Tải bản đầy đủ (.pdf) (169 trang)

Bài giảng Logistics TS. Nguyễn Xuân Quyết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.52 MB, 169 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTP TPHCM

LOGO

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

LOGISTICS

Giảng viên: TS. Nguyễn Xuân Quyết
Email:


QUY ĐỊNH MÔN HỌC
CÁCH HỌC
1.Giảng viên giảng lý thuyết trọng tâm.
2.Sinh viên thuyết trình những chủ đề do
giảng viên yêu cầu.
3.Tập trung nghe giảng, hạn chế ghi bài.

© Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017.

2


ĐÁNH GIÁ MƠN HỌC
 TỶ TRỌNG:
Q trình 20%
Thi giữa kỳ: 30%;
Thi cuối kỳ: 50%.
 Hình thức (đề mở):
Quá trình: tiểu luận + báo cáo


Thi giữa kỳ: 4 câu hỏi tự luận;
Cuối kỳ: Trắc nghiệm 6 điểm (24 câu) + tự luận (4 điểm).

© Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017.

3


TÀI LIỆU HỌC TẬP
 TÀI LIỆU CHÍNH
[1] Bài giảng của giảng viên.
[2] Đồn Thị Hồng Vân (2010), Giáo trình Logistics – Những
vấn đề cơ bản, NXB Lao động – Xã hội, 2010.
 TÀI LIỆU THAM KHẢO
[3] Hoàng Văn Châu (2009), Giáo trình Logistics và Vận tải
quốc tế, NXB Thơng tin và Truyền thơng, 2009.
[4] Nguyễn Như Tiến (2011), Giáo trình Vận tải và giao
nhận trong ngoại thương, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2011.

© Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017.

4


QUY ĐỊNH MƠN HỌC
NỘI QUY TRONG LỚP
1. Khơng ngủ, nằm trong lớp.
2. Không sử dụng ĐIỆN THOẠI, IPAD & LAPTOP
lướt Web, chơi game.
3. Điện thoại để chế độ rung, KHÔNG nghe trong

lớp.
4. Phải tập trung NGHE GIẢNG.
5. Khơng nói chuyện riêng ngồi nội dung học.

© Nguyễn Xn Quyết, TPHCM, 2016-2017.

5


NỘI DUNG MÔN HỌC
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Tổng quan về logistics
Dịch vụ khách hàng trong logistics
Hệ thống thông tin trong logistics
Quản trị dự trữ và vật tư trong logistics
Vận chuyển trong logistics
Quản trị các hoạt động hỗ trợ logistics
Tổ chức và kiểm soát hoạt động logistics

© Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017.

6



TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTP TPHCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHƯƠNG 1.
TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS
(GENERAL INTRODUCTION LOGISTICS )

 Giảng viên: TS. Nguyễn Xuân Quyết
 Email:

© Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017.

7


NỘI DUNG
1.1 Khái niệm logistics
1.2 Phân loại các hoạt động logistics
1.3.1 Phân loại theo phạm vi và mức độ quan trọng
1.3.2 Phân loại theo vị trí và các bên tham gia
1.3.3 Phân loại theo quá trình nghiệp vụ
1.3.4 Phân loại theo đối tượng hàng hóa
1.3 Vị trí vai trị của logistics
1.4 Nội dung cơ bản của quản trị Logistics
1.5.1 Dịch vụ khách hàng
1.5.2 Hệ thống thông tin
1.5.3 Quản trị dự trữ
1.5.4 Quản trị vật tư
1.5.5 Vận tải

1.5.6 Kho bãi
1.5.7 Chi phí

© Nguyễn Xn Quyết, TPHCM, 2016-2017.

8


1.1 Khái niệm logistics
Khái niệm:

 Logistics là thuật ngữ có nguồn gốc Hilạp - logistikos - Môn khoa học nghiên
cứu tính quy luật của các hoạt động cung ứng và đảm bảo các yếu tố tổ chức, vật
chất và kỹ thuật (hậu cần) để cho q trình chính yếu được tiến hành đúng mục
tiêu.
 Theo từ điển Oxford thì logistics là “Khoa học của sự di chuyển, cung ứng và
duy trì các lực lượng quân đội ở các chiến trường”. Napoleon đã từng định
nghĩa: Hậu cần là hoạt động để duy trì lực lượng quân đội,..
 Logistics là một phần của quản trị chuỗi cung ứng bao gồm việc hoạch định, thực
hiện, kiểm soát việc vận chuyển và dự trữ hiệu quả hàng hóa, dịch vụ cũng như
những thơng tin liên quan từ nơi xuất phát đến nơi tiêu thụ để đáp ứng yêu cầu
của khách hàng. (CLM, 1999)

© Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017.

9


1.1 Khái niệm logistics


Phạm vi và ảnh hưởng của logistics

Lịch sử phát triển logistics kinh doanh từ 1950 đến nay:

Tính tổ
chức lao
động có
khoa học

đảm bảo NVL
để SX đại trà
& dây chuyền
lắp ráp máy
móc

Worplace
logistics
1950

Facility
logistics

1960

Dịng Sản phẩm,
thơng tin, tài
chính trong
chuỗi cung ứng
giữa các DN


Dịng NVL &
thơng tin giữa
các CSSX và
q trình SX

Corporate
logistics

1970

1980

Supply
chain logistics

1990

Dịng Sản phẩm,
thơng tin, tiền tệ trong
chuỗi cung ứng giữa
các quốc gia

Global
logistics

2000

Nhân tố tác động:
- Thương mại hoá thiết bị vi xử lý
- Cuộc cách mạng viễn thông

- Ứng dụng rộng rãi những sáng kiến cải tiến về chất lượng
- Sự phát triển của quan điểm đồng minh chiến lược (Alliances - 80s)
© Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017.

10


1.1 Khái niệm logistics
Vị trí của logistics trong chuỗi cung ứng
Sản xuất

Bán bn

Bán lẻ

Khách hàng

Dịch vụ logistics
Dịng thơng tin

Dịng sản phẩm

Dòng tiền tệ

Xét theo quan điểm này logistics được hiểu là "Q trình tối ưu hố về vị trí, vận chuyển và
dự trữ các nguồn tài nguyên từ điểm đầu tiên của dây chuyền cung ứng cho đến tay người
tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế”.

? Ai trong số đó có thể hoặc nên kiểm sốt tồn bộ chuỗi cung ứng.
© Nguyễn Xn Quyết, TPHCM, 2016-2017.


11


1.1 Khái niệm logistics
Xu hướng của logistics

 Logistics hợp tác (collaborative logistics): tối ưu hoá thời gian thực hiện với
việc liên kết giữa tất cả các thành phần tham gia trong chuỗi cung ứng
 Logistics thương mại điện tử (e- logistics): hình thức mà mọi hoạt động
logistics sẽ được thực hiện bởi nhà các cung ứng logistics thứ 3
 Logistics đối tác thứ 4 (fourth-party logistics) người này sẽ bị kiểm sốt bởi
một “ơng chủ” hay cịn gọi là nhà cung ứng thứ 4, có quyền như là một tổng
giám sát
Những khuynh hướng cơ bản tác động đến sự gia tăng mạnh mẽ của logistics hiện
nay bao gồm:
 Sự gia tăng quyền lực hợp pháp của người tiêu dung
 Khuynh hướng nhân khẩu thay đổi
 Sự thay đổi sức mạnh trong chuỗi cung cấp
 Sự phát triển của thương mại điện tử (E-commerce)
? Khuynh hướng tác động đến logistics Việt Nam

© Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017.

12


1.2 Phân loại các hoạt động logistics
1.3.1 Phân loại theo phạm vi và mức độ quan trọng
Logistics kinh doanh (Bussiness logistics)

Logistics quân đội (Military Logistics)
Logistics sự kiện (Event logistics)
Dịch vụ logistics (Service logistics)

1.3.2 Phân loại theo vị trí và các bên tham gia
1PL: (First Party Logistics) Logistics tự cấp

2PL: (Second Party Logistics) Cung cấp dịch vụ logistics bên thứ hai

3PL: (Third Party Logistics) Cung cấp dịch vụ logistics bên thứ ba hay logistics theo hợp đồng
4PL: (Fourthy Party Logistics) Cung cấp dịch vụ logistics thứ tư hay logistics chuỗi phân phối, hay nhà
cung cấp logistics chủ đạo – LPL
5PL – Consulting for the High Level Logistics/IT Consultants (Tư vấn cho Tư vấn CNTT / Hậu cần cấp
cao)
© Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017.

13


1.2 Phân loại các hoạt động logistics
1.3.2 Phân loại theo vị trí và các bên tham gia
6PL – Artificial Intelligence Driven Supply Chain Management (Quản lý chuỗi cung ứng dựa trên trí tuệ
nhân tạo)
7PL – Autonomous Competitor Created to Test Alternative Supply Chain Strategies (Đối thủ cạnh tranh tự trị
được tạo ra để thử nghiệm các chiến lược chuỗi cung ứng thay thế)
8PL – Super Committee Created to Analyze Competitor’s Results (Siêu ủy ban được tạo để phân tích kết quả
của đối thủ cạnh tranh)
9PL – Crowd Sourced Managed Logistics Strategy (Chiến lược hậu cần được quản lý có đám đông)

10PL – Supply Chain Becomes Self Aware and Runs Itself (Chuỗi cung ứng trở nên tự giác và tự chạy)


(Dr. Ganesh Narasimhan, 2015)

1.3.3 Phân loại theo quá trình nghiệp vụ
Hoạt động mua ( Procurement)

•là các hoạt động liên quan đến đến việc tạo ra các sản phẩm và nguyên
vật liệu từ các nhà cung cấp bên ngoài
Hoạt động hỗ trợ sản xuất ( Manufacturing support)

•tập trung vào hoạt động quản trị dòng dư trữ một cách hiệu quả giữa các
bước trong q trình sản xuất
© Nguyễn Xn Quyết, TPHCM, 2016-2017.

14


1.2 Phân loại các hoạt động logistics
1.3.4 Phân loại theo đối tượng hàng hóa
Logistic
hàng tiêu
dùng
ngắn ngày
v.v.

Logistic
ngành dầu
khí

Theo đặc

trưng vật
chất của
các loại
sản phẩm

Logistic
ngành ơ


Logistic
ngành hóa
chất

Logistic
hàng điện
tử

1.3.5 Phân loại theo hướng vận động vật chất
Logistic đầu vào
(Inbound logistics)
hỗ trợ dịng NVL

© Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017.

Logistic đầu ra
(Outbound
logistics) hỗ trợ
dòng SP

Logistic ngược

(Logistics reverse)
dịng SP/HH hư
hỏng, kém chất,
bao bì ??..

15


1.3 Vị trí vai trị của logistics
1) Logistics là cơng cụ liên kết các hoạt động kinh tế trong một quốc gia và toàn cầu qua việc cung cấp
nguyên liệu, sản xuất, lưu thông phân phối, mở rộng thị trường
2) Tối ưu hóa chu trình lưu chuyển của sản xuất, kinh doanh từ khâu đầu vào đến khi sản phẩm đến
tay người tiêu dùng cuối cùng
3) Tiết kiệm và giảm chi phi phí trong lưu thơng phân phối
4) Mở rộng thị trường trong bn bán quốc tế, góp phần giảm chi phí, hồn thiện và tiêu chuẩn hóa
chứng từ trong kinh doanh đặc biệt trong buôn bán và vận tải quốc tế
5) Logistics nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu chi phí sản trong q trình sản xuất, tăng cường sức
cạnh tranh cho doanh nghiệp
6) Logistics tạo ra giá trị gia tăng về thời gian và địa điểm
7) Logistics cho phép doanh nghiệp di chuyển hàng hóa và dịch vụ hiệu quả đến khách hàng
8) Logistics có vai trị hỗ trợ nhà quản lý ra quyết định chính xác trong hoạt động sản xuất kinh doanh,
là một nguồn lợi tim tng cho doanh nghip

Các hoạt động
phối hợp giữa
sản xuất và hậu cần
â Nguyn Xuõn Quyt, TPHCM, 2016-2017.

Quan h gia chc nng logistics vi
chc nng sn xut


Các hoạt động
phối hợp giữa
marketing và hậu cần
16


1.4 Nội dung cơ bản của quản trị Logistics
1) Khái niệm và mơ hình quản trị logistics
 Quản trị logistics được hiểu là một bộ phận của quá trình chuỗi cung ứng, bao gồm việc hoạch
định, thực hiện và kiểm sốt có hiệu lực, hiệu quả các dịng vận đơng và dự trữ hàng hóa, dịch vụ
cùng các thơng tin có liên quan từ điểm khởi đầu đến các điểm tiêu thụ theo đơn đặt hàng nhằm
thoả mãn yêu cầu ca khỏch hng
Quyết định quản trị
Hoạch định

Thực thi

Kiểm soát

ầu ra logistics

ầu vào logistics
Nguồn lực
vật chất

Nhà
cung cấp

Nguồn

nhân sự
Nguồn
tài chính
Nguồn
thông tin

Quản trị Logistics
Vật
liệu

Bán thành
phẩm

Thành
Phẩm

Khách
Hàng

Các hoạt động Logistics
Dịch vụ KH
Xử lí đơn đặt hàng
Cung ứng hàng hoá
Quản trị dự tr
Quản trị vận chuyển

Nghiệp vụ mua hàng
Nghiệp vơ kho
฀ Bao bI/ Đãng gãi
฀ Bốc dì & chÊt xếp h2

Quản lí thông tin

nh hng th
trng (lợi thế
CT)
Tiện lợi về thời
gian & địa điểm
Hiệu quả vận
động h2
Ti KH
Tài s¶n së hữu

Các thành phần và hoạt động cơ bản của hệ thống Logistics
© Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017.

17


1.4 Nội dung cơ bản của quản trị Logistics
2) Mục tiêu và quan điểm của quản trị logistics kinh doanh
 E.Grosvenor Plowman (1964), mục tiêu của hệ thống logistics là cung cấp cho cho khách hàng 7 lợi
ích - (7 rights): đúng khách hàng, đúng sản phẩm, đúng số lượng, đúng điều kiện, đúng địa điểm, đúng
thời gian, đúng chi phí:
 Cung ứng mức dịch vụ khách hàng có tính chiến lược: Sự sẵn có của hàng hóa, Khả năng cung ứng
dịch vụ, Độ tin cậy dịch vụ
 Chi phí logistics và quan điểm quản trị logistics (25%CPSX): dịch vụ khách hàng, vận tải, kho bãi,
xử lí đơn hàng và hệ thống thơng tin, thu mua, dự trữ
Chi phí Dịch vụ Khách hàng

Chi phí Mua

hàng

Chi phí Kho bãi

Chi phí Vận tải

Chi phí Dự trữ

Chi phí Xử lý đơn hàng
& thơng tin

Mối quan hệ giữa các loại chi phí logistics

 Logistics là một chuỗi kết hợp nhiều hoạt động kinh tế nhằm tối ưu hố vị trí và q trình lưu
chuyển, dự trữ hàng hoá từ điểm đầu cho đến điểm cuối – người sử dụng, nên nếu giảm chi phí tuỳ tiện ở
từng hoạt động riêng lẻ, chưa chắc đã đạt được kết quả mong muốn?!
© Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017.

18


1.4 Nội dung cơ bản của quản trị Logistics
2) Mục tiêu và quan điểm của quản trị logistics kinh doanh
 Quan điểm Quản trị logistics tích hợp (intergreted logistics management), tất cả các chức năng
và các hoạt động cần được nhận thức dưới cùng những điều kiện ảnh hưởng và bị ảnh hưởng, các
thành phần và các hoạt động của nó ln tương tác lẫn nhau.
Chi phí Dịch vụ Khách hàng

Chi phí Mua
hàng


Chi phí Kho bãi

Chi phí Vận tải

Chi phí Dự trữ

Chi phí Xử lý đơn hàng
& thơng tin

Mối quan hệ giữa các loại chi phí logistics

 Tổng chi phí logistics được tính một cách đơn giản qua cơng thức:
Flog = F1+F2+F3+F4+....+Fn
Trong đó: Flog - là Tổng chi phí logistics, các
Fi - là các chi phí cấu thành
© Nguyễn Xn Quyết, TPHCM, 2016-2017.

19


1.4 Nội dung cơ bản của quản trị Logistics
3) Các nội dung cơ bản của quản trị logistics
 Dịch vụ khách hàng, là toàn bộ kết quả đầu ra, là thước đo chất lượng của toàn bộ hệ thống
 Hệ thống thông tin, TT trong nội bộ từng tổ chức (DN, NCC, KH), TT trong từng bộ phận
chức năng và giữa các khâu trong dây chuyền cung ứng (kho tàng, bến bãi, vận tải…) và sự phối
hợp TT giữa các tổ chức, bộ phận và công đoạn.
 Quản trị Dự trữ, là sự tích luỹ SP/HH tại DNs trong quá trình vận động từ điểm đầu đến điểm
cuối của mỗi dây chuyền cung ứng, tạo điều kiện cho quá trình tái SX diễn ra liên tục, nhịp nhàng,
thông suốt

 Quản trị vận tải, sử dụng các phương tiện chuyên chở để khắc phục khoảng cách về không
gian của SP/DV trong hệ thống logistics theo yêu cầu của khách hàng
 Quản trị kho hàng, gồm thiết kế mạng lưới kho tàng (Số lượng, vị trí & quy mơ). Tính tốn
và trang bị thiết bị kho; Tổ chức nghiệp vụ kho, quản lý lao động. Quản lý hệ thống TT giấy tờ
chứng từ..
 Quản trị vật tư và mua hàng hố, có vai trị tạo tiền đề quyết định đối vơí chất lượng toàn bộ
hệ thống, gồm: Xác định nhu cầu vật tư, hàng hố; tìm kiếm và lựa chọn NCC; Tiến hành mua
sắm; Tổ chức vận chuyển, tiếp nhận và lưu kho, bảo quản và cung cấp cho người sử dụng…
=> Logistics giải quyết vấn đề tối ưu hoá cả đầu ra lẫn đầu vào tại các DNSX kinh doanh.
Logistics có thể giúp thay đổi các nguồn tài nguyên đầu vào hoặc tối ưu hố q trình chu
chuyển NVL, HH, DV nhờ đó tạo ra khả năng giảm chi phí, tăng sức cạnh tranh..
© Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017.

20


THE END

THANK YOU FOR YOUR ATTENTION

Giảng viên: TS. Nguyễn Xuân Quyết
Email:
© Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017.

21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTP TPHCM

LOGO


KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHƯƠNG 2.
DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG TRONG
LOGISTICS
(CUSTOMER SERVICE OF
LOGISTICS )

Giảng viên: TS. Nguyễn Xuân Quyết
Email:


NỘI DUNG
2.1. Khái niệm, vai trò, và các nhân tố cấu thành DV KH
2.1.1. Khái niệm DV khách hàng
2.1.2. Các nhân tố cấu thành DV khách hàng
2.1.3. Vai trò và tầm quan trọng của DV khách hàng
2.2. Phân loại và xác định các chỉ tiêu DV khách hàng
2.2.1. Phân loại DV khách hàng
2.2.2. Các chỉ tiêu và phương pháp xác định tiêu chuẩn DV khách hàng
2.3. Quá trình thực hiện đơn đặt hàng và chất lượng DV khách
hàng
2.3.1 Quá trình thực hiện đơn hang
2.3.3 Tác động của thời gian đáp ứng đơn hàng đến chất lượng DV khách hàng
2.3.3 Các quá trình đặt hàng cơ bản trong kênh phân phối
2.4. Qui định của Nhà nước về DV KH trong logistics

© Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017.


2


2.1 Khái niệm, vai trò, và các nhân tố cấu thành CS
1) Khái niệm:

 DV KH (Customer Service), là tât cả những gì mà doanh nghiệp cung cấp cho
KH - người trực tiếp mua HH&DV của cơng ty
Nhà quản trị
marketing
•SP bao gồm tất
cả các yếu tố
hữu hình và vơ
hình:+lợi ích cốt
lõi + SP hiện
hữu + lợi ích gia
tăng (CS)

Nhà quản trị DV,
• DV nói đến các lợi ích thỏa mãn
nhu cầu chức năng của KH chúng vơ hình
• CS là các DV kèm theo để hồn
thành q trình giao dịch
marketing - SP hữu hình hay vơ
hình đều có CS kèm theo

quan điểm ngành
logistics
•CS liên quan tới
các hoạt động

làm gia tăng giá
trị trong chuỗi
cung ứng

 CS, là quá trình sáng tạo & cung cấp những lợi ích gia tăng trong chuỗi cung
ứng nhằm tối đa hoá tổng giá trị tới KH (Coyle J.J. et al, 2007).
 Phạm vi DN, CS đề cập đến một chuỗi các hoạt động đặc biệt nhằm đáp ứng nhu
cầu mua sắm của KH thường băt đầu bằng hoạt động đặt hàng và kết thúc bằng
việc giao hàng cho KH.
© Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017.

3


2.1 Khái niệm, vai trò, và các nhân tố cấu thành CS
2) Các nhân tố cấu thành DV KH

 DV KH (Customer Service), được cấu thành từ một số yếu tố cơ bản, các nhân
tố này ảnh hưởng đến CP của cả người mua và người bán
TG
•Là yếu tố quan
trọng cung cấp
lợi ích mong đợi
khi KH đi mua
hàng, thường
được đo bằng
tổng lượng TG
từ thời điểm KH
ký đơn đặt hàng
tới lúc hàng

được giao hay
khoảng TG bổ
xung hàng hóa
trong dự trữ.

Độ tin cy
ãDao ng TG
giao hng
ãPhõn phi an
ton
ãSa cha n
hng

â Nguyn Xuõn Quyết, TPHCM, 2016-2017.

Thơng tin

Sự thích nghi

•Nhân tố liên
quan đến các
hoạt động giao
tiếp, truyền tin
cho KH về
HH/DV, quá
trình cung cấp
DV một cách
chính xác,
nhanh chóng, dễ
hiểu

•các khiếu nại,
đề xuất, u cầu
từ phía KH để
giải đáp, điều
chỉnh và cung
cấp các chào
hàng phù hợp

•Tính linh hoạt
của DV logistics
trước những yêu
cầu đa dạng và
bất thường của
KH
•Nhận ra và đáp
ứng những yêu
cầu khác nhau
của KH bằng
nguồn lực hữu
hạn của DN

4


×