Tải bản đầy đủ (.docx) (86 trang)

tiểu luận báo cáo cuối kỳ đảm bảo chất lượng phần mềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.95 MB, 86 trang )

z



ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Khoa Khoa học và Cơng nghệ Tiên tiến
Chương trình Đào tạo Kỹ sư chất lượng cao Việt Pháp

Đề tài:
GVHD:
SVTH:

Mạng tuyển dụng việc làm 4.0
Sử dụng cơng nghệ web và mobile app
Hồng Cao Cường
Nhóm 1 – 17PFIEV3
Nguyễn Viết Danh
Nguyễn Văn Đạt
Lê Văn Đức
Lê Đức Lương
Ngơ Hồng Minh

Đà Nẵng, tháng 1 năm 2022


2 Đảm bảo chất lượng phần mềm
1.

Mục lục


1.
MỤC LỤC
__________________________________________________________________ 2
2.
LỜI MỞ ĐẦU
_______________________________________________________________ 3
3.
PHÂN CHIA CÔNG VIỆC
____________________________________________________ 4
4.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM
_____________________ 5
4.1.
4.2.
4.3.

Ý NGHĨA CỦA ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM ________________________________ 5
CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN ___________________________________________________ 5
CÁC KỸ THUẬT ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM ______________________________ 6

5.
GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN
______________________________________________________ 8
5.1.
ĐỐI TƯỢNG VÀ MÔ TẢ TỔNG QUAN CÁC ĐỐI TƯỢNG. ______________________________ 8
5.2.
MÔ TẢ CHỨC NĂNG _______________________________________________________ 8
5.2.1. Dành cho admin ________________________________________________________ 8
5.2.2. Dành cho nhà tuyển dụng ________________________________________________ 8
5.2.3. Dành cho người tìm việc _________________________________________________ 9

5.2.4. Dành cho khách _______________________________________________________ 10
5.3.
CÁC SƠ ĐỒ _____________________________________________________________ 10
5.3.1. Sơ đồ UseCase ________________________________________________________ 10
5.3.2. Sơ đồ tuần tự _________________________________________________________ 14
5.3.3. Lược đồ thực thể quan hệ ________________________________________________ 17
6.
ĐẶC TẢ USE CASE
_________________________________________________________ 18
6.1.
6.2.
6.3.
6.4.
6.5.
6.6.

ĐĂNG NHẬP ____________________________________________________________ 18
QUẢN LÝ NGƯỜI DÙNG ____________________________________________________ 19
TẠO BÀI ĐĂNG TUYỂN DỤNG _______________________________________________ 21
QUẢN LÝ DANH SÁCH ỨNG TUYỂN ___________________________________________ 23
ỨNG TUYỂN CÔNG VIỆC ___________________________________________________ 24
QUẢN LÝ CÔNG VIỆC ĐÃ NỘP ĐƠN ___________________________________________ 27

7.
FUNCTIONAL DESCRIPTION
_______________________________________________ 28
7.1.
ADMIN ________________________________________________________________ 28
7.1.1. Đăng nhập ___________________________________________________________ 28
7.1.2. Quản lý thông tin người dùng ____________________________________________ 30

7.1.3. Quản lý Category ______________________________________________________ 35
7.1.4. Quản lý phân quyền ____________________________________________________ 39
7.2.
NHÀ TUYỂN DỤNG _______________________________________________________ 44
7.2.1. Đăng nhập ___________________________________________________________ 44
7.2.2. Đăng ký _____________________________________________________________ 46
7.2.3. Quản lý Danh sách ứng tuyển ____________________________________________ 48
7.2.4. Quản lý bài đăng ______________________________________________________ 50
7.3.
APPLICANT _____________________________________________________________ 53
7.3.1. Đăng nhập ___________________________________________________________ 53
7.3.2. Đăng ký _____________________________________________________________ 55
7.3.3. Chỉnh sửa thông tin cá nhân _____________________________________________ 57
7.3.4. Ứng tuyển & Quản lý ứng tuyển __________________________________________ 58


8.
THỰC HIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
_______________________________________ 63
9.
KẾT LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ
__________________________________________________ 63
9.1.
9.2.

KẾT LUẬN ______________________________________________________________ 63
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ______________________________________________________ 63


Nhóm 1 – 17 PFIEV3

2.

3

Lời mở đầu

Ngày nay, trong thời kỳ cách mạng công nghệ 4.0, với sự phát triển vũ bão của
cơng nghệ thơng tin thì nhu cầu về phần mềm đối với các cá nhân, tổ chức và xã hội
ngày càng nâng cao. Trong khi đó, các doanh nghiệp sản xuất phần mềm cũng ngày
càng đưa ra nhiều sản phẩm phần mềm phục vụ nhu cầu của người dùng.
Tuy nhiên, để những phần mềm này đáp ứng một cách đúng và hiệu quả nhất đối
với nhu cầu của người sử dụng, các doanh nghiệp sản xuất phần mềm cần phải có một
quy trình sản xuất và đảm bảo chất lượng tốt cho phần mềm. Hơn thế nữa, có một
chiến lược đảm bảo chất lượng phần mềm tốt giúp cho đội ngũ phát triển và vận hành
đưa ra những quyết định đúng đắn để đảm bảo cho sự thành cơng chung của sản phẩm
phần mềm.
Chính vì vậy, trong báo cáo này, chúng tôi sẽ thực hiện việc xây dựng chiến lược
Đảm bảo chất lượng phần mềm cho hệ thống tìm kiếm việc làm 4.0 sử dụng cơng nghệ
web (NodeJS, VueJS) và ứng dụng di động (React Native). Hệ thống cho phép những nhà
tuyển dụng nhanh chóng tìm được nguồn nhân lực theo yêu cầu của doanh nghiệp cũng
như dự án. Song song với đó, người tìm việc cũng tốn ít thời gian và công sức hơn để đạt
được mục đích cơng việc mà mình mong muốn. Tất cả những bước từ thông báo tuyển
dụng, ứng tuyển, nộp CV, thậm chí là phỏng vấn đều được thực hiện trên hệ thống trang
web và ứng dụng di động. Điều này không những giúp việc tuyển dụng tốn ít thời gian
cơng sức hơn mà còn giảm thiểu tiếp xúc gần và tập trung đơng người trong thời kỳ bình
thường mới và con người phải sống chung với dịch bệnh Covid-19.

Đây không phải là một chủ đề mới, tuy nhiên nhóm chúng tơi mong rằng, việc kết
hợp chủ đề này với những kiến thức của học phần “Đảm bảo chất lượng phần mềm” sẽ
giúp chúng tơi có thể hiểu được tầm quan trọng của Đảm bảo chất lượng trong quy

trình phát triển phần mềm. Góp phần vào sự phát triển của ngành cơng nghệ phần
mềm tại Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung.

Nhóm 1 lớp 17PFIEV3


4 Đảm bảo chất lượng phần mềm
3.

Phân chia công việc
STT

Họ và Tên

1

Nguyễn Viết Danh

2

Nguyễn Văn Đạt

3

Lê Văn Đức

4

Lê Đức Lương


5

Ngô Hoàng Minh


Nhóm 1 – 17 PFIEV3
4.
4.1.

5

Cơ sở lý thuyết Đảm bảo chất lượng phần mềm
Ý nghĩa của Đảm bảo chất lượng phần mềm

Là bao gồm các hoạt động, quy trình nhằm hoạt động phát triển phần mềm tuân
thủ các quy trình áp dụng cho dự án, tuân thủ phương thức, các hoạt động.
Là hoạt động giám sát việc tuân thủ của quy trình phát triển phần mềm theo đúng
các quy chuẩn ví dụ như ISO 900, CMMI model, ISO 15504.
Đảm bảo chất lượng phần mềm là các hoạt động nhằm mục tiêu là sản xuất ra
phần mềm có chất lượng cao hơn. Phải đảm bảo chất lượng phần mềm vì:



Từ nhu cầu của khác hàng.



Từ nhà sản xuất: đảm bảo tính đồng đều của sản phầm làm ra




Theo dỗi chất lượng phần mềm



SQA có những lợi ích sau:


Giúp nhà phân tích có được đặc ta chất lượng cao.- Giúp nhà thiết kế có
được thiết kế chất lượng cao.

Đánh giá ảnh hưởng của thay đổi về phương pháp luận và thủ tục lên chất
lượng phần mềm.
Phần mềm có ít các khiếm khuyết tiềm ẩn hơn và do đó mất ít cơng sức và thời
gian kiểm thử và bảo trì.
- Độ tin cậy cao hơn và do đó khác hàng thỏa mãn hơn
- Giảm phí tổn bảo trì.
- Giảm phí tỏn tổng thể tồn bộ vịng đời của phần mềm



SQA đóng vai trị trong một doanh nghiệp phát triển phần mềm


Đảm bảo chất lượng là một hoạt đọng cốt yêu trong bất kì một doanh
nghiệp nào làm ra sản phẩm được người khác dùng.
4.2.

Các hoạt động cơ bản


Lập kế hoạch (creating an SOA Management Plan): Đưa ra kế hoạch đầy đủ
chi tiết về việc chúng ta cần làm việc gì vào thời điểm nào… Output của hoạt động
đấy là gì dựa qua output để đánh giá kế hoạch đó thành cơng hay k.
Thiết lập các checkpoint (setting the checkpoint): Cần xác định thời điểm trong
quá trình để xem xét mình đang làm đúng hay sai để sửa lại cách làm việc.
Sử dụng các kĩ thuật (Apply Software Engineering Techniques): Sử dụng các
kĩ thuật giúp đẩy nhanh quá trình đảm bảo chất lượng.
Review về technical (excuting Formal Technical Reviews): Giúp sớm phát hiện
ra lỗi, hay các vấn đề mà không phù hợp của sản phẩm trong quá trình thực hiện
Đưa ra chiến lược test khác nhau (Having a Multi-Testing Strategy): Chiến
lược test dựa vào các loại. Chiến lược phân tích, chiến lược về model, chiến lược về
mơ hình
- Analytical strategy


6 Đảm bảo chất lượng phần mềm
-

Model based strategy
Methodical strategy
Standards compliant or Process compliant strategy
Reactive strategy
Consultative strategy
Regression averse strategy

Đảm bảo việc tuân thủ (Enforcing Process compliance): Tuân thủ quy trình
phần mềm. Có 2 hoạt động chính:




Đánh giá sản phẩm (product Evaluation)

Người ta sẽ đánh giá phần mềm có đúng với yêu cầu chúng ta đã đề ra lúc đầu
từ đó phát ra điểm sai lệch so với yêu cầu.
- Đánh giá từng thời điểm trong quá trình phát triển sản phẩm



Giám sát quy trình (process Monitoring)

Kiểm sốt sự thay đổi (controlling Change)
Đo lường sự thay đổi (measure change Impact)
Performing SQA Audits: Giúp kiểm tra sản phẩm có tuân thủ theo quy trình hay
khơng. Đảm bảo tính tổ chức dự án.
Tổ chức các Record và report (maintaining Records and Reports)
Giữ mối quan hệ giữa QA và team Phát triển phần mềm

4.3.

Các kỹ thuật Đảm bảo chất lượng Phần mềm

Các kỹ thuật kiểm thử cơ bản



Kiểm thử hộp đen:

Là một phương pháp kiểm thử phần mềm được thực hiện mà không biết được cấu
tạo bên trong của phần mềm, là cách mà các tester kiểm tra xem hệ thống như một
chiếc hộp đen, khơng có cách nào nhìn thấy bên trong của cái hộp.




Kiểm thử hộp trắng:

Kiểm thử hộp trắng (While box test) là phương pháp thử nghiệm phần mềm, trong
đó các thiết kế, cấu trúc giải thuật bên trong, và việc thực hiện các công việc đều được
biết đến



Kiểm thử tăng tiến:

Hay cịn gọi là Kiểm thử tích hợp tăng tiến, là một trong các phương pháp thực
hiện Kiểm thử tích hợp, trong đó có sự kết hợp của các nguyên lý và khái niệm căn


bản. Kĩ thuật này giống như là sự kết hợp giữa hai phương pháp Kiểm thử đơn vị
(Module Testing) và kiểm thử tích hợp.


Nhóm 1 – 17 PFIEV3

7

Khi thực hiện kĩ thuật test này, chúng ta sẽ kiểm thử từng module riêng biệt trong
giai đoạn kiểm thử đơn vị (unit). Sau đó, các module sẽ được tích hợp dần dần vào và
kiểm tra kĩ càng, để đảm bảo rằng, giao tiếp (interface) và tương tác giữa các module
được mượt mà.




Thread Testing:

Thread Testing là một kỹ thuật test phần mềm được sử dụng trong giai đoạn test
integration để kiểm tra khả năng hoạt động của các chức năng chính. Loại kỹ thuật
này rất hữu ích khi test ứng dụng có sử dụng kiến trúc client server. Được thực hiện
bởi các tester.

Bảng tổng hợp các kỹ thuật test được sử dụng theo từng giai đoạn
White box
Unit Testing
Integration
Testing
System
Testing
Acceptance
Testing


8 Đảm bảo chất lượng phần mềm
5.
5.1.

Giới thiệu về Dự án
Đối tượng và mô tả tổng quan các đối tượng.

Ứng dụng gồm có 4 đối tượng chính:
Admin (quản trị viên): người có quyền cao nhất trong hệ thống. Admin thực
hiện các chức năng quản lý người dùng; quản lý, kiểm duyệt nội dung; ngồi ra, admin

cịn có trách nhiệm thực hiện theo dõi an ninh, bảo mật hệ thống cũng như cài đặt, cấu
hình và quản lý các cơng cụ và dịch vụ của hệ thống.
Contributor (nhà tuyển dụng): Khi nhà tuyển dụng đăng ký và được hệ thống
xác nhận thì họ có thể quản lý, chỉnh sửa thơng tin của công ty; đăng bài tuyển dụng;
quản lý bài đăng tuyển dụng; quản lý các bài ứng tuyển vào của người xin việc.
User (người sử dụng): là những người đi tìm kiếm cơng việc trong hệ thống.
Sau khi đăng ký và đăng nhập, họ có thể thay đổi thơng tin cá nhân, gửi CV tới các bài
đăng tuyển dụng và quản lý những công việc đã ứng tuyển.
Guest (khách): là những người chưa đăng ký cũng như đăng nhập vào hệ
thống, họ có thể xem các bài đăng tuyển dụng nhưng để nộp CV và thực hiện các chứ
năng khác thì họ cần đăng ký tài khoản và đăng nhập vào hệ thống.

5.2.

Mô tả chức năng

5.2.1.



Dành cho admin
Đăng nhập dưới quyền admin:

Phải thực hiện đăng nhập bằng tài khoản Admin thì mới có thể sử dụng tồn bộ
các chức năng và quyền lợi mà vai trò này sở hữu.



Quản lý thơng tin người dùng:


- Admin có quyền xem, thêm, sửa, xóa, tìm kiếm một tài khoản người dùng.
- Admin cịn có thể cấp quyền cho người dùng.
Admin xác nhận thơng tin đến từ một cơng ty và có thể chấp nhận 1 đăng ký
đến từ cơng ty đó. Sau đó, một email sẽ được gửi từ hệ thống để cung cấp mật khẩu
cho tài khoản công ty vừa đăng ký.



Quản lý thơng tin của cơng việc

- Admin có thể xem, sửa, xóa, tìm kiếm một cơng việc bất kì đã tồn tại trong
hệ
thống.
Khi Admin nhận được 1 yêu cầu đăng bài từ 1 cơng ty, admin có thể chấp nhận
hoặc từ chối bài đăng tuyển dụng sau khi xác nhận những thông tin là đúng.

5.2.2.



Dành cho nhà tuyển dụng
Đăng ký:

Nhà tuyển dụng phải hoàn tất các bước đăng ký, và phải được quản trị viên xác
nhận và nhận được mật khẩu được cung cấp từ hệ thống thông qua email thì mới được
phép sử dụng tài khoản.





Đăng nhập:


Nhóm 1 – 17 PFIEV3

9

Nhà tuyển dụng phải đăng nhập với tài khoản đã được đăng ký mới có thể sử
dụng hệ thống với đầy đủ các tình năng của nhà tuyển dụng.



-

Quản lý thông tin người dùng:

Nhà tuyển dụng có thể xem, chỉnh sửa, xóa thơng tin của cơng ty.
Nhà tuyển dụng cũng có thể thay đổi mật khẩu tài khoản.



Quản lý các cơng việc:

Nhà tuyển dụng có thể xem danh sách cơng việc, tìm kiếm, chỉnh sửa, xóa một
cơng việc của cơng ty.
Nhà tuyển dụng có thể thêm 1 công việc, việc thêm 1 công việc cần phải có sự
đồng ý của quản trị viên để cơng việc được hiển thị trên hệ thống.
Trong khi thêm công việc, nhà tuyển dụng cần phải cung cấp những thông tin
cần thiết như: vị trí, chun mơn cần tuyển dụng, ngày hết hạn tuyển dụng v.v… để
phục vụ quá trình xác nhận thơng tin.

Khi khơng cịn tuyển dụng một cơng việc nào đó, nhà tuyển dụng có thể đưa bài
đăng cơng việc đó vào trạng thái đóng, tức là ứng viên khơng thể nộp được ứng tuyển
vào cơng việc đó nữa. Công việc đã quá hạn đăng ký cũng sẽ tự động được đưa vào
trạng thái đóng.
Nhà tuyển dụng có thể mở lại tuyển dụng của một cơng việc đã đóng bất cứ lúc
nào có nhu cầu.



Quản lý danh sách các ứng cử viên:

Nhà tuyển dụng có thể xem danh sách ứng viên cho một công việc, đồng ý
hoặc từ chối một yêu cầu xin việc của ứng viên.

5.2.3.



Dành cho người tìm việc
Đăng ký:

Người tìm việc phải hồn tất các thao tác đăng ký để có tài khoản người sử
dụng trong hệ thống.



Đăng nhập:

Người tìm việc phải đăng nhập vào hệ thống bằng tài khoản hợp lệ để sử dụng
các tính năng cho người tìm việc.




Tìm kiếm thơng tin việc làm:

Người tìm việc có thể tìm kiếm thơng tin về cơng việc theo tên, vị trí, mức
lương, u cầu cơng việc…



Đăng và quản lý CV:

Người tìm việc có thể upload CV lên hệ thống. CV này sẽ được lưu trữ trong hệ
thống cơ sở dữ liệu.
Mỗi khi ứng tuyển vào một công việc, CV này sẽ được tự động nộp vào bài
đăng ứng tuyển đó. Và họ phải hồn thành đầy đủ các bài test của doanh nghiệp họ
ứng tuyển để xác thực CV.
- Họ cũng có thể thay đổi CV đã upload lên hệ thống nếu có nhu cầu



Quản lý các công việc đã ứng tuyển:


10

Đảm bảo chất lượng phần mềm
- Người tìm việc có thể xem lại, tìm kiếm, hủy, sửa các cơng việc mà mình đã
ứng


tuyển.
Họ cũng có thể xem được tình trạng cơng việc đó ra sao, và sẽ được thơng báo
nếu được sự đồng ý hay từ chối từ nhà tuyển dụng hoặc khi công việc đã kết thúc thời
gian tuyển dụng

5.2.4.

Dành cho khách

Khách vãng lai có thể xem thơng tin các bài đăng tuyển dụng, tuy nhiên để có hồ
sơ trong hệ thống, upload, chỉnh sửa CV, hoặc các chức năng khác trên hệ thống thì
khách phải thực hiện đăng nhập với tài khoản hợp lệ hoặc đăng ký tài khoản mới.

5.3.

Các sơ đồ

5.3.1.
5.3.1.1.

Sơ đồ UseCase
UseCase Tổng quát


Nhóm 1 – 17 PFIEV3
5.3.1.2.

Admin

Usecase Admin


11


12

Đảm bảo chất lượng phần mềm

5.3.1.3.

Usecase Nhà tuyển
dụng


Nhóm 1 – 17 PFIEV3
5.3.1.4.

Usecase Người xin việc

13


14

Đảm bảo chất lượng phần mềm

5.3.2.
5.3.2.1.

Sơ đồ tuần tự


5.3.2.2.

Đăng ký nhà tuyển dụng

Chấp nhận đăng
ký nhà tuyển dụng


Nhóm 1 – 17 PFIEV3
5.3.2.3.

Tạo mới bài tuyển dụng

5.3.2.4.

Ứng tuyển công việc

15


16
5.3.2.5.

Đảm bảo chất lượng phần mềm
Quản lý CV ứng
tuyển


Nhóm 1 – 17 PFIEV3


5.3.3.

Lược đồ thực thể quan hệ

17


18

Đảm bảo chất lượng phần mềm

6. Đặc tả Use Case
6.1. Đăng nhập
Use Case ID

Use Case Name

Description

Actor(s)

Priority

Trigger

Pre-Condition(s):

Post-Condition(s):
đến khi đăng xuất



Basic Flow

Alternative Flow

Exception Flow

Business Rules

Non-Functional
Requirement

6.2.

Quản lý người dùng

Use Case ID

Use Case Name

Description

Actor(s)

Quản trị viên


20


Đảm bảo chất lượng phần mềm

Priority

Trigger

Pre-Condition(s)

Post-Condition(s):

Basic Flow

Alternative Flow


Exception Flow

Business Rules

Non-Functional
Requirement
6.3. Tạo bài đăng tuyển dụng
Use Case ID

Use Case Name

Description

Actor(s)


Priority

Trigger


22

Đảm bảo chất lượng phần mềm

Pre-Condition (s):

Post-Condition(s):

Basic Flow

Alternative Flow

Exception Flow

4a1. Hiển thị thơng báo lỗi lên màn hình
Use Case tiếp tục Use Case UC3-4
7a. Hệ thống báo lỗi ở giao diện người dùng
khi chưa nhập đủ thông tin
Use Case tiếp tục Use Case UC3-4


×