Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Viet về ngày nhà giáo Việt Nam 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.21 KB, 4 trang )

Kính thưa quý vị đại biểu, khách quý!
Kính thưa các thầy, cơ giáo! Thưa tồn thể các em học sinh thân mến!
Hịa chung trong khơng khí tưng bừng đón chào ngày nhà giáo Việt Nam
20/11, hơm nay thầy và trị trường PTDTBT THCS Pa Nang tổ chức tọa đàm kỷ
niệm ngày hiến chương nhà giáo, trong buổi lễ long trọng này tôi rất vinh dự và
tự hào được đại diện cho những giáo viên đã công tác lâu năm để lên nói cảm
tưởng của mình trong ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.
Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 là dịp để biểu dương nghề dạy học và
những người làm nghề dạy học, là dịp để học sinh, phụ huynh thể hiện tình cảm
biết ơn và tinh thần trách nhiệm đối với các thầy cơ giáo.
Kính thưa q vị đại biểu, thưa quý thầy cô giáo và các em học sinh yêu
quý!
Từ giã giảng đường đại học tôi đã đến với AVao, mãnh đất đầu tiên tơi gắn
bó. Trong 5 năm ấy, đã có biết bao buồn vui, biết bao kỉ niệm. Nơi tôi đặt viên
phấn đầu tiên trong sự nghiệp trồng người của mình…
Tạm biệt AVao, Ba Nang đón tơi vào một ngày tràn ngập ánh nắng. Con
đường dài quanh co vắt theo triền núi, băng qua suối, qua đồi; Chiếc xe máy
rung lắc liên tục khi đi qua những cung đường khó.
Trường THCS Pa Nang nằm gọn trên một quả đổi, xung quanh là những
bản làng của người Bru – Vân Kiều. Cổng trường hiện ra trước mắt, một con
đốc bằng đất đỏ cao vời vợi như thử thách những ai lần đầu tiên đặt chân đến.
Cơ sở vật chất của nhà trường cũng còn rất đơn giản và thiếu thốn. Bao gồm một
dãy nhà hai tầng gồm sáu phòng với nhiều chức năng như vừa là dãy phòng học,
vừa là văn phòng, vừa là nơi ở của các giáo viên nam. Một dãy nhà trệt gồm bốn
phòng vừa là phịng đội, phịng hiệu trưởng cũng chính là nơi ở của tất cả giáo
viên còn lại trong trường. Một nhà vệ sinh và một căn bếp tập thể được chính
các anh em giáo viên tự tay xây cất nên để có nơi nấu nướng và ăn uống. Học


sinh thì sinh sống trong khu bán trú vừa sập xệ vừa cũ nát. Tất cả chỉ vỏn vẹn có
vậy, không khỏi xúc động, xen chút nghẹn ngào…


Buổi lên lớp đầu tiên sau khi chuyển công tác, một cảm giác yêu mến và
tự hào dâng lên khi bắt gặp ánh mắt học sinh hướng lên bản như muốn nuốt từng
con chữ. Tơi đã tự hứa với bản thân mình rằng sẽ cố gắng hết sức để dìu dắt và
dạy dỗ các em, giúp các em nên người, trở thành con ngoan trò giỏi cháu ngoan
Bác Hồ, trở thành người sống có ích cho xã hội.
Xã hội ngày càng phát triển giáo dục cũng theo đó mà đổi thay cho phù
hợp. Đổi mới từ nội dung đến phương pháp giáo dục, thay đổi mới từ tư duy cho
đến nhận thức…
Giáo dục ngày càng được quan tâm hơn. Hệ thống cơ sở vật chất ngày
càng được hoàn thiện dần từ vốn ngân sách nhà nước. Một dãy nhà hai tầng mới
được xây dựng lên nối liền với dãy nhà cũ tạo sự liên hồn trong khn viên
trường học. Cơng trình này bao gồm các phịng học bộ mơn và một số phịng
ban như phịng thiết bị, phịng kế tốn, phịng đội, nhà kho…vv.
Để khắc phục tình trạng thiếu thốn nghiêm trọng phịng ở cho giáo viên,
ngành giáo dục thành phố Hải Phòng đã chung sức đầu tư kinh phí để xây tặng
một dãy nhà ở cho giáo viên gồm bốn phòng; mỗi phòng được trang bị hai quạt
treo tường, hai bộ bàn ghế, một tủ đồ và hai chiếc giường nằm…
Ngày cắt băng khánh thành, anh chị em giáo viên chúng tôi náo nức vui
mừng vì từ nay mình đã có một nơi ở thật sự, khơng cịn cảnh bảy tám người
chen nhau trong một căn phịng chật chội, nóng nực nữa.
Được sự quan tâm của bộ chỉ huy biên phòng tỉnh, nơi ăn ở của các em
học bán trú cũng đã được sửa sang, làm mới thêm nhiều cơng trình hạng mục
nhằm đảm bảo hệ thống cơ sở vật chất đáp ứng cho nhu cầu của các em.
Cứ như thế, từng bước, từng bước một, với sự kêu gọi đầu tư từ nhiều
nguồn khác nhau, hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng kinh tế của nhà trường ngày
càng được quan tâm đầu tư và xây dựng; đem lại một bộ mặt, một diện mạo


mới. sân trường ngày nay khơng cịn là nền đất trơn trượt, bẩn thỉu mỗi khi trời
mưa xuống nữa mà thay vào đó là hệ thống sân bê tơng sạch, một vài chiếc ghế

đá, một vài chậu cây cảnh cũng như bồn hoa lớp học càng điểm tô cho môi
trường và cảnh quan thiên nhiên nơi đây càng thêm sức sống.
Nhớ ngày đầu dến với Ba Nang, cũng sấp sĩ được 10 năm. Trong thời gian
Tìm hiểu và học tập những truyền thống tốt đẹp của Nhà giáo Việt Nam,
nhằm giúp cho đội ngũ thầy cô giáo tiếp tục phát huy những truyền thống của
Nhà giáo, không ngừng nâng cao phẩm chất, năng lực, để mỗi thầy cô giáo là
một tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo, xứng đáng với niềm tin yêu của
Đảng và nhân dân, tiếp tục đóng góp cơng sức và trí tuệ cho sự nghiệp giáo dục,
đào tạo, phục vụ đắc lực cho nhiệm vụ CNH, HĐH đất nước.
Thiên chức của thầy giáo là truyền lại cho thế hệ trẻ những tinh hoa văn
hố của dân tộc và của lồi người, chính người thầy đã góp phần hun đúc lên
tinh thần Việt Nam qua các thời đại, là các cầu nối của quá khứ với các hiện tại
và tương lai của các dân tộc.
Ôn lại truyền thống nhà giáo Việt Nam để giúp mỗi thầy cơ giáo tăng
thêm lịng thiết tha u nghề dạy học, thực hiện đúng lời căn dặn của Chủ tịch
Hồ Chí Minh đối với nhà giáo: Thầy cũng như trò, cán bộ cũng như nhân viên,
phải thật thà yêu nghề mình, thật thà u trường mình; có gì vẻ vang hơn là đào
tạo những thế hệ sau này tích cực góp phần xây dựng CNXH và CNCS. Người
thầy giáo tốt - thầy giáo xứng đáng là thầy giáo - là người vẻ vang nhất…
Những người thầy giáo tốt là những anh hùng vô danh và mãi mãi là niềm tự
hào về truyền thống của ngành giáo dục Việt Nam.

. Năm nay chúng ta kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam trong bối cảnh đổi mới sâu
sắc và toàn diện của ngành giáo dục. Một chương trình GDPT mới (GDPT
2018) thay thế cho chương trình GDPT hiện hành.


“Tôn sư trọng đạo”; “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” - Đó là truyền thống
kính trọng và biết ơn thầy cô giáo và cũng là đạo lý của dân tộc ta từ bao đời
nay. Đã từ lâu, giáo dục được xem là quốc sách hàng đầu. Giáo dục đào tạo

những con người Việt Nam mới XHCN. Đất nước đang trên đường băng của sự
cất cánh để hội nhập vào thế giới rộng lớn, điều đó địi hỏi năng lực trí tuệ và
phẩm chất của mỗi con người. Để có một thế hệ “Vừa hồng vừa chun” thì sứ
mạng của giáo dục là vơ cùng lớn lao, vai trị của nhà giáo là vô cùng quan
trọng. Chúng ta tự hào rằng: Nếu khơng có thầy giáo, cơ giáo thì làm sao có nhà
trường, làm sao có nền văn minh nhân loại. Trên thế giới này khơng có một vĩ
nhân nào, một anh hùng nào lại không qua bàn tay dìu dắt của các thầy cơ giáo.
Vinh quang nhà giáo hố thân trong sự thành đạt của học trị!



×