Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của CHI PHÍ LOGISTICS TĂNG CAO ẢNH HƯỞNG đến lợi NHUẬN của CÔNG TY cổ PHẦN THỦY sản NAM VIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.73 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
MƠN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHI PHÍ
LOGISTICS TĂNG CAO ẢNH HƯỞNG ĐẾN
LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
THỦY SẢN NAM VIỆT

GVHD: GS.TS Võ Xuân Vinh
Người thực hiện: Lê Thị Thúy Hiền
MSSV: 211107068 - K31.1

TP.Hồ Chí Minh - Năm 2021


MỤC LỤC
I
II

3


I - PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
III Những năm gần đây, q trình tự do hóa thương mại và hội nhập kinh tế
quốc
tế
đã


làm cho nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hoá trên thế giới là rất lớn và tăng trưởng không
ngừng. Trong bối cảnh như vậy, việc tổ chức thực hiện dịch vụ vận tải và giao nhận theo
hướng hiện đại nhằm giảm chi phí logistics để từ đó giảm tổng chi phí xuất khẩu, nâng
cao năng lực cạnh tranh cho hàng hóa là hết sức cần thiết cho doanh nghiệp sản xuất.

IV

Ngành thủy sản hiện đang được xác định là một trong những ngành kinh tế

mũi
nhọn của Việt Nam. Mỗi doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất kinh doanh, là một tế bào
trong nền kinh tế với chức năng sản xuất và phân phối hàng hóa của chính cơng ty làm ra.
Vì vậy, trong quá trình sản xuất kinh doanh một khi đã làm khách hàng ưa chuộng sản
phẩm, thì doanh nghiệp tiêu thụ được số lượng sản phẩm đáng kể với giá bán hợp lý, từ
đó thu lợi nhuân cao tạo cơ sở phát triển vững mạnh cho chính doanh nghiệp. Tuy nhiên,
lợi nhuận doanh nghiệp nhận được trong quá trình sản xuất kinh doanh cũng chịu nhiều
sự ảnh hưởng của các nhân tố trong đó có chi phí logistics, chi phí bán hàng. Lợi nhuận là
kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh doanh, quan trọng quyết định
sự tồn tại và phát triển tại doanh nghiệp, đây cũng là vấn đề được nhiều nhà kinh doanh
quan tâm.

V

Hiện nay, với tình hình dịch bệnh cịn diễn biến phức tạp thị trường thủy sản

đang
có nhiều biến động, khi các doanh nghiệp thủy sản phải đối diện với thách thức từ giá
nguyên liệu và chi phí logistics tăng cao khiến lợi nhuận bị “bào mịn”. Đặt ra câu hỏi vì
sao doanh thu của doanh nghiệp thủy sản tăng nhưng lợi nhuận giảm?


VI

Nhằm tìm ra các nhân tố của chi phí logistics ảnh hưởng đến lợi nhuận của
cơng
ty
từ đó đề xuất những giải pháp để khắc phục, thơng qua tìm hiểu và lý thuyết và tiến hành
ứng dụng vào phân tích “Đánh giá tác động của chi phí logistics tăng cao ảnh hưởng
đến lợi nhuận của Công ty cổ phần thủy sản Nam Việt” để có thể đúc kết được những
kiến thức cần thiết để áp dụng vào quá trình quản trị sau này.
2. Mục đích nghiên cứu
VII Ngày nay, Logistics được sử dụng trong lĩnh vực kinh tế như một ngành
mang
lại
nhiều nguồn lợi to lớn. Hiểu một cách đơn giản, logistics là việc thực hiện và kiểm sốt
tồn bộ hàng hóa cùng những thơng tin có liên quan từ nơi hình thành nên hàng hóa cho
3


đến điểm tiêu thụ cuối cùng.

4


VIII COVID-19 khiến chuỗi cung ứng sản phẩm gián đoạn, chi phí logistics nhảy
múa
trên thị trường ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh
nghiệp. Chế biến thủy sản có triển vọng hồi phục từ thị trường xuất khẩu lớn, nhưng,
lợinhuận cũng bị “kìm hãm” do chi phí vận chuyển dự báo tiếp tục ở mức cao, giá nguyên
liệu cũng chưa có dấu hiệu giảm nhiệt. Trong trường hợp dịch bệnh kéo dài, sản lượng
sản xuất và xuất khẩu có thể bị sụt giảm.


IX

Hiện nay, chi phí Logistics ở Việt Nam cao hơn nhiều so với mặt bằng
chung
trên
thế giới. Làm cách nào giảm chi phí Logistics để tăng năng lực cạnh tranh là bài toán cần
giải quyết hiện nay của các doanh nghiệp Việt Nam. Do đó, việc đánh giá chi phí logistics
ảnh hưởng như thế nào đến lợi nhuận của doanh nghiệp là việc rất quan trọng từ đó đưa ra
những giải pháp để khắc phục tình trạng này. Bởi chi phí logistics tác động trực tiếp đến
lợi nhuận, nhờ vào lợi nhuận có thể giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp nắm bắt được
toàn bộ thực trạng sản xuất kinh doanh, các mặt cịn tồn tại cũng như ngun nhân của nó,
từ đó đề ra được hướng giải quyết và khắc phục cho doanh nghiệp đạt được mục tiêu tối
đa hóa lợi nhuận.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
X
Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về tác động chi phí
logistics đến lợi nhuận của Cơng ty Cổ phần Thủy sản Nam Việt (Navico).

XI

Phạm vi nghiên cứu: Những tác động của tình trạng tăng chi phí vận chuyển
(là
chi
phí đầu vào chính của nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu)
ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp Thủy sản Nam Việt do thiếu container rỗng
diễn ra phổ biến.
II - NỘI DUNG
1. Cơ sở lý thuyết
1.1. Khái niệm chi phí logistics

XII Chi phí logistics là những khoản chi phí gắn liền với q trình phân phối và
lưu
thơng hàng hóa, có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của doanh nghiệp, địa phương và
nền kinh tế quốc dân. Chi phí logistics là vấn đề ln được quan tâm, nghiên cứu, thảo
luận tại nhiều diễn đàn.

XIII Đây là chi phí bằng tiền phát sinh từ các hoạt động logistics của doanh
nghiệp
cho
quá trình cung ứng đầu vào và đầu ra sản phẩm. Là một bộ phận quan trọng cấu thành giá
5


bán của sản phẩm nên khi chi phí này càng cao sẽ càng đẩy giá sản phẩm lên cao, khi đó
doanh nghiệp khó cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại.
1.2. Phân tích chi phí logistics

6


XIV Đối với doanh nghiệp sản xuất, chi phí logistics được tính cho logistics đầu
vào

đầu ra và ln nằm trong cơ cấu giá bán sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất. Theo
tínhtốn của các nhà kinh tế, chi phí này thường chiếm khoảng 21%. Do đó nếu quản trị
tốt
chi phí logistics, ta có thể tiết kiệm được một khoản chi phí đáng kể, góp phần tăng thêm
lợi nhuận cho cơng ty.

XV


Chi phí Logistics được chia làm 3 loại như sau:

XVI Chi phí vận tải: Tất cả các chi phí dành cho việc lưu thơng và phân phối
hàng
hóa
từ nơi sản xuất đến thị trường tiêu thụ. Đây là mức chi phí “khủng” nhất mà bất kỳ món
hàng nào bạn mua cũng phải gánh lấy. Mặc cho những nỗ lực của ngành vận tải nhằm làm
giảm giá cước vận chuyển đường biển hay bằng các phương thức khác mức phí vẫn
khơng ngừng leo thang do sự biến động giá của nhiên liệu.

XVII Chi phí vận tải chiếm từ một phần ba đến hai phần ba trong tổng chi phí
Logistics.
Vì vậy, các doanh nghiệp ln chú trọng tìm các giải pháp để giảm chi phí vận tải, hiện
nay việc sử dụng các phương tiện vận tải có năng suất lớn, trang thiết bị xếp dỡ hiện đại
hay container hóa trong vận chuyển giúp đã giúp giảm một phần chi phí vận chuyển.

XVIII Chi phí cơ hội: Là tỷ suất sinh lời tối thiểu mà công ty nhận được khi không
đầu

vốn cho hàng tồn trữ mà dùng cho một hoạt động khác.
XIX Chi phí cơ hội vốn phụ thuộc vào mức lãi suất phải trả cho vốn vay (thị
trường
vốn), định mức vốn cho một đơn vị sản phẩm (mức vốn này phụ thuộc vào công nghệ sản
xuất) và khối lượng vật tư, sản phẩm tồn trữ. Hiện nay, khi thị trường tiêu thụ được mở
rộng, số lượng sản phẩm nhiều lên, mức lãi suất vay cao thì chi phí này chiếm một phần
đáng kể trong tổng chí phí liên quan đến hàng tồn trữ. Điều này buộc các nhà sản xuất
phải có giải pháp thích hợp để giảm chi phí này. Và giải pháp đó chính là giảm khối
lượng cho một lượt sản xuất và giao hàng xuống.
XX Chi phí lưu kho: Hàng hóa cần được lưu trữ ở kho để đảm bảo về chất lượng

trước
khi được vận chuyển đến khách hàng. Và cả về số lượng để có thể cung cấp ngay khi
khách hàng có nhu cầu. Thực tế, lưu kho là hoạt động gây “lãng phí”. Các khoảng phí bao
gồm phí thuê kho, phí nhân cơng, phí bảo trì máy móc,... Các nhà quản trị Logistics cần
đề ra những giải pháp giúp tối ưu các loại phí này. Đảm bảo hàng hóa lưu thông liên tục
7


để tối ưu các chi phí lưu trữ hàng hóa trong kho.
1.3. Khái niệm lợi nhuận
XXI Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh
nghiệp, là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp để đánh giá hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất
kinh doanh, hay nói cách khác lợi nhuận là phần cịn lại của tổng doanh thu trừ đi tổng chi
phí trong hoạt động kinh doanh. Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp. Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để tiến hành
tái sản xuất mở rộng quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian này.

8


XXII Lợi nhuận doanh nghiệp được hình thành từ 2 nguồn cơ bản: Hoạt động kinh
doanh
và hoạt động khác.

XXIII+ Lợi nhuận được hình thành từ hoạt động kinh doanh chính là khoản tiền
thu
được
do viêc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp tạo nên như lợi nhuận bán sản
phẩm sản xuất, bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ, đầu tư liên doanh, cho thuê tài sản, đầu tư

chứng khoán,...

XXIV + Lợi nhuận được hình thành từ các hoạt động khác là khoản tiền thu được
do
hoạt động phát sinh không thường xuyên tạo nên.

các

1.4. Phân tích lợi nhuận
XXV Là đánh giá tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp, phân tích những nguyên
nhân
ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của lợi nhuận. Do đó,
làm thế nào để nâng cao hiệu quả lợi nhuận đó là mong muốn của mọi doanh nghiệp, từ
đó có biện pháp khai thác khả năng tiềm tàng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
cũng như lợi nhuận của doanh nghiệp. trong cơ chế thị trường phân tích các nhân tố bên
trong và bên ngoài ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận là cơ sở để đưa ra các quyết định
nhanh chóng và chính xác cho việc sản xuất kinh doanh, để thích ứng với thị trường.
2. Giới thiệu về Công ty cổ phần Thủy sản Nam Việt
XXVI Cơng ty cổ phần Nam Việt (Navico) có tiền thân là Công ty TNHH Nam
Việt
được
thành lập vào năm 1993, ngành nghề xây dựng dân dụng và công nghiệp. Đến năm 2000,
Công ty quyết định đầu tư mở rộng phạm vi kinh doanh sang lĩnh vực chế biến thủy sản.
Đây là một trong những bước chuyển biến quan trọng về định hướng sản xuất kinh doanh
của Công ty.

XXVII

Năm 2006, Nam Việt đã chính thức chuyển sang Cơng ty Cổ Phần
với

số
vốn
điều
lệ là 600 tỷ đồng, mức vốn điều lệ hiện tại của Công ty là 1.275.396.250.000 đồng.

XXVIII

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 1600168736 do Sở Kế
Hoạch

Đầu
Tư Tỉnh An Giang cấp ngày 02/10/2006, thay đổi lần thứ 13 ngày 10 tháng 07 năm 2020.
Địa chỉ đặt tại 19D Trần Hưng Đạo, Phường Mỹ Quý, TP. Long Xuyên, An Giang.

XXIX Ngày 07/12/2007, Cổ phiếu ANV chính thức niêm yết tại sàn giao dịch
9


chứng
khoán TP HCM (Hose) với số lượng 66 triệu cổ phiếu.

XXX Tính đến thời điểm cuối T7/2020, ANV sở hữu 6 cơng ty con và 1 cơng ty
liên
kết.
Trong đó có 4 công ty con và 1 công ty liên kết được thành lập mới từ đầu năm 2020,
hoạt động trong các lĩnh vực nhằm tận dụng lợi thế hiện có từ chuỗi giá trị của doanh
nghiệp, bao gồm chiết xuất Collagen và Gelatin từ da cá tra, sản xuất điện năng lượng mặt
trời thông qua áp mái nhà máy chế biến và vùng ni, và sản xuất phân bón hữu cơ.

10



XXXI Đến nay đã trải qua hơn 20 năm thành lập, bao nhiêu thăng trầm nhưng
NAVICO
vẫn luôn đứng vững trên thị trường. Công ty Cổ phần Nam Việt là công ty hàng đầu thế
giới đứng thứ 2 trong lĩnh vực xuất khẩu cá tra và không ngừng vươn lên vị trị trí đầu
tiên.

XXXII

Ngành nghề kinh doanh: Ni trồng thủy sản, sản xuất chế biến thức
ăn
thủy
sản,
chế biến bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản, sản xuất dầu, mỡ động, thực vật.
ANV là doanh nghiệp chuyên kinh doanh trong lĩnh vực chế biến và xuất khẩu cá tra philê

XXXIII

Tầm nhìn: Trở thành thương hiệu uy tín hàng đầu Thế giới trong lĩnh
vực
nuôi
trồng, chế biến và xuất khẩu cá tra công nghệ cao.
XXXIV
Sứ mệnh: Nâng cao chất lượng sản phẩm đặt niềm tin vào khách hàng

đặt
mục
tiêu phát triển bền vững lên hàng đầu.
XXXV

Giá trị cốt lõi: Hướng tới là một thương hiệu tồn cầu, đi đầu về “Uy
tínChất
lượng- Sản phẩm sạch- Ưu tiên sức khỏe người tiêu dùng”.
3. Thực trạng tình hình chi phí logistics tăng cao ảnh hưởng đến lợi nhuận của
XXXVI
Thủy sản Nam Việt
XXXVII
CTCP Thuỷ sản Nam Việt (Navico; Mã: ANV) vừa công bố báo cáo
kinh
doanh
hợp nhất quý II/2021, với doanh thu thuần 1.074 tỷ đồng, tăng 22% so với cùng kỳ nhờ
sản lượng bán hàng tăng. Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế của công ty chỉ có gần 24 tỷ
đồng, giảm 25% so với cùng kỳ năm trước. Dù vậy, trong kỳ chi phí tài chính tăng mạnh
42%, chi phí bán hàng tăng đột biến 137%. Khấu trừ, ANV thu về LNTT 13 tỷ đồng,
giảm 35% so với quý 2/2020.

XXXVIII

Lợi nhuận giảm do chi phí tài chính và chi phí bán hàng tăng mạnh.
Nguyên
nhân
chính chủ yếu là do phí cước tàu, phí vận chuyển tăng nhiều. Ghi nhận từ đầu năm 2021,
giá cước tàu, phí vận chuyển đã bật tăng mạnh gấp mấy lần, và tiếp tục dự báo tăng cao
thời gian tới. Các nguyên nhân khiến giá cước tăng phi mã do nhu cầu tăng vọt, tình trạng
thiếu container, tắc nghẽn cảng, thiếu tàu cũng như thiếu công nhân bốc dỡ tại cảng.
Không chỉ Nam Việt, nhiều doanh nghiệp chế biến thuỷ sản cũng chịu ảnh hưởng khi
cước vận chuyển tăng.
11



XXXIX

Theo Luỹ kế 6 tháng đầu năm, Navico đạt 1.788 tỷ đồng doanh thu,
tăng
nhẹ
so
với
cùng kỳ. Lợi nhuận trước thuế đạt 99 tỷ đồng, lần lượt tăng 5% và 10% so với cùng kỳ.
Lợi nhuận sau thuế thu về 87,5 tỷ đồng, tăng 16%.

XL

Năm 2021, Nam Việt đặt mục tiêu doanh thu 3.900 tỷ đồng, lợi nhuận trước

thuế
250 tỷ đồng. Như vậy, sau 6 tháng đầu năm, Công ty đã đạt khoảng 45,6% mục tiêu
doanh thu và 39,6% kế hoạch lợi nhuận trước thuế năm.

12


XLI về tình hình tài chính, cuối q II, tổng tài sản của Nam Việt tăng khoảng
4%
so
với đầu năm lên hơn 5.044 tỷ đồng. Trong đó, hàng tồn kho đạt 1.915 tỷ đồng, tăng
khoảng 1% so với đầu năm và chiếm gần 38% tổng tài sản. Khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn đạt 519,5 tỷ đồng, tăng gần 62% so với thời điểm đầu năm, chiếm khoảng 10% tổng
tài sản. Trong đó chủ yếu là các khoản tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng với tổng giá trị
513 tỷ đồng dùng để đảm bảo các khoản vay. Tổng nợ phải trả của Nam Việt đạt 2.622 tỷ
đồng, trong đó nợ vay tài chính đạt 2.229 tỷ đồng, tăng 21% so với đầu năm và bằng 92%

vốn chủ sở hữu. Hết quý II, vốn chủ sở hữu đạt hơn 2.421 tỷ đồng, trong đó vốn cổ phần
là 1.275 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối đạt 1.152 tỷ đồng.

XLII Theo ước tính của doanh nghiệp, từ đầu năm nay, lợi nhuận của doanh
nghiệp
giảm
khoảng từ 30 - 40% so với cùng kỳ năm 2020. Cước tàu đã tăng nhiều. Phần tăng rất là
lớn so với cái phần lợi nhuận của doanh nghiệp trước đây. Dù doanh nghiệp có tăng chi
phí bán hàng lên thì cũng khơng thể nào bù lại phần chênh lệch cước tàu.

XLIII Theo như chia sẻ từ phía doanh nghiệp Navico nếu như trước đây hàng xuất
đi

cơng suất thơng thường khoảng 100 container/ngày, thì hiện tại giảm xuống chỉ còn
khoảng 30 - 40 container/ngày. Và tỷ trọng chi phí vận tải chỉ chiếm 2,5% trong giá xuất
của mỗi DN, thì bây giờ tăng lên 8% trong khi giá bán khơng thể tăng tương ứng. Và theo
đó, dù thị trường xuất khẩu đang rất thuận lợi nhưng tăng trưởng chung của ngành trong 6
tháng cuối năm vẫn có khả năng bị đe dọa, và kịch bản phụ thuộc hồn tồn và tốc độ và
khả năng kiểm sốt dịch.

XLIV Nhiều đơn hàng, doanh nghiệp đã sản xuất ra sản phẩm, nhưng khơng thể
xuất
khẩu
được vì khơng th được container rỗng, làm phát sinh rất nhiều chi phí lưu kho, lưu bãi.
Ngồi ra, nếu khơng thể giao hàng đúng hạn thì doanh nghiệp sẽ chịu các khoản phạt,
thường từ 5 đến 10 % giá trị của lô hàng.
4. Đánh giá tình hình chi phí logistics tăng cao ảnh hưởng đến lợi nhuận của Thủy
sản Nam Việt cũng như các doanh nghiệp cùng ngành
XLV Nhìn chung so với các doanh nghiệp cùng ngành: Theo như doanh nghiệp
đầu

ngành cá tra là Công ty cổ phần Vĩnh Hoàn (VHC) báo cáo quý 1/2021 có doanh thu
thuần 1.788, lợi nhuận sau thuế là 132 tỷ đồng; tăng 9% về doanh thu nhưng giảm 14% về
lợi nhuận.Theo báo cáo hoạt động xuất khẩu hàng tháng, nửa đầu năm, xuất khẩu của
Vĩnh Hoàn tăng ở hầu hết thị trường, trong đó lớn nhất là Mỹ và Trung Quốc. Hoạt động
xuất khẩu sang các thị trường khả quan góp phần lớn vào doanh thu của Vĩnh Hồn.
13


XLVI Cùng hồn cảnh, Cơng ty cổ phần Thủy sản Mekong (AAM) ghi nhận chi
phí
bán
hàng hơn 1,4 tỷ đồng, tức tăng hơn 32% so với quý II năm ngoái, chủ yếu là cước tàu. Chi
phí cước tàu tăng cùng với giá bán thấp là nguyên nhân chính gây ra khoản lỗ hơn 3 tỷ
đồng trong kỳ, nâng khoản lỗ hai quý liên tiếp lên hơn 4 tỷ đồng.

14


XLVII

Những doanh nghiệp lớn đầu ngành thủy sản trong đó có Thủy sản
Nam
Việt
đang
mở rộng thị phần xuất khẩu, qua đó tăng doanh thu. Theo đó, nhìn vào kết quả kinh doanh
nửa đầu năm, nhiều doanh nghiệp ghi nhận sản lượng xuất khẩu và doanh thu tăng trưởng
tích cực, nhưng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh cốt lõi bị bào mịn bởi chi phí, đặc biệt
là cước vận tải biển tăng chóng mặt.

XLVIII


Nhờ xuất khẩu phục hồi nên hầu hết các cơng ty đầu ngành thủy sản

doanh
thu
tăng trưởng mạnh, nhưng lợi nhuận rịng giảm do chi phí ngun vật liệu đầu vào tăng
nhanh hon so với giá bán bình quân và chi phí logistics cao hơn trong q 1/2021. Theo
Cơng ty cổ phần Chứng khoán SSI (SSI), trong khi giá bán bình qn có thể tăng dần vào
cuối năm, chi phí logistics cao dự kiến vẫn sẽ tiếp diễn.

XLIX Dịch bệnh COVID-19 đã làm các doanh nghiệp rất khó khăn mới ký được
các
đơn
hàng nhưng ngay cả khi có đơn hàng doanh nghiệp lại đối mặt với việc cước phí thuê
container tăng q cao và khơng th được container để đóng hàng. Tình trạng trên kéo
dài hơn nửa năm khiến nhiều doanh nghiệp đang đứng trước tình trạng thua lỗ trầm trọng
và đình trệ sản xuất do giá thành sản xuất tăng cao và khơng xuất khẩu được hàng hóa.

L

Hơn nữa, việc thiếu hụt container cho xuất nhập khẩu hàng hóa đã và đang
dẫn
đến
ách tắc cả cho đầu ra (các lô hàng xuất khẩu) lẫn đầu vào (các lô nguyên liệu nhập khẩu)
của doanh nghiệp, đồng thời làm gia tăng chi phí thuê container tại tất cả các cảng biển,
gây ra nguy cơ gián đoạn chuỗi cung ứng của nhiều ngành hàng.

LI

Tại Việt Nam, giá cước tăng tạo áp lực lên các doanh nghiệp xuất từ đầu


năm.
Chưa kể trong những năm gần đây, giá cước tàu biển ở Việt Nam thường cao hơn so với
các nước trong khu vực như Thái Lan, Philippines... Không phải doanh nghiệp xuất khẩu
thuỷ sản nào cũng có kết quả khả quan, một phần do họ khơng giải quyết được bài tốn
cước phí vận tải biển lập đỉnh.

LII
LIII

Lợi nhuận sau thuế quý II của một số doanh nghiệp chế biến thủy sản
300

LIV

15


5. Tại sao chi phí logistics lại tăng cao?
LV Theo phản ánh từ các Doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản hội viên trong thời
gian
qua, các hãng tàu đã thông báo tăng giá cước từ 2-10 lần (tuỳ chặng, tuỳ hãng) trong khi
doanh nghiệp vẫn rất khó hoặc khơng thể đặt được container/chặng tàu cho nhiều chặng
quan trọng, gây ra tình trạng khó khăn đột ngột, ùn ứ và chi phí đội lên rất cao cho ngành
XK thuỷ sản của Việt Nam nói riêng và các ngành có XK nói chung.

LVI

Thực tế cho thấy, yếu tố cơ bản làm tăng chi phí logistics tại Việt Nam là hạ


tầng
logistics chưa được đầu tư đồng bộ. Cụ thể, vẫn còn thiếu vắng các kho vận tập trung,
cảng cạn (ICD) có vị trí chiến lược, đồng bộ với hệ thống cảng sông, cảng biển, sân bay,
đường quốc lộ, cơ sở sản xuất.

LVII Bắt nguồn từ dịch bệnh Covid-19 đã tạo ra sự đứt gãy trong hoạt động
logistics,
các
cảng biển đều quá tải. Vì giãn cách xã hội, nên thiếu nhân sự vận hành, tốc độ lưu thơng
hàng hố trên đường bộ cũng chậm hơn, mất cân đối container khi tình trạng nhiều quốc
gia nhập hàng nhiều hơn xuất hàng... làm cho vòng luân chuyển container và tốc độ giải
phóng tàu biển bị chậm lại, đẩy giá cước vận tải lên cao. Với tình trạng này sẽ tác động
tiêu cực tới DN trong ngành xuất khẩu thủy sản. Và giá cao là vậy nhưng việc book (đặt)
container cũng trở nên khó khăn hơn bao giờ hết bởi tình trạng thiếu container rỗng kéo
dài từ cuối năm 2020 tới nay.

LVIII Khơng chỉ khó khăn về tiền tàu, mà phí lưu kho tăng, lưu cơng, lưu bãi tăng,
phí
ngân hàng tăng, mọi thứ, các chi phí giao dịch trong công ty tăng khiến công ty chế biến
thủy sản không có hiệu quả và lỗ.

LIX

Theo Bộ Cơng Thương, việc áp dụng giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 tại 19

tỉnh,
thành phố phía Nam đã khiến một số DN phải tạm thời cắt giảm quy mô sản xuất, dẫn đến
ùn ứ container nhập khẩu, thời gian lưu kho, lưu bãi tăng lên và làm tăng chi phí của DN.

LX


Gần đây, dịch bệnh Covid-19 tái bùng phát tại một số trung tâm xuất khẩu
của
châu
Á như ở một số cảng của Trung Quốc khiến tình hình càng tồi tệ hơn, đặc biệt các chặng
đường dài bị ảnh hưởng nặng nề tiếp tục khiến đẩy giá cước lên cao. Hệ quả, mọi tuyến
đường đều phải chịu sức ép lớn.
6. Đề xuất giải pháp
LXI Xung quanh các giải pháp để "hạ nhiệt" giá cước tàu biển, về giải pháp trước
16


mắt,
có ý kiến đề xuất cơ quan nhà nước cần giải quyết nhanh các container tồn đọng tại cảng
để có vỏ container rỗng; có chính sách thúc đẩy việc xây dựng nhà máy sản xuất vỏ
container để tránh quá phụ thuộc vào thị trường container nước ngoài.

17


LXII về các giải pháp lâu dài kéo giảm chi phí logistics, trước mắt ta thấy,
logistics

một ngành dịch vụ quan trọng trong cơ cấu tổng thể nền kinh tế quốc dân, đóng vai trị
hỗtrợ, kết nối và thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của cả nước cũng như từng địa phương,
góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Các giải pháp về logistics, đặc
biệt là hạ tầng logistics thì phải địi hỏi vốn đầu tư lớn từ Nhà nước và sự tham gia đồng
thời của nhiều bộ, ngành, các địa phương liên quan. Chính vì vậy, cắt giảm chi phí
logistics khơng cịn là vấn đề của riêng DN tham gia kinh doanh dịch vụ này mà là nhiệm
vụ chung của nền kinh tế, đòi hỏi sự tiếp sức rất lớn từ cơ chế chính sách và sự đồng hành

của các bộ, ngành, địa phương. Do vậy, cần đề nghị thành lập tổ công tác đặc biệt về hạ
tầng logistics.

LXIII Đây là chi phí bằng tiền phát sinh từ các hoạt động logistics của doanh
nghiệp
cho
cung ứng đầu vào và đầu ra (tiêu thụ sản phẩm, xuất khẩu hàng), là một bộ phận của giá
bán sản phẩm. Vì thế, khi chi phí này càng cao, càng làm cho doanh nghiệp bất lợi, làm
giảm sức cạnh tranh của chính doanh nghiệp. Ở các nước, chi phí này thường ở mức 21%
giá bán (trong khi phần lợi nhuận chỉ ở mức 4%), còn ở Việt Nam chưa thấy thống kê,
nghiên cứu nào công bố tỷ lệ là bao nhiêu. Do đó, tỷ lệ này cần được các doanh nghiệp
Viêt tính tốn cụ thể, rõ ràng để có các giải pháp phấn đấu giảm chi phí logistics đầu vào
và đầu ra phù hợp, đồng thời Nhà nước cần có chính sách để cải thiện môi trường
logistics tốt hơn.

LXIV Đối với chi phí logistics của doanh nghiệp sản xuất, cần phấn đấu giảm đồng
thời
cả chi phí logistics đầu vào và chi phí logistics đầu ra trên các thị trường. Ở đây, giải pháp
quan trọng nhất để giảm các loại chi phí logistics là tối ưu hóa các khoản chi phí phát sinh
liên quan đến cung ứng đầu vào và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, gồm các giải
pháp tổ chức quản lý quá trình cung ứng các yếu tố đầu vào, giải pháp về kỹ thuật, công
nghệ và giải pháp nhân sự logistics, đặc biệt là giải pháp đẩy mạnh thuê ngoài dịch vụ
logistics, được coi là rất quan trọng, nhằm giảm sâu chi phí logistics.
LXV Trước tình trạng này, để tháo gỡ một phần khó khăn, Bộ Cơng Thương đã đề
nghị
giảm phí lưu container, lưu kho bãi ở cảng biển và các trung tâm logistics cho các DN bị
tác động bởi COVID-19. Việc giảm phí lưu container, lưu kho bãi hàng hoá tại cảng biển,
các trung tâm logistics... sẽ giúp DN bớt gánh nặng chi phí.
LXVI Ngồi ra, Bộ Cơng Thương cũng đề nghị các cảng nhanh chóng giải phóng
hàng

hố, tăng năng lực khai thác của bãi cảng và phối hợp với các bên điều tiết lượng hàng
nhập về cảng, tạo thuận lợi cho Doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
18


LXVII

Cục Hàng hải Việt Nam cho biết, trong thời gian tới sẽ làm việc với
các
doanh
nghiệp châu Âu, châu Mỹ và các hãng tàu, đề nghị ổn định giá vận chuyển để có thể khai
thác lâu dài thị trường tiềm năng tại Việt Nam; đồng thời, tăng cường kiểm tra, giám sát
việc niêm yết giá của hãng vận tải nước ngoài theo quy định hiện hành để bình ổn giá
cước.Tránh để ảnh hưởng đến tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp trong thời gian tới.

19


III - KẾT LUẬN
LXVIII
Chi phí logistics nội địa chiếm tỷ lệ quá cao trong giá thành sản
phẩm,
cùng
với
tình trạng thiếu container rỗng đẩy giá cước vận chuyển đường biển quốc tế lên cao đã
ảnh hưởng đáng kể tới tính cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam. Tình trạng “phí chồng
phí” đã đẩy chi phí logistics tăng cao, đã tác động khơng nhỏ đến khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp Việt trên thị trường thế giới.

LXIX Khi giá nguyên liệu đầu vào tăng theo, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu đang

phải
gồng mình gánh nợ, thiệt hại nặng nề. Khi doanh thu của thủy sản có tăng nhưng mức lợi
nhuận vẫn khơng đạt. Do đó để có thể sống sót qua đại dịch, Thủy sản Nam Việt buộc
phải tăng giá sản phẩm, kéo theo số lượng khách hàng giảm. Tính cạnh tranh của doanh
nghiệp cũng bị ảnh đến 50-60%.

LXX Câu chuyện về logistics đặc biệt là việc thiếu container, chi phí logistics cao
khiến
khơng ít các doanh nghiệp xuất nhập khẩu “đứng ngồi không yên”, điều này ảnh hưởng
mạnh mẽ đến lợi nhuận của doanh nghiệp, làm cho dòng tiền bị đảo lộn phải kể đến trong
đó có cả Cơng ty thủy sản Nam Việt. Vì vậy, để nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu
của các doanh nghiệp ngành thủy sản, tạo vị thế ngày càng vững chắc trên thị trường thế
giới, chủ động mở rộng và đa dạng hóa thị trường xuất khẩu cần phải bình ổn lại chi phí
logistics trong thời gian sắp tới. Là một đòn bẩy giúp cho các doanh nghiệp thủy sản lấy
đà tăng trưởng lợi nhuận sau đại dịch Covid-19.

20



×