Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

CHI TIET NGUYEN LY KE TOAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (961.39 KB, 35 trang )

PHẦN I:
TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP
VÀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN

I- TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP
1- Khái niệm về Doanh nghiệp
Doanh nghiệp là một tổ chức đi tìm kiếm các phương tiện sản xuất và sử dụng các phương tiện
này để tạo ra các sản phẩm và dịch vụ được đem bán, trao đổi trên thị trường mục đích là sinh lời.
Các loại hình Doanh nghiệp


Cty TNHH



Cty cổ phần



DNTN



Cty hợp danh



Nhóm cơng ty

2- Bộ máy kế tốn trong Doanh nghiệp.


PHẦN HÀNH KẾ
TỐN

NHIỆM VỤ

Kế tốn trưởng

- Tổ chức cơng việc kế tốn của Doanh nghiệp..
- Kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn tài sản, tài chính trong DN;
- Kiểm tra kiểm sốt báo cáo tài chính của Doanh nghiệp.
- Tư vấn cho Giám đốc về các vấn đề tài chính kế tốn.

Kế tổng hợp
Kế tốn vốn

- Kiểm tra các phần hành kế toán về chứng từ cũng như hạch tốn kịp thời đảm bảo
tính chính xác và kiểm soát trong việc lập hồ sơ sổ sách và lên báo cáo tài chính theo
sự chỉ đạo của Kế toán trưởng.
- Thực hiện ghi chép sổ sách kiểm soát các hoạt động tăng, giảm tiền, bao gồm tiền

bằng tiền

mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng.

Kế tốn cơng nợ

- Thực hiện kiểm sốt các khoản cơng nợ phải thu, phải trả.
- Lập kế hoạch thu hồi công nợ hoặc trả nợ đúng kỳ hạn.



- Lập quỹ dự phòng cho các khoản nợ phải thu khó địi.
Kế tốn thuế

- Thu thập, xử lý, sắp xếp kiểm tra hóa đơn đầu ra đầu vào theo trình tự thời gian để
kê khai báo cáo thuế.
- Kê khai làm những loại báo cáo thuế hàng tháng, quý
- Lập báo cáo quyết toán thuế..

Kế toán kho

- Hàng ngày ghi chép, lập chứng từ nhập – xuất, CP mua hàng, bán hàng, chứng từ
mua hàng – bán hàng;
- Kiểm kê hàng hóa, vật tư trong kho -> lập báo cáo nhập xuất, tồn kho;
- Hạch toán doanh thu, giá vốn, chi phí

Kế tốn bán

- Thực hiện bán hàng xuất hóa đơn cho khách hàng

hàng

- Lập báo cáo bán hàng

Kế tốn lương

- Thực hiện tính và hạch tốn ghi sổ về tiền lương và các chế độ cho người lao động.
- Lập bảng chấm cơng và lập bảng tính lương

Kế tốn chi phí


- Tập hợp chi phí, tính giá thành cho sản phẩm, cho cơng trình xây dựng và dịch vụ.

giá thành

- Lập báo cáo chi phí giá thành.

Thủ quỹ

- Giữ quỹ tiền mặt và hoàn toàn chịu trách nhiệm;
- Đảm bảo số dư TM tại quỹ luôn luôn khớp với số dư trên tài khoản sổ quỹ;
- Thực hiện các giao dịch đơn giản với ngân hàng;

3- Các công việc KẾ TỐN TỔNG HỢP phải làm trong Doanh nghiệp
Cơng việc kế
tốn
Cơng việc
hàng ngày

Hạch tốn chứng từ trên Excel hoặc PM kế
toán để lập BCTC và in sổ sách
- Nhận hóa đơn đầu vào, đầu ra
- Lập- thu thập, xử lý kiểm tra phân tích các
- Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ, hợp chứng từ đầu vào đầu ra phát sinh trong DN để
pháp hóa đơn đầu vào khi nhận.
ghi chép vào sổ kế toán hàng ngày như:
- Sắp xếp theo trình tự thời gian để Đầu vào: Hóa đơn đầu vào,hợp đồng, phiếu chi,
cuối kỳ kê khai báo cáo thuế phiếu nhập kho, chứng từ ngân hàng......
GTGT.
Đầu ra: Hóa đơn đầu ra, hợp đồng, phiếu xuất
kho, phiếu thu hoặc chứng từ ngân hàng


Công việc hàng
tháng, quý

1- Lập tờ khai thuế GTGT khấu trừ
theo mẫu (01/GTGT).
2- Báo cáo tình hình sử dụng hóa
đơn.
3- Tờ khai thuế thu nhập cá nhân
05/KK-TNCN. (nếu có)
4- Tạm tính thuế TNDN khơng phải
làm chỉ tạm tính tự nộp tiền thuế
nếu có Lãi.
Thời hạn nộp tờ khai:
- Theo Tháng: Chậm nhất là ngày
20 tháng kế tiếp.
- Theo Quý: Chậm nhất là ngày 30

Kê khai báo cáo thuế

1- Tính lương và trả lương cho cán bộ công nhân
viên vào cuối tháng.
2- Phân bổ CCDC vào chi phí cuối tháng hoặc
quý.
3- Tính khấu hao tài sản cố định (nếu có) cuối
tháng hoặc quý.


tháng đầu tiên của Quý kế tiếp.
Công việc hàng

năm.

1- Nộp thuế môn bài (hạn nộp
chậm nhất ngày 30/01/ của năm
thực hiện.
2- Quyết toán thuế TNDN.
3- Quyết toán TTNCN nộp Cơ
Quan thuế.

1- Lập các bút tốn kết chuyển doanh thu, chi
phí để xác định kết quả lãi/lỗ năm.
2- Lập bộ Báo cáo tài chính gồm:
 Bảng cân đối tài khoản
 Báo cáo tài chính (mẫu số B01aDNN)
 Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh
 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
 Thuyết minh báo cáo tài chính
3- In các loại sổ sách kế tốn (Lưu tại DN
khơng phải nộp CQT)
- Sổ nhật ký chung
- Sổ cái các tài khoản (Tài khoản từ
TK111TK911)
- Sổ chi tiết các tài khoản (nếu có phát sinh)
- Sổ quỹ tiền mặt
- Sổ tiền gửi ngân hàng (chi tiết theo từng ngân
hàng)
- Sổ tổng hợp công nợ phải thu, phải trả
- Sổ chi tiết công nợ phải thu, phải trả
- Biên bản đối chiếu công nợ tới thời điểm cuối

năm (tùy DN)
- Sổ tổng hợp nhập- xuất- tồn kho vật tư hàng
hóa, thành phẩm (nếu có)
- Sổ chi tiết vật tư hàng hóa, thành phẩm
- Bảng trích khấu hao tài sản cố định
- Bảng phân bổ công cụ dụng cụ (TK242)
- Sổ chi tiết tiền vay (nếu có)
Ngồi ra, tùy vào đặc thù hoạt đồng của từng
doanh nghiệp, tùy vào nhu cầu sử dụng thông tin
của doanh nghiệp, kế tốn có thể thiết kế các
biểu mẫu báo cáo riêng phục vụ công tác quản
lý.

Lưu trữ
chứng từ

- 5 năm: chứng từ sử dụng thường xuyên cho q.lý không liên quan đến hạch
toán kế toán (như Giấy đi đường, ...)
- 10 năm: đối với các chứng từ kế toán làm căn cứ kê khai tính thuế, hạch tốn
ghi sổ kế tốn (như hóa đơn, phiếu thu, chi, nhập và xuất kho...)

4- Chế độ kế toán
Phân biệt cho học viên sự khác nhau giữa Thơng tư 133/2016 và Thơng tư 200/2014
THƠNG TƯ 133/2016/TT-BTC (thay thế
QĐ 48/2006)

 Quy mơ DN:

THƠNG TƯ 200 (Thay QĐ 15/2006)



Doanh nghiệp nhà nước.




Không đáp ứng được các điều kiện theo
TT200/2014/TT-BTC)



Doanh nghiệp đã lên sàn chứng khốn.



Doanh nghiệp lớn:
-

Doanh nghiệp có vốn điều lệ >=10 tỷ.

-

Doanh nghiệp có số lao động > 300 cán
bộ cơng nhân viên.

Đính kèm bảng hệ thống TK phân biệt sự khác nhau giữa
Thông tư 133/2016 và Thông tư 200/2014
a. Đơn vị tiền tệ.
Đơn vị tiền tệ: Việt Nam đồng.
Nếu doanh nghiệp hoạt động liên quan đến ngoại tệ thì phải quy đổi ra Việt Nam đồng theo tỷ

giá tại thời điểm phát sinh.
b. Đơn vị đo lường.
Phải sử dụng đơn vị đo lường của Việt Nam, không sử dụng đơn vị của quốc tế: inch, hải lý…
Đơn vị đo lường của mua vào và bán ra phải sử dụng thống nhất cùng một đơn vị đo lường.
c. Chữ viết kế tốn: Việt Nam
Khơng ghi chồng, ghi đè, tẩy xóa.
d. Kỳ kế tốn:
Định kỳ hàng tháng/q/năm.
e. Năm tài chính.
Thường các doanh nghiệp ở Việt Nam: bắt đầu năm tài chính vào 01/01 → 31/12 hàng năm.
Nếu các doanh nghiệp có năm tài chính khơng trùng với năm dương lịch thì ngày bắt đầu năm
tài chính phải là ngày đầu tiên của quý bất kỳ (VD: 01/09/2014 → 31/08/2015).
Kỳ kế toán năm tối đa là 15 tháng
Ghi chú: Trường hợp doanh nghiệp được thành lập trong quý 4 thì trong năm đầu tiên không
phải lập BCTC mà được phép ghép sang năm sau, nhưng phải đăng ký với cơ quan Thuế nếu
DN có nhu cầu ghép sang năm sau:


PHẦN II: HẠCH TỐN KẾ TỐN
 Đối tượng hạch tốn kế toán.

VD: Bạn mua một cái xe máy trị giá 80 triệu.
TÀI SẢN

NGUỒN VỐN

Xe máy trị giá: 80tr (Trong DN --> Tài sản cố định)

- Bản thân có: 60tr (trong DN--> Vốn đầu tư của
chủ sở hữu

- Vay bạn bè 2 năm trả: 20tr (trong DN --> Vay dài
hạn)

Tổng TS= 80tr

Tổng NV = 80tr

Tổng Tài sản = Tổng nguồn vốn


I. Những quy định chung
1. Khái niệm
- Tài khoản kế tốn dùng để phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế, tài chính theo
nội dung kinh tế
- Mỗi 1 đối tượng kế tốn được mã hóa bởi các chữ số  Gọi là tài khoản kế toán
- Nếu đối tượng kế tốn được mã hóa bởi 3 chữ số  Gọi là tài khoản cấp 1 (TK tổng hợp)
- Nếu đối tượng kế tốn được mã hóa bởi 3 chữ số trở lên (hoặc 3 chữ số và các chữ cái) 
Gọi là tài khoản cấp 2 (TK chi tiết)
Ví dụ:
+ Đối tượng tiền mặt  Được mã hóa là 111  Gọi là tài khoản tiền mặt (TK cấp 1)
 Trong tiền mặt chia thành: Tiền Việt Nam, Ngoại tệ
 Tiền Việt Nam được mã hóa 1111  Tài khoản tiền mặt Việt Nam đồng ...
- Cách gọi tên tài khoản: TÀI KHOẢN + TÊN ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN
2. Giới thiệu hệ thống tài khoản kế tốn ban hành theo Thơng tư 133/2016/TT-BTC.
+ Tài khoản loại 1: Tài sản ngắn hạn
+ Tài khoản loại 2: Tài sản dài hạn
+ Tài khoản loại 3: Nợ phải trả
+ Tài khoản loại 4: Vốn chủ sở hữu
+ Tài khoản loại 5: Doanh thu
+ Tài khoản loại 6: Chi phí

+ Tài khoản loại 7: Thu nhập khác
+ Tài khoản loại 8: Chi phí khác
+ Tài khoản loại 9: Xác định kết quả kinh doanh
3. Kết cấu của tài khoản kế toán
a. Kết cấu chung
Tài khoản kế toán được thể hiện theo sơ đồ hóa tài khoản theo hình thức chữ “T“ như sau:
Nợ

Tài khoản


+ Bên trái gọi là bên Nợ
+ Bên phải gọi là bên Có
+ Ghi Nợ : Là ghi số tiền vào bên Nợ
+ Ghi Có : Là ghi số tiền vào bên Có

- Nợ, Có chỉ mang tính quy ước, khơng có hàm ý về kinh tế (Nợ khơng có nghĩa là có nghĩa vụ phải
trả hay Có khơng có nghĩa là có được, nhận được)
- Khi ghi chép vào tài khoản kế toán cần phải tuân thủ nguyên tắc sau:
+ Các nghiệp vụ gây nên sự vận động tăng/giảm tập hợp một bên và bên còn lại tập hợp các nghiệp
vụ gây nên sự vận động giảm/tăng của đối tượng phản ánh


+ Ghi Nợ một tài khoản là ghi một số tiền vào bên Nợ tài khoản đó. Và tương tự với bên Có
b. Kết cấu tài khoản loại 1+2 (Tài khoản tài sản)
Nợ
Tài khoản (loại 1+2)

Dđk: Phản ánh TS hiện có đầu kỳ
Phát sinh tăng trong kỳ

Phát sinh giảm trong kỳ
Tởng phát sinh Nợ
Dck: Phản ánh TS hiện có cuối kỳ
DCK = DĐK + PSN - PSC

Tởng phát sinh Có

Lưu ý:
+ Tài khoản 131,138 có thể có số dư bên Có
+ Tài khoản 229, 214 có kết cấu ngược lại
c. Kết cấu tài khoản loại 3+4 (Tài khoản nguồn vốn)
Nợ

Tài khoản (loại 3+4)

Dđk: Phản ánh NVS hiện có đầu kỳ
Phát sinh giảm trong kỳ
Phát sinh tăng trong kỳ
Tổng phát sinh Nợ

Tởng phát sinh Có
Dck: Phản ánh NV hiện có cuối kỳ

DCK = DĐK + PSCN - PSN
Lưu ý:
+ Tài khoản 331,334,338,333,421 có thể có số dư bên Nợ
d. Kết cấu tài khoản loại 5+7 (Tài khoản doanh thu)
Nợ

Tài khoản (loại 5+7)




Phát sinh giảm trong kỳ

Phát sinh tăng trong kỳ

Tởng phát sinh Nợ

Tởng phát sinh Có

Lưu ý:
+ Tài khoản 521 có kết cấu ngược lại
+ TK loại này khơng có số dư
e. Kết cấu tài khoản loại 6+8 (Tài khoản chi phí)
Nợ

Tài khoản (loại 6+8)



Phát sinh tăng trong kỳ

Phát sinh giảm trong kỳ

Tởng phát sinh Nợ

Tởng phát sinh Có



Lưu ý:
+ TK loại này khơng có số dư
II. Định khoản kế toán
1. Khái niệm định khoản kế toán
- Định khoản kế toán là việc ghi chép số phát sinh vào các tài khoản
+ Nếu ghi vào bên Nợ TK này và bên Có TK kia gọi là ghi kép
 Định khoản giản đơn : Chỉ liên quan đến 2 Tài khoản
 Định khoản phức tạp : Liên quan đến 2 tài khoản trở lên
2. Các bước định khoản kế toán
B1: Xác định đối tượng kế toán liên quan trong NV PS và TK phản ánh đối tượng đó
B2: Phân tích sự biến động tăng giảm TS, NV , DT, CP
B3: Ghi vào bên Nợ TK này và bên có TK kia
Lưu ý:
+ Tổng tiền bên Nợ phải bằng tổng tiền bên Có ; và Nợ ln được ghi trước Có
3. Ví dụ định khoản
VD1: Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt số tiền 10 triệu
TK 111

TK 112
Nợ TK 111: 10.000.000
Có TK 112: 10.000.000

(10tr)
(10tr)

VD2: Chuyển tiền gửi ngân hàng trả cho người bán, số tiền: 50.000.000đ
TK 331

TK 112
Nợ TK 331: 50.000.000

Có TK 112: 50.000.000

(50tr)
(50tr)

VD3: Mua hàng hóa về nhập kho chưa trả cho người bán theo giá chưa có GTGT là:
60.000.000đ
TK 156

TK 331

TK 133

(66tr)
(60tr)

(6tr)

Nợ 156: 60tr
Nợ 133: 6tr
Có 331: 66tr

VD 4: Vay dài hạn hạn trả cho người bán, số tiền 40.000.000đ
TK 331

TK 341
(40tr)

(40tr)


Nợ TK 331: 40.000.000
Có TK 341: 40.000.000



PHẦN II:
NHỮNG NGHIỆP VỤ PHÁT SINH TRONG DOANH NGHIỆP

I- HẠCH TOÁN MUA HÀNG
 Mua hàng (Doanh nghiệp Thương mại, sản xuất, dịch vụ và xây dựng)
1 - Hạch toán mua hàng trong nước và nhập khẩu về nhập kho có theo kèm hóa đơn:
 Mơ tả nghiệp vụ
Khi phát sinh nghiệp vụ mua hàng về nhập kho, thông thường sẽ phát sinh các hoạt động sau:
 Khi hàng về đến kho => nhân viên mua hàng giao cho kế toán hóa đơn chứng từ (kế tốn
kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ, hợp pháp của hóa đơn) => xong tiến hành viết Phiếu nhập kho.
 Căn cứ vào phiếu nhập kho, thủ kho kiểm, nhận hàng và ký vào phiếu nhập kho.
 Kế tốn sử dụng hóa đơn đó để kê khai báo cáo thuế và hạch toán vào sổ sách.
 Hạch toán mua hàng:

 DN đặt trước tiền cho nhà cung cấp (Chưa nhận hàng)
Kế toán căn cứ vào Phiếu chi hoặc giấy báo nợ ngân hàng hạch toán:
Nợ TK331 (chi tiết nhà cung cấp): Số tiền đặt trước
Có TK 111,112: Số tiền đặt trước

 Khi hàng về tới DN (Có kèm hóa đơn)
Kế tốn căn cứ vào Hóa đơn + Phiếu xuất kho bên bán + biên bản giao nhận hàng (nếu có) để
hạch tốn.
DN Sản xuất

DN Xây dựng


- Mua hàng hóa về có nhập kho- Trong

DN Thương mại

- Mua NVL về có nhập kho

- Mua NVL về có nhập kho

nước

Nợ TK152: Giá mua chưa có thuế

Nợ TK152: Giá mua chưa có thuế

Nợ TK156: Giá mua chưa có thuế

Nợ TK 133: T.GTGT được khấu trừ (nếu có)

Nợ TK 133: T.GTGT được KT(nếu có)

Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có TK 111,112, 331: Tổng giá TT

Có TK 111,112, 331: Tổng giá TT

Có TK 111,112, 331: Tổng giá thanh tốn

- Mua hàng hóa về có nhập kho- Nhập

khẩu
+ Trường hợp hàng hóa nhập khẩu về bán

tương tự thay TK 156 bằng
TK152

- Mua NVL về không nhập kho
(xuất thẳng ra cơng trình)
Nợ TK154 (TT133): Giá mua chưa có

(chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu

thuế

trừ)

Nợ TK 621 (TT200): Giá mua chưa có

BT1: Giá mua hàng nhập khẩu chưa bao gồm

thuế

thuế.

Nợ TK 133: T.GTGT được KT(nếu có)

Nợ 156: Giá mua chưa bao gồm thuế
Có TK 331: Giá mua chưa bao gồm thuế
BT2: Thuế nhập khẩu tính vào trị giá tiền


Có TK 111,112, 331: Tổng giá TT


hàng
Nợ 156: Tiền thuế nhập khẩu
Có TK 3333: Tiền thuế nhập khẩu
BT3: Thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có)
Nợ 156: Tiền thuế tiêu thụ đặc biệt
Có TK 3332: Tiền thuế tiêu thụ đặc biệt
BT4: Thuế GTGT hàng nhập khẩu (căn cứ
giấy nộp tiền)
Nợ 1331: Tiền thuế GTGT hàng nhập khẩu
Có TK 33312: Tiền thuế GTGT hàng nhập
khẩu

 Cơng thức tính thuế GTGT.
Thuế GTGT đầu vào = Giá mua chưa thuế x Thuế suất
Trong đó: Giá chưa có thuế = Giá đã có thuế/(1+Thuế suất)
 Ví dụ hạch tốn: Học viên hạch toán các nghiệp vụ phát sinh sau:
Nghiệp vụ phát sinh
1. Căn cứ theo hợp đồng ký kết giữa Công ty CP cơ điện lạnh
Việt Nam và Công ty TNHH An Nam ngày 01/01/2018. Công ty
CP cơ điện lạnh Việt Nam mua hàng hóa của Cty Nam An phải
đặt cọc trước tiền hàng là 20.000.000đ vào ngày 05/01/2018;
hình thức thanh tốn: Chuyển khoản qua ngân hàng.

2. Ngày 05/08/2018 Cơng ty mua hàng hóa trong nước về
nhập kho, số tiền trên hóa đơn 100.000.000 đ (chưa bao gồm
10% thuế GTGT), chưa thanh tốn cho nhà cung cấp.


Hạch tốn nghiệp vụ

.......................................................
.......................................................
.......................................................

.......................................................
.......................................................
.......................................................

3. Cơng ty mua hàng hóa nhập khẩu về nhập kho chưa
thanh tốn cho nhà cung cấp:
- Trị giá lơ hàng: 100.000.000đ
- Tiền thuế NK: 30.000.000đ
- Tiền thuế TTĐB: 33.000.000đ
- Tiền thuế GTGT hàng nhập khẩu: 163.000.000đ

.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................

4. Cơng ty sản xuất Hồng Hà mua nguyên vật liệu trong
nước về nhập kho, số tiền trên hóa đơn 10.000.000 đ (chưa bao
gồm 10% thuế GTGT), đã thanh toán bằng tiền mặt cho nhà
cung cấp.

.......................................................

.......................................................
.......................................................

4. Công ty Xây dựng Tiến Hưng mua Vật liệu xuất thẳng ra
cơng trình khơng qua kho, số tiền trên hóa đơn 30.000.000 đ
(chưa bao gồm 10% thuế GTGT), Chưa thanh toán cho nhà
cung cấp.

.......................................................

(Yêu cầu hạch toán theo cả TT133 và TT200)

.......................................................

.......................................................


 Khi hàng về tới DN (Có kèm hóa đơn)- Phát sinh thêm chi phí thu mua (như chi phí
vận chuyển, lưu kho, bốc dỡ.....)
Căn cứ vào hóa đơn nghi nhận chi phí để hạch tốn.
Có 2 trường hợp:
-

Nếu chi phí mua hàng cho 1 mặt hàng thì cộng ln vào giá vốn mặt hàng đó

-

Nếu chi phí mua hàng cho lớn hơn 1 mặt hàng thì phải phân bổ:

 Phân bổ thì lựa chọn phân bổ theo số lượng hoặc trị giá (các DN thường chọn phân bổ

theo trị giá) theo CT:

Hạch tốn:
Nợ TK156,152: Giá mua chưa có thuế
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 111,112, 331: Tổng giá thanh tốn
 Ví dụ hạch tốn: Học viên hạch toán các nghiệp vụ phát sinh sau:
Nghiệp vụ phát sinh

2. Ngày 05/03/2018 Cơng ty mua hàng hóa trong nước về
nhập kho, số tiền trên hóa đơn 50.000.000 đ (chưa bao gồm
10% thuế GTGT), chưa thanh toán cho nhà cung cấp.

Hạch tốn nghiệp vụ

.......................................................
.......................................................
.......................................................

2. Ngày 05/03/2018 Cơng ty thuê xe vận chuyển lô hàng trên
về kho, số tiền trên hóa đơn 2.000.000 đ (chưa bao gồm 10%
thuế GTGT), thanh toán ngay băng tiền mặt.

.......................................................
.......................................................

2- Hạch toán mua hàng nhập kho hóa đơn về sau:
 Mơ tả nghiệp vụ
Khi mua hàng về mà chưa nhận được hóa đơn GTGT của nhà cung cấp, kế toán vẫn làm thủ
tục nhập kho bình thường nhưng khơng hạch tốn và kê khai thuế GTGT đầu vào. Khi nào

nhận được hóa đơn sẽ hạch tốn bổ sung phần thuế GTGT của hóa đơn mua hàng.

 Bút toán 1: Hạch toán hàng về nhưng chưa có hóa đơn (có hàng hóa + biên bản giao nhận


hàng và phiếu xuất kho bên bán hàng)
Nợ TK156,152: Tiền hàng chưa có thuế GTGT
Có TK 111,112, 331: Tiền hàng chưa có thuế GTGT
 Bút tốn 2: Hạch tốn khi nhận được hóa đơn GTGT.
Nợ TK133: Tiền thuế GTGT trên hóa đơn
Có TK 111,112, 331: Tiền thuế GTGT trên hóa đơn
 Ví dụ hạch tốn: Học viên hạch tốn các nghiệp vụ phát sinh sau:
Nghiệp vụ phát sinh

1. Ngày 10/01/2018 Cơng ty mua hàng hóa trong nước
về nhập kho, số tiền hàng theo phiếu xuất kho và biên bản
giao nhận hàng là 30.000.000 đ (chưa bao gồm 10% thuế
GTGT) bên bán chưa xuất hóa đơn GTGT, chưa thanh
tốn cho nhà cung cấp.
2. Ngày 25/01/2018 Cơng ty nhận được hóa đơn GTGT
mua hàng ngày 10/01/2018 tiền là 30.000.000 đ (chưa bao
gồm 10% thuế GTGT) chưa thanh toán cho nhà cung
cấp.

Hạch toán nghiệp vụ

.......................................................
.......................................................

.......................................................

.......................................................

3- Hạch toán trả lại hàng đã mua về.
 Mô tả nghiệp vụ:
Công ty mua hàng về nhập kho khi sử dụng phát hiện ra không theo đúng chủng loại quy cách
như đã cam kết trong hợp đồng đã ký Vì vậy Cơng ty đã trả lại hàng.
Bên mua hàng
- Nhận hóa đơn mua hàng
- Hạch tốn mua hàng
- Viết hóa đơn trả lại nhà cung cấp
=> Trường hợp Cơng ty bán cho cá nhân khơng có hóa đơn thì khi trả lại hàng sẽ làm văn bản ghi rõ
thông tin và trả lại hàng ký 2 bên để làm căn cứ bên Bán hàng hạch toán.
 Hạch toán:
Nợ TK 111,112, 331: Tổng giá thanh tốn
Có TK156: Giá nhập kho khi mua về
Có TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
 Ví dụ hạch tốn: Học viên hạch toán các nghiệp vụ phát sinh sau:
Nghiệp vụ phát sinh

1. Ngày 20/09/2018 Công ty sử dụng lô hàng ngày
05/08/2018 số tiền trên hóa đơn 100.000.000 đ (chưa bao
gồm 10% thuế GTGT), chưa thanh tốn cho nhà cung cấp
Phát hiện lơ hàng bị lỗi vì vậy đã trả lại Nhà cung cấp theo
điều khoản hợp đồng đã ghi. Công ty mua đã xuất trả lại nhà
cung cấp số hàng đã nhận là: 100.000.000đ (chưa bao gồm
10% thuế GTGT)

Hạch toán nghiệp vụ

.......................................................

.......................................................
.......................................................


4- Giảm giá hàng đã mua về nhập kho
 Mô tả nghiệp vụ:
Khi hàng mua về nhập kho, phát hiện không đúng quy cách, phẩm chất như đã thỏa thuận ban
đầu, thơng thường sẽ có các hoạt động sau:
 Cơng ty và nhà cung cấp sẽ thỏa thuận với nhau và lập biên bản về việc giảm giá hàng mua.
 Nhân viên mua hàng nhận lại hóa đơn giảm giá hàng mua từ nhà cung cấp và chuyển cho kế
toán mua hàng
 Kế toán hạch toán khoản giảm giá hàng mua và ghi sổ kế toán.
 Hạch toán:
Nợ TK 111, 112, 331... Số tiền giảm giá hàng mua
Có TK 156
Có TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
 Ví dụ hạch toán: Học viên hạch toán các nghiệp vụ phát sinh sau:
Nghiệp vụ phát sinh

Hạch toán nghiệp vụ

1. Ngày 19/01/2018 mua của công ty TNHH Minh
.......................................................
Anh 1 chiếc Tivi LG 21 inches về nhập kho để bán.
.......................................................
=> Ngày 20/01/2018, doanh nghiệp phát hiện chiếc
.......................................................
Tivi trên bị 1 số vết xước nhỏ. Công ty TNHH Minh
Anh cho nhân viên đến kiểm tra lại hàng và đồng ý
giảm giá 600.000đ trên tổng giá trị hàng mua.

5- Hàng mua về có chiết khấu thương mại.
 Mô tả nghiệp vụ:
Trong thỏa thuận giữa công ty và nhà cung cấp, nếu mua hàng với số lượng nào đó cơng ty sẽ
được hưởng chiết khấu thương mại theo tỷ lệ % hoặc số tiền chiết khấu thương mại cụ thể. Khi
đó, số tiền chiết khấu được giảm trừ trực tiếp vào giá trị nhập kho của hàng hóa và giảm trừ vào
tổng giá trị thanh tốn của hóa đơn.
 Hạch tốn:
1. Mua vật tư, hàng hóa, dịch vụ
Nợ TK 152, 156: Tiền hàng hóa hoặc NVL
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 111, 112, 331: Tổng tiền thanh toán


2. Khi phát sinh chiết khấu thương mại
Nợ TK 111, 112, 331: Tổng giá trị chiết khấu
Có TK 152, 156: Giá trị chiết khấu chưa có thuế
Có TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Ví dụ hạch tốn: Học viên hạch toán các nghiệp vụ phát sinh sau:
Nghiệp vụ phát sinh
1. Ngày 12/01/2018, doanh nghiệp mua hàng của công ty
TNHH Minh Hương về nhập kho nhưng chưa thanh toán tiền
hàng.
• Điện thoại NOKIA LUMIA 520, số lượng 7, đơn giá
3.480.000đ, thuế GTGT 10%
• Điện thoại NOKIA LUMIA 720, số lượng 6, đơn giá
6.105.000đ, thuế GTGT 10%
Do mua hàng với số lượng nhiều nên doanh nghiệp được
hưởng mức chiết khấu 2%.

Hạch tốn nghiệp vụ


.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................

6- Mua dịch vụ
 Mơ tả nghiệp vụ:
Khi phát sinh nhu cầu sử dụng một số dịch vụ như: điện, internet, vệ sinh, vận chuyển bốc xếp
hàng hóa... thơng thường sẽ phát sinh các hoạt động sau:
 Căn cứ vào thỏa thuận về việc cung cấp dịch vụ, nhà cung cấp xuất hóa đơn và yêu cầu cơng
ty trả tiền dịch vụ.
 Kế tốn hồn thành các thủ tục thanh toán cho nhà cung cấp bằng tiền mặt hoặc chuyển
khoản, nếu chưa thanh toán ngay kế toán ghi nhận cơng nợ với nhà cung cấp.
 Hạch tốn:
Nợ TK 152, 156 Giá mua chưa có thuế GTGT (chi phí vận chuyển mua hàng)
Nợ TK 641, 642... (Thơng tư 200) Giá mua chưa có thuế GTGT
Nợ TK 6421, 6422... (Thơng tư 133) Giá mua chưa có thuế GTGT
Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 111, 112, 331... Tổng giá thanh tốn
 Ví dụ hạch tốn: Học viên hạch toán các nghiệp vụ phát sinh sau:
Nghiệp vụ phát sinh
1. - Chi tiền điện phục vụ bộ phận văn phịng, số tiền trên hóa
đơn là 1.600.000 đ (chưa bao gồm 10% thuế GTGT) trả bằng
tiền mặt.
- Chi tiền điện phục vụ bộ phận xản xuất, số tiền trên hóa
đơn là 12.000.000 đ (chưa bao gồm 10% thuế GTGT) trả bằng
tiền mặt.
(Hạch toán 2 nghiệp vụ trên theo cả TT133 và TT200)

2. Thanh toán tiền tiếp khách của Giám đốc, số tiền trên hóa
đơn là 550.000 đ (đã bao gồm 10% thuế GTGT) trả bằng tiền

Hạch toán nghiệp vụ

.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................


mặt.

.......................................................

3. Thanh tốn tiền mua văn phịng phẩm, số tiền trên hóa đơn
là 1.500.000 đ (chưa bao gồm 10% thuế GTGT).
Đã trả bằng TM

.......................................................

4. Thuê xe vận chuyển hàng giao cho khách hàng, số tiền thuê
trên hóa đơn là 1.100.000 đ (đã bao gồm 10% thuế GTGT), chi
bằng tiền mặt.

.......................................................

.......................................................


.......................................................

THỰC HÀNH HẠCH TỐN HĨA ĐƠN CHỨNG TỪ
LIÊN QUAN ĐẾN NGHIỆP VỤ MUA HÀNG
(Kèm bộ hóa đơn)


II- HẠCH TOÁN XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ NHẬP KHO TP.
1- Xuất nguyên vật liệu sản xuất hoặc xuất cho cơng trình.
 Mơ tả nghiệp vụ
Khi bộ phận sản xuất hoặc cơng trình có nhu cầu sử dụng NVL để sản xuất hoặc làm Cơng trình thì:

 Căn cứ vào kế hoạch sản xuất hoặc làm cơng trình bộ phận cần sử dụng làm đề xuất cấp vật tư.
 Căn cứ vào đề xuất kế toán hoặc người chịu trách nhiệm xuất NVL sẽ xuất kho theo đề xuất.
 Kế toán hạch toán ghi vào sổ.
 Hạch toán xuất NVL cho bộ phận sản xuất hoặc cơng trình.
Nợ TK154: Theo TT133
Nợ TK 621: Theo TT200
Có TK 152: NVL xuất kho
 Ví dụ hạch tốn: Học viên hạch tốn các nghiệp vụ phát sinh sau:
Nghiệp vụ phát sinh
1. Xuất kho nguyên vật liệu dùng cho bộ phận sản xuất,
số tiền 35.000.000 đ
(Hạch toán 2 nghiệp vụ trên theo cả TT133 và TT200)

Hạch toán nghiệp vụ

.......................................................
.......................................................


2- Nhập kho thành phẩm sản xuất
 Mơ tả nghiệp vụ
Khi bộ phận sản xuất hồn thiện sẽ mang thành phẩm về nhập kho.

 Căn cứ vào số lượng hoàn thành sẽ làm phiếu nhập kho thành phẩm.
 Kế toán hạch toán ghi vào sổ.
 Hạch toán nhập kho thành phẩm:
Nợ TK155: Giá trị nhập kho
Có TK 154: Giá trị nhập kho
 Ví dụ hạch tốn: Học viên hạch toán các nghiệp vụ phát sinh sau:
Nghiệp vụ phát sinh
1. Nhập kho thành phẩm hoàn thành số tiền 50.000.000 đ

Hạch tốn nghiệp vụ

.......................................................

.......................................................
THỰC HÀNH HẠCH TỐN HĨA ĐƠN CHỨNG TỪ
LIÊN QUAN ĐẾN NGHIỆP VỤ XUẤT NVL VÀ NHẬP TP
(Kèm bộ hóa đơn)


III- HẠCH TỐN BÁN HÀNG
1- Bán hàng hóa dịch vụ trong nước.
 Mô tả nghiệp vụ
Khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng hóa, dịch vụ, thơng thường sẽ phát sinh các hoạt động
sau:
 Khách hàng đến mua hàng, nhân viên bán hàng căn cứ vào yêu cầu khách hàng đề
nghị xuất kho và xuất hóa đơn cho khách hàng.

 Nếu khách hàng thanh tốn bằng tiền mặt thì viết phiếu thu cho khách cịn chuyển
khoản thì căn cứ vào chứng từ ngân hàng. Trường hợp nợ thì làm hợp đồng ghi rõ
thời hạn thanh toán trên hợp đồng.
 Hạch toán khách hàng đặt trước tiền hàng.
Nợ TK111,112: Số tiền khách đặt trước
Có TK 131: Số tiền khách đặt trước
 Hạch toán ghi nhận doanh thu bán hàng
Nợ TK111,131: Tổng giá thanh tốn
Có TK 5111: Doanh thu bán hàng hóa
Có TK 5112: Doanh thu bán thành phẩm
Có TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ
Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra phải nộp (nếu có)
 Hạch tốn ghi nhận giá vốn hàng bán
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 152,155,156: Giá vốn hàng bán
 Ví dụ hạch tốn: Học viên hạch toán các nghiệp vụ phát sinh sau:
Nghiệp vụ phát sinh
1. Cơng ty Hồng Đạt chuyển tiền qua NH đặt trước
tiền mua hàng hóa 80.000.000 đ

Hạch tốn nghiệp vụ

.......................................................
.......................................................

2. Bán hàng cho Cơng ty Hồng Đạt, số tiền trên hóa
đơn bán hàng là 220.000.000đ (đã bao gồm 10%
thuế GTGT), chưa thu tiền. (Biết giá vốn xuất kho
của lô hàng bán là 165.000.000 đ).


.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................


2- Bán hàng có chiết khấu thương mại.
 Mơ tả nghiệp vụ
Khi ký hợp đồng hoặc đơn đặt hàng giữa đơn vị và khách hàng thỏa thuận nếu khách
hàng mua hàng với số lượng lớn sẽ được hưởng chiết khấu thương mại theo tỷ lệ % hoặc
số tiền.
 Ghi nhận doanh thu
Nợ TK 111, 112, 131 Tổng giá thanh toán theo hóa đơn
Có TK 511 Doanh thu bán hàng
Có TK 33311 Thuế GTGT phải nộp
 Ghi nhận khoản chiết khấu thương mại cho khách hàng
Nợ TK 5211 Chiết khấu thương mại (TT 200)
Nợ TK 511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (TT 133)
Nợ TK 33311 Thuế GTGT đầu ra được giảm
Có TK 111, 112, 131
 Ghi nhận giá vốn hàng bán
Nợ TK 632 Giá vốn hàng bán
Có TK 154, 155, 156, 157...
 Ví dụ hạch tốn: Học viên hạch toán các nghiệp vụ phát sinh sau:
Nghiệp vụ phát sinh
1. Ngày 11/01/2018, bán hàng cho công ty
TNHH Tiến Đạt, chưa thu tiền:
- Ti vi LG 21 inches, số lượng 10, đơn giá
2.300.000đ, thuế GTGT 10%
- Ti vi LG 29 inches, số lượng 10, đơn giá

3.000.000đ, thuế GTGT 10%
=> Do khách hàng đặt mua với số lượng lớn
nên được hưởng chiết khấu thương mại là
2% trên giá bán chưa có thuế GTGT.

Hạch tốn nghiệp vụ

.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
......................................................
......................................................

3- Giảm giá hàng bán
 Mô tả nghiệp vụ
Khi phát sinh nghiệp vụ giảm giá hàng bán, thơng thường sẽ có các hoạt động sau:
 Nếu phát hiện hàng mua về không đúng quy cách, phẩm chất theo hợp đồng đã ký,
khách hàng thoản thuận với doanh nghiệp, đồng thời lập biên bản về việc giảm giá


hàng bán. (Trường hợp khuyến mại kèm theo điều kiện phải mua sản phẩm (ví dụ
mua 2 tặng 1) cũng được coi như là mua hàng giảm giá hàng bán).
 Kế tốn bán hàng lập hóa đơn giảm giá hàng bán để giao cho khách hàng.
 Kế toán bán hàng hạch toán khoản giảm giá hàng bán và ghi sổ kế toán.
 Hạch toán
Nợ TK 5213 Giảm giá hàng bán (TT 200)
Nợ TK 511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (TT 133)
Nợ TK 3331 Số thuế GTGT đầu ra được giảm
Có TK 111, 112, 131... Tổng số tiền giảm giá

 Ví dụ hạch tốn: Học viên hạch toán các nghiệp vụ phát sinh sau:
Nghiệp vụ phát sinh
1. Ngày 09/01/2018, doanh nghiệp bán hàng
cho công ty TNHH Bảo Oanh, chưa thu
tiền:
- Máy tính xách tay Dell XPS 13, số lượng 2,
đơn giá 15.899.000đ, thuế GTGT 10%
=> Ngày 16/01/2018, Cơng ty TNHH Bảo
Oanh phát hiện 1 máy tích bị xước vỏ. Sau
khi thoả thuận lại, doanh nghiệp đồng ý giảm
500.000đ, giảm trừ vào cơng nợ. Đồng thời
xuất hố đơn giảm giá hàng bán.

Hạch toán nghiệp vụ

.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
......................................................
......................................................

4- Trả lại hàng bán
 Mô tả nghiệp vụ
Khi phát sinh nghiệp vụ khách hàng trả lại hàng đã bán, thơng thường sẽ có các hoạt
động sau:
- Nếu phát hiện hàng mua về không đúng quy cách, phẩm chất theo hợp đồng đã ký, khách
hàng thoả thuận với doanh nghiệp trả lại hàng đã mua.
- Khách hàng là:
+ Doanh nghiệp tổ chức có khả năng xuất hố đơn thì KH tiến hành xuất hàng và hóa đơn

trả lại hàng,
+ Nếu khách hàng là đối tượng khơng có hóa đơn, khi trả lại hàng hóa, bên mua và bên
bán phải lập biên bản ghi rõ loại hàng hóa, số lượng, giá trị hàng trả lại theo giá khơng có thuế
GTGT, tiền thuế GTGT theo hóa đơn bán hàng (số ký hiệu, ngày, tháng của hóa đơn), lý do trả
hàng và bên bán thu hồi hóa đơn đã lập.
- Kế tốn nhận hóa đơn (hoặc biên bản thu hồi hoá đơn và hoá đơn đã xuất cho KH nếu KH là
đối tượng khơng có hóa đơn) và hàng hóa=> nhập kho hàng bị trả lại và căn cứ vào hóa đơn
khách trả lại hạch tốn ghi sổ kế toán.


 Hạch toán
1. Nhận lại hàng bị trả lại
Nợ TK 155, 156...
Có TK 632 Giá vốn hàng bán
2. Thanh tốn với người mua số tiền hàng bị trả lại
Nợ TK 5212 Hàng bán bị trả lại (TT200)
Nợ TK 511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (TT133)
Nợ TK 3331 Thuế GTGT phải nộp (nếu có)
Có TK 111, 112, 131...
 Ví dụ hạch tốn: Học viên hạch tốn các nghiệp vụ phát sinh sau:
Nghiệp vụ phát sinh
1. Ngày 11/01/2018 bán hàng cho cơng ty TNHH
Tiến Đạt (đã thanh tốn)
- Ti vi LG 21 inches, số lượng: 10, đơn giá:
2.000.000đ, VAT: 10%.
- Ti vi LG 29 inches, số lượng: 10, đơn giá:
3.000.000đ, VAT: 10%.

Hạch tốn nghiệp vụ


.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
......................................................

=> Ngày 13/01/2018 Cơng ty TNHH Tiến Đạt phát
hiện 01 Ti vi LG 29 inches bị hỏng màn hình
......................................................
khơng sử dụng được nên u cầu trả lại hàng.
Đơn vị đã nhận hóa đơn trả lại hàng của công ty
Tiến Đạt.
Đồng thời nhập kho hàng trả lại và trả lại tiền cho
công ty TNHH Tiến Đạt.

THỰC HÀNH HẠCH TỐN HĨA ĐƠN CHỨNG TỪ
LIÊN QUAN ĐẾN NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG
(Kèm bộ hóa đơn)



IV- HẠCH TỐN MUA CƠNG CỤ DỤNG CỤ
1- Mua CCDC về đưa vào sử dụng ngay không nhập kho.
 Mô tả nghiệp vụ
Khi phát sinh nghiệp vụ mua công cụ, dụng cụ sẽ phát sinh các hoạt động sau:
 Căn cứ vào nhu cầu sử dụng công cụ, dụng cụ từ các phòng ban, bộ phận trong đơn
vị sẽ làm đề nghị yêu cầu mua sắm CCDC phục vụ công viêc. Khi yêu cầu được phê
duyệt sẽ cử nhân viên Hành chính đi mua sắm cơng cụ, dụng cụ.
 Kế toán CCDC nhận bộ chứng từ về CCDC để ghi sổ CCDC (Bộ chứng từ gồm:
Hóa đơn mua CCDC, hồ sơ kỹ thuật về CCDC (nếu có), biên bản giao nhận

CCDC...) và theo dõi CCDC để phân bổ và quản lý sử dụng.
 Hạch toán
Nợ TK 242 (TT200) Giá trị công cụ, dụng cụ (CCDC phân bổ nhiều lần), thuê nhà lớn hơn 1
tháng.
Nợ TK 623, 627, 641, 642 Giá trị công cụ, dụng cụ (CCDC phân bổ 1 lần và tính vào chi phí
sản xuất, kinh doanh); thuê nhà tính chi phí 1 tháng.
Nợ TK 1331 Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 111, 112, 331... Tổng giá thanh tốn
 Ví dụ hạch tốn: Học viên hạch tốn các nghiệp vụ phát sinh sau:
Nghiệp vụ phát sinh
1. Mua 01 máy tính cho phịng Giám đốc (sử
dụng ngay khơng qua kho- thời gian sử dụng
2 năm), giá mua trên hóa đơn 10.000.000đ
chưa bao gồm 10% thuế GTGT, thanh tốn
ngay bằng tiền mặt.

Hạch toán nghiệp vụ

.......................................................
.......................................................
.......................................................

2- Mua CCDC về nhập kho sau đó xuất kho sử dụng
 Mơ tả nghiệp vụ
 Các phịng ban có nhu cầu sử dụng CCDC sẽ đề xuất mua
 Khi được duyện bộ phận được phân công sẽ mua CCDC về nhập kho => sau đó xuất
theo đề xuất của các phịng ban được duyệt.
 Khi mua CCDC về nhập kho
Nợ TK 153 Giá mua chưa có thuế GTGT
Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)



Có TK 111, 112, 331 Tổng giá thanh tốn
 Khi xuất kho CCDC ra sử dụng, cho thuê
• Trường hợp CCDC phân bổ 1 lần
Nợ TK 154: Bộ phận sản xuất (TT 133)
Nợ TK 623: Chi phí máy thi cơng
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641: Chi phí bán hàng
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 152, 153, 155, 156: 100% giá trị CCDC (Xuất CCDC, thành phẩm
hoặc hàng hóa trong kho ra sử dụng như CCDC)
• Trường hợp CCDC phân bổ nhiều lần
Nợ TK 242: Chi phí trả trước
Có TK 152, 153, 155, 156: 100% giá trị CCDC (Xuất CCDC, thành phẩm
hoặc hàng hóa trong kho ra sử dụng như CCDC)
 Cuối kỳ, thực hiện phân bổ CCDC vào chi phí (trường hợp CCDC phân bổ nhiều
lần)
Nợ TK 154, 627, 641, 642 Giá trị CCDC phân bổ trong kỳ
Có TK 242
 Ví dụ hạch toán: Học viên hạch toán các nghiệp vụ phát sinh sau:
Nghiệp vụ phát sinh
1. Ngày 01/01/2018 mua 1 máy tính về nhập
kho CCDC Cơng ty , Giá mua trên hóa đơn
10.000.000đ chưa bao gồm 10% thuế GTGT,
thanh tốn ngay bằng tiền mặt.

Hạch toán nghiệp vụ

.......................................................

.......................................................
.......................................................

2. Ngày 01/02/2018 xuất máy tính trên dùng
cho phịng kế tốn (Phân bổ 20 tháng)

.......................................................
......................................................
.......................................................

3. Cuối kỳ phân bổ vào chi phí quản lý văn
phịng tháng 2 số tiền là 500.000đ

.......................................................

.......................................................
THỰC HÀNH HẠCH TỐN HĨA ĐƠN CHỨNG TỪ
LIÊN QUAN ĐẾN NGHIỆP VỤ MUA CÔNG CỤ DỤNG CỤ
(Kèm bộ hóa đơn)


V- HẠCH TOÁN MUA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1- Mua sắm tài sản cố định
 Mô tả nghiệp vụ
Khi phát sinh nghiệp vụ mua tài sản, thông thường sẽ phát sinh các hoạt động sau:
 Căn cứ vào nhu cầu mua tài sản của doanh nghiệp, nhà cung cấp sẽ lập Biên bản giao
nhận tài sản
 Kế toán mua hàng nhận đầy đủ hóa đơn, chứng từ liên quan đến việc mua tài sản, sau
đó ghi sổ kế tốn và kê khai thuế đầu vào
 Kế toán tài sản nhận bộ chứng từ liện quan đến tài sản (Hợp đồng mua TSCĐ (nếu

có), Hóa đơn mua TSCĐ, hồ sơ kỹ thuật về TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ, chứng
từ thanh toán TSCĐ...) để ghi tăng tài sản

 Điều kiện để được ghi nhận là TSCĐ:
-

Thời gian sử dụng > 1 năm

-

Giá trị phải >=30tr

-

Chắc chắn mang lại lợi ích trong tương lai

-

Nguyên giá phải được xác định một cách tin cậy.

(Trích dẫn thơng tư 45/2013/TT-BTC- hiệu lực 10/06/2013)
 Hạch tốn
Nợ TK 211 Tài sản cố định hữu hình
Nợ TK 212 Tài sản cố định thuê tài chính (TT200)
Nợ TK 213 Tài sản cố định vơ hình (TT200)
Nợ TK 217 Bất động sản đầu tư
Nợ TK 1332 Thuế GTGT đầu vào (nếu có)
Có TK 111, 112, 331...
 Ví dụ hạch tốn: Học viên hạch toán các nghiệp vụ phát sinh sau:
Nghiệp vụ phát sinh

1. Ngày 01/01/2018 Công ty mua xe ô tô
Toyota 4 chỗ, giá mua trên hóa đơn
600.000.000 đ (chưa bao gồm 10% thuế
GTGT), chưa thanh toán cho bên bán.

Hạch toán nghiệp vụ

.......................................................
.......................................................
.......................................................


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×