Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Phát triển nguồn nhân lực của đài tiếng nói việt nam khi trở thành tổ hợp truyền thông đa phương tiện (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (581.67 KB, 24 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin và Đảng ta từ lâu đã khẳng định vai trò
của tổ chức trong sự phát triển của xã hội và con người.
Qua thực tiễn lãnh đạo cách mạng Nga, V.I.Lê Nin đã rút ra kết luận: “Trong cuộc đấu
tranh giành chính quyền, giai cấp vơ sản khơng có vũ khí nào khác hơn là tổ chức” và khi đã
giành được chính quyền, tồn bộ nhiệm vụ của đảng cầm quyền là “…tổ chức, tổ chức và tổ
chức”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng là tấm gương sáng vận dụng sáng tạo và phát triển chủ
nghĩa Mác- Lênin trong việc xây dựng tổ chức và đề ra các giải pháp tổ chức thực hiện phù
hợp với truyền thống dân tộc và thực tiễn Việt Nam. Sau hơn nửa thế kỷ lãnh đạo thành công
cách mạng Việt Nam, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng đã khẳng định: “Tổ
chức là một khâu quyết định đối với việc thực hiện thắng lợi đường lối, chính sách của
Đảng”.
Từ cơ sở lý luận và thực tiễn các nhà nghiên cứu về tổ chức bộ máy đã chứng minh
một tổ chức sẽ hoạt động có hiệu quả, đạt được mục tiêu dự kiến phải có cơ cấu tổ chức đúng.
Nói cách khác “Cơ cấu tổ chức đúng có vai trị quyết định tới hiệu q hoạt động của tổ
chức”.
Lý luận và thực tiễn đều chứng minh vai trò quyết định của nguồn lực con người đối
với cách mạng. Chủ nghĩa Mác - Lênin đã khẳng định: “Con người là chủ thể cải tạo hoàn
cảnh và là yếu tố quan trọng nhất của lực lượng sản xuất. Sinh thời Hồ Chí Minh đã chỉ rõ:
Cán bộ là gốc của mọi công việc, muốn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay
kém. Người cũng khẳng định: Muốn xây dựng xã hội chủ nghĩa cần phải có những con người
chủ nghĩa xã hội” [33, tr 215].
Các văn kiện Đại hội của Đảng trong thời kỳ đổi mới đều nhấn mạnh yêu cầu quan
trọng phải phát huy nguồn lực con người, coi "con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực
phát triển kinh tế - xã hội"; Trong giai đoạn hiện nay khoa học - công nghệ phát triển như vũ
bão, loài người đã và đang bước vào thời kỳ của nền kinh tế tri thức, Văn kiện Đại hội IX, X,
XI của Đảng tiếp tục khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng của nguồn lực con người: “Nguồn
lực con người là nguồn lực quan trọng nhất; do đó cần phát triển nguồn nhân lực chất lượng
cao, đó là nguồn nhân lực được trang bị tri thức, kỹ năng lao động và có khả năng ứng dụng


nhanh chóng những tri thức khoa học - cơng nghệ vào quá trình sản xuất để nâng cao năng
suất và hiệu quả lao động”[24, tr178].
Ở bất kỳ lĩnh vực nào thì nguồn nhân lực ln là yếu tố quan trọng nắm vai trò then
chốt quyết định đến sự phát triển của lĩnh vực đó. Trong lĩnh vực báo chí truyền thơng thì vai
trị của nguồn nhân lực là khơng thể phủ nhận được. Đối với các cơ quan báo chí truyền
thơng, bên cạnh những yếu tố về cơ sở vật chất và phương tiện kỹ thuật phục vụ quá trình tác
nghiệp, nguồn nhân lực là nhân tố quyết định đến chất lượng hoạt động của cơ quan đó, cụ
thể ở đây là chất lượng thông tin của cơ quan báo chí truyền thơng.
Sự phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực thơng tin, truyền thơng đặt ra những địi hỏi mới,
phức tạp hơn và ở tầm cao hơn cho công tác tổ chức, quản lý báo chí, địi hỏi nguồn nhân lực
đủ trình độ và kiến thức, đáp ứng nhu cầu cơng tác quản lý trong tình hình mới.
Đài Tiếng nói Việt Nam xác định rõ việc xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao là
một trong những yếu tố tiên quyết đảm bảo cho chất lượng hoạt động của cơ quan báo chí,
đặc biệt là trong thời đại hiện nay khi sức mạnh của internet và mạng xã hội (facebook,
twitter...) có phần lấn ướt các loại hình truyền thơng quen thuộc. Nguồn nhân lực báo chí chất
lượng cao khơng chỉ giỏi về kỹ năng tác nghiệp báo chí và còn phải sử dụng thành thạo
1


những phương tiện, công cụ kỹ thuật hỗ trợ sản xuất các tác phẩm báo chí đa phương tiện vừa
có chất lượng vừa thu hút, hấp dẫn công chúng.
Đài Tiếng nói Việt Nam cũng đã quan tâm đầu tư trên cả hai phương diện chủ trương
và tiềm lực cho các lĩnh vực liên quan nhiều đến phát triển xây dựng mơ hình tổ chức và con
người như: Thành lập các đơn vị, tổ chức sản xuất chương trình cũng như nâng cao trình độ,
tạo mơi trường làm việc để mọi người có thể giải phóng triệt để sức lao động, nâng cao chế
độ lương và đãi ngộ để nâng cao năng lực tái sản xuất… Mặc dù vậy kết quả đạt được còn rất
hạn chế, các tổ chức và nguồn nhân lực làm truyền thơng đang cịn nhiều bất cập trước yêu
cầu, nhiệm vụ mới. Nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn xung quanh việc xây dựng mơ hình tổ
chức nguồn nhân lực truyền thông hiện nay ra sao. Và, cần phải làm thế nào để thực hiện tốt
công việc này trong giai đoạn hiện nay. Làm rõ được câu hỏi này thực sự là một đòi hỏi cấp

bách, vừa cơ bản, có ý nghĩa quan trọng trực tiếp cả về lý luận và thực tiễn đối với công việc
xây dựng mơ hình tổ chức nguồn nhân lực con người, góp phần xây dựng ngành truyền thơng
mạnh trong khu vực và thế giới. Đặc biệt hiện nay, tòa soạn đa phương tiện hay cơ quan
truyền thông đa phương tiện đang là phổ biến trên thế giới và để xây dựng được nó ta cần
phải trả lời được những câu hỏi thực tiễn đặt ra trong cuộc sống.
Với ý nghĩa đó, tác giả chọn vấn đề “Phát triể
h
i i
i
i t
hi tr th h t h tr
th
h
ti
.
2. Tình hình nghiên cứu
Trong lĩnh vực áo chí, Truyền thơng của Việt Nam và đặc biệt là ngành phát thanh
của Việt Nam, thì mơ hình tổ chức và nguồn nhân lực là nội dung quan trọng nhất trong các
nội dung nh m xây dựng phát triển của mỗi cơ quan, đơn vị và tổ chức. Để mơ hình tổ chức
và nguồn nhân lực mang lại hiệu quả, đòi hỏi mỗi đơn vị, tổ chức phải có một chiến lược phát
triển phù hợp với thực tế và nguồn lực hiện có của đơn vị. Chính vì vậy, mơ hình tổ chức
nguồn nhân lực đã được rất nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân các nhà khoa học, các nhà quản
lý quan tâm, nghiên cứu, hay các tài liệu, báo cáo của ộ Nội vụ hàng năm về công tác tổ
chức cán bộ, đào tạo, bồi dư ng cán bộ, cơng chức Nhà nước; Chương trình tổng thể cải cách
hành chính giai đoạn 2010 – 2015 và sau 2015.
Ngồi ra cịn một số bài viết trên các báo, tạp chí đề cập tới cơng tác tổ chức nguồn
nhân lực. Song, hiện tại vẫn chưa có cơng trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ và có hệ
thống về mơ hình tổ chức nguồn nhân lực truyền thông đại chúng ở Việt Nam trong bối cảnh
hội nhập quốc tế hiện nay. Như chúng ta đã biết, phát thanh Việt Nam được thành lập từ năm
1945 với Đài Tiếng nói Việt Nam do đích thân ác Hồ sáng lập và đặt tên. Đến nay, Đài

Tiếng nói Việt Nam có hơn 4.000 cán bộ, cơng chức, viên chức trong đó bao gồm: phóng
viên, kỹ thuật viên, nghệ sỹ ; phát sóng trên các Hệ phát thanh mở với thời lượng gần 1.500
giờ/ngày; 11 thứ ngữ quốc tế và 12 thứ tiếng dân tộc; vùng phủ sóng đạt 99,8 diện tích lãnh
thổ Việt Nam, phát thanh đối ngoại phủ sóng sang cả vùng Đơng Nam , Châu - Thái ình
ương, Châu u, Mỹ La tinh và vùng Caribê; Đài Tiếng nói Việt Nam có 06 cơ quan thường
trú trong nước Tây ắc, Đông ắc, Khu vực miền Trung, Tây Nguyên, Đồng b ng Sơng
Cửu Long và Tp Hồ Chí Minh và 10 cơ quan thường trú nước ngoài Mỹ, Nga, Pháp, i
Cập, Trung Quốc, Nhật ản, Thái Lan, Lào, Cămpuchia và Cộng hòa S c .
Từ thực tế trên cần có nghiên cứu chun sâu về mơ hình tổ chức nguồn nhân lực của
Đài Tiếng nói Việt Nam khi trở thành tổ hợp truyền thơng đa phương tiện.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích: Làm rõ thực trạng mơ hình tổ chức nguồn nhân lực truyền thơng nói chung
và mơ hình tổ chức bộ máy cũng như nguồn nhân lực làm truyền thơng ở Đài Tiếng nói Việt
Nam. Trên cơ sở đó, nghiên cứu mơ hình tổ chức cơ quan truyền thơng đa phương tiện của
Đài Tiếng nói Việt Nam như thế nào trong thời kỳ kỷ nguyên số…
2


Nhiệm vụ: Với mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu của Đề tài là:
Thứ nhất, trình bày quan điểm về mơ hình tổ chức, nguồn nhân lực, tổng quan về tình
hình báo chí Việt Nam và nhu cầu cần thiết phải xây dựng mơ hình tổ chức nguồn nhân lực
và phát triển nguồn nhân lực truyền thông của Đài Tiếng nói Việt Nam.
Thứ hai, nghiên cứu, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng mơ hình tổ chức nguồn
nhân lực truyền thơng ở Đài Tiếng nói Việt Nam trong giai đoạn vừa qua.
Thứ ba, đề xuất mơ hình tổ chức và sắp xếp nguồn nhân lực ở Đài Tiếng nói Việt Nam
khi trở thành tổ hợp truyền thông đa phương tiện.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Mơ hình tổ chức và nguồn nhân lực làm truyền thơng tại Đài
Tiếng nói Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: Những vấn đề chung về mơ hình tổ chức và nguồn nhân lực

truyền thông ở Việt Nam, đồng thời đi sâu phân tích ở Đài Tiếng nói Việt Nam.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài dựa trên phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
và những quan điểm của Đảng ta về tổ chức bộ máy, con người, nguồn lực con người đối với
sự phát triển kinh tế - xã hội cũng như ở Đài Tiếng nói Việt Nam.
Đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng, duy vật lịch
sử, tổng hợp, so sánh, phân tích, lơgíc, khảo sát, điều tra…
6. Những đóng góp mới của Đề tài
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tổ chức bộ máy và phát triển nguồn nhân
lực truyền thơng ở Việt Nam.
- Phân tích thực trạng mơ hình tổ chức và phát triển nguồn nhân lực truyền thông ở
Việt Nam cũng như ở Đài Tiếng nói Việt Nam, đánh giá những kết quả đạt được, tìm ra được
những hạn chế và nguyên nhân của nó.
- Xây dựng được mơ hình tổ chức và cơng tác phát triển nguồn nhân lực truyền thông ở
Việt Nam và tại Đài Tiếng nói Việt Nam cũng như các Đài Phát thanh - Truyền hình địa phương.
7. Kết cấu của Đề tài
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo. Đề tài có kết cấu 03
chương:
CH
N 1 M t số vấn đề
u n chung về m hình tổ chức
má và nguồn
nh n ực của Đài Tiếng nói Việt Nam.
CH
N 2 Thực trạng c ng tác tổ chức và phát triển nguồn nh n ực của Đài
Tiếng nói Việt Nam hiện na .
CH
N 3
ựng m hình tổ chức và nguồn nh n ực của Đài Tiếng nói
Việt Nam với tư cách à tổ hợp Tru ền th ng đa phương tiện


3


Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY
VÀ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM
1.1. Những khái niệm cơ ản
1.1.1. Khái i v
h
Nguồn lực con người là tổng thể số lượng và chất lượng con người với tổng hồ các tiêu
chí về trí lực, thể lực và những phẩm chất đạo đức - tinh thần tạo nên năng lực mà bản thân con
người và xã hội đã và sẽ huy động vào quá trình lao động sáng tạo vì sự phát triển và tiến bộ xã
hội.
1.1.2. Khái i
hát triể
h
Phát triển nguồn nhân lực là quá trình học tập nh m mở ra cho các cá nhân những công
việc mới dựa trên những định hướng tương lai của tổ chức. Trang bị những kiến thức nhất
định về chuyên môn, nghiệp vụ cho người lao động, để họ có thể đảm nhận một nghề nào đó,
hay để làm tốt hơn một cơng việc nào đó, hoặc để làm những cơng việc khác trong tương lai,
là toàn bộ những hoạt động tác động vào người lao động, để người lao động có đủ khả năng
phục vụ cho nhu cầu về lao động trong tương lai.
1.2. Yêu cầu của phát triển nguồn nh n ực tru ền th ng
Trong tình hình đất nước ngày càng phát triển, báo chí Việt Nam cần phải giữ vững và mở
rộng trận địa tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam, bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác-Lê Nin,
tư tưởng Hồ Chí Minh, góp phần tích cực thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của Đảng, Nhà
nước; củng cố, tăng cường sự thống nhất về tư tưởng, chính trị, phát huy sức mạnh dân chủ và
tinh thần đồn kết dân tộc, như Hồ Chủ tịch có nói ”Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”
[33;tr269].

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII chỉ rõ: “Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ toàn diện cả về
lý luận chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn và năng lực thực tiễn. Quan tâm đào
tạo, bồi dưỡng cả cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, các doanh nghiệp và các chuyên gia, trước
hết là đội ngũ cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị, coi trọng cả đức lẫn tài, đức là gốc. Việc
học tập cán bộ phải được quy định thành chế độ và phải được thực hiện nghiêm ngặt ”
[23;tr235].
áo chí phải nắm vững và tuyên truyền sâu rộng kịp thời, có hiệu quả đường lối chủ
trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, bám sát nhiệm vụ chính trị, tư tưởng,
tích cực tuyên truyền và cổ vũ các thành tựu của cơng cuộc đổi mới.
Cần có những quy định thẩm quyền, trách nhiệm, cơ chế phối hợp giữa các cơ quan:
Cơ quan chỉ đạo báo chí của Đảng, cơ quan quản lý nhà nước về báo chí, hội Nhà báo Việt
Nam và cơ quan chủ quản báo chí trong việc đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác
đào tạo nguồn nhân lực về phẩm chất chính trị, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và đạo đức
nghề nghiệp. Người làm báo cần được đào tạo có lập trường tư tưởng vững vàng, tơn trọng và
rèn luyện tính xác thực trong việc cung cấp thơng tin báo chí, có tính chiến đấu chống lại sai
trái, có các hình thức phản ánh đa dạng, phong phú của đời sống xã hội.
Các cấp Trung ương và địa phương phải kịp thời rà sốt, đánh giá lại đội ngũ lãnh đạo,
quản lý, phóng viên, biên tập viên, kiên quyết đưa những người không đủ phẩm chất, năng lực ra
khỏi cơ quan báo chí. Thực hiện tốt việc khen thưởng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, quản lý chặt chẽ
đại diện phóng viên thường trú ở đại phương hay ở nước ngoài. Hiện nay nhiều nơi đào tạo báo
chí với những chuẩn mực và hình thức khác nhau. Việc tuyển chọn, nhất là phóng viên thường
trú, các cộng tác viên thường xuyên thiếu chặt chẽ. Vì vậy, cần đổi mới, nâng cao chất lượng
công tác đào tạo, bồi dư ng, tuyển chọn đội ngũ PV, TV và lãnh đạo cơ quan báo chí.
4


Tại các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực báo chí truyền thơng cần đổi mới chương trình,
tập trung vào đội ngũ cán bộ phóng viên, biên tập viên tốt về phẩm chất đạo đức, giỏi về năng
lực chuyên môn, có trình độ tin học cao, thơng thạo ngoại ngữ và luật pháp quốc tế.
1.3. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về phát triển nguồn nhân lực làm Truyền thông

ở Việt Nam
Cương lĩnh đại hội Đảng lần thứ XI có nêu: “…Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng
cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất
nước, xây dựng nền văn hoá và con người Việt Nam. Phát triển giáo dục và đào tạo cùng
với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào
tạo là đầu tư phát triển. Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu
phát triển của xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội
hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi công dân được
học tập suốt đời…” [25; tr6].
Xây dựng đội ngũ C VC có đủ phẩm chất và năng lực phục vụ tiến trình cải cách nền
hành chính nh m góp phần đắc lực vào sự nghiệp xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa
XHCN Việt Nam; Cần phải Đào tạo, bồi dư ng C VC về lý luận chính trị, đường lối chủ trương,
chính sách của Đảng và Nhà nước nh m xây dựng đội ngũ C VC nhà nước đầy đủ về phẩm chất
và bản lĩnh chính trị.
Phẩm chất chính trị của đội ngũ C VC nhà nước thể hiện ở sự trung thành với sự
nghiệp cách mạng của Đảng. o vậy, nhiệm vụ đầu tiên trong công tác đào tạo, bồi dư ng
CBVC là bồi dư ng phẩm chất chính trị, lập trường tư tưởng và đạo đức cách mạng cho
C VC. Đảng ta chỉ rõ: “Vững vàng, kiên định đường lối đổi mới của Đảng, không dao động
trước những khó khăn, phức tạp và mâu thuẫn gay gắt của tình hình trong nước và thế
giới…khơng tham ô, buôn lậu, lãng phí của công, sống lành mạnh, ý thức tổ chức kỷ luật tốt,
tính chiến đấu cao, thẳng thắn, trung thực” [43;tr222].
Ngoài ra cũng phải đào tạo, bồi dư ng kiến thức QLNN phục vụ cho mục tiêu phát
triển nguồn nhân lực. Đặc biệt quan tâm đến công tác ĐT
cán bộ xã. Phường nh m mục
tiêu nâng cao chất lượng của đội ngũ C VC trong hệ thống chính trị ở cơ sở. Đại hội Đảng
tồn quốc lần thứ IX chỉ rõ: “Có chương trình, kế hoạch đào tạo, đao tạo lại và bồi dưỡng
thường xuyên CBVC nhà nước..Đào tạo, bồi dưỡng trước hết là cán bộ lãnh đạo, cán bộ
quản lý về đường lối chính sách, về kiến thức và kỹ năng QLHC Nhà nước ” [24; tr49].
Xây dựng Đài Tiếng nói Việt Nam và Đài Truyền hình Việt Nam thành hai 02 Đài

quốc gia mạnh, thành những tập đồn truyền thơng có uy tín trong khu vực và quốc tế; làm tốt
nhiệm vụ cung cấp thông tin, tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp
luật của nhà nước, là diễn đàn của nhân dân, làm tốt chức năng giáo dục, nâng cao dân trí,
giải trí, góp phần nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân. Tăng cường thơng tin
đối ngoại, đảm bảo hội nhập thông tin trong khu vực và quốc tế, đồng thời đấu tranh có hiệu
quả với các luận điệu phản tuyên truyền, gây chia rẽ đoàn kết dân tộc, chế độ của các thế lực
thù địch và phản động, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước. Ngồi ra, quản lý thống nhất hệ thống các trung tâm sản xuất chương trình khu vực,
hệ thống kỹ thuật chuyên dùng của hai Đài quốc gia bao gồm hệ thống truyền dẫn qua vệ tinh
và các đài phát sóng mặt đất để phủ sóng phát thanh-truyền hình quốc gia trên phạm vi tồn
quốc, mở rộng phạm vi phủ sóng trên thế giới nh m phát huy hiệu quả về nội dung tuyên
truyền, kỹ thuật, kinh tế và bảo đảm an ninh chính trị.
Chăm lo xây dựng, đào tạo đội ngũ làm cơng tác phát thanh-truyền hình có bản lĩnh
chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt và trình độ chuyên môn cao; phát huy hiệu quả cơ
5


chế tự chủ tài chính để phát triển sự nghiệp phát thanh-truyền hình trong cả nước và khơng
ngừng cải thiện đời sống cán bộ, viên chức làm công tác phát thanh-truyền hình.
1.4. Mục tiêu của c ng tác phát triển nguồn nh n ực
Mục tiêu lâu dài và tổng quát của việc đào tạo, phát triển NNL nói chung là nh m “xây
dựng một đội ngũ NNL có đủ đức và tài”. ởi trong thời kỳ hội nhập quốc tế khơng thể thiếu
những người có đức độ và tài năng, khơng thể khơng thu hút và cảm hóa, tập hợp những tri
thức giỏi nhất của đất nước trên các lĩnh vực. Tuy nhiên, trong cơ chế thị trường hiện nay, cán
bộ, viên chức có tài năng chưa đủ, điều cốt yếu là tự bản thân họ luôn luôn rèn luyện phẩm
chất lối sống lành mạnh, kiên quyết chống tham nhũng hối lộ, lãng phí, bn lậu, sống xa hoa
hưởng lạc. Từ đó, việc bồi dư ng và phát triển đức – tài cho đội ngũ cán bộ các cấp của Đảng
và Nhà nước là mục tiêu cơ bản nhất, tập trung nhất và là vấn đề quan trọng và cấp thiết nhất
trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước.
1.5. N i ung phát triển nguồn nh n ực àm tru ền th ng

1.5.1.Xây dựng kế hoạch, phương án tổ chức thi tuyển nguồn nhân lực
Quy trình tiến hành tổ chức một kỳ thi tuyển được thực hiện qua 04 bước:
Hàng năm cơ quan sử dụng cán bộ, viên chức lập lế hoạch tuyển dụng gửi về cơ quan
có thẩm quyền quản lý công chức, viên chức để xem xét, phê duyệt theo chỉ tiêu, biên chế
được giao.
1.5.2. ác định nhu cầu phát triển nguồn nh n ực
Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực là thông qua đào tạo, bồi dư ng mà công tác đào tạo
phát triển nguồn nhân lực phải thỏa mãn trước những yêu cầu công việc. Xác định nhu cầu đào
tạo, phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức là bước đầu tiên trong quy trình thực hiện công
tác đào tạo, bồi dư ng cán bộ, viên chức. Việc xác định nhu cầu là một việc cần thiết và rất
quan trọng nó liên quan trực tiếp tới chi phí đào tạo và phát triển, liên quan đến số lượng và
chất lượng lao động sau đào tạo. Nếu đào tạo, phát triển nguồn nhân lực không hợp lý sẽ gây
lãng phí và tác động tiêu cực đến người lao động, khơng khuyến khích được tinh thần làm
việc của người lao động.
1.5.3. Lựa chọn đối tượng đào tạo
Trên cơ sở mục tiêu cơ sở mà tổ chức đã xác định phải lựa chọn được các đối tượng
cần được đào tạo họ là ai, họ là người như thế nào, thực trạng công việc họ ra sao... . Để lựa
chọn đúng đối tượng đào tạo phải dựa trên nhu cầu và động cơ đào tạo của người lao động,
phân tích triển vọng phát triển nghề nghiệp của người lao động. Đây là bước đệm tương đối
quan trọng để nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực. Với mục
tiêu phát triển lâu dài của tổ chức, việc cung cấp hợp lý chương trình đào tạo cho những
người cần được đào tạo là tiền đề để khai thác tốt nhất khả năng của họ, ngược lại lựa chọn
đối tượng khơng đúng sẽ gây ra lãng phí tiền bạc, thời gian và cơng sức.
1.5.4.
ựng chương trình, qu trình và phương pháp đào tạo Nguồn nh n ực
Xây dựng chương trình, quy trình và phương pháp đào tạo là những việc rất quan trọng
trong tiến trình thực hiện công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, bởi nó sẽ quyết định
phần lớn hiệu quả của cơng tác đào tạo hay nó tạo ra một bộ mặt mới của lớp người sau đào
tạo.


6


Quy trình đào tạo nguồn nhân lực
Sơ đồ 1.1 Qu trình đào tạo, ồi ưỡng C ng chức viên chức
N i dung công việc
Làm theo tài liệu
Đơn
Bước
vị/người
công
thực hiện
việc
- Từ kế hoạch hàng năm.
Thơng
tin
về
các
khố
đào
tạo,
bồi
Phịng/Ban
1.1
- Chỉ tiêu phân bổ/ thơng báo

ng
Tổ chức cán
của cơ quan cấp trên, các cơ
bộ (TCCB)

sở đào tạo.
- Tài trợ của các tổ chức trong
và ngoài nước.
Đề xuất thành phần, đối tượng tham dự
- Yêu cầu đột xuất khác.
Phòng/Ban
BM 01-TCCB-01
Tổ chức cán
1.2
bộ
Duyệt

Thủ trưởng
cơ quan
Phòng/Ban
TCCB và
các đơn vị
liên quan

1.3
Đề cử nhân sự, soạn thảo văn bản cử
C CC đi ĐT

1.4

1.5

Phòng/Ban
TCCB


1.6

Phòng/Ban
TCCB, cán
bộ được cử
đi ĐT
Phòng/Ban
Tổ chức cán
bộ

BM 01-TCCB-02
Duyệt

Thủ trưởng
cơ quan

Đơn vị và cá
nhân liên
quan

BM 01-TCCB-01

Thông báo các đơn vị và cá nhân
liên quan

Thực hiện

1.7
Báo cáo


1.8
Lưu hồ sơ

- BM 01-TCCB-03
- BM 01-TCCB-04
- Giấy chứng nhận (nếu có).

1.9

1.5.5. Đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực
Công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tốn nhiều thời gian, tiền bạc và nhân lực.
Vậy dự tính về chí phí là điều cần thiết và phải căn cứ vào thực tế cho phép của tổ chức.
7


1.5.6. Đánh giá chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực
Đánh giá chương trình đào tạo chính là xác định sự chuyển biến về trình độ và sự thay
đổi nhân cách làm việc, sự gia tăng năng suất lao động, tỷ lệ phế phẩm hay số vụ tai nạn… so
với thời gian trước khi đào tạo. Dựa trên sự so sánh này người ta sẽ biết được những mặt tích
cực những mặt cịn hạn chế. Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực là một quá trình liên tục nên
việc đánh giá hiệu quả trong mỗi giai đoạn là không thể thiếu được, điều cần thiết là ta biết
được những nhược điểm để khắc phục trong các giai đoạn tiếp theo thì đó mới là điều quan
trọng. Tuy nhiên, hiệu quả của chương trình đào tạo được thể hiện trên nhiều mặt, nhiều khía
cạnh. o đó, đánh giá chương trình đào tạo, phát triển NNL là việc làm đòi hỏi tốn nhiều thời
gian và chi phí.
1.6. M t số kinh nghiệm quốc tế về phát triển nguồn nhân lực Phát thanh Truyền
hình
1.6.1. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở nước ngồi
Viện đào tạo NNL nâng cao báo chí Thụy Điển FOJO
Học viện báo chí quốc tế IIJ của Inwent

Viện đào tạo Phát thanh Truyền hình-Đài Quốc tế Đức DW-AKADEMIE
Đài phát thanh quốc tế Trung Quốc
Đài Phát thanh-Truyền hình Malaysia RTM
Đào tạo và phát triển tại Đài
C ustralia
1.6.2. Kinh nghiệm đào tạo nước ngồi
Thứ nhất, về cơng nghệ quản lý, kỹ năng thực hành, kinh nghiệm quản lý cụ thể đã
được vận dụng vào nhiệm vụ, tác nghiệp của từng cán bộ lãnh đạo, quản lý, viên chức chuyên
môn ở từng cơ quan, bộ, ngành. Tuy nhiên, thể chế chính trị của Việt Nam hồn tồn khác
các nước Đơng u, Tây u… vì vậy, tổ chức bộ máy nhà nước, phương thức xây dựng và
thực thi pháp luật, thể chế kinh tế chưa thể áp dụng ngay vào nước mình được..
Thứ hai, vận dụng những sự tiến bộ, khoa học của các nước vào Việt Nam trong công tác
đào tạo, tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng nguồn nhân lực trong bộ máy hành chính Nhà nước từ
Trung ương đến địa phương.
Thứ ba, do kinh tế còn chậm phát triển nên khả năng đầu tư cho phát triển NNL truyền
thông đại chúng cịn hạn chế, nhất là chế độ, chính sách, thu nhập của cán bộ, viên chức, vì
thế nó tác động đến ý thức chấp hành kỷ luật, kỷ cương hành chính của cơng chức trong
ngành cần tăng đầu tư cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực.
Thứ tư, các cán bộ, viên chức được tham gia các khóa đào tạo, bồi dư ng ở nước ngồi
về trong q trình lãnh đạo, quản lý hay tác nghiệp tham mưu, xây dựng và hoạch định chính
sách khơng phải khơng đề xuất những ý tưởng mới, những kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn
đã tiếp thu ở nước ngoài tuy nhiên đa phần lãnh đạo cấp trên chưa cho ph p vận dụng vì sợ
sai với chủ trương chung, ngại động chạm, ngại trách nhiệm.

8


Chương 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC CỦA ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1 Thực trạng mơ hình tổ chức b máy của Đài Tiếng nói Việt Nam
2.1.1 Cơ cấu tổ chức b máy

9


2.1.2 Thực trạng cơ cấu tổ chức
Hiện nay, Đài Tiếng nói Việt Nam hoạt động theo mơ hình tổ chức quy định tại Nghị
định 55/2014/NĐ-CP ngày 30/5/2014 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn và cơ cấu tổ chức của Đài Tiếng nói Việt Nam.
Trước đó, trong giai đoạn từ 2008 – 2015, cơ cấu tổ chức của Đài TNVN được quy định tại
Nghị định số 16/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Đài Tiếng nói Việt Nam.
2.1.3 Đánh giá tình hình thực hiện cơ cấu tổ chức b máy theo Nghị định số
55/2014/NĐ-CP
Thực hiện Nghị định số 55/2014/NĐ-CP, Đài Tiếng nói Việt Nam đã tổ chức, triển
khai thực hiện 19 nhiệm vụ, quyền hạn được Chính phủ giao; với 36 đơn vị trực thuộc,
trong đó có 06 đơn vị thuộc khối giúp việc Tổng giám đốc, 20 đơn vị thuộc khối sản xuất, 10
đơn vị thuộc khối tổ chức khác đã phát huy được sức mạnh, tránh chồng chéo về tổ chức bộ
máy và nhiệm vụ, đáp ứng xu thế phát triển của truyền thơng hiện đại.
Đài Tiếng nói Việt Nam đã phát triển và hoạt động chính thức trên cả 4 loại hình áo
chí: áo nói, áo hình, áo điện tử và áo in, phát huy hiệu quả tốt trong công tác truyên
truyền và thực sự hỗ trợ cho nhau trong công việc của Đài. Hiện nay, chương trình phát
thanh của Đài Tiếng nói Việt Nam được phát sóng trên 06 Hệ phát thanh, Hệ VOV1 đến Hệ
VOV5, Kênh VOV Giao thông Quốc gia. ên cạnh đó, Kênh Truyền hình Đài Tiếng nói
Việt Nam, Kênh Truyền hình Quốc hội Việt Nam, áo viết và áo Điện tử đã kịp thời phản
ánh chủ trương chính sách, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các hoạt động
kinh tế chính trị - xã hội trong cả nước và trên thế giới.
Về kỹ thuật đã phủ sóng tốt các vùng lõm b ng việc lắp đặt các trạm phát FM có
cơng suất từ 5-20KW; Các chương trình phát thanh của Đài Tiếng nói Việt Nam được sản

xuất tại Trung tâm Âm thanh với 40 Studio, trong đó có 28 Studio sản xuất và truyền âm
các chương trình phát thanh, 03 Studio thu nhạc, 01 Nhà hát được trang bị kỹ thuật công
nghệ số hiện đại và 108 trạm biên tập âm thanh sử dụng phần mềm Dalet và Netia tại các
ban biên tập và các Studio của các cơ quan thường trú.
2.2 Thực trạng nguồn nhân lực của Đài Tiếng nói Việt Nam
2.2.1 Tổng quan về nguồn nhân lực của Đài Tiếng nói Việt Nam
Qua 70 năm xây dựng và phát triển, đến nay Đài Tiếng nói Việt Nam có 33 đơn vị trực
thuộc, với đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức hơn 2000 người. Đài Tiếng nói Việt Nam là
cơ quan thơng tin đại chúng cấp quốc gia đầu tiên hội đủ 4 thể loại báo chí: phát thanh, truyền
hình, báo viết và Internet, h ng ngày phát sóng trên 250 giờ với gần 200 chương trình phục vụ
mọi đối tượng; phủ sóng rộng khắp trong nước và quốc tế ở 06 hệ chương trình phát thanh, 02
kênh truyền hình; phủ sóng phát thanh 99,5 địa bàn dân cư trong nước và một vùng rộng
lớn trên thế giới. Đài Tiếng nói Việt Nam đã ứng dụng công nghệ phát thanh kỹ thuật số, có
sử dụng phần mềm chuyên dụng trong sản xuất chương trình, trở thành Đài Phát thanh hiện
đại nhất trong nước và khu vực Đông Nam Á.
Hiện tại, lực lượng lao động của Đài Tiếng nói Việt Nam được phân bổ theo mảng,
lĩnh vực công tác trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của các đơn vị trực
thuộc Đài:
Các đơn vị giúp việc
Thực hiện chức năng tham mưu giúp Tổng giám đốc về các lĩnh vực Tổ chức cán bộ, Kế
hoạch-Tài chính, Kiểm tra, Hợp tác quốc tế, Biên tập nội dung và kế hoạch tuyên truyền, Quản
lý dự án phát triển phát thanh...
10


Khối các đơn vị biên tập và sản xuất chương trình gồm các Hệ phát thanh và Kênh
truyền hình
Các đơn vị tuyên truyền đã thực hiện tốt vai trò, trách nhiệm là cơ quan ngôn luận
của Đảng, nhà nước. Tuân thủ sự chỉ đạo của Lãnh đạo Đài, thông tin đầy đủ, kịp thời,
chính xác, tồn diện về đời sống chính trị, kinh tế-xã hội trong nước và quốc tế, là diễn đàn

tin cậy của nhân dân; góp phần định hướng thông tin và công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ
quốc.
Khối trường đào tạo và doanh nghiệp
Trung tâm Quảng cáo và Dịch vụ truyền thông đa phương tiện là đơn vị sự nghiệp có
thu, đầu mối duy nhất trực thuộc Đài Tiếng nói Việt Nam có chức năng tổ chức thực hiện
các hợp đồng, các chương trình quảng cáo, quảng bá, tài trợ, hỗ trợ và các dịch vụ giá trị gia
tăng khác trên các phương tiện truyền thông của Đài và các hình thức truyền thơng đa
phương tiện khác.
Trường Cao đẳng Phát thanh Truyền hình I, II là trường cao đẳng cơng lập, đơn vị sự
nghiệp có thu, thực hiện chức năng đào tạo nguồn nhân lực bậc Cao đẳng, Trung cấp
chuyên nghiệp và Trung cấp nghề chuyên ngành Phát thanh-Truyền hình, cơng nghệ thơng
tin; nghiên cứu khoa học phục vụ nhu cầu nguồn nhân lực phát triển của ngành Phát thanhTruyền hình và nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Các đơn vị khối Kỹ thuật
Trung tâm Âm thanh: thực hiện chức năng tham mưu về định hướng phát triển, các
vấn đề liên quan đến kỹ thuật sản xuất-lưu trữ-cung cấp tín hiệu âm thanh, tệp dữ liệu,
chương trình phát thanh cho các hệ phát thanh và các phương tiện truyền thơng của Đài
Tiếng nói Việt Nam. Quản lý khai thác thiết bị điện, điện lạnh, hệ thống thiết bị sản xuất-lưu
trữ, mạng máy tính phát thanh.
Trung tâm Kỹ thuật phát thanh: thực hiện chức năng tham mưu về định hướng phát
triển, quản lý, khai thác hệ thống truyền dẫn, phát sóng của Đài Tiếng nói Việt Nam.
2.2.2 Thực trạng nguồn nhân lực của Đài Tiếng nói Việt Nam
2.2.2.1 V công tác cán bộ
Cùng với việc củng cố, kiện toàn về tổ chức bộ máy, trong những năm qua Đài Tiếng
nói Việt Nam ln quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo các đơn vị trực thuộc Đài chú trọng hàng
đầu đến việc kiện toàn đội ngũ cán bộ, đặc biệt là cán bộ quản lý, kết quả cụ thể như sau:
Như vậy, sau nhiều năm xây dựng, củng cố và kiện toàn, đến nay đội ngũ cán bộ Đài
đã từng bước được nâng lên đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ. góp phần củng cố, nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ Đài.
Bảng tổng hợp số liệu cán bộ quản lý tính đến 01/12/2015
Chức vụ

Tổng
Cấ B v t
Cấp phịng và
STT Đối tượng
c ng
t
Nam
Nữ
Nam
Nữ
1
Cơng chức
80
25
105
2
Viên chức
211
178
389
Trong đó ổ nhiệm, luân chuyển cán b trong năm 2015 à
1
Công chức
18
03
21
2
Viên chức
43
36

79
 Trình độ chun mơn
Đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý Đài Tiếng nói Việt Nam 100 đạt chuẩn và trên chuẩn.
Đây là một yêu cầu cơ bản, rất quan trọng đối với lực lượng quản lý. Tuy nhiên, số lượng cán bộ
11


quản lý cấp phịng ở trình độ cao đẳng, trung cấp vẫn còn (chiếm 0,17%), họ cần phải tiếp tục học
và bồi dư ng thêm để nâng cao trình độ.
 Trình độ lý luận chính trị:
Để có được đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực và trình độ, Lãnh đạo Đài đã chú
trọng triển khai làm tốt công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dư ng lý luận
chính trị cho các cán bộ lãnh đạo, quản lý Đài. Kết quả tại bảng thống kê cho thấy đội ngũ
cán bộ Đài có bản lĩnh chính trị vững vàng, có năng lực, đạo đức cách mạng và nắm vững
nghiệp vụ công tác.
2.2.2.2 V công tác thi tuyển cơng chức, viên chứ
i i ng nói Vi t Nam
Việc tuyển dụng viên chức tại Đài Tiếng nói Việt Nam thông qua thi tuyển hoặc xét
tuyển và được thực hiện theo hình thức hợp đồng làm việc. Việc tuyển dụng có thể tổ chức
tuyển theo từng ngạch viên chức hoặc tuyển theo đơn vị. Đài Tiếng nói Việt Nam đã ban
hành Quyết định số 1136/QĐ-TNVN ngày 14/10/2008 Ban hành quy chế tuyển dụng, tiếp
nhận cán bộ, viên chức và thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc tại Đài đã tạo
điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức tuyển dụng, xét tuyển, tiếp nhận viên chức vào ngạch
viên chức và hợp đồng lao động theo đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục đảm bảo nghiêm
minh, công khai, dân chủ, chất lượng.
Hàng năm, căn cứ vào nhu cầu công việc, kế hoạch biên chế được duyệt và nguồn tài
chính của đơn vị, Ban Tổ chức cán bộ xây dựng kế hoạch thi tuyển trình Lãnh đạo đài x t
duyệt. Khi được Lãnh đạo Đài Tiếng nói Việt Nam phê duyệt, Ban Tổ chức cán bộ tiến hành
các bước thi tuyển theo đúng thẩm quyền, trình tự.
2.2.2.3. V công tác nâng ngạchcông chức, viên chứ

i i ng nói Vi t Nam
Cơng tác thi nâng ngạch nổi cộm lên những vấn đề chính:
a Đội ngũ cơng chức đơng, nhiều ngạch cịn lẫn lộn khơng được quy định rõ ràng,
khơng có sự phân biệt rõ ràng những ngạch nào là ngạch công chức, ngạch viên chức.
b) Số lượng công chức, viên chức có nhiều người đã hội đủ điều kiện, tiêu chuẩn của
ngạch, nhưng cũng có những người chưa đáp ứng được yêu cầu điều kiện, tiêu chuẩn của
ngạch đang làm việc.
c Cơ cấu về ngạch không cân đối. Tuy tỷ lệ những ngạch về ngành sự nghiệp văn
hóa - thông tin đã chiếm số lượng lớn như biên tập viên và phóng viên, nhưng những ngạch
đặc thù cần được ưu tiên đó là phát thanh viên thì lại chiếm tỷ lệ rất ít.
d) Bố trí việc làm cho cán bộ, công chức, viên chức hiện đang đạt yêu cầu của điều
kiện, tiêu chuẩn ngạch chưa được rõ ràng. Bởi vì, Đài Tiếng nói Việt Nam chưa xác định
đuợc vị trí việc làm do đó khơng phát huy được hết năng lực, trình độ chun mơn cũng như
tài năng của mỗi công chức, viên chức.
e Năng suất, hiệu quả công việc của cán bộ, công chức, viên chức ở mỗi ngạch còn
thấp, tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật lao động chưa nghiêm do chưa có quy
chế đánh giá chất lượng công việc của các ngạch cơng chức, chưa có chế độ kiểm tra thường
xun về tiêu chuẩn, điều kiện các ngạch thường xuyên. Quy chế thưởng, phạt cũng cịn
thiếu hoặc đã có nhưng chưa hợp lý, đầy đủ dẫn đến sự lãng phí nhân lực, hiệu quả và hiệu
lực hoạt động của các đơn vị sự nghiệp chưa cao; chế độ đãi ngộ của Đài Tiếng nói Việt
Nam đối với cơng chức cịn thấp.
f) Hệ thống quản lý các ngạch công chức, viên chức đã tập trung thống nhất và một
đầu mối là Ban Tổ chức cán bộ, tuy nhiên việc quản lý chưa thực sự có khoa học và rõ ràng.
2.2.2.4. V ch ộ chính sách
Việc tổ chức và triển khai thực hiện cơng tác nâng bậc lương hàng năm tại Đài Tiếng
nói Việt Nam về cơ bản đã tuân thủ đúng quy định tại các văn bản pháp luật của Nhà nước,
các văn bản hướng dẫn áp dụng của các Bộ, ngành phụ trách theo lĩnh vực. Nâng bậc lương
thường xuyên luôn được thực hiện đúng thời hạn, đúng chế độ, đảm bảo quyền lợi cho cán
bộ, công chức, viên chức tại đơn vị. Chế độ nâng bậc lương trước thời hạn đã góp phần giải
12



quyết chế độ tiền lương cho cán bộ, viên chức; động viên cán bộ, viên chức nâng cao hiệu
quả làm việc, lập thành tích xuất sắc trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
2.2.2.5 o tạo, b i d ỡng cơng chức, viên chức c
i i ng nói Vi t Nam
Nguồn nhân lực ở Đài TNVN là nguồn nhân lực chất lượng cao. Các phóng viên,
biên tập viên, kỹ thuật viên được đào tạo tại các trường Đại học trong và ngồi nước; cùng
với một bộ phận nhỏ làm cơng tác lao động đơn giản, trong đội ngũ cán bộ, viên chức được
đào tạo chính quy có rất nhiều người là các chuyên gia đầu ngành về điện tử - viễn thông;
các nhà báo lão thành, đầu đàn của làng báo chí cách mạng Việt Nam. Đội ngũ đó làm việc
ở Đài Phát thanh Quốc gia luôn được tiếp cận công nghệ hiện đại phát thanh; là cơ quan
tuyên truyền của Chính phủ, mọi thơng tin trên sóng phải chính thống, nhanh nhạy và đúng
đường lối chính sách của Đảng và nhà nước.
Đài Tiếng nói Việt Nam đã tổ chức và mở các lớp đào tạo, bồi dư ng với nhiều chương
trình đảm bảo chất lượng và số lượng tập trung vào bồi dư ng trình độ lý luận chính trị Cao
cấp, Trung cấp; Trình độ Quản lý nhà nước; ngoại ngữ, tiếng dân tộc, Tin học và các chương
trình đào tạo, bồi dư ng chuyên môn nghiệp vụ khác với 4.000 lượt người được cử đi đào tạo
qua đó cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ đựoc giao. Đài TNVN cũng đã cử và gửi cán
bộ, viên chức của Đài sang nước ngoài học tập, trao đổi kinh nghiệm.
Năm
Chinh trị
Quản lý NN
CMNV
Ngoại ngữ
H i nh p
KTQT
2011
33
248

1136
105
150
2012
32
96
1205
24
105
2013
24
74
1270
27
75
2014
30
118
894
10
381
2015
15
112
1150
5
150
2.3.Thực trạng nguồn nhân lực khối biên t p Đài Tiếng nói Việt Nam
2.3.1. u điểm
2.3.1.1 Ngu n nhân l

trì h ộ chun mơn cao
Hiện tại, Đài TNVN có 3.034 cán bộ cơng nhân viên, trong đó khối biên tập chiếm 41%.
Nguồn nhân lực này được chia ra các khối như: Phát thanh, truyền hình, báo điện tử và báo
in. So với các cơ quan báo chí khác, thì hiện nay nguồn nhân lực của các hệ phát thanh được
coi là tinh nhuệ và có chất lượng cao nhất. Điều đó thể hiện ở các sản phẩm báo chí và
những giải thưởng báo chí mà anh chị em nhận được trong những năm qua. Nguồn nhân lực
tại các đơn vị biên tập khác như áo in, báo điện tử cũng được coi là nguồn nhân lực có
kinh nghiệm, vì các cơ quan báo chí này đã có thâm niên từ 10 đến 15 năm cơng tác. Trong
khối truyền hình, VTC là đơn vị có nguồn nhân lực tương đối động, nhiều người có kinh
nghiệm làm truyền hình nhiều năm nay. Hai đơn vị VOVTV và Truyền hình Quốc hội Việt
Nam số lượng phóng viên, biên tập có kinh nghiệm truyền hình chưa nhiều, phần lớn là
những người mới tuyển dụng hoặc chuyển từ phát thanh sang. Tuy nhiên, đến nay sau một
thời gian hoạt động nguồn nhân lực này đã đáp ứng được yêu cầu làm truyền hình hiện nay.
2.3.1.2. Ngu n nhân l c khối biên tậ
c trẻ h
h
ảm bảo tính k thừa
Theo số liệu của Ban Tổ chức cán bộ, tính đến tháng 12 năm 2015, tồn Đài TNVN
có 3.034 người, trong dó khối biên tập có 1.243 người chiếm 41 . Trong mười năm trở lại
đây, nguồn nhân lực của khối biên tập ngày càng được trẻ hóa, vì số lượng được tuyển dụng
mới được bổ sung hàng năm.
Như vậy, tính đến nay, số lượng phóng viên biên tập viên trẻ từ 25-35 tuổi chiếm tỷ
lệ gần 50% tổng số phóng viên biên tập viên tồn Đài. Lượng phóng viên biên tập viên trẻ
này được phân bổ đều cho các đơn vị biên tập, tuy nhiên ưu tiên nhất vẫn là các kênh truyền
hình, báo điện tử, hệ VOV1 và Trung tâm tin. Lượng phóng viên biên tập này đã giúp trẻ
hóa đội ngũ cán bộ phóng viên của các đơn vị biên tập, tạo ra khơng khí và cung cách làm
báo trẻ trung hơn, hiện đại hơn. Tuy nhiên, lượng phóng viên biên tập viên chính yếu vẫn là
13



những người đã làm việc tại Đài TNVN từ 7 năm trở lên. Đây là lực lượng chủ chốt, hiện
được giao các cơng việc từ biên tập chính đến trưởng phó các phịng chun mơn, đội ngũ
này đã góp phần đào tạo đội ngũ phóng viên, biên tập viên trẻ và từng bước giao cho họ các
công việc chuyên môn giúp họ trưởng thành.
2.3.1.3. Nhi
ời
o tạo báo hí tro v
o i
ớc, kỹ ă
c
nâng cao.
Trong những năm gần đây, sô lượng phóng viên biên tập viên của Đài TNVN được
đạo tạo báo chí trình độ Đại học và sau đaị học tăng lên rõ rệt. Hiện nay, có tới 63% số
phóng viên biên tập viên có trình độ Đại học báo chí. Nhiều người khi tuyển đầu vào có
chun mơn ở một chuyên ngành khác như ngoại ngữ, văn học, xã hội học hay kỹ thuật,
nhưng do nhu cầu công việc đã giành thời gian học văn b ng 2 hoặc tại chức báo chí. Cùng
với đó, số lượng thạc sỹ báo chí cũng tăng lên đáng kể. Theo thống kê chưa đầy đủ hiện nay
ở Đài TNVN có khoảng gần 200 thạc sỹ, trong đó có khoảng 70 thạc sỹ báo chí.
2.3.2. Nhược điểm
2.3.2.1. Ch tạo
ũi họn trong ngu n nhân l c
Hiên nay, nguồn nhân lực của Đài đông, nhưng chưa mạnh. Chưa tạo được đội ngũ
phóng viên biên tập có kinh nghiệm thực sự để đào tạo bồi dư ng, sử dụng họ như những
chuyên gia và mũi nhọn. Hàng năm, Đài có tổ chức đánh giá nguồn nhân lực như bình x t
các danh hiệu chiến sỹ thi đua, lao động tiên tiến, nhưng tiêu chí đánh giá là thiên về bình
xét danh hiệu thi đua, phần chun mơn chỉ là một phần trong các tiêu chí bình xét, chính vì
vậy trong các đơn vị có trường hợp những người giỏi nghề thực sự chưa phải là những
người được bình xét danh hiệu thi đua cao. Chính điều này khiến cho việc đánh giá năng lực
chuyên môn của phóng viên, biên tập chưa thực sự sát thực tế. Cùng với đó, việc các đơn vị
của Đài chưa tổ chức chấm điểm, đánh giá năng lực chuyên môn theo tháng, theo quý, vì

vậy chưa đánh giá và tim ra được những người giỏi nghề thực sự. Cộng với chế độ lương
bổng, nhuận bút cịn bình qn chủ nghĩa nên những người giỏi nghề chưa thực sự được coi
trọng, được trả lương xứng đáng. Điếu căn cốt là các đơn vị và cả Đài chưa tìm ra được đội
ngũ phóng viên biên tập xung kích, mũi nhọn để tạo điều kiện cho họ mọi mặt từ đào tạo
đến lương bổng… đào tạo họ thành những chuyên gia các lính vực.
2.3.2.2. C

o tạo còn h
i ịp nhu cầu và yêu cầu.
Đào tạo là yêu cầu quan trọng trong công tác cán bộ. Như ở phần 2.3.1.3 chúng tôi đã
khẳng định Đài TNVN đã quan tâm hơn đến công tác đào tạo và nhiều PV- TV đã được
đào tạo trong và ngoài nước. Tuy nhiên, hiện nay, việc học thêm Đại học báo chí, hay cao
học là do cá nhân tự đầu tư thời gian và tiền bạc để học tập nâng cao khả năng chun mơn,
Đài TNVN khơng có chế độ hỗ trợ tài chính khuyến khích CB-CNV học tập nâng cao trình
độ. Trong khi đó, u cầu của cơng việc và nhu cầu của phóng viên biên tập thì rất lớn. Các
lớp đào tạo tổ chức tại chỗ cũng chưa được thường xuyên, chưa hình thành chiến lược đào
tạo phóng viên biên tập theo từng thời gian, chu kỳ.
2.3.2.3. Vi c sử dụng ngu n nhân l c cho sản xuất chung
i i ng nói Vi t
Nam h
h cụ thể.
Hiện nay, ở Đài TNVN các đơn vị biên tập được chia thành các khối: Phát thanh,
Truyền hình, Báo in, áo Điện tử. Có một đơn vị thực hiện sản xuất chung để cung cấp tin
bài cho tất cả các đơn vị biên tập đó là Trung tâm tin. Nếu theo đúng mơ hình thì sẽ được
thực hiện như sau
Trung tâm tin  các đơn vị biên tập sử dụng
Tuy nhiên trên thực tế, các đơn vị biên tập hiện nay vẫn tự sản xuất tin bài và sắp xếp
phát sóng. Tin, bài của Trung tâm tin sản xuất hàng ngày có thể được sử dụng hoặc khơng
được sử dụng. Lý do được các đơn vị đưa ra đưa ra là trung tâm tin chưa đáp ứng được các
yêu cầu của các đơn vị biên tập. Chính điều này đã tạo ra sự lãng phí lớn trong sản xuất tin

bài hiện nay. Hiện nay vẫn cịn tình trạng cùng 1 sự kiện có tới 4 ekip phóng viên Đài
TNVN có mặt đưa tin. Trong khi đó có những sự kiện quan trọng lại khơng phóng viên nào
14


có mặt. Cũng có khi các đơn vị trong Đài có mặt tại sự kiện, nhưng chỉ viết riêng cho
chương trình của mình mà khơng chia sẻ thơng tin cho các đơn vị khác. Vì vậy xảy ra tình
trạng có phóng viên VOV đến đưa tin nhưng trên các loại hình khác nhau lại khơng có tin
bài về sự kiện đó.
2.4 Đánh giá chung
2.4.1 Kết quả đạt được
Hiện nay, báo chí Việt Nam ngày càng có vai trị quan trọng trong việc thể hiện chức
năng thông tin, phản ánh và định hướng dư luận xã hội, là công cụ của Đảng đồng thời là
diễn đàn của nhân dân. Nếu người làm báo không tự đào tạo, đào tạo nâng cao trình độ, kinh
nghiệm làm báo thì sẽ khó có cơ hội thành công. Thực tế hiện nay một số cơ quan báo chí
một số nhà báo khơng được đào tạo từ những trường báo chí mà được đào tạo ở các chun
ngành khác; cịn các Trường báo chí ở Việt Nam hiện nay vẫn đào tạo theo phương pháp
nặng về lý thuyết hơn là việc chú trọng đào tạo kỹ năng thực hành. Chính vì thế, các khóa
bồi dư ng nâng cao nghiệp vụ cho người làm báo rất quan trọng và ln cần thiết cho mỗi
cơ quan báo chí, mỗi người làm báo.
2.4.2. Thu n lợi
Hoạt động của Đài Tiếng nói Việt Nam mang tính dây truyền khép kín từ khâu thu
thập, xử lý tin, dàn dựng, sản xuất các chương trình phát thanh, truyền hình; truyền dẫn tín
hiệu và phát sóng các chương trình phát thanh, truyền hình đến với cơng chúng. Đài Tiếng
nói Việt Nam là đơn vị sự nghiệp có thu tự bảo đảm một phần chi hoạt động thường xuyên
theo quy định Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ quy định quy
chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập, đồng thời Đài Tiếng nói Việt Nam là cơ quan báo
chí cịn thực hiện chế độ nhuận bút theo quy định tại Nghị định số 18/2014/NĐ-CP ngày
14/3/2014 của Chính phủ. Trên cơ sở đó Đài Tiếng nói Việt Nam đã xây dựng Quy chế chi
tiêu nội bộ để triển khai thống nhất trong toàn Đài; hoàn thiện các hệ thống định mức về tin,

bài cho từng chức danh Phóng viên, Biên tập viên, Phát thanh viên...áp dụng chó các đơn vị
khối biên tập. Quy định chế độ nhuận bút, thù lao phù hợp với tình hình hoạt động thực tế
của các đơn vị trực thuộc Đài Tiếng nói Việt Nam.
Phát huy mạnh mẽ tính chủ động của cơ chế tự chủ tài chính, Đài Tiếng nói Việt
Nam đã tiến hành sắp xếp, hợp lý hóa các khâu của dây chuyền hoạt động nh m hồn thành
tốt nhiệm vụ chính trị được Đảng và Nhà nước giao.
2.4.3 Khó khăn
Cạnh tranh khốc liệt trong lĩnh vực truyền thơng, địi hỏi các đơn vị trong Đài luôn
phải nắm bắt kịp xu thế phát triển, cải tiến các chương trình liên tục, ngày càng hấp dẫn
nh m đáp ứng yêu cầu cao, khắt khe của công chúng.
Địa bàn hoạt động rộng khắp trong và ngoài nước công việc hoạt động thường xuyên
liên tục; cường độ làm việc cao, đảm bảo chế độ trực 24/24...do đó khó khăn trong việc việc
bố trí, phân cơng, sử dụng đội ngũ công chức, viên chức và người lao động.
Công nghệ phát triển nhanh, do đó khó khăn trong việc đào tạo, bồi dư ng cho đội
ngũ kỹ thuật đáp ứng yêu cầu làm chủ công nghệ hiện đại.
Khối trường đào tạo: mỗi trường đều có 02 cơ sở cách xa nhau, phát sinh nhu cầu
nhân lực quản lý tại 02 cơ sở. Áp lực việc tuyển sinh học sinh h ng năm tạo ra nhiều khó
khăn trong việc quản lý, điều hành và giảng dạy của 02 trường.
Đối với Kênh Truyền hình: phát sóng 24 giờ/ngày với chương trình trực tiếp chiếm
đa số. Vì vậy quy trình tổ chức phải thực hiện nghiêm túc và chặt chẽ, đồng thời đội ngũ
Phóng viên, Biên tập viên, Kỹ thuật, Quay phi, phải làm việc theo ca để đảm bảo thời lượng
phát sóng liên tục của Kênh.
Khối Kỹ thuật với 12 Đài phát sóng phát thanh; bố trí nhiều nơi, điều kiện làm việc
khó khăn; người lao động ln phải làm việc ở nơi từ trường cao, tiếng động lớn với nhiều
yếu tố độc hại, nguy hiểm, do đó ảnh hưởng đến cơng tác tuyển dụng, bố trí nhân lực đảm
bảo hiệu quả cho khu vực này.
15


Chương 3

XÂY DỰNG MƠ HÌNH TỔ CHỨC VÀ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA ĐÀI TIẾNG NÓI
VIỆT NAM VỚI T CÁCH LÀ TỔ HỢP TRUYỀN THƠN ĐA PH
N TIỆN
3.1 Mơ hình tổ chức b má tương ai của Đài Tiếng nói Việt Nam
3.1.1 Phương hướng phát triển ngành Phát thanh-Tru ền hình Việt Nam
a. Mục tiêu
Mở rộng vùng phủ sóng phát thanh, truyền hình trong nước và quốc tế nh m phục vụ
tốt nhiệm vụ chính trị, đối ngoại, quốc phịng, an ninh của Đảng và Nhà nước và đảm bảo
cung cấp cho đại đa số người dân trong nước và cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài
các dịch vụ phát thanh, truyền hình đa dạng, phong phú, chất lượng cao, phù hợp với nhu
cầu và thu nhập của mọi đối tượng.
Phát triển hạ tầng truyền dẫn, phát sóng đồng bộ, hiện đại, hiệu quả, thống nhất về
tiêu chuẩn và công nghệ, đảm bảo có thể chuyển tải được các dịch vụ phát thanh, truyền
hình, viễn thơng và cơng nghệ thơng tin trên cùng một hạ tầng kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu hội
tụ công nghệ và dịch vụ.
b. Các chỉ tiêu phát triển
- Từng bước triển khai lộ trình số hóa mạng truyền dẫn, phát sóng truyền hình số
mặt đất phù hợp với điều kiện thực tế về thiết bị thu truyền hình số của người dân trên từng
địa bàn cụ thể. Về cơ bản sẽ ngừng phát sóng truyền hình mặt đất cơng nghệ tương tự để
chuyển sang phát sóng truyền hình mặt đất cơng nghệ số khi 95 số hộ gia đình có máy thu
hình có khả năng thu được các kênh chương trình truyền hình quảng bá b ng những phương
thức truyền dẫn, phát sóng số khác nhau;
- Ngừng việc sử dụng cơng nghệ truyền hình cáp tương tự trước năm 2020 để
chuyển hồn tồn sang cơng nghệ số với 100 các mạng cáp dọc các tuyến đường, phố
chính tại trung tâm các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được ngầm hố;
- Cơng nghệ số được áp dụng rộng rãi trong truyền dẫn, phát sóng phát thanh;
- Đa số các hộ gia đình ở vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo có nhu cầu, được
cung cấp thiết bị thu các kênh chương trình phát thanh, truyền hình kỹ thuật số với giá cả
phù hợp.
3.1.2 Định hướng và mục tiêu phát triển Đài Tiếng nói Việt Nam

Đổi mới nội dung chương trình, tổ chức và cơng tác quản lý khối biên tập, khối đào
tạo cho phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam và xu thế phát triển của phát thanh,
truyền hình hiện đại.
Hồn thiện các hệ phát thanh, kênh Truyền hình, chú trọng nâng cao chất lượng nội
dung các chương trình phát thanh, truyền hình, đi vào chiều sâu và tồn diện đáp ứng nhu
cầu thơng tin của mọi đối tượng thính giả. Các hệ Phát thanh, kênh Truyền hình của Đài
phải phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, vừa tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm
hay, những cách làm có hiệu quả của khu vực và thế giới, vừa phải phù hợp với điều kiện
kinh tế xã hội Việt Nam. Không ngừng đổi mới và nâng cao chất lượng nội dung các
chương trình phát thanh, truyền hình mạng Intemet, báo điện tử VOVNews và Báo Tiếng
nói Việt Nam.
Đổi mới mạnh mẽ cơng nghệ phát thanh, truyền hình theo xu thế chung của thời đại là
số hoá và ứng dụng những thành tựu mới nhất trong lĩnh vực công nghệ thông tin vào các
hoạt động nghiệp vụ và điều hành của Đài.
3.1.3 Hiệu quả c ng tác tổ chức,
má của Đài Tiếng nói Việt Nam
- Tiếp tục kiện tồn bộ máy tổ chức, nâng cao hiệu quả công tác quản lý; tăng cường
nguồn nhân lực, đảm bảo triển khai thực hiện tốt công tác thông tin tuyên truyền.
16


- Hoàn thiện cơ chế phân cấp, bảo đảm quản lý thống nhất về công tác tổ chức.
- Xây dựng và phê duyệt Đề án vị trí việc làm, đảm bảo đủ số lượng và chất lượng,
nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý, phóng viên, kỹ thuật viên, dẫn chương trình ...
- Ơn định số lượng 2246 biên chế của Đài, bổ sung, kiện toàn đội ngũ cán bộ, công
chức, viên chức, đảm bảo đủ nguồn nhân lực phục vụ cơng tác quản lý, sản xuất chương
trình và vận hành kỹ thuật.
- Xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo, bồi dư ng chuyên môn nghiệp vụ cho
biên tập viên, phóng viên, kỹ thuật viên và đội ngũ quản lý ở Đài cả về mơ hình tổ chức; về
nội dung chương trình; về đầu tư, ứng dụng các thiết bị kỹ thuật hiện đại.

- Từng bước chuẩn hóa trình độ chính trị cử nhân hoặc cao cấp Lý luận chính trị đối
với đội ngũ phóng viên, biên tập và lãnh đạo Trưởng, phó phịng trở lên.
- Phát hiện kịp thời những nhân tố có năng lực và triển vọng để tập trung đào tạo bồi
dư ng trở thành những cán bộ giỏi, có chun mơn vững vàng.
3.1.4 Nghiên cứu tổ chức
má của Đài Tiếng nói Việt Nam.
Theo Nghị định số 55/2014/NĐ-CP ngày 30/5/2014 của Chính phủ, Điều 3, cơ cấu tổ
chức của Đài Tiếng nói Việt Nam gồm 26 đơn vị trực thuộc (trong đó: 06 đơn vị thuộc khối
giúp việc Tổng giám đốc, 20 đơn vị thuộc khối sản xuất), các đơn vị đã được kiện toàn củng
cố để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.
Việc kiện toàn tổ chức bộ máy theo cơ cấu tổ chức mới tạo thuận lợi cho Đài thực
hiện tốt chức năng, nhiệm vụ được giao; tạo điều kiện bố trí sắp xếp vị trí cơng việc phù hợp
với trình độ chun nghiệp cao; tăng cường chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên
chức và người lao động; nâng cao chất lượng hoạt động và hiệu quả của tổ chức bộ máy;
thực hiện cải cách hành chính, góp phần tích cực vào việc thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị
của Đài được Chính phủ giao.
Tuy nhiên, qua việc triển khai thực hiện Nghị định số 55/2014/NĐ-CP cho thấy, một
số điểm về chức năng, cơ cấu tổ chức hiện nay cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với xu
hướng phát triển của Đài Tiếng nói Việt Nam. Vì vậy, Đài Tiếng nói Việt Nam cần phối hợp
với các Bộ, ngành liên quan trình Chính phủ sửa đổi Nghị định số 55/2014/NĐ-Cp ngày
30/5/2014 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
Đài Tiếng nói Việt Nam.
3.2 Giải pháp mơ hình nguồn nhân lực của Đài Tiếng nói Việt Nam
3.2.1 Những định hướng trong phát triển nguồn nhân lực
Trước hết, ta cần quán triệt quan điểm phát triển báo chí nước ta trước yêu cầu mới
mà nghị quyết Trung ương 5 Khóa X đã nêu ra là: “ áo chí là tiếng nói của Đảng, Nhà
nước, của tổ chức chính trị-xã hội và là diễn đàn của nhân dân, đặt dưới sự lãnh đạo trực
tiếp của Đảng, sự quản lý của Nhà nước và hoạt động trong khn khổ pháp luật: phải đảm
bảo tính tư tưởng, tính chân thật, tính nhân dân, tính chiến đấu và tính đa dạng của các hoạt
động báo chí”.

Thứ hai, cần coi trọng công tác đào tạo, bồi dư ng đội ngũ lãnh đạo, quản lý các cơ
quan báo chí. Đây là điểm yếu của chúng ta hiện nay, do thiếu điều kiện thực tế ở một số
ngành, đoàn thể, địa phương nên một số cán bộ được điều chuyển hoặc bổ nhiệm làm lãnh
đạo cơ quan báo chí chưa được đào tạo về nghề báo, về công tác lãnh đạo, quản lý cơ quan
báo chí.
Thứ ba, đổi mới cơng tác quy hoạch, sắp xếp, bố trí các cơ sở đào tạo cán bộ báo chí
gắn với đổi mới phương thức đào tạo, phương pháp giảng dạy, học tập nghiên cứu, nâng cao
chất lượng toàn diện các học viện, nhà trường.
Thứ tư, tăng cường giao lưu hợp tác, trao đổi kinh nghiệm đào tạo cán bộ, phóng
viên, biên tập viên, kỹ thuật viên, kỹ sư với các nước có nền báo chí hiện đại. Ưu tiên cho
17


các lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ, công nghệ làm báo, cơng tác quản lý cơ quan báo chí,
đào tạo nghề nghiệp.
3.2.2. Quan điểm về phát triển nguồn nhân lực tại Đài Tiếng nói Việt Nam
Nghị Quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam có
nếu: mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đất nước 5 năm 2011-2015: “.....Phát triển, nâng cao
chất lượng giáo dục và đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ
và kinh tế tri thức.....“ [20; tr6].
Thực hiện nhiệm vụ đó Đài Tiếng nói Việt Nam cũng chủ động và triển khai, phối
hợp công việc phát triển nguồn nhân lực tại Đài Tiếng nói Việt Nam và các C VC trong Hệ
thống Phát thanh-Truyền hình:
Nâng cao phát triển nguồn nhân lực của Đài Tiếng nói Việt Nam trong thời gian tới
Từ ngày thành lập Đài Tiếng nói Việt Nam ngày 7/9/1945 đến nay, Đảng và Nhà
nước ta đã có nhiều văn bản chỉ đạo, định hướng phát triển Đài Tiếng nói Việt Nam
(VOV). Quy hoạch Truyền dẫn phát sóng T PS giai đoạn 1996 - 2000 và những năm tiếp
theo đã mở rộng diện phủ sóng cho vùng đồng b ng Bắc Bộ, đồng b ng Sông Cửu Long và
Duyên Hải Miền Trung-Tây Nguyên bắng các trạm phát sóng mặt đất sóng Trung (MW),
sóng ngắn (SW) cơng suất lớn, kết hợp Truyền dẫn các chương trình phát thanh trong nước

và quốc tế qua vệ tinh sử dụng đầu thu số DTH; ngày 19 tháng 11 năm 2003, Thủ tướng
Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch phát triển của VOV đến năm 2010, theo đó VOV đã mở
rộng diện phủ sóng đến vùng sâu, vùng xa, biên giới, biển đảo b ng nhiều phương thức
truyền sóng: FM, AM, SW,Vệ tinh, Internet để truyền tải nội dung 6 Hệ Phát thanh từ
VOV1 đến VOV5 và VOVTV đưa tỷ lệ phủ sóng tồn quốc đạt 100 đạt chất lượng cao,
chương trình phong phú đa dạng, kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến; đội ngũ cơng chức, viên
chức, phóng viên biên tập viên, nghệ sỹ chuyên nghiệp; ngày 16/2/2009 Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt Quy hoạch Truyền dẫn phát sóng PTTH đến năm 2020 tại Quyết định số
22/2009/QĐ-TTg. Với tinh thần đó VOV đã chuẩn bị cho sự phát triển trong giai đoạn mới:
Tầm nhìn đến năm 2020 và những năm sau đó, nh m đạt được những nội dung cơ bản cho
cả hệ thống phát thanh.
3.2.3 Công tác bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ Đài Tiếng nói Việt Nam
- Bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ là một việc làm khó và nhạy cảm. Do vậy, trong qúa
trình tổ chức, thực hiện cần tạo sự thống nhất về nhận thức, đảm bảo ngun tắc: Dân chủ,
cơng khai, thận trọng, có bước đi vững chắc, không làm theo phong trào, không chạy theo
số lượng; phải có sự chỉ đạo chặt chẽ của các cấp uỷ đảng, của tập thể lãnh đạo Đài.
3.2.4 C ng tác đào tạo, bồi ưỡng phát triển Nguồn nhân lực tại Đài Tiếng nói
Việt Nam
1. Chất lượng đào tạo
Có thể thấy, yếu tố con người ln là yếu tố quyết định hàng đầu, chi phối trực tiếp
vào quá trình đào tạo trong trường đại học. Yếu tố con người khơng chỉ nói đến đội ngũ
thầy cơ giáo mà bao gồm cả đội ngũ cán bộ quản lý. Để phục vụ cho một giảng viên đứng
lớp phải kèm theo một đội ngũ phục vụ từ khâu lên chương trình, thời khóa biểu, chuẩn bị
cơ sở vật chất, thiết bị giảng dạy… Tức là có cả một đội ngũ phục vụ trong tồn hệ thống.
Trình độ chun mơn của người thầy, năng lực nghiệp vụ của cán bộ phục vụ là then chốt,
chất lượng giáo viên có thể đánh giá qua hai mặt như ác Hồ nói: “vừa hồng, vừa chuyên”.
“Chuyên” ở đây được hiểu là trình độ nghiệp vụ chuyên môn, là những nội dung, kiến thức
môn học mà giảng viên phụ trách truyền đạt cho sinh viên. “Hồng” ở đây được hiểu là đạo
đức, lối sống là “tâm” của ngưới giảng viên, thiếu một trong 2 mặt này đều trở thành khập
khiễng. Những con người đó có chuyên nghiệp, có nỗ lực lao động khơng, điều kiện làm

việc của họ có tốt khơng sẽ tác động quan trọng đến chất lượng đào tạo.
18


2. Tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo
Một chương trình đào tạo được thực hiện ở một đơn vị đào tạo (khoa, bộ môn) trực
thuộc một trường đại học. o đó, khi xem x t chất lượng của một chương trình đào tạo, có
thể căn cứ vào những yếu tố đảm bảo chất lượng ở trường đại học đó, những yếu tố đó được
đưa vào các tiêu chuẩn kiểm định chất lượng nhà trường. Bộ tiêu chuẩn kiểm định các
trường đại học Việt Nam do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
3.3. Về thể chế để phát triển nguồn nh n ực tru ền th ng
3.3.1. Dự áo nhu cầu nguồn nh n ực ngành Phát thanh Tru ền hình thời gian
tới
Theo kế hoạch của các đơn vị trong lĩnh vực phát thanh-truyền hình, ước tính nhu cầu
đào tạo cho các năm tới sẽ có cơ cấu trong bảng sau đây:
Dự kiến nhu cầu đào tạo của ngành phát thanh-tru ền hình
Đơn vị: Người/năm
Dự kiến nhu cầu đào tạo
Giai
Sau đại học
Đại học
Cao đẳng
đoạn
Kỹ
Biên t p Kỹ
Biên t p Kỹ
Biên t p Tổng số
thu t
thu t
thu t

2011200
100
2.000
3.000
1.700
1.000
8.000
2015
2016250
250
3.000
3.000
2.000
500
9.000
2020
Sau
600
400
3.500
3.000
1.500
500
9.500
2020
Kỹ thuật: bao gồm các ngành công nghệ kỹ thuật điện tử-viễn thông theo hướng
chuyên ngành công nghệ âm thanh, công nghệ kỹ thuật hình, cơng nghệ kỹ thuật truyền dẫn
phát sóng phát thanh-truyền hình , cơng nghệ thơng tin theo hướng chun ngành tin học
ứng dụng trong sản xuất chương trình phát thanh-truyền hình và làm báo điện tử .
Biên tập: ao gồm các ngành báo chí theo hướng chuyên ngành báo phát thanh,

báo hình, báo điện tử , truyền thơng đa phương tiện, ngoại ngữ chuyên ngành biên dịch các
thứ tiếng ứng dụng trong phát thanh-truyền hình .
3.3.2. Dự áo nguồn nh n ực của Đài Tiếng nói Việt Nam
(Lấy từ nguồn quy hoạch phát triển nguồn nhân lực của Đài Tiếng nói Việt Nam
đã được đăng trên cuốn Quy hoạch phát triển Việt Nam giai đoạn 2011-2020 của Bộ Kế
hoạch và Đầu tư, Hà Nội, tháng 7/2011)
Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực của Đài TNVN thời kỳ 2011-2020 là bước
đầu thực hiện chiến lược phát triển nhân lực quốc gia đến năm 2020, làm cơ sở cho việc xây
dựng kế hoạch hàng năm, 5 năm của Đài. Đồng thời, trên cơ sở mục tiêu và giải pháp thực
hiện quy hoạch, triển khai xây dựng cơ chế chính sách phát triển nhân lực của ngành phát
thanh.
Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực và cơ chế chính sách của Đài Tiếng nói Việt
Nam phải đáp ứng, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, phù hợp với chính sách
phát triển nguồn nhân lực của cả nước trong từng thời kỳ.
Đánh giá hiện trạng phát triển nhân lực về số lượng, chất lượng, trong đó xác định
rõ điểm mạnh, điểm yếu của nhân lực so với yêu cầu phát triển; những giải pháp đã thực thi
và rút ra bài học kinh nghiệm, cũng như đề xuất hướng khắc phục trong thời gian tới.
- Nguồn nhân lực giai đoạn 2016-2020
19


Bảng ự áo Nguồn nh n ực của Đài Tiếng nói Việt Nam giai đoạn 2016-2020
Đơn vị: Người/năm
2010- 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng c ng
TT Ngạch viên chức 2015
2015-2020
1.300 200
250
300
350

2.800
1 PV, BTV
400
270

40

30

30

20

20

410

1.100

100

150

100

150

150

1.750


Cao đẳng kỹ
thuật

360

30

20

20

20

Còn lại

626

30

30

40

50

60

836


3.656

400

480

490

590

650

6.266

2

Chuyên viên

3

Kỹ sư

4
5

Tổng số

20

470


3.4. Các biện pháp cụ thể
3.4.1. Phát triển nguồn nh n ực của Việt Nam
Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020. Tạo nguồn nhân
lực dồi dào cho đất nước sẽ góp phần quan trọng có tính quyết định để thực hiện mục tiêu
trên.
Một là: Phải xác định cho rõ nguồn nhân lực là tài nguyên quý giá nhất của Việt
Nam trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nước.
Hai là: Nhà nước xây dựng chiến lược nguồn nhân lực gắn với chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế; xác định thật
rõ xây dựng nguồn nhân lực là trách nhiệm của các nhà hoạch định và tổ chức thực hiện chính
sách, trách nhiệm của cả hệ thống chính trị.
Ba là: Chính phủ và các cơ quan chức năng của Chính phủ có biện pháp giải quyết
hiệu quả những vấn đề vừa cấp bách, vừa lâu dài của nguồn nhân lực, trong đó có vấn đề
khai thác, đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực, tạo một chuyển biến thật sự mạnh mẽ trong việc
khai thác, đào tạo, sử dụng từ nguồn nhân lực.
Bốn là: Khơng ngừng nâng cao trình độ học vấn, b ng không, sẽ ảnh hưởng rất nhiều
đến phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Thực hiện tồn xã hội học tập và làm việc.
Năm là: Đảng và Nhà nước cần có chính sách rõ ràng, minh bạch, đúng đắn đối với
việc việc sử dụng, trọng dụng nhân tài, nhất là trọng dụng các nhà khoa học và chuyên gia
thật sự có tài năng cống hiến. Phải có sự phân biệt rành mạch giữa tài thật và tài giả, giữa
những người cơ hội và những người chân chính trong các cơ quan cơng quyền.
Sáu là: Chính phủ cần có những quyết định đúng đắn về việc được ph p đầu tư vào
cái gì trong nguồn nhân lực; cải thiện chính sách tiền tệ và tài chính, phát triển cơ sở hạ
tầng, hiện đại hóa giáo dục là những vấn đề quan trọng vào thời điểm hiện nay.
Bảy là: Cải thiện thông tin về nguồn nhân lực theo hướng rộng rãi và dân chủ, làm
cho mọi người thấy được tầm quan trọng của phát triển nguồn nhân lực của nước ta và trên
thế giới.
Tám là: Hàng năm, Nhà nước cần tổng kết về lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực ở
Việt Nam, đánh giá đúng mặt được, mặt chưa được, kịp thời rút ra những kinh nghiệm, trên

cơ sở đó mà xây dựng chính sách mới và điều chỉnh chính sách đã có về nguồn nhân lực ở
Việt Nam.
3.4.2 Đào tạo, bồi ưỡng công chức viên chức làm truyền thơng ở Đài Tiếng nói
Việt Nam
20


Trong hệ thống báo chí cả nước, phát thanh và truyền hình là những phương tiện
truyền thơng có sức mạnh, tác động và hiệu quả nhất. Một hệ thống gồm 66 Đài Phát thanh,
Đài Truyền hình, Đài Phát thanh - Truyền hình cấp trung ương, cấp tỉnh và hơn 600 Đài
Truyền thanh - Truyền hình cấp huyện cùng mạng lưới phát thanh cơ sở là nguồn thơng tin
nhanh nhạy, tồn diện và có chiều sâu, thiết thực với đời sống của nhân dân. Mặc dù có vai
trị quan trọng như vậy, nhưng công tác đào tạo, bồi dư ng nguồn nhân lực cho báo chí nói
chung và cho ngành phát thanh - truyền hình nói riêng vẫn chưa được đầu tư đúng mức,
chưa ngang tầm với nhiệm vụ của ngành.
1. Đổi mới công nghệ
Đổi mới công nghệ là yêu cầu bắt buộc của cơng cuộc hiện đại hóa Đài Tiếng nói
Việt Nam. Trong những năm qua, Đài Tiếng nói Việt Nam đã đổi mới mạnh mẽ về công
nghệ ở khâu sản xuất chương trình với các phần mềm âm thanh chuyên dụng hiện đại nhất
khu vực Châu :
LET cho toàn Đài TNVN và NETI cho Hệ phát thanh đối ngoại)
tạo ra cuộc cách mạng thực sự tại Đài Tiếng nói Việt Nam; làm thay đổi cơ bản cách làm
theo kiểu truyền thống, rút ngắn thời gian trong khâu sản xuất chương trình, tiết kiệm
nguyên vật liệu, tăng khả năng chia sẻ tài nguyên giữa các thành viên trong từng đơn vị và
tồn Đài TNVN, khơng cịn ranh giới rõ ràng giữa thu âm và truyền âm…
2.
Đổi mới nâng cao chất lượng chương trình
Đổi mới, nâng cao chất lượng chương trình phát thanh là u cầu sống cịn của Đài
Tiếng nói Việt Nam trong thời đại bùng nổ thông tin và cạnh tranh thông tin quyết liệt như
hiện nay, đặc biệt với sự phát triển như vũ bão của Truyền hình, Internet. Đài Tiếng nói

Việt Nam đã có những bước đi cụ thể để thực hiện yêu cầu này như tổ chức sắp xếp lại các
Hệ Phát thanh, tăng cường các chương trình phát thanh trực tiếp, giao lưu, tọa đàm… kết
hợp các loại hình báo nói, báo hình, báo điện tử và báo viết.
3. Kết hợp đào tạo toàn diện và đào tạo chuyên sâu cho từng bộ phận
Xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức vững vàng về lập trường quan điểm, giỏi chuyên
môn, nghiệp vụ phát thanh đồng thời có thêm đặc thù giỏi ngoại ngữ. Vì vậy, đào tạo phải
tồn diện trên cả ba mặt: “Chí h trị, Nghi p vụ và Ngoại ngữ .
4. Chủ động hợp tác quốc tế về đào tạo phát triển Nguồn nhân lực
Trong nhiều năm qua Đài Tiếng nói Việt Nam đã phối hợp với nhiều Đài và Tổ chức
quốc tế tổ chức được nhiều khóa tập huấn nghiệp vụ hết sức hiệu quả. Tới nay Đài Tiếng
nói Việt Nam đã mở quan hệ với gần 40 Đài Phát thanh, Truyền hình các nước; Tổ chức phát
thanh quốc tế và các tổ chức quốc tế trên thế giới tập trung và các lĩnh vực: cung cấp máy móc,
thiết bị phát thanh, chuyên gia, đào tạo về kỹ thuật và nghiệp vụ phát thanh, tư vấn về kỹ thuật và
nghiệp vụ biên tập phát thanh, chuyển giao cơng nghệ…trong đó đáng chú ý là đào tạo, chun
mơn nghiệp vụ báo chí phát thanh hiện đại cho cán bộ, phóng viên, biên tập viên của Đài Tiếng
nói Việt Nam nói riêng và hệ thống phát thanh Việt Nam nói chung.
5. Ổn định nguồn kinh phí cho đào tạo Nguồn nhân lực từ ngân sách và các nguồn khác
Nguồn kinh phí đào tạo thường xuyên từ ngân sách phân bổ chỉ tiêu thông qua Bộ
Nội vụ hàng năm cho Đài từ năm 2002 đến nay: Dự án các Bộ (Bộ Nội vụ, Bộ Thông tin và
Truyền thơng); Dự án của Đài Tiếng nói Việt Nam; Từ nguồn kinh phí quảng cáo phục vụ
đào tạo, bồi dư ng.
Trên thực tế nguồn kinh phí đào tạo thường xuyên từ ngân sách cho Đài Tiếng nói
Việt Nam theo kế hoạch hàng năm phân bổ qua Bộ Nội vụ là nguồn chính và ổn định.
Các nguồn kinh phí đào tạo từ các dự án và nguồn kinh phí của Đài Tiếng nói Việt
Nam có tác dụng hỗ trợ rất lớn bổ sung cho nhu cầu đào tạo ngày càng tăng của Đài Tiếng nói
Việt Nam và giúp cho việc tăng cường quan hệ nghiệp vụ với hệ thống phát thanh địa phương
.
21



3.5. Kiến nghị - giải pháp
3.5.1 Đối với Đảng, Nhà nước
-Nên chăng thành lập Bộ Phát thanh- Truyền hình để sử dụng có hiệu quả nguồn tài
nguyên về nhân lực, tránh sự chồng chéo, phân tán trong tuyên truyền, trang thiết bị kỹ
thuật, giữa Phát thanh và Truyền hình như hiện nay, đảm bảo quản lý tốt việc tuyên truyền
theo đúng định hướng của Nhà nước;
-Trong bối cảnh hiện nay, tình hình phức tạp, Chính phủ cần xây dựng dự án bảo tốt
an toàn an ninh mạng, đảm bảo an tồn phát sóng được thơng suốt trong mọi tình huống;
-Thống nhất về nội dung, tiêu chí đánh giá cán bộ và một số vấn đề khác giữa Ban
Tổ chức Trung ương và ộ Nội vụ.
Cải cách cơ bản chính sách tiền lương, để tiền lương thực sự là đòn bảy thúc đẩy cán
bộ, viên chức gắn bó, n tâm cơng tác; có chính sách đủ mạnh để thu hút, sử dụng người
tài.
Có chính sách thu hút, ưu đãi đối với người làm việc tác giảng dạy, (giảng dạy kiêm
nhiệm đào tạo, bồi dư ng cán bộ, viên chức nhà nước.
3.5.2. Đối với Đài Tiếng nói Việt Nam
- Cần xây dựng kế hoạch tuyên truyền, đưa các chương trình Phát thanh- Truyền hình
lên mạng và trên các thiết bị thơng minh Smartphone;
- Cần có cơ chế tuyển dụng nguồn nhân lực chất lượng cao để sử dụng tốt, có hiệu
quả các trang thiết bị được đầu tư, để hội nhập với quốc tế, nâng cao chất lượng các chương
trình phát sóng;
-Quy hoạch và chiến lược phát triển của Đài TNVN và các Đài địa phương được coi
là định hướng phát triển cho công tác phát triển nguồn nhân lực.
Xây dựng đội ngũ NNL phải thực hiện tốt các khâu của công tác cán bộ, từ tuyển
chọn, bố trí, phân cơng cơng tác, quy hoạch, đào tạo, bồi dư ng, bổ nhiệm, miễn nhiệm,
đánh giá, quản lý, khen thưởng, kỷ luật, nghỉ hưu và thực hiện chế độ chính sách.
Xây dựng đội ngũ NNL làm phát thanh có bản lĩnh chính trị vững vàng trung thành
với lý tưởng độc lập dân tộc, có phẩm chất đạo đức, trình độ, năng lực đủ về số lượng, đồng
bộ về cơ cấu để đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay.
Tạo điều kiện và phát huy tinh thần học tập và tự học tập của đội ngũ NNL làm phát

thanh, đảm bảo tiêu chuẩn cho cán bộ, viên chức tham gia học tập được thuận lợi….

22


KẾT LUẬN
Đất nước ta đang bước vào một giai đoạn phát triển mới với nhiệm vụ đưa sự nghiệp
đổi mới đi vào chiều sâu. Nhiệm vụ đó yêu cầu chúng ta phải biết phát huy mọi tiềm năng,
mọi nguồn lực trong xã hội, trong nước và nước ngoài để củng cố những thành tựu đạt
được, đẩy nhanh tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế, hướng tới mục tiêu xây dựng một
xã hội dân giàu nước mạnh, xã hội công b ng, dân chủ và văn minh.
Trong bối cảnh tình hình thế giới diễn biến phức tạp, trong bối cảnh phải đương đầu
với những âm mưu chống phá của các lực lượng phản động trong và ngoài nước khi nền
kinh tế Việt Nam đang bị đặt trong môi trường cạnh tranh gay gắt của kinh tế thế giới, việc
thực hiện mục tiêu đó cần có sự góp sức của tất cả các cấp, các ngành.
Đổi mới, kiện toàn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị nói chung, của Đài Tiếng
nói Việt Nam nói riêng theo tinh thần nghị quyết TW4 khóa XI là yêu cầu cấp thiết trong
giai đoạn hiện nay, định hướng đổi mới tổ chức bộ máy các cơ quan nhà nước, khẳng định
quan điểm chỉ đạo là phải nh m giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng trong
điều kiện nền kinh tế thị trường định hư ng XHCN, hội nhập quốc tế và xây dựng nhà nước
pháp quyền XHCN.
Nghị định số 108/2014/NĐ-CP, ngày 20/11/2014 của Chính phủ về chính sách tinh
giản biên chế; Thông tư liên tịch số 01/2015/TTLT-BNV-BTC, ngày 14/4/2015 của Bộ Nội
vụ và Bộ Tài chính hướng dẫn một số điều của Nghị định số 108/2014/NĐ-CP của Chính
phủ về chính sách tinh giản biên chế.
Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08/5/2012 của Chính phủ quy định về vị trí việc
làm trong đơn vị sự nghiệp công lập.
Các cơ quan Đảng, Nhà nước từ Trung ương đến địa phương đã xây dựng đề án vị trí
việc làm, rà sốt chức năng nhiệm vụ, sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế, báo cáo
cấp ủy, chính quyền có thẩm quyền xem x t, quyết định. Về quan điểm Về tổ chức bộ máy,

kiện tồn hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở, bảo đảm bộ máy đồng bộ, tinh gọn,
ổn định, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ.
Tập trung rà sốt, sắp xếp, kiện tồn tổ chức các cơ quan, đơn vị của Đảng, Nhà nước
và các tổ chức chính trị - xã hội. Trước mắt, giữ ổn định tổ chức như hiện nay. Không thành
lập các tổ chức trung gian; chỉ thành lập tổ chức mới trong trường hợp cá biệt thật sự cần
thiết do yêu cầu của thực tiễn. Rà soát để sửa đổi quy định về tổ chức bộ máy và biên chế
trong các văn bản pháp luật hiện hành không thuộc chuyên ngành Luật Tổ chức nhà nước.
Kiện toàn tổ chức bộ máy phải gắn với hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ. Tiếp tục
củng cố và nâng cao hoạt động của mơ hình quản lý đa ngành, đa lĩnh vực. Xem x t để hợp
nhất các tổng cục, cục, vụ; cơ bản không để cấp phòng trong các đơn vị tham mưu thuộc cơ
quan Trung ương.
Đài Tiếng nói Việt Nam cũng cần và có khả năng đóng góp phần quan trọng vào sự
nghiệp chung đó. Tuy nhiên, để có thể trở thành cơng cụ tuyên truyền sắc bén của Đảng và
Nhà nước, một phương tiện quảng bá hiệu quả hình ảnh Việt Nam ra với thế giới, việc xây
dựng được một đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có bản lĩnh chính trị, có trình độ
chun mơn nghiệp vụ, có ngoại ngữ giỏi là yêu cầu hết sức cấp bách và được coi là khâu
then chốt đưa sự nghiệp phát thanh tiến lên, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới.
Thực tế trình độ cơng chức, viên chức ngành báo chí nói chung và ngành phát thanh,
truyền hình nói riêng của Việt Nam còn nhiều bất cập, Sự bất cập này thể hiện khơng chỉ ở
trình độ ngoại ngữ và báo chí mà cịn ở sự non nớt về chính trị ở một bộ phận phóng viên,
biên tập viên trẻ trong khi đó cơng việc địi hỏi anh chị em phải có trình độ tương đối toàn
23


diện. Công tác đào tạo tuy được quan tâm hơn song vẫn chưa bài bản, chưa được đặt thành
chiến lược và lộ trình có thể giúp ngăn ngừa hụt hẫng về nhân lực chất lượng cao và đảm
bảo sự chuyển giao thế hệ an tồn, uyển chuyển. Thực tế đó cho thấy việc đổi mới công tác
đào tạo là rất cần thiết.
Yêu cầu khách quan phải đổi mới để cạnh tranh và hội nhập của Đài Tiếng nói Việt
Nam trong thời đại đa phương tiện thông tin phát triển như vũ bão trên toàn thế giới và yêu

cầu chủ quan phải trang bị kiến thức toàn diện, hệ thống cho độ ngũ cán bộ, viên chức đáp
ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới của Đài Tiếng nói Việt Nam theo định hướng phát
triển ngành đòi hỏi phải nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ, viên chức Đài Tiếng
nói Việt Nam để các chương trình phát thanh hàng ngày càng nhanh hơn, đi xa hơn, hay hơn
và tin cậy hơn.

24



×