

Hà Nội, tháng 11 năm 2020


A. LÝ THUYẾT
I.Mở đầu
Trong cuộc sống thường ngày con người luôn bị tác động bởi các sự vật, hiện
tượng vô cùng đa dạng và phong phú. Các sự vật, hiện tượng bằng các thuộc tính
của mình như màu sắc, âm thanh, hình dáng, khối lượng, tính chất,..tác động vào
nhận thức của con người, từ đó đầu óc của con người có được hình ảnh về các
thuộc tính của sự vật, hiện tượng. Mà như chúng ta đã biết nhận thức là một trong
ba mặt cơ bản của đời sống tâm lí con người (nhận thức, tình cảm và hành động)
Nhận thức là một quá trình. Ở con người quá trình này thường gắn liền với
mục đích nhất định nên nhận thức của con người là một hoạt động. Đặc trưng nổi
bật nhất của hoạt động nhận thức là phản ánh hiện thực khách quan. Hoạt động này
bao gồm nhiều quá trình khác nhau, thể hiện những mức độ phản ánh hiện thức
khách quan khác nhau (cảm giác, tri giác, tư duy,..) và mang lại những sản phẩm
khác nhau về hiện tượng khách quan (hình ảnh, hình tượng, biểu tượng, khái niệm)


Ở đây chúng ta tìm hiểu quá trình phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc
tính, bề ngồi của sự vật, hiện tượng đang tác động vào các giác quan của con
người và đó được gọi là cảm giác. Vậy cảm giác là gì? Cảm giác có đặc điểm và
vai trị gì? Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu
II. Nội dung
1. Khái niệm chung về cảm giác
1.1. Định nghĩa
Mỗi sự vật, hiện tượng xung quanh ta đều được bộc lộ bởi hàng loạt
những thuộc tính bề ngồi như màu sắc, kích thước, trọng lượng, khối lượng,
tính chất, mùi vị hoặc âm thanh. Khi một thuộc tính của sự vật hiện tượng tác
động đến các giác quan tương ứng của chúng ta nó cho ta cảm giác
1


Ví dụ: Ăn một ít ớt ta thấy cay. Cay là thuộc tính của ớt
Như vậy có thể định nghĩa: Cảm giác là một q trình tâm lí phản ánh
từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật và hiện tượng đang trực tiếp tác động vào
các giác quan của chúng ta
Ví dụ: Sờ tay vào nước đá thấy lạnh, mùa đơng gió thổi thấy lạnh
1.2. Đặc điểm của cảm giác
- Là một q trình tâm lý, có mở đầu, diễn biến và kết thúc một cách rõ
ràng. Cảm giác nảy sinh khi sự vật, hiện tượng khách quan hoặc một
trạng thái nào đó của cơ thể tác động trực tiếp vào các giác quan của
chúng ta. Khi kích thích ngừng tác động thì cảm giác cũng hết
- Chỉ phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng thông qua
hoạt động của từng giác quan riêng lẻ. Do vậy, cảm giác chưa phản ánh
được một cách đầy đủ thuộc tính của sự vật, hiện tượng. Nghĩa là cảm
giác mới chỉ cho ta biết từng thuộc tính của sự vật thơng qua từng cảm
giác khi nó tác động vào từng giác quan tương ứng
Ví dụ: Thầy bói xem voi

- Phản ánh hiện thực khách quan một các trực tiếp tức là sự vật, hiện
tượng phải trực tiếp tác động vào giác quan của ta thì mới tạo ra cảm

1.3.

giác
Ví dụ: Ta không cảm thấy đau khi người khác bị đứt tay
Bản chất của cảm giác
Cảm giác của con người khác xa cảm giác của con vật về chất đó là do

cảm giác của con người mang bản chất xã hội. Bản chất xã hội của cảm giác
con người được thể hiện ở chỗ:
- Đối tượng phản ánh
 Sự vật, hiện tượng vốn có trong tự nhiên
 Sự vật hiện tượng do lao động của con người tạo ra
Ví dụ: Chế tạo ra máy lạnh để tạo cảm giác mát mẻ vào mùa hè, chế
biến thức ăn để mang lại cảm giác ngon miệng
2


- Cơ chế sinh lí của cảm giác khơng phụ thuộc vào hệ thống tín hiệu thứ
nhất mà cịn chịu sự chi phối của hệ thống tín hiệu thứ hai – hệ thống
ngơn ngữ
Ví dụ: Một đứa trẻ bị ngã, chúng ta khen nó ngoan và giỏi thì đứa trẻ
sẽ khơng khóc nữa
- Mức độ cảm giác của con người chỉ là mức độ sơ đẳng và chịu ảnh
hưởng của nhiều hiện tượng tâm lý cao cấp khác của con người
Ví dụ: Lúc buồn hay đau khổ thì ăn khơng cảm thấy ngon, thậm chí là
khơng thất đói
- Cảm giác của con người được phát triển mạnh mẽ và phong phú qua

hoạt động và giáo dục, do đó mang tính đặc thù xã hội
Ví dụ: Một người thợ nhuộm do ảnh hưởng của nghề nghiệp có thể
nhận biết được 20 màu đen khác nhau
2. Các loại cảm giác
Căn cứ vào vị trí của nguồn kích thích gây ra cảm giác nằm ở ngoài
hay trong cơ thể, cảm giác được chia thành hai loại: cảm giác bên ngồi (do
kích thích nằm ngoài cơ thể gây ra) và cảm giác bên trong (do kích thích nằm
trong cơ thể gây nên). Khi một thuộc tính của sự vật hiện tượng tác động đến
giác quan tương ứng của chúng ta nó cho ta cảm giác cụ thể
2.1. Những cảm giác bên ngoài
a. Cảm giác nhìn (thị giác):
Cho chúng ta biết thuộc tính ánh sáng, màu sắc, kích thước của đối
tượng. Nó giữ vai trị cơ bản trong sự nhận thức thế giới bên ngoài của con
người
Cảm giác này có một đặc điểm là khơng mất ngay sau khi một kích
thích mạnh ngừng tác động (được gọi là hậu ảnh hay lưu ảnh, kéo dài chừng
1/5 giây). Có hai loại hậu ảnh: dương tính và âm tính (điện ảnh đã dựa vào
3


đặc điểm này để chiếu phim với tốc độ 24 ảnh trong một giây làm cho người
xem cảm nhận như thật
b. Cảm giác nghe (thính giác):
Cho chúng ta biết những thuộc tính của âm thanh, tiếng nói. Cảm giác
nghe có ý nghĩa rất lớn trong đời sống con người, đặc biệt là trong giao lưu
ngôn ngữ và cảm nhận một số loại hình nghệ thuật như thơ ca, âm nhạc
c. Cảm giác ngửu (khứu giác):
Các phân tử của các chất bay hơi tác động lên màng ngoài của khoang
mũi cùng khơng khí gây nên. Cảm giác giúp con người nhận biết được mùi
d. Cảm giác nếm (vị giác):

Giúp con người nhận biết được các vị: mặn, ngọt, đắng, chua,..
Vị giác và khứu giác chịu sự chi phối của hai cơ quan thụ cảm khác
nhau nhưng có mối liên hệ chặt chẽ với lưỡi và mũi. Nếu một cơ quan cảm
giác có vấn đề sẽ ảnh hưởng tới cơ quan cịn lại. Ví dụ như khi bị ngạt mũi
thì hương vị của thức ăn sẽ giảm đi đáng kể
e. Cảm giác da (mạc giác):
Cho ta biết về nhiệt độ, sự va chạm của vật vào da. Cảm giác da gồm 5
loại: cảm giác đụng chạm, cảm giác nén, cảm giác nóng, cảm giác lạnh và
cảm giác đau. Độ nhạy cảm của các phần khác nhau của da đối với mỗi loại
cảm giác này là khác nhau
2.2. Những cảm giác bên trong
a. Cảm giác vận động và cảm giác sờ mó: Cảm giác vận động là cảm giác
phản ánh những biến đổi xảy ra trong cơ quan vận động, báo hiệu về mức
độ co của cơ và vị trí của các phần trên cơ thể. Sự kết hợp giữa cảm giác
vận động và cảm giác đụng chạm tạo thành cảm giác sờ mó
4


Ví dụ: Nhắm mắt lại rồi đặt một vật trên lịng bàn tay. Nếu chỉ để vật
đó trong lịng bàn tay, khơng sờ mó, khơng cầm nắm thì hồn tồn khơng thể
biết được chính xác vật đó là gì mà chỉ biết được vật đó nặng hay nhẹ, có
hình thù ra sao?
b. Cảm giác thăng bằng:
- Phản ánh vị trí và những chuyển động của đầu so với phương của trọng
lực.
- Cơ quan của cảm giác thăng bằng(loa ống bán khuyên)nằm ở tai trong
và liên quan chặt chẽ tới nội quan
Ví dụ : Khi chúng ta chơi trị chơi tàu lượn siêu tốc hoặc nhảy dù, vị trí
khơng nằm cùng phương của trọng lực trái đất, thường tiếp xúc với gió lớn
qua tai gây ra cảm giác chóng mặt và buồn nơn sau khi trị chơi kết thúc

c. Cảm giác rung
Do các dao động của khơng khí tác động lên trên bề mặt thân thể tạo
nê. Nó phản ánh sự rung động của các sự vật
d. Cảm giác cơ thể
Là sự phản ánh tình trạng hoạt động của các cơ quan trong nội tạng,
bao gồm cả cảm giác đói, no, buồn nôn, đau ở các cơ quan bên trong cơ thể
Ví dụ: Khơng ăn một ngày, ngửi thấy mùi thơm của đồ ăn, ta sẽ có cảm
giác đói
3. Vai trị của cảm giác
- Là hình thức định hướng đầu tiên của con người (và con vật) trong hiện
thực khách quan  hình thức định hướng đơn giản nhất
Ví dụ: Vào mùa hè khi đi trên đường ta sẽ có cảm giác nóng
- Là nguồn gốc cung cấp những nguyên vật liệu cho các hình thức nhận
thức cao hơn. “Cảm giác là viên gạch xây nên toàn bộ lâu đài nhận
5


thức”. V.L.Lênin đã nói: “Ngồi thơng qua cảm giác, chúng ta khơng
thể nào nhận thức được bất cứ một hình thức nào của vật chất, cũng
như bất cứ hình thức nào của vận động”
- Là điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt động (trạng thái
hoạt hóa) của vỏ não  đảm bảo hoạt động tinh thần của con người
được bình thường. Nếu con người trong trạng thái “đói cảm giác” các
chức năng tâm sinh lí sẽ bị rối loạn.
Ví dụ: Những người khơng tiếp xúc với thế giới bên ngồi thì sẽ có tâm
trạng khơng bình thường như: sợ ánh sáng, lo âu, buồn chán,…
- Là con đường nhận thức hiện thực khách quan đặc biệt quan trọng đối
với những người khuyết tật
Ví dụ: Những người bị câm sẽ giao tiếp bằng cử chỉ, ánh mắt
4. Các quy luật cơ bản của cảm giác

4.1. Quy luật ngưỡng cảm giác
Khái niệm về ngưỡng: Khơng phải mọi kích thích nào cũng gây ra
cảm giác: kích thích yếu quá hay quá mạnh đều không gây ra cảm giác. Giới
hạn của cường độ mà ở đó kích thích gây ra được cảm giác gọi là cảm giác
Có 2 loại ngưỡng
 Ngưỡng phía trên: là cưỡng độ kích thích tối đa vẫn gây ra cho ta
cảm giác
 Ngưỡng phía dưới: là cường độ kích thích tối thiểu đủ gây ra cho
ta cảm giác, nó tỷ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác
Phạm vi giữa 2 ngưỡng cảm giác trên là vùng cảm giác được, đó là
vùng phản ánh tốt nhất
Ví dụ: Tai người nghe được trong khoảng từ 16Hz-20000Hz

nếu

nằm ngoài khoảng đó thì nghe khơng rõ hoặc khơng nghe thấy
Ngưỡng sai biệt: là mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ hoặc tính
chất của hai kích thước đủ để phân biệt sự khác nhau giữa chúng. Ngưỡng
6


sai biệt là một hằng số. Cảm giác của thị giác là 1/100, cảm giác của thính
giác là 1/10
Ví dụ: Đối với cảm giác nhìn là 1/100 nghĩa là thắp sáng 100 ngọn
nến của đèn chùm trong phòng nghĩa chỉ cần thắm lên 1 ngón nến nữa à
sáng hơn. Nếu thắp 1000 ngọn nến chỉ cần thắp thêm 10 ngọn nến phịng đó
sẽ sáng hơn
Ngưỡng cảm giác có thể thay đổi tùy theo lứa tuổi, trạng thái sức
khỏe, trạng thái tâm lý, tính chất nghề nghiệp và do việc rèn luyện của mỗi
người

4.2.

Quy luật thích ứng cảm giác
Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù

hợp với sự thay đổi của cường độ kích thích
Có nhiều kiểu thích ứng của cảm giác
 Cảm giác hồn tồn mất đi trong q trình kích thích kèo dài
Ví dụ: Ăn mặn nhiều thì sẽ thành quen và khơng thấy cảm giác
mặn nữa hay ít ai có cảm giác về sức nặng của đồng hồ đeo tay,
kính,...
 Khi cường độ kích thích tăng thì độ nhạy cảm giảm và ngược lại
Ví dụ: 1. Khi tắm nước nóng, mới đầu cảm thấy nóng nhưng dần
dần cảm giác nóng giảm đi . Song con người khơng thể thích
ứng được với nóng ở nhiệt độ cao và lạnh ở nhiệt độ thấp hay
thích ứng một các chậm chạp
2. Từ chỗ tối bước qua chỗ sáng, phải qua một thời gian đợi cho
tính nhạy cảm của khí quan phân tích giảm xuống ta mới phân
biệt được các vật xung quanh
Các mức độ thích ứng: thích ứng nhanh và thích ứng chậm.Khả năng
thích ứng của cảm giác có thể thích ứng và phát triển do các hoạt động rèn
7


luyện. Tính thích ứng là một q trình quan trọng, biểu hiện sự thích nghi và
linh hoạt và mềm dẻo thích nghi đối với mơi trường sống
Ví dụ: Cơng nhân luyện kim có thể chịu đựng được nhiệt độ cao tới
500 – 600C trong hàng giờ đồng hồ
4.3.


Quy luật tác động lẫn nhau của cảm giác
Các cảm giác không tồn tại độc lập mà luôn tác động qua lại lẫn nhau.

Cụ thể:
- Sự kích thích yếu lên một cơ quan phân tích này sẽ làm tăng độ nhạy
cảm cơ quan phân tích kia
Ví dụ: những âm thanh nhẹ làm tăng thêm tính nhạy cảm nhìn
- Sự kích thích mạnh lên một cơ quan phân tích này sẽ làm giảm độ nhạy
cảm cơ quan phân tích kia
Ví dụ: Lúc bệnh ăn gì cũng khơng ngon
Trong sự tác động qua lại giữa các cảm giác, đơi khi cịn gặp hiện
tượng “loạn cảm giác” do sự kết hợp khá vững chắc của một số cảm giác đến
mức khi vật bị kích thích gây ra cảm giác này sẽ làm xuất hiện cảm giác khác
Ví dụ: Hai thanh nứa cọ vào nhau sẽ tạo ra âm thanh nghe (cảm giác
nghe) ghê rợn cả người (cảm giác cơ thể)
Sự tác động lẫn nhau của cảm giác thể diễn ra đồng thời hay nối tiếp
trên cảm giác cùng loại và khác loại. Có 2 loại tương phản: Tương phản nối
tiếp và tương phản đồng thời
- Tương phản đồng thời: là sự thay đổi cường độ và chất lượng cảm giác
dưới ảnh hưởng của một kích thích cùng loại xảy ra đồng thời
Ví dụ: Một người có làn da “bánh mật” và trang phục họ mặc thường
làm gam màu tối như: đen, xám, nâu,... ta thấy họ càng “bánh mật” hơn
- Tương phản nối tiếp: là sự thay đổi cường độ và chất lượng cảm giác
dưới ảnh hưởng của một kích thích cùng loại xảy ra trước đó
Ví dụ: Sau khi uống một ngụm nước lạnh, ta lại uống một ngụm nước
nóng, điều này làm ta cảm thấy nước có vẻ nóng hơn
8


Cơ quan sinh lí của quy luật này là các mối quan hệ trên vỏ não của

các cơ quan phân tích các quy luật cảm ứng qua lại thích ứng trên vỏ não
III. Kết luận
Có thể nói cảm giác là mức độ phản ánh tâm lý đầu tiên của con người, có
vai trị vơ cùng quan trọng trong việc đảm bảo trạng thái hoạt động của võ não nhờ
đó mà hoạt động tinh thần của con người được hoạt động bình thường. Hơn thế
cảm giác cịn giúp cho con người làm giàu tâm hồn, thưởng thức thế giới diệu kì và
thơng qua các ngưỡng cảm giác, y học có thể vận dụng nó vào việc trị bệnh, kích
thích tâm lý
B. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Tình huống 1: THẦY BĨI XEM VOI
Nhân buổi ế hàng, năm ơng thầy bói nói chuyện với nhau. Thầy nào
cũng phàn nàn khơng biết hình thù con voi nó như thế nào. Chợt nghe người
ta nói có voi đi qua, năm thầy chung nhau tiền biếu người quản voi, xin cho
voi dừng lại để cùng xem. Thầy thì sờ voi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai,
thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đi. Đoạn, năm thầy ngồi bàn tán với nhau
Thầy sờ vòi bảo:
- Tưởng con voi nó thế nào, hố ra nó sun sun như con đỉa.
Thầy sờ ngà bảo:
- Khơng phải! Nó dài dài như cái địn càn.
Thầy sờ tai bảo:
- Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc.
Thầy sờ chân cãi:
9


- Ai bảo? Nó sừng sững như cái cột đình.
Thầy sờ đi lại nói:
- Các thầy nói sai cả. Chính nó tua tủa như cái chổi xể cùn.
Năm thầy, thầy nào cũng cho mình nói đúng, khơng ai chịu ai, thành ra xô
xát, đánh nhau tọac đầu chảy máu

(Nguồn: Thế giới truyện cổ tích – kho tàng truyện dân gian)
Câu hỏi:
1. Tình huống trên đã thể hiện đặc điểm gì của cảm giác?
2. Thơng qua tình huống trên ta thấy cảm giác có vai trị gì?
Phân tích tình huống
Trả lời câu hỏi 1: Tình huống trên đã cho ta biết cảm giác chỉ phản
ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng thông qua hoạt động của
từng giác quan riêng lẻ. Và cụ thể ở câu chuyện này 5 ơng thầy bói qua cảm
giác sờ mó thì đã đoán được từng bộ phận của con voi như nào. Nhưng vì chỉ
thơng qua một cảm giác nên cả 5 ông thầy đều không nhận biết đúng được
hình dạng của con voi ra sao
Trả lời câu hỏi 2: Qua câu chuyện này ta thấy rằng cảm giác có vai trị
trong là con đường nhận thức hiện thực khách quan đặc biệt quan trọng đối
với những người khuyết tật. Điển hình như 5 ông đã nhận biết con voi thông
qua cảm giác sị mó, sờ trực tiếp vào tưng bộ phận của con voi
Kết luận và bài học trong cuộc sống:
Khi giao tiếp, nói chuyện, vấn đề nào tìm hiểu chưa thấu đáo thì khơng
nên thể hiện quan điểm của mình vì khơng thể nào có được một nhận xét
10


đúng đắn về thực tế xung quanh (hiện tượng, sự việc, sự vật, con người) nếu
chưa tìm hiểu đầy đủ, kĩ càng. Muốn kết luận đúng về sự vật thì phải xem xét
nó một cách tồn diện. Những hiểu biết hời hợt, nơng cạn, những suy đốn
mị mẫm thiếu thực tế... chỉ dẫn đến nhận thức lệch lạc, sai lầm mà thơi. Qua
truyện, người xưa cịn ngầm phê phán những kẻ thiếu hiểu biết nhưng lại hay
tỏ ra thơng thái.
Tình huống số 2: CẢM GIÁC HẠNH PHÚC KHI LÀM MẸ
Nội dung tình huống:
Beauty Blogger Trinh Phạm khi biết mình đang có em bé và được trở

thành mẹ thì đã rất hạnh phúc và cơ đã khóc khơng ngừng. ( Nguồn: Youtube
Trinh Pham )
Câu hỏi
1. Tại sao khi biết mình được làm mẹ, chị Trinh Phạm đã khóc?
2. Tại sao khi cơng bố với fan về việc mình mang thai, chị Trinh Phạm lại
giơ lên que thử thai có 2 vạch đỏ?
Phân tích tình huống
Trả lời câu hỏi số 1: Sinh con là một sứ mệnh thiêng liêng và cao cả
đối với bất cứ người phụ nữ nào trên thế giới này. Khi biết trong bụng mình
đang có một sinh linh bé bỏng thì cảm giác đầu tiên đó là ngạc nhiên và hạnh
phúc. Đó là một cảm xúc khơng dễ dàng có thể nói được thành lời. Vì vậy,
việc Trinh Phạm dùng hành động để biểu đạt cảm xúc của mình là hồn tồn
bình tồn bình thường, tuy nhiên đây chỉ là cảm xúc ban đầu với hình thức
định hướng cảm giác đơn giản nhất
Trả lời câu hỏi số 2: Với xã hội hiện đại như ngày nay thì hầu hết mọi
người đều hiểu rõ rằng việc que thử thai xuất hiện 2 vạch màu đỏ tức là đã có
11


em bé, đó là minh chứng rõ ràng và cụ thể nhất để cơng khai về việc mình có
bầu. Chị Trinh cũng ý thức được rằng con đường nhanh nhất là giơ que thử
thai lên
Kết luận:
Như đã nói ở ví dụ trên, cảm giác là hình thức định hướng đầu tiên của
con người về hiện thực khách quan. Thông qua cảm xúc nhất thời: khóc, cười
ta sẽ nhận biết được họ đang có cảm giác gì. Cụ thể ở tình huống trên là
thông qua những giọt nước mắt ta nhận biết được cảm giác hạnh phúc của
một người sắp được làm mẹ
Tình huống số 3: CẢM GIÁC KHI ĂN XỒI CHUA
Nội dung tình huống:

Tình huống mà chúng em tìm và đặt ra ở đây đó là: Một người khơng
ăn được đồ chua và nếm thử một món ăn – cụ thể là xoài chua. Sau khi ăn
xong một miếng xoài người đó có biểu hiện nhăn mặt
Câu hỏi
1. Nhân vật trong tình huống trên đã có cảm giác gì?
2. Qua tình huống trên ta thấy được vai trị gì của cảm giác?
Phân tích tình huống
Trả lời câu hỏi 1: Trong tình huống trên thơng qua cảm giác nếm nhân
vật đã nhận biết được vị chua của xoài
Trả lời câu hỏi 2: Nhăn mặt là bản năng của con người. Khi con
người ăn một đồ vật quá chua, vượt quá sức chịu đựng của cơ thể thì người
đó sẽ có biểu hiện nhăn mặt. Qua biểu hiện này ta thấy được vai trò của cảm
12


giác đó chính là hình thức định hướng đầu tiên của con người khiến con
người. Cụ thể ở tình huống này định hướng đầu tiên của nhân vật chính là vị
chua của xồi
Tình huống số 4: CẢM GIÁC KHI NGỒI DƯỚI CÂY CỔ THỤ
TRONG ĐÊM LẠNH
Nội dung tình huống:
Sài Tiểu Thất ngồi bên cây đa già với bộ đồ mỏng dù ngồi trời gió rét
đang thổi. Cơ run rẩy, co người lại. Mặc dù vậy, cô cũng không muốn gọi
Phương Lãnh giúp đỡ mà chỉ chống chọi một mình
(Đoạn cut trong bộ phim Cơ gái ngồi hành tinh Sài Tiểu Thất)
Câu hỏi
1. Trong tình huống trên cơ gái đã có cảm giác gì?
2. Thơng qua đó ta thấy được vai trị gì của cảm giác?
Phân tích tình huống
Trả lời câu hỏi 1: Thông qua trạng thái run rẩy, co người lại thì ta nhận

thấy cơ gái trong tình huống trên đang có cảm giác lạnh
Trả lời câu hỏi số 2: Thơng qua tình huống ta thấy được vai trị của
cảm giác đó là hình thức định hướng đầu tiên của con người (và con vật)
trong hiện thực khách quan



hình thức định hướng đơn giản nhất. Cụ thể ở

tình huống này ngồi dưới ngoài trời quá lâu vào buổi đêm ta sẽ có cảm giác
lạnh
Kết luận:

13


Khi cường độ kích thích quá lớn, cụ thể ở đây là thời tiết lạnh, gió thổi
lớn tác động trực tiếp vào da thì sẽ gây ra cảm giác lạnh và một số trạng thái
ví dụ như: run rẩy, co người lại

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nguyễn Quang Uẩn, Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội, Hà Nội
2. Internet
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỒN THÀNH CƠNG VIỆC
Về việc phân chia công việc. Cụ thể như sau:
Công việc
- Khái niệm, đặc điểm, vai trò
của cảm giác
- Hỗ trợ các bạn tìm tình huống

- Tổng hợp nội dung của bài
thành bản word
- Thuyết trình
- Những cảm giác bên ngồi
- Làm powerponit
- Những cảm giác bên trong
- Tình huống số 1
- Vai trị của cảm giác
- Tình huống số 3
- Quy luật ngưỡng cảm giác
- Tình huống số 2
- Quy luật thích ứng cảm giác
- Tình huống số 4 ( làm chung
với Hải Yến)
- Quy luật tác động lẫn nhau của

Người thực hiện

Mức độ hoàn thành

Nguyễn Thị Huyền
Trang

Đỗ Hoàng Phương
Nguyễn Thị Hồng
Ngọc

Tốt, đúng thời gian
Tốt, đúng thời gian


Nguyễn Thị Trang

Tốt, đúng thời gian

Nguyễn Lại Mai Anh

Tốt, đúng thời gian

Nguyễn Thị Ngọc
Hiền
Lưu Hải Yến

cảm giác
14

Tốt, đúng thời gian
Tốt, đúng thời gian


- Tình huống số 4 (làm chung
với Ngọc Hiền)

Cơng việc được nhóm trưởng phân chia vào 23h ngày 5/11, hạn gửi bài cho
nhóm trưởng là trước 23h59 ngày 10/11. Tất cả các bạn đều hồn thành tốt cơng
việc được giao, đủ và trước thời hạn.

15




×