Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN(Multimedia Communication)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 57 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC
PHẨM TP.HCM

TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN
(Multimedia Communication)

Giảng viên: Trần Đắc Tốt – Khoa CNTT
Email:

Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện

1


NỢI DUNG MƠN HỌC
Chương 1: Tổng quan trùn thơng đa phương tiện
Chương 2: Đặc tính, yêu cầu của dữ liệu đa phương tiện
Chương 3: Các chuẩn nén dữ liệu đa phương tiện

Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện

Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện

2


CHƯƠNG 5: CÁC ỨNG DỤNG TRUYỀN THÔNG
ĐA PHƯƠNG TIỆN
Đặc điểm và các thành phần hạ tầng mạng truyền thông đa
phương tiện


Vấn đề chất lượng dịch vụ đa phương tiện

Truyền âm thanh trên mạng IP (VOIP)
Hội nghị đa phương tiện (Multimedia conferencing, Video
conferencing)
Truyền hình IP (IPTV, VOD…)

Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện

3


MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
Mục đích:

Giới thiệu đặc điểm và các thành phần hạ tầng mạng trùn
thơng đa phương tiện.
Trình bày các vấn đề về chất lượng dịch vụ đa phương tiện
Trình bày VOIP, Multimedia conferencing, Video conferencing,
Truyền hình IP (IPTV, VOD…)

Yêu cầu:
Sinh viên tham gia đủ các buổi học
Xem trước chủ đề bài học
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện

4


CHƯƠNG 5: CÁC ỨNG DỤNG TRUYỀN THÔNG

ĐA PHƯƠNG TIỆN
Đặc điểm và các thành phần hạ tầng mạng truyền thông đa
phương tiện
Vấn đề chất lượng dịch vụ đa phương tiện

Truyền âm thanh trên mạng IP (VOIP)
Hội nghị đa phương tiện (Multimedia conferencing, Video
conferencing)
Truyền hình IP (IPTV, VOD…)

Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện

5


Đặc điểm và các thành phần hạ tầng mạng
Giới thiệu chung, các đặc điểm và yêu cầu
Ngoài những yêu cầu của mọi mạng dữ liệu, mạng đa
phương tiện có những đặ điểm đặc thù và các yêu cầu

riêng
Các đối tượng đa phương tiện có bản chất vật lý phong phú
rất khác nhau về phổ, có các yêu cầu chặt chẽ khác nhau

về thời gian thực, về độ trễ, về chất lượng thông tin truyền
và thể hiện

Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện

6



Đặc điểm và các thành phần hạ tầng mạng
Giới thiệu chung, các đặc điểm và yêu cầu (Tiếp theo)
Kiến trúc mạng khơng những đảm bảo u cầu kết nối mà
cịn phải đảm bảo về truyền thông với các đối tượng vật lý

(text, image, audio, video),
Phải đảm bảo dải thông rộng, tốc độ truyền cao, độ trễ cho
phép,
Truy cập nhiều loại thiết bị, giao tiếp người-máy thông qua
các đối tượng đa phương tiện và chất lượng dịch vụ đa
phương tiện.
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện

7


Các yêu cầu đối với mạng đa phương tiện
Hệ thống và mạng phải có khả năng lưu trữ truyền tải một
dung lượng lớn thông tin đa phương tiện với nhiều chủng loại,
nhiều khn dạng file.

Hệ thống mạng phải có các thiết bị cho phép thực hiện giao
tiếp vào/ra các loại đối tượng vật lý: văn bản, âm thanh, ảnh,
video, hoạt hình, in, hiển thị…

Hệ thống mạng phải có khả năng đồng bộ kết hợp hài hòa các
ứng dụng đa phương tiện có các đặc trưng vật lý khác nhau


Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện

8


Các yêu cầu đối với mạng đa phương tiện
Quản trị mạng cần đáp ứng các yêu cầu riêng
Hệ thống mạng phải đảm bảo đồng bộ tích hợp các dữ liệu đa
phương tiện, đảm bảo tốc độ xử lý thời gian thực, độ trễ, tốc

độ truyền phù hợp với yêu cầu chất lượng thông tin của các
đối tượng vật lý.
Hệ thống mạng phải có kiến trúc kết nối tổ hợp tất cả các

thành phần của hệ phần cứng và các thành phần của hệ phần
mềm.

Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện

9


Các thành phần chủ yếu của mạng đa
phương tiện

Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện

10



Hệ thống máy trạm/ Máy người dùng đa
phương tiện

Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện

11


Kiến trúc mạng đa phương tiện
Kiến trúc phân tầng của mạng đa

phương tiện theo mơ hình ISO
Các vấn đề đặc thù của mạng đa
phương tiện

Tầng vật lý và tầng liên kết dữ
liệu, công nghệ mạng và tầng
mạng

Chất lượng dịch vụ phải đáp ứng
yêu cầu ứng dụng rất đa dạng và
thời gian thực

Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện

12


Kiến trúc mạng đa phương tiện (Tiếp)
Những đặc điểm riêng biệt của mạng đa phương tiện là do sự

kết nối vật lý trong hệ thống (sự kết nối vật lý giữa các thành
phần và sự phong phú của các thành phần vật lý giao diện
trong mạng). Chính đặc điểm này ảnh hưởng đến cấu hình,
chức năng, chất lượng dịch vụ và giá thành hệ thống
Tùy theo mục tiêu ứng dụng, phụ thuộc vào các yêu cầu chức

năng và giá thành, cấu hình mạng đa phương tiện được xác
lập

Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện

13


Kiến trúc mạng đa phương tiện (Tiếp)
Cấu hình mạng phụ thuộc vào môi trường vật lý truyền thông
Mạng điện thoại
Truyền hình quảng bá

Hệ thống vệ tinh
Kiến trúc và cấu hình mạng cịn phụ thuộc vào mơ hình trùn
thơng: Điểm-điểm, điểm-đa điểm, và phương tiện giao tiếp:
Âm thanh tiếng nói, ảnh, video, văn bản…

Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện

14


Ngun tắc truyền thơng trong mơ hình OSI

Mạng đa phương tiện gồm nhiều platform với yêu cầu truy
nhập thiết bị khác nhau, độ trễ khác nhau
Truyền thông dựa trên công nghệ gói dữ liệu, gói dữ liệu

video-audio có yêu cầu về băng tần, đặc biệt thời gian thực.
Giao thức truyền thông đa phương tiện

Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện

15


Truyền thơng trong mạng đa phương tiện
Chuyển mạch gói

Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện

16


Truyền thông trong mạng đa phương tiện
Các yêu cầu cần thiết đối với giao thức truyền thông đa
phương tiện
Giao thức phải hỗ trợ sự thay đổi về các điều kiện độ trễ,

về chu kỳ khi truyền các kiểu thông tin đa phương tiện
Giao thức phải có khả năng vận chuyển nhiều kiểu thông
tin, nhiều khuôn dạng dữ liệu trong mạng (thông tin dữ liệu

đa phương tiện, thông tin quản trị, điều kiện và đồng bộ).


Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện

17


Truyền thơng trong mạng đa phương tiện
Các mơ hình truyền thông trong mạng đa phương tiện
Point-to-point (truyền thông điểm-điểm): Giao thức trao đổi
trực tiếp, bị hạn chế khi mở rộng hơn 2 điểm, dễ triển khai

Store-and-Forward: Truyền thông được thực hiện ở các
mức khác nhau của giao thức tương tác, hệ thống tĩnh,
đơn giản
Multimodal Network: Khả năng phong phú đa dạng, mạng
và hệ thống phức tạp, phù hợp với nhiều yêu cầu ứng
dụng.
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện

18


CHƯƠNG 5: CÁC ỨNG DỤNG TRUYỀN THÔNG
ĐA PHƯƠNG TIỆN
Đặc điểm và các thành phần hạ tầng mạng truyền thông đa
phương tiện
Vấn đề chất lượng dịch vụ đa phương tiện

Truyền âm thanh trên mạng IP (VOIP)
Hội nghị đa phương tiện (Multimedia conferencing, Video

conferencing)
Truyền hình IP (IPTV, VOD…)

Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện

19


Vấn đề chất lượng dịch vụ (QoS) truyền
thông đa phương tiện
Khái niệm về QoS
Cơ chế điều khiển nhằm đảm bảo tài nguyên
Bộ các yêu cầu về chất lượng dựa trên những hành vi

chung của một hay nhiều đối tượng
Các độ đo phản ánh chất lượng cảm nhận thông tin âm
thanh hình ảnh của người sử dụng
Các độ đo mức chất lượng của dịch vụ

Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện

20


Vấn đề chất lượng dịch vụ (QoS) truyền
thông đa phương tiện
Sự phân loại về chất lượng dịch vụ
Chất lượng qua cảm nhận (nghe, nhìn) của người sử dụng
Chất lượng dịch vụ của ứng dụng


Chất lượng dịch vụ truyền dữ liệu qua mạng

Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện

21


Đặc điểm QoS truyền thông đa phương tiện
Truyền thông đa phương tiện có các đặc điểm khác sau
Phân phối theo định hướng ứng dụng
Yêu cầu về tương tác thời gian thực, thông tin cần được

truyền thông liên tục (âm thanh, ảnh, video)
Khối lượng lớn dữ liệu cần truyền và trao đổi tương tác, mã
hóa/ giải mã đồng thời với quá trình trùn.

Chương 5: Các ứng dụng trùn thơng đa phương tiện

22


Đặc điểm QoS truyền thông đa phương tiện
Các đặc điểm đã các yêu cầu QoS truyền thông đa phương
tiện không chỉ được đánh giá bởi mức độ điều khiển quản trị
vật lý và QoS mạng truyền dữ liệu mà còn bởi chất lượng
thông tin cảm nhận của người dùng.
Các ứng dụng khác nhau có yêu cầu chất lượng dịch vụ khác
nhau.

Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện


23


Các tham số QoS chính
QoS mạng: Băng thơng (Bandwidth), độ trễ (Delay), độ trễ Jitter, độ mất
gói (Packet loss), độ tin cậy…
QoS cảm nhận ảnh video
Màu sắc, hệ màu
Độ phân giải
Tốc độ khung hình
Chất lượng ảnh

Chất lượng đồng bộ
QoS cảm nhận âm thanh
Chất lượng nghe âm thanh tiếng nói thoại

Chất lượng âm thanh dải rộng, âm nhạc…
Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện

24


Các vấn đề kỹ thuật liên quan đến QoS
truyền thông đa phương tiện
Biểu diễn, mã hóa nguồn và xử lý tín hiệu đa phương tiện
Thu nhận (capture)
Số hóa

Xử lý tín số (ảnh, video số, tiếng nói, audio).

QoS cảm nhận thơng tin
Xử lý phân tích nội dung đa phương tiện: trích chọn đặc trưng
và kỹ thuật nhận dạng. QoS ngữ nghĩa

Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện

25


×