Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

MỘT số vấn đề lý LUẬN về CÁC tôị PHẠM về THAM NHŨNG THEO bộ LUẬT HÌNH sự năm 2015 (sửa đổi năm 2017) VÀ THỰC TIỄN áp DỤNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.72 KB, 13 trang )

ĐỀ BÀI : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC TỢI
PHẠM VỀ THAM NHŨNG THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ
NĂM 2015 (SỬA ĐỔI NĂM 2017) VÀ THỰC TIỄN ÁP
DỤNG
MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………….… 3
1.1, Tính cấp thiết của đề tài ………………………………………………………………….. 3
1.2, Mục đích nghiên cứu ……………………………………………………………………… 3
1.3, Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………………… 3
PHẦN 2: NỘI DUNG ĐỀ TÀI …………………………………………………………………. 4
2.1, Mô ̣t số vấn đề lý luâ ̣n về tô ̣i phạm tham nhũng quy định trong Bô ̣ luâ ̣t Hình sự 2015,
sửa đổi, bổ sung năm 2017 …………………………………………………………………… 4
2.1.1, Khái niê ̣m các tô ̣i phạm về tham nhũng …………………………………………….….. 4
2.1.2, Đă ̣c điểm của tô ̣i phạm về tham nhũng ………………………………………………… 4
2.1.3, Quy định của pháp luâ ̣t Hình sự Viê ̣t Nam hiê ̣n hành về các tô ̣i phạm về tham nhũng .. 5
2.2, Thực tiễn áp dụng lý luâ ̣n về các tô ̣i phạm về tham nhũng ở viêṭ nam trong bối cảnh
đại dịch COVID- 19 .……………………………………………………………………..
………... 8
2.2.1, Tình hình các tô ̣i phạm về tham nhũng nói chung trong xã hô ̣i Viê ̣t Nam …………….. 8
2.2.2, Tình hình tham nhũng trên thế giới và Viê ̣t Nam khi bắt đầu bùng phát dịch COVID ..10
2.2.2.1, Tình hình tham nhũng trên thế giới trong bối cảnh dịch bê ̣nh …………………... 10
2.2.2.2,  Tình hình vừa chống dịch, vừa chống tham nhũng ở Việt Nam ………………... 11

PHẦN 3: KẾT LUẬN …………………………………………………………………………. 13
Tài liêụ tham khảo ……………………………………………………………………… 13

1


PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài


Trong khi đất nước vẫn là quốc gia đang phát triển, đời sống xã hô ̣i còn muôn vàn khó khăn thì
tỉ lê ̣ tham nhũng là mô ̣t sự kìm hãm ngấm ngầm và ghê gớm đối với sự phát triển về mọi mă ̣t
của đất nước ta. Hiện nay, tình hình tham nhũng ở nước ta đã ở mức rất nghiêm trọng, đáng báo
động. Nó không chỉ xảy ra ở các cấp Trung ương, ở những chương trình, dự án lớn mà còn xuất
hiện rất nhiều trong các cấp chính quyền cơ sở – cơ quan tiếp xúc với nhân dân hằng ngày, phải
giải quyết những công việc liên quan trực tiếp đến lợi ích của nhân dân.
Khơng chỉ gây tổn thất nă ̣ng nề về kinh tế mà hành vi tham nhũng cịn xâm phạm, hay thậm chí
là làm thay đổi, đảo lộn những chuẩn mực đạo đức xã hội từ trước đến nay, làm vơi đi lòng tin
của nhân nhân vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước. Đảng ta đã xác định được đấu tranh
phòng chống tham nhũng là mô ̣t nhiê ̣m vụ rất quan trọng, cấp thiết, trước mắt cũng như lâu dài.
Do đó, việc phịng và chống tham nhũng ln là vấn đề cấp bách, quan trọng mà nhà nước ta đặt
ra. Ngồi việc phịng ngừa, khơng cho những hành vi này xảy ra liên tục nữa, thì việc áp dụng
hình thức xử lý như thế nào cho phù hợp và nghiêm minh đối vớicác hành vi này cho tương
thích với mức độ nguy hiểm của hành vi là vấn đề cần lưu ý. Mà biện pháp xử lý nghiêm minh
nhất đối với các hành vi này đó là xử lý hình sự.
Đứng trước nguy cơ như vâ ̣y, viê ̣c nghiên cứu “Một số vấn đề lý luận về các tội phạm về tham
nhũng theo Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi năm 2017) và thực tiễn áp dụng” là mô ̣t vấn đề
vô cùng cấp thiết. Nó không chỉ mang ý nghĩa về mă ̣t lý luâ ̣n, mà còn mang ý nghĩa thực tế, góp
phần nào đó trong đấu tranh phòng chóng tham nhũng, giúp cho đất nước phát triển mạnh mẽ
trong sự trong sạch.
1.2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu về cơ sở lý luâ ̣n về các tô ̣i phạm tham nhũng theo Bô ̣ luâ ̣t
Hình sự năm 2015, sửa đổi năm 2017, ứng dụng vào thực tế để thấy rõ tình hình thực tế hiê ̣n
nay, tìm ra nguyên nhân và giải pháp để có hướng giải quyết phù hợp.
1.3 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luâ ̣n của chủ nghĩa duy vâ ̣t biê ̣n chứng, chủ nghĩa duy vâ ̣t
lịch sử, quan điểm Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về các tô ̣i phạm, các đường lối chủ
trương của Đảng, Nhà nước trong đấu tranh phòng chống tham nhũng . Có các khảo sát thực tế
2



điều tra, truy tố xét xử nhiều vụ án tham nhũng trên cả nước nhờ vào phương pháp phân tích,
thống kê, so sánh

PHẦN 2: NỘI DUNG ĐỀ TÀI
2.1, MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI PHẠM THAM NHŨNG QUY ĐỊNH TRONG
BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015, SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2017
2.1.1, Khái niêm
̣ các tô ̣i phạm về tham nhũng
Tham nhũng- mô ̣t hiê ̣n tượng tiêu cực trong xã hô ̣i, đầy sự phức tạp, mưu mô và ở nhiều cấp đô ̣
khác nhau. “Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ,
quyền hạn đó vì vụ lợi”- căn cứ vào khoản 1, Điều 2 Luâ ̣t Phòng, chống tham nhũng năm 2018
mà trong đó thông qua hành vi tham nhũng, người có chức vụ, quyền hạn có thể đạt được hoă ̣c
đạt được lợi ích vâ ̣t chất và tinh thần. Tham nhũng chính là cội nguồn của sự tham lam, vụ lợi,
nhũng nhiễu hòng chiếm đoạt lợi ích, tài sản, quyền lực của Nhà nước, của tổ chức và của người
khác làm của riêng. Do đó, sự xuất hiê ̣n của tham nhũng phải gắn liền với quyền lực, tổ chức có
quyền lực trong xã hô ̣i và gắn với lòng tham của con người.
Tuy nhiên,mô ̣t điều thiê ̣t thòi rằng trong các văn bản pháp luâ ̣t hình sự của Viê ̣t Nam từ trước
đến nay chưa hề có mô ̣t điều luâ ̣t nào quy định cụ thể khái niê ̣m về tô ̣i phạm tham nhũng. Tại
điều 277 BLHS năm 1999 mới quy định khái niê ̣m về tô ̣i phạm về chức vụ: “các tội phạm về
chứcvụ là những hành vi xâm phạm hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức do người có chức
vụ thực hiê ̣n trong khi thực hiê ̣n công vụ”
Nhưng qua sự phân tích và căn cứ vào quy định của pháp luâ ̣t hiê ̣n hành về khái niê ̣m tô ̣i phạmđiều 8 và điều 352 về các tô ̣i phạm về chức vụ trong BLHS 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 cũng
như có cái nhìn khái quát thì có thể đưa ra định nghĩa như sau: “Các tội phạm về tham nhũng là
tập hợp các hành vi gây nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự do người có
chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó thực hiện trong khi thi hành cơng vụ,
nhiệm vụ đã xâm phạm hoạt động đúng đắn của các cơ quan nhà nước, các tổ chức trong xã
hội; xâm phạm vào sự uy tín của các cơ quan, tổ chức; xâm phạm vào tài sản, lợi ích của Nhà
nước, của tổ chức; xâm phạm vào quyền và lợi ích hợp pháp của những cá nhân, của cơng dân
vì mục đích vụ lợi”.

2.1.2, Đă ̣c điểm của tô ̣i phạm về tham nhũng
Thứ nhất, chủ thể thực hiê ̣n hành vi tham nhũng là người có chức vụ, quyền hạn. Căn cứ vào
điều 352 BLHS năm 2015 quy định : “Người có chức vụ là người do bổ nhiệm, do bầu cử, do
hợp đồng hoặc do một hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương, được giao
3


thực hiện một nhiệm vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong khi thực hiện công vụ, nhiệm
vụ”. Người tham nhũng bao gồm : công chức, cán bô ̣ làm việc trong các cơ quan nhà nước, tổ
chức chính trị – xã hội, cơ quan đơn vị cơng an nhân dân, cơ quan đơn vị quân đội nhân dân,
Các cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp, các cán bộ xã, phường, thị trấn. Họ
đều là người có chuyên môn giỏi, được đào tạo tốt, cống hiến nhiều nên có nhiều kinh nghiê ̣m
trên các lĩnh vực khác nhau, ngoài ra họ còn là người có quan hê ̣ rô ̣ng và rất có uy tín trong xã
hô ̣i. Đó là các yêu tố gây khó khăn cho cơ quan điều tra trong viê ̣c phát hiê ̣n, kiểm tra và xét xử
hành vi tham nhũng.
Thứ hai, họ xâm phạm đến viê ̣c uy tín và các hoạt động đúng đắn của các cơ quan tổ chức, Nhà
nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Các hành vi tham nhũng đã làm sai lê ̣ch đi các
hoạt đô ̣ng đúng đắn và làm giảm sự uy tín của các cơ quan tổ chức, ngoài ra còn xâm hại mô ̣t
cách trực tiếp đến lợi ích của Nhà nước và công dân- những quan hê ̣ mà được pháp luâ ̣t bảo vê ̣
Thứ ba, mục đích chính của tội này là để vụ lợi. Nếu chủ thể thực hiê ̣n hành vi này không cố ý
để sự viêc̣ xảy ra thì đó đã không phải hành vi tham nhũng. Do đó, hành vi tham nhũng chắc
chắn là hành vi có ý. Họ có thể nhâ ̣n được các giá trị: lợi ích vâ ̣t chất và lợi ích tinh thần từ viê ̣c
lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao thực hiê ̣n các hành vi xuất phát từ nhu cầu cá nhân chứ
không phải từ công viê ̣c. Đây là dấu hiê ̣u đă ̣c trưng cơ bản của tô ̣i phạm tham nhũng .
Tuy nhiên, viê ̣c chứng minh được ai đó có dấu hiê ̣u tham nhũng cũng cực kì phức tạp, bởi trong
nhiều trường hợp, lợi ích vâ ̣t chất đựơc ẩn nấp dưới nhiều hình thức và có thể chuyển hóa từ
dạng này sang dạng khác như thông đồng, kết hợp,…
2.1.3, Quy định của pháp luâ ̣t Hình sự Viêṭ Nam hiêṇ hành về các tô ̣i phạm về tham nhũng
Căn cứ vào mục 1 chương XXIII BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 quy định các tô ̣i
phạm về tham nhũng gồm có 7 tô ̣i

Trong đó về các dấu hiê ̣u có đă ̣c điểm chung
- Mă ̣t chủ thể: là chủ thể đặc biệt của Bộ luật Hình sự. Ngồi quy định chủ thể phải đủ 18 tuổi
trở lên, thì phải có đầy đủ năng lực chịu trách nhiệm hình sự , ngoài ra thì họ phải là người nắm
giữ những chức vụ, quyền hạn nhất định. Họ đã thực hiê ̣n hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn
được giao. Bên cạnh đó, người nắm giữ chức vụ, quyền hạn ấy không chỉ nắm giữ một chức vụ,
quyền hạn trong các cơ quan Nhà nước mà còn bao gồm nắm giữ chức vụ quyền hạn trong các
doanh nghiệp, tổ chức ngoài Nhà nước.
- Mă ̣t chủ quan:
+ Chủ thể thực hiện do lỗi cố ý trực tiếp
+ Động cơ: vụ lợi cho cá nhân
Trong những trường hợp chủ thể thực hiện hành vi vi phạm khơng cố ý thì hành vi này không là
hành vi tham nhũng.
4


- Hình phạt: được quy định rõ trong từng điều luâ ̣t về loại tô ̣i phạm trong Bô ̣ luâ ̣t Hình sự 2015
sửa đổi, bổ sung năm 2017
Các lỗi

Mă ̣t khách thể
Tô ̣i tham ô tài sản xâm
Tô ̣i tham ô phạm trực tiếp vào hoạt
tài
sản động đúng đắn của cơ
(Điều 353) quan, tổ chức đối với
viê ̣c quản lý, sử dụng,
đầu tư tài sản và quan hê ̣
sở hữu về tài sản

Mă ̣t khách quan

- Thể hiê ̣n hành vi chiếm đoạt tài sản mà mình có trách
nhiê ̣m quản lý (hình thức như khai khống; thông đồng; làm
giả giấy tờ, chứng từ, thanh toán, .. ) bằng phương thức lợi
dụng chức vụ, quyền hạn
- Điều kiê ̣n: Tài sản bị chiếm đoạt phải có giá trị từ
2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoă ̣c dưới hai
triê ̣u đồng nhưng thuô ̣c trong các trường hợp sau đây:
+ Đã bị xử lý kỉ luâ ̣t về hành vi này mà còn vi phạm
+ Đã bị kết án về mô ̣t trong các tô ̣i quy định tại Mục 1
Chương này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm

Tô ̣i nhâ ̣n hối lô ̣ xâm hại
Tô ̣i nhâ ̣n trực tiếp hoặc đe dọa
hối lô ̣ (Điều xâm hại đến hoạt động
354)
đúng đắn của các cơ
quan Nhà nước tổ chức
chính trị, xã hội hoặc các
cơ quan, tổ chức khác và
lợi ích hợp pháp của cá
nhân, cơ quan, tổ chức.

- Thể hiê ̣n hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp
hoă ̣c qua trung gian nhâ ̣n hoă ̣c hành vi nhâ ̣n hoă ̣c sẽ nhâ ̣n
tiền hoă ̣c lợi ích vâ ̣t chất dưới bất kì hình thức nào để làm
trái hoă ̣c không làm trái công vụ được giao theo yêu cầu
của người đưa lợi ích vâ ̣t chất.
- Điều kiê ̣n:
+ Tiền, tài sản hoă ̣c lợi ích vâ ̣t chất khác giá trị từ
2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoă ̣c dưới

2.000.000 đồng nhưng đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này
mà còn vi phạm hoặc đã bị kết án về một trong các tội quy
định tại Mục 1 Chương này, chưa được xóa án tích mà cịn
vi phạm;
+ Lợi ích phi vật chất.

Tội lạm dụng chức vụ,
quyền hạn chiếm đoạt tài
sản xâm hại trực tiếp tới
hoạt động đúng đắn của
các cơ quan Nhà nước, tổ
chức xã hội và xâm hại
đến quan hệ sở hữu (sở
hữu của cá nhân).

-Thể hiê ̣n hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thực
hiê ̣n hành vi chiếm đoạt tài sản bằng các thủ đoạn như:
Gian dối với người chủ tài sản; gây dựng lòng tin với
người chủ tài sản bằng chức vụ, quyền hạn của mình để
nhâ ̣n, vay tài sản; Đe dọa, uy hiếp tinh thần bằng chức vụ,
quyền hạn của mình
- Điều kiê ̣n:
+ Tài sản có trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới
100.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc
một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm
đến 06 năm:
+ Đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm;
+ Đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Mục 1
Chương này, chưa được xóa án tích mà cịn vi phạm.


Tơ ̣i
lạm
dụng chức
vụ, qùn
hạn chiếm
đoạt tài sản
( Điều 355)

5


Tô ̣i
lợi
dụng chức
vụ, quyền
hạn trong
khi
thi
hành công
vụ
(Điều
356)

Tội
lạm
quyền
trong khi
thi
hành
công

vụ
(Điều 357)

Tội
lợi
dụng chức
vụ, quyền
hạn
gây
ảnh hưởng
đối
với
người khác
để trục lợi
(Điều 358)

Tô ̣i lợi dụng chức vụ,
quyền hạn trong khi thi
hành công vụ xâm phạm
trực tiếp đến hoạt động
đúng đắn của các cơ
quan, tổ chức; làm cho
các cơ quan tổ chức bị
suy yếu, mất uy tín, mất
lịng tin của nhân dân
vào Nhà nước.

-Thể hiê ̣n hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để:
+ Làm trái/ làm không đúng, không đầy đủ với công vụ
được giao

+ Gây thiê ̣t hại cho lợi ích của các cơ quan Nhà nước,
các tổ chức, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
+ Mối quan hê ̣ nhân quả giữa viê ̣c lợi dụng chức vụ,
quyền hạn và thiê ̣t hại do hành vi đó gây ra
- Điều kiê ̣n:
+ Gây thiệt hại về tài sản từ 10.000.000 đồng đến dưới
200.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà
nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân

Tô ̣i lạm quyền trong khi
thi hành công vụ xâm
phạm trực tiếp vào hoạt
động đúng đắn của Nhà
nước, quyền và lợi ích
hợp pháp của tổ chức, cá
nhân.

- Thể hiê ̣n hành vi vượt quá quyền hạn khi được giao của
mình trong công tác, gây thiê ̣t hại cho lợi ích của Nhà
nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân; mối
quan hê ̣ nhâ ̣n quả giữa thiê ̣t hại do hành vi gây ra và hành
vi vượt quá quyền hạn.
- Điều kiê ̣n
+ Gây thiệt hại về tài sản từ 10.000.000 đồng đến dưới
100.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại khác đến lợi ích của
Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

Tội lợi dụng chức vụ,
quyền hạn gây ảnh
hưởng đối với người

khác để trục lợi trực tiếp
xâm hại đến hoạt động
đúng đắn của các cơ
quan Nhà nước, tổ chức
chính trị, xã hội và xâm
phạm đến lợi ích hợp
pháp của cơ quan, tổ
chức và cá nhân.

- Thể hiê ̣n hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp
hoă ̣c qua trung gian, nhâ ̣n hoă ̣c sẽ nhâ ̣n bất kì lợi ích nào
sau đây dưới mọi hình thức để dùng ảnh hưởng của mình
thúc đẩy người có chức vụ, quyền hạn làm hoặc không làm
một việc thuộc trách nhiệm hoặc liên quan trực tiếp đến
công việc của họ hoặc làm một việc không được phép làm,
- Điều kiê ̣n:
+ Tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác trị giá từ
2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc dưới
2.000.000 đồng nhưng đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này
mà còn vi phạm;
+ Lợi ích phi vật chất.

Tội lợi dụng chức vụ, - Thể hiê ̣n hành vi
Tội
giả quyền hạn gây ảnh
+ Sửa chữa, làm sai lê ̣ch nô ̣i dung giấy tờ, tài liê ̣u
mạo công hưởng đối với người
+ Làm, cấp giấy tờ giả
tác (Điều khác để trục lợi trực tiếp
+ Giả mạo chữ kí của người có chức vụ, quyền hạn.

359)
xâm hại đến hoạt động
đúng đắn của các cơ
quan Nhà nước, tổ chức
6


chính trị, xã hội và xâm
phạm đến lợi ích hợp
pháp của cơ quan, tổ
chức và cá nhân.

2.2, THỰC TIỄN ÁP DỤNG LÝ LUẬN VỀ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Ở
VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID- 19
2.2.1, Tình hình các tô ̣i phạm về tham nhũng nói chung trong xã hô ̣i Viêṭ Nam
Trong suốt những năm qua, các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đã phát hiê ̣n, xử lý nhiều vụ
án có hành vi tham nhũng và các tô ̣i phạm về tham nhũng, nổi bâ ̣t nhất là nhiều vụ án tham
nhũng gây thiê ̣t hại nghiêm trọng hàng nghìn tỷ đồng cho Nhà nước, các cơ quan, tổ chức đã
được đưa ra xét xử mô ̣t cách nghiêm minh.Trước các tình trạng đó, Đảng ta đã ra nhiều chỉ đạo
quyết liê ̣t, quyết tâm trong công tác chống, phòng tham nhũng , quyết tâm xử lý đối với các vụ
tiêu cực, “không có vùng cấm, không có ngoại lê ̣, bất kể người đó là ai”1
Tuy nhiên, hiê ̣n nay vẫn còn nhiều hạn chế, tỉ lê ̣ tham nhũng ngày càng phát triển rô ̣ng lớn trên
mọi lĩnh vực của đời sống với quy mô, tính chất và mức đô ̣ càng nguy hiểm; những vụ tham
nhũng làm thất thoát hàng chục , hàng trăm tỉ đồng
Khi chỉ rõ tham nhũng là loại “giặc nội xâm” của đất nước, Bác Hồ đã khẳng định: “Nó là kẻ
thù khá nguy hiểm vì nó khơng mang gươm, mang súng, mà nó nằm trong chính tổ chức chúng
ta, để làm hỏng các công việc của ta. Tội tham ơ, lãng phí cũng nặng như lỗi Việt gian, mật
thám. Chống tham nhũng cũng rất quan trọng, cần kíp như việc ta đánh giặc trên mặt trận”2…
Bác cũng dạy: “Chống tham ơ, lãng phí, quan liêu là cách mạng của chúng ta. Chống tham ơ,
lãng phí, quan liêu là dân chủ” 3

Nguyên Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh khi nói về chống tham nhũng, ơng đã sử dụng hình ảnh
sau: “Muốn lúa đồng xanh tốt, phải trừ diệt sạch cỏ dại và sâu bọ”. Đây là câu nói được viết
“Những viê ̣c cần làm ngay”4 của ông
Đầu năm 2021, TI (Tổ chức Minh bạch Quốc tế)
công bố bảng xếp hạng Cảm nhâ ̣n tham nhũng (CPI)
năm 2020, trong đó, Viê ̣t Nam đạt được 36/100
điểm, đã giảm đi 1 điểm so với năm 2019 và xếp
hạng thứ 104/180. Tuy nhiên, xét trên thang điểm 0100 của CPI thì điểm 0 là mức đô ̣ cảm nhâ ̣n tham
nhũng cao nhất và 100 là cảm nhâ ̣n tham nhũng thấp
Nguyễn Phú Trọng: Quyết tâm ngăn chặn và đẩy lùi tham nhũng, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2019, tr. 361
Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb Sự thật, 1986
3
Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb Sự thật, 1986
4
/>1
2

7


nhất. Thấy rằng Viê ̣t Nam vẫn đang thuô ̣c nhóm nước có điểm dưới 50 vào năm 2020. Điều này
cho thấy tình trạng tham nhũng hiê ̣n nay trong khu vực công vẫn rất nghiêm trọng
Tô ̣i phạm tham nhũng chủ yếu tâ ̣p trung vào các tô ̣i như: tham ô tài sản; lạm dụng chức vụ
quyền hạn chiếm đoạt tài sản; nhận hối lộ; lợi dụng chức vụ, quyền hạn khi đang thi hành công
vụ…. Trong đó, một số ngành dễ xảy ra tham nhũng, tiêu cực như: thuế, hải quan, quản lý đất
đai, quản lý môi trường, quản lý đầu tư, cấp chứng chỉ hành nghề,cấp giấy phép, thanh tra, cảnh
sát giao thông,…
Trong phiên chất vấn của Quốc hội sáng ngày 9/11/2020, Tổng Thanh tra Chính phủ Lê Minh
Khái đã từng nói: “Có thể nói, những lĩnh vực thường xuyên tiếp xúc với người dân, những lĩnh
vực cán bộ, công chức thiếu rèn luyê ̣n thì dễ xảy ra tham nhũng như khu vực phục vụ dịch vụ

công”5.
Trong năm 2020, các bộ, các ngành và các địa phương đã bắt đầu tiến hành hơn 3.940 cuộc
kiểm tra về việc thực hiện các chế độ, tiêu chuẩn, định mức, thì đã phát hiện ra 394 vụ việc và
521 người vi phạm (đã tăng hơn 38% số vụ và hơn 80% số người vi phạm so với cùng kì năm
2019). Chúng ta đã xử lý kỷ luật được 65 người, xử lý hình sự 64 người; các kiến nghị thu hồi
và bồi thường hơn 44 tỉ đồng, đã bồi thường và thu hồi được trên 24 tỉ đồng.
Cũng trong kì báo cáo ấy, các bộ, các ngành, các địa phương đã tiến hành kiểm tra việc thực
hiện quy tắc ứng xử của các cán bộ, công chức tại hơn 4.640 cơ quan, tổ chức, đơn vị (tăng gần
59% so với cùng kì năm 2019); đã phát hiện, chấn chỉnh các sai phạm và xử lý được 192 cán bộ,
viên chức, công chức vi phạm quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp (tăng hơn 40% so
với cùng kì năm 2019).
Từ thực tiễn xét xử các vụ án hình sự trong suốt bao năm qua, chúng ta có thể rút ra mô ̣t số điều
sau: Các vụ án tham nhũng thường xảy ra khi có nguyê nhân sơ hở về pháp luâ ̣t thực định hay
sự buông lỏng về kiểm tra, giám sát; sự yếu kém về trình đô ̣, năng lực và nhân phẩm của người
có quyền hạn, thẩm quyền, …Đấu tranh tham nhũng vô cùng là khó khăn và phức tạp. Do cơ
cấu tổ chức hiê ̣n nay, cụ thể là cơ quan kiểm tra lại nằm dưới sự điều hành, kiểm sát của Thủ
trửng cơ quan, đơn vị. Do đó, khó có thể phát hiê ̣n, tìm ra tham những vì người đấu tranh chống
tham nhũng sẽ có thể trở thành thành nạn thân của kẻ tham nhũng- những người vốn sẵn quyền
lực và tiền bạc, có thể không từ mọi thủ đoạn để dằn mă ̣t, ngụy tạo, tố ngược lại,..
Ngày 30/11/2020, Thanh tra Chính phủ đã công bố người dân có thể liên lạc đến hai số điê ̣n
thoại sau : 08048228 và 0911156161 để tiếp nhâ ̣n các thông tin phản ảnh về tình trạng tham
nhũng ở mọi nơi. Ngoài ra, có thể tiếp nhâ ̣n thông tin qua hô ̣p thư:
Cục Công an cũng công bố ngay đường dấy nóng để
tiếp nhâ ̣n thông tin về các hiê ̣n tượng tiêu cực trong tham nhũng: 0692342593.

Quốc hội: Nhũng nhiễu dân, trách nhiệm thuộc về người đứng đầu_ />5

8



Do nguyên nhân khách quan và chủ quan để dẫn đến các hành vi tham nhung là:
- Thứ nhất, là quan điểm cá nhân, nhận thức về tham nhũng lê ̣ch lạc, không thống nhất. Trước
khi tham nhũng, không ít người từng là các đồng chí thân thiết, có công với cách mạng. Do đó,
khi bị xử lý, nhiều người cho rằng chỉ cần xử lý kỷ luâ ̣t nhẹ tay, nên chiếu cố, hoă ̣c thâ ̣m chí là
nếu xử lý nă ̣ng tay thì sẽ không còn có cán bô ̣ để làm viê ̣c, hay nếu công khai minh bạch ra thì
sẽ mất đi sự uy tín cho người lãnh đạo, ảnh hưởng đến chính trị, xã hô ̣i, … Chính những nhâ ̣n
thức lê ̣ch lạc, không thống nhất ấy đã dẫn đến những trường hợp “dĩ hòa vi quý”, “chị ngã em
nâng”
- Thứ hai là do chủ nghĩa cá nhân rất ích kỷ, vụ lợi phát triển. Nhiều người vì đồng tiền che mờ
mắt đã tự đánh mất đi tinh thần dĩ công vi thượng, đam mê quyền lực, tiền bạc, danh vọng phù
phiếm, dẫn đến phạm tô ̣i về tham nhũng. Lúc hối hâ ̣n nhâ ̣n ra thì đã quá muô ̣n màng.
- Thứ ba là do người lãnh đạo, người đứng đầu chưa thật sự quyết tâm, làm gương.
- Thứ tư là do những câu then chốt- vấn đề xây dựng Đảng chưa có sự mới mẻ và quyết tâm.
Chúng ta cần phải tuân thủ các nguyên tắc: Công khai, minh bạch, tôn trọng sự thâ ̣t các cơ chế
tham nhũng,… Đảng ta khi ra quyết định cần phải đi đôi với viêc̣ làm, coi trọng viê ̣c làm hơn là
lời nói. Tuy nhiên, do Đảng và Chính phủ chưa quyết liê ̣t mạnh tay hành đô ̣ng nên đã vô tình
hay hữu ý dung dưỡng cho “giă ̣c tham nhũng” xuất hiê ̣n và hoành hành.
- Thứ năm, nguyên nhân chính của nguyên nhân tham nhũng là do cán bộ. Trong kho tàng tục
ngữ Viê ̣t Nam có câu sau: “nhà dột từ nóc” hay “thượng bất chính, hạ tắc loạn”. Vì những
người tham nhũng là những người có trí thức, trình đô ̣, ở các vị trí quan trọng. Do đó, họ biết
cách để lách luâ ̣t dẫn đến công tác kiểm tra và điều tra gă ̣p nhiều khó khăn. Bởi vâ ̣y, viê ̣c chọn
được người tài trong công tác tuyển chọn cán bô ̣ vô cùng ý nghĩa, có quyết định lớn trong công
tác phòng, chống tham nhũng vì : người tốt sẽ có nhiều lợi ích và ngược lại, người xấu thì tác
hại đếm vô xuể.
Quốc nạn tham nhũng- mô ̣t vấn đề gây nhức nhối suốt bao năm tháng qua, không chỉ làm cho
nền kinh tế- xã hô ̣i bị châ ̣m phát triển, mà còn làm ô uế thanh danh của Đảng, Nhà nước ta.
Chúng ta cần phải nhiê ̣t tình hưởng ứng lời kêu gọi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng : “Đấu
tranh phòng, chống tham nhũng đã trở thành phong trào, xu thế của cả xã hội. Lị đã nóng lên
rồi thì củi tươi cũng phải cháy. Và khơng ai có thể đứng ngồi cuộc. Cá nhân nào muốn khơng
làm cũng không thể được”.6

2.2.2, Tình hình tham nhũng trên thế giới và Viêṭ Nam khi bắt đầu bùng phát dịch
COVID-19
Tính đến cuối tháng 3/2021, dịch bê ̣nh COVID-19 đã ảnh hưởng trầm trọng đến 213 quốc gia và
vùng lãnh thổ, với hơn 128 triê ̣u ca mắc bê ̣nh, có hơn 2,8 triê ̣u người tử vong. Cùng với vấn đề
dịch bê ̣nh đang diễn ra trên diê ̣n rô ̣ng, mô ̣t vấn đề nữa cũng rất đáng quan ngại và quan tâm là
6

Ngày 31/7/2017, tại phiên họp thứ 12 của Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng

9


nạn tham nhũng, trục lợi. Khi đại dịch xảy ra cũng là lúc mà nhiều quan chức, lãnh đạo hay cá
nhân của mô ̣t số quốc gia coi đây là “miếng mồi bé bở” để vụ lợi.
2.2.2.1, Tình hình tham nhũng trên thế giới trong bối cảnh dịch bênh
̣
Theo tờ The Washington Post, khi diễn biến của dịch COVID -19 lên tới đỉnh điểm, Chính phủ
nhiều nước đã phải cấp tốc chi hàng tỷ USD để mua gấp vật tư y tế, cũng như ban hành các gói
hỗ trợ người dân từ vài chục đến hàng ngàn tỷ USD để ứng phó kịp thời với dịch cũng như là
giảm nhẹ tác động đến kinh tế và xã hội do dịch bê ̣nh COVID-19 gây lên. Do phải ưu tiên tốc độ
để nhanh chóng có được sản phẩm thiết yếu, những thủ tục đấu thầu, kiểm tra vốn có nay đã
được đơn giản hóa hoặc bỏ qua. Những quan tham lam và kẻ gian đã lợi dụng tình thế này, kẽ
hở đó để đẩy giá hàng hóa lên và thực hiện các hành vi tham nhũng.
Đến Brazil, mức đô ̣ tham nhũng ở đây bị cho là “quá sức tưởng tượng” khi các nhà chức tránh
đã đổ xô đi mua máy thở, khẩu trang, thuốc rửa tay và giường chăm sóc đă ̣c biê ̣t khi Quốc hô ̣i
thông qua dự luâ ̣t. Do đó, giá thành cao vô lý của mô ̣t chiếc máy thở lại được mua từ mô ̣t cửa
hàng rượu ở bang Amazonas hoă ̣c bê ̣nh viê ̣n dã chiến tại Rio de Janeiro chưa bao giờ mở cửa.
Ở Colombia, nơi đã ghi nhân hơn 1,7 triê ̣u ca mắc . Các nhà chức trách địa phương đã mua cá
ngừ đóng hô ̣p- món cần thiết trong bữa ăn hằng ngày của người dân với giá 5 USD/hô ̣p để đi
phát cho người dân khó khăn vì dịch bê ̣nh trong khi bình thường giá của nó là 1,5 USD/ hơ ̣p

Theo Cơ quan phịng chống ma túy và tội phạm của Liên Hiệp Quốc (UNODC), thì trong 2 năm
chống dịch Covid-19, đây là “thời gian đặc biệt để nói về ngành y tế, với mọi sự tôn vinh, hi
sinh của các bác sỹ trên tiền tuyến cứu người, nhưng mà thật đáng buồn, chúng ta phải lên án
với sự bán rẻ , coi thường tôn chỉ đạo đức nghề nghiê ̣p của các quan chức y tế, những người đã
và đang tham nhũng trong tình cảnh đất nước khó khăn như hiê ̣n nay”.
Ở Zimbabwe, Bộ trưởng Y tế đã bị bắt giữ, bị cách chức vì cáo buộc tham nhũng, lạm dụng chức
vụ của mình trong vụ ký hợp đồng trị giá 20 triệu USD với một cơng ty có tuổi đời 2 tháng, trụ
sở tại Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), nhằm cung cấp các thiết bị bảo hộ cho
các cá nhân và bộ dụng cụ để xét nghiệm COVID-19. Người này phải đối mặt với bản án của
mình lên tới 15 năm tù và mô ̣t khoản tiền phạt rất lớn.
2.2.2.2,  Tình hình vừa chống dịch, vừa chống tham nhũng ở Việt Nam
Trong lúc khó khăn của dịch bê ̣nh, Nhà nước rất quan tâm đến những người dân khó khăn, đă ̣c
biê ̣t là những người dân nghèo bị ảnh hưởng nă ̣ng nề bởi COVID-19. Từ đó, đã lan tỏa rất nhiều
những tấm gương giúp đỡ lẫn nhau: các ATM gạo; đội quân chống dịch nhận được máy khử
trùng, khẩu trang, … từ các doanh nghiê ̣p. Tất cả đã thể hiê ̣n sự đồng lòng của Đảng, Nhà nước,
dân và quân ta.
Bên cạnh đó, có gương tốt thì cũng có gương xấu. Những kẻ lợi dụng phòng chống dịch bê ̣nh để
vụ lợi cá nhân như: nâng giá máy móc lên, tăng giá khẩu trang cao gấp 4,5 lần,.. Lợi dụng khi
ngành y tế có nhu cầu thiết yếu cao, phải mua sắm nhiều thiết bị, vâ ̣t tư, vâ ̣t dụng y tế để chuẩn
10


đoán, xét nghiê ̣m, cấp cứu, điều trị bê ̣nh; khi mua thuốc, mua vac xin phòng ngừa dịch để tham
nhũng. Nhưng lo ngại hơn hết là những kẻ tham nhũng lợi dụng vào sự thiếu hiểu biết về sức
khỏe, thiết kị y tế hay về vắc xin, thuốc của người dân để tham nhũng, vụ lợi cho bản thân.
Nổi trô ̣i nhất trong các vụ tham nhũng khi mới bắt đầu bùng phát dịch bê ̣nh là vụ án của ông
Nguyễn Nhật Cảm- Giám đốc CDC Hà Nội và 6 người khác đã bị Bộ Công an khởi tố liên quan
sai phạm trong chỉ định thầu mua sắm trang thiết bị phục vụ chống dịch Covid-19.7
*Vừa chống dịch và kiềm chế tham nhũng, chúng ta cần:
Một là, phải tăng cường các thể chế nhằm giám sát.

Sau đợt dịch thứ nhất, chúng ta đã thấy sự phản ứng với COVID-19 của Đảng và Nhà nước, tồn
tại rất nhiều lỗ hổng bởi vì sự giám sát yếu kém và không minh bạch. Để chắc chắn đảm bảo
nguồn lực đến với những người thực sự cần nhất, không bị đánh mất bởi tham nhũng, các cơ
quan chức năng có thẩm quyền chống tham nhũng và giám sát phải có đầy đủ kinh phí , nguồn
lực cũng như phải hoạt đô ̣ng đô ̣c lâ ̣p để thực hiê ̣n tốt nhiê ̣m vụ của mình.
Hai là, phải thiết lập sự công bằng xã hội và bảo đảm được liêm chính trong viê ̣c ra quyết định.
Các cá nhân không được thực hiê ̣n viêc̣ đưa và nhâ ̣n hối lô ̣, đồng thời lạm dụng chức vụ, quyền
hạn của mình để đạt lợi ích riêng giữa bối cảnh đại dịch như hiê ̣n nay:, trong các trường hợp:
đưa bê ̣nh nhân đến cơ sở cách ly, ưu tiên viê ̣c điều trị cho bê ̣nh nhân, phân bổ thuôc men, …
Ba là, đảm bảo viê ̣c công khai và minh bạch các dữ liê ̣u liên quan đến dịch bê ̣nh, bảo đảm
quyền truy cập thông tin nhanh chóng của người dân
Viê ̣c công khai và minh bạch dữ liê ̣u, về chi tiêu và sự phân phối các nguồn lực mô ̣t cách phù
hợp trong mọi hoàn cảnh, nhất là trong những tình huống khẩn cấp, để đảm bảo kịp thời ra
những chính sách công bằng và thâ ̣t bình đẳng. Trong đó, phải công khai minh bạch tất cả viê ̣c
đấu thầu mua sắm các vâ ̣t tư, thuốc, dược phẩm, hóa chất, hàng hóa; quá trình nghiên cứu, sản
xuất, xuất khẩu, nhâ ̣p khẩu, phân phối và mua bán vắc xin COVID 19. Ngoài ra, Đảng và Nhà
nước cũng cần phải bảo đảm cho người dân nhâ ̣n được mọi thông tin về dịch bê ̣nh nói riêng và
các vấn đề khác nói chung mô ̣t cách dễ dàng và kịp thời. Cố vấn Francesco Checchi đề xuất nên
mở các kênh, tạo các ứng dụng điê ̣n thoại để người dân có thể tiếp câ ̣n và truyền thông dễ hiểu,
để nhằm mục đích nâng cao nhâ ̣n thức, nắm bắt kịp thời các tin tức và sự hiểu biết của người
dân hơn.
Bởi viê ̣c các tổ chức Nhà nước công khai, giải trình các dữ liê ̣u mở sẽ thu hút rất nhiều nguồn
giám sát của cá nhân, tổ chức trong xã hô ̣i. Do đó, có thể hỗ trợ cho viêc̣ phòng ngừa, ngăn chă ̣n
tham nhũng nói chung cũng như trong bối cảnh đại dịch COVID-19 nói riêng.

/>7

11



Bốn là, phải tăng cường hê ̣ thống quản lý hồ sơ . Mọi quyết định của Chính Phủ hay của các cơ
quan khác có thẩm quyền, bao gồm cả giao dịch tài chính, phải được ghi lại và lưu giữ bằng văn
bản mô ̣t cách rõ ràng, chi tiết và đầy đủ.
PHẦN 3: KẾT LUẬN
Những con sâu béo bở tham nhũng- những tên giă ̣c nô ̣i xâm đang dần dần tàn phá cơ thể của xã
hô ̣i từ trong ra ngoài. Nó làm suy giảm nền kinh tế, xã hô ̣i- mạch máu chính của đất nước.
Chúng ngày càng to, ngày càng tinh vi và nguy hiểm. Để có thể loại trừ nó, chúng ta cần phải có
mô ̣t cơ thể khỏe mạnh và vững chắc vì không thể dùng những loại “thuốc” để trừ sâu thông
thường mà ta cần phải quyết tâm “loại bỏ” chúng!
Do đó, với tinh thần dân tô ̣c của chúng ta: sống vì mọi người, vì sinh mê ̣nh của dân tô ̣c gắn liền
với sinh mê ̣nh của Đảng, vì vinh quang của Tổ Quốc, tất cả chúng ta cùng góp phần đắc lực
nhất, cùng Đảng đánh thắng “giă ̣c nô ̣i xâm”, viết tiếp những trang huy hoàng, làm rực rỡ cuốn
sử vàng của cách mạng Viê ̣t Nam.
Quả thâ ̣t, quốc nạn tham nhũng hiê ̣n nay đã và đang làm châ ̣m đà phát triển của nền kinh tế- xã
hô ̣i, nhất là trong lúc chúng ta bị ảnh hưởng nă ̣ng nề đến kinh tế và xã hô ̣i từ đại dịch COVID19: tăng lạm phát; vay nợ; vay vốn; bô ̣i chi ngân sách. Ngoài ra còn tăng nạn nghèo đói trong xã
hô ̣i vì với cuô ̣c sống bình thường họ đã vất vả để mưa sinh, vì dịch bê ̣nh nên họ không thể mưa
sinh nữa, dẫn đến nghèo lại càng nghèo; gây hê ̣ lụy cho chính sách phát an sinh xã hô ̣i, giàu tính
nhân văn của Đảng và Nhà nước ta.

TÀI LIÊU
̣ THAM KHẢO
1. Lê Văn Cảm (Chủ biên) Giáo trình Luật hình sự Viê ̣t Nam- Phần các tội phạm, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nô ̣i, 2001, tái bản năm 2007
2. Giáo trình Luâ ̣t hình sự Viê ̣t Nam- Đại học Luâ ̣t Hà Nô ̣i, Nxb Công an Nhân dân
3. Bùi Mạnh Cường, Tư tưởng Hồ Chí Minh với vấn đề chống tham nhũng, Nxb Lao đô ̣ngXã hô ̣i
4. Báo Người Lao đô ̣ng (13//11/2013), Tham nhũng vặt tràn lan, Hà Nội
5. Trần Văn Dũng (2013), Nội dung hóa các điều khoản bắt buộc của cơng ước Phịng,
chống tham nhũng trong Bộ luật hình sự-Vấn đề cịn nhiều thách thức, Tạp chí Thanh tra,
Hà Nơ ̣i
6. Ngũn Ngọc Diê ̣n (2012), Hồn thiện cơng cụ pháp lý phòng chống tham nhũng: đảm

bảo minh bạch tài sản và thông tin, Nghiên cứu Lâ ̣p pháp, Hà Nô ̣i
7. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh toàn tập, NXb . Chính trị Quốc Gia
8. Phạm Ngọc Hiền,Phạm Anh Tuấn, Hỏi-Đáp về phịng, chống tham nhũng, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội
12


9. Tạp chí Cô ̣ng Sản (2012), Khắc phục những khuyết điểm, hạn chế trong công tác phòng
chống tham nhũng (835), Hà Nô ̣i
10. Barry M. Hager(1999), The Rule of Law, A Lexicon for Policy Makers, The
Mansfield Center for Pacific Affairs

13



×