Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Bai 7 khi quyen nhiet do khong khi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>THÂN MẾN CHÀO CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>KHỞI ĐỘNG</b>

<small>Quan sát và cho ý kiến về sự khác nhau của nhiệt độ trên Trái Đất.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>BÀI 7: KHÍ QUYỂN. </b>

<b>NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>

<b>1. Khái niệm khí quyển</b>

<b>2. Sự phân bố nhiệt độ khơng khí trên Trái Đất</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1. Khái niệm khí quyển</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

 Khí quyển là lớp khơng khí bao quanh Trái Đất, thường xuyên chịu ảnh hưởng của vũ trụ, trước hết là Mặt Trời.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2. Sự phân bố </b>

<b>nhiệt độ khơng khí trên Trái Đất</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>HOẠT ĐỘNG NHÓM</b>

Căn cứ vào bảng 7: Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ ở hai bán cầu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

 Nhiệt độ khơng khí có sự khác nhau giữa lục địa và đại dương. • Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa.• Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ.

• Lục địa , biên độ nhiệt độ lớn.

 Nguyên nhân là do sự hấp thụ và toà nhiệt khác nhau giữa lục địa và đại dương.

• Nhiệt độ khơng khí cũng có sự thay đổi giữa bờ tây và bờ đông của lục địa do ảnh hưởng của các dòng biển.

<b>b. Theo lục địa và đại dương</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Đọc thông tin SGK kết hợp quan sát hình 7.2 và trả lời câu hỏi:

 So sánh nhiệt độ tại bốn địa điểm A, B, C, D trong hình 7.2.

 Giải thích tại sao có sự khác nhau về nhiệt độ ở các địa điểm đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>• Lên cao 100 m, nhiệt độ giảm 0,6C. </small>

<small>• Sườn phơi nắng có nhiệt độ cao hơn sườn khuất nắng.</small>

<small> Địa hình cao, thống gió có biên độ nhiệt độ ngày đêm nhỏ hơn so với địa hình thấp trũng, khuất gió.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>LUYỆN TẬP</b>

Sự thay đổi bức xạ mặt trời có tác động như thế nào đến sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm của khơng khí?

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>VẬN DỤNG</b>

Tại sao vào mùa hè, mọi người thường đi du lịch ở các vùng ven biển hoặc vùng núi?

 Do bức xạ mặt trời làm thay đổi nhiệt độ của khơng khí.

 Vào mùa hạ, nhiệt độ khơng khí ở vùng núi hoặc ven biển mát hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>

• Ơn lại kiến thức đã học.

• Làm bài tập trong Sách bài tập địa lí 10.

<i>• Đọc và tìm hiểu trước Bài 8: Khí áp, gió và </i>

<i>mưa.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>BÀI HỌC KẾT THÚC, CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE!</b>

</div>

×