M TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
********
BÀI TIỂU LUẬN
Môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản
Việt Nam
Đề tài : Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành
lập Đảng và Cương lĩnh đầu tiên của Đảng. Ý nghĩa
lịch sử sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Mậu Minh
Lớp: HIS 361 G
Nhóm sinh viên thực hiện:
1.Nguyễn Trần Hồng Anh
MSSV: 2121863934
2.Nguyễn Ngọc Xuân Huyền
MSSV: 2120869050
3.Trương Nguyễn Văn Hòa
MSSV: 2121867582
4.Trương Thị Thúy Hường
MSSV: 2120868471
5.Võ Hoàng Kiệt
MSSV: 2121869416
6.Võ Thị Lam Hiếu
MSSV: 2120333285
7.Nguyễn Ngọc Khoa
8.Bùi Khánh Lâm
MSSV: 2121866153
MSSV: 2120868413
ĐÀ NẴNG, THÁNG 9 NĂM 2018
1
LỜI MỞ ĐẦU
HỒ CHÍ MINH , vị anh hùng dân tộc , người đã bôn ba cả đời khắp năm
châu bốn biển để tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc Việt nam .Giữa lúc
nước nhà đang khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu nước đòi hỏi phải có một
lực lượng lãnh đạo và có một đường lối cách mạng đúng đắn ,một lý luận soi
đường .Tất cả đã được giải quyết từ khi Đảng ra đời, đó thật sự là một bước
ngoặt trọng đại cho cách mạng Việt nam .Quá trình vận động thành lập Đảng là
một q trình đấu tranh và chuẩn bị lâu dài ,tồn diện của Nguyễn Ái Quốc - Hồ
Chí Minh và những người cách mạng Việt Nam. Trong đó người có vai trị hàng
đầu ,có tác động lớn nhất đến việc thành lập Đảng chính là lãnh tụ Hồ Chí Minh.
Sinh ra trong một gia đình nho học yêu nước,lớn lên trên quê hương giàu truyền
thống yêu nước đấu tranh bất khuất,lại được tiếp nhận sự giáo dục của gia đình
theo tư tưởng yêu nước thương dân …tất cả đã hình thành cho Nguyễn Ái Quốc
lòng căm thù sâu sắc giặc Pháp xâm lược ,thông cảm với nỗi khổ của nhân dân
ngay từ thời niên thiếu.Tuy chịu ảnh hưởng tinh thần yêu nước của cha anh
nhưng bằng trí tuệ thiên tài và sự độc lập trong suy nghĩ đã tạo cho Người có
một tư tưởng và chí hướng hồn tồn khác với phong trào yêu nước đương thời.
Người đã sớm nhận thấy những hạn chế,sai lầm của những nhà cách mạng đi
trước nên đã chọn cho mình một hướng đi riêng đó là sang phương Tây,vừa để
học hỏi kinh ngiệm, nghiên cứu lý luận,xem xét tình hình vừa tham gia trực tiếp
vào lao động và đấu tranh trong hàng ngũ công nhân và nhân dân lao động các
nước để tìm con đường cứu nước.Và sự lựa chọn đó đã đưa cách mạng Việt nam
đến một chặng đường mới,là mốc đánh dấu và cũng là một bước ngoặt vĩ đại
trong lịch sử cách mạng Việt nam đó là sự ra đời của Đảng cộng sản việt nam.Từ
nay cách mạng đã có người lãnh đạo và có một đường lối rõ ràng, giải quyết
được sự khủng hoảng lớn đang còn tồn tại. Ta hãy đi tìm hiểu vai trị của lãnh tụ
Hồ Chí Minh trong việc thành lập Đảng cộng sản Việt nam
2
NỘI DUNG
HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT
NAM
1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
a) Sự chuyển biến của CNTB và hậu quả của nó
Cuối thế kỷ XIX, CNTB đã chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai
đoạn độc quyền (CNĐQ). Các nước tư bản đế quốc đã tăng cường thực hiện
chính sách xâm lược bóc lột nhân dân lao động trong nước và nhân dân các
nước nước thuộc địa.
Chính sách thơn tính thuốc địa của các nước đế quốc đã đẩy đến mâu
thuẫn giữa các nước thuộc địa với các nước đế quốc ngày càng gay gắt, phong
trào đấu tranh chống xâm lược diễn ra mạnh mẽ nhưng khơng giàn được thắng
lợi do chưa có đường lối lãnh đạo đúng đắn.
Hậu quả của chiến tranh xâm lược của CNĐQ: mâu thuẫn giữa các dân tộc
bị áp bức với CNĐQ ngày càng tăng, phong trào đấu tranh chống xâm lược diễn
ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa.
Ngày 1/8/1914, chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, gây ra những hậu
quả đau thương cho nhân dân các nước đế quốc, làm suy yếu lực lượng của
CNTB và làm tăng mâu thuẫn giữa các nước đế quốc.
Ở Châu Á và Đơng Nam Á, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn
ra sơi nổi.
Tình hình trên đã tạo điều kiện cho phong trào đấu tranh của các nước
thuộc địa nói chung và ở Việt Nam nói riêng phat triển mạnh mẽ.
b) Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin
Yêu cầu bức thiết cho phịng trào đấu tranh giai cấp cơng nhân là phải có
hệ thống lý luận khoa học làm vũ khí tư tưởng để chống lại CNTB. Trong bối
cảnh đó, chủ nghĩa MÁc ra đời và dau này, được Leeenin phát triển thành chủ
nghĩa Mác-Lênin.
Chủ nghĩa Mác-Lênin là hệ tư tưởng của Đảng Cộng sản, được Mác xây
dựng và Lênin phát triển trở thành Chủ Nghĩa Mác - Lênin. Chủ nghĩa Mác Lênin chỉ rõ muốn thực hiện được sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp cơng nhân
phải tổ chức ra Đảng cộng sản, phải trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng.
Chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá vào Việt Nam thúc đẩy phong trào
yêu nước và phong trào công nhân phát triển theo khuynh hướng cách mạng vô
sản, dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930. Hồ Chí Minh là
người vận dụng và phát triển sáng tạo Chủ ngĩa Mác - Lênin. Chủ nghĩa Mác Lênin là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng ta.
3
c) Tác động của Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản
Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga thành công mở đầu thời đại mới
“ thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”: Thắng lợi của
cách mạng Tháng Mười đã đưa chủ nghĩa Mác -Lênin từ lý luận đã trở thành
hiện thực cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân dân
lao động các nước và là một động lực thúc đẩy sự ra đời của các Đảng Cộng sản
như:
Đảng Cộng sản Đức, Đảng Cộng sản Hunggari
(1918)
Đảng Cộng sản Mỹ
(1919)
Đảng Cộng sản Anh, Đảng Cộng sản Pháp
(1920)
Đảng Cộng sản Trung quốc và Đảng Cộng sản Mông cổ (1921)
Đảng Cộng sản Nhật Bản
(1922)
Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) được thành lập có ý nghĩa
thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Tại
đại hội II của Quốc Tế Công Sản năm 1920 Lênin đã công bố sơ thảo lần thứ
nhất “Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa”, chính nhờ tiếp xúc với luận
cương này mà Nguyễn Quốc đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn, đánh
dấu mốc mới trên hành trình tìm đường cứu nước.
Quốc tế Cộng sản có vai trị quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa
Mác-Lênin và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Hoàn cảnh trong nước
a. Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân pháp
Năm 1858 thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam, sau khi tạm thời
dập tắt được các phong trào đấu tranh của nhân dân ta, từng bước thiết lập bộ
máy thống trị. Thực dân Pháp thực hiện các chính sách sau đây:
* Về chính trị: Thực dân Pháp áp đặt chính sách cai trị thực dân, tước bỏ
quyền lực đối nội và đối ngoại của nhà Nguyễn, chia Việt Nam ra làm 3 xứ Bắc
kỳ,Trung kỳ, Nam kỳ với 3 chế độ cai trị riêng (Nam kỳ thuộc địa, Trung kỳ tự
trị, Bắc kỳ bảo hộ). Đồng thời cấu kết với giai cấp địa chủ và tư sản mại bản
trong việc bóc lột kinh tế và áp bức chính trị đối với nhân dân ta.
* Về kinh tế: Thực dân Pháp ra sức bóc lột về kinh tế như cướp đoạt ruộng đất
lập đồn điền, đầu tư khai thác tài nguyên thiên nhiên, xây dựng đường giao thông,
bến cảng phục vụ cho khai thác thuộc địa. Những chính sách đó tạo nên sự chuyển
biến nền kinh tế và cơ cấu giai cấp xã hội của Việt Nam, mặc dù có sự chuyển biến
về cơ cấu kinh tế song nhìn chung kinh tế Việt Nam vẫn là một nền kinh tế nghèo
nàn, lạc hậu què quặt và lệ thuộc chặt hoàn toàn vào thực dân Pháp.
* Về văn hóa: Thực dân Pháp thực hiện chính sách văn hóa, giáo dục thực
dân, ngu dân, duy trì các hủ tục lạc hậu, đầu độc nhân dân ta bằng thuốc phiện,
rượu cồn, tuyệt đại đa số dân ta mù chữ.
4
Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam:
Giai cấp địa chủ, chủ yếu làm tay sai, một bộ phận có lịng u nước, căm
ghét chế độ thực dân, đã tham gia đấu tranh chống pháp với các hình thức mức
độ khác nhau (sau khi có Đảng ra đời họ trở thành địa chủ kháng chiến).
Giai cấp nông dân, là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội Việt Nam, bị
thực dân, phong kiến áp bức bóc lột nặng nề. Tình cảnh khốn khổ, bần cùng đã
làm cho họ tăng thêm lòng căm thù và ý chí đấu tranh giành lại ruộng đất và
quyền sống tự do. Khi có Đảng lãnh đạo giai cấp nơng dân là giai cấp có tinh
thần cách mạng sau cơng nhân, là đồng minh chiến lược tin cậy của giai cấp
công nhân.
Giai cấp công nhân, ra đời từ khai thác thuộc địa lần thứ nhất và lần thứ
hai của thực dân Pháp, tuy số lượng cịn ít, học vấn thấp nhưng bị 3 tầng áp bức,
lại sớm giác ngộ Chủ Nghĩa Mác - Lê Nin, sớm có Đảng lãnh đạo đã nhanh
chóng trở thành lực lượng chính trị tự giác, thống nhất khắp Bắc, Trung, Nam.
Giai cấp tư sản Việt Nam, bao gồm tư sản công nghiệp, tư sản thương
nghiệp, tư sản kiêm địa chủ. Giai cấp tư sản Việt Nam nhỏ bé và yếu ớt về kinh tế
và chính trị, lại bị phân hóa thành bộ phận tư sản mại bản tay sai thực dân pháp và
bộ phận tư sản dân tộc, có tinh thần dân tộc. Khi có Đảng ra đời trong cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân tư sản dân tộc trở thành lực lượng cách mạng.
Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam, bao gồm học sinh, trí thức, viên chức và
những người làm nghề tự do, trong đó học sinh, trí thức là bộ phận quan trọng.
Đời sống của tiểu tư sản Việt Nam bếp bênh dễ bị phá sản trở thành vô sản. Tiểu
tư sản Việt Nam có lịng u nước, căm thù đế quốc thực dân, họ thức thời, nhạy
cảm với thời cuộc, lại chịu ảnh hưởng những tư tưởng tiến bộ từ bên ngồi
truyền vào, đây là lực lượng có tinhh thần cách mạng cao. Khi có Đảng lãnh
đạo, được sự cổ vũ của phong trào cách mạng của công nông, họ tham gia cách
mạng ngày càng đơng và đóng vai trị quan trọng ở các đô thị.
b) Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Các phong trào yêu nước trước khi có Đảng đến đầu thế kỷ XX chia thành
mấy nhóm chính sau:
u nước theo ý thức hệ phong kiến (bảo vệ chế độ phong kiến): Phong
trào Cần vương (1885-1896). Ngày 13/7/1885, vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần
vương cứu quốc. Ngày 01/11/1888, Duy Tân bị bắt và bị đi đày ở Châu Phi, năm
1945 Duy Tân muốn trở về nước nhưng bị mất do tai nạn máy bay.
Yêu nước của nông dân: Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913), năm 1884 Đề
Thám khởi nghĩa ở Bắc Giang. Đến năm 1913, khởi nghĩa thất bại.
Yêu nước của các sĩ phu phong kiến nhưng mang tư tưởng dân chủ tư sản
(Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng…).
5
Xu hướng yêu nước của thanh niên, trí thức tiểu tư sản (Việt Nam Quốc
dân đảng do Nguyễn Thái Học lãnh đạo).
Yêu nước theo lập trường quốc gia tư sản của Việt Nam quốc dân đảng,
tiêu biểu như khởi nghĩa Yên Bái ngày 9/2/1930.
* Tất cả các phong trào yêu nước này thể hiện tinh thần dân tộc rất cao
nhưng đều thất bại. Do nguyên nhân cơ bản là thiếu một đường lối cách mạng
đúng đắn có khả năng đồn kết toàn dân tộc và quốc tế.
c) Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vơ sản
• Vai trị của Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện chính trị tư tưởng, tổ
chức cho việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam 1930
• Từ 1911 – 1920: Tìm con đường đấu tranh giải phóng dân tộc.
Năm 1911 Người ra đi tìm đường cứu nước. Người tìm hiểu kỹ các cuộc
cách mạng điển hình trên thế giới: Cách mạng Mỹ (1776), cách mạng Pháp
(1789)… Người đánh giá cao tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái và các quyền con
người mà các cuộc cách mạng đó mang lại nhưng cũng nhận thức rõ những hạn
chế của các cuộc cách mạng đó. Từ đó, Nguyễn Ái Quốc khẳng định con đường
CMTS khơng thể đưa lại độc lập và hạnh phúc thật sự cho nhân dân.
Nghiên cứu cách mạng Tháng Mười Nga 1917 và rút ra kết luận: “Trong
thế giới bây giờ chỉ có Cách mệnh Nga là thành công đến nơi, nghĩa là dân
chúng được hưởng cái hạnh phúc tự do, bình đẳng thật”.
Năm 1919, Người tham gia Đảng Xã hội Pháp, gửi yêu sách tới Hội nghị
Véc xây và lấy tên Nguyễn Aí Quốc vào 18/6/1919.
Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận
cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin đăng trên báo Nhân Đạo.
Người tìm thấy lời giải đáp cho con đường giải phóng dân tộc Việt Nam.
Tháng 12 – 1920, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập
Quốc tế Cộng Sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp – từ một người
yêu nước, Người trở thành chiến sĩ cộng sản và tìm thấy con đường cứu nước
đúng đắn. “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc khơng có con đường nào khác là
con đường cách mạng vơ sản”.
• Từ 1921 – 1930, Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện cần thiết về
chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam.
Năm 1923, Người ở Pari, hoạt động trong BCH TW Đảng Cộng sản Pháp,
phụ trách ban thuộc địa nên có điều kiện để liên lạc với lãnh đạo các thuộc địa.
Người tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam thông qua những
bài viết đăng trên các báo Người cùng khổ, Nhân đạo, Đời sống công nhân. Thời
gian này Người chuẩn bị tư liệu để viết Bản án chế độ thực dân Pháp (xuất bản
năm 1925) nhằm vạch trần âm mưu và thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc che dấu
6
tội ác dưới cái vỏ bọc “khai hoá văn minh”, từ đó khơi dậy tinh thần yêu nước,
thức tỉnh tinh thần dân tộc nhằm đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược.
Ngày 14/6/1923, Nguyễn Ái Quốc rời Pháp sang Liên Xô để tham dự Đại hội
V Quốc tế Cộng sản và tìm hiểu về Liên Xơ và Cách mạng Tháng Mười. Đây là
bước ngoặt quan trọng để mở rộng tầm nhìn và quan hệ của cách mạng VN với cách
mạng thế giới (Lênin mất ngày 21/1/1924 nên Đại hội V hoãn sang năm 1925).
Năm 1924, Người gửi Báo cáo tình hình Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ tới
Quốc tế Cộng sản và đã gây nên tiếng vang lớn trong giới nghiên cứu.
Tại Đại hội V, Nguyễn Ái Quốc đọc tham luận - Người là đại biểu đầu tiên
của các nước thuộc địa. Người được cử vào Ban phương Đông, phụ trách Cục
phương Nam.
Cuối 1924, Người rời Liên Xô về Quảng Châu (thủ phủ của cách mạng
Trung Quốc, cách mạng châu Á - được xem là Matxcơva của phương Đông)
nhưng không gặp được Tôn Trung Sơn (đi Bắc Kinh và mất năm 1925).
Năm 1927 thành lập Hội VNCM thanh niên, mở lớp huấn luyện chính trị
và viết tác phẩm “Đường cách mệnh”. Cũng năm này Người rời Quảng Châu về
Matxcơva vì ở Quảng Châu xảy ra sự kiện Công xã Quảng Châu do Tưởng Giới
Thạch cầm đầu.
Cuối năm 1927, Người sang Brucxen (Bỉ) dự Đại hội Hồ Bình Quốc tế và
gặp nhà cách mạng Ấn Độ Neru (Neru gọi Hồ Chí Minh là hiện thân của lịch sử
Châu Á), sau đó về Pháp ít ngày, qua Ý và về Châu Á (bằng tàu thuỷ).
Năm 1929, ở VN xuất hiện các tổ chức Cộng sản và Người đã về Hương
Cảng chuẩn bị thành lập Đảng.
Sự phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.
Trong những năm 1919 – 1925, phong trào cơng nhân diễn ra dưới các hình
thức đình cơng, bãi công: Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (Sài Gịn) do
Tơn Đức Thắng tổ chức (1925), của cơng nhân nhà máy sợi Nam Định ngày
30/4/1925 đòi chủ tư bản tăng lương,…
Trong những năm 1926 – 1929, phong trào cơng nhân đã có sự lãnh đạo của
các tổ chức như Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, Công hội đỏ và các tổ
chức cộng sản ra đời từ năm 1929. Từ năm 1928 – 1929 có khoảng 40 cuộc đấu
tranh của cơng nhân diễn ra trong tồn quốc.
Nhìn chung các cuộc đấu tranh này đều mang tính chất chính trị rõ rệt, có
sự liên kết và tạo ra sự lôi cuốn mạnh mẽ phong trào dân tộc theo con đường
cách mạng vô sản.
Sự ra đời các tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
•
Đơng Dương Cộng sản Đảng, tháng 6/1929
•
An Nam Cộng sản Đảng, mùa thu 1929
•
Đơng Dương Cộng sản Liên đoàn, 9/1929
7
Mặc dù đều dương cao ngọn cờ chống đế quốc, phong kiến, xây dựng CNCS
ở Việt Nam, nhưng ba tổ chức Cộng sản trên đây hoạt động phân tán, chia rẽ đã ảnh
hưởng xấu đến phong trào cách mạng ở Việt Nam lúc này. Vì vậy, việc khắc phục
sự chia rẽ, phân tán giữa các tổ chức Cộng sản là yêu cầu khẩn thiết của cách mạng
nước ta, là nhiệm vụ cấp bách trước mắt của tất cả những người cộng sản Việt
Nam.
3. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam.
a) Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với ự phát triển phong trào yêu nước
theo khuynh hướng vô sản.
Cuối thế kỷ XIX, sau khi bình định xong Việt Nam, thực dân Pháp bắt tay
thực thi các chính sách thực dân hà khắc, biến nước ta từ một nước phong kiến độc
lập trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến.
Sự thống trị tàn bạo của thực dân Pháp đã làm cho mâu thuẫn dân tộc diễn ra
hết sức gay gắt, hàng loạt phong trào yêu nước theo các khuynh hướng khác nhau
liên tiếp nổ ra nhằm giải quyết mâu thuẫn chủ yếu đó. Tiêu biểu là phong trào Cần
Vương do vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết khởi xướng; phong trào Đông Du
của Phan Bội Châu; phong trào cải cách của Phan Chu Trinh, khởi nghĩa Yên Thế
do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo...Các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc tuy diễn ra
quyết liệt, song cuối cùng đều bị thất bại, vì thiếu một đường lối cứu nước đúng
đắn, thiếu một tổ chức lãnh đạo có khả năng tập hợp sức mạnh của tồn dân tộc.
Trong bối cảnh đó, tháng 6-1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất
Thành đã rời Tổ quốc ra đi tìm con đường cứu nước giải phóng dân tộc.
Năm 1920 Nguyễn Tất Thành- Nguyễn Ái Quốc đã đến với chủ nghĩa MácLê nin; đây không chỉ là bước ngoặt đối với cuộc đời hoạt động cách mạng của
Nguyễn Ái Quốc, mà còn là bước ngoặt của cách mạng Việt Nam. Lý luận của chủ
nghĩa Mác-Lê nin đã soi rọi cho Nguyễn Ái Quốc: Muốn cứu nước và giải phóng
dân tộc thì trước hết phải có “Đảng cách mệnh” để “trong thì vận động và tổ chức
dân chúng, ngồi thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nõi”. Từ
nhận thức ðó Nguyễn Ái Quốc ra sức chuẩn bị mọi mặt cho việc thànhlập một
chính ðảng vơ sản ở Việt Nam.
Người từng bước truyền bá có hệ thống chủ nghĩa Mác-Lê nin vào trong
nước, đưa phong trào cơng nhân chuyển dần từ trình độ tự phát lên tự giác; đưa
phong trào yêu nước chuyển dần sang lập trường cộng sản.
b) Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Cùng với việc truyền bá lý luận chính trị để chuẩn bị cho sự ra đời của một
chính Đảng, Người đã dày cơng chuẩn bị về mặt tổ chức đó là huấn luyện, đào
tạo cán bộ, từ các lớp huấn luyện do Người tiến hành ở Quảng Châu (Trung
Quốc) tiến tới thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6-1925) để vừa
chuẩn bị cán bộ, vừa truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin. Đây là một tổ chức tiền
thân có tính chất q độ, vừa tầm, thích hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam
8
bấy giờ. Nó giúp cho những người Việt Nam yêu nước xuất thân từ các thành
phần, tầng lớp dễ tiếp thu tư tưởng cách mạng của Người, phản ánh tư duy sáng
tạo và là thành công của Người trong chuẩn bị về mặt tổ chức cho Đảng ra đời.
Chính những thanh niên u nước và sục sơi hồi bão cách mạng trong Hội
Việt Nam cách mạng thanh niên đã thực hiện phong trào “vơ sản hố” để đi sâu
vào phong trào đấu tranh của quần chúng, truyền bá lý luận Mác - Lênin và
đường lối cách mạng đúng đắn vào phong trào công nhân và phong trào yêu
nước, giác ngộ họ và tổ chức họ đấu tranh cách mạng một cách tự giác. Đồng
thời, thơng qua “vơ sản hố” lớp lớp thanh niên yêu nước được rèn luyện trong
thực tiễn, giác ngộ lập trường giai cấp công nhân sâu sắc, hiểu rõ nguyện vọng,
lợi ích của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động, thúc đẩy phong trào công
nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ, tiến tới sự ra đời của các tổ
chức cộng sản đầu tiên ở Việt Nam, tạo điều kiện chín muồi và hợp quy luật cho
sự ra đời của Đảng.
Tháng 3-1929, Chi bộ Cộng sản đầu tiên được thành lập ở số nhà 5D, Hàm
Long, Hà Nội, gồm có Trần Văn Cung, Trịnh Đình Cửu, Ngơ Gia Tự, Nguyễn
Đức Cảnh, Đỗ Ngọc Du, Nguyễn Phong Sắc, Nguyễn Văn Tuân và Dương Hạc
Đính.
Ngày 1-5-1929, tại Đại hội toàn quốc của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh
niên ở Hương Cảng, đoàn đại biểu Bắc Kỳ đưa ra đề nghị thành lập Đảng Cộng
sản.
Đề nghị dó khơng được chấp nhận, trở về nước, ngày 17-6-1929, những
đảng viên trong Chi bộ Cộng sản 5D Hàm Long đã tuyên bố thành lập Đông
Dương Cộng sản Đảng.
Ngày 25-7-1929 An Nam Cộng sản Đảng được thành lập ở Nam Kỳ.
Tháng 9-1929 Đơng Dương Cộng sản Liên đồn được thành lập ở Trung
Kỳ. Chỉ trong một thời gian ngắn ở Việt Nam đã có ba tổ chức cộng sản được
tuyên bố thành lập. Điều đó phản ánh xu thế tất yếu của phong trào đấu tranh
cách mạng ở Việt Nam.
Song sự tồn tại của ba tổ chức cộng sản hoạt động biệt lập trong một quốc
gia có nguy cơ dẫn đến chia rẽ lớn. Yêu cầu bức thiết của cách mạng là cần có
một Đảng thống nhất lãnh đạo. Nguyễn Ái Quốc, người chiến sĩ cách mạng lỗi
lạc của dân tộc Việt Nam, người duy nhất có đủ năng lực và uy tín đáp ứng u
cầu đó của lịch sử: thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản duy
nhất ở Việt Nam.Từ ngày 3 đến 7-2-1930, Hội nghị hợp nhất ba tổ chức Cộng
sản họp tại Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) dưới sự chủ trì của đồng chí
Nguyễn Ái Quốc. Tham gia Hội nghị có các đồng chí Trịnh Đình Cửu, Nguyễn
Đức Cảnh (đại biểu DDCSD); NguyễnThiệu, Châu Văn Liêm (đại biểu
(ANCSĐ). Đại biểu ĐDCSLĐ không đến kịp. Hội nghị nhất trí thành lập đảng
thống nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua Chánh cương vắn tắt,
Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng.
9
Ngày 3 tháng 2 năm 1930 trở thành Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam.Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam mang tầm vóc lịch sử
như là Đại hội thành lập Đảng. Đảng được thành lập là kết quả của cuộc đấu
tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc ở nước ta trong những năm đầu thế kỷ XX; là
sản phẩm cuả sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân và
phong trào yêu nước; là kết quả của quá trình lựa chọn, sàng lọc nghiêm khắc
của lịch sử và là kết quả của q trình chuẩn bị đầy đủ về chính trị, tư tưởng và
tổ chức của một tập thể chiến sĩ cách mạng, đứng đầu là đồng chíNguyễn Ái
Quốc. Đó là một mốc lớn đánh dấu bước ngoặt trọng đại trong lịch sử cách
mạng Việt Nam, chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước kéo dài
mấy chục năm. Trong Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do đồng chí
Nguyễn Ái Quốc khởi thảo, được Hội nghị thành lập Đảng thông qua đã xác
định cách mạng Việt Nam phải tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc tiến lên
chủ nghĩa xã hội. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là con đường cách mạng
duy nhất đúng để thực hiện mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp,
giải phóng xã hội, giải phóng con người.
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam với Cương lĩnh, đường lối cách
mạng đúng đắn chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành, đủ sức
lãnh đạo cách mạng.Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam gắn liền với tên tuổi
của Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh, người sáng lập và rèn luyện Đảng ta
CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM
Tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành lập một chính đảng duy
nhất của Việt Nam - Đảng Cộng sản Việt Nam tại Cửu Long – Hương Cảng
(Trung Quốc) được tiến hành trong thời gian từ ngày 6-1-1930 đến ngày 7-21930 (sau này tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng ngày 10-91960 quyết nghị “từ nay trở đi sẽ lấy ngày 3 tháng 2 dương lịch mỗi năm làm
ngày kỷ niệm thành lập Đảng”.
Thành phần dự Hội nghị gồm 2 đại biểu của Đông Dương cộng sản Đảng (Trịnh
Đình Cửu và Nguyễn Đức Cảnh), 2 đại biểu của An Nam cộng sản Đảng (Châu
Văn Liêm và Nguyễn Thiệu), dưới sự chủ trì của Nguyễn ái Quốc-đại diện của
Quốc tế Cộng sản. Đại diện của Đông Dương Cộng sản liên đồn khơng đến kịp,
do vậy đến ngày 24-2-1930 xin gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nội dung Hội nghị: Thông qua các văn kiện do lãnh tụ Nguyễn ái Quốc
soạn thảo. Đó là Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng,
Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam . Lấy tên
Đảng Cộng sản Việt Nam.
Sau này Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng được xem
là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong đó, đã
phản ánh những nội dung cơ bản nhất của sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải
phóng xã hội và giải phóng con người trên đất nước Việt Nam.
10
Những nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng được
Hội nghị thống nhất thông qua là:
•
Khẳng định phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam.
Đó là:
"Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi
tới xã hội cộng sản".(Sau này gọi là cách mạng dân tộc dân chủ và cách mạng xã
hội chủ nghĩa). Tính chất giai đoạn và lý luận cách mạng không ngừng đã được
thể hiện trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng: cách mạng tư sản dân quyền là
thời kỳ dự bị để tiên lên cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đây là con đường cứu
nước mới, khác với những chủ trương, những con đường cứu nước của những
nhà yêu nước đương thời đã đi vào bê tắc và thất bại. Như vậy, ngay từ đầu
Đảng ta đã tiếp thu và vận dụng sáng tạo lý luận MÁC-LÊNIN vào hoàn cảnh cụ
thể của đất nước. Đường lối cơ bản của cách mạng Việt Nam được phản ánh
trong Cương lĩnh đã thiện được tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghiã
xã hội. Việc xác định đúng đắn phương hướng, con đường của cách mạng Việt
Nam ngay từ đầu có ý nghĩa hết sức quan trọng. Đó là ngọn cờ tập hợp lực
lượng cách mạng, là cơ sở để giải quyết đứng đắn các vấn đề cơ bản của cách
mạng việt Nam.
• Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam, Cương lĩnh chỉ rõ:
''Đánh đố đế quốc chủ nghĩa và bọn phong kiến. Làm cho nước Nam được
hoàn toàn độc lập". Tức là nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền (sau này
gọi là cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân) là chống đế quốc giành độc lập cho
dân tộc và chống phong kiến để giành ruộng đất cho dân cày. Trong đó nhiệm vụ
chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ được đặt lên hàng đầu.
Xuất phát từ đặc điếm của chế độ thuộc địa nửa phong kiến, đây là hai
nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam. Sự kết hợp hai nhiệm vụ chống đế
quốc và chống phong kiến đã khẳng định tính tồn diện, triệt để của đường lối
cách mạng Việt Nam. Những nhiệm vụ đó là biểu hiện sinh động của việc kết
hợp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội và giải phóng con
người trong đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam và lãnh tụ Nguyễn Ái
Quốc.
•
Về lực lượng của cách mạng Việt Nam, phải đồn kết cơng nhân,
nơng dân-đây là lực lượng cơ bản trong đó giai cấp công nhân lãnh
đạo; đồng thời Cương lĩnh nêu rõ:
"Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, Thanh
niên, Tân Việt, v.v. đế kéo họ đi vào phe vơ sản giai cấp. Cịn đối với bọn phú
nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì
phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập''. Đây là tư tưởng tập hợp
lực lượng cách mạng trên cơ sở đánh giá thái độ các giai cấp phù hợp với đặc
điểm xã hội Việt Nam.
Để thực hiện sự nghiệp giải phóng dân tộc, Cương lĩnh chỉ ra rằng, phải
đoàn kết với tất cả các giai cấp, các tầng lớp nhân dân yêu nước. Đó là sự thể
11
hiện quan điểm: cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là người làm
nên lịch sử. Đồng thời, Cương lĩnh cũng đã chỉ ra lực lượng chính, động lực chủ
yếu của sự nghiệp cách mạng Việt Nam là cơng nhân và nơng dân. Đây là sự thể
hiện tính ngun tắc trong chính sách đại đồn kết dân tộc và sự sắp xếp, tổ
chức lực lượng cách mạng của Đảng ta. Việc tập hợp lực lượng rộng rãi cũng
như xác định được động lực chủ yếu, cơ bản của sự nghiệp cách mạng phản ánh
sự mềm dẻo và linh hoạt trong chiến lược đại đoàn kết dân tộc của Đảng ta.
Về phương pháp cách mạng Việt Nam, Cương lĩnh đã khẳng định:
Phương pháp cách mạng cơ bản của Việt Nam là dùng sức mạnh tổng hợp
của quần chúng nhân dân để đánh đổ đế quốc phong kiến, đó là bạo lực cách
mạng. Phương pháp bạo lực cách mạng được nêu lên với những biểu hiện cụ
thể: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, đánh đổ các đảng phản
cách mạng như Đảng Lập hiến, đánh trúc bọn đại địa chủ và phong kiến. Chính
sự thất bại của khuynh hướng cải lương hồ bình ở Việt Nam những năm đầu thế
kỷ XX đã cho thấy cách mạng muốn giành thắng lợi, khơng có con đường nào
khác là phải sử dụng bạo lực cách mạng. Việc nêu lên phương pháp cách mạng
bạo lực trong sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta đã thể hiện sự thấm nhuần
và tiếp thu tư tưởng cách mạng bạo lực của chủ nghĩa MÁC-LÊNIN.
Xác định vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của
giai cấp công nhân, phải thu phục và lãnh đạo được dân chúng.
Để thực hiện thành công sự nghiệp cách mạng, Cương lĩnh đã khẳng định
vai trò quyết định của Đảng: Đảng là đội tiên phong của vơ sản giai cấp. Để lám
trịn sứ mệnh lịch sử là nhân tố tiên phong quyết đinh thắng lơi của cách mạng
Việt Nam, Đảng phải: "thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm
cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng". Khẳng định bản chất giai cấp của
Đảng, vai trò lãnh đạo của giai cấp cơng nhân và chiến lược đại đồn kết dân tộc
trên cơ sở liên minh công - nông là những vấn đế then chốt bảo đảm cho Đảng ta
trở thành nhân tố duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Cương lĩnh cũng nêu
lên sự gắn bó, quan hệ máu thịt giữa Đảng với quần chúng. Đây là điều kiện tạo
cho Đảng có nguồn súc mạnh vĩ đại và trở thành lãnh tụ chính trị cho cả dân tộc.
Sự lãnh đạo của.Đảng là yếu tố quyết định nhất cho thắng lợi của cách mạng
Việt Nam.
•
Phát huy tinh thần tự lực tự cường, đồng thời tranh thủ sự đoàn kết,
ủng hộ của các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới, nhất là
giai cấp vô sản Pháp.
Vấn đề đoàn kết quốc tế cũng là một nội dung quan trọng của Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng. Đồn kết quốc tế là một vấn đề có tính nguyên tắc
của cách mạng Việt Nam: "Trong khi tuyên truyền cái khấu hiệu nước An Nam
độc lập, phải đồng tuyên truyền và thực hành liên lạc với bị áp bức dân tộc và vô
sản giai cấp thế giới, nhất là vô sản giai cấp Pháp". Đồng thời, Cương lĩnh cũng
đã xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới. Gắn
cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới, đề cao vấn đoàn kết quốc tế chính
12
là sự thể hiện việc kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô
sản, lợi ích dân tộc và lợi ích toàn nhân loại tiến bộ đang đấu tranh để giải phóng
khỏi ách áp bức, bất cơng trên thế giới. Vấn đề đồn kêt quốc tế cũng đồng thời
là một động lực quan trọng của cách mạng Việt Nam.
• Xây dựng Đảng cách mạng vững mạnh, kêu gọi mọi người ủng hộ và
gia nhập Đảng, phải có tổ chức chặt chẽ.
Lần đầu tiên cách mạng Việt Nam có một bản cương lĩnh chính trị phản
ánh được quy luật khách quan của xã hội Việt Nam, đáp ứng những nhu cầu cơ
bản và cấp bách của xã hội Việt Nam, phù hợp với xu thế của thời đại. Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã khẳng định: "Cương lĩnh ấy rất phù hợp với nguyện vọng thiết
tha của đại đa số nhân dân ta... Vì vậy, Đảng đã đoàn kết được những lực lượng
cách mạng to lớn chung quanh giai cấp mình. Cịn các đảng phái của các giai
cấp khác thì hoặc bị phá sản, hoặc bị cơ lập. Do đó, quyền lãnh đạo của Đảng ta:
“Đảng của giai cấp công nhân - không ngừng củng cố và tăng cường".
Ý nghĩa lịch sử của sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã mở
ra thời kì mới cho cách mạng Việt Nam: thời kì đấu tranh giành độc lập dân tộc
tiến lên chủ nghĩa xã hội. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã xác định được những
nội dung cơ bản nhất của con đường cách mạng Việt Nam. Cương lĩnh ra đời đã
đáp ứng được những nhu cầu bức thiết của lịch sử và trở thành ngọn cờ tập hợp,
thống nhất các tổ chức cộng sản, các lực lượng cách mạng và toàn thể dân tộc
trong sự nghiệp đấu tranh vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Cách mạng Việt Nam từ đây có đường lối cách mạng đúng đắn và tổ chức
cách mạng tiên phong lãnh đạo, chấm dứt sự khủng hoảng và bế tắc về con
đường cứu nước: “Từ cuối thế kỷ XIX đến những thập niên đầu thế kỷ XX,
nhân dân ta liên tiếp nổi dậy chống chủ nghĩa thực dân. Tiếp nối các phong trào
Văn Thân và Cần Vương, phong trào yêu nước ba mươi năm đầu thế kỷ XX
diễn ra vô cùng anh dũng, từ khởi nghĩa Yên Thế và các phong trào Đông Du,
Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân đến khởi nghĩa Yên Bái… nhưng khơng thành
cơng vì thiếu một đường lối đúng”. “Năm 1930, kế thừa “Hội Việt Nam cách
mạng thanh niên” và các tổ chức cộng sản tiền thân, Đảng cộng sản Việt Nam ra
đời, đánh dấu bước ngoặt của cách mạng Việt Nam”.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa
Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam. Điều
đó nói lên quy luật ra đời của Đảng và cũng chứng tỏ giai cấp công nhân mà đội
tiên phong là Đảng Cộng sản Việt Nam đã trưởng thành và có đủ những yếu tố
cơ bản nhất để khẳng định sự đảm nhiệm vai trò lãnh đạo đối với cách mạng
Việt Nam. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đánh dấu bước phát triển vế
chất của cách mạng Việt Nam.
Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập khẳng định dứt khoát con đường đi
lên của dân tộc Việt Nam từ 1930 là con đường cách mạng vơ sản. Đó là sự lựa
13
chọn của chính nhân dân Việt Nam, chính lịch sử dân tộc Việt Nam trong quá
trình tìm con đường giải phóng dân tộc.
Sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh được thông qua ở Hội
nghị thành lập Đảng, từ năm 1930 cách mạng Việt Nam có được đường lối chính
trị tồn diện đề ra mục tiêu và phương pháp đấu tranh thích hợp, giải quyết triệt
để những mâu thuẫn cơ bản của xã hội, đồng thời có được tổ chức Đảng cách
mạng để lãnh đạo và tổ chức phong trào cách mạng. Sự ra đời của Đảng đã tạo
những tiền đề và điều kiện để đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến
thắng lợi khác trên con đường giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc và xây
dựng đất nước .
Sự đúng đắn của Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã được khẳng định bởi
quá trình khảo nghiệm của lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất
nước quá độ đi lên CNXH của dân tộc ta từ khi Đảng ra đời và đến nay vẫn là
ngọn cờ dẫn dắt nhân dân ta trong công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội
chủ nghĩa, vì mục tiêu "dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn
minh".
Ý nghĩa lịch sử, sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1. Bối cảnh ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam:
Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh
sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Các nước tư bản đế quốc vừa tăng cường bóc
lột nhân dân lao động trong nước vừa xâm lược và áp bức nhân dân các dân tộc
thuộc địa. Sự thống trị của chủ nghĩa đế quốc làm cho đời sống nhân dân lao
động các nước trở nên cùng cực. Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ
nghĩa thực dân ngày càng gay gắt. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn
ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa.
Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917, chủ nghĩa Mác
– Lênin từ lý luận đã trở thành hiện thực, mở ra một thời đại mới – thời đại cách
mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc. Cách mạng Tháng Mười Nga
đã nêu tấm gương sáng trong việc giải phóng các dân tộc bị áp bức.
Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) vào tháng 3/1919 đã thúc
đẩy sự phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Đối với
Việt Nam, Quốc tế Cộng sản có vai trị quan trọng trong việc truyền bá chủ
nghĩa Mác – Lênin và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tại Việt Nam, năm 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công xâm lược và
từng bước thiết lập bộ máy thống trị ở Việt Nam, biến một quốc gia phong kiến
thành thuộc địa nửa phong kiến.
Về chính trị, thực dân Pháp áp đặt chính sách cai trị thực dân, tước bỏ
quyền lực đối nội và đối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn; chia
14
Việt Nam thành ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và thực hiện ở mỗi kỳ một
chế độ cai trị riêng. Thực dân Pháp câu kết với giai cấp địa chủ để bóc lột kinh
tế và áp bức chính trị đối với nhân dân Việt Nam.
Về kinh tế, thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột, cướp đoạt ruộng
đất để lập đồn điền; đầu tư khai thác tài nguyên; xây dựng một số cơ sở công
nghiệp, hệ thống đường giao thơng, bến cảng phục vụ chính sách khai thác thuộc
địa.
Về văn hoá, thực dân Pháp thi hành triệt để chính sách văn hóa nơ dịch,
gây tâm lý tự ti, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan. Mọi hoạt động yêu
nước của nhân dân ta đều bị cấm đốn. Chúng tìm mọi cách bưng bít và ngăn
chặn ảnh hưởng của nền văn hóa tiến bộ trên thế giới vào Việt Nam và thi hành
chính sách ngu dân để dễ bề cai trị.
Dưới tác động của chính sách cai trị và chính sách kinh tế, văn hố, giáo
dục thực dân, xã hội Việt Nam đã diễn ra quá trình phân hố sâu sắc. Giai cấp
địa chủ câu kết với thực dân Pháp tăng cường bóc lột, áp bức nông dân. Tuy
nhiên, trong nội bộ địa chủ Việt Nam lúc này có sự phân hố. Một bộ phận địa
chủ có lịng u nước, căm ghét chế độ thực dân đã tham gia đấu tranh chống
Pháp dưới các hình thức và mức độ khác nhau.
Giai cấp nông dân là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội Việt Nam, bị
thực dân và phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề. Tình cảnh bần cùng khốn khổ
của giai cấp nơng dân Việt Nam đã làm tăng thêm lòng căm thù đế quốc và
phong kiến tay sai, tăng thêm ý chí cách mạng của họ trong cuộc đấu tranh
giành lại ruộng đất và quyền sống tự do.
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ
nhất của thực dân Pháp, đa số xuất thân từ giai cấp nơng dân, có quan hệ trực
tiếp và chặt chẽ với giai cấp nông dân, bị đế quốc, phong kiến áp bức bóc lột.
Giai cấp tư sản Việt Nam bị tư sản Pháp và tư sản người Hoa cạnh tranh
chèn ép, do đó thế lực kinh tế và địa vị chính trị nhỏ bé và yếu ớt, có tinh thần
dân tộc và yêu nước ở mức độ nhất định. Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam bao
gồm học sinh, trí thức, những người làm nghề tự do… đời sống bấp bênh, dễ bị
phá sản trở thành người vơ sản, có lịng u nước, căm thù đế quốc, thực dân, có
khả năng tiếp thu những tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài truyền vào.
Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam lúc này đều mang thân phận
người dân mất nước và ở những mức độ khác nhau, đều bị thực dân áp bức, bóc
lột. Vì vậy, trong xã hội Việt Nam, ngoài mâu thuẫn cơ bản giữa nhân dân, chủ
yếu là nông dân với giai cấp địa chủ và phong kiến, đã nảy sinh mâu thuẫn vừa
cơ bản vừa chủ yếu và ngày càng gay gắt trong đời sống dân tộc, đó là mâu
thuẫn giữa tồn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược. Tính chất
của xã hội Việt Nam là xã hội thuộc địa nửa phong kiến đang đặt ra hai yêu cầu:
Một là, phải đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập cho dân tộc, tự do
cho nhân dân; Hai là, xoá bỏ chế độ phong kiến, giành quyền dân chủ cho nhân
15
dân, chủ yếu là ruộng đất cho nông dân. Trong đó, chống đế quốc, giải phóng
dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.
Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, các phong trào yêu nước của nhân
dân ta chống thực dân Pháp diễn ra liên tục và sôi nổi nhưng đều không mang lại
kết quả. Phong trào Cần Vương – phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong
kiến, do giai cấp phong kiến lãnh đạo đã chấm dứt ở cuối thế kỷ XIX với cuộc
khởi nghĩa của Phan Đình Phùng (năm 1896). Sang đầu thế kỷ XX, khuynh
hướng này không cịn là khuynh hướng tiêu biểu nữa. Phong trào nơng dân, tiêu
biểu là cuộc khởi nghĩa Yên Thế của Hoàng Hoa Thám kéo dài mấy chục năm
cũng thất bại vào năm 1913. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư
sản do các cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh lãnh đạo cũng rơi vào bế tắc.
Cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Nguyễn Thái Học lãnh đạo cũng bị thất bại.
Các phong trào yêu nước từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là sự tiếp nối
truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc ta được hun đúc qua hàng ngàn
năm lịch sử. Nhưng do thiếu đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức và lực lượng cần
thiết nên các phong trào đó đã lần lượt thất bại. Cách mạng Việt Nam chìm trong
cuộc khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu nước.
Nguyễn Ái Quốc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Giữa lúc dân tộc ta đứng trước cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước,
nhiều nhà yêu nước đương thời tiếp tục con đường cứu nước theo lối cũ thì ngày
5/6/1911 người thanh niên Nguyễn Tất Thành (tức là Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí
Minh sau này) ra đi tìm đường cứu nước theo phương hướng mới. Người đã đi
qua nhiều nước của châu Âu, châu Phi, châu Mỹ và đã phát hiện ra chân lý: Chủ
nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc thực dân là cội nguồn mọi đau khổ của công
nhân và nhân dân lao động ở chính quốc cũng như ở các nước thuộc địa.
Năm 1917, Người trở lại nước Pháp, đến Paris và năm 1919 gia nhập
Đảng Xã hội Pháp.
Tháng 6/1919, thay mặt những người yêu nước Việt Nam, với tên gọi mới
là Nguyễn Ái Quốc, Người gửi bản yêu sách 8 điểm tới Hội nghị Vécxây.
Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc được đọc “Đề cương về vấn đề dân tộc
và thuộc địa” của Lênin và từ tư tưởng đó, Người đã tìm ra con đường cứu nước
đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.
Tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp (tháng 12/1920), Nguyễn Ái Quốc bỏ
phiếu tán thành Quốc tế III (Quốc tế Cộng sản do Lênin sáng lập) và tham gia
thành lập Đảng Cộng sản Pháp, trở thành người Cộng sản đầu tiên của Việt
Nam. Đó là một sự kiện lịch sử trọng đại, không những Nguyễn Ái Quốc từ chủ
nghĩa yêu nước đến với lý luận cách mạng của thời đại là chủ nghĩa Mác-Lênin,
mà còn đánh dấu bước chuyển quan trọng của con đường giải phóng dân tộc
Việt Nam: muốn cứu nước và giải phóng dân tộc khơng có con đường nào khác
con đường cách mạng vô sản.
16
Từ đây, cùng với việc thực hiện nhiệm vụ đối với phong trào cộng sản quốc tế,
Nguyễn Ái Quốc xúc tiến truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin, vạch phương hướng
chiến lược cách mạng Việt Nam và chuẩn bị điều kiện để thành lập Đảng Cộng
sản Việt Nam.
Từ năm 1921 đến năm 1930, Nguyễn Ái Quốc ra sức truyền bá chủ nghĩa
Mác-Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam, chuẩn
bị về lý luận cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Người nhấn mạnh:
cách mạng muốn thành cơng phải có đảng cách mạng chân chính lãnh đạo; Đảng
phải có hệ tư tưởng tiên tiến, cách mạng và khoa học dẫn đường, đó là hệ tư
tưởng Mác-Lênin.
Người đã viết nhiều bài báo, tham gia nhiều tham luận tại các đại hội, hội
nghị quốc tế, viết tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” và tổ chức ra các tờ
báo Thanh niên, Cơng nơng, Lính cách mệnh, Tiền phong, nhằm truyền bá chủ
nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam. Năm 1927, Bộ Tuyên truyền của Hội Liên hiệp
các dân tộc bị áp bức xuất bản tác phẩm “Đường cách mệnh” (tập hợp các bài
giảng của Nguyễn Ái Quốc ở lớp huấn luyện chính trị của Hội Việt Nam cách
mạng thanh niên). Đó là sự chuẩn bị về đường lối chính trị tiến tới thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam. Người khẳng định, muốn thắng lợi thì cách mạng
phải có một đảng lãnh đạo, Đảng có vững, cách mạng mới thành cơng cũng như
người cầm lái có vững thh́ thuyền mới chạy.
Trong thời gian này, Người cũng tập trung cho việc chuẩn bị về tổ chức và
cán bộ. Người lập ra Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (năm 1925), tổ chức
nhiều lớp đào tạo cán bộ tại Quảng Châu (Trung Quốc) và gửi cán bộ đi học tại
trường Đại học Phương Đông (ở Liên Xô trước đây) và trường Lục quân Hoàng
Phố (Trung Quốc) nhằm đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam.
Nhờ hoạt động không mệt mỏi của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và nhiều
đồng chí cách mạng tiền bối mà những điều kiện thành lập Đảng ngày càng chín
muồi.
Cuối năm 1929, những người cách mạng Việt Nam trong các tổ chức cộng
sản đã nhận thức được sự cần thiết và cấp bách phải thành lập một Đảng Cộng
sản thống nhất, chấm dứt tình trạng chia rẽ phong trào cộng sản ở Việt Nam.
Nguyễn Ái Quốc đã chủ động tổ chức và chủ trì Hội nghị hợp nhất Đảng tại
Hương Cảng, Trung Quốc từ ngày 6 tháng 1 đến ngày 7/2/1930.
Hội nghị đã quyết định hợp nhất các tổ chức Đảng (Đông Dương Cộng
sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đơng Dương Cộng sản Liên đồn) thành
Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị thảo luận và thông qua các văn kiện: Chánh
cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt và Điều lệ vắn tắt của
Đảng Cộng sản. Những văn kiện đó do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, được Hội
nghị hợp nhất Đảng thông qua là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào
điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam. Hội nghị thông qua lời kêu gọi của
Nguyễn Ái Quốc thay mặt Quốc tế Cộng sản và Đảng Cộng sản Việt Nam gửi
đến đồng bào, đồng chí trong cả nước nhân dịp thành lập Đảng.
17
Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản có ý nghĩa như là một Đại hội
thành lập Đảng. Những văn kiện được thông qua tại Hội nghị hợp nhất do
Nguyễn Ái Quốc chủ trì chính là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng đã quyết nghị lấy ngày 3
tháng 2 dương lịch hằng năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng.
2. Ý nghĩa của sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng
Hội nghị hợp nhất các tổ chức đảng cộng sản ở Việt Nam thành một Đảng
Cộng sản duy nhất – Đảng Cộng sản Việt Nam – theo một đường lối chính trị
đúng đắn, tạo nên sự thống nhất về tư tưởng, chính trị và hành động của phong
trào cách mạng cả nước, hướng tới mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân
tộc và đấu tranh giai cấp, là sự khẳng định vai trị lãnh đạo của giai cấp cơng
nhân Việt Nam và hệ tư tưởng Mác-Lênin đối với cách mạng Việt Nam. Sự kiện
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kiện lịch sử cực kỳ trọng đại, một bước
ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam, đánh dấu một mốc
son chói lọi trên con đường phát triển của dân tộc ta.
Sự ra đời của Đảng là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với
phong trào công nhân và phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam, là sự kiện
gắn liền với tên tuổi của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh.
Sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và việc ngay từ khi ra đời,
Đảng đã có Cương lĩnh chính trị xác định đúng đắn con đường cách mạng là giải
phóng dân tộc theo phương hướng cách mạng vơ sản, chính là cơ sở để Đảng
Cộng sản Việt Nam vừa ra đời đã nắm được ngọn cờ lãnh đạo phong trào cách
mạng Việt Nam; giải quyết được tình trạng khủng hoảng về đường lối cách
mạng, về giai cấp lãnh đạo cách mạng diễn ra đầu thế kỷ XX, mở ra con đường
và phương hướng phát triển mới cho đất nước Việt Nam. Chính đường lối này là
cơ sở đảm bảo cho sự tập hợp lực lượng và sự đoàn kết, thống nhất của toàn dân
tộc cùng chung tư tưởng và hành động để tiến hành cuộc cách mạng vĩ đại giành
những thắng lợi to lớn sau này. Đây cũng là điều kiện cơ bản quyết định phương
hướng phát triển, bước đi của cách mạng Việt Nam trong suốt 87 năm qua.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và việc Đảng chủ trương cách mạng Việt
Nam là một bộ phận của phong trào cách mạng thế giới, đã tranh thủ được sự
ủng hộ to lớn của cách mạng thế giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
của thời đại làm nên những thắng lợi vẻ vang. Đồng thời cách mạng Việt Nam
cũng góp phần tích cực vào sự nghiệp đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì
hồ bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.
VẬN DỤNG LIÊN HỆ THỰC TIỄN CƠ SỞ VÀ BẢN THÂN.
Đảng là một tổ chức chặt chẽ, thống nhất trong ý chí và hành động, lấy
tập trung dân chủ làm nguyên tắc cơ bản, thực hiện tập thể lãnh đạo, cá nhân
18
phụ trách, yêu thương đồng chí, kỷ luật nghiêm minh. Trong mọi hoạt động của
mình, Đảng ln đặt lợi ích của nhân dân, của dân tộc lên trên hết; luôn quan
tâm, chăm lo chu đáo đến đời sống vật chất cũng như đời sống tinh thần của
nhân dân lao động. Đồng thời, Đảng ta ln nhìn thẳng vào sự thật, sẵn sằng
thừa nhận thiếu sót, hạn chế của mình, liên tục đề ra các chính sách xây dựng và
chỉnh đốn Đảng vì sự phát triển bền vững, thịnh vượng. Đây là phẩm chất quý
báu của Đảng ta mà không phải Đảng nào cũng có thể làm được. Chủ trương,
đường lối, chính sách đúng đắn mà Đảng và Nhà nước ta đã đề ra có thể coi là
bước ngoặt trong tiến trình phát triển của Việt Nam, đã làm thay đổi một cách
toàn diện diện mạo của Việt Nam.
Những kết quả quan trọng đó có ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp cách
mạng của nhân dân ta và khẳng định rằng, chúng ta đang hành động đúng quy
luật, đang đi đúng hướng; là những minh chứng sinh động, cụ thể cho bản lĩnh
và trí tuệ của Đảng ta, khẳng định khả năng, vai trị, vị trí tiên phong của Đảng
Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới của đất nước, thể hiện sâu sắc lòng
tin của nhân dân ta đối với Đảng.
Đất nước ta đang đứng trước những vận hội mới và cả thách thức mới.
Những khó khăn tồn tại nhiều mặt đòi hỏi chúng ta phải ra sức giải quyết. Song,
chúng ta tin tưởng vững chắc rằng dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta sẽ
thực hiện thắng lợi các mục tiêu chiến lược mà Đảng ta đã đề ra. Toàn Đảng,
toàn dân và toàn quân ta đang quyết tâm ra sức phấn đấu vì mục tiêu: "Dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh", thực hiện thành cơng sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, từng bước khẳng định vị thế của
mình trên trường quốc tế.
Nhìn lại lịch sử 85 năm - từ ngày có Đảng và những thành tựu của nhân
dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng, chúng ta càng thấy tự hào về những cống hiến
vinh quang, vĩ đại của Đảng ta cho dân tộc, cho đất nước. Những chủ trương,
đường lối, định hướng đúng đắn của Đảng là nguyên nhân thắng lợi của cách
mạng Việt Nam. Bản lĩnh, sự sáng suốt, tính kiên định và trí tuệ của Đảng ta
được thể hiện rõ nét ở những khúc quanh của lịch sử dân tộc. Khẳng định ưu
điểm, thành tích của Đảng cũng chính là khẳng định quá khứ đấu tranh hào
hùng, anh dũng và sáng tạo của dân tộc ta; khẳng định lòng tin của Đảng vào
nhân dân, và của nhân dân vào Đảng; khẳng định một bài học, một chân lý:
Đảng Cộng sản Việt Nam, người tổ chức và lãnh đạo mọi thắng lợi của cách
mạng Việt Nam.
Là công dân Việt Nam, tôi cảm thấy vô cùng tự hào về Đảng Cộng sản
Việt Nam. Hiện tôi là một Đoàn viên, chưa được gia nhập vào hàng ngũ của
Đảng; tham gia sinh hoạt Đoàn là những dịp để ôn lại những chiến công vẻ vang
của dân tộc, từ đó nâng cao lịng tự hào, niềm biết ơn vơ hạn của thế hệ trẻ trong
việc tiếp nối truyền thống cha anh, hướng về tương lai theo con đường mà Đảng,
Bác Hồ đã lựa chọn; tơi được sống lại khí thế hào hùng của dân tộc, được sống
lại trong sự hy sinh và lòng bất khuất kiên trung của những anh hùng đã ra đi khi
cùng nhau hát những bài hát Thanh niên hừng hực khí thế. Tơi được tiếp xúc và
19
học hỏi từ những người bạn, những anh chị với suy nghĩ và lý tưởng thật đẹp; họ
sống đẹp không chỉ cho bản thân mà còn cho mọi người; họ cống hiến không chỉ
cho những người thân yêu trong gia đình mà cịn cho xã hội.
Ra sức phấn đấu để bản thân là một Đoàn viên ưu tú đã trở thành một
phương châm của tơi, đó là cách mà tơi cho rằng mình có thể đến với Đảng, đến
với các mục tiêu, lý tưởng cao đẹp của Đảng nhằm xây dựng một đất nước Việt
Nam luôn giữ vững độc lập, giàu mạnh, công bằng, dân chủ và văn minh. Để
làm được điều đó, tơi ý thức mình phải ln cố gắng học tập, tu dưỡng rèn
luyện, thường xuyên trau dồi đạo đức, phẩm chất cách mạng, tiền phong gương
mẫu trong mọi hoạt động. Ngồi ra, tơi ln tin tưởng tuyệt đối và chấp hành
nghiêm chỉnh mọi chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước,
ln phấn đấu hồn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.
20
LỜI KẾT
Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt nam mang tầm vóc của lịch
sử . Kết quả là sự ra đời của Đảng cộng sản việt Nam là một bước ngoặt trọng
đại trong lịch sử cách mạng Việt nam . Nó chấm dứt thời kỳ cách mạng nước ta
ở trong tình trạng bế tắc , khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu nước , nó “
chứng tỏ giai cấp vô sản nước ta đã trưởng thành đủ sức lãnh đạo cách mạng ” ,
kể từ đâ y ( 3-2-1930 ) cách mạng Việt Nam có một Đảng duy nhất lãnh đạo với
đường lối thống nhất trên cả nước. Đảng ra đời là một tất yếu lịch sử, là kết quả
của quá trình đấu tranh dân tộc và đấu tranh trong thời đại mới và còn là kết quả
của q trình chuẩn bị một cách cơng phu chu đáo , tích cực của lãnh tụ Nguyễn
Ái Quốc trên cả ba mặt chính trị , tư tưởng và tổ chức. Sự ra đời của đảng cộng
sản Việt nam gắn liền với tên tuổi của lãnh tụ Hồ Chí Minh , người đã có sáng
lập , lãnh đạo và rèn luyện Đảng.
21
NGUỒN, TÀI LIỆU THAM KHẢO, TRÍCH DẪN
• Giáo trình Đường lối Cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam – Nhà
xuất bản chính trị quốc gia
• Đảng Cộng sản Việt Nam - Niềm tin của tôi : Nguyễn Minh Phương
• Vai trị của Nguyễn Ái Quốc đối với việc thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam: THETRACH91 (22/10/2013)
• Tập bài giảng “Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam”.
(Th.s Nguyễn Mậu Minh)
• Link website:
•
/>
•
/>
22
BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC NHĨM 8
STT Họ Và Tên
Mã HSSV
Cơng việc
1
Nguyễn Ngọc Khoa
2121866153
Lời mở đầu, lời kết
2
Võ Hồng Kiệt
2121869416
Cương lĩnh chính trị đầu
tiên của Đảng Cộng sản
Việt Nam
3
Trương Nguyễn Văn Hịa
2121867582
Hồn cảnh quốc tế cuối thế
kỷ XIX đầu thế kỷ XX
4
Trương Thị Thúy Hường
2120868471
Vai trò của Nguyễn Ái
Quốc trong việc thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam
Hoàn cảnh trong nước
5
Võ Thị Lam Hiếu
2120333285
Bối cảnh ra đời Đảng Cộng
sản Việt Nam
6
Bùi Khánh Lâm
2120868413
Hoàn cảnh trong nước
7
Nguyễn Trần Hoàng Anh
2121863934
Vận dụng liên hệ thực tiễn cơ
sở và bản thân
8
Nguyễn Ngọc Xuân Huyền 2120869050
Ý nghĩa của sự kiện thành
lập Đảng Cộng sản Việt
Nam và Cương lĩnh chính
trị đầu tiên của Đảng
23
24