Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bộ đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2020 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.39 KB, 5 trang )

Sở GD & ĐT .
Trờng THPT .

đề kiểm tra chất lợng học kỳ Ii
Năm học 2020-2021

MÔN thi: tin học 11

Thời gian: 45
(Không kể thời gian giao đề)

Phần I: trắc nghiệm (3 điểm)
HÃy khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng.
Câu 1: Cú pháp để khai báo biến mảng một chiều trực tiếp là:
a. Var <tên biến mảng> : array [Kiểu chỉ số] of <Kiểu phần tử>;
b. Type <tên biến mảng> : array [Kiểu chỉ số] of <Kiểu phần tử>;
c. Var <tên biến mảng> : array [Kiểu phần tử] of <Kiểu chỉ số >;
d. Var <tên biến mảng> : array [Kiểu chỉ số] : <Kiểu phần tử>;
Câu 2: Trong các khai báo dới đây khai báo nào sai?
a. Var M: array[1..5;1..10] of Integer;
b. Var M: array[1..5,1..10] of Integer;
c. Var M: array[1...5,1...10] of Integer;
d. Var M: array[1..5,1..10] of Interger;
C©u 3: Cho 2 xâu kí tự S1:= abcd và S2:= ABC; khi đó S1 +
S2 cho kết quả nào?
a. Abcd
b. aabbccd
c. abcdABC
d. ABCabcd
Câu 4: Phép so sánh xâu S1:= Hoa hoc tro và xâu S2:= Hoa
Hoc Tro nhận kết quả nào?


a. S1 <> S2
b. S1 > S2
c. S1 < S2
d. S1 = S2
Câu 5: Câu lệnh nào trong các câu lệnh sau không dùng để gán
giá trị cho trờng của bản ghi A? (Với bản ghi A có 3 trờng là
Hoten, Lop, Diem)
a. Readln(A.Diem);
b. A.Ten:= ‘Nguyen Khanh Chi’
c. A.Lop:= ‘11B1’
d. S:=A.Diem;
C©u 6: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
a. Hai biến bản ghi có thể gán đợc cho nhau.
b. Hai biến bản ghi cùng kiểu có thể gán đợc cho nhau.
c. Biến bản ghi có thể nhận bất kì kiểu dữ liệu nào.
d. Các thao tác đọc, ghi biến bản ghi giống nh các loại biến khác.
Câu 7: Trong các khai báo sau, khai báo nào không đúng?
a. Var f: text..;
b. Var f: text. c. Var f: text; d. Var f, f1:
text..;


Câu 8: Trong tập tin dạng văn bản thủ tục nào dới đây đợc sử
dụng để gán tên file cho biÕn?
a. Write(BiÕn file);
b. Rewrite(BiÕn file);
c. Assing(BiÕn file, tªn file);
d. Assign(BiÕn file, tên file);
Câu 9: Để khai báo biến tệp dạng văn bản ta sử dụng cú pháp
nào?

a. Var <Danh sách biÕn>: tExt;
b. Var <Danh s¸ch biÕn>: txt;
c. Var <Danh s¸ch biến>: txet;
d. Var <Danh sách biến>: string;
Câu 10: Câu lệnh nào dới đây dùng để gán tên file
SOLIEU.DAT cho biến file F1?
a. Assign(F1, SOLIEU.DAT);
b. Assign(F1, ‘SoLIEU.Dat’);
c. Assign(F1, SoLIEU.Dat’);
d. Assign(F1 ‘SoLIEU.Dat’);
C©u 11: Từ khóa khai báo hàm là:
a. Functiom
b. Procedure
c. Function
d.
Proceduce
Câu 12: Phần khai báo chơng trình con đợc đặt ở đâu trong
chơng trình chính?
a. Đặt sau từ khóa Type.
b. Đặt sau từ khóa Const.
c. Đặt cuối chơng trình chính.
d. Đặt sau phần khai báo biến
Phần II: Thực hành (7 điểm)
Câu 13:
Viết chơng trình nhập vào 2 xâu kí tự, đa ra màn hình xâu có
độ dài ngắn hơn?
Câu 14:
Một đoàn tầu gồm có 6 toa (Toa 1 có 7 hành khách; Toa 2 có 17
hành khách; Toa 3 có 11 hành khách; Toa 4 có 7 hành khách; Toa 5 có 9
hành khách; Toa 6 có 7 hành khách). Em hÃy viết chơng trình:

- Tính số hành khách trung bình của đoàn tầu này?
- Đếm số toa có số lợng hành khách lớn hơn số lợng hành khách
trung bình của cả đoàn tầu.
------- Hết -------


Ma trận đề
Mức độ
Nhận biết
Nội dung
Kiểu mảng
Kiểu xâu
Kiểu bản ghi
Kiểu dữ liệu tệp
Chơng trình con và phân
loại

Thông
hiểu

Vận
dụng

Câu 3, 4

Câu 13
Câu 14

C©u 1, 2
C©u 5, 6

C©u 7, 8, 9 C©u 10
C©u 11, 12


ĐáP áN và thang điểm
Phần i: (3 điểm)
Câu hỏi đáp án
Câu
Câu
Câu
Câu
Câu
Câu

1
2
3
4
5
6

a
b
c
d
a
b

Điểm
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

Câu
hỏi
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12

đáp án

Điểm

c
d
a
b
c
d

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25

Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 13: (2 điểm)
PROGRAM SO_SANH;
VAR s1, s2: string;
BEGIN
Writeln(Nhap vao xau thu nhat:’); Readln(s1);
Writeln(‘Nhap vao xau thu nhat:’); Readln(s2);
If length(s1) < length(s2) then Write(‘Xau ngan hon la:’,s1)
Else Write(‘Xau ngan hon la:,s2);
Readln
END.
Câu 14: (5 điểm)
PROGRAM HANH_KHACH;
Type A = array[1..15] of real;
VAR TOA: A;
Dem, i, N: Byte;
Tong, TB: real;
BEGIN
Writeln(‘Nhap vao so ngay:’); Readln(N);
Tong:=0;
For i:=1 to N do
Begin
Write(‘Nhap so luong hanh khach o toa ’,i,’:’);
Readln(TOA[i]); Tong:=Tong+TOA[i];
End;
TB:=Tong/N; Dem:=0;
For i:= 1 to N do

If TOA[i] > TB then Dem:=dem+1;
Writeln(’ So hanh khach trung binh cua ’,N,’ la: TB:3:3);


Writeln(‘So toa co so luong nguoi cao hon luong nguoi trung binh
la:’,Dem);
Readln
END



×