Tải bản đầy đủ (.docx) (92 trang)

Thuyết minh dự án bungalow homestay nghỉ dưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.71 MB, 92 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>THUYẾT MINH DỰ ÁN</b>

<i><b> bungalow homestay nghỉ dưỡng</b></i>

<b>Địa điểm: </b>

tỉnh Khánh Hòa

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

MỤC LỤC...2

CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU...6

I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ...6

II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN...6

III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ...7

IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ...9

V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN...10

5.1. Mục tiêu chung...10

5.2. Mục tiêu cụ thể...11

CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN...13

I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN...13

1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án...13

1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án...20

II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG...21

2.1. Quan điểm du lịch Việt Nam...21

2.2. Tổng quan du lịch Việt Nam...22

2.3. Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng...24

2.4. Xu hướng du lịch nông nghiệp trải nghiệm...24

<b>2.5. Xu hướng du lịch nông nghiệp trải nghiệm. .Error! Bookmark not defined.</b> 2.6. Tổng quan về ngành dược Việt Nam...26

III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN...27

3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án...27

3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư...29

IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG...33

4.1. Địa điểm xây dựng...33

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

4.2. Hình thức đầu tư...33

V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.33 5.1. Nhu cầu sử dụng đất...33

5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án...34

CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ...35

I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH...35

II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ...35

2.1. Khu nhà nghỉ dưỡng bungalow, homestay cao cấp...35

2.2. Khu ẩm thực, dịch vụ ăn uống...42

2.3. Khu nông nghiệp dược liệu trải nghiệm...47

2.4. Trung tâm vật lý trị liệu (Massage &spa)...50

2.5. Hành lang cây xanh và các tiểu khu trang trí...51

2.6. Khu chế biến dược liệu...53

CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN...55

I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG...55

1.1. Chuẩn bị mặt bằng...55

1.2. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư:...55

1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật...55

II. PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH...55

2.1. Các phương án xây dựng cơng trình...55

2.2. Các phương án kiến trúc...56

III. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN...57

3.1. Phương án tổ chức thực hiện...57

3.2. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý...58

CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG...59

I. GIỚI THIỆU CHUNG...59

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG...59

III. SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN...60

IV. NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG...61

4.1. Giai đoạn thi cơng xây dựng cơng trình...61

4.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng...62

V. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ, CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT...66

VI. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG...66

6.1. Giai đoạn xây dựng dự án...66

6.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng...71

VII. KẾT LUẬN...74

CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN...75

I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN...75

II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN...77

2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án...77

2.2. Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án:...77

2.3. Các chi phí đầu vào của dự án:...77

2.4. Phương ánvay...78

2.5. Các thơng số tài chính của dự án...78

KẾT LUẬN...81

I. KẾT LUẬN...81

II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ...81

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH...82

Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án...82

Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm...83

Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dịng tiền hàng năm...84

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm...85

Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án...86

Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn giản đơn...87

Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn có chiết khấu...88

Phụ lục 8: Bảng Tính tốn phân tích hiện giá thuần (NPV)...89

Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hồn vốn nội bộ (IRR)...90

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU</b>

<b>I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ</b>

<b>Tên doanh nghiệp/tổ chức: CÔNG TY CỔ PHẦN </b>

<i><b>Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng kýđầu tư, gồm:</b></i>

Họ tên:

MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN Tên dự án:

<i><b>“ bungalow homestay nghỉ dưỡng ”</b></i>

<b>Địa điểm thực hiện dự án: tỉnh Khánh Hịa.</b>

<b>Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 19.617,4 m<small>2</small> (1,96 ha).</b>

Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác. Tổng mức đầu tư của dự án: <b>15.976.287.000 đồng. </b>

<i>(Mười lăm tỷ, chín trăm bảy mươi sáu triệu, hai trăm tám mươi bảy nghìn đồng)</i>

Trong đó:

+ Vốn tự có (30%) : 4.792.886.000 đồng. + Vốn vay - huy động (70%) : 11.183.401.000 đồng. Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:

<i>Bán vé tham quan sinh thái<sup>14.400,</sup><sub>0</sub><sub>khách/năm</sub><sup>lượt</sup>Cho thuê nhà bungalow homestay nghỉ dưỡng49,0phòngNhà hàng, thương mại, dịch vụ<sup>10.800,</sup><sub>0</sub><sub>khách/năm</sub><sup>lượt</sup>Dịch vụ spa nghỉ dưỡng, trị liệu tự nhiên 2.160,0<sub>khách/năm</sub><sup>lượt</sup>Trồng và chế biến dược liệu (nhang trầm, tinh </i>

<b>I. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ</b>

<i><b>Về du lịch kết hợp</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Về du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng: Quan điểm phát triển du lịch ở Việt Nam là: "Phát triển nhanh và bền vững. Phải phát huy các lợi thế, khai thác tốt mọi nguồn lực để phát triển nhanh, có hiệu quả du lịch, đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trưởng, thúc đẩy sự phát triển về kinh tế, văn hóa - xã hội của nước ta" Mục tiêu và các chỉ tiêu phát triển của du lịch Việt Nam là đến năm 2020 đưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, có đẳng cấp trong khu vực; ngành du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyên nghiệp, hiện đại, có chất lượng, có thương hiệu, có sức cạnh tranh, mang đậm bản sắc văn hóa Viêṭ Nam và thân thiện môi trường. Định hướng thị trường và phát triển sản phẩm: "Đặc biệt chú trọng đến các sản phẩm du lịch sinh thái và văn hóa lịch sử; chú trọng xây dựng các sản phẩm du lịch đặc sắc mang bản sắc văn hóa Việt Nam, có sức cạnh tranh cao như du lịch làng nghề, du lịch đồng quê, miệt vườn, du lịch sinh thái ở những khu vực có hệ sinh thái đặc trưng". Về đầu tư phát triển du lịch: tăng cường "đầu tư phát triển các khu du lịch, đầu tư phát triển khu du lịch sinh thái, du lịch văn hóa...". Như vậy, du lịch cộng đồng khai thác tiềm năng văn hóa địa phương mang tính phát triển bền vững cho ngành du lịch nước nhà.

<i><b>Phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững</b></i>

Cùng với sự phát triển kinh tế – xã hội, nhu cầu du lịch ngày càng trở nên không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của con người, đặc biệt là ở các nước phát triển. Trong bối cảnh chung của thế giới, nền kinh tế Việt Nam đang có xu hướng chuyển dịch cơ cấu từ nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu sang nền kinh tế phát triển Công nghiệp – Dịch vụ – Nơng nghiệp. Vì vậy, việc phát triển du lịch theo hướng bền vững tại Việt Nam rất cần thiết.

Để phát triển bền vững thì phải cùng đồng thời thực hiện 3 mục tiêu (1) Phát triển có hiệu quả về kinh tế; (2) Phát triển hài hịa các mặt xã hội; nâng cao mức sống, trình độ sống của các tầng lớp dân cư; (3) Cải thiện môi trường môi sinh, bảo đảm phát triển lâu dài vững chắc cho thế hệ hôm nay và mai sau. Để đảm bảo phát triển bền vững cần phải thực hiện những nguyên tắc đảm bảo phát triển du lịch bền vững đó là: Khai thác, sử dụng các tài nguyên một cách hợp lý;

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

hạn chế sử dụng quá mức tài nguyên và giảm thiểu chất thải; phát triển du lịch phải gắn với bảo tồn tính đa dạng; phát triển phải phù hợp với tổng thể kinh tế – xã hội; chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương; khuyến khích sự tham gia của cộng đồng địa phương vào các hoạt động du lịch; thường xuyên trao đổi, tham khảo ý kiến với cộng đồng địa phương và các đối tượng liên quan; chú trọng đào tạo, nâng cao nhận thức về tài nguyên môi trường.

Phát triển bền vững là một trong những mục tiêu thiên niên kỷ của thế giới và cũng là mục tiêu hàng đầu cho phát triển của Việt Nam. Ở nước ta, khái niệm phát triển bền vững được khẳng định trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội của đất nước bằng công tác tăng cường bảo vệ mơi trường trong thời kỳ cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Đồng thời, cũng được khẳng định thông qua các chủ trương qua các kỳ đại hội, trở thành những định hướng quan trọng cho các ngành, trong đó có ngành Du lịch. Việc xác định nguyên tắc phát triển bền vững và du lịch bền vững là cơ sở quan trọng cho những bước tiếp theo của ngành Du lịch.

<i><b>Các yêu cầu để phát triển du lịch bền vững</b></i>

Bảo tồn hệ sinh thái: Hệ sinh thái đề cập đến việc duy trì các hệ thống trợ giúp cuộc sống (đất, nước, khơng khí, cây xanh), bảo vệ sự đa dạng và ổn định của các lồi và hệ sinh thái. Tiêu chuẩn này địi hỏi các hoạt động du lịch và cơ sở hạ tầng phải phù hợp với điều kiện của môi trường.

Hiệu quả: Đánh giá các phương thức và biện pháp phát triển về mặt đo lường chi phí, thời gian, tiền và lợi ích của xã hội và cá nhân. Trong phát triển du lịch phải đạt được hiệu quả về lượng vốn và lao động bỏ ra trong hoạt động kinh doanh.

Cân bằng: Đảm bảo sự phát triển bình đẳng và thừa nhận các nhu cầu giữa cá nhân và hộ gia đình, các nhóm xã hội, giữa thế hệ hiện tại và tương lai, giữa con người và thiên nhiên.

Giữ gìn bản sắc văn hóa: Đề cập đến việc bảo vệ và duy trì chất lượng cuộc sống, các truyền thống văn hóa đặc sắc như tơn giáo, nghệ thuật. Du lịch phải tăng cường bảo vệ văn hóa thơng qua chính sách du lịch văn hóa.

Cộng đồng: Du lịch phải tạo cơ hội cho cộng đồng địa phương tham gia vào các hoạt động du lịch sinh thái, bảo vệ môi trường thông qua đầu tư vào các

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

hoạt động kinh doanh du lịch, thúc đẩy sự phát triển của các ngành có liên quan như công nghiệp, thủ công mỹ nghệ, nông nghiệp…

Công bằng và phát triển: Đề cập đến việc hòa nhập, cân bằng và hài hòa giữa các yếu tố giữa kinh tế và môi trường, giữa nông nghiệp và du lịch, giữa các loại hình du lịch…

Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án

<i><b>“bungalow homestay nghỉ dưỡng”</b></i>tại tỉnh Khánh Hòanhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngànhdu lịch sinh thái dược liệucủa tỉnh Khánh Hòa.

<b>II. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ</b>

 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014 của Quốc hội;

 Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;

 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm 2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu nhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;

 Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;

 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;

 Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp;

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

 Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng;

 Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tại Phụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;

 Quyết định 610/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 13 tháng 7 năm 2022 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu cơng trình năm 2021.

<b>III. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁNIII.1. Mục tiêu chung</b>

 <i><b>Phát triển dự án “bungalow homestay nghỉ dưỡng” theohướng chuyên</b></i>

nghiệp, hiện đại, cung cấp sản phẩm dịch vụ chất lượng, hiệu quả kinh tế cao góp phần tăng chuỗi giá trị sản phẩm dược liệu và du lịch sinh thái, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa phương cũng như của cả nước.  

 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái của khu vực tỉnh Khánh Hòa.

 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế của địa phương, của tỉnh Khánh Hòa.

 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hố mơi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.

<b>III.2. Mục tiêu cụ thể</b>

 Phát triển mơ hình trồng trọt chế biến dược liệu, kết hợp du lịch sinh thái chuyên nghiệp, hiện đại, cung cấp các sản phẩm, dịch vụ như dược liệu chế biến, du lịch sinh thái dược liệu,nơi thư giản, nghỉ dưỡngspa trị liệu, giải trí cuối tuần cho người dân trong khu vực và khu vực lân cận. Và cung cấp các sản phẩm như cho thuê nhà nghỉ, bungalow homestay nghỉ dưỡng, cung cấp nhà hàng ăn uống phục vụ các món ăn đặc sản tại địa phương.

 Hình thành khunơng nghiệp dược liệu kết hợp du lịch sinh tháichất lượng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

cao và sử dụng công nghệ hiện đại.Tạo ra sản phẩm du lịch hấp dẫn và chuyên nghiệp để phục vụ nhu cầu tham quan du lịch sinh thái của du khách trong khu vực.

 Phát triển mơ hình chế biến sản xuất dược liệuchuyên nghiệp, hiện đại, cung cấp sản phẩm trồng và chế biến dược liệu (nhang trầm, tinh dầu xả,…)chất lượng, giá trị, hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.

 Thông qua các hoạt động du lịch sinh thái, giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên; tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân.

 Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:

<i>Bán vé tham quan sinh thái<sup>14.400,</sup><sub>0</sub><sub>khách/năm</sub><sup>lượt</sup>Cho thuê nhà bungalow homestay nghỉ dưỡng49,0phòngNhà hàng, thương mại, dịch vụ<sup>10.800,</sup><sub>0</sub><sub>khách/năm</sub><sup>lượt</sup>Dịch vụ spa nghỉ dưỡng, trị liệu tự nhiên 2.160,0<sub>khách/năm</sub><sup>lượt</sup>Trồng và chế biến dược liệu (nhang trầm, tinh </i>

 Mơ hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêu chuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường.

 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng cao cuộc sống cho người dân.

 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh Khánh Hịanói chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN</b>

<b>I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN</b>

 Phía Bắc giáp tỉnh Phú Yên  Phía Tây giáp tỉnh Đắk Lắk  Phía Nam giáp tỉnh Ninh Thuận  Phía Tây Nam giáp tỉnh Lâm Đồng  Phía Đơng giáp Biển Đơng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Tỉnh lỵ của Khánh Hòa là thành phố Nha Trang, cách Thành phố Hồ Chí Minh 443 km về phía Bắc và cách thủ đơ Hà Nội 1.280 km về phía Nam theo đường Quốc lộ 1A.

Khánh Hịa có diện tích tự nhiên là 5.197 km². Phần đất liền của tỉnh nằm kéo dài từ tọa độ địa lý 12°52’15" đến 11°42’50" vĩ độ Bắc và từ 108°40’33" đến 109°29’55" kinh độ Đông. Điểm cực Đông trên đất liền của Khánh Hịa nằm tại Mũi Đơi trên bán đảo Hòn Gốm, huyện Vạn Ninh và cũng là điểm cực đông trên đất liền của Việt Nam. Chiều dài vào khoảng 150 km, chiều ngang chỗ rộng nhất vào khoảng 90 km.

Tuy nhiên, do điều kiện lịch sử chia cắt và sáp nhập nên 9.300 ha nằm giữa xã Ea Trang (huyện M'Đrắk, tỉnh Đắk Lắk) và xã Ninh Tây (thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa) nên cả hai tỉnh Đắk Lắk và Khánh Hòa đều tranh chấp để phân định địa giới hành chính.

<i>Thị xã Ninh Hịa: </i>

Thị xã Ninh Hòa nằm gần trung tâm tỉnh Khánh Hòa, có vị trí địa lý:  Phía bắc giáp huyện Vạn Ninh.

 Phía đơng giáp Biển Đơng.

 Phía nam giáp thành phố Nha Trang và các huyện Diên Khánh, Khánh Vĩnh.

 Phía tây giáp huyện M'Đrắk, tỉnh Đắk Lắk.

Thị xã Ninh Hòa nằm tại ngã ba nơi giao nhau giữa quốc lộ 1 và quốc lộ 26 đi Buôn Ma Thuột. Trung tâm thị xã cách thành phố Nha Trang 33 km, cách thị trấn Vạn Giã (huyện Vạn Ninh) 27 km, cách Buôn Ma Thuột 151 km.

Lâm phận đầu tư dự án trên khu vực Ninh Hòa nằm chủ yếu trên vùng đồi núi phía Tây thị xã Ninh Hịa. Có tọa độ địa lý và ranh giới tiếp giáp như sau:

 Toạ độ địa lý (VN-2000)

+ Từ 0589.439,94 đến 0592.686,78 kinh độ đông. + Từ 1.392.005,56 đến 1.395.389,63 vĩ độ bắc

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

+ Đông giáp : Đất nương rẫy của dân. + Tây giáp : Đất nương rẫy của dân.

+ Nam giáp : Đất nương rẫy của dân và đất trồng rừng của nhà nươc. + Bắc giáp : Đất nương rẫy của dân.

 Phạm vi khu vực

Khu vực Dự án thuộc địa phận hành chính xã: Ninh Sơn - thị xã Ninh Hòa; nằm trong tiểu khu 62 và các khoảnh 3; 4; 6; 7; 8; 9; 10

<i><b>Địa hình:</b></i>

Khánh Hòa là một tỉnh nằm sát dãy núi Trường Sơn, đa số diện tích Khánh Hịa là núi non, miền đồng bằng rất hẹp, chỉ khoảng 400 km², chiếm chưa đến 1/10 diện tích tồn tỉnh. Miền đồng bằng lại bị chia thành từng ô, cách ngăn bởi những dãy núi ăn ra biển. Do đó để đi suốt dọc tỉnh phải đi qua rất nhiều đèo như đèo Cả, đèo Cổ Mã, đèo Chín Cụm, đèo Bánh Ít, đèo Rọ Tượng, đèo Rù Rì.

<i>Thị xã Ninh Hịa:</i>

Ninh Hịa có địa hình dạng đồi núi thấp và bằng phẳng, độ dốc thấp, chia cắt ít, thấp dần từ Tây sang Đơng. Kiểu địa hình đồi núi thấp ở phía Đơng.

a) Phân loại địa hình theo hình thái như sau:

- Đồi (< 300 m): chiếm khoảng 20% diện tích, cịn lại diện tích bằng phẳng - Độ cao tuyệt đối cao nhất : 150 m - Độ cao tuyệt đối thấp nhất : 40 m

<i><b>Khí hậu, thủy văn</b></i>

<i>Khí Hậu</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Ninh Hòa nằm trong tiểu vùng khí hậu đồng bằng ven biển, mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa và chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương nên quanh năm khí hậu nơi đây tương đối ơn hồ, mùa đơng khơng rét buốt với: + Số ngày mưa trung bình năm : 79 ngày

<i>+ Số ngày mưa trung bình 4 tháng (9-12) : 52 ngày</i>

+ Độ ẩm tương đối trung bình năm : 80 % - Chế độ gió

+ Gió Đơng Nam hoạt động từ tháng 7 - 10.

+ Gió Đơng Bắc hoạt động từ tháng 11 – 01 năm sau. + Gió Tây Nam hoạt động từ tháng 2 - 6.

<i>Thủy Văn</i>

Hệ thống sơng suối ở thị xã Ninh Hồ tương đối dày, nhưng phân bố không đều. Vùng núi cao mật độ lưới sông dày khoảng 1km/km2, vùng đồng bằng ven biển có mật độ lưới sơng mỏng hơn khoảng 0,6km/km2. Với đặc điểm địa hình chia cắt nên sơng ngịi nơi đây thường ngắn và dốc, lưu lượng giữa mùa mưa và mùa khô chênh lệch rất lớn. Mùa mưa tốc độ dòng chảy bề mặt lớn thường gây lũ lụt. Vào mùa khô lưu lượng nước các sông thấp, nhiều sông suối bị khô cạn nhanh.

Thị xã Ninh Hồ có hệ thống sơng chính là sơng Cái dài 49 km, chia thành 2 nhánh lớn là nhánh sơng Cái ở phía Nam và nhánh sơng Đá bàn ở phía

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Bắc. Sơng Cái có nguồn gốc từ núi Chư Hơ Mu ở độ cao 2051 m, chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam và đổ ra đầm Nha Phu. Sơng Cái Ninh Hịa có tiềm năng về thủy điện như Eakrôngru. Vùng thượng nguồn có hồ chứa nước Đá bàn và Suối Trầu.

Vùng thị xã Ninh Hịa có hai dạng nước ngầm chính gồm: dạng nước ngầm tồn tại trong trầm tích sơng suối, tập trung ở các xã phía Tây và Tây Bắc của thị xã và dạng nước ngầm tồn tại trong trầm tích sơng biển và biển, tập trung ở các xã phía Đơng và Đơng Nam của thị xã.

Vùng dự án có hồ chứa nước Đá Bàn có diện tích mặt nước 655,87ha, nằm trong ranh giới xã Ninh Sơn, cách thị trấn Ninh Hòa khoảng 12 Km theo hướng Tây Bắc. Vai trò của Hồ rất quan trọng cho phát triển nơng nghiệp các xã phía Bắc thị xã Ninh Hịa. Nó cịn ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hàng ngày (cung cấp nước sinh hoạt) cho dân cư quanh vùng. Ngồi ra, cịn phải kể đến lợi ích của Hồ với nuôi trồng thủy sản và môi sinh môi trường.

<i><b>Các nguồn tài nguyên.</b></i>

Tài nguyên đất:

Cấu tạo địa chất của Khánh Hòa chủ yếu là đá granit và ryolit, dacit có nguồn gốc mác ma xâm nhập hoặc phún trào kiểu mới. Ngồi ra cịn có các loại đá cát, đá trầm tích ở một số nơi. Về địa hình kiến tạo, phần đất của tỉnh Khánh Hịa đã được hình thành từ rất sớm, là một bộ phận thuộc rìa phía Đơng-Nam của địa khối cổ Kom Tom, được nổi lên khỏi mặt nước biển từ đại Cổ sinh, cách đây khoảng 570 triệu năm. Trong đại Trung sinh có 2 chu kỳ tạo sản inđơxi và kimêri có ảnh hưởng một phần đến Khánh Hòa. Do q trình phong hóa vật lý, hóa học diễn ra trên nền đá granit, ryolit đã tạo thành những hình dáng độc đáo, đa dạng và phong phú, góp phần làm cho thiên nhiên Khánh Hịa có nhiều cảnh đẹp nổi tiếng.

Khánh Hịa có nhiều tài nguyên khoáng sản như than bùn, cao lanh, sét, sét chịu lửa, vàng sa khoáng, cát thuỷ tinh, san hô, đá granit, quặng ilmênit,

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

nước khoáng, phục vụ sản xuất vật liệu xây dựng và cơng nghiệp khai thác. Ngồi ra cịn có nhiều tài nguyên biển, bao gồm các nguồn rong, tảo thực vật, trữ lượng hải sản lớn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến hải sản; các điều kiện thuận lợi để khai thác sinh vật biển và nuôi trồng thuỷ sản.

Theo tài liệu và bản đồ lập địa cấp II tỉnh Khánh Hòa, trong phạm vi lâm phận của đơn vị quản lý có các loại đất sau:

- Nhóm đất đỏ vàng trên đá Macma Acid (Fa): chiếm phần lớn diện tích, khoảng 19.500 ha, phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi, ở độ cao dưới 900-1000 m, tầng đất dày, tốt;

- Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi cao đá granít (Ha): chiếm khoảng 10.000 ha phân bố chủ yếu trên vùng núi cao, độ dốc lớn, tầng đất dày, nhóm này chủ yếu là trên diện tích rừng tự nhiên;

- Nhóm đất đỏ vàng trên đá sa thạch (Fs): chiếm khoảng 2.700 ha. Phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi thấp, độ dốc thấp, tầng đất dày;

- Nhóm đất xám trên phù sa cổ (Xa): chiếm khoảng 2.000 ha;

- Một số loại đất khác như: đất thung lũng dốc tụ, phù sa, phù sa cổ, đất ngập nước chiếm phần còn lại.

Về điều kiện đất đai có nhiều thuận lợi như tầng đất dày, tốt, nóng ẩm quanh năm nhưng cũng có nhiều khó khăn như đất có độ dốc cao, tỉ lệ đá lẫn lớn nên khó khăn trong việc khai thác, trồng rừng.

Tài ngun rừng và đất rừng:

Tồn thị xã Ninh Hịa có 51.521,96 ha rừng. Trong đó, rừng sản xuất là 22.341,95 ha, rừng phịng hộ là 29.180,01 ha. Rừng Ninh Hồ có nhiều lâm thổ sản có giá trị kinh tế cao như gỗ cẩm lai, cà te, dáng hương, sao, bằng lăng... đặc biệt là kỳ nam, trầm hương là loại hương liệu, dược liệu quý. Rừng là nguồn giữ nước, cung cấp nước tưới và đảm bảo hệ sinh thái môi trường nhằm phát triển kinh tế bền vững cho thị xã Ninh Hòa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Tài nguyên rừng và đất rừng do đơn vị quản lý chủ yếu là rừng lá rộng thường xanh với hệ thực vật phong phú, có nhiều lồi cây gỗ lớn có giá trị như: Giổi, Căm xe, Kiền Kiền, Sến, Giẻ, Trâm, Cồng Chim, Xoài Cánh, Re, ... Ngoài ra dưới tán rừng cịn có nhiều lồi cây có giá trị như Sa nhân, Song mây .... Vùng dự án nằm trong khu vực 9.903,59 chưa có rừng (theo bảng thống kế dưới

Tài ngun khống sản:

Địa bàn thị xã Ninh Hịa có các loại đá granit phục vụ xây dựng, đất sét cung cấp nguyên liệu cho các xí nghiệp sản xuất gạch ngói và nguồn nước khống tự nhiên có thể khai thác để sản xuất đóng chai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Tài nguyên biển và ven biển:

Bờ biển Ninh Hòa có đầm Nha Phu, nhiều cửa sơng và diện tích bãi bồi ven sông ven biển lớn, thuận lợi cho nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản, làm muối và thuận lợi để rừng ngập mặn phát triển, có ý nghĩa trong cân bằng sinh thái biển và phát triển du lịch sinh thái biển.

Tài nguyên sinh vật:

Sinh vật biển có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao như: cá thu, tôm, mực, các loại trai ốc. Cùng các sinh vật nước lợ (cá đỏ mang, cá trèn, cá trạch, cá hồng, cá chình) và sinh vật nước ngọt khu vực sơng Dinh có giá trị kinh tế khác.

Tài ngun du lịch:

Thị xã Ninh Hịa là nơi có nhiều di tích, danh thắng nổi tiếng. Theo thống kê, đến nay thị xã Ninh Hịa có 55 di tích lịch sử văn hóa - di tích lịch sử cách mạng đã được xếp hạng.Với đặc điểm địa hình bờ biển, sơng suối, núi rừng nơi đây cùng với khí hậu tương đối ơn hịa, thị xã Ninh Hịa nổi tiếng với nhiều danh thắng đẹp như: Khu du lịch sinh thái Ninh Phước, Đầm Nha Phu, bãi biển Dốc Lết, bãi biển Hịn Khói, Khu du lịch Ba Hồ, Suối nước nóng Trường Xuân, thác nước Bay Ninh Thượng, bán đảo Hòn Hèo... Ninh Hòa còn là điểm đến lý tưởng cho những du khách đam mê ẩm thực, thích thưởng thức món ngon dân dã với hương vị đặc trưng của miền Trung Nam Bộ như bún cá Ninh Hòa, nem Ninh Hòa, bánh xèo Ninh Hòa.

Nghề truyền thống:

Thị xã Ninh Hoà với điều kiện thổ nhưỡng, đặc điểm khí hậu, địa hình đã từ lâu hình thành nhiều nghề truyền thống lâu đời và đã có nguồn hàng hố bán ra trong và ngồi tỉnh như hàng nông hải sản: cá khô, muối ăn, nước mắm; hàng thủ cơng nghiệp: đẩu mây, chiếu, đường, gạch ngói Ninh Hòa.

Ruộng lúa nơi đây đã đem lại nguồn thu nhập ổn định hàng năm cho các hộ nông dân gắn bó với nghề. Nghề ni trồng và đánh bắt thủy hải sản cũng phát triển với các loại loại thủy hải sản, tơm, cá, mực có giá trị kinh tế cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>I.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án.</b>

<i><b>Kinh tế</b></i>

Khánh Hòa là một trong những tỉnh có nền kinh tế phát triển nhanh và vững của Việt Nam. Trong6 tháng đầu năm 2022, kinh tế - xã hội của tỉnh có nhiều khởi sắc, hoạt động sản xuất, kinh doanh phục hồi mạnh mẽ, nhiều lĩnh vực kinh tế có mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm trước. Cụ thể: Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) được 26.270,6 tỷ đồng, tăng 12,58% so với cùng kỳ năm 2021 (đứng thứ 5 cả nước về tăng trưởng kinh tế); tổng sản lượng thủy sản được hơn 68.052 tấn, tăng 0,66%; chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 16,5%; tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng ước đạt 72.569 tỷ đồng, tăng 15,81%; tổng thu ngân sách ước được 8.360 tỷ đồng, đạt 69,58% dự toán, tăng 15,02%; tổng doanh thu du lịch được hơn 5.549 tỷ đồng, bằng 138,74% kế hoạch và tăng gấp 3,09 lần; kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước được 790,1 triệu USD, tăng 31,41%... Tuy nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh vẫn cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức như: Giá xăng, dầu và các nguyên liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất tăng cao gây áp lực đến các hoạt động sản xuất, kinh doanh; rủi ro, lạm phát, nợ xấu gia tăng; nguy cơ tiềm ẩn của thiên tai, biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội.

<i><b>Dân số</b></i>

Theo số liệu điều tra ngày 1 tháng 4 năm 2019 dân số tỉnh Khánh Hòa là 1.231.107 người với mật độ dân số tồn tỉnh là 225 người/km², trong đó nam giới có khoảng 612.513 người (49.75%) và nữ giới khoảng 618.594 người (50.35%); tỷ lệ tăng dân số của tỉnh bình quân từ năm 2009-2019 là 0,62%; tỷ số giới tính là 97,9%. Theo điều tra biến động dân số năm 2019, Khánh Hịa có 520.008 người sinh sống ở khu vực đơ thị (42,2% dân số tồn tỉnh) và 711.099 người sống ở khu vực nông thôn (57,8%). Tỷ lệ đơ thị hóa tính đến hết năm 2020 đạt 60%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNGII.1. Quan điểm du lịch Việt Nam</b>

Quan điểm phát triển du lịch ở Việt Nam là: "Phát triển nhanh và bền vững. Phải phát huy các lợi thế, khai thác tốt mọi nguồn lực để phát triển nhanh, có hiệu quả du lịch, đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trưởng, thúc đẩy sự phát triển về kinh tế, văn hóa - xã hội của nước ta" Mục tiêu và các chỉ tiêu phát triển của du lịch Việt Nam làđưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, có đẳng cấp trong khu vực; ngành du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chun nghiệp, hiện đại, có chất lượng, có thương hiệu, có sức cạnh tranh, mang đậm bản sắc văn hóa Viêṭ Nam và thân thiện mơi trường.

Định hướng thị trường và phát triển sản phẩm: "Đặc biệt chú trọng đến các sản phẩm du lịch sinh thái và văn hóa lịch sử; chú trọng xây dựng các sản phẩm du lịch đặc sắc mang bản sắc văn hóa Việt Nam, có sức cạnh tranh cao như du lịch làng nghề, du lịch đồng quê, miệt vườn, du lịch sinh thái ở những khu vực có hệ sinh thái đặc trưng". Về đầu tư phát triển du lịch: tăng cường "đầu tư phát triển các khu du lịch, đầu tư phát triển khu du lịch sinh thái, du lịch văn hóa...".

Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030” với các nội dung: 1. Phát triển du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển các ngành và lĩnh vực khác, góp phần quan trọng hình thành cơ cấu kinh tế hiện đại.

2. Phát triển du lịch bền vững và bao trùm, trên nền tảng tăng trưởng xanh, tối đa hóa sự đóng góp của du lịch cho các mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc; quản lý, sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo đảm quốc phòng, an ninh.

3. Chú trọng phát triển du lịch văn hóa, gắn phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy giá trị di sản và bản sắc văn hóa dân tộc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

4. Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, chất lượng, hiệu quả; đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và chú trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.

5. Phát triển đồng thời du lịch quốc tế và du lịch nội địa; đẩy mạnh xuất khẩu tại chỗ thông qua du lịch; tăng cường liên kết nhằm phát huy lợi thế tài nguyên tự nhiên và văn hóa; phát triển đa dạng sản phẩm du lịch, mở rộng thị trường và nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam.

<b>II.2. Tổng quan du lịch Việt Nam</b>

Thực tế, dịch COVID-19 diễn biến phức tạp đã "tàn phá"’ ngành du lịch suốt hơn 2 năm qua. Cụ thể, nếu như năm 2019 (chưa xảy ra COVID-19), tổng thu từ khách du lịch 755.000 tỷ đồng, đến năm 2020 chỉ cịn 312.00, giảm 58,7% so với năm trước đó, năm 2021 tiếp tục giảm xuống còn 180.000 tỷ đồng, giảm 42,3% so với năm 2020.

Theo thông tin từ Tổng cục Du lịch, năm 2022 ngành Du lịch đặt mục tiêu đón 65 triệu lượt khách du lịch; trong đó có 5 triệu lượt khách quốc tế và 60 triệu khách nội địa. Tổng thu từ ngành du lịch ước đạt 400.000 tỷ đồng.

Hiện nay, đã có những tín hiệu tích cực ban đầu về lượng khách quốc tế đến Việt Nam, đặc biệt sau mốc 15/3 vừa qua khi ngành du lịch chính thức mở cửa hồn tồn đón khách quốc tế, theo số liệu của Tổng cục Thống kê vừa cơng bố về tình hình kinh tế-xã hội q 1 năm nay.

Khách quốc tế đến Việt Nam trong tháng Ba tăng 41,4% so với tháng trước và gấp 2,2 lần so với cùng kỳ năm trước, do Việt Nam đã mở cửa du lịch và nhiều đường bay quốc tế được khơi phục trở lại.

Tính chung q 1 năm nay, khách quốc tế đến Việt Nam đạt gần 91.000 lượt người, tăng 89,1% so với cùng kỳ. Chỉ tính riêng tháng Ba vừa qua, khách quốc tế đến Việt Nam đạt 41.700 lượt người, tăng 41,4% so với tháng trước và gấp 2,2 lần cùng kỳ năm trước.

Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống quý 1 vừa qua tăng 1,2%; doanh thu du lịch lữ hành tăng 1,9% so với cùng kỳ năm trước do Việt Nam bắt đầu mở cửa du lịch.

Theo dữ liệu từ công cụ phân tích xu hướng du lịch Google Destination Insights, từ đầu năm đến cuối tháng Ba vừa qua, lượng tìm kiếm quốc tế về du

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

lịch Việt Nam (đối với hàng không và cơ sở lưu trú) đang tăng rất nhanh, được xếp vào nhóm tăng cao nhất trên thế giới, đạt trên 75%.

Các điểm đến của Việt Nam được tìm kiếm nhiều nhất có thể kể đến Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Phú Quốc, Đà Nẵng, Nha Trang, Hội An, Huế, Đà Lạt, Vũng Tàu… Đây đều là những trung tâm du lịch, điểm đến nổi tiếng của Việt Nam.

Theo Tổng cục Du lịch, việc mở cửa hoàn toàn du lịch từ ngày 15/3 vừa qua và xu hướng phục hồi trên thế giới, Việt Nam hiện đang nhận được chú ý ngày càng tăng của du khách trên thế giới từ các thị trường quốc tế trọng điểm.

Dù vẫn còn các quy định để đảm bảo an tồn phịng dịch, tuy nhiên với định hưởng mở cửa trở lại, đặc biệt với khách quốc tế của Việt Nam, đồng thời với việc mở cửa dần dần của các quốc gia khác trên thế giới, triển vọng hồi phục của ngành kể từ năm 2022 đang trở nên rõ ràng hơn.

Số lượt khách khó có thể quay lại ngay mức trước dịch tuy nhiên có thể xác định thời điểm khó khăn nhất của ngành du lịch đã rơi vào 2021.

<b>II.3. Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng</b>

Quan điểm phát triển du lịch ở Việt Nam là: "Phát triển nhanh và bền vững. Phải phát huy các lợi thế, khai thác tốt mọi nguồn lực để phát triển nhanh, có hiệu quả du lịch, đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trưởng, thúc đẩy sự phát triển về kinh tế, văn hóa - xã hội của nước ta" Mục tiêu và các chỉ tiêu phát triển của du lịch Việt Nam là đưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, có đẳng cấp trong khu vực; ngành du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chun nghiệp, hiện đại, có chất lượng, có thương hiệu, có sức cạnh tranh, mang đậm bản sắc văn hóa Viêṭ Nam và thân thiện mơi trường. Đến năm 2020 đón 7-8 triêụ lượt khách quốc tế; 32-35 triệu lượt khách nội địa; thu nhâp trực tiếp du lịch đạt 10-11 tỷ USD, đóng góp 5,5-6% GDP, tạo ra 2,2 triệu việc làm trong đó 620.000 việc làm trực tiếp; đến năm 2020 phấn đấu đón 11-12 triệu lượt khách quốc tế; 45-48 triệu lượt khách nội địa; thu nhập trực tiếp du lịch đạt 18-19 tỷ USD, đóng góp 6,5- 7% GDP, tạo ra 3 triệu việc làm, trong đó 870.000 việc làm trực tiếp. Định hướng thị trường và phát triển sản phẩm: "Đặc biệt chú trọng đến các sản phẩm du lịch sinh thái và văn hóa lịch sử; chú trọng xây dựng các sản phẩm du lịch đặc sắc mang bản sắc văn hóa Việt Nam, có sức cạnh tranh cao

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

như du lịch làng nghề, du lịch đồng quê, miệt vườn, du lịch sinh thái ở những khu vực có hệ sinh thái đặc trưng". Về đầu tư phát triển du lịch: tăng cường "đầu tư phát triển các khu du lịch, đầu tư phát triển khu du lịch sinh thái, du lịch văn hóa...".

<b>II.4. Xu hướng du lịch nơng nghiệp trải nghiệm</b>

Du lịch nơng nghiệp có thể được hiểu là một loại hình du lịch phục vụ du khách dựa trên nền tảng của hoạt động sản xuất nông nghiệp với mục tiêu giải trí hoặc giáo dục. Khách du lịch nông nghiệp sẽ được trải nghiệm các hoạt động như tham quan trang trại nuôi trồng các sản phẩm nơng nghiệp, thu hoạch trái cây hoặc rau, tìm hiểu về động thực vật hoặc tham gia quá trình sản xuất nông nghiệp.

Du lịch nông nghiệp phải đảm bảo bao gồm 4 yếu tố sự kết hợp giữa ngành du lịch và nông nghiệp, thu hút du khách đến tham quan các hoạt động nông nghiệp, được phát triển để gia tăng thu nhập của người làm nông nghiệp và mang đến trải nghiệm giải trí hoặc giáo dục cho du khách.

Du lịch nông nghiệp được xem là một loại hình phát triển du lịch bền vững bởi những lợi ích mà loại hình này mang lại cho ngành du lịch, nông nghiệp và cộng đồng vùng nông thôn. Sự kết hợp giữa du lịch và nơng nghiệp có thể đa dạng hóa các hoạt động thương mại và giải quyết các vấn đề về thiếu thị trường tiêu thụ trong ngành nông nghiệp, tạo ra việc làm tại các vùng nông thôn và gia tăng giá trị sản xuất nơng nghiệp cho nơng dân dưới nhiều hình thức thương mại khác nhau. Hơn nữa, du lịch nông nghiệp cũng kích thích các doanh nghiệp tại địa phương được thành lập và tham gia vào hoạt động phân phối sản phẩm nơng nghiệp.

Việc đa dạng hóa các loại hình kinh doanh sẽ tạo thêm một nguồn thu nhập cho nông dân, bên cạnh trọng tâm sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt, vào những thời điểm không phải vụ thu hoạch hoặc mùa màng kém, giảm giá, hoạt động du lịch nông nghiệp sẽ là một cách cải thiện thu nhập của các trang trại.

Ngồi ra, du lịch nơng nghiệp cịn mang lại lợi ích về mặt văn hóa xã hội như duy trì và quảng bá lối sống nơng thơn, nâng cao nhận thức về các phong

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

tục tập quán và bảo tồn các phương thức canh tác truyền thống mang tính đặc trưng của địa phương.

Theo một báo cáo của Fortune Business Insights, quy mô thị trường du lịch nơng nghiệp tồn cầu trị giá 69,24 tỷ USD vào năm 2019 và dự kiến đạt 117,37 tỷ USD vào năm 2027, với tốc độ tăng trưởng hàng năm kép (CAGR) là 7,42% trong giai đoạn dự báo 2020 – 2027.

Xu hướng du lịch xanh đang nhận được sự chú ý nhiều hơn từ du khách cũng như các nhà làm du lịch trong những năm gần đây là một dấu hiệu tốt cho tiềm năng phát triển của du lịch nông nghiệp. Du khách ngày càng mong muốn có những trải nghiệm độc đáo, được tham gia vào việc học hỏi, sáng tạo trong các chuyến đi của mình và đóng góp cho các hoạt động bảo tồn hơn là chỉ nghỉ dưỡng đơn thuần. Do đó, các hình thức du lịch bền vững, các điểm đến và hoạt động thân thiện với môi trường mà du lịch nơng nghiệp là một điển hình sẽ có tiềm năng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai.

Ngoài ra, chính phủ các nước cũng đang ngày càng quan tâm nhiều hơn đến du lịch nông nghiệp, đặc biệt là các quốc gia châu Á. Chẳng hạn như tại Thái Lan, Bộ Nông nghiệp và Hợp tác xã cùng với Bộ Du lịch và Thể Thao đã phối hợp chặt chẽ trong nhiều hoạt động thúc đẩy du lịch nông nghiệp của nước này. Hay chiến dịch “It’s more fun in Philippine farms” (2017) nhằm mục tiêu quảng bá du lịch nông nghiệp của Philippines là những hoạt động đáng chú ý của loại hình du lịch này trong những năm qua.

<b>II.5. Tổng quan về ngành dược Việt Nam</b>

Tại Việt Nam, hiện nay có khoảng 178 doanh nghiệp sản xuất thuốc nhưng đa phần tập trung ở dạng bào chế đơn giản, dạng generic, giá trị thấp và thiếu các loại thuốc đặc trị.

Ngành Dược Việt Nam sử dụng khoảng 60,000 tấn các loại dược liệu, trong đó có khoảng 80-90% dược liệu sử dụng có nguồn gốc nhập khẩu., Trung Quốc và Ấn Độ là hai quốc gia có kim ngạch xuất khẩu vào Việt Nam lớn nhất về dược liệu. Bên cạnh đó, việc áp dụng cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất cịn gặp nhiều khó khăn. Tỷ lệ đầu tư nghiên cứu thuốc mới của các Công ty trong nước chỉ chiếm khoảng 5% doanh thu trong khi đó các Cơng ty nước ngoài là 15%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Năm 2015, theo ước tính của Cơng ty Cổ phần Nghiên cứu ngành và Tư vấn Việt Nam, giá trị Ngành Dược ước đạt 4,2 tỷ USD, mức độ chi tiêu cho dược phẩm đạt khoảng 38USD/người. Trong thời gian tới, thị trường thuốc kê toa sẽ tăng trưởng vượt qua thị trường thuốc không kê toa (OTC) do sự xuất hiện của các dòng sản phẩm cấp bằng sáng chế đắt tiền từ nước ngoài và sự gia tăng nhu cầu về thuốc chất lượng cao và thuốc đặc trị.

Kim ngạch nhập khẩu mặt hàng dược phẩm 6 tháng đầu năm 2016 đạt mức 1,282.6 triệu USD, tăng 24.8% so với cùng kỳ năm 2015. Các thị trường nhập khẩu chính vẫn là Pháp và Mỹ (các loại thuốc biệt dược) và Trung Quốc, Ấn Độ (các loại thuốc giá rẻ, thuốc generic).Trong khi đó, Xuất khẩu dược phẩm tại Việt Nam chỉ đạt ở mức thấp với tỷ lệ chỉ 5% so với giá trị nhập khẩu và bằng 2.5% so với giá trị tiêu thụ toàn ngành. Các thị trường xuất khẩu chính là: Đức, Nga, các nước châu Phi và láng giềng như Myanma, Philippin, Campuchia…

Thời gian tới, ngành dược Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng ở mức 2 con số nhưng xu hướng tăng chậm lại. Bên canh đó, với tiến trình hội nhập sâu rộng của Việt Nam thơng qua các hiệp định thương mại, các Công ty Dược phẩm trong nước sẽ đối diện với sức ép cạnh tranh lớn hơn từ các Cơng ty nước ngồi do việc cắt giảm các hàng rào bảo hộ, đặc biệt trong bối cảnh động lực phát triển chính của ngành vẫn là các chính sách bảo hộ của nhà nước như hiện nay.

<b>I. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN</b>

<b>I.1. Các hạng mục xây dựng của dự án</b>

Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:

<i>Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị</i>

<b>TTNội dungDiện tíchĐVTIXây dựng 19.617,4m<small>2</small></b>

2 Nhà kho, kỹ thuật <sup>100,0</sup> m<small>2</small>

3 Nhà tiếp đón lễ tân <sup>150,0</sup> m<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>TTNội dungDiện tíchĐVT</b>

4 Khu Spa trị liệu <sup>250,0</sup> m<small>2</small>

5 Khu nhà hàng, giải trí, hồ bơi <sup>800,0</sup> m<small>2</small>

6 Bungalow homestay <sup>1.274,0</sup> m<small>2</small>

7 Khu vườn thiền <sup>1.000,0</sup> m<small>2</small>

8 Nhà xưởng sản xuất dược liệu <sup>1.000,0</sup> m<small>2</small>

9 Khu trồng dược liệu <sup>10.000,0</sup> m<small>2</small>

10 Lối đi nội bộ và hạ tầng kỹ thuật <sup>4.543,4</sup> m<small>2</small>

1 Thiết bị văn phòng, quản lý Trọn Bộ 2 Thiết bị nội thất nhà dịch vụ, nghỉ dưỡng Trọn Bộ 3 Thiết bị nhà hàng, thương mại dịch vụ Trọn Bộ 4 Thiết bị spa, massge vật lý trị liệu, xông hơi Trọn Bộ

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>I.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư</b> 4 Khu Spa trị liệu <sup>250,0</sup> <sup>1</sup> <sup>1</sup> <sup>250,0</sup> <sup>m</sup><sup>2</sup> <sup>1.741</sup> <sup>435.250</sup> 5 Khu nhà hàng, giải trí, hồ bơi <sup>800,0</sup> <sup>1</sup> <sup>1</sup> <sup>800,0</sup> <sup>m</sup><sup>2</sup> <sup>1.736</sup> <sup>1.388.640</sup> 6 Bungalow homestay <sup>1.274,0</sup> <sup>49</sup> <sup>1 1.274,0</sup> <sup>m</sup><sup>2</sup> <sup>1.700</sup> <sup>2.165.800</sup>

8 Nhà xưởng sản xuất dược liệu <sup>1.000,0</sup> <sup>1</sup> <sup>1 1.000,0</sup> <sup>m</sup><sup>2</sup> <sup>1.560</sup> <sup>1.560.000</sup>

-10 Lối đi nội bộ và hạ tầng kỹ thuật <sup>4.543,4</sup> <sup>-</sup> <sup>-</sup> <sup>-</sup> <sup>m</sup><sup>2</sup> <sup>50</sup> <sup>227.170</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>TTNội dungDiện tích</b>

Thiết bị trồng trọt, dây chuyền sản

xuất chế biến dược liệu <sup>Trọn Bộ</sup> <sup>205.983</sup> <sup>205.983</sup> 3 Chi phí thiết kế kỹ thuật <sup>2,360</sup> <sup>GXDtt * ĐMTL%</sup> <sup>176.047</sup> 4 Chi phí thiết kế bản vẽ thi cơng <sup>1,298</sup> <sup>GXDtt * ĐMTL%</sup> <sup>96.826</sup> Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu <sub>0,071</sub> (GXDtt+GTBtt) * <sub>7.574</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>TTNội dungDiện tích</b> 7 Chi phí thẩm tra thiết kế xây dựng <sup>0,258</sup> <sup>GXDtt * ĐMTL%</sup> <sup>19.246</sup> 8 Chi phí thẩm tra dự tốn cơng trình <sup>0,250</sup> <sup>GXDtt * ĐMTL%</sup> <sup>18.649</sup> 9 Chi phí giám sát thi cơng xây dựng <sup>3,285</sup> <sup>GXDtt * ĐMTL%</sup> <sup>245.049</sup> 10 Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị <sup>0,844</sup> <sup>GTBtt * ĐMTL%</sup> <sup>27.073</sup>

<i>Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính tốn theo Quyết định 610/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 13 tháng 7 năm2022 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2021, Thông tưsố 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tưxây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>II. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNGII.1. Địa điểm xây dựng</b>

<i><b>Dự án“bungalow homestay nghỉ dưỡng” được thực hiệntại Thôn Phước</b></i>

Lộc, X. Phước Đồng, TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa.

<i>Vị trí thực hiện dự án</i>

<b>II.2. Hình thức đầu tư</b>

Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới.

<b>III. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU</b>

<b>III.1. Nhu cầu sử dụng đất</b>

<i>Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất</i>

<b>TTNội dungDiện tích (m<small>2</small>)Tỷ lệ (%)</b>

2 Nhà kho, kỹ thuật 100,0 0,51% 3 Nhà tiếp đón lễ tân 150,0 0,76% Vị trí thực hiện dự án

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>TTNội dungDiện tích (m<small>2</small>)Tỷ lệ (%)</b>

4 Khu Spa trị liệu 250,0 1,27% 5 Khu nhà hàng, giải trí, hồ bơi 800,0 4,08% 6 Bungalow homestay 1.274,0 6,49% 7 Khu vườn thiền 1.000,0 5,10% 8 Nhà xưởng sản xuất dược liệu 1.000,0 5,10% 9 Khu trồng dược liệu 10.000,0 50,98% 10 Lối đi nội bộ và hạ tầng kỹ thuật 4.543,4 23,16%

<b>Tổng cộng19.617,4100,00%</b>

<b>III.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án</b>

Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địa phương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện là tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.

Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sử dụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi cho quá trình thực hiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNGCƠNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG</b>

<b>I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH</b>

<i>Bảng tổng hợp quy mơ diện tích xây dựng cơng trình </i>

<b>TTNội dungDiện tích<sub>lượng</sub><sup>Số</sup><sup>Tầng</sup><sub>cao</sub><sup>Diện tích</sup><sub>sàn</sub>ĐVT</b>

<b>II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ</b>

<b>II.6. Khu nhà nghỉ dưỡngbungalow, homestay cao cấp</b>

Với lợi thế là không gian, cảnh quan môi trường trong lành là cơ sở để phát triển khu nghỉ dưỡng, kết hợp với các dịch vụ khác lý tưởng cho việc đi du lịch, nghỉ dưỡng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Sự kết hợp giữa du lịch sinh thái và du lịch nghỉ dưỡng sẽ mang tới cho du khách một không gian sống động, tươi mới nhưng cũng yên tĩnh và đầy trầm lắng. Du khách sẽ được tắm mình trong khơng gian xanh mát của cây cỏ lẫn bầu trời trong lành, không ổn ào, không cơng việc, khơng khói bụi,... du khách sẽ hồn tồn được thư giãn.Thiết kế phòng ngủ đẹp, tiện nghi, diện tích căn phịng

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

phù hợp. Việc bài trí nội thất hợp lý, màu sắc ấm áp, sử dụng tranh treo, lọ hoa, rèm cửa cũng góp phần tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu cho người sử dụng.

<i><b>Khu nhà nghỉ dưỡng</b></i>

Nhà nghỉdưỡng hiện nay đang là địa điểm được nhiều người lựa chọn cho

<b>chuyến nghỉ dưỡng dài ngày. Xu hướng thiết kế nội thất khách sạn cũng thay đổi</b>

rất nhiều để phù hợp với xu thế và thẩm mỹ của xã hội. Đây cũng là điều khiến nhiều chủ đầu tư khách sạn băn khoăn để làm sao mang đến không gian độc đáo, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu từ mọi tầng lớp khách hàng từ thương gia cho đến những đối tượng du lịch bình dân, mang cảm giác mới lạ và thoải mái cho từng đối tượng khách hàng.

Kiến trúc xây dựng theo hướng phòng bungalow, một quần thể bao gồm các nhà nghỉ dưỡng dạng nhà sàn, nhà rông dân tộc. Các nhà nghỉ này được bố trí rãi rác với các mạng lưới đường đi lại nội bộ như một làng dân tộc thu nhỏ thật gần gũi với môi trường sinh thái tự nhiên.

<i>Nhà nghỉ dưỡng</i>

Với lợi thế là không gian, cảnh quan môi trường trong lành là cơ sở để phát triển khu nghỉ dưỡng với một không gian sống động, tươi mới nhưng cũng yên tĩnh và đầy trầm lắng. Du khách sẽ được tắm mình trong khơng gian xanh mát của cây cỏ lẫn bầu trời trong lành, khơng ổn ào, khơng cơng việc, khơng khói bụi,... và sẽ hoàn toàn được thư giãn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i>Khu nhà dưới dạng lắp ghép</i>

<i>Mẫu kiến trúc mới lạ</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Khu nhà dưới tán rừng hay còn được gọi là bungalow - là loại nhà tiêu biểu của người Ấn Độ, tồn tại từ thế kỷ thứ 17. Bungalow trong khu dự án sẽ được xây dựng từ một đến hai tầng. Dự án còn tiến hành xây dựng các nhà ởđộc đáo và thú vị giúp khách du lịch có thể có những trải nghiệm mới mẻ và riêng tư.Du khách sẽ được tắm mình trong không gian xanh mát của quần thể sinh thái trồng các cây nông nghiệp lẫn bầu trời trong lành, không ổn ào, khơng cơng việc, khơng khói bụi,... du khách sẽ hồn tồn được thư giãn. Thiết kế phịng ngủ đẹp, tiện nghi, diện tích căn phịng phù hợp tuỳ theo tổng diện tích, bên cạnh đó, việc bài trí nội thất hợp lý, màu sắc ấm áp, sử dụng tranh treo, lọ hoa, rèm cửa cũng góp phần tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu cho người sử dụng. Không những thế du khách đến nghỉ dưỡng nơi đây sẽ trực tiếp trải nghiệm được làm ra những sản phẩm của mình và được trả phí cho những sản phẩm ấy. Đi kèm với dịch vụ nghỉ dưỡng, dự án còn cung cấp cho du khách các dịch vụ đi kèm giúp du khách có thể có 1 khơng gian nghỉ tiện nghi và đầy đủ nhất.Với lợi thế là không gian, cảnh quan môi trường trong lành là cơ sở để phát triển khu nghỉ dưỡng, kết hợp với các dịch vụ khác lý tưởng cho việc trải nghiệm hoặc những buổi picnic, dã ngoại, ...

<i>Nội thất sang trọng</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i>Sử dụng nguyên liệu tự nhiên</i>

Nếu như những ngơi nhà bình thường sẽ được làm từ bê tơng, cốt thép, nhà bungalow lại sử dụng hồn toàn nguyên liệu tự nhiên để tạo sự thân thiện với môi trường. Những ngôi nhà bungalow đa phần được tạo nên từ gỗ, ngồi ra có thể dùng thêm các nguyên vật liệu khác như mây, tre, nứa.

<i>Nhỏ nhưng đầy đủ tiện nghi</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Bạn sẽ không thể thấy những ngôi nhà bungalow nhiều tầng, nguy nga, tráng lệ được đâu, bởi chúng được thiết kế nhỏ gọn nhưng vẫn đảm bảo sự tiện nghi đem lại sự thoải mái cho người ở.Từng không gian trong ngôi nhà gỗ sẽ được tối ưu hóa để đảm bảo tận dụng tối đa. Ngơi nhà thậm chí có diện tích nhỏ nhưng vẫn đầy đủ các khơng gian chức năng cũng như các vật dụng, thiết bị cần thiết cho cuộc sống hiện đại.

</div>

×