Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

TRỒNG CÂY VỚI DUNG DỊCH THỦY CANH TỪ PHÂN BÓN HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (763.1 KB, 29 trang )

Trường: THPT Bùi Thị Xuân

Họ và tên giáo viên:

Tổ: Sinh học

TÊN CHỦ ĐỀ : TRỒNG CÂY VỚI DUNG DỊCH
THỦY CANH TỪ PHÂN BĨN HĨA HỌC
Mơn học/Hoạt động giáo dục: Sinh học; lớp: 11
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
1.1. Năng lực chuyên biệt
1.1.1. Năng lực nhận thức sinh học
- Trình bày được cơ chế hấp thụ nước và khống ở tế bào lơng hút của rễ. (1)
- Nêu được khái niệm dinh dưỡng ở thực vật và vai trị sinh lí của một số ngun tố
khống đối với thực vật. (2)
- Nêu được các nguồn cung cấp nitơ cho cây. (3)
- Trình bày được quá trình hấp thụ và biến đổi nitrate và ammonium ở thực vật. (4)
- Phân tích được vai trị của phân bón đối với năng suất cây trồng. (5)
1.1.2. Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
- Thực hiện được các bài thực hành về thủy canh. (6)
1.2. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác: Lựa chọn được các cách để hoạt động nhóm, thảo luận nhóm
trong các hoạt động học tập, mang lại hiệu quả cao. (7)
- Giao tiếp và hợp tác: Chủ động, tự tin kiểm soát cảm xúc, thái độ khi thuyết trình
nội dung đột biến gene và công nghệ gene. (8)
- Tự chủ và tự học: Tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp
với mục đích, nhiệm vụ thiết kế sơ đồ tư duy liên quan đến đột biến gene. (9)
- Tự chủ và tự học: Sẵn sàng đón nhận và quyết tâm thực hiện dự án. (10)



2

2. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Tích cực tham gia, nhận nhiệm vụ, vận động các bạn khác tham gia
hoạt động học tập. (11)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Hoạt động
Hoạt động 1. Mở đầu

Giáo viên
- Bài giảng.
- Phiếu học tập 1.

Học sinh
Giấy, bút.

- Bài giảng.
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu
khái niệm và các dạng đột
biến gene

- Phiếu học tập 2.

Giấy, bút.

- Thang đo đánh giá thảo
luận nhóm.
- Bài giảng.


Hoạt động 2.2. Tìm hiểu
nguyên nhân, cơ chế phát
sinh, hậu quả và vai trò đột
biến gene

- Rubric đánh giá sơ đồ tư

Sơ đồ tư duy nguyên nhân,

duy.

cơ chế, hậu quả, vai trò đột

- Bảng kiểm đánh giá hiệu

biến gene.

quả thảo luận nhóm.
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu
cơng nghệ DNA tái tổ hợp
và các thành tựu tạo động
thực vật biến đổi gene
Hoạt động 3. Luyện tập

- Rubric buổi talkshow.
- Bảng kiểm đánh giá hoạt

Máy chiếu, inforgraphic.

động nhóm.

- Đề trắc nghiệm Kahoot!

Điện thoại truy cập được

- Đáp án trắc nghiệm.

internet.

- Bảng kiểm đánh giá kịch
Hoạt động 4. Vận dụng

bản buổi hội thảo.
- Thang đo đánh giá kĩ
năng thuyết trình.

Kịch bản buổi hội thảo.


3
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu: Xác định yêu cầu tìm hiểu sự phát triển của cây trồng thủy
canh từ phân bón hóa học (25 phút)
a. Mục đích:

- Xác định được nhiệm vụ của dự án.
- Trình bày những hạn chế trong việc trồng cây ăn lá và ưu điểm nổi bật của việc
trồng cây bằng dung dịch thủy canh.
b. Nội dung:
- Những hạn chế trong việc trồng cây ăn lá.
- Ưu điểm nổi bật của việc trồng cây bằng dung dịch thủy canh.

c. Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh.
- Bảng KWL.
d. Cách thức thực hiện
Chuyển giao nhiệm vụ
1. GV đặt vấn đề
- GV chia lớp thành 2 nhóm, GV giao cho mỗi nhóm 1 tờ giấy lớn, các nhóm tiến
hành thảo luận theo kỹ thuật “Khăn trải bàn”. Yêu cầu các thành viên trong nhóm suy
nghĩ viết đáp án của mình vào khung ngồi của ổ trung tâm trong tờ giấy trong 1 phút,
sau đó nhóm trưởng thực hiện tổng hợp các ý kiến của nhóm vào ơ trung tâm. Sau 2 phút,
các nhóm thực hiện dán phần trả lời của mình lên bảng.
+ Nhóm 1: Hạn chế trong việc trồng cây ăn lá hiện nay.
+ Nhóm 2: Ưu điểm của việc trồng cây bằng dung dịch thủy canh hiện nay.
- GV dẫn dắt đưa ra tên chủ đề: Thực hiện mơ hình trồng rau ăn lá thủy canh từ
phân bón hóa học
2. GV khảo sát trước dự án thông qua phiếu KWL.


4
3. GV triển khai tiến trình của dự án, nhiệm vụ cần làm, cấu trúc hồ sơ học tập và
các tiêu chí đánh giá.
Thực hiện nhiệm vụ
HS thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi trên, tiến hành nhận nhiệm vụ.
Báo cáo, thảo luận
HS tổ chức đại diện báo cáo kết quả thảo luận.
Kết luận, nhận định
GV đánh giá câu trả lời của HS, nhắc lại các nhiệm vụ.
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Nghiên cứu kiến thức nền; đề xuất phương án thử nghiệm trồng cây với
dung dịch thuỷ canh từ phân bón hố học và cách xác định các thơng số dung dịch (20

phút)
a. Mục đích: (1), (2), (3), (4), (5).
b. Nội dung
- Cơ chế hấp thụ nước và khống ở tế bào lơng hút của rễ.
- Khái niệm dinh dưỡng ở thực vật và vai trị sinh lí của một số ngun tố khống
đối với thực vật.
- Các nguồn cung cấp nitơ cho cây.
- Quá trình hấp thụ và biến đổi nitrate và ammonium ở thực vật.
- Vai trị của phân bón đối với năng suất cây trồng.
c. Sản phẩm
Nội dung 1 trong hồ sơ học tập (ta tổng kết đánh giá hồ sơ học tập ở hoạt động
cuối).
d. Cách thức thực hiện
Chuyển giao nhiệm vụ


5
- GV dùng phương pháp dạy học theo nhóm, kĩ thuật “hoàn tất một nhiệm vụ”, giao
nhiệm vụ hoàn thành nội dung kiến thức nền trong hồ sơ học tập tại nhà thông qua việc tự
nghiên cứu kiến thực thông qua các tài liệu học tập, mạng internet...
- GV gửi tài liệu tham khảo qua gmail cho các nhóm trưởng, hỗ trợ HS:
/>usp=sharing&ouid=109539834764000928301&rtpof=true&sd=true
Thực hiện nhiệm vụ
HS tiến hành nghiên cứu các nội dung đã được phân công ở nhà, sau đó hồn thành
nội dung 1 trong hồ sơ học tập.
Báo cáo, thảo luận
HS tiến hành báo cáo nội dung 1 ở hoạt động 3.
Kết luận, nhận định
GV nhận xét báo cáo, nội dung kiến thức nền ở hoạt động 3.
3. Luyện tập

Hoạt động 3: Trình bày và bảo vệ phương án thử nghiệm trồng cây với dung dịch
thuỷ canh và phương án xác định các thông số của dung dịch thuỷ canh (20 phút)
a. Mục đích: (1), (2), (3), (4), (5).
b. Nội dung
- Khái niệm của đột biến gene.
- Các dạng đột biến gene.
- Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gene.
- Khái niệm, nguyên lí của DNA tái tổ hợp.
- Thành tựu động vật và thực vật biến đổi gene.
c. Sản phẩm: Kết quả trò chơi.
d. Cách thức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ


6
- GV ơn tập các nội dung chính của chủ đề bằng việc tổ chức cho HS làm 15 câu
hỏi trắc nghiệm liên quan đến kiến thức trên nền tảng Kahoot!
- Luật chơi: HS dùng điện thoại truy cập link Kahoot để tham gia kiểm tra. Đề
kiểm tra có 15 câu trắc nghiệm với các đáp án A, B, C, D. HS trả lời bằng cách chọn
đáp án trên điện thoại của mình.
Thực hiện nhiệm vụ
HS chia nhóm, vào link Kahoot do GV tạo và sẵn sàng.
Báo cáo, thảo luận
HS thực hiện trả lời các câu hỏi trên Kahoot do GV đặt ra.
Kết luận, nhận định
GV nhận xét hoạt động nhóm, tổng kết điểm các nhóm.
Hoạt động 4: Vận dụng (25 phút)
a. Mục đích: (6), (8), (9).
b. Nội dung: Sản xuất và sử dụng sản phẩm biến đổi gene và đạo đức sinh học.
c. Sản phẩm:

- Kịch bản buổi tranh luận. (bảng kiểm ở trang 25)
- Bài trình bày phản biện của HS.
d. Cách thức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ (tiết học trước)
- GV chia lớp thành 3 nhóm, dùng kĩ thuật dạy học nhóm chuyên gia, tổ chức
buổi hội thảo về vấn đề “Vào ngày 25/11/2018, nhà khoa học Hạ Kiến Khuê công bố
đã tạo ra hai bé gái biến đổi gene đầu tiên trên thế giới nhờ kỹ thuật CRISPR, nhằm
vơ hiệu hóa một gene gọi là CCR5 trong bào thai vốn được virus HIV dùng để xâm
nhập tế bào người để giảm nguy cơ lây nhiễm HIV ở các em bé.”. Trong đó sẽ có 1
nhóm làm MC tổ chức chương trình, 1 nhóm bảo vệ quan điểm, 1 nhóm chống đối
quan điểm.
 Luật buổi phản biện – tranh luận được diễn ra như sau:


7
- Vòng 1: MC sẽ gọi đại diện 2 bạn ở 2 nhóm để trình bày ý kiến của nhóm về vấn
đề (mỗi nhóm có 5 phút để trình bày). Thư ký ghi lại để làm tài liệu phản biện.
- Vòng 2: MC sẽ gọi đại diện lần lượt 2 bạn khác trong nhóm để phản biện nhóm
đối phương (mỗi nhóm có 5 phút để trình bày). Thư ký ghi lại để làm tài liệu phản biện.
- Vòng 3: MC sẽ gọi đại diện lần lượt 2 bạn khác trong nhóm để tranh luận (vừa đặt
câu hỏi cho đối phương và vừa trả lời) với nhóm đối phương (mỗi nhóm có 5 phút để
trình bày). Thư ký ghi lại để làm tài liệu phản biện.
Thực hiện nhiệm vụ
HS phân công nhóm, chia việc để thực hiện buổi hội thảo vào tiết sau.
Báo cáo, thảo luận
HS tổ chức và tham gia buổi hội thảo dưới sự quan sát của GV.
Kết luận, nhận định
GV và HS nhận xét, đánh giá các quan điểm của 2 bên, kết luận lại những ý
chính.
IV. HỒ SƠ BÀI DẠY

A. NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI
I. NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU TRONG CÂY
Trong cơ thể thực vật chứa nhiều nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hồn. Tuy
nhiên, chỉ có 17 ngun tố C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg, Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni là
nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu đối với sự sinh trưởng của mọi loài cây.
Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu là:
- Nguyên tố mà thiếu nó cây khơng hồn thành được chu trình sống.
- Khơng thể thay thế được bởi bất kì ngun tố nào khác.
- Phải trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể.
Các ngun tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu thường được phân thành nguyên tố đại
lượng và nguyên tố vi lượng, dựa vào hàm lượng của chúng trong mô thực vật


8
- Nguyên tố đại lượng (chiếm > 100mg/1kg chất khô của cây) gồm C, H, O, N, P,
K, S, Ca, Mg.
- Nguyên tố vi lượng (chiếm < 100mg/1kg chất khô của cây) chủ yếu là Fe, Mn, B,
Cl, Zn, Cu, Mo, Ni.
II. VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHỐNG THIẾT YẾU
TRONG CÂY
Các ngun tố dinh dưỡng khống thiết yếu đóng vai trị quan trọng trong đời sống
thực vật:
- Tham gia vào các thành phần cấu tạo nên hệ thống chất nguyên sinh, cấu trúc nên
tế bào và các cơ quan.
- Ngun tố khống tham gia vào q trình điều chỉnh quá trình trao đổi chất, các
hoạt động sinh lí trong cây:
   + Thay đổi các đặc tính lý hóa của các chất keo nguyên sinh.
   + Hoạt hóa enzim, làm tăng hoạt động trao đổi chất.
   + Điều chỉnh quá trình sinh trưởng của cây.
- Tăng tính chống chịu cho cây trồng đối với các điều kiện bất lợi của môi trường.



9
III. NGUỒN CUNG CẤP NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG CHO CÂY
3.1. Đất là nguồn cung cấp chủ yếu các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây
- Các muối khoáng trong đất tồn tại ở dạng khơng tan hoặc hịa tan (dạng ion). Tuy
nhiên, rễ cây chỉ hấp thụ được muối khống ở dạng hịa tan.
- Sự chuyển hóa muối khống từ dạng khơng tan thành dạng hịa tan chịu ảnh
hưởng của nhiều nhân tố môi trường như hàm lượng nước, độ thoáng (lượng oxy), độ pH,
nhiệt độ, vi sinh vật đất. Nhưng các nhân tố này lại chịu ảnh hưởng của cấu trúc đất.
3.2. Phân bón cho cây trồng
- Phân bón là nguồn quan trọng cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây trồng.
- Liều lượng phân bón cao quá mức cần thiết không chỉ độc hại đối với cây mà cịn
gây ơ nhiễm nơng phẩm và mơi trường.
IV. VAI TRÒ SINH LÝ CỦA NGUYÊN TỐ NITƠ
- Nitơ là một nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu của thực vật. Nitơ được rễ cây
hấp thụ ở dạng NH4+ và NO3- .
- Nitơ có vai trị quan trọng với thực vật. Nitơ giúp cây sinh trưởng và phát triển.
- Vai trò cấu trúc
   + Nitơ tham gia cấu tạo nên các phân tử prôtêin, enzim, côenzim, axit nucleic,
diệp lục, ATP.
   + Thiếu nitơ làm giảm q trình tổng hợp prơtêin, từ đó sự sinh trưởng của các cơ
quan bị giảm, lá xuất hiện màu vàng nhạt.
- Vai trò điều tiết
Nitơ là thành phần cấu tạo của prơtêin – enzim, cơenzim và ATP. Vì vậy, nitơ tham
gia điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể thực vật thông qua hoạt động xúc tác,
cung cấp năng lượng và điều tiết trạng thái ngậm nước của các phân tử prôtêin trong tế
bào chất.



10
V. Q TRÌNH ĐỒNG HĨA NITƠ Ở THỰC VẬT
- Rễ cây hấp thu nitơ ở dạng NH 4+ (dạng khử) và NO3- (dạng oxy hóa) từ đất, nhưng
nitơ trong các hợp chất hữu cơ cấu thành cơ thể thực vật chỉ tồn tại ở dạng khử. Do vậy
cần có q trình đồng hóa nitơ, để cây có thể sử dụng được nitơ lấy được từ đất.
- Sự đồng hóa nitơ trong mơ thực vật gồm 2 quá trình: khử nitrat và đồng hóa
amơni.
5.1. Q trình khử nitrat
- Đó là q trình chuyển hóa NO3- thành NH4+ theo sơ đồ sau:
NO 3-  (nitrat) → NO2-  (nitrit) → NH4+ (amơni)
- Mo và Fe hoạt hóa các enzim tham gia vào quá trình khử trên.
- Quá trình khử nitrat thành amôni được thực hiện trong mô rễ và mơ lá.
5.2. Q trình đồng hóa NH4+ trong mơ thực vật
5.2.1. Amin hóa trực tiếp các axit xêtơ
Axit xêtơ + NH4+ → Axit amin (Axit α – xêtôglutaric + NH4+ → Axit glutamic).
5.2.2. Chuyển vị amin
Axit amin + Axit xêtô → Axit amin mới + Axit xêtô mới (Axit glutamic + Axit
pyruvic → Alanin + Axit α – xêtơglutaric)
5.2.3. Hình thành amit
- Axit amin đicacbơxilic + NH4+ → Glutamin.
- Sự hình thành amit có ý nghĩa sinh học quan trọng:
+ Đó là cách giải độc NH4+ tốt nhất (chất này tích lũy lại gây độc cho tế bào).
+ Amit là nguồn dự trữ NH4+ cho các quá trình tổng hợp axit amin trong cơ thể
thực vật khi cần thiết.
VI. NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY
Nitơ là một trong những nguyên tố phổ biến nhất trong tự nhiên, chủ yếu tồn tại
trong khơng khí và trong đất.


11

Nitơ trong khơng khí

Nitơ trong đất

Dạng
tồn tại

Tồn tại ở 2 dạng : nitơ khoáng trong các
Chủ yếu tồn tại ở dạng nitơ phân tử.
muối khoáng và nitơ hữu cơ trong xác sinh
Ngồi ra có ở dạng NO và NO2.
vật.

Đặc
điểm

- Cây không hấp thụ được nitơ phân
- Cây chỉ hấp thụ được nitơ khoáng từ đất
tử
dưới dạng NH4+ và NO3-.
- Nitơ phân tử sau khi được các vi
sinh vật cố định nitơ chuyển hóa thành - Cây khơng trực tiếp hấp thụ được nitơ hữu
cơ trong xác sinh vật. Nitơ phải được vi
NH3 thì cây mới đồng hóa được.
sinh vật đất khống hóa thành NH 4+ và
- Nitơ ở dạng NO và NO 2 trong khơng NO3-.
khí là độc với thực vật.

VII. Q TRÌNH CHUYỂN HĨA VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ TRONG ĐẤT
7.1. Q trình chuyển hóa nitơ trong đất


- Cây khơng trực tiếp hấp thụ được nitơ hữu cơ trong xác sinh vật. Nitơ phải trải
qua con đường chuyển hóa thành NH4+ và NO3- nhờ hoạt động của các vi sinh vật đất:
- Con đường chuyển hóa diễn ra theo 2 giai đoạn:
+ Amơn hóa là q trình chuyển hóa nitơ hữu cơ trong xác thực vật thành
amơni (NH4+) nhờ vi khuẩn amơn hóa:

+ Nitrat hóa là q trình chuyển hóa từ dạng nitơ ơxi hóa (NH 4+) sang dạng
nitơ khử là NO3- nhờ vi khuẩn nitrat hóa:


12
- Ngồi ra trong đất cịn xảy ra q trình chuyển hóa nitrat thành nitơ phân tử
(NO3- → N2). Q trình này do các vi sinh vật kị khí thực hiện, diễn ra mạnh khi đất thiếu
khơng khí. Do đó, để ngăn chặn sự mất mát nitơ cần đảm bảo độ thống cho đất.
7.2. Q trình cố định nitơ phân tử
- Quá trình liên kết N2 với H2 để hình thành nên NH3 gọi là quá trình cố định nitơ
- Trong tự nhiên, hoạt động của nhóm vi sinh vật cố định nitơ có vai trò quan trọng
trong việc bù đắp lại lượng nitơ của đất đã bị lấy đi.
- Vi sinh vật cố định nitơ gồm 2 nhóm: vi sinh vật sống tự do như vi khuẩn lam và
nhóm cộng sinh với thực vật, điển hình là các vi khuẩn thuộc chi Rhizobium tạo nốt sần ở
rễ cây họ Đậu.

- Vi khuẩn cố định nitơ có được khả năng như vậy là do nó có enzim nitrơgenaza có
khả năng bẻ gẫy liên kết ba bền vững trong N 2 để nitơ liên kết với hiđrô tạo thành
amoniac (NH3). Trong môi trường nước NH3 chuyển thành NH4+.
VIII. PHÂN BĨN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG VÀ MƠI TRƯỜNG
8.1. Bón phân hợp lí và năng suất cây trồng
Để cây trồng có năng suất cao cần phải bón phân hợp lí:
- Đúng loại, đủ số lượng và tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng.

- Đúng nhu cầu của giống, lồi cây trồng.
- Phù hợp với thời kì sinh trưởng và phát triển của cây (bón lót, bón thúc) cũng như
điều kiện đất đai và thời tiết mùa vụ.


13
8.2. Các phương pháp bón phân
- Bón phân qua rễ (bón vào đất): Phương pháp bón phân qua rễ dựa vào khả năng
của rễ hấp thụ các ion khoáng từ đất. Bón phân qua rễ gồm bón lót trước khi trồng cây và
bón thúc sau khi trồng cây.
- Bón phân qua lá: Phương pháp bón phân qua lá là sự hấp thụ các ion khống qua
khí khổng. Dung dịch phân bón qua lá phải có nồng độ các ion khống thấp và chỉ bón
phân qua lá khi trời khơng mưa và nắng khơng q gay gắt.
8.3. Phân bón và mơi trường
Khi lượng phân bón vượt quá mức tối ưu, cây sẽ khơng hấp thụ hết. Dư lượng phân
bón sẽ làm xấu tính chất lí hóa của đất. Dư lượng phân bón sẽ bị nước mưa cuốn xuống
các thủy vực gây ô nhiễm môi trường nước.
B. PHỤ LỤC
CẤU TRÚC HỒ SƠ HỌC TẬP
1. Trang bìa: Trang trí theo sở thích cá nhân nhưng phải phù hợp với nội dung hoạt
động thực hành thí nghiệm, đảm bảo các mục (tên nhóm, lớp, trường, môn học, tên dự án
stem, danh sách phân công nhiệm vụ).
THIẾT KẾ QUY TRÌNH PHA CHẾ DUNG DỊCH THỦY CANH
TỪ PHÂN BĨN HĨA HỌC
Tên nhóm: …………………………………………….
Lớp: ……………………………………………………
Giáo viên hướng dẫn:………………………………….
2. Trang giới thiệu: Gồm lời nói đầu, chi tiết cơng việc các thành viên trong nhóm
Danh sách thành viên và phân công nhiệm vụ
Tên thành viên


Mô tả nhiệm vụ

3. Bảng chú dẫn: các chú dẫn hoă ̣c kí hiệu dùng trong phần nội dung.
4. Mục lục: Liệt kê các phần trong hồ sơ học tập theo thứ tự để tiện tra cứu.
5. Phần nội dung:


14
NỘI DUNG 1: NỘI DUNG KIẾN THỨC NỀN
5.1.1 Vật lý
- Câu 1: Thế nào là hiện tượng căng mặt ngoài và hiện tượng mao dẫn?
- Câu 2: Hãy nêu cách đo hệ số căng mặt ngồi bằng phương pháp vịng dùng lực
kế nhậy.
5.2.1 Hóa học, cơng nghệ
- Câu 1: Kể tên, thành phần hóa học và vai trị được các loại phân bón hóa học
thường dung (phân đạm, phân lân, phân kali, NPK, phân vi lượng)?
- Câu 2: Nêu phương pháp điều chế các loại phân bón?
- Câu 3: Tra cứu trên Internet về thông số của các loại phân bón hóa học?
- Câu 4: Trình bày ngun nhân gây ô nhiễm và tác hại của dư lượng phân bón ảnh
hưởng đến mơi trường đất, nước, khơng khí gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và
hướng giải quyết?
- Câu 5: Cách sử dụng phân bón trong trồng trọt một cách hợp lý và an toàn?
5.1.3. Sinh học
- Câu 1: Nêu các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây?
- Câu 2: Nêu vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây?
- Câu 3: Chỉ ra nguồn cung cấp các yếu tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây.
- Câu 4: Nêu ra vai trò sinh lí của nitơ?
- Câu 5: Nêu q trình đồng hóa nitơ ở thực vật?
- Câu 6: Chỉ ra nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây?

- Câu 7: Nêu q trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ?
- Câu 8: Kể ra vai trị của phân bón với năng suất cây trồng và môi trường?
- Câu 9: Kể tên một số loại phân bón thường dùng trong nơng, lâm nghiệp?
- Câu 10: Nêu các đặc điểm, tính chất của một số loại phân bón thường dùng trong
nơng, lâm nghiệp?
NỘI DUNG 2: QUY TRÌNH THỰC HIỆN


15
5.2.1 Đối tượng: Hạt giống loại cây nào? Một số đặc điểm của giống cây trồng.
5.2.2. Qui trình trồng cây: Sơ đồ hóa qui trình trồng cây bằng dung dịch thủy
canh.
5.2.3. Các loại dung cụ pha chế/ bình chứa
5.2.4. Các thông số liên quan
Mẫu


Mẫu thử 1

Thông
tin

Mẫu thử 2

Mẫu thử 3

Tỉ lệ/thành phần
Độ PH
Chỉ số PPM
Hệ số căng

Kết quả quan sát
trong cùng thời gian
Hình ảnh quy trình thực hiện
Các nhận định được rút ra
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Một số cảm nhận của nhóm sau khi làm xong dự án
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
C. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Năng lực/
phẩm chất
cần
đánh giá
Nhận thức
sinh học

u cầu
cần đạt
cần
đánh
giá
(1), (2)

Hình
thức

Phương pháp

Cơng cụ


Thời điểm

đánh

đánh giá

đánh giá

đánh giá

giá
Đánh giá

Phương pháp

thường

hỏi – đáp
Phương pháp

Câu hỏi (tr12)
Bài tập (tr13)

Buổi 1
trên lớp
Buổi 1


16

trên lớp
(3)

đánh giá qua sản
xuyên

phẩm học tập

(4), (5)

Rubric sơ đồ

Buổi 1

tư duy (tr17)

trên lớp

Rubric buổi

Buổi 2

talkshow (tr19)

trên lớp

Đề kiểm tra

Buổi 3


(tr21)

trên lớp

Phương pháp
Đánh giá

kiểm tra viết
dạng trắc

định kì

nghiệm khách
quan

Vận dụng
kiến thức kĩ

Phương pháp
(6)

đánh giá qua sản

năng đã học

phẩm học tập

Bảng kiểm kịch
bản buổi


Buổi 3

hội thảo

trên lớp

(tr25)
Thang đo thảo

(7)

luận nhóm

Giao tiếp và
hợp tác
(8)

Đánh giá

Phương pháp

(tr16)

quan sát

Thang đo kĩ
năng thuyết

thường


tự học

(9)

Buổi 3

trình (tr25)

xuyên

Tự chủ,

Buổi 1,2

Rubric sơ đồ tư
Phương pháp

duy, buổi

đánh giá qua sản

talkshow, bảng

phẩm học tập

kiểm buổi hội

Buổi 1, 2, 3

thảo

Phẩm chất
trách nhiệm

(10)

Phương pháp
quan sát

Bảng kiểm hoạt
động nhóm
(tr18)

Buổi 2


17
C. CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ
Hoạt động 1
Cơng cụ đánh giá 1: Câu hỏi
 Hoạt động nhóm và trả lời 2 câu hỏi chính dưới đây.
Câu hỏi 1. Hãy trình bày những hạn chế trong việc trồng cây ăn lá hiện nay.
Trả lời:.....................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Câu hỏi 2. trình bày những ưu điểm của việc trồng cây bằng dung dịch thủy canh
hiện nay.
Trả lời......................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
ĐÁP ÁN

Câu hỏi 1. Hãy trình bày những hạn chế trong việc trồng cây ăn lá hiện nay.
Trả lời:
- Cần tốn cơng chuẩn bị đất như cày bừa, vun xới, bón phân (2 điểm).
- Khơng thể kiểm sốt một cách tối đa các yếu tố dinh dưỡng cho cây trồng, phân
bón được bám trực tiếp vào rễ cây mà không bị cản trở bởi những vấn đề liên quan đến
thành phần đất (2 điểm).
- Cần tốn công diệt trừ sâu hại, cỏ dại (2 điểm).
- Hạn chế về không gian trồng cây (2 điểm).
- Hạn chế trong thời vụ, thời điểm sản xuất,... (2 điểm).
Câu hỏi 2. trình bày những ưu điểm của việc trồng cây bằng dung dịch thủy canh
hiện nay.
Trả lời


18
- Không cần chuẩn bị đất để trồng rau, càng không phải tốn công sức để cày bừa,
vun xới như cách làm truyền thống (2 điểm).
- Kiểm soát một cách tối đa các yếu tố dinh dưỡng cho cây trồng, phân bón được
bám trực tiếp vào rễ cây mà khơng bị cản trở bởi những vấn đề liên quan đến thành phần
đất (2 điểm).
- Cỏ dại và một số loại sâu bệnh được kiểm sốt dễ dàng, khơng phải sử dụng đến
các hóa chất độc hại diệt trừ sâu (2 điểm).
- Trồng rau thủy canh có khả năng thích ứng linh hoạt với mọi điều kiện trồng khác
nhau: Trồng ngoài sân, trong nhà, ban công, sân thượng và kể cả những nơi có điều kiện
thời tiết khắc nghiệt (2 điểm).
- Thủy canh mang đến năng suất cây trồng rất cao, có thể trồng được nhiều mùa vụ
khác nhau, liên tục trong một năm, kể cả trái vụ với chi phí sản xuất hợp lý (2 điểm).
Công cụ đánh giá 2: Thang đo đánh giá năng lực tự chủ và tự học, điều chỉnh
hành vi, thái độ của học sinh
Hướng dẫn sử dụng: GV đánh giá năng lực tự chủ tự học của HS thông qua thang

đo sau:
Mức 1
Chưa hào hứng
và chưa có thái
độ tích cực với
chủ đề đặt ra

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Có chú ý về
vấn đề nhưng
chưa thật sự
quan tâm

Có quan tâm
đến vấn đề đặt
ra

Rất hứng thú
với chủ đề
đặt ra

Nhóm 1
Nhóm 2
Hoạt động 2.
Cơng cụ đánh giá 1: Hồ sơ học tập nội dung 1 đánh giá năng lực tự chủ tự học

NỘI DUNG 1: NỘI DUNG KIẾN THỨC NỀN
5.1.1 Vật lý
Câu 1: Thế nào là hiện tượng căng mặt ngoài và hiện tượng mao dẫn?


19
- Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng là hiện tượng xảy ra tại bề mặt của chất
lỏng, tại đó xuất hiện lực căng bề mặt của chất lỏng có xu hướng giữ cho diện tích của bề
mặt chất lỏng là nhỏ nhất có thể.
- Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng mức chất lỏng bên trong các ống mao dẫn có
đường kính trong nhỏ dâng lên, hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng.
Câu 2: Hãy nêu cách đo hệ số căng mặt ngoài bằng phương pháp vịng dùng lực kế
nhậy.
5.2.1 Hóa học, cơng nghệ
Câu 1: Kể tên, thành phần hóa học và vai trị được các loại phân bón hóa học
thường dung (phân đạm, phân lân, phân kali, NPK, phân vi lượng)?
Phân đạm
- Nguyên tố dinh dưỡng: Nitơ.
- Dạng ion đồng hoá: ion NO3- và NH4+.
- Tác dụng: Tăng cường quá trình sinh trưởng của cây trồng.
- Tỉ lệ protêin thực vật tăng. Cây phát triển mạnh, tăng sản lượng, củ quả có nhiều
dinh dưỡng. Phân đạm có tác dụng rất lớn đối với cây trồng và thực vật nói chung, đặc
biệt là cây lấy lá như rau.
Phân lân
- Nguyên tố dinh dưỡng: photpho.
- Dạng ion: ion photphat (PO43-).
- Tác dụng: ở thời kì sinh trưởng, thúc đẩy các q trình sinh hóa, trao đổi chất và
năng lượng của thực vật. Được bón phân lân giúp cành lá xum xuê, hạt chắc, quả củ to.
Phân kali
- Nguyên tố dinh dưỡng: kali dưới dạng K+.

- Tác dụng: thúc đẩy quá trình tạo đường, bột, chất xơ, chất dầu; tăng cường sức
chống rét, chống sâu bệnh và chịu hạn của cây.
NPK


20
Phân hỗn hợp: Chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK. Có tác dụng
tổng hợp của 3 loại phân đạm, lân, kali.
Phân vi lượng
- Phân vi lượng cung cấp cho cây các nguyên tố như bo, kẽm mangan, đồng,
molipden ở dạng hợp chất. 
- Cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ loại phân bón này để tăng khả năng kích thích
q trình sinh trưởng và trao đổi chất, tăng hiệu lực quang hợp.
Câu 2: Nêu phương pháp điều chế các loại phân bón?
Điều chế phân đạm Amoni: Cho amoniac tác dụng với axit tương ứng.

Điều chế phân đạm Nitrat: Muối cacbonat kim loại (MCO3) tác dụng với HNO3.
Điều chế phân đạm ure: Ion cây trồng đồng hoá: NH4+.
Điều chế phân Supephotphat đơn: Cho quặng photphorit hoặc quặng apatit tác
dụng với axit sunfuri.
Điều chế phân Supephotphat kép: Nung hỗn hợp bột quặng apatit, đá xà vân
(thành phần chính gồm magie silicat) và than cốc trong lò đứng với nhiệt độ trên 10000C.
Câu 3: Tra cứu trên Internet về thông số của các loại phân bón hóa học?
Dư thừa đạm trong đất hoặc trong cây đều gây nên những tác hại đối với môi trường
và sức khoẻ con người. Do bón q dư thừa hoặc do bón đạm khơng đúng cách đã làm
cho Nitơ và phospho theo nước xả xuống các thủy vực là nguyên nhân gây ra sự ô nhiễm
cho các nguồn nước. Các chất gây ô nhiễm hữu cơ bị khử dần do hoạt động của vi sinh
vật, quá trình này gây ra sự giảm oxy dưới hạ lưu. Đạm dư thừa bị chuyển thành Nitrat
(NO3-) hoặc Nitrit (NO2-) là những dạng gây độc trực tiếp cho các động vật thuỷ sinh,
gián tiếp cho các động vật trên cạn do sử dụng nguồn nước. 



21
Câu 4: Trình bày ngun nhân gây ơ nhiễm và tác hại của dư lượng phân bón ảnh
hưởng đến mơi trường đất, nước, khơng khí gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và
hướng giải quyết?
Câu 5: Cách sử dụng phân bón trong trồng trọt một cách hợp lý và an tồn?
Bón đúng loại phân, đúng lúc, đúng cách, đúng đối tượng, cân đối.
5.1.3. Sinh học
Câu 1: Nêu các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây?
- Nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
- Nguyên tố vi lượng: Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo.
Câu 2: Nêu vai trị của các ngun tố dinh dưỡng khống thiết yếu trong cây?
Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu tham gia cấu tạo nên các chất sống và
điều tiết các hoạt động sống của cây.
Câu 3: Chỉ ra nguồn cung cấp các yếu tố dinh dưỡng khống thiết yếu trong cây.
Đất và phân bón là 2 nguồn cung cấp chủ yếu.
Câu 4: Nêu ra vai trị sinh lí của nitơ?
 - Tham gia cấu tạo nên các phân tử prôtêin, enzim, côenzim, axit nuclêic, diệp lục,
ATP…
- Tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất và trạng thái ngậm nước của tế bào
→ ảnh hưởng đến mức độ hoạt động của tế bào.
Câu 5: Nêu quá trình đồng hóa nitơ ở thực vật?
Q trình đồng hóa Nitơ ở thực vật. - Rễ cây hấp thụ nitơ ở dạng NH4+ (dạng khử)
và NO3- (dạng oxi hóa) từ đất nhưng nitơ trong các hợp chất hữu cơ cấu trúc nên mơ, tế
bào thì chỉ tồn tại ở dạng khử. → Vì vậy, sự đồng hóa nitơ trong mơ thực vật gồm 2 q
trình: khử nitrat và đồng hóa amơn
Câu 6: Chỉ ra nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây?
- Nguồn cung cấp chủ yếu nitơ cho cây là đất. 
- Nitơ trong đất tồn tại ở 2 dạng: nitơ vơ cơ (nitơ khống) và nitơ hữu cơ (trong xác

sinh vật). ...


22
- Cây không hấp thụ trực tiếp nitơ trong xác sinh vật mà phải nhờ các vi sinh vật
trong đất khống hóa thành nitơ hấp thụ được.
Câu 7: Kể ra vai trò của phân bón với năng suất cây trồng và mơi trường?
Bón phân hợp lí giúp tăng năng suất cây trồng, các phương pháp bón phân, phân
bón và mơi trường.

Cơng cụ đánh giá 2: Thang đo đánh giá năng lực giao tiếp và hợp tác (thảo luận
nhóm).

 Hướng dẫn chấm: dựa trên các tiêu chí theo thang đo dưới đây để cho điểm từng
thành viên trong nhóm.
+ 4 điểm: Tốt .

+ 3 điểm: Tốt.

+ 2 điểm: Khá.

+ 1 điểm: Trung bình.

+ 0 điểm: Chưa tốt.

- Tự chấm bản thân: ..................................điểm.
- Bạn……………………………………:. .điểm.
- Bạn……………………………………:. .điểm.
- Bạn……………………………………:. .điểm.
Hoạt động 2.2.

Công cụ đánh giá 1: Rubric đánh giá sơ đồ tư duy và năng lực tự chủ tự học.

 Hướng dẫn chấm: Sử dụng đánh giá đồng đẳng giữa GV với HS và các nhóm HS
với nhau trong việc thiết kế sơ đồ tư duy.
Mức độ biểu hiện
Tiêu chí
Mức 1

Mức 2

Mức 3


23
(1 điểm)

(1,5 điểm)

(2 điểm)

Trình bày chưa Trình bày khá đầy Trình bày đầy đủ
Tính đầy đủ

đầy đủ nội dung đủ nội dung mà GV nội dung mà GV

(2)

mà GV yêu cầu yêu cầu và nội dung yêu cầu và nội

NỘI

DUNG

và nội dung chỉ đạt từ 50 - 70%.

dung đạt từ 70 -

đạt < 50%.

100%.

(6)

(2 điểm)
Tính chính xác
(4)

(3 điểm)

(4 điểm)

Có 10 - 30% các Có ≤ 10% các nội Các
nội

dung

chưa dung

chưa

nội


dung

chính hồn tồn chính

chính xác, khoa xác, khoa học.

xác, khoa học.

học. 
(1 điểm)
Bố cục
(2)

(1,5 điểm)

(2 điểm)

Bố cục thiết kế Bố cục thiết kế có Bố cục thiết kế
gây rối mắt, sơ tính thẩm mĩ, cân có tính thẩm mĩ,
sài.

đối

HÌNH

nhưng

chưa cân đối và logic.


logic.

THỨC
(1 điểm)

(4)

(1,5 điểm)

(2 điểm)

Màu sắc,

Phối màu chưa Phối màu hài hịa Phối

màu

hình ảnh

hài



(2)

hịa,

thiếu nhưng chưa có nhiều hịa,

hài

nhiều

hình ảnh minh hình ảnh minh họa. 

hình ảnh bắt mắt

họa. 

người xem. 

Mẫu sơ đồ tư duy của HS


24

Công cụ đánh giá 2: Bảng kiểm đánh giá hiê ̣u quả làm viê ̣c nhóm.

 Hướng dẫn chấm:
- Sử dụng đánh giá đồng đẳng giữa GV với HS và các nhóm HS với nhau. Sau khi
các nhóm hoàn thành hoạt đô ̣ng. GV phát bảng tự kiểm cho các nhóm tự đánh giá. GV
đánh giá mức đô ̣ đạt được của các nhóm dựa trên số lượng tiêu chí đạt được:
+ Thực hiê ̣n tốt (đạt 6-7 tiêu chí).
+ Thực hiê ̣n tốt nhưng còn hạn chế (đạt 4-5 tiêu chí).
+ Thực hiê ̣n chưa tốt, cần cải thiê ̣n (đạt 2-3 tiêu chí).
+ Không đạt (đạt 0-1 tiêu chí).
Nô ̣i dung

Tiêu chí

Nhâ ̣n nhiê ̣m vụ


Mọi thành viên sẵn sàng nhâ ̣n nhiê ̣m vụ

Tham gia xây dựng
ý kiến

Mọi thành viên đều bày tỏ ý kiến
Mọi thành viên biết lắng nghe, tôn trọng
và bàn luâ ̣n các ý kiến của nhau

Tôn trọng quyết
định chung

Mọi thành viên thống nhất được mô ̣t
quyết định chung khi làm viê ̣c

Trách nhiê ̣m trong

Mọi thành viên có ý thức trách nhiê ̣m

Có

Không


25
quá trình làm viê ̣c

trong công viêc̣ được phân chia


Kết quả làm viê ̣c

Có kết quả thảo luâ ̣n và sản phẩm thể hiê ̣n
sự thống nhất giữa các thành viên

Trách nhiê ̣m với kết
quả làm viê ̣c chung
Hoạt động 2.3.

Mọi thành viên có ý thức
chịu trách nhiê ̣m về kết quả

Công cụ đánh giá 1: Rubric buổi talkshow đánh giá kĩ năng giao tiếp và hợp tác
(kĩ năng thuyết trình).

 Hướng dẫn chấm: Sử dụng đánh giá đồng đẳng giữa GV với HS và các nhóm HS
với nhau trong việc thiết kế sơ đồ tư duy.
Mức độ biểu hiện
Tiêu chí
Mức 1

Mức 2

Mức 3

(1 điểm)

(2 điểm)

(3 điểm)


Trình bày chưa Trình

bày

khá Trình bày đầy đủ

Bài báo cáo

đầy đủ nội dung đầy đủ nội dung nội dung mà GV

(3)

mà GV yêu cầu và mà GV yêu cầu yêu cầu và nội
nội dung chỉ đạt < và nội dung đạt dung đạt từ 70 -

NỘI

50%.

DUNG
(4)

từ 50 - 70%.

(0,5 điểm)

100%.

(0,75 điểm)


(1 điểm)

Inforgraphic Có > 10% các nội Có ≤ 10% các nội Các nội dung đều
dung chưa được dung chưa được được hoàn thiện
(1)

hoàn thiện sau khi hồn thiện sau sau khi đã góp ý. 
đã góp ý. 

HÌNH

Inforgraphic

THỨC
(2)

khi đã góp ý. 

(0,5 điểm)

(0,75 điểm)

Infographic chưa Infographic
(1)

(1 điểm)
đã Infographic

đã


được hoàn thiện được hoàn thiện được hoàn thiện
về hình thức sau một phần về hình hồn tồn về hình
khi đã góp ý.

thức sau khi góp thức sau khi góp
ý.

ý.


×