Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Nghiên cứu và lựa chọn giải pháp lắp đặt pháo phòng không lên xe ô tô nhằm tăng tính năng cơ động, tác chiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.9 MB, 116 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN DUY TÂN

NGHIÊN CỨU VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP
LẮP ĐẶT PHÁO PHÒNG KHƠNG LÊN XE Ơ TƠ
NHẰM TĂNG TÍNH NĂNG CƠ ĐỘNG, TÁC CHIẾN.

NGÀNH: CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC - 1820511

S K C0 0 6 1 1 8

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04/2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN DUY TÂN

NGHIÊN CỨU VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP
LẮP ĐẶT PHÁO PHÒNG KHƠNG LÊN XE Ơ TƠ
NHẰM TĂNG TÍNH NĂNG CƠ ĐỘNG, TÁC CHIẾN.

NGÀNH: CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC – 1820511
Hướng dẫn khoa học:


TS. NGUYỄN VĂN TRẠNG

TP. Hồ Chí Minh, tháng 4/2019

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4/2019


LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC
Họ và tên:

Nguyễn Duy Tân

Giới tính:

Nam

Ngày, tháng, năm sinh:

30/12/1981

Nơi sinh:

Gia lai

Dân tộc:

Kinh

Quê quán:


Cát thắng - Phù cát - Bình định

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 46 Tăng Bạt Hổ - Pleiku - Gia lai
Điện thoại cơ quan: 069 697843
Fax:

Điện thoại nhà: 0962244468

E-mail:



II. Q TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Đại học
Hệ đào tạo

: Chính Quy

Thời gian đào tạo từ: 9/1999 đến 9/2005.

Nơi học

: Học Viện Kỹ Thuật Quân sự - Hà Nội.

Ngành học

: Cơ khí.

Tên đồ án tốt nghiệp: Tính tốn thiết kế TLVC thế hệ mới.

Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: 15/8/2005 - HVKTQS.
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Trường Sinh.
2. Thạc sĩ
Hệ đào tạo : Chính Quy
Nơi học

Thời gian đào tạo từ: 4/2017 đến 4/2019.

: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh.

Ngành học : Kỹ thuật Cơ khí Động lực.
Tên luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu và lựa chọn giải pháp lắp đặt pháo phịng
khơng lên xe ơ tơ nhằm tăng khả năng cơ động, chiến đấu.
Ngày và nơi bảo vệ luận văn tốt nghiệp:
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Trạng.

/ 4 /2019 - Tp. Hồ Chí Minh.


III. Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT
NGHIỆP ĐẠI HỌC
Thời gian

Nơi công tác
Cục kỹ thuật - Quân đồn 3

9/2005-9/2017

Cơng việc đảm nhiệm
Quản đốc xưởng


TP Pleiku - Gia lai
Sư đồn 10 - Qn đồn 3
10/2017-nay

Phó Phịng kỹ thuật
TP Kon Tum - T Kon Tum


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 3 năm 2019

Nguyễn Duy Tân


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn khoa
học, TS. Nguyễn Văn Trạng đã tận tình giúp đỡ, trang bị cho tôi phương pháp
nghiên cứu, truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức khoa học và thường xuyên kiểm tra
đánh giá kết quả nghiên cứu định kỳ cũng như xuyên suốt quá trình thực hiện và
hồn thành luận văn.
Tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn đến:
- Q Thầy, Cơ khoa Động lực, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ
Chí Minh.
- Quý Thầy, Cô khoa Xe - Máy Quân sự , khoa Vũ khí trường Học viện Kỹ
thuật Quân sự.
Quý Thầy, Cô trường Cao đẳng nghề ĐăkLăk.

Tôi cũng xin cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám Hiệu trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật TP. Hồ Chí Minh, là cơ sở quản lý đã tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong
q trình nghiên cứu.
Cuối cùng tơi xin cảm ơn đến người thân, bạn bè, đồng nghiệp và rất nhiều
người quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 3 năm 2019
Ngƣời thực hiện

Nguyễn Duy Tân


TÓM TẮT
Luận văn: “Nghiên cứu và lựa chọn giải pháp lắp đặt pháo phịng khơng lên
xe ơtơ nhằm tăng khả năng cơ động, chiến đấu” là một đề tài cấp thiết. Đây là
hướng nghiên cứu mang ý nghĩa thực tiễn cao, góp phần tạo ra được tổ hợp phịng
khơng có tính năng kỹ chiến thuật tốt, đáp ứng theo xu thế chiến tranh hiện đại.
Những kết quả quan trọng của luận văn gồm:
- Đã xác định trọng tâm của tổ hợp xe - vũ khí, xác định tổng tải trọng của tổ
hợp, phân bố tải trọng lên các cầu xe theo tiêu chuẩn, không làm ảnh hưởng nhiều
hay thay đổi tính năng động lực học của xe cơ sở.
- Đã tìm ra dao động của tổ hợp khi bắn trên hệ thống treo của ơ tơ, từ đó tìm
miền vị trí bố trí chung pháo lên xe mà tại đó dao động nhỏ ít ảnh hưởng đến vũ khí
và con người khi chiến đấu.
- Đã tìm ra dao động của tổ hợp khi bắn trên hệ thống treo của ô tô, so sánh
với dao động khi bắn trên hệ thống chân chống để đưa ra khuyến cáo việc bắn trên
hệ thống treo của hay bắn trên chân chống tốt hơn, hướng bắn ( góc tầm, hướng)
nào đạt hiệu quả cao hơn.
- Đã lựa chọn phương án thiết kế bố trí chung.
Phương pháp nghiên cứu của đề tài đã dựa trên cơ sở lý thuyết chuyên ngành
và lý thuyết động lực học hệ nhiều vật, lý thuyết ô tô quân sự, kết hợp với sử dụng

các phần mềm mơ phỏng, tính toán chuyên dụng.
Các kết quả nghiên cứu của đề tài mang tính thực tiễn. Dựa trên các nghiên
cứu mang tính khoa học, sản phẩm của đề tài đã thể hiện tính khả thi của phương
pháp nghiên cứu.


ABSTRACT
Thesis entitled: "Researching and selecting solutions to install anti-aircraft
artillery on vehicles to increase maneuverability and combat" is an essential topic.
This is a research direction with high practical meaning, contributing to create an air
defense unit with good tactical-technical features and meeting the trend of the
modern warfare.
The main results of the thesis include:
- Determined the focus of the vehicle – weapon unit; determined the total load
of the unit; distributed the load on the rack and pinion according to the standards which
do not affect much or change the dynamic features of the base vehicle.
- Studied the vibration of the unit when shooting on the support system of the
vehicle and then carried out the area for putting the weapon on the car which does
not affect the weapon and operators when fighting.
- Studied and compared the vibration/oscillation of the unit when shooting on
the suspension system and the support system of the vehicle to carry out the
recommendation which is the best between the suspension system and the support
system as well as the shooting angle.
- Selected a general layout design method.
The research results of the thesis are practical data. Based on the scientific
papers, the results of thesis are shown the feasibility of the research method.
The research method of the thesis was based on specialized theory and the
theory of multi-object dynamics, military automobile theory, combining the use of
the specialized simulation and calculation softwares.



MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU ......................................................................... i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................ iii
DANH SÁCH CÁC BẢNG ........................................................................... iv
DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ........................................................v
MỞ ĐẦU ..........................................................................................................8
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU…..…..9
1.1 Tổng quan về các tổ hợp vũ khí phịng khơng trên xe bánh lốp trong và
ngoài nước. ..................................................................................................................9
1.1.1 Một số tổ hợp vũ khí phịng khơng trên xe bánh lốp ở nước
ngồi ....................................................................................................... 9
1.1.2 Các sản phẩm vũ khí trên xe ở trong nước .......................... 13
1.2. Tình hình nghiên cứu tổ hợp vũ khí phịng khơng trên các phương tiện
cơ giới trong và ngồi nước ......................................................................................15
1.2.1.Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi ..................................... 15
1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước .................................... 16
1.3. Tóm tắt kết quả đạt được của các cơng trình đã cơng bố và những vấn đề
cần tiếp tục nghiên cứu..............................................................................................20
1.4 Mục tiêu, đối tượng, nội dung nghiên cứu. ..............................................21
1.5 Phạm vi và phương pháp nghiên cứu. ......................................................21
1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn. ...........................................23


Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................24
2.1 Phân tích lựa chọn xe ôtô cơ sở ...............................................................24
2.2.1 Lựa chọn loại động cơ ........................................................ 24
2.2.2 Bánh xe và cách bố trí bánh xe ........................................... 25
2.2.3 Các cụm, hệ thống phụ trợ .................................................. 26
2.2.4 Lựa chọn xe ôtô cơ sở ......................................................... 26

2.2 Phân tích lựa chọn pháo phịng khơng .....................................................30
2.3 Cơ sở lựa chọn phương án thiết kế bố trí chung .....................................31
2.3.1 Cơ sở xây dựng phương án.................................................. 31
2.3.2 Các yêu cầu kỹ chiến thuật cơ bản của tổ hợp .................... 32
2.4 Giới hạn khối lượng ôtô và tiêu chuẩn phân bố lên các cầu xe ...............32
2.4.1 Giới hạn khối lượng lớn nhất của ôtô .................................. 32
2.4.2 Khối lượng thiết kế cho một cầu xe ..................................... 32
2.5 Trọng tâm của ôtô ...................................................................................35
2.6 Động lực học dao động của tổ hợp xe - vũ khí phịng khơng .................35
2.6.1 Dao động của tổ hợp khi bắn pháo trên hệ thống treo .......... 35
2.6.2 Dao động của tổ hợp khi bắn pháo trên hệ thống chân chống
................................................................................... ………………….44


Chƣơng 3 TÍNH TỐN CÁC THƠNG SỐ CƠ BẢN ĐỂ LẮP ĐẶT
PHÁO PHÒNG ZU 23 -2 mm LÊN XE KAMAZ 43118. ....................................52
3.1 Tính tốn trọng tâm tổ hợp .................................................. ..52
3.2 Khảo sát giao động của tổ hợp ............................................................56
Chƣơng 4 XÁC ĐỊNH PHƢƠNG ÁN LẮP ĐẶT PHÁO PHỊNG
KHƠNG ZU 23-2 mm LÊN XE KAMAZ 43118 ..................................................81
4.1 Phương án bố trí chung ...........................................................................81
4.1.1 Phương án khơng có ca bin phụ .......................................... 81
4.1.2. Phương án có ca bin phụ: ................................................... 82
4.1.3. Phương án bố trí chung tổ hợp: .......................................... 83
4.2 Kết luận chung .........................................................................................85
Chƣơng 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................86
5.1 Kết luận ....................................................................................................86
5.2 Kiến nghị .................................................................................................87
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................88



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU
Ký hiệu

Đơn vị

Tên

G

Trọng lượng toàn bộ xe

N

G1

Trọng lượng phân ra cầu trước

N

G2

Trọng lượng phân ra cầu sau

N

L

Chiều dài cơ sở của ô tô


m

L1

Khoảng cách từ bánh xe trước đến bánh xe sau;

m

L2

Khoảng cách giữa hai bánh xe sau;

m

L1 + L2/2

Khoảng cách cầu trước và nhóm cầu sau

m

a

Khoảng cách từ tâm trục trước đến trọng tâm

m

b

Khoảng cách từ tâm treo sau đến trọng tâm


m

T

Khoảng cách từ tâm cầu trước trọng tâm pháo

m

h

Chiều cao trọng tâm ô tô

m

r

Bán kính tính tốn của bánh xe

m

d

Khoảng cách giữa tâm cầu giữa đến tâm cầu sau

m

h0

Khoảng cách từ trọng tâm đến mặt phẳng đi qua các trục m
bánh xe


α

Góc nghiêng của ô tô so với phương ngang

độ

Z1

Phản lực tác dụng lên cầu trước

N

Z2

Phản lực tác dụng lên cụm cầu giữa và sau

N

M

Khối lượng treo của tổ hợp

kg

m1

Khối lượng không treo trước

kg


m2

Khối lượng khơng treo sau

kg

Jy

Mơ men qn tính khối lượng phần treo đối với trục kg.m2
ngang Y

Jx

Mơ men qn tính khối lượng phần treo đối với trục dọc X

kg.m2

CT

Độ đàn hồi của treo trước

N/m

CS

Độ đàn hồi của treo cân bằng sau

N/m


KT

Độ cản của treo trước

N.s/m

i


KS

Độ cản cản của treo sau

N.s/m

CLT, CLS

Độ đàn hồi của lốp xe trước và sau

N/m

Zd

Khoảng cách từ trọng tâm đến tai máng pháo theo trục Z

m

Xd

Khoảng cách từ trọng tâm đến tai máng pháo theo trục X


m

T

Góc tầm của pháo ( góc của nịng pháo với mặt phẳng XY)

độ

φ

Góc hướng của pháo ( góc của nịng pháo với mặt phẳng độ
YZ)



Góc lắc dọc quanh trục Y của tổ hợp

độ



Góc lắc ngang quanh trục X của tổ hợp

độ

z

Chuyển dịch của trọng tâm phần treo


m

z1

Chuyển dịch của khối lượng không treo trước

m

z2

Chuyển dịch của khối lượng không treo sau

m

z’1

Dịch chuyển thẳng đứng của khối lượng treo trước tương
ứng với vị trí bánh xe bên trái;

z’2

Dịch chuyển thẳng đứng của khối lượng treo trước tương m
ứng với vị trí bánh xe bên phải;

z’3

Dịch chuyển thẳng đứng của khối lượng treo phía sau m
tương ứng với vị trí bánh xe bên phải;

z’4


Dịch chuyển thẳng đứng của khối lượng treo phía sau m
tương ứng với vị trí bánh xe bên trái;

B

Khoảng cách từ tâm hệ thống treo bên trái tới tâm hệ thống m
treo bên phải

P

Lực phát bắn tác dụng dọc theo nòng pháo

M 
K 
C 
F 
q

Ma trận khối lượng

N

Ma trận độ cản

N.s/m

Ma trận độ cứng

N/m


Véc tơ lực kích thích

N

Véc tơ các tọa độ suy rộng

ii


C1,C2

Độ đàn hồi của chân chống trước và sau

N/m

K1, K2

Độ cản của chân chống trước và sau

N.s/m

Cd, Kd

Độ đàn hồi và độ cản của nền đất

N/m

L’


K/cách từ chân chống trước tới chân chống sau

m

B’

K/cách từ chân chống trái tới chân chống phải

m

ZBPTB

Giá trị bình phương trung bình biên độ dao động thẳng m
đứng

βBPTB

Giá trị bình phương trung bình biên độ dao động góc dọc

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Tổ hợp

Tổ hợp bao gồm xe cơ sở - vũ khí phịng không

PTHH

Phần tử hữu hạn

HTT


Hệ thống treo

iii

độ


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Số bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 2.1

Tính năng chiến kỹ thuật cơ bản của một số xe vận tải

21

Bảng 2.2

Thông số cơ bản của 3 loại pháo cao xạ 23-2 mm; 37 mm;

24

57mm.
Bảng 2.3

Khối lượng thiết kế cho phép tối đa với các quốc gia khác


28

nhau.
Bảng 2.4

Tải trọng giới hạn trên cầu xe

28

Bảng 3.1

Một số khối cơ bản của Simulink

54

Bảng 3.2

Các thơng số đầu vào tính tốn dao động khi bắn trên hệ

56

thống treo
Bảng 3.3

Giá trị các thông số khảo sát dao động khi thay đổi vị trí lắp

57

pháo ZBPTB

Bảng 3.4

Các thơng số đầu vào tín5h tốn dao động khi bắn trên chân

66

chống
Bảng 3.5

Giá trị biên độ dao động lớn nhất khi bắn ở các góc khác
nhau

iv

74


DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Số hình

Tên hình

Trang

Hình 1.1

Tổ hợp phịng khơng PANTSYR -S của Nga

3


Hình 1.2

Tổ hợp pháo phịng khơng 20  2 trên xe TPK-641 VPC

4

Hình 1.3

Tổ hợp pháo 105 mm lắp trên xe TPK-640 CTL

4

Hình 1.4

Tổ hợp CSSA-1-SPAAG-1S

5

Hình 1.5

Tổ hợp PLA-HQ-61

5

Hình 1.6

Tổ hợp LAV-AD của Mỹ

6


Hình 1.7

Tổ hợp pháo phịng khơng 23 mm khi hành qn và khi chiến đấu

7

Hình 1.8

Tổ hợp pháo phịng khơng 37 mm

7

Hình 1.9

Tổ hợp pháo phịng khơng 57 mm

8

Hình 2.1

Sơ đồ bố trí bánh xe

19

Hình 2.2.

Hình ảnh phối cảnh xe KAMAZ-43118

23


Hình 2.3

Mơ hình động lực học dao động tổ hợp khi bắn trên HTT
(Hình chiếu đứng)
Mơ hình động lực học dao động tổ hợp khi bắn trên HTT
(Hình chiếu trục đo)
Xung lực phát bắn theo thời gian

31

40

Hình 3.1

Mơ hình động lực học tổ hợp khi bắn trên hệ thống chân chống.
(Hình chiếu đứng)
Mơ hình động lực học tổ hợp khi bắn trên hệ thống chân chống.
(Hình chiếu trục đo)
Mơ hình 3D tính trọng tâm xe sát xi cơ sở

Hình 3.2

Mơ hình 3D tính trọng tâm pháo phịng khơng 23mm

49

Hình 3.3

Mơ hình 3D xác định vị trí trọng tâm của tổ hợp xe - pháo


49

Hình 3.4

Kết quả tính tốn các thơng số vật lý của tổ hợp

50

Hình 3.5

Trình tự thực hiện quá trình mơ phỏng bằng Simulink

53

Hình 3.6

Thuật tốn giải bài tốn tìm vị trí lắp pháo lên xe

55

Hình 3.7

Dao động thẳng đứng thân tổ hợp khi bắn phát một khi
αT=450; φ= 00
Dao động thẳng đứng thân tổ hợp khi bắn phát một khi αT=450;
φ= 450

58

Hình 2.4

Hình 2.5
Hình 2.6
Hình 2.7

Hình 3.8

v

32
38

41
48

58


Hình 3.9
Hình 3.10
Hình 3.11
Hình 3.12
Hình 3.13
Hình 3.14
Hình 3.15
Hình 3.16
Hình 3.17
Hình 3.18
Hình 3.19
Hình 3.20
Hình 3.21

Hình 3.22
Hình 3.23
Hình 3.24
Hình 3.25
Hình 3.26
Hình 3.27

Dao động góc dọc thân tổ hợp khi bắn phát một
khi αT=450; φ= 00
Dao động góc dọc thân tổ hợp khi bắn phát một
khi αT=450; φ= 450
Dao động góc ngang thân tổ hợp khi bắn phát một
khi αT=450; φ= 00
Dao động góc ngang thân tổ hợp khi bắn phát một
khi αT=450; φ= 450
Dao động thẳng đứng tổ hợp khi bắn liên thanh
khi αT=450; φ= 00
Dao động thẳng đứng tổ hợp khi bắn liên thanh
khi αT=450; φ= 450
Dao động góc dọc tổ hợp khi bắn liên thanh
khi αT=450; φ= 00
Dao động góc dọc tổ hợp khi bắn liên thanh
khi αT=450; φ= 450
Chuyển dịch thẳng đứng tổ hợp khi bắn 2 nòng loạt dài
với tốc độ bắn 400 phát/phút; αT=450; φ= 00
Dao động góc dọc tổ hợp khi bắn 2 nịng loạt dài
với tốc độ bắn 400 phát/phút, αT=450; φ= 00
Chuyển dịch thẳng đứng tổ hợp khi bắn phát một
khi αT=450; φ= 00
Chuyển dịch thẳng đứng tổ hợp khi bắn phát một

khi αT=450; φ= 450
Dao động góc dọc tổ hợp khi bắn phát một
khi αT=450; φ= 00
Dao động góc dọc tổ hợp khi bắn phát một
khi αT=450; φ= 450
Biên độ dao động góc ngang tổ hợp khi bắn phát một
khi αT=450; φ= 00
Biên độ dao động góc ngang tổ hợp khi bắn phát một
khi αT=450; φ=450
Chuyển dịch thẳng đứng tổ hợp khi bắn liên thanh
khi αT=450; φ= 00
Chuyển dịch thẳng đứng tổ hợp khi bắn liên thanh
khi αT=450; φ= 450
Dao động góc dọc tổ hợp khi bắn liên thanh
khi αT=450; φ= 00

vi

59
59
60
60
61
61
63
63
66
66
67
67

68
68
69
69
70
70
71


71

Hình 3.31
Hình 3.32

Dao động góc dọc tổ hợp khi bắn liên thanh
khi αT=450; φ= 450
Dao động góc ngang tổ hợp khi bắn liên thanh
αT=450; φ= 00
Dao động góc ngang tổ hợp khi bắn liên thanh
khi αT=450; φ= 450
Chuyển dịch thẳng đứng tổ hợp khi bắn liên thanh loạt dài
Dao động góc dọc tổ hợp khi bắn liên thanh loạt dài

Hình 4.1
Hình 4.2
Hình 4.3
Hình 4.4
Hình 4.5

Tổ hợp khơng có ca bin phụ

Tổ hợp có ca bin phụ
Thiết kế bố trí chung các cụm hệ thống trên tổ hợp
Tổ hợp ở trạng thái chiến đấu
Tổ hợp ở trạng thái hành quân

76
77
78
78
79

Hình 3.28
Hình 3.29
Hình 3.30

vii

72
72
73
73


MỞ ĐẦU
Ngày nay, với sự phát triển của khoa học và cơng nghệ, trong chiến tranh việc sử
dụng vũ khí cơng nghệ cao, vũ khí chính xác để tiến cơng các mục tiêu trọng yếu đã trở
thành xu hướng chính, thể hiện rõ trong các cuộc chiến tranh ở Kosovo, Afghanistan,
Iraq, Libya… Nhiều nước trên thế giới đã sử dụng nhiều loại phương tiện bay công nghệ
cao, tiêu diệt mục tiêu chính xác như tên lửa hành trình, máy bay khơng người lái, bom
có điều khiển…Theo xu hướng đó, để tránh thiệt hại ban đầu và giành quyền chủ động

cuộc chiến thì vấn đề cơ động vũ khí, di chuyển trận địa phòng thủ là rất quan trọng, đặc
biệt là vũ khí, trận địa phịng khơng đóng vai trị quan trọng.
Hiện nay, một số sản phẩm vũ khí lắp trên xe bánh lốp đã được thiết kế và chế tạo
thử nghiệm như tổ hợp pháo phịng khơng 37mm trên xe Ural-375Đ. Tuy nhiên, trong
quá trình thiết kế, chế tạo và thử nghiệm cần có giải pháp kỹ thuật thực sự hiệu quả trong
việc nghiên cứu thiết kế lắp đặt vũ khí lên xe nhằm duy trì trạng thái ổn định khi xe
chuyển động cũng như khi bắn.
Rất nhiều những vấn đề kỹ thuật cần hoàn thiện trong nghiên cứu lắp đặt súng
pháo lên các phương tiện cơ giới. Khi lựa chọn xe cơ sở có sẵn, phải minh chứng khoa
học về xe đó có thể lắp được các loại vũ khí nào; hoặc khi lựa chọn vũ khí lắp lên xe
thì cũng cần có luận cứ khoa học rằng vũ khí đó có thể lắp đặt trên các xe nào.
Những vấn đề đó được luận giải khi nghiên cứu tổng thể các bài tốn tìm giải pháp
hợp lý lắp đặt vũ khí lên xe thỏa mãn các yêu cầu khi cơ động và khi tác chiến.
Vì những lý do đó luận văn:“Nghiên cứu và lựa chọn giải pháp lắp đặt pháo
phịng khơng lên xe ơtơ nhằm tăng khả năng cơ động, chiến đấu” đặt ra là cấp thiết. Đây
là hướng nghiên cứu mang ý nghĩa thực tiễn cao góp phần tạo ra được tổ hợp phịng
khơng có tính năng kỹ chiến thuật tốt, tiết kiệm được ngoại tệ nhập vũ khí từ nước ngồi.
Sản phẩm rất có ý nghĩa đối với quốc phòng nước ta hiện nay.

8


Chƣơng 1

TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Mục đích của chương này làm rõ việc nghiên cứu tích hợp vũ khí phịng khơng lên
xe bánh lốp là xu hướng chính trên thế giới, phù hợp với chiến tranh hiện đại ngày nay.
Phân tích tổng quan các cơng trình nghiên cứu trên thế giới và trong nước, rút ra các kết
luận về những đóng góp của các cơng trình nghiên cứu, đồng thời chỉ ra những mặt còn
tồn tại cần tiếp tục đầu tư nghiên cứu. Nêu ra những vấn đề mang tính cấp thiết mà Quân

đội đặt ra, từ đó xác định rõ nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.

1.1 Tổng quan về các tổ hợp vũ khí phịng khơng trên xe bánh lốp trong và
ngồi nƣớc.
1.1.1 Một số tổ hợp vũ khí phịng khơng trên xe bánh lốp ở nước ngoài
Vấn đề nghiên cứu, thiết kế, chế tạo một tổ hợp phịng khơng cơ động cao đã được
các nước có nền cơng nghiệp quốc phịng phát triển đầu tư nghiên cứu, nhiều sản phẩm
theo hướng nghiên cứu này đã được chế tạo. Hiện nay, những tổ hợp phòng khơng tầm
thấp có khả năng vừa cơ động vừa chiến đấu được trang bị phổ biến trong lực lượng
phịng khơng các nước trên thế giới. Những sản phẩm điển hình có thể kể đến là: tổ hợp
phịng khơng PANTSYR S/S1 trên xe bánh lốp, TUNGUSKA của Nga; Tổ hợp JERNAS
của Anh; Tổ hợp AVENGER, LAV-AD của Mỹ; Tổ hợp OZELOT của Đức; Tổ hợp
CROTALE, TPK 641 VPC và TPK 640 CPL của Pháp; Tổ hợp ADATS của Canada,
TYPE 95 của Trung Quốc [31].
Các loại trang bị này được sử dụng để tiêu diệt các mục tiêu trên không như máy
bay, tên lửa hành trình, các mục tiêu ở mặt đất như xe tăng, công sự…mang lại hiệu quả
chiến đấu cao do cơ động nhanh, tốn ít thời gian và linh động trong việc triển khai trận
địa.
Để có một cách nhìn trực quan về tổ hợp phịng khơng được tích hợp trên các xe
bánh lốp của các nước trên thế giới, một số hình ảnh và các tính năng cơ bản của tổ hợp
có thể đề cập đến như sau [29], [30]:

9


 Tổ hợp phịng khơng PANTSYR - S của Nga (hình 1.1):

Hình 1.1. Tổ hợp phịng khơng PANTSYR - S của Nga
Hệ thống pháo - tên lửa phịng khơng PANTSYR - S1 có thể tiêu diệt các mục tiêu
trong tầm ngắn và tầm trung. Tổ hợp phịng khơng PANTSYR có hai phiên bản

PANTSYR - S và PANTSYR - S1 gồm pháo phịng khơng 30 mm hai nịng và tổ hợp 12
tên lửa phịng khơng 2A38M được lắp trên xe KAMAZ - 6560 có bốn cầu chủ động,
cùng với radar hoặc thiết bị quang học theo dõi mục tiêu và đài chỉ huy vơ tuyến.
Tổ hợp tên lửa - pháo phịng không này được sử dụng để bảo vệ các khu vực mục
tiêu trọng yếu, các điểm dân cư và quân sự. Các mục tiêu trên không mà tổ hợp này có
thể tiêu diệt là các loại máy bay trực thăng, máy bay khơng người lái, tên lửa hành trình
và vũ khí dẫn đường chính xác khơng đối đất, với diện tích phản xạ radar nhỏ nhất là từ 2
cm2 đến 3 cm2, và tốc độ lớn nhất lên tới 1.300 m/s, tổ hợp này có tầm bắn tối đa là 20
km. Theo tuyên bố của nhà sản xuất, tổ hợp này có thể tiêu diệt được cả máy bay tàng
hình [31].
Tổ hợp PANTSYR - S là hệ thống phịng khơng tầm thấp tiên tiến nhất của Nga
hiện nay, theo tin tức từ [31] ANTSYR - S sẽ thay thế toàn bộ các hệ thống pháo - tên lửa
phịng khơng TUNGUSKA trong qn đội Nga.
 Các tổ hợp phịng khơng của Pháp:
- Các hãng tổ hợp quân sự như ACMAT của Pháp, đã nghiên cứu lắp pháo phịng
khơng lên xe bánh lốp, hãng ACMAT lắp trên xe ACMAT VLRA TPK 641 VPC pháo

10


phịng khơng 20 mm hai nịng lên xe có ba cầu chủ động (công thức bánh xe 6  6) như
trên hình 1.2.
- ACMAT thiết kế tổ hợp VLRA TPK 640 CTL trên hình 1.3, gồm pháo mặt đất
105 mm được tích hợp trên xe có ba cầu chủ động 3  3, được khối quân sự NATO đưa
vào trang bị [31].

Hình 1.2. Tổ hợp pháo phịng khơng
20  2 trên xe TPK-641 VPC của Pháp

Hình 1.3. Tổ hợp pháo 105mm

lắp trên xe TPK-640 CTL của Pháp

Các tổ hợp phòng khơng của Trung Quốc:
- Tổ hợp pháo phịng khơng CSSA-1-SPAAG-1S của Trung Quốc trên hình 1.4.
Tổ hợp này tích hợp pháo phịng khơng TYPE 90-35 mm lên xe tải qn sự có ba cầu chủ
động (cơng thức bánh xe 6  6), trước khi cải tiến tổ hợp được đặt trên xe nhỏ và được
kéo bởi xe tải riêng [31].

Hình 1.4. Tổ hợp CSSA-1-SPAAG-1S

11


- Tổ hợp PLA-HQ-61 của Trung Quốc trên hình 1.5, gồm hai tên lửa SAM có
chiều dài 3,99 m, khối lượng 300 kg, tầm bắn cao nhất 8 km, tầm bắn xa 2,5 ÷ 10 km lắp
trên xe Shaanqi SX2150 có ba cầu chủ động (cơng thức bánh xe 6  6). Tổ hợp có thiết kế
bốn chân chống thủy lực, chân chống sẽ được hạ xuống đất, kích xe lên khi bắn.

Hình 1.5. Tổ hợp PLA-HQ-61
 Tổ hợp phịng không của Mỹ:
Tổ hợp Light Armored Vehicle-Air Defence (LAV-AD) của Mỹ trên hình 1.6. Tổ
hợp bao gồm pháo 25 mm cùng bốn tên lửa gắn trên xe chuyên dùng có bốn cầu chủ
động (công thức bánh xe 8  8), tốc độ tối đa 100 km/h, có thể bơi dưới nước với vận tốc
10 km/h [31].

12


Hình 1.6. Tổ hợp LAV-AD của Mỹ
Ngồi ra, cịn rất nhiều những sản phẩm khác mà chúng ta được biết thông qua các

kênh thông tin về khoa học kỹ thuật quân sự nước ngoài, hay qua các Website về quân sự
trên thế giới [36]. Trong các cuộc triển lãm vũ khí lục quân gần đây, rất nhiều các loại
súng pháo phịng khơng tầm thấp tích hợp với hệ thống điều khiển, thiết bị ngắm bằng
laser, hồng ngoại lắp trên các xe bọc thép bánh lốp, xe chỉ huy được trưng bày và chào
bán [30].

1.1.2 Các sản phẩm vũ khí trên xe ở trong nước
Ở nước ta, trong kháng chiến chống Mỹ, chúng ta đã được Liên Xô (cũ) và các
nước XHCN (trước đây) viện trợ một số lượng lớn các loại vũ khí cơ động bánh xích
hạng nặng (như xe tăng T-54, T-54B, T-55, T-62) và hạng nhẹ (như xe tăng bơi PT-76, tổ
hợp phịng khơng ZSU-23, xe chiến đấu bộ binh BMP-1...), đó là các loại vũ khí được
tích hợp trên các xe bánh xích, mặt khác vũ khí được tích hợp trên phương tiện cơ động
bánh lốp như: xe BTR-152 lắp súng 7,62 mm hai nòng, xe BTR-60PB lắp súng 14,5 mm
và súng 7,62 mm, dàn phóng BM-21, BM-14 lắp trên xe ZIL-131... Ngồi ra, chúng ta
cịn thu được một số lượng đáng kể các xe M113, BM-1 của Mỹ. Các loại vũ khí này có
khả năng cơ động linh hoạt, đã phát huy được hiệu quả trong chiến đấu, phù hợp với

13


phương thức tác chiến của ta, cho đến nay, đó vẫn là vũ khí trang bị quan trọng trong
biên chế chính thức của quân đội.
Đối với trang bị súng, pháo phịng khơng trong Qn đội ta hiện nay chủ yếu là:
súng máy phịng khơng 12,7 mm, súng máy phịng khơng tầm thấp 14,5 mm, pháo phịng
khơng 23 mm (hình 1.7), pháo phịng khơng 37 mm (hình 1.8), pháo phịng khơng 57 mm
(hình 1.9), do Nga, Trung Quốc chế tạo. Các loại pháo phịng khơng này được lắp đặt
trên xe riêng và được kéo bởi xe tải quân sự, như vậy tốn nhiều thời gian cơ động, và khó
khăn khi di chuyển trong các địa hình hẹp như trong các thành phố, triển khai chiến đấu
mất nhiều thời gian.


Hình 1.7. Tổ hợp pháo phịng khơng 23 mm khi chiến đấu và khi hành qn

Hình 1.8. Tổ hợp pháo phịng khơng 37 mm

14


×