Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong việc chuẩn bị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.29 MB, 25 trang )

ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI
Khoa: Lý Luận Chính Trị
Bộ môn: Đường lối CM của Đảng Cộng Sản
Việt Nam
Buổi thảo luận môn học:
Đường lối CM của Đảng Cộng Sản
Việt Nam
CHỦ ĐỀ
Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
trong việc chuẩn bị thành lập Đảng
Cộng Sản Việt Nam
Bài thảo luận gồm:
Phần I. Giới thiệu về lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
Phần II. Vai trò của lãnh tụ trong việc chuẩn bị
thành lập Đảng CS Việt Nam
Phần I. Giới thiệu về lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc
Phần II. Vai trò của lãnh tụ trong việc
chuẩn bị thành lập Đảng CS Việt Nam
1. Người đã tìm được con đường đúng đắn và phù
hợp để giải phóng cho toàn dân tộc: Con đường
cách mạng vô sản.
2. Truyền bá chủ nghĩa Mac-Lenin về Việt Nam, chuẩn bị về tư
tưởng chính trị và tổ chức cho việc thành lập Đảng CS Việt
Nam
3. Thống nhất các tổ chức Đảng, thành lập Đảng CS Việt Nam
I.Tìm ra con đường giải phóng Việt Nam theo con đường CMVS (1911-1920)
1. Bối cảnh lịch sử Việt Nam khi bác ra đi tìm đường
cứu nước


a)Phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến
Cuối thế kỷ XIX, mặc dù triều đình phong kiến nhà
Nguyễn ký các hiệp ước Harmand( 1883), Patenotre
(1884), đầu hàng thực dân Pháp, song phong trào đấu
tranh chống thực dân Pháp vẫn diễn ra.
Phong trào Cần Vương (1885-1896) phát triển ở nhiều
nơi.
Ba Đình của Phạm Bành và Đình Công Tráng( 1881-
1887).
Bãi Sậy của Nguyễn Thiện Thuật(1883-1892).
Hương Khê của Phan Đình Phùng(1885-1895).
Phong trào Cần Vương thất bại chứng tỏ sự bất lực của hệ tư
tưởng phong kiến trong việc giải quyết nhiệm vụ giành độc
lập dân tộc do lịch sử đặt ra.
b) Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
Phan Bội Châu Phan Châu Trinh
Phong trào của Phan Bội Châu
(1905 – 1908)

Một số lưu học sinh trong phong trào Đông Du

Một số lưu học sinh trong
phong trào Đông Du (1905-1908)

Phong trào của Phan Châu Trinh
Cụ Phan Châu Trinh

Ngoài ra, trong thời kỳ này VN còn nhiều
phong trào đấu tranh khác như:
- Phong trào Đông kinh nghĩa thục (1907).

- Phong trào “Tẩy chay khách trú” (1919).
- Phong trào chống độc quyền xuất nhập khẩu ở
cảng Sài Gòn (1923)
Kết quả: Tất cả phong trào đều thất bại, song từ trong
phong trào đấu tranh, các tổ chức đảng phái
đã ra đời:

Đảng lập hiến (1923)

Đảng thanh niên (3/1926)

Đảng thanh niên cao vọng (1926)

Tân việt cách mạng đảng (7/1928)

Đảng Việt Nam quốc dân đảng (12/1927)
2. Quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc.
Ngày 5-6-1911. Nguyễn Tất Thành rời đất nước ra đi tìm
đường cứu nước.
Trên lộ trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã trải qua
những bước ngoặt lớn.

Nhận ra hạn chế của các nhà yêu nước đương thời.

Tìm ra chỗ hạn chế của cách mạng dân chủ tư sản là những
cuộc cách mạng không giải phóng được công nông và quần
chúng lao động.

Đi theo con đường của Cách mạng Tháng Mười Nga, đi theo
Quốc tế Cộng sản.

II. Chuẩn bị mọi điều kiện chính trị, thực tiễn,
tổ chức cho việc thành lập Đảng CMSV(1921-
1929)
1. Chuẩn bị về tư tưởng.
- Thời kì ở Pháp(1919-1923): Người xác định kẻ thù chính
- Thời kì ở Liên Xô(1923-1924): Người tham gia hoạt động
quốc tế và học tập kinh nghiệm từ Cách mạng tháng Mười
Nga
-Thời kì ở Trung Quốc(1924-1927): hình thành quan điểm lí
luận CM cơ bản.
2. Chuẩn bị về tổ chức.
-
Năm 1917, nhờ sự giúp đỡ của đảng cộng sản pháp Nguyễn
Ái Quốc cùng một số chiến sĩ cách mạng ở nhiều nước
thuộc địa của Pháp lập ra hội liên hiệp thuộc địa.
-
Ngày 11/11/1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu. Người
cùng các nhà cách mạng Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ, …
thành lập hội liên hiện các dân tộc bị áp bức.
-
Tháng 6/1925, người sáng lập hội Việt Nam cách mạng
thanh niên hạt nhân là Cộng sản đoàn. Cơ quan tuyên
truyền của hội là tuần báo thanh niên.
-
Từ 1925 – 1927, người mở nhiều lớp huấn luyện chính trị
tại Quảng Châu, đào tạo một đội ngũ cán bộ cho cách
mạng Việt Nam.
III. Nguyễn Ái Quốc đứng đầu trong hội nghị thành lập
đảng.
Việt Nam thành lập 3 tổ chức Cộng sản.


Đông Dương Cộng sản Đảng (17/6/1929).

An Nam Cộng sản Đảng (1929).

Đông Dương Cộng sản Liên đoàn (9/1929).
Nguy cơ chia rẽ phong trào.
3 -> 7/2/1930 Nguyễn Ái Quốc triệu tập hội nghị hợp nhất
ba tổ chức tại Cửu Long, Hương Cảng, Trung Quốc.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
Cảm ơn cô giáo cùng các bạn đã
lắng nghe bài thuyết trình của
nhóm em.

×