Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Đề thi KSCL học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2020 - 2021 THPT Nguyễn Viết Xuân có đáp án | Vật Lý, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.18 MB, 50 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN </b>


<b>Mã đề thi: 101 </b>


<b>ĐỀ THI KSCL LẦN 3 NĂM HỌC 2020-2021</b>

<b> </b>


<b>Môn thi: VẬT LÝ 11 </b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút; </i>
<i>(40 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Câu 1: </b>Dịng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron tự do là dịng điện trong mơi


trường


<b>A. </b>chân khơng . <b>B. </b>chất điện phân.


<b>C. </b>chất khí . <b>D. </b>kim loại.


<b>Câu 2: </b>Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường?


<b>A. </b>Có phương tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đó.
<b>B. </b>Có độ lớn phụ thuộc vào dòng điện gây ra từ trường.


<b>C. </b>Điểm đặt tại trung điểm của dây dẫn đang gây ra từ trường đó.
<b>D. </b>Có chiều được quy ước từ cực nam sang bắc của nam châm thử.


<b>Câu 3: </b>Hai của cầu kim loại giống hệt nhau mang các điện tích lần lượt là q1 và q2, cho chúng tiếp xúc


nhau. Sau đó tách chúng ra thì mỗi quả cầu mang điện tích q có giá trị bằng



<b>A. </b>q<sub>1</sub>q<sub>2</sub> <b>B. </b>q1 q2


2


<b>C. </b>q<sub>1</sub>q<sub>2</sub> <b>D. </b>q1 q2


2


<b>Câu 4: </b>Điều nào dưới đây không phải là tính chất của đường sức từ trường ?


<b>A. </b>Các đường sức từ không cắt nhau.


<b>B. </b>Các đường sức từ là những đường cong kín.


<b>C. </b>Ở ngồi nam châm, các đường sức từ đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của nam châm.
<b>D. </b>Tại mỗi điểm trong từ trường vẽ được vô số đường sức từ đi qua nó.


<b>Câu 5: </b>Cơng thức nào sau đây là cơng tính thức độ lớn cảm ứng từ ở tâm của một khung dây tròn bán


kính R, gồm 2 vịng dây, có dịng điện I chạy qua?


<b>A. </b> 7 I


B 2 .10
R


 



 <b>B. </b> 7 I


B 4.10
R



<b>C. </b>B 4 .107 I
R


 


 <b>D. </b>B 2.107 I


R



<b>Câu 6: </b>Khi nhiệt độ được giữ khơng đổi thì đường biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu điện thế vào cường độ


dòng điện trong kim loại là:


<b>A. </b>Một đường hypebol.
<b>B. </b>Một đường parabol.


<b>C. </b>Một đường thẳng xiên góc.


<b>D. </b>Một đường thẳng song song với trục hoành



<b>Câu 7: </b>Trên vỏ một tụ điện có ghi 100 µF-150 V. Điện dung của tụ điện có giá trị là:


<b>A. </b>1500 µF. <b>B. </b>100 µF. <b>C. </b>1,5 µF <b>D. </b>150 µF.


<b>Câu 8: </b>Cơng thức của định luật Jun – Len-xơ là:


<b>A. </b>I Rt 2 <b>B. </b>R I t 2 2 <b>C. </b>RIt <b>D. </b>R It 2


<b>Câu 9: </b>Trong mạch điện kín, hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?


<b>A. </b>UN = Ir. <b>B. </b>UN = I(RN + r).


<b>C. </b>UN = E +I.r. <b>D. </b>UN =E – I.r.


<b>Câu 10: </b>Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với


<b>A. </b>cường độ dòng điện trong mạch. <b>B. </b>hiệu điện thế hai đầu mạch.


<b>C. </b>nhiệt độ của vật dẫn trong mạch. <b>D. </b>thời gian dòng điện chạy qua mạch.


<b>Câu 11: </b>Cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài<b> khơng</b> có đặc điểm nào sau đây?


<b>A. </b>Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện;


<b>B. </b>Tại những điểm cách dây dẫn khoảng r thì độ lớn cảm ứng từ như nhau.
<b>C. </b>Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 12: </b>Dòng điện trong bán dẫn là dịng chuyển dời có hướng của các hạt


<b>A. </b>electron tự do. <b>B. </b>electron và lỗ trống.



<b>C. </b>ion. <b>D. </b>electron, các ion dương và ion âm.


<b>Câu 13: </b>Phát biểu nào dưới đây là<b> sai</b>? Lực từ là lực tương tác


<b>A. </b>giữa một nam châm và một dòng điện.


<b>B. </b>giữa hai điện tích đứng n.


<b>C. </b>giữa hai dịng điện.


<b>D. </b>giữa hai nam châm.


<b>Câu 14: </b>Cường độ dòng điện có thể được xác định theo cơng thức nào sau đây?


<b>A. </b>I q


t


 <b>B. </b>I t


q


 <b>C. </b>I q


e


 <b>D. </b>Iqt


<b>Câu 15: </b>Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ Bắc đến Nam.



Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ có chiều:


<b>A. </b>từ Đơng sang Tây. <b>B. </b>từ trên xuống dưới.


<b>C. </b>từ dưới lên trên. <b>D. </b>từ Tây sang Đông.


<b>Câu 16: </b>Hiệu điện thế giữa hai điểm B,A là UBA = 20 V. Chọn câu đúng


<b>A. </b>Điện thế ở A là 10V


<b>B. </b>Điện thế ở A thấp hơn điện thế ở B là 20V
<b>C. </b>Điện thế ở B bằng 0


<b>D. </b>Điện thế ở A cao hơn điện thế ở B là 20V


<b>Câu 17: </b>Một điện tích điểm có q = 4.10-8 C đặt trong điện mơi có ε = 2,5. Tính cường độ điện trường do


điện tích gây ra tại M cách q một khoảng 5cm.


<b>A. </b>11,52.104 V/m. <b>B. </b>5,76.104 V/m.


<b>C. </b>2,27. 104 V/m. <b>D. </b>28,8. 104 V/m.


<b>Câu 18: </b>Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ điện


trường E = 1000 V/m, đi được một khoảng d = 5 cm. Lực điện trường thực hiện được công A = 15.10-5<sub> J. </sub>


Độ lớn của điện tích đó là



<b>A. </b>5.10-6(C). <b>B. </b>10-5 (C). <b>C. </b>15.106(C). <b>D. </b>3.10-6 (C).


<b>Câu 19: </b>Cảm ứng từ B của dòng điện thẳng tại điểm M cách dòng điện 3 cm bằng 2,4.10-5 T . Cường độ


dòng điện của dây dẫn có giá trị là


<b>A. </b>0,36A. <b>B. </b>7,2 A. <b>C. </b>0,72A. <b>D. </b>3,6 A.


<b>Câu 20: </b>Khi ghép n nguồn điện song song, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất


điện động và điện trở trong của bộ nguồn là


<b>A. </b>E và r/n. <b>B. </b>nE và r/n. <b>C. </b>nE nà nr. <b>D. </b>E và r.n.


<b>Câu 21: </b>Một bóng đèn ghi 220V – 100 W thì điện trở của đèn là :


<b>A. </b>484 Ω. <b>B. </b>100 Ω. <b>C. </b>48 Ω. <b>D. </b>220 Ω.


<b>Câu 22: </b>Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 4 A đặt trong một từ trường đều thì chịu một lực từ 8 N. Nếu


dòng điện qua dây dẫn là 1 A thì nó chịu một lực có độ lớn bằng:


<b>A. </b>0,5 N. <b>B. </b>4N. <b>C. </b>2 N. <b>D. </b>32N.


<b>Câu 23: </b>Công của lực lạ làm di chuyển điện tích 4 C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là


28 J. Suất điện động của nguồn là


<b>A. </b>7 V. <b>B. </b>0,14 V. <b>C. </b>112 V. <b>D. </b>0,6 V.



<b>Câu 24: </b>Một ống dây dài 20 cm, có 2400 vịng dây đặt trong khơng khí. Cường độ dịng điện chạy trong


các vòng dây là 15A.Cảm ứng từ bên trong ống dây là


<b>A. </b>28.10-3 T. <b>B. </b>226.10-3 T. <b>C. </b>56.10-3 T. <b>D. </b>113.10-3 T.


<b>Câu 25: </b>Cho mạch điện kín gồm nguồn điện E = 9 V, r = 1 Ω và điện trở mạch ngoài R = 9 Ω nối tiếp.


Hiệu suất của nguồn điện là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 26: </b>Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình trịn, đặt cách nhau 2 cm trong khơng khí. Điện


trường đánh thủng đối với khơng khí là 3.105 <sub>V/m.Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản cực của </sub>


tụ điện là


<b>A. </b>3000 V. <b>B. </b>6.105<sub> V. </sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>6000 V. </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>15.10</sub>3<sub> V. </sub>


<b>Câu 27: </b>Cường độ dịng điện khơng đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,273A. Tính số


electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút.


<b>A. </b>2,04.1020 <b><sub>B. </sub></b><sub>1,02.10</sub>20<sub>. </sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>0,50.10</sub>19<sub>. </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>1,02.10</sub>21<sub>.. </sub>


<b>Câu 28: </b>Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT = 48 (V/K) được đặt trong khơng khí ở 200 C,


cịn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t0<sub> C , suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là </sub><sub> = </sub>


6 (mV). Nhiệt độ của mối hàn còn lại là:



<b>A. </b>418 K. <b>B. </b>145 K. <b>C. </b>125 K. <b>D. </b>398 K.


<b>Câu 29: </b>Để thực hiện việc sử dụng điện hợp lý và tiết kiệm, nhà bạn Tùng đã được nhân viên cửa hàng tư


vấn dùng đèn LED thay cho đèn compact. Cho biết đèn LED 18W có độ sáng tương đương với đèn
compact 35W. Đèn LED 18W nhãn hiệu Điện Quang có giá 350000 đồng và tuổi thọ 20000 h, đèn
Compact 35W nhãn hiệu Điện Quang có giá 125000 đồng và tuổi thọ 10000h. Giá tiền trung bình cho
1KW.h điện là 1800 đồng.Hỏi mức chênh về chi phí cho việc sử dụng mỗi loại đèn trên trong 20000h là
bao nhiêu?


<b>A. </b>998000 (đồng) <b>B. </b>1510000(đồng)


<b>C. </b>1385000(đồng) <b>D. </b>512000 (đồng)


<b>Câu 30: </b>Đường biểu diễn sự phụ thuộc của I theo U của dây dẫn R1


(nét liền) và dây dẫn R2 (nét đứt) được cho như hình vẽ. Điện trở tương


đương của hai dây dẫn này khi ta mắc song song chúng với nhau là


<b>A. </b>400/3 Ω. <b>B. </b>100 Ω. <b>C. </b>400 Ω. <b>D. </b>600 Ω.


<b>Câu 31: </b>Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anơt bằng Cu.Biết rằng


đương lượng hóa của đồng 1 7


.<i>A</i> 3.3.10
<i>k</i>


<i>F n</i>





  kg/C Để trên catơt xuất hiện 0,33 kg đồng, thì điện tích
chuyển qua bình phải bằng:


<b>A. </b>107 <sub>C </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>10</sub>6<sub> C </sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>5.10</sub>-6<sub>C </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>10</sub>-7<sub> C </sub>


<b>Câu 32: </b>Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 2 Ω đến R2 = 12 Ω thì hiệu


điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là


<b>A. </b>r = 3 Ω <b>B. </b>r = 14 Ω. <b>C. </b>r = 1,7 Ω. <b>D. </b>r = 2,4 Ω.


<b>Câu 33: </b>Một ống dây được cuốn bằng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các vịng sát


nhau. Khi có dịng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là


<b>A. </b>8 mT. <b>B. </b>4 mT. <b>C. </b>4π mT. <b>D. </b>8π mT.


<b>Câu 34: </b>Ba dòng điện thẳng song song vng góc với mặt phẳng, có


chiều như hình vẽ. ABCD là hình vng cạnh 10cm, I1 =I2 = I3 = 5 A.


Xác định cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vng:


<b>A. </b>3 2.105T. <b>B. </b> 2.105T. <b>C. </b> 1 10 5T.
2





<b>D. </b>2 2.105T.


<b>Câu 35: </b>Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20 A thì cảm ứng từ tại tâm vịng dây là 0, 4 T . Nếu dòng


điện qua dây giảm 5A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là


<b>A. </b>0, 2 T <b>B. </b>0,5 T <b>C. </b>0, 6 T <b>D. </b>0,3 T


I1


I2 I3


A


B C


D
I1


I2 I3


A


B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 36: </b>Một biến trở có điện trở lớn nhất là 20 Ω. Dây điện trở của nó là dây hợp kim Nicrơm có tiết


diện 0,5 mm2<sub>, điện trở suất bằng 10</sub>-6 <sub>Ωm được quấn đều xung quanh một lõi sứ hình trụ đường kính 1,6 </sub>



cm. Tính số vịng dây của biến trở này.


<b>A. </b>63 vòng. <b>B. </b>199 vòng. <b>C. </b>250 vòng. <b>D. </b>100 vòng.


<b>Câu 37: </b>Một nguồn điện có suất điện động 15 V, điện trở trong 1Ω được ghép với mạch ngoài gồm hai


điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau. Khi <i>R</i>1 4 thì cơng suất trên điện trở R2 cực đại. Cơng suất


cực đại trên R2 có giá trị là


<b>A. </b>54 W. <b>B. </b>20 W. <b>C. </b>45 W. <b>D. </b>15 W.


<b>Câu 38: </b>Tại một điểm trên trục Ox người ta đặt một


điện tích Q > 0 trong chân khơng. Hình vẽ bên là đồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ điện trường
tại các điểm trên trục Ox theo x. M là một điểm trên
trục Ox có tọa độ x = 6 cm.


Cường độ điện trường tại M là


<b>A. </b>3,2.104<sub> V/m. </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>4,4.10</sub>4<sub> V/m. </sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>2,5.10</sub>4<sub> V/m. </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>10.10</sub>4<sub> V/m. </sub>


<b>Câu 39: </b>Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một ống dây dẫn hình trụ


dài 10 cm, gồm 1000 vịng dây, khơng có lõi, được đặt trong khơng khí; điện trở
R; nguồn điện có E = 12 V và r = 1 Ω. Biết đường kính của mỗi vịng dây rất
nhỏ so với chiều dài của ống


dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. Khi dịng điện trong mạch ổn định


thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn là 2,51.10-2<sub> T. </sub>


Giá trị của R là


<b>A. </b>4 Ω. <b>B. </b>5 Ω. <b>C. </b>7 Ω. <b>D. </b>6 Ω.


<b>Câu 40: </b>Bảng 1 dưới dây thống kế số lượng và thời gian sử dụng một số thiết bị điện hàng ngày ở nhà


bạn Tùng trong tháng 11 năm 2020. Bảng 2 cho biết thang giá điện sinh hoạt của công ty Điện lực Vĩnh
Phúc tại thời điểm này.




Bảng 2
Bảng 1


Biết rằng thuế giá trị gia tăng VAT là 10%. Em hãy tính xem tháng này nhà bạn phải trả bao nhiêu tiền
điện?


<b>A. </b>329000 đồng. <b>B. </b>299000 đồng. <b>C. </b>500000 đồng. <b>D. </b>239000 đồng.


---


--- HẾT ---
Thiết bị


Công suất
một thiết
bị



Số
lượng


Thời gian
sử dụng
hàng ngày
Bóng đèn 40W 5 cái 5h


Ti-vi 80W 1 cái 4h


Tủ lạnh 120W 1 cái 24h
Máy bơm 120W 1 cái 30ph
Nồi điện 600W 1 cái 2h


Bậc Điện năng tiêu thụ Giá tiền cho
1kWh


1 0 – 50 (kWh) 1678 đồng


2 51 – 100 (kWh) 1734 đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN </b>


<b>Mã đề thi: 102 </b>


<b>ĐỀ THI KSCL LẦN 3 NĂM HỌC 2020-2021</b>

<b> </b>


<b>Môn thi: VẬT LÝ 11 </b>



<i>Thời gian làm bài: 50 phút; </i>
<i>(40 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Câu 1: </b>Trên vỏ một tụ điện có ghi 100 µF-150 V. Điện dung của tụ điện có giá trị là:


<b>A. </b>150 µF. <b>B. </b>100 µF. <b>C. </b>1500 µF. <b>D. </b>1,5 µF


<b>Câu 2: </b>Cường độ dịng điện có thể được xác định theo công thức nào sau đây?


<b>A. </b>I q


t


 <b>B. </b>I q


e


 <b>C. </b>Iqt <b>D. </b>I t


q


<b>Câu 3: </b>Điều nào dưới đây khơng phải là tính chất của đường sức từ trường ?


<b>A. </b>Tại mỗi điểm trong từ trường vẽ được vô số đường sức từ đi qua nó.
<b>B. </b>Các đường sức từ khơng cắt nhau.


<b>C. </b>Ở ngoài nam châm, các đường sức từ đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của nam châm.
<b>D. </b>Các đường sức từ là những đường cong kín.



<b>Câu 4: </b>Khi nhiệt độ được giữ khơng đổi thì đường biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu điện thế vào cường độ


dòng điện trong kim loại là:


<b>A. </b>Một đường hypebol.
<b>B. </b>Một đường parabol.


<b>C. </b>Một đường thẳng song song với trục hoành
<b>D. </b>Một đường thẳng xiên góc.


<b>Câu 5: </b>Dịng điện trong bán dẫn là dịng chuyển dời có hướng của các hạt


<b>A. </b>electron và lỗ trống. <b>B. </b>ion.


<b>C. </b>electron tự do. <b>D. </b>electron, các ion dương và ion âm.


<b>Câu 6: </b>Hai của cầu kim loại giống hệt nhau mang các điện tích lần lượt là q1 và q2, cho chúng tiếp xúc


nhau. Sau đó tách chúng ra thì mỗi quả cầu mang điện tích q có giá trị bằng


<b>A. </b>q1 q2


2


<b>B. </b>q<sub>1</sub>q<sub>2</sub> <b>C. </b>q1 q2


2



<b>D. </b>q<sub>1</sub>q<sub>2</sub>


<b>Câu 7: </b>Cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài<b> khơng</b> có đặc điểm nào sau đây?


<b>A. </b>Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn.
<b>B. </b>Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện;


<b>C. </b>Tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn.


<b>D. </b>Tại những điểm cách dây dẫn khoảng r thì độ lớn cảm ứng từ như nhau.


<b>Câu 8: </b>Phát biểu nào dưới đây là<b> sai</b>? Lực từ là lực tương tác


<b>A. </b>giữa hai điện tích đứng yên.


<b>B. </b>giữa một nam châm và một dòng điện.


<b>C. </b>giữa hai dòng điện.


<b>D. </b>giữa hai nam châm.


<b>Câu 9: </b>Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với


<b>A. </b>cường độ dòng điện trong mạch. <b>B. </b>nhiệt độ của vật dẫn trong mạch.
<b>C. </b>thời gian dòng điện chạy qua mạch. <b>D. </b>hiệu điện thế hai đầu mạch.


<b>Câu 10: </b>Cơng thức nào sau đây là cơng tính thức độ lớn cảm ứng từ ở tâm của một khung dây trịn bán


kính R, gồm 2 vịng dây, có dòng điện I chạy qua?



<b>A. </b>B 2.107 I


R


 <b>B. </b>B 2 .107 I


R


 




<b>C. </b>B 4 .107 I
R


 


 <b>D. </b>B 4.107 I


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 11: </b>Hiệu điện thế giữa hai điểm B,A là UBA = 20 V. Chọn câu đúng


<b>A. </b>Điện thế ở A là 10V
<b>B. </b>Điện thế ở B bằng 0


<b>C. </b>Điện thế ở A cao hơn điện thế ở B là 20V
<b>D. </b>Điện thế ở A thấp hơn điện thế ở B là 20V


<b>Câu 12: </b>Một dây dẫn mang dịng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ Bắc đến Nam.



Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ có chiều:


<b>A. </b>từ Đông sang Tây. <b>B. </b>từ trên xuống dưới.


<b>C. </b>từ dưới lên trên. <b>D. </b>từ Tây sang Đông.


<b>Câu 13: </b>Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường?


<b>A. </b>Có phương tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đó.
<b>B. </b>Có độ lớn phụ thuộc vào dòng điện gây ra từ trường.


<b>C. </b>Có chiều được quy ước từ cực nam sang bắc của nam châm thử.
<b>D. </b>Điểm đặt tại trung điểm của dây dẫn đang gây ra từ trường đó.


<b>Câu 14: </b>Công thức của định luật Jun – Len-xơ là:


<b>A. </b>R I t 2 2 <b>B. </b>I Rt 2 <b>C. </b>RIt <b>D. </b>R It 2


<b>Câu 15: </b>Trong mạch điện kín, hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?


<b>A. </b>UN =E – I.r. <b>B. </b>UN = I(RN + r).


<b>C. </b>UN = Ir. <b>D. </b>UN = E +I.r.


<b>Câu 16: </b>Dịng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron tự do là dòng điện trong mơi


trường


<b>A. </b>kim loại. <b>B. </b>chất khí .



<b>C. </b>chất điện phân. <b>D. </b>chân không .


<b>Câu 17: </b>Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình trịn, đặt cách nhau 2 cm trong khơng khí. Điện


trường đánh thủng đối với khơng khí là 3.105 <sub>V/m.Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản cực của </sub>


tụ điện là


<b>A. </b>6000 V. <b>B. </b>3000 V. <b>C. </b>15.103 V. <b>D. </b>6.105 V.


<b>Câu 18: </b>Khi ghép n nguồn điện song song, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất


điện động và điện trở trong của bộ nguồn là


<b>A. </b>nE và r/n. <b>B. </b>E và r/n. <b>C. </b>E và r.n. <b>D. </b>nE nà nr.


<b>Câu 19: </b>Một điện tích điểm có q = 4.10-8<sub> C đặt trong điện mơi có ε = 2,5. Tính cường độ điện trường do </sub>


điện tích gây ra tại M cách q một khoảng 5cm.


<b>A. </b>11,52.104 V/m. <b>B. </b>2,27. 104 V/m.


<b>C. </b>5,76.104 V/m. <b>D. </b>28,8. 104 V/m.


<b>Câu 20: </b>Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 4 A đặt trong một từ trường đều thì chịu một lực từ 8 N. Nếu


dòng điện qua dây dẫn là 1 A thì nó chịu một lực có độ lớn bằng:


<b>A. </b>4N. <b>B. </b>2 N. <b>C. </b>0,5 N. <b>D. </b>32N.



<b>Câu 21: </b>Công của lực lạ làm di chuyển điện tích 4 C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là


28 J. Suất điện động của nguồn là


<b>A. </b>0,14 V. <b>B. </b>112 V. <b>C. </b>7 V. <b>D. </b>0,6 V.


<b>Câu 22: </b>Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT = 48 (V/K) được đặt trong khơng khí ở 200 C,


cịn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t0<sub> C , suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là </sub><sub> = </sub>


6 (mV). Nhiệt độ của mối hàn còn lại là:


<b>A. </b>398 K. <b>B. </b>125 K. <b>C. </b>418 K. <b>D. </b>145 K.


<b>Câu 23: </b>Cho mạch điện kín gồm nguồn điện E = 9 V, r = 1 Ω và điện trở mạch ngoài R = 9 Ω nối tiếp.


Hiệu suất của nguồn điện là


<b>A. </b>75%. <b>B. </b>87%. <b>C. </b>85%. <b>D. </b>90%.


<b>Câu 24: </b>Một bóng đèn ghi 220V – 100 W thì điện trở của đèn là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 25: </b>Một ống dây dài 20 cm, có 2400 vịng dây đặt trong khơng khí. Cường độ dòng điện chạy trong


các vòng dây là 15A.Cảm ứng từ bên trong ống dây là


<b>A. </b>226.10-3 <sub>T. </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>56.10</sub>-3 <sub>T. </sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>113.10</sub>-3 <sub>T. </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>28.10</sub>-3 <sub>T. </sub>


<b>Câu 26: </b>Cảm ứng từ B của dòng điện thẳng tại điểm M cách dòng điện 3 cm bằng 2,4.10-5 T . Cường độ



dòng điện của dây dẫn có giá trị là


<b>A. </b>0,72A. <b>B. </b>3,6 A. <b>C. </b>0,36A. <b>D. </b>7,2 A.


<b>Câu 27: </b>Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ điện


trường E = 1000 V/m, đi được một khoảng d = 5 cm. Lực điện trường thực hiện được công A = 15.10-5<sub> J. </sub>


Độ lớn của điện tích đó là


<b>A. </b>10-5 (C). <b>B. </b>3.10-6 (C). <b>C. </b>5.10-6(C). <b>D. </b>15.106(C).


<b>Câu 28: </b>Cường độ dịng điện khơng đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,273A. Tính số


electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút.


<b>A. </b>1,02.1020. <b>B. </b>2,04.1020 <b>C. </b>0,50.1019. <b>D. </b>1,02.1021..


<b>Câu 29: </b>Để thực hiện việc sử dụng điện hợp lý và tiết kiệm, nhà bạn Tùng đã được nhân viên cửa hàng tư


vấn dùng đèn LED thay cho đèn compact. Cho biết đèn LED 18W có độ sáng tương đương với đèn
compact 35W. Đèn LED 18W nhãn hiệu Điện Quang có giá 350000 đồng và tuổi thọ 20000 h, đèn
Compact 35W nhãn hiệu Điện Quang có giá 125000 đồng và tuổi thọ 10000h. Giá tiền trung bình cho
1KW.h điện là 1800 đồng.Hỏi mức chênh về chi phí cho việc sử dụng mỗi loại đèn trên trong 20000h là
bao nhiêu?


<b>A. </b>1385000(đồng) <b>B. </b>998000 (đồng)


<b>C. </b>1510000(đồng) <b>D. </b>512000 (đồng)



<b>Câu 30: </b>Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 2 Ω đến R2 = 12 Ω thì hiệu


điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là


<b>A. </b>r = 1,7 Ω. <b>B. </b>r = 3 Ω <b>C. </b>r = 2,4 Ω. <b>D. </b>r = 14 Ω.


<b>Câu 31: </b>Một biến trở có điện trở lớn nhất là 20 Ω. Dây điện trở của nó là dây hợp kim Nicrơm có tiết


diện 0,5 mm2<sub>, điện trở suất bằng 10</sub>-6 <sub>Ωm được quấn đều xung quanh một lõi sứ hình trụ đường kính 1,6 </sub>


cm. Tính số vịng dây của biến trở này.


<b>A. </b>250 vòng. <b>B. </b>100 vòng. <b>C. </b>63 vòng. <b>D. </b>199 vòng.


<b>Câu 32: </b>Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anơt bằng Cu.Biết rằng


đương lượng hóa của đồng 1 7


.<i>A</i> 3.3.10
<i>k</i>


<i>F n</i>




  kg/C Để trên catơt xuất hiện 0,33 kg đồng, thì điện tích
chuyển qua bình phải bằng:


<b>A. </b>10-7 C <b>B. </b>5.10-6C <b>C. </b>107 C <b>D. </b>106 C



<b>Câu 33: </b>Đường biểu diễn sự phụ thuộc của I theo U của dây dẫn R1


(nét liền) và dây dẫn R2 (nét đứt) được cho như hình vẽ. Điện trở tương


đương của hai dây dẫn này khi ta mắc song song chúng với nhau là


<b>A. </b>100 Ω. <b>B. </b>600 Ω. <b>C. </b>400/3 Ω. <b>D. </b>400 Ω.


<b>Câu 34: </b>Ba dịng điện thẳng song song vng góc với mặt phẳng, có


chiều như hình vẽ. ABCD là hình vng cạnh 10cm, I1 =I2 = I3 = 5 A.


Xác định cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vng:


<b>A. </b>2 2.105T. <b>B. </b> 2.105T. <b>C. </b> 1 10 5T.
2




<b>D. </b>3 2.105T.


<b>Câu 35: </b>Một dây dẫn trịn mang dịng điện 20 A thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là 0, 4 T . Nếu dòng


điện qua dây giảm 5A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vịng dây là


I1


I2 I3


A



B C


D
I1


I2 I3


A


B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A. </b>0,3 T <b>B. </b>0,5 T <b>C. </b>0, 2 T <b>D. </b>0, 6 T


<b>Câu 36: </b>Một ống dây được cuốn bằng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các vịng sát


nhau. Khi có dịng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là


<b>A. </b>4 mT. <b>B. </b>8 mT. <b>C. </b>8π mT. <b>D. </b>4π mT.


<b>Câu 37: </b>Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một ống dây dẫn hình trụ


dài 10 cm, gồm 1000 vịng dây, khơng có lõi, được đặt trong khơng khí; điện trở
R; nguồn điện có E = 12 V và r = 1 Ω. Biết đường kính của mỗi vịng dây rất
nhỏ so với chiều dài của ống


dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. Khi dịng điện trong mạch ổn định
thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn là 2,51.10-2<sub> T. </sub>


Giá trị của R là



<b>A. </b>7 Ω. <b>B. </b>4 Ω. <b>C. </b>6 Ω. <b>D. </b>5 Ω.


<b>Câu 38: </b>Một nguồn điện có suất điện động 15 V, điện trở trong 1Ω được ghép với mạch ngoài gồm hai


điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau. Khi <i>R</i><sub>1</sub> 4 thì cơng suất trên điện trở R2 cực đại. Cơng suất


cực đại trên R2 có giá trị là


<b>A. </b>20 W. <b>B. </b>15 W. <b>C. </b>54 W. <b>D. </b>45 W.


<b>Câu 39: </b>Tại một điểm trên trục Ox người ta đặt một


điện tích Q > 0 trong chân khơng. Hình vẽ bên là đồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ điện trường
tại các điểm trên trục Ox theo x. M là một điểm trên
trục Ox có tọa độ x = 6 cm.


Cường độ điện trường tại M là


<b>A. </b>4,4.104 V/m. <b>B. </b>3,2.104 V/m. <b>C. </b>10.104 V/m. <b>D. </b>2,5.104 V/m.


<b>Câu 40: </b>Bảng 1 dưới dây thống kế số lượng và thời gian sử dụng một số thiết bị điện hàng ngày ở nhà


bạn Tùng trong tháng 11 năm 2020. Bảng 2 cho biết thang giá điện sinh hoạt của công ty Điện lực Vĩnh
Phúc tại thời điểm này.




Bảng 2


Bảng 1


Biết rằng thuế giá trị gia tăng VAT là 10%. Em hãy tính xem tháng này nhà bạn phải trả bao nhiêu tiền
điện?


<b>A. </b>239000 đồng. <b>B. </b>329000 đồng. <b>C. </b>299000 đồng. <b>D. </b>500000 đồng.


---


--- HẾT ---
Thiết bị


Công suất
một thiết
bị


Số
lượng


Thời gian
sử dụng
hàng ngày
Bóng đèn 40W 5 cái 5h


Ti-vi 80W 1 cái 4h


Tủ lạnh 120W 1 cái 24h
Máy bơm 120W 1 cái 30ph
Nồi điện 600W 1 cái 2h



Bậc Điện năng tiêu thụ Giá tiền cho
1kWh


1 0 – 50 (kWh) 1678 đồng


2 51 – 100 (kWh) 1734 đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN </b>


<b>Mã đề thi: 103 </b>


<b>ĐỀ THI KSCL LẦN 3 NĂM HỌC 2020-2021</b>

<b> </b>


<b>Môn thi: VẬT LÝ 11 </b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút; </i>
<i>(40 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Câu 1: </b>Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với


<b>A. </b>cường độ dòng điện trong mạch. <b>B. </b>hiệu điện thế hai đầu mạch.


<b>C. </b>nhiệt độ của vật dẫn trong mạch. <b>D. </b>thời gian dòng điện chạy qua mạch.


<b>Câu 2: </b>Công thức của định luật Jun – Len-xơ là:


<b>A. </b>I Rt 2 <b>B. </b>R I t 2 2 <b>C. </b>R It 2 <b>D. </b>RIt


<b>Câu 3: </b>Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường?



<b>A. </b>Có độ lớn phụ thuộc vào dịng điện gây ra từ trường.


<b>B. </b>Có chiều được quy ước từ cực nam sang bắc của nam châm thử.
<b>C. </b>Điểm đặt tại trung điểm của dây dẫn đang gây ra từ trường đó.
<b>D. </b>Có phương tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đó.


<b>Câu 4: </b>Cơng thức nào sau đây là cơng tính thức độ lớn cảm ứng từ ở tâm của một khung dây trịn bán


kính R, gồm 2 vịng dây, có dịng điện I chạy qua?


<b>A. </b>B 2 .107 I
R


 


 <b>B. </b>B 4.107 I


R



<b>C. </b>B 4 .107 I
R


 


 <b>D. </b>B 2.107 I


R





<b>Câu 5: </b>Khi nhiệt độ được giữ khơng đổi thì đường biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu điện thế vào cường độ


dòng điện trong kim loại là:


<b>A. </b>Một đường hypebol.
<b>B. </b>Một đường parabol.


<b>C. </b>Một đường thẳng xiên góc.


<b>D. </b>Một đường thẳng song song với trục hồnh


<b>Câu 6: </b>Trong mạch điện kín, hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?


<b>A. </b>UN = I(RN + r). <b>B. </b>UN = Ir.


<b>C. </b>UN =E – I.r. <b>D. </b>UN = E +I.r.


<b>Câu 7: </b>Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ Bắc đến Nam. Nếu


dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ có chiều:


<b>A. </b>từ dưới lên trên. <b>B. </b>từ Tây sang Đông.


<b>C. </b>từ trên xuống dưới. <b>D. </b>từ Đông sang Tây.


<b>Câu 8: </b>Điều nào dưới đây khơng phải là tính chất của đường sức từ trường ?



<b>A. </b>Ở ngoài nam châm, các đường sức từ đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của nam châm.
<b>B. </b>Các đường sức từ là những đường cong kín.


<b>C. </b>Các đường sức từ không cắt nhau.


<b>D. </b>Tại mỗi điểm trong từ trường vẽ được vô số đường sức từ đi qua nó.


<b>Câu 9: </b>Dịng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron tự do là dòng điện trong môi


trường


<b>A. </b>chất điện phân. <b>B. </b>chất khí .


<b>C. </b>chân khơng . <b>D. </b>kim loại.


<b>Câu 10: </b>Cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài<b> khơng</b> có đặc điểm nào sau đây?


<b>A. </b>Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện;


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>D. </b>Tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn.


<b>Câu 11: </b>Trên vỏ một tụ điện có ghi 100 µF-150 V. Điện dung của tụ điện có giá trị là:


<b>A. </b>1500 µF. <b>B. </b>150 µF. <b>C. </b>100 µF. <b>D. </b>1,5 µF


<b>Câu 12: </b>Dòng điện trong bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các hạt


<b>A. </b>electron và lỗ trống. <b>B. </b>ion.


<b>C. </b>electron tự do. <b>D. </b>electron, các ion dương và ion âm.



<b>Câu 13: </b>Cường độ dịng điện có thể được xác định theo cơng thức nào sau đây?


<b>A. </b>I q


t


 <b>B. </b>I t


q


 <b>C. </b>I q


e


 <b>D. </b>Iqt


<b>Câu 14: </b>Hiệu điện thế giữa hai điểm B,A là UBA = 20 V. Chọn câu đúng


<b>A. </b>Điện thế ở A là 10V


<b>B. </b>Điện thế ở A thấp hơn điện thế ở B là 20V
<b>C. </b>Điện thế ở B bằng 0


<b>D. </b>Điện thế ở A cao hơn điện thế ở B là 20V


<b>Câu 15: </b>Phát biểu nào dưới đây là<b> sai</b>? Lực từ là lực tương tác


<b>A. </b>giữa một nam châm và một dịng điện.



<b>B. </b>giữa hai điện tích đứng yên.


<b>C. </b>giữa hai dòng điện.


<b>D. </b>giữa hai nam châm.


<b>Câu 16: </b>Hai của cầu kim loại giống hệt nhau mang các điện tích lần lượt là q1 và q2, cho chúng tiếp xúc


nhau. Sau đó tách chúng ra thì mỗi quả cầu mang điện tích q có giá trị bằng


<b>A. </b>q1 q2


2


<b>B. </b>q<sub>1</sub>q<sub>2</sub> <b>C. </b>q<sub>1</sub>q<sub>2</sub> <b>D. </b>q1 q2


2


<b>Câu 17: </b>Một bóng đèn ghi 220V – 100 W thì điện trở của đèn là :


<b>A. </b>484 Ω. <b>B. </b>100 Ω. <b>C. </b>48 Ω. <b>D. </b>220 Ω.


<b>Câu 18: </b>Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 4 A đặt trong một từ trường đều thì chịu một lực từ 8 N. Nếu


dịng điện qua dây dẫn là 1 A thì nó chịu một lực có độ lớn bằng:


<b>A. </b>0,5 N. <b>B. </b>4N. <b>C. </b>2 N. <b>D. </b>32N.



<b>Câu 19: </b>Cảm ứng từ B của dòng điện thẳng tại điểm M cách dòng điện 3 cm bằng 2,4.10-5 <sub>T . Cường độ </sub>


dòng điện của dây dẫn có giá trị là


<b>A. </b>3,6 A. <b>B. </b>7,2 A. <b>C. </b>0,72A. <b>D. </b>0,36A.


<b>Câu 20: </b>Một ống dây dài 20 cm, có 2400 vịng dây đặt trong khơng khí. Cường độ dòng điện chạy trong


các vòng dây là 15A.Cảm ứng từ bên trong ống dây là


<b>A. </b>28.10-3 T. <b>B. </b>226.10-3 T. <b>C. </b>56.10-3 T. <b>D. </b>113.10-3 T.


<b>Câu 21: </b>Một điện tích điểm có q = 4.10-8 C đặt trong điện mơi có ε = 2,5. Tính cường độ điện trường do


điện tích gây ra tại M cách q một khoảng 5cm.


<b>A. </b>5,76.104 V/m. <b>B. </b>28,8. 104 V/m.


<b>C. </b>2,27. 104<sub> V/m. </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>11,52.10</sub>4<sub> V/m. </sub>


<b>Câu 22: </b>Cường độ dòng điện khơng đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,273A. Tính số


electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút.


<b>A. </b>2,04.1020 <b>B. </b>0,50.1019. <b>C. </b>1,02.1021.. <b>D. </b>1,02.1020.


<b>Câu 23: </b>Cho mạch điện kín gồm nguồn điện E = 9 V, r = 1 Ω và điện trở mạch ngoài R = 9 Ω nối tiếp.


Hiệu suất của nguồn điện là



<b>A. </b>87%. <b>B. </b>90%. <b>C. </b>85%. <b>D. </b>75%.


<b>Câu 24: </b>Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT = 48 (V/K) được đặt trong khơng khí ở 200 C,


cịn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t0<sub> C , suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là </sub><sub> = </sub>


6 (mV). Nhiệt độ của mối hàn còn lại là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 25: </b>Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ điện


trường E = 1000 V/m, đi được một khoảng d = 5 cm. Lực điện trường thực hiện được công A = 15.10-5<sub> J. </sub>


Độ lớn của điện tích đó là


<b>A. </b>5.10-6<sub>(C). </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>3.10</sub>-6<sub> (C). </sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>15.10</sub>6<sub>(C). </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>10</sub>-5<sub> (C). </sub>


<b>Câu 26: </b>Công của lực lạ làm di chuyển điện tích 4 C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là


28 J. Suất điện động của nguồn là


<b>A. </b>0,14 V. <b>B. </b>7 V. <b>C. </b>0,6 V. <b>D. </b>112 V.


<b>Câu 27: </b>Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình trịn, đặt cách nhau 2 cm trong khơng khí. Điện


trường đánh thủng đối với khơng khí là 3.105 <sub>V/m.Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản cực của </sub>


tụ điện là


<b>A. </b>3000 V. <b>B. </b>6.105<sub> V. </sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>6000 V. </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>15.10</sub>3<sub> V. </sub>



<b>Câu 28: </b>Khi ghép n nguồn điện song song, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất


điện động và điện trở trong của bộ nguồn là


<b>A. </b>E và r.n. <b>B. </b>nE nà nr. <b>C. </b>nE và r/n. <b>D. </b>E và r/n.


<b>Câu 29: </b>Để thực hiện việc sử dụng điện hợp lý và tiết kiệm, nhà bạn Tùng đã được nhân viên cửa hàng tư


vấn dùng đèn LED thay cho đèn compact. Cho biết đèn LED 18W có độ sáng tương đương với đèn
compact 35W. Đèn LED 18W nhãn hiệu Điện Quang có giá 350000 đồng và tuổi thọ 20000 h, đèn
Compact 35W nhãn hiệu Điện Quang có giá 125000 đồng và tuổi thọ 10000h. Giá tiền trung bình cho
1KW.h điện là 1800 đồng.Hỏi mức chênh về chi phí cho việc sử dụng mỗi loại đèn trên trong 20000h là
bao nhiêu?


<b>A. </b>998000 (đồng) <b>B. </b>1510000(đồng)


<b>C. </b>1385000(đồng) <b>D. </b>512000 (đồng)


<b>Câu 30: </b>Ba dịng điện thẳng song song vng góc với mặt phẳng, có


chiều như hình vẽ. ABCD là hình vng cạnh 10cm, I1 =I2 = I3 = 5 A.


Xác định cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vuông:


<b>A. </b> 1 10 5T.


2


 <b><sub>B. </sub></b><sub>3 2.10</sub>5<sub>T.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>2 2.10</sub>5<sub>T.</sub> <b><sub>D. </sub></b> <sub>2.10</sub>5<sub>T.</sub>



<b>Câu 31: </b>Một biến trở có điện trở lớn nhất là 20 Ω. Dây điện trở của nó là dây hợp kim Nicrơm có tiết


diện 0,5 mm2<sub>, điện trở suất bằng 10</sub>-6 <sub>Ωm được quấn đều xung quanh một lõi sứ hình trụ đường kính 1,6 </sub>


cm. Tính số vịng dây của biến trở này.


<b>A. </b>63 vòng. <b>B. </b>100 vòng. <b>C. </b>199 vòng. <b>D. </b>250 vòng.


<b>Câu 32: </b>Một ống dây được cuốn bằng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các vịng sát


nhau. Khi có dịng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là


<b>A. </b>8 mT. <b>B. </b>4 mT. <b>C. </b>4π mT. <b>D. </b>8π mT.


<b>Câu 33: </b>Đường biểu diễn sự phụ thuộc của I theo U của dây dẫn R1


(nét liền) và dây dẫn R2 (nét đứt) được cho như hình vẽ. Điện trở tương


đương của hai dây dẫn này khi ta mắc song song chúng với nhau là


<b>A. </b>600 Ω. <b>B. </b>400/3 Ω. <b>C. </b>100 Ω. <b>D. </b>400 Ω.


<b>Câu 34: </b>Một dây dẫn trịn mang dịng điện 20 A thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là 0, 4 T . Nếu dòng


điện qua dây giảm 5A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là


<b>A. </b>0, 2 T <b>B. </b>0,5 T <b>C. </b>0, 6 T <b>D. </b>0,3 T


<b>Câu 35: </b>Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 2 Ω đến R2 = 12 Ω thì hiệu



điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là


<b>A. </b>r = 3 Ω <b>B. </b>r = 14 Ω. <b>C. </b>r = 1,7 Ω. <b>D. </b>r = 2,4 Ω.


I1


I2 I3


A


B C


D
I1


I2 I3


A


B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 36: </b>Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anơt bằng Cu.Biết rằng


đương lượng hóa của đồng 1 7


.<i>A</i> 3.3.10
<i>k</i>


<i>F n</i>





  kg/C Để trên catôt xuất hiện 0,33 kg đồng, thì điện tích
chuyển qua bình phải bằng:


<b>A. </b>107 <sub>C </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>10</sub>-7<sub> C </sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>5.10</sub>-6<sub>C </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>10</sub>6<sub> C </sub>


<b>Câu 37: </b>Bảng 1 dưới dây thống kế số lượng và thời gian sử dụng một số thiết bị điện hàng ngày ở nhà


bạn Tùng trong tháng 11 năm 2020. Bảng 2 cho biết thang giá điện sinh hoạt của công ty Điện lực Vĩnh
Phúc tại thời điểm này.




Bảng 2
Bảng 1


Biết rằng thuế giá trị gia tăng VAT là 10%. Em hãy tính xem tháng này nhà bạn phải trả bao nhiêu tiền
điện?


<b>A. </b>239000 đồng. <b>B. </b>500000 đồng. <b>C. </b>329000 đồng. <b>D. </b>299000 đồng.


<b>Câu 38: </b>Tại một điểm trên trục Ox người ta đặt một


điện tích Q > 0 trong chân khơng. Hình vẽ bên là đồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ điện trường
tại các điểm trên trục Ox theo x. M là một điểm trên
trục Ox có tọa độ x = 6 cm.


Cường độ điện trường tại M là



<b>A. </b>2,5.104 V/m. <b>B. </b>4,4.104 V/m. <b>C. </b>10.104 V/m. <b>D. </b>3,2.104 V/m.


<b>Câu 39: </b>Một nguồn điện có suất điện động 15 V, điện trở trong 1Ω được ghép với mạch ngoài gồm hai


điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau. Khi <i>R</i><sub>1</sub> 4 thì cơng suất trên điện trở R2 cực đại. Cơng suất


cực đại trên R2 có giá trị là


<b>A. </b>54 W. <b>B. </b>45 W. <b>C. </b>20 W. <b>D. </b>15 W.


<b>Câu 40: </b>Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một ống dây dẫn hình trụ


dài 10 cm, gồm 1000 vịng dây, khơng có lõi, được đặt trong khơng khí; điện trở
R; nguồn điện có E = 12 V và r = 1 Ω. Biết đường kính của mỗi vòng dây rất
nhỏ so với chiều dài của ống


dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. Khi dòng điện trong mạch ổn định
thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn là 2,51.10-2<sub> T. </sub>


Giá trị của R là


<b>A. </b>6 Ω. <b>B. </b>5 Ω. <b>C. </b>4 Ω. <b>D. </b>7 Ω.


---


--- HẾT ---
Thiết bị


Công suất


một thiết
bị


Số
lượng


Thời gian
sử dụng
hàng ngày
Bóng đèn 40W 5 cái 5h


Ti-vi 80W 1 cái 4h


Tủ lạnh 120W 1 cái 24h
Máy bơm 120W 1 cái 30ph
Nồi điện 600W 1 cái 2h


Bậc Điện năng tiêu thụ Giá tiền cho
1kWh


1 0 – 50 (kWh) 1678 đồng


2 51 – 100 (kWh) 1734 đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN </b>


<b>Mã đề thi: 104 </b>


<b>ĐỀ THI KSCL LẦN 3 NĂM HỌC 2020-2021</b>

<b> </b>


<b>Môn thi: VẬT LÝ 11 </b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút; </i>
<i>(40 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Câu 1: </b>Công thức nào sau đây là cơng tính thức độ lớn cảm ứng từ ở tâm của một khung dây trịn bán


kính R, gồm 2 vịng dây, có dịng điện I chạy qua?


<b>A. </b> 7 I


B 2 .10
R


 


 <b>B. </b> 7 I


B 4.10
R



<b>C. </b>B 4 .107 I
R


 


 <b>D. </b>B 2.107 I



R



<b>Câu 2: </b>Công thức của định luật Jun – Len-xơ là:


<b>A. </b> 2


I Rt <b>B. </b><sub>R It </sub>2 <b><sub>C. </sub></b>


RIt <b>D. </b> 2 2


R I t


<b>Câu 3: </b>Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với


<b>A. </b>thời gian dòng điện chạy qua mạch. <b>B. </b>hiệu điện thế hai đầu mạch.
<b>C. </b>nhiệt độ của vật dẫn trong mạch. <b>D. </b>cường độ dòng điện trong mạch.


<b>Câu 4: </b>Cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài<b> khơng</b> có đặc điểm nào sau đây?


<b>A. </b>Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện;
<b>B. </b>Tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn.


<b>C. </b>Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn.


<b>D. </b>Tại những điểm cách dây dẫn khoảng r thì độ lớn cảm ứng từ như nhau.


<b>Câu 5: </b>Khi nhiệt độ được giữ khơng đổi thì đường biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu điện thế vào cường độ



dòng điện trong kim loại là:


<b>A. </b>Một đường thẳng xiên góc.


<b>B. </b>Một đường thẳng song song với trục hoành
<b>C. </b>Một đường hypebol.


<b>D. </b>Một đường parabol.


<b>Câu 6: </b>Trên vỏ một tụ điện có ghi 100 µF-150 V. Điện dung của tụ điện có giá trị là:


<b>A. </b>1500 µF. <b>B. </b>150 µF. <b>C. </b>100 µF. <b>D. </b>1,5 µF


<b>Câu 7: </b>Điều nào dưới đây khơng phải là tính chất của đường sức từ trường ?


<b>A. </b>Ở ngoài nam châm, các đường sức từ đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của nam châm.
<b>B. </b>Các đường sức từ là những đường cong kín.


<b>C. </b>Các đường sức từ không cắt nhau.


<b>D. </b>Tại mỗi điểm trong từ trường vẽ được vô số đường sức từ đi qua nó.


<b>Câu 8: </b>Trong mạch điện kín, hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?


<b>A. </b>UN = Ir. <b>B. </b>UN = I(RN + r).


<b>C. </b>UN =E – I.r. <b>D. </b>UN = E +I.r.


<b>Câu 9: </b>Dòng điện trong bán dẫn là dịng chuyển dời có hướng của các hạt



<b>A. </b>ion. <b>B. </b>electron và lỗ trống.


<b>C. </b>electron tự do. <b>D. </b>electron, các ion dương và ion âm.


<b>Câu 10: </b>Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường?


<b>A. </b>Có chiều được quy ước từ cực nam sang bắc của nam châm thử.
<b>B. </b>Có độ lớn phụ thuộc vào dòng điện gây ra từ trường.


<b>C. </b>Có phương tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đó.


<b>D. </b>Điểm đặt tại trung điểm của dây dẫn đang gây ra từ trường đó.


<b>Câu 11: </b>Phát biểu nào dưới đây là<b> sai</b>? Lực từ là lực tương tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>B. </b>giữa hai nam châm.


<b>C. </b>giữa hai điện tích đứng yên.


<b>D. </b>giữa hai dịng điện.


<b>Câu 12: </b>Cường độ dịng điện có thể được xác định theo công thức nào sau đây?


<b>A. </b>I q


t


 <b>B. </b>I t



q


 <b>C. </b>I q


e


 <b>D. </b>Iqt


<b>Câu 13: </b>Hiệu điện thế giữa hai điểm B,A là UBA = 20 V. Chọn câu đúng


<b>A. </b>Điện thế ở A là 10V


<b>B. </b>Điện thế ở A thấp hơn điện thế ở B là 20V
<b>C. </b>Điện thế ở B bằng 0


<b>D. </b>Điện thế ở A cao hơn điện thế ở B là 20V


<b>Câu 14: </b>Hai của cầu kim loại giống hệt nhau mang các điện tích lần lượt là q1 và q2, cho chúng tiếp xúc


nhau. Sau đó tách chúng ra thì mỗi quả cầu mang điện tích q có giá trị bằng


<b>A. </b>q1 q2


2


<b>B. </b>q<sub>1</sub>q<sub>2</sub> <b>C. </b>q<sub>1</sub>q<sub>2</sub> <b>D. </b>q1 q2


2



<b>Câu 15: </b>Một dây dẫn mang dịng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ Bắc đến Nam.


Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ có chiều:


<b>A. </b>từ Tây sang Đông. <b>B. </b>từ dưới lên trên.


<b>C. </b>từ Đông sang Tây. <b>D. </b>từ trên xuống dưới.


<b>Câu 16: </b>Dịng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron tự do là dịng điện trong mơi


trường


<b>A. </b>chất điện phân. <b>B. </b>chất khí .


<b>C. </b>chân khơng . <b>D. </b>kim loại.


<b>Câu 17: </b>Một điện tích điểm có q = 4.10-8 C đặt trong điện mơi có ε = 2,5. Tính cường độ điện trường do


điện tích gây ra tại M cách q một khoảng 5cm.


<b>A. </b>28,8. 104 V/m. <b>B. </b>11,52.104 V/m.


<b>C. </b>2,27. 104<sub> V/m. </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>5,76.10</sub>4<sub> V/m. </sub>


<b>Câu 18: </b>Một ống dây dài 20 cm, có 2400 vịng dây đặt trong khơng khí. Cường độ dịng điện chạy trong


các vịng dây là 15A.Cảm ứng từ bên trong ống dây là


<b>A. </b>113.10-3 <sub>T. </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>226.10</sub>-3 <sub>T. </sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>28.10</sub>-3 <sub>T. </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>56.10</sub>-3 <sub>T. </sub>



<b>Câu 19: </b>Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT = 48 (V/K) được đặt trong khơng khí ở 200 C,


cịn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t0<sub> C , suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là </sub><sub> = </sub>


6 (mV). Nhiệt độ của mối hàn còn lại là:


<b>A. </b>145 K. <b>B. </b>125 K. <b>C. </b>418 K. <b>D. </b>398 K.


<b>Câu 20: </b>Cảm ứng từ B của dòng điện thẳng tại điểm M cách dòng điện 3 cm bằng 2,4.10-5 T . Cường độ


dòng điện của dây dẫn có giá trị là


<b>A. </b>3,6 A. <b>B. </b>7,2 A. <b>C. </b>0,36A. <b>D. </b>0,72A.


<b>Câu 21: </b>Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ điện


trường E = 1000 V/m, đi được một khoảng d = 5 cm. Lực điện trường thực hiện được công A = 15.10-5<sub> J. </sub>


Độ lớn của điện tích đó là


<b>A. </b>5.10-6(C). <b>B. </b>10-5 (C). <b>C. </b>15.106(C). <b>D. </b>3.10-6 (C).


<b>Câu 22: </b>Cho mạch điện kín gồm nguồn điện E = 9 V, r = 1 Ω và điện trở mạch ngoài R = 9 Ω nối tiếp.


Hiệu suất của nguồn điện là


<b>A. </b>85%. <b>B. </b>75%. <b>C. </b>90%. <b>D. </b>87%.


<b>Câu 23: </b>Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình trịn, đặt cách nhau 2 cm trong khơng khí. Điện



trường đánh thủng đối với khơng khí là 3.105 <sub>V/m.Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản cực của </sub>


tụ điện là


<b>A. </b>6.105<sub> V. </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>15.10</sub>3<sub> V. </sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>3000 V. </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>6000 V. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>A. </b>484 Ω. <b>B. </b>220 Ω. <b>C. </b>100 Ω. <b>D. </b>48 Ω.


<b>Câu 25: </b>Công của lực lạ làm di chuyển điện tích 4 C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là


28 J. Suất điện động của nguồn là


<b>A. </b>0,14 V. <b>B. </b>7 V. <b>C. </b>0,6 V. <b>D. </b>112 V.


<b>Câu 26: </b>Khi ghép n nguồn điện song song, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất


điện động và điện trở trong của bộ nguồn là


<b>A. </b>E và r.n. <b>B. </b>nE nà nr. <b>C. </b>nE và r/n. <b>D. </b>E và r/n.


<b>Câu 27: </b>Cường độ dòng điện khơng đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,273A. Tính số


electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút.


<b>A. </b>2,04.1020 <b>B. </b>0,50.1019. <b>C. </b>1,02.1021.. <b>D. </b>1,02.1020.


<b>Câu 28: </b>Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 4 A đặt trong một từ trường đều thì chịu một lực từ 8 N. Nếu


dòng điện qua dây dẫn là 1 A thì nó chịu một lực có độ lớn bằng:



<b>A. </b>0,5 N. <b>B. </b>2 N. <b>C. </b>32N. <b>D. </b>4N.


<b>Câu 29: </b>Ba dịng điện thẳng song song vng góc với mặt phẳng, có


chiều như hình vẽ. ABCD là hình vng cạnh 10cm, I1 =I2 = I3 = 5 A.


Xác định cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vng:


<b>A. </b> 1 10 5T.


2




<b>B. </b>3 2.105T. <b>C. </b> 2.105T. <b>D. </b>2 2.105T.


<b>Câu 30: </b>Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20 A thì cảm ứng từ tại tâm vịng dây là 0, 4 T . Nếu dòng


điện qua dây giảm 5A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là


<b>A. </b>0, 6 T <b>B. </b>0,3 T <b>C. </b>0, 2 T <b>D. </b>0,5 T


<b>Câu 31: </b>Một ống dây được cuốn bằng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các vịng sát


nhau. Khi có dịng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lịng ống dây là


<b>A. </b>8 mT. <b>B. </b>4 mT. <b>C. </b>4π mT. <b>D. </b>8π mT.


<b>Câu 32: </b>Cho dịng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anơt bằng Cu.Biết rằng



đương lượng hóa của đồng 1 7


.<i>A</i> 3.3.10
<i>k</i>


<i>F n</i>




  kg/C Để trên catôt xuất hiện 0,33 kg đồng, thì điện tích
chuyển qua bình phải bằng:


<b>A. </b>106 C <b>B. </b>10-7 C <b>C. </b>107 C <b>D. </b>5.10-6C


<b>Câu 33: </b>Để thực hiện việc sử dụng điện hợp lý và tiết kiệm, nhà bạn Tùng đã được nhân viên cửa hàng tư


vấn dùng đèn LED thay cho đèn compact. Cho biết đèn LED 18W có độ sáng tương đương với đèn
compact 35W. Đèn LED 18W nhãn hiệu Điện Quang có giá 350000 đồng và tuổi thọ 20000 h, đèn
Compact 35W nhãn hiệu Điện Quang có giá 125000 đồng và tuổi thọ 10000h. Giá tiền trung bình cho
1KW.h điện là 1800 đồng.Hỏi mức chênh về chi phí cho việc sử dụng mỗi loại đèn trên trong 20000h là
bao nhiêu?


<b>A. </b>1385000(đồng) <b>B. </b>1510000(đồng)


<b>C. </b>512000 (đồng) <b>D. </b>998000 (đồng)


<b>Câu 34: </b>Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 2 Ω đến R2 = 12 Ω thì hiệu


điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là



<b>A. </b>r = 3 Ω <b>B. </b>r = 14 Ω. <b>C. </b>r = 1,7 Ω. <b>D. </b>r = 2,4 Ω.


<b>Câu 35: </b>Một biến trở có điện trở lớn nhất là 20 Ω. Dây điện trở của nó là dây hợp kim Nicrơm có tiết


diện 0,5 mm2<sub>, điện trở suất bằng 10</sub>-6 <sub>Ωm được quấn đều xung quanh một lõi sứ hình trụ đường kính 1,6 </sub>


cm. Tính số vòng dây của biến trở này.


<b>A. </b>63 vòng. <b>B. </b>199 vòng. <b>C. </b>100 vòng. <b>D. </b>250 vòng.


I1


I2 I3


A


B C


D
I1


I2 I3


A


B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 36: </b>Đường biểu diễn sự phụ thuộc của I theo U của dây dẫn R1



(nét liền) và dây dẫn R2 (nét đứt) được cho như hình vẽ. Điện trở tương


đương của hai dây dẫn này khi ta mắc song song chúng với nhau là


<b>A. </b>600 Ω. <b>B. </b>400/3 Ω. <b>C. </b>100 Ω. <b>D. </b>400 Ω.


<b>Câu 37: </b>Một nguồn điện có suất điện động 15 V, điện trở trong 1Ω được ghép với mạch ngoài gồm hai


điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau. Khi <i>R</i><sub>1</sub> 4 thì cơng suất trên điện trở R2 cực đại. Cơng suất


cực đại trên R2 có giá trị là


<b>A. </b>45 W. <b>B. </b>20 W. <b>C. </b>15 W. <b>D. </b>54 W.


<b>Câu 38: </b>Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một ống dây dẫn hình trụ


dài 10 cm, gồm 1000 vịng dây, khơng có lõi, được đặt trong khơng khí; điện trở
R; nguồn điện có E = 12 V và r = 1 Ω. Biết đường kính của mỗi vòng dây rất
nhỏ so với chiều dài của ống


dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. Khi dòng điện trong mạch ổn định
thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn là 2,51.10-2<sub> T. </sub>


Giá trị của R là


<b>A. </b>7 Ω. <b>B. </b>4 Ω. <b>C. </b>6 Ω. <b>D. </b>5 Ω.


<b>Câu 39: </b>Bảng 1 dưới dây thống kế số lượng và thời gian sử dụng một số thiết bị điện hàng ngày ở nhà


bạn Tùng trong tháng 11 năm 2020. Bảng 2 cho biết thang giá điện sinh hoạt của công ty Điện lực Vĩnh


Phúc tại thời điểm này.




Bảng 2
Bảng 1


Biết rằng thuế giá trị gia tăng VAT là 10%. Em hãy tính xem tháng này nhà bạn phải trả bao nhiêu tiền
điện?


<b>A. </b>329000 đồng. <b>B. </b>500000 đồng. <b>C. </b>239000 đồng. <b>D. </b>299000 đồng.


<b>Câu 40: </b>Tại một điểm trên trục Ox người ta đặt một


điện tích Q > 0 trong chân khơng. Hình vẽ bên là đồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ điện trường
tại các điểm trên trục Ox theo x. M là một điểm trên
trục Ox có tọa độ x = 6 cm.


Cường độ điện trường tại M là


<b>A. </b>3,2.104<sub> V/m. </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>10.10</sub>4<sub> V/m. </sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>2,5.10</sub>4<sub> V/m. </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>4,4.10</sub>4<sub> V/m. </sub>


---


--- HẾT ---
Thiết bị


Công suất
một thiết


bị


Số
lượng


Thời gian
sử dụng
hàng ngày
Bóng đèn 40W 5 cái 5h


Ti-vi 80W 1 cái 4h


Tủ lạnh 120W 1 cái 24h
Máy bơm 120W 1 cái 30ph
Nồi điện 600W 1 cái 2h


Bậc Điện năng tiêu thụ Giá tiền cho
1kWh


1 0 – 50 (kWh) 1678 đồng


2 51 – 100 (kWh) 1734 đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN </b>


<b>Mã đề thi: 105 </b>


<b>ĐỀ THI KSCL LẦN 3 NĂM HỌC 2020-2021</b>

<b> </b>



<b>Môn thi: VẬT LÝ 11 </b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút; </i>
<i>(40 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Câu 1: </b>Điều nào dưới đây khơng phải là tính chất của đường sức từ trường ?


<b>A. </b>Tại mỗi điểm trong từ trường vẽ được vô số đường sức từ đi qua nó.
<b>B. </b>Các đường sức từ là những đường cong kín.


<b>C. </b>Các đường sức từ khơng cắt nhau.


<b>D. </b>Ở ngoài nam châm, các đường sức từ đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của nam châm.


<b>Câu 2: </b>Trên vỏ một tụ điện có ghi 100 µF-150 V. Điện dung của tụ điện có giá trị là:


<b>A. </b>1,5 µF <b>B. </b>1500 µF. <b>C. </b>100 µF. <b>D. </b>150 µF.


<b>Câu 3: </b>Khi nhiệt độ được giữ khơng đổi thì đường biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu điện thế vào cường độ


dòng điện trong kim loại là:


<b>A. </b>Một đường hypebol.
<b>B. </b>Một đường parabol.


<b>C. </b>Một đường thẳng song song với trục hoành
<b>D. </b>Một đường thẳng xiên góc.


<b>Câu 4: </b>Cơng thức của định luật Jun – Len-xơ là:



<b>A. </b>R I t 2 2 <b>B. </b>I Rt 2 <b>C. </b>RIt <b>D. </b>R It 2


<b>Câu 5: </b>Cường độ dịng điện có thể được xác định theo công thức nào sau đây?


<b>A. </b>I q


t


 <b>B. </b>Iqt <b>C. </b>I q


e


 <b>D. </b>I t


q


<b>Câu 6: </b>Cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài<b> khơng</b> có đặc điểm nào sau đây?


<b>A. </b>Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn.
<b>B. </b>Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện;


<b>C. </b>Tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn.


<b>D. </b>Tại những điểm cách dây dẫn khoảng r thì độ lớn cảm ứng từ như nhau.


<b>Câu 7: </b>Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với


<b>A. </b>cường độ dòng điện trong mạch. <b>B. </b>nhiệt độ của vật dẫn trong mạch.
<b>C. </b>thời gian dòng điện chạy qua mạch. <b>D. </b>hiệu điện thế hai đầu mạch.



<b>Câu 8: </b>Hai của cầu kim loại giống hệt nhau mang các điện tích lần lượt là q1 và q2, cho chúng tiếp xúc


nhau. Sau đó tách chúng ra thì mỗi quả cầu mang điện tích q có giá trị bằng


<b>A. </b>q<sub>1</sub>q<sub>2</sub> <b>B. </b>q1 q2


2


<b>C. </b>q1 q2


2


<b>D. </b>q<sub>1</sub>q<sub>2</sub>


<b>Câu 9: </b>Dòng điện trong bán dẫn là dịng chuyển dời có hướng của các hạt


<b>A. </b>electron tự do. <b>B. </b>electron, các ion dương và ion âm.


<b>C. </b>electron và lỗ trống. <b>D. </b>ion.


<b>Câu 10: </b>Hiệu điện thế giữa hai điểm B,A là UBA = 20 V. Chọn câu đúng


<b>A. </b>Điện thế ở A cao hơn điện thế ở B là 20V
<b>B. </b>Điện thế ở A thấp hơn điện thế ở B là 20V
<b>C. </b>Điện thế ở A là 10V


<b>D. </b>Điện thế ở B bằng 0



<b>Câu 11: </b>Một dây dẫn mang dịng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ Bắc đến Nam.


Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ có chiều:


<b>A. </b>từ Đông sang Tây. <b>B. </b>từ trên xuống dưới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 12: </b>Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường?
<b>A. </b>Có phương tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đó.


<b>B. </b>Có chiều được quy ước từ cực nam sang bắc của nam châm thử.
<b>C. </b>Có độ lớn phụ thuộc vào dòng điện gây ra từ trường.


<b>D. </b>Điểm đặt tại trung điểm của dây dẫn đang gây ra từ trường đó.


<b>Câu 13: </b>Cơng thức nào sau đây là cơng tính thức độ lớn cảm ứng từ ở tâm của một khung dây trịn bán


kính R, gồm 2 vịng dây, có dịng điện I chạy qua?


<b>A. </b>B 2 .107 I
R


 


 <b>B. </b>B 2.107 I


R




<b>C. </b>B 4 .107 I
R


 


 <b>D. </b>B 4.107 I


R



<b>Câu 14: </b>Trong mạch điện kín, hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?


<b>A. </b>UN =E – I.r. <b>B. </b>UN = I(RN + r).


<b>C. </b>UN = Ir. <b>D. </b>UN = E +I.r.


<b>Câu 15: </b>Phát biểu nào dưới đây là<b> sai</b>? Lực từ là lực tương tác


<b>A. </b>giữa một nam châm và một dòng điện.


<b>B. </b>giữa hai nam châm.


<b>C. </b>giữa hai dòng điện.


<b>D. </b>giữa hai điện tích đứng n.


<b>Câu 16: </b>Dịng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron tự do là dịng điện trong mơi


trường



<b>A. </b>chất điện phân. <b>B. </b>kim loại.


<b>C. </b>chân không . <b>D. </b>chất khí .


<b>Câu 17: </b>Cảm ứng từ B của dòng điện thẳng tại điểm M cách dòng điện 3 cm bằng 2,4.10-5 <sub>T . Cường độ </sub>


dòng điện của dây dẫn có giá trị là


<b>A. </b>0,72A. <b>B. </b>3,6 A. <b>C. </b>0,36A. <b>D. </b>7,2 A.


<b>Câu 18: </b>Một điện tích điểm có q = 4.10-8 C đặt trong điện mơi có ε = 2,5. Tính cường độ điện trường do


điện tích gây ra tại M cách q một khoảng 5cm.


<b>A. </b>11,52.104 V/m. <b>B. </b>5,76.104 V/m.


<b>C. </b>2,27. 104 V/m. <b>D. </b>28,8. 104 V/m.


<b>Câu 19: </b>Một ống dây dài 20 cm, có 2400 vịng dây đặt trong khơng khí. Cường độ dịng điện chạy trong


các vòng dây là 15A.Cảm ứng từ bên trong ống dây là


<b>A. </b>226.10-3 <sub>T. </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>113.10</sub>-3 <sub>T. </sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>56.10</sub>-3 <sub>T. </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>28.10</sub>-3 <sub>T. </sub>


<b>Câu 20: </b>Khi ghép n nguồn điện song song, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất


điện động và điện trở trong của bộ nguồn là


<b>A. </b>E và r/n. <b>B. </b>nE và r/n. <b>C. </b>nE nà nr. <b>D. </b>E và r.n.



<b>Câu 21: </b>Cơng của lực lạ làm di chuyển điện tích 4 C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là


28 J. Suất điện động của nguồn là


<b>A. </b>112 V. <b>B. </b>0,14 V. <b>C. </b>7 V. <b>D. </b>0,6 V.


<b>Câu 22: </b>Cường độ dòng điện khơng đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,273A. Tính số


electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút.


<b>A. </b>0,50.1019<sub>. </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>2,04.10</sub>20 <b><sub>C. </sub></b><sub>1,02.10</sub>21<sub>.. </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>1,02.10</sub>20<sub>. </sub>


<b>Câu 23: </b>Một bóng đèn ghi 220V – 100 W thì điện trở của đèn là :


<b>A. </b>48 Ω. <b>B. </b>100 Ω. <b>C. </b>484 Ω. <b>D. </b>220 Ω.


<b>Câu 24: </b>Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT = 48 (V/K) được đặt trong khơng khí ở 200 C,


cịn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t0 C , suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là  =
6 (mV). Nhiệt độ của mối hàn còn lại là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu 25: </b>Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình trịn, đặt cách nhau 2 cm trong khơng khí. Điện


trường đánh thủng đối với khơng khí là 3.105 <sub>V/m.Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản cực của </sub>


tụ điện là


<b>A. </b>6.105<sub> V. </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>15.10</sub>3<sub> V. </sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>3000 V. </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>6000 V. </sub>



<b>Câu 26: </b>Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ điện


trường E = 1000 V/m, đi được một khoảng d = 5 cm. Lực điện trường thực hiện được công A = 15.10-5<sub> J. </sub>


Độ lớn của điện tích đó là


<b>A. </b>10-5 (C). <b>B. </b>3.10-6 (C). <b>C. </b>5.10-6(C). <b>D. </b>15.106(C).


<b>Câu 27: </b>Cho mạch điện kín gồm nguồn điện E = 9 V, r = 1 Ω và điện trở mạch ngoài R = 9 Ω nối tiếp.


Hiệu suất của nguồn điện là


<b>A. </b>90%. <b>B. </b>85%. <b>C. </b>75%. <b>D. </b>87%.


<b>Câu 28: </b>Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 4 A đặt trong một từ trường đều thì chịu một lực từ 8 N. Nếu


dịng điện qua dây dẫn là 1 A thì nó chịu một lực có độ lớn bằng:


<b>A. </b>0,5 N. <b>B. </b>32N. <b>C. </b>2 N. <b>D. </b>4N.


<b>Câu 29: </b>Một ống dây được cuốn bằng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các vịng sát


nhau. Khi có dịng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lịng ống dây là


<b>A. </b>4 mT. <b>B. </b>8π mT. <b>C. </b>8 mT. <b>D. </b>4π mT.


<b>Câu 30: </b>Để thực hiện việc sử dụng điện hợp lý và tiết kiệm, nhà bạn Tùng đã được nhân viên cửa hàng tư


vấn dùng đèn LED thay cho đèn compact. Cho biết đèn LED 18W có độ sáng tương đương với đèn
compact 35W. Đèn LED 18W nhãn hiệu Điện Quang có giá 350000 đồng và tuổi thọ 20000 h, đèn


Compact 35W nhãn hiệu Điện Quang có giá 125000 đồng và tuổi thọ 10000h. Giá tiền trung bình cho
1KW.h điện là 1800 đồng.Hỏi mức chênh về chi phí cho việc sử dụng mỗi loại đèn trên trong 20000h là
bao nhiêu?


<b>A. </b>1510000(đồng) <b>B. </b>512000 (đồng)


<b>C. </b>1385000(đồng) <b>D. </b>998000 (đồng)


<b>Câu 31: </b>Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 2 Ω đến R2 = 12 Ω thì hiệu


điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là


<b>A. </b>r = 3 Ω <b>B. </b>r = 14 Ω. <b>C. </b>r = 2,4 Ω. <b>D. </b>r = 1,7 Ω.


<b>Câu 32: </b>Ba dòng điện thẳng song song vng góc với mặt phẳng, có


chiều như hình vẽ. ABCD là hình vng cạnh 10cm, I1 =I2 = I3 = 5 A.


Xác định cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vng:


<b>A. </b>2 2.105T. <b>B. </b> 1 10 5T.
2


 <b><sub>C. </sub></b> <sub>2.10</sub>5<sub>T.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>3 2.10</sub>5<sub>T.</sub>


<b>Câu 33: </b>Cho dịng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anơt bằng Cu.Biết rằng


đương lượng hóa của đồng 1 7


.<i>A</i> 3.3.10


<i>k</i>


<i>F n</i>




  kg/C Để trên catôt xuất hiện 0,33 kg đồng, thì điện tích
chuyển qua bình phải bằng:


<b>A. </b>10-7 C <b>B. </b>106 C <b>C. </b>107 C <b>D. </b>5.10-6C


<b>Câu 34: </b>Một dây dẫn tròn mang dịng điện 20 A thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là 0, 4 T . Nếu dòng


điện qua dây giảm 5A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vịng dây là


<b>A. </b>0,3 T <b>B. </b>0,5 T <b>C. </b>0, 2 T <b>D. </b>0, 6 T


<b>Câu 35: </b>Đường biểu diễn sự phụ thuộc của I theo U của dây dẫn R1


(nét liền) và dây dẫn R2 (nét đứt) được cho như hình vẽ. Điện trở tương


đương của hai dây dẫn này khi ta mắc song song chúng với nhau là


I1


I2 I3


A


B C



D
I1


I2 I3


A


B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>A. </b>600 Ω. <b>B. </b>400 Ω. <b>C. </b>400/3 Ω. <b>D. </b>100 Ω.


<b>Câu 36: </b>Một biến trở có điện trở lớn nhất là 20 Ω. Dây điện trở của nó là dây hợp kim Nicrơm có tiết


diện 0,5 mm2<sub>, điện trở suất bằng 10</sub>-6 <sub>Ωm được quấn đều xung quanh một lõi sứ hình trụ đường kính 1,6 </sub>


cm. Tính số vịng dây của biến trở này.


<b>A. </b>199 vòng. <b>B. </b>63 vòng. <b>C. </b>100 vòng. <b>D. </b>250 vòng.


<b>Câu 37: </b>Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một ống dây dẫn hình trụ


dài 10 cm, gồm 1000 vịng dây, khơng có lõi, được đặt trong khơng khí; điện trở
R; nguồn điện có E = 12 V và r = 1 Ω. Biết đường kính của mỗi vòng dây rất
nhỏ so với chiều dài của ống


dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. Khi dòng điện trong mạch ổn định
thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn là 2,51.10-2<sub> T. </sub>


Giá trị của R là



<b>A. </b>4 Ω. <b>B. </b>7 Ω. <b>C. </b>6 Ω. <b>D. </b>5 Ω.


<b>Câu 38: </b>Bảng 1 dưới dây thống kế số lượng và thời gian sử dụng một số thiết bị điện hàng ngày ở nhà


bạn Tùng trong tháng 11 năm 2020. Bảng 2 cho biết thang giá điện sinh hoạt của công ty Điện lực Vĩnh
Phúc tại thời điểm này.




Bảng 2
Bảng 1


Biết rằng thuế giá trị gia tăng VAT là 10%. Em hãy tính xem tháng này nhà bạn phải trả bao nhiêu tiền
điện?


<b>A. </b>239000 đồng. <b>B. </b>500000 đồng. <b>C. </b>299000 đồng. <b>D. </b>329000 đồng.


<b>Câu 39: </b>Một nguồn điện có suất điện động 15 V, điện trở trong 1Ω được ghép với mạch ngoài gồm hai


điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau. Khi <i>R</i><sub>1</sub> 4 thì cơng suất trên điện trở R2 cực đại. Cơng suất


cực đại trên R2 có giá trị là


<b>A. </b>20 W. <b>B. </b>15 W. <b>C. </b>54 W. <b>D. </b>45 W.


<b>Câu 40: </b>Tại một điểm trên trục Ox người ta đặt một


điện tích Q > 0 trong chân khơng. Hình vẽ bên là đồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ điện trường


tại các điểm trên trục Ox theo x. M là một điểm trên
trục Ox có tọa độ x = 6 cm.


Cường độ điện trường tại M là


<b>A. </b>4,4.104 V/m. <b>B. </b>3,2.104 V/m. <b>C. </b>10.104 V/m. <b>D. </b>2,5.104 V/m.
---


--- HẾT ---
Thiết bị Công suất một thiết


bị


Số
lượng


Thời gian
sử dụng
hàng ngày
Bóng đèn 40W 5 cái 5h


Ti-vi 80W 1 cái 4h


Tủ lạnh 120W 1 cái 24h
Máy bơm 120W 1 cái 30ph
Nồi điện 600W 1 cái 2h


Bậc Điện năng tiêu thụ Giá tiền cho
1kWh



1 0 – 50 (kWh) 1678 đồng


2 51 – 100 (kWh) 1734 đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN </b>


<b>Mã đề thi: 106 </b>


<b>ĐỀ THI KSCL LẦN 3 NĂM HỌC 2020-2021</b>

<b> </b>


<b>Môn thi: VẬT LÝ 11 </b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút; </i>
<i>(40 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Câu 1: </b>Công thức nào sau đây là cơng tính thức độ lớn cảm ứng từ ở tâm của một khung dây trịn bán


kính R, gồm 2 vịng dây, có dịng điện I chạy qua?


<b>A. </b> 7 I


B 2 .10
R


 


 <b>B. </b> 7 I


B 2.10


R



<b>C. </b>B 4 .107 I
R


 


 <b>D. </b>B 4.107 I


R



<b>Câu 2: </b>Dịng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron tự do là dịng điện trong mơi


trường


<b>A. </b>chân khơng . <b>B. </b>chất khí .


<b>C. </b>chất điện phân. <b>D. </b>kim loại.


<b>Câu 3: </b>Công thức của định luật Jun – Len-xơ là:


<b>A. </b>I Rt 2 <b>B. </b>RIt <b>C. </b>R It 2 <b>D. </b>R I t 2 2


<b>Câu 4: </b>Điều nào dưới đây không phải là tính chất của đường sức từ trường ?


<b>A. </b>Ở ngoài nam châm, các đường sức từ đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của nam châm.


<b>B. </b>Các đường sức từ là những đường cong kín.


<b>C. </b>Tại mỗi điểm trong từ trường vẽ được vơ số đường sức từ đi qua nó.
<b>D. </b>Các đường sức từ không cắt nhau.


<b>Câu 5: </b>Khi nhiệt độ được giữ khơng đổi thì đường biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu điện thế vào cường độ


dòng điện trong kim loại là:


<b>A. </b>Một đường hypebol.


<b>B. </b>Một đường thẳng song song với trục hoành
<b>C. </b>Một đường parabol.


<b>D. </b>Một đường thẳng xiên góc.


<b>Câu 6: </b>Trong mạch điện kín, hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?


<b>A. </b>UN = Ir. <b>B. </b>UN = I(RN + r).


<b>C. </b>UN =E – I.r. <b>D. </b>UN = E +I.r.


<b>Câu 7: </b>Hai của cầu kim loại giống hệt nhau mang các điện tích lần lượt là q1 và q2, cho chúng tiếp xúc


nhau. Sau đó tách chúng ra thì mỗi quả cầu mang điện tích q có giá trị bằng


<b>A. </b>q<sub>1</sub>q<sub>2</sub> <b>B. </b>q1 q2


2



<b>C. </b>q<sub>1</sub>q<sub>2</sub> <b>D. </b>q1 q2


2


<b>Câu 8: </b>Dòng điện trong bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các hạt


<b>A. </b>electron tự do. <b>B. </b>electron, các ion dương và ion âm.


<b>C. </b>electron và lỗ trống. <b>D. </b>ion.


<b>Câu 9: </b>Hiệu điện thế giữa hai điểm B,A là UBA = 20 V. Chọn câu đúng


<b>A. </b>Điện thế ở A cao hơn điện thế ở B là 20V
<b>B. </b>Điện thế ở A thấp hơn điện thế ở B là 20V
<b>C. </b>Điện thế ở A là 10V


<b>D. </b>Điện thế ở B bằng 0


<b>Câu 10: </b>Cường độ dòng điện có thể được xác định theo cơng thức nào sau đây?


<b>A. </b>Iqt <b>B. </b>I q


e


 <b>C. </b>I t


q



 <b>D. </b>I q


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Câu 11: </b>Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường?
<b>A. </b>Có phương tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đó.


<b>B. </b>Có chiều được quy ước từ cực nam sang bắc của nam châm thử.
<b>C. </b>Có độ lớn phụ thuộc vào dòng điện gây ra từ trường.


<b>D. </b>Điểm đặt tại trung điểm của dây dẫn đang gây ra từ trường đó.


<b>Câu 12: </b>Cảm ứng từ sinh bởi dịng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài<b> khơng</b> có đặc điểm nào sau đây?


<b>A. </b>Tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn.


<b>B. </b>Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn.


<b>C. </b>Tại những điểm cách dây dẫn khoảng r thì độ lớn cảm ứng từ như nhau.
<b>D. </b>Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện;


<b>Câu 13: </b>Phát biểu nào dưới đây là<b> sai</b>? Lực từ là lực tương tác


<b>A. </b>giữa một nam châm và một dòng điện.


<b>B. </b>giữa hai nam châm.


<b>C. </b>giữa hai dòng điện.


<b>D. </b>giữa hai điện tích đứng yên.


<b>Câu 14: </b>Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với



<b>A. </b>nhiệt độ của vật dẫn trong mạch. <b>B. </b>thời gian dòng điện chạy qua mạch.
<b>C. </b>cường độ dòng điện trong mạch. <b>D. </b>hiệu điện thế hai đầu mạch.


<b>Câu 15: </b>Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ Bắc đến Nam.


Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ có chiều:


<b>A. </b>từ Đơng sang Tây. <b>B. </b>từ trên xuống dưới.


<b>C. </b>từ dưới lên trên. <b>D. </b>từ Tây sang Đông.


<b>Câu 16: </b>Trên vỏ một tụ điện có ghi 100 µF-150 V. Điện dung của tụ điện có giá trị là:


<b>A. </b>1,5 µF <b>B. </b>100 µF. <b>C. </b>1500 µF. <b>D. </b>150 µF.


<b>Câu 17: </b>Cường độ dịng điện khơng đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,273A. Tính số


electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút.


<b>A. </b>0,50.1019. <b>B. </b>1,02.1020. <b>C. </b>1,02.1021.. <b>D. </b>2,04.1020


<b>Câu 18: </b>Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ điện


trường E = 1000 V/m, đi được một khoảng d = 5 cm. Lực điện trường thực hiện được công A = 15.10-5<sub> J. </sub>


Độ lớn của điện tích đó là


<b>A. </b>10-5 (C). <b>B. </b>3.10-6 (C). <b>C. </b>5.10-6(C). <b>D. </b>15.106(C).



<b>Câu 19: </b>Một ống dây dài 20 cm, có 2400 vịng dây đặt trong khơng khí. Cường độ dòng điện chạy trong


các vòng dây là 15A.Cảm ứng từ bên trong ống dây là


<b>A. </b>226.10-3 T. <b>B. </b>56.10-3 T. <b>C. </b>113.10-3 T. <b>D. </b>28.10-3 T.


<b>Câu 20: </b>Công của lực lạ làm di chuyển điện tích 4 C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là


28 J. Suất điện động của nguồn là


<b>A. </b>112 V. <b>B. </b>0,14 V. <b>C. </b>7 V. <b>D. </b>0,6 V.


<b>Câu 21: </b>Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT = 48 (V/K) được đặt trong khơng khí ở 200 C,


cịn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t0<sub> C , suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là </sub><sub> = </sub>


6 (mV). Nhiệt độ của mối hàn còn lại là:


<b>A. </b>125 K. <b>B. </b>145 K. <b>C. </b>418 K. <b>D. </b>398 K.


<b>Câu 22: </b>Một bóng đèn ghi 220V – 100 W thì điện trở của đèn là :


<b>A. </b>48 Ω. <b>B. </b>100 Ω. <b>C. </b>484 Ω. <b>D. </b>220 Ω.


<b>Câu 23: </b>Một điện tích điểm có q = 4.10-8 C đặt trong điện mơi có ε = 2,5. Tính cường độ điện trường do


điện tích gây ra tại M cách q một khoảng 5cm.


<b>A. </b>11,52.104 V/m. <b>B. </b>5,76.104 V/m.



<b>C. </b>28,8. 104 V/m. <b>D. </b>2,27. 104 V/m.


<b>Câu 24: </b>Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình trịn, đặt cách nhau 2 cm trong khơng khí. Điện


trường đánh thủng đối với khơng khí là 3.105 <sub>V/m.Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản cực của </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>A. </b>6.105 V. <b>B. </b>15.103 V. <b>C. </b>3000 V. <b>D. </b>6000 V.


<b>Câu 25: </b>Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 4 A đặt trong một từ trường đều thì chịu một lực từ 8 N. Nếu


dịng điện qua dây dẫn là 1 A thì nó chịu một lực có độ lớn bằng:


<b>A. </b>0,5 N. <b>B. </b>32N. <b>C. </b>2 N. <b>D. </b>4N.


<b>Câu 26: </b>Khi ghép n nguồn điện song song, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất


điện động và điện trở trong của bộ nguồn là


<b>A. </b>E và r/n. <b>B. </b>nE và r/n. <b>C. </b>nE nà nr. <b>D. </b>E và r.n.


<b>Câu 27: </b>Cho mạch điện kín gồm nguồn điện E = 9 V, r = 1 Ω và điện trở mạch ngoài R = 9 Ω nối tiếp.


Hiệu suất của nguồn điện là


<b>A. </b>90%. <b>B. </b>85%. <b>C. </b>75%. <b>D. </b>87%.


<b>Câu 28: </b>Cảm ứng từ B của dòng điện thẳng tại điểm M cách dòng điện 3 cm bằng 2,4.10-5 <sub>T . Cường độ </sub>


dịng điện của dây dẫn có giá trị là



<b>A. </b>0,72A. <b>B. </b>3,6 A. <b>C. </b>7,2 A. <b>D. </b>0,36A.


<b>Câu 29: </b>Ba dịng điện thẳng song song vng góc với mặt phẳng, có


chiều như hình vẽ. ABCD là hình vuông cạnh 10cm, I1 =I2 = I3 = 5 A.


Xác định cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vng:


<b>A. </b>3 2.105T. <b>B. </b> 2.105T. <b>C. </b>2 2.105T. <b>D. </b> 1 10 5T.
2




<b>Câu 30: </b>Đường biểu diễn sự phụ thuộc của I theo U của dây dẫn R1


(nét liền) và dây dẫn R2 (nét đứt) được cho như hình vẽ. Điện trở tương


đương của hai dây dẫn này khi ta mắc song song chúng với nhau là


<b>A. </b>600 Ω. <b>B. </b>400/3 Ω. <b>C. </b>400 Ω. <b>D. </b>100 Ω.


<b>Câu 31: </b>Một ống dây được cuốn bằng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các vịng sát


nhau. Khi có dịng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lịng ống dây là


<b>A. </b>4π mT. <b>B. </b>4 mT. <b>C. </b>8 mT. <b>D. </b>8π mT.


<b>Câu 32: </b>Cho dịng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anơt bằng Cu.Biết rằng


đương lượng hóa của đồng 1 7



.<i>A</i> 3.3.10
<i>k</i>


<i>F n</i>




  kg/C Để trên catơt xuất hiện 0,33 kg đồng, thì điện tích
chuyển qua bình phải bằng:


<b>A. </b>10-7<sub> C </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>10</sub>6<sub> C </sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>10</sub>7 <sub>C </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>5.10</sub>-6<sub>C </sub>


<b>Câu 33: </b>Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20 A thì cảm ứng từ tại tâm vịng dây là 0, 4 T . Nếu dòng


điện qua dây giảm 5A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là


<b>A. </b>0,3 T <b>B. </b>0,5 T <b>C. </b>0, 2 T <b>D. </b>0, 6 T


<b>Câu 34: </b>Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 2 Ω đến R2 = 12 Ω thì hiệu


điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là


<b>A. </b>r = 14 Ω. <b>B. </b>r = 3 Ω <b>C. </b>r = 2,4 Ω. <b>D. </b>r = 1,7 Ω.


<b>Câu 35: </b>Một biến trở có điện trở lớn nhất là 20 Ω. Dây điện trở của nó là dây hợp kim Nicrơm có tiết


diện 0,5 mm2<sub>, điện trở suất bằng 10</sub>-6 <sub>Ωm được quấn đều xung quanh một lõi sứ hình trụ đường kính 1,6 </sub>


cm. Tính số vịng dây của biến trở này.



<b>A. </b>199 vòng. <b>B. </b>63 vòng. <b>C. </b>100 vòng. <b>D. </b>250 vòng.


<b>Câu 36: </b>Để thực hiện việc sử dụng điện hợp lý và tiết kiệm, nhà bạn Tùng đã được nhân viên cửa hàng tư


vấn dùng đèn LED thay cho đèn compact. Cho biết đèn LED 18W có độ sáng tương đương với đèn
compact 35W. Đèn LED 18W nhãn hiệu Điện Quang có giá 350000 đồng và tuổi thọ 20000 h, đèn
Compact 35W nhãn hiệu Điện Quang có giá 125000 đồng và tuổi thọ 10000h. Giá tiền trung bình cho


I1


I2 I3


A


B C


D
I1


I2 I3


A


B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

1KW.h điện là 1800 đồng.Hỏi mức chênh về chi phí cho việc sử dụng mỗi loại đèn trên trong 20000h là
bao nhiêu?


<b>A. </b>998000 (đồng) <b>B. </b>1385000(đồng)



<b>C. </b>512000 (đồng) <b>D. </b>1510000(đồng)


<b>Câu 37: </b>Bảng 1 dưới dây thống kế số lượng và thời gian sử dụng một số thiết bị điện hàng ngày ở nhà


bạn Tùng trong tháng 11 năm 2020. Bảng 2 cho biết thang giá điện sinh hoạt của công ty Điện lực Vĩnh
Phúc tại thời điểm này.




Bảng 2
Bảng 1


Biết rằng thuế giá trị gia tăng VAT là 10%. Em hãy tính xem tháng này nhà bạn phải trả bao nhiêu tiền
điện?


<b>A. </b>500000 đồng. <b>B. </b>239000 đồng. <b>C. </b>329000 đồng. <b>D. </b>299000 đồng.


<b>Câu 38: </b>Một nguồn điện có suất điện động 15 V, điện trở trong 1Ω được ghép với mạch ngoài gồm hai


điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau. Khi <i>R</i>1 4 thì cơng suất trên điện trở R2 cực đại. Cơng suất


cực đại trên R2 có giá trị là


<b>A. </b>20 W. <b>B. </b>15 W. <b>C. </b>54 W. <b>D. </b>45 W.


<b>Câu 39: </b>Tại một điểm trên trục Ox người ta đặt một


điện tích Q > 0 trong chân khơng. Hình vẽ bên là đồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ điện trường


tại các điểm trên trục Ox theo x. M là một điểm trên
trục Ox có tọa độ x = 6 cm.


Cường độ điện trường tại M là


<b>A. </b>2,5.104<sub> V/m. </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>10.10</sub>4<sub> V/m. </sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>4,4.10</sub>4<sub> V/m. </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>3,2.10</sub>4<sub> V/m. </sub>


<b>Câu 40: </b>Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một ống dây dẫn hình trụ


dài 10 cm, gồm 1000 vịng dây, khơng có lõi, được đặt trong khơng khí; điện trở
R; nguồn điện có E = 12 V và r = 1 Ω. Biết đường kính của mỗi vòng dây rất
nhỏ so với chiều dài của ống


dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. Khi dòng điện trong mạch ổn định
thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn là 2,51.10-2<sub> T. </sub>


Giá trị của R là


<b>A. </b>6 Ω. <b>B. </b>7 Ω. <b>C. </b>4 Ω. <b>D. </b>5 Ω.


---


--- HẾT ---
Thiết bị


Công suất
một thiết
bị


Số


lượng


Thời gian
sử dụng
hàng ngày
Bóng đèn 40W 5 cái 5h


Ti-vi 80W 1 cái 4h


Tủ lạnh 120W 1 cái 24h
Máy bơm 120W 1 cái 30ph
Nồi điện 600W 1 cái 2h


Bậc Điện năng tiêu thụ Giá tiền cho
1kWh


1 0 – 50 (kWh) 1678 đồng


2 51 – 100 (kWh) 1734 đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN </b>


<b>Mã đề thi: 107 </b>


<b>ĐỀ THI KSCL LẦN 3 NĂM HỌC 2020-2021</b>

<b> </b>


<b>Môn thi: VẬT LÝ 11 </b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút; </i>


<i>(40 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Câu 1: </b>Công thức của định luật Jun – Len-xơ là:


<b>A. </b>I Rt 2 <b>B. </b>RIt <b>C. </b>R It 2 <b>D. </b>R I t 2 2


<b>Câu 2: </b>Trên vỏ một tụ điện có ghi 100 µF-150 V. Điện dung của tụ điện có giá trị là:


<b>A. </b>1,5 µF <b>B. </b>1500 µF. <b>C. </b>150 µF. <b>D. </b>100 µF.


<b>Câu 3: </b>Khi nhiệt độ được giữ khơng đổi thì đường biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu điện thế vào cường độ


dòng điện trong kim loại là:


<b>A. </b>Một đường hypebol.


<b>B. </b>Một đường thẳng song song với trục hoành
<b>C. </b>Một đường parabol.


<b>D. </b>Một đường thẳng xiên góc.


<b>Câu 4: </b>Điều nào dưới đây khơng phải là tính chất của đường sức từ trường ?


<b>A. </b>Các đường sức từ không cắt nhau.


<b>B. </b>Tại mỗi điểm trong từ trường vẽ được vô số đường sức từ đi qua nó.


<b>C. </b>Ở ngồi nam châm, các đường sức từ đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của nam châm.
<b>D. </b>Các đường sức từ là những đường cong kín.



<b>Câu 5: </b>Hiệu điện thế giữa hai điểm B,A là UBA = 20 V. Chọn câu đúng


<b>A. </b>Điện thế ở B bằng 0
<b>B. </b>Điện thế ở A là 10V


<b>C. </b>Điện thế ở A thấp hơn điện thế ở B là 20V
<b>D. </b>Điện thế ở A cao hơn điện thế ở B là 20V


<b>Câu 6: </b>Trong mạch điện kín, hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?


<b>A. </b>UN = E +I.r. <b>B. </b>UN =E – I.r.


<b>C. </b>UN = I(RN + r). <b>D. </b>UN = Ir.


<b>Câu 7: </b>Công thức nào sau đây là cơng tính thức độ lớn cảm ứng từ ở tâm của một khung dây trịn bán


kính R, gồm 2 vịng dây, có dịng điện I chạy qua?


<b>A. </b>B 2.107 I


R


 <b>B. </b>B 4.107 I


R



<b>C. </b>B 4 .107 I


R


 


 <b>D. </b>B 2 .107 I


R


 




<b>Câu 8: </b>Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với


<b>A. </b>nhiệt độ của vật dẫn trong mạch. <b>B. </b>thời gian dòng điện chạy qua mạch.
<b>C. </b>cường độ dòng điện trong mạch. <b>D. </b>hiệu điện thế hai đầu mạch.


<b>Câu 9: </b>Cường độ dịng điện có thể được xác định theo cơng thức nào sau đây?


<b>A. </b>Iqt <b>B. </b>I q


e


 <b>C. </b>I t


q


 <b>D. </b>I q


t




<b>Câu 10: </b>Dịng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron tự do là dịng điện trong mơi


trường


<b>A. </b>chất khí . <b>B. </b>chất điện phân.


<b>C. </b>kim loại. <b>D. </b>chân không .


<b>Câu 11: </b>Cảm ứng từ sinh bởi dịng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài<b> khơng</b> có đặc điểm nào sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>B. </b>Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn.


<b>C. </b>Tại những điểm cách dây dẫn khoảng r thì độ lớn cảm ứng từ như nhau.
<b>D. </b>Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện;


<b>Câu 12: </b>Phát biểu nào dưới đây là<b> sai</b>? Lực từ là lực tương tác


<b>A. </b>giữa một nam châm và một dòng điện.


<b>B. </b>giữa hai nam châm.


<b>C. </b>giữa hai dịng điện.


<b>D. </b>giữa hai điện tích đứng n.


<b>Câu 13: </b>Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường?


<b>A. </b>Có độ lớn phụ thuộc vào dịng điện gây ra từ trường.


<b>B. </b>Có phương tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đó.


<b>C. </b>Điểm đặt tại trung điểm của dây dẫn đang gây ra từ trường đó.
<b>D. </b>Có chiều được quy ước từ cực nam sang bắc của nam châm thử.


<b>Câu 14: </b>Một dây dẫn mang dịng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ Bắc đến Nam.


Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ có chiều:


<b>A. </b>từ Đông sang Tây. <b>B. </b>từ trên xuống dưới.


<b>C. </b>từ dưới lên trên. <b>D. </b>từ Tây sang Đơng.


<b>Câu 15: </b>Dịng điện trong bán dẫn là dịng chuyển dời có hướng của các hạt


<b>A. </b>electron, các ion dương và ion âm. <b>B. </b>electron tự do.


<b>C. </b>ion. <b>D. </b>electron và lỗ trống.


<b>Câu 16: </b>Hai của cầu kim loại giống hệt nhau mang các điện tích lần lượt là q1 và q2, cho chúng tiếp xúc


nhau. Sau đó tách chúng ra thì mỗi quả cầu mang điện tích q có giá trị bằng


<b>A. </b>q1 q2


2


<b>B. </b>q1q2 <b>C. </b>



1 2


q q


2


<b>D. </b>q1q2


<b>Câu 17: </b>Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT = 48 (V/K) được đặt trong khơng khí ở 200 C,


cịn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t0<sub> C , suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là </sub><sub> = </sub>


6 (mV). Nhiệt độ của mối hàn còn lại là:


<b>A. </b>125 K. <b>B. </b>418 K. <b>C. </b>145 K. <b>D. </b>398 K.


<b>Câu 18: </b>Công của lực lạ làm di chuyển điện tích 4 C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là


28 J. Suất điện động của nguồn là


<b>A. </b>0,14 V. <b>B. </b>7 V. <b>C. </b>112 V. <b>D. </b>0,6 V.


<b>Câu 19: </b>Một ống dây dài 20 cm, có 2400 vịng dây đặt trong khơng khí. Cường độ dòng điện chạy trong


các vòng dây là 15A.Cảm ứng từ bên trong ống dây là


<b>A. </b>56.10-3 T. <b>B. </b>28.10-3 T. <b>C. </b>113.10-3 T. <b>D. </b>226.10-3 T.


<b>Câu 20: </b>Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ điện



trường E = 1000 V/m, đi được một khoảng d = 5 cm. Lực điện trường thực hiện được công A = 15.10-5<sub> J. </sub>


Độ lớn của điện tích đó là


<b>A. </b>5.10-6(C). <b>B. </b>15.106(C). <b>C. </b>3.10-6 (C). <b>D. </b>10-5 (C).


<b>Câu 21: </b>Khi ghép n nguồn điện song song, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất


điện động và điện trở trong của bộ nguồn là


<b>A. </b>nE và r/n. <b>B. </b>E và r.n. <b>C. </b>E và r/n. <b>D. </b>nE nà nr.


<b>Câu 22: </b>Một điện tích điểm có q = 4.10-8 C đặt trong điện mơi có ε = 2,5. Tính cường độ điện trường do


điện tích gây ra tại M cách q một khoảng 5cm.


<b>A. </b>11,52.104 V/m. <b>B. </b>5,76.104 V/m.


<b>C. </b>28,8. 104 V/m. <b>D. </b>2,27. 104 V/m.


<b>Câu 23: </b>Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình trịn, đặt cách nhau 2 cm trong khơng khí. Điện


trường đánh thủng đối với khơng khí là 3.105 <sub>V/m.Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản cực của </sub>


tụ điện là


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Câu 24: </b>Cường độ dòng điện khơng đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,273A. Tính số
electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút.



<b>A. </b>1,02.1020<sub>. </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>0,50.10</sub>19<sub>. </sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>2,04.10</sub>20 <b><sub>D. </sub></b><sub>1,02.10</sub>21<sub>.. </sub>


<b>Câu 25: </b>Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 4 A đặt trong một từ trường đều thì chịu một lực từ 8 N. Nếu


dòng điện qua dây dẫn là 1 A thì nó chịu một lực có độ lớn bằng:


<b>A. </b>2 N. <b>B. </b>0,5 N. <b>C. </b>4N. <b>D. </b>32N.


<b>Câu 26: </b>Cảm ứng từ B của dòng điện thẳng tại điểm M cách dòng điện 3 cm bằng 2,4.10-5 T . Cường độ


dịng điện của dây dẫn có giá trị là


<b>A. </b>0,72A. <b>B. </b>3,6 A. <b>C. </b>7,2 A. <b>D. </b>0,36A.


<b>Câu 27: </b>Một bóng đèn ghi 220V – 100 W thì điện trở của đèn là :


<b>A. </b>48 Ω. <b>B. </b>100 Ω. <b>C. </b>484 Ω. <b>D. </b>220 Ω.


<b>Câu 28: </b>Cho mạch điện kín gồm nguồn điện E = 9 V, r = 1 Ω và điện trở mạch ngoài R = 9 Ω nối tiếp.


Hiệu suất của nguồn điện là


<b>A. </b>87%. <b>B. </b>90%. <b>C. </b>85%. <b>D. </b>75%.


<b>Câu 29: </b>Để thực hiện việc sử dụng điện hợp lý và tiết kiệm, nhà bạn Tùng đã được nhân viên cửa hàng tư


vấn dùng đèn LED thay cho đèn compact. Cho biết đèn LED 18W có độ sáng tương đương với đèn
compact 35W. Đèn LED 18W nhãn hiệu Điện Quang có giá 350000 đồng và tuổi thọ 20000 h, đèn
Compact 35W nhãn hiệu Điện Quang có giá 125000 đồng và tuổi thọ 10000h. Giá tiền trung bình cho
1KW.h điện là 1800 đồng.Hỏi mức chênh về chi phí cho việc sử dụng mỗi loại đèn trên trong 20000h là


bao nhiêu?


<b>A. </b>998000 (đồng) <b>B. </b>1385000(đồng)


<b>C. </b>512000 (đồng) <b>D. </b>1510000(đồng)


<b>Câu 30: </b>Một dây dẫn tròn mang dịng điện 20 A thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là 0, 4 T . Nếu dòng


điện qua dây giảm 5A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vịng dây là


<b>A. </b>0,5 T <b>B. </b>0,3 T <b>C. </b>0, 2 T <b>D. </b>0, 6 T


<b>Câu 31: </b>Đường biểu diễn sự phụ thuộc của I theo U của dây dẫn R1


(nét liền) và dây dẫn R2 (nét đứt) được cho như hình vẽ. Điện trở tương


đương của hai dây dẫn này khi ta mắc song song chúng với nhau là


<b>A. </b>400 Ω. <b>B. </b>600 Ω. <b>C. </b>400/3 Ω. <b>D. </b>100 Ω.


<b>Câu 32: </b>Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 2 Ω đến R2 = 12 Ω thì hiệu


điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là


<b>A. </b>r = 14 Ω. <b>B. </b>r = 1,7 Ω. <b>C. </b>r = 3 Ω <b>D. </b>r = 2,4 Ω.


<b>Câu 33: </b>Ba dòng điện thẳng song song vng góc với mặt phẳng, có


chiều như hình vẽ. ABCD là hình vng cạnh 10cm, I1 =I2 = I3 = 5 A.



Xác định cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vng:


<b>A. </b>3 2.105T. <b>B. </b>2 2.105T. <b>C. </b> 2.105T. <b>D. </b> 1 10 5T.
2




<b>Câu 34: </b>Một biến trở có điện trở lớn nhất là 20 Ω. Dây điện trở của nó là dây hợp kim Nicrơm có tiết


diện 0,5 mm2<sub>, điện trở suất bằng 10</sub>-6 <sub>Ωm được quấn đều xung quanh một lõi sứ hình trụ đường kính 1,6 </sub>


cm. Tính số vòng dây của biến trở này.


<b>A. </b>199 vòng. <b>B. </b>63 vòng. <b>C. </b>100 vòng. <b>D. </b>250 vòng.


I1


I2 I3


A


B C


D
I1


I2 I3


A



B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Câu 35: </b>Cho dịng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anơt bằng Cu.Biết rằng


đương lượng hóa của đồng 1 7


.<i>A</i> 3.3.10
<i>k</i>


<i>F n</i>




  kg/C Để trên catôt xuất hiện 0,33 kg đồng, thì điện tích
chuyển qua bình phải bằng:


<b>A. </b>107 <sub>C </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>10</sub>6<sub> C </sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>5.10</sub>-6<sub>C </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>10</sub>-7<sub> C </sub>


<b>Câu 36: </b>Một ống dây được cuốn bằng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các vịng sát


nhau. Khi có dịng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là


<b>A. </b>8 mT. <b>B. </b>8π mT. <b>C. </b>4 mT. <b>D. </b>4π mT.


<b>Câu 37: </b>Một nguồn điện có suất điện động 15 V, điện trở trong 1Ω được ghép với mạch ngoài gồm hai


điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau. Khi <i>R</i>1 4 thì cơng suất trên điện trở R2 cực đại. Cơng suất


cực đại trên R2 có giá trị là



<b>A. </b>20 W. <b>B. </b>15 W. <b>C. </b>54 W. <b>D. </b>45 W.


<b>Câu 38: </b>Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một ống dây dẫn hình trụ


dài 10 cm, gồm 1000 vịng dây, khơng có lõi, được đặt trong khơng khí; điện trở
R; nguồn điện có E = 12 V và r = 1 Ω. Biết đường kính của mỗi vòng dây rất
nhỏ so với chiều dài của ống


dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. Khi dòng điện trong mạch ổn định
thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn là 2,51.10-2<sub> T. </sub>


Giá trị của R là


<b>A. </b>6 Ω. <b>B. </b>7 Ω. <b>C. </b>4 Ω. <b>D. </b>5 Ω.


<b>Câu 39: </b>Bảng 1 dưới dây thống kế số lượng và thời gian sử dụng một số thiết bị điện hàng ngày ở nhà


bạn Tùng trong tháng 11 năm 2020. Bảng 2 cho biết thang giá điện sinh hoạt của công ty Điện lực Vĩnh
Phúc tại thời điểm này.




Bảng 2
Bảng 1


Biết rằng thuế giá trị gia tăng VAT là 10%. Em hãy tính xem tháng này nhà bạn phải trả bao nhiêu tiền
điện?


<b>A. </b>500000 đồng. <b>B. </b>239000 đồng. <b>C. </b>329000 đồng. <b>D. </b>299000 đồng.



<b>Câu 40: </b>Tại một điểm trên trục Ox người ta đặt một


điện tích Q > 0 trong chân khơng. Hình vẽ bên là đồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ điện trường
tại các điểm trên trục Ox theo x. M là một điểm trên
trục Ox có tọa độ x = 6 cm.


Cường độ điện trường tại M là


<b>A. </b>2,5.104 V/m. <b>B. </b>4,4.104 V/m. <b>C. </b>3,2.104 V/m. <b>D. </b>10.104 V/m.
---


--- HẾT ---
Thiết bị


Công suất
một thiết
bị


Số
lượng


Thời gian
sử dụng
hàng ngày
Bóng đèn 40W 5 cái 5h


Ti-vi 80W 1 cái 4h


Tủ lạnh 120W 1 cái 24h


Máy bơm 120W 1 cái 30ph
Nồi điện 600W 1 cái 2h


Bậc Điện năng tiêu thụ Giá tiền cho
1kWh


1 0 – 50 (kWh) 1678 đồng


2 51 – 100 (kWh) 1734 đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN </b>


<b>Mã đề thi: 108 </b>


<b>ĐỀ THI KSCL LẦN 3 NĂM HỌC 2020-2021</b>

<b> </b>


<b>Môn thi: VẬT LÝ 11 </b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút; </i>
<i>(40 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Câu 1: </b>Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với


<b>A. </b>hiệu điện thế hai đầu mạch. <b>B. </b>cường độ dòng điện trong mạch.
<b>C. </b>nhiệt độ của vật dẫn trong mạch. <b>D. </b>thời gian dòng điện chạy qua mạch.


<b>Câu 2: </b>Điều nào dưới đây khơng phải là tính chất của đường sức từ trường ?


<b>A. </b>Các đường sức từ không cắt nhau.



<b>B. </b>Tại mỗi điểm trong từ trường vẽ được vô số đường sức từ đi qua nó.


<b>C. </b>Ở ngồi nam châm, các đường sức từ đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của nam châm.
<b>D. </b>Các đường sức từ là những đường cong kín.


<b>Câu 3: </b>Cường độ dịng điện có thể được xác định theo công thức nào sau đây?


<b>A. </b>I t


q


 <b>B. </b>I q


e


 <b>C. </b>Iqt <b>D. </b>I q


t


<b>Câu 4: </b>Khi nhiệt độ được giữ khơng đổi thì đường biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu điện thế vào cường độ


dòng điện trong kim loại là:


<b>A. </b>Một đường thẳng song song với trục hồnh
<b>B. </b>Một đường thẳng xiên góc.


<b>C. </b>Một đường parabol.
<b>D. </b>Một đường hypebol.



<b>Câu 5: </b>Công thức của định luật Jun – Len-xơ là:


<b>A. </b>RIt <b>B. </b>R It 2 <b>C. </b>R I t 2 2 <b>D. </b>I Rt 2


<b>Câu 6: </b>Công thức nào sau đây là cơng tính thức độ lớn cảm ứng từ ở tâm của một khung dây tròn bán


kính R, gồm 2 vịng dây, có dịng điện I chạy qua?


<b>A. </b>B 2.107 I


R


 <b>B. </b>B 4.107 I


R



<b>C. </b>B 2 .107 I
R


 


 <b>D. </b>B 4 .107 I


R


 





<b>Câu 7: </b>Trong mạch điện kín, hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?


<b>A. </b>UN = Ir. <b>B. </b>UN = E +I.r.


<b>C. </b>UN = I(RN + r). <b>D. </b>UN =E – I.r.


<b>Câu 8: </b>Dòng điện trong bán dẫn là dịng chuyển dời có hướng của các hạt


<b>A. </b>electron, các ion dương và ion âm. <b>B. </b>electron tự do.


<b>C. </b>electron và lỗ trống. <b>D. </b>ion.


<b>Câu 9: </b>Dịng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron tự do là dịng điện trong mơi


trường


<b>A. </b>chất khí . <b>B. </b>chất điện phân.


<b>C. </b>kim loại. <b>D. </b>chân không .


<b>Câu 10: </b>Cảm ứng từ sinh bởi dịng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài<b> khơng</b> có đặc điểm nào sau đây?


<b>A. </b>Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn.
<b>B. </b>Tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn.


<b>C. </b>Tại những điểm cách dây dẫn khoảng r thì độ lớn cảm ứng từ như nhau.
<b>D. </b>Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện;



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>A. </b>giữa một nam châm và một dòng điện.


<b>B. </b>giữa hai nam châm.


<b>C. </b>giữa hai dòng điện.


<b>D. </b>giữa hai điện tích đứng yên.


<b>Câu 12: </b>Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường?


<b>A. </b>Có độ lớn phụ thuộc vào dịng điện gây ra từ trường.
<b>B. </b>Có phương tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đó.


<b>C. </b>Điểm đặt tại trung điểm của dây dẫn đang gây ra từ trường đó.
<b>D. </b>Có chiều được quy ước từ cực nam sang bắc của nam châm thử.


<b>Câu 13: </b>Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ Bắc đến Nam.


Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ có chiều:


<b>A. </b>từ Đơng sang Tây. <b>B. </b>từ trên xuống dưới.


<b>C. </b>từ dưới lên trên. <b>D. </b>từ Tây sang Đông.


<b>Câu 14: </b>Hai của cầu kim loại giống hệt nhau mang các điện tích lần lượt là q1 và q2, cho chúng tiếp xúc


nhau. Sau đó tách chúng ra thì mỗi quả cầu mang điện tích q có giá trị bằng


<b>A. </b>q1 q2



2


<b>B. </b>q1q2 <b>C. </b>


1 2


q q


2


<b>D. </b>q<sub>1</sub>q<sub>2</sub>


<b>Câu 15: </b>Trên vỏ một tụ điện có ghi 100 µF-150 V. Điện dung của tụ điện có giá trị là:


<b>A. </b>1,5 µF <b>B. </b>1500 µF. <b>C. </b>150 µF. <b>D. </b>100 µF.


<b>Câu 16: </b>Hiệu điện thế giữa hai điểm B,A là UBA = 20 V. Chọn câu đúng


<b>A. </b>Điện thế ở A thấp hơn điện thế ở B là 20V
<b>B. </b>Điện thế ở A cao hơn điện thế ở B là 20V
<b>C. </b>Điện thế ở A là 10V


<b>D. </b>Điện thế ở B bằng 0


<b>Câu 17: </b>Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình trịn, đặt cách nhau 2 cm trong khơng khí. Điện


trường đánh thủng đối với khơng khí là 3.105 <sub>V/m.Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản cực của </sub>



tụ điện là


<b>A. </b>6.105 V. <b>B. </b>15.103 V. <b>C. </b>3000 V. <b>D. </b>6000 V.


<b>Câu 18: </b>Khi ghép n nguồn điện song song, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất


điện động và điện trở trong của bộ nguồn là


<b>A. </b>E và r.n. <b>B. </b>nE nà nr. <b>C. </b>nE và r/n. <b>D. </b>E và r/n.


<b>Câu 19: </b>Cảm ứng từ B của dòng điện thẳng tại điểm M cách dòng điện 3 cm bằng 2,4.10-5 <sub>T . Cường độ </sub>


dòng điện của dây dẫn có giá trị là


<b>A. </b>0,72A. <b>B. </b>3,6 A. <b>C. </b>7,2 A. <b>D. </b>0,36A.


<b>Câu 20: </b>Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ điện


trường E = 1000 V/m, đi được một khoảng d = 5 cm. Lực điện trường thực hiện được công A = 15.10-5<sub> J. </sub>


Độ lớn của điện tích đó là


<b>A. </b>10-5 (C). <b>B. </b>3.10-6 (C). <b>C. </b>15.106(C). <b>D. </b>5.10-6(C).


<b>Câu 21: </b>Công của lực lạ làm di chuyển điện tích 4 C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là


28 J. Suất điện động của nguồn là


<b>A. </b>112 V. <b>B. </b>0,6 V. <b>C. </b>0,14 V. <b>D. </b>7 V.



<b>Câu 22: </b>Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 4 A đặt trong một từ trường đều thì chịu một lực từ 8 N. Nếu


dòng điện qua dây dẫn là 1 A thì nó chịu một lực có độ lớn bằng:


<b>A. </b>2 N. <b>B. </b>0,5 N. <b>C. </b>4N. <b>D. </b>32N.


<b>Câu 23: </b>Cho mạch điện kín gồm nguồn điện E = 9 V, r = 1 Ω và điện trở mạch ngoài R = 9 Ω nối tiếp.


Hiệu suất của nguồn điện là


<b>A. </b>87%. <b>B. </b>90%. <b>C. </b>85%. <b>D. </b>75%.


<b>Câu 24: </b>Một điện tích điểm có q = 4.10-8 C đặt trong điện mơi có ε = 2,5. Tính cường độ điện trường do


điện tích gây ra tại M cách q một khoảng 5cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>C. </b>5,76.104 V/m. <b>D. </b>2,27. 104 V/m.


<b>Câu 25: </b>Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT = 48 (V/K) được đặt trong khơng khí ở 200 C,


cịn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t0<sub> C , suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là </sub><sub> = </sub>


6 (mV). Nhiệt độ của mối hàn còn lại là:


<b>A. </b>418 K. <b>B. </b>125 K. <b>C. </b>145 K. <b>D. </b>398 K.


<b>Câu 26: </b>Một bóng đèn ghi 220V – 100 W thì điện trở của đèn là :


<b>A. </b>48 Ω. <b>B. </b>100 Ω. <b>C. </b>484 Ω. <b>D. </b>220 Ω.



<b>Câu 27: </b>Cường độ dịng điện khơng đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,273A. Tính số


electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút.


<b>A. </b>1,02.1021.. <b>B. </b>0,50.1019. <b>C. </b>1,02.1020. <b>D. </b>2,04.1020


<b>Câu 28: </b>Một ống dây dài 20 cm, có 2400 vịng dây đặt trong khơng khí. Cường độ dòng điện chạy trong


các vòng dây là 15A.Cảm ứng từ bên trong ống dây là


<b>A. </b>226.10-3 <sub>T. </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>113.10</sub>-3 <sub>T. </sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>56.10</sub>-3 <sub>T. </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>28.10</sub>-3 <sub>T. </sub>


<b>Câu 29: </b>Để thực hiện việc sử dụng điện hợp lý và tiết kiệm, nhà bạn Tùng đã được nhân viên cửa hàng tư


vấn dùng đèn LED thay cho đèn compact. Cho biết đèn LED 18W có độ sáng tương đương với đèn
compact 35W. Đèn LED 18W nhãn hiệu Điện Quang có giá 350000 đồng và tuổi thọ 20000 h, đèn
Compact 35W nhãn hiệu Điện Quang có giá 125000 đồng và tuổi thọ 10000h. Giá tiền trung bình cho
1KW.h điện là 1800 đồng.Hỏi mức chênh về chi phí cho việc sử dụng mỗi loại đèn trên trong 20000h là
bao nhiêu?


<b>A. </b>1385000(đồng) <b>B. </b>512000 (đồng)


<b>C. </b>998000 (đồng) <b>D. </b>1510000(đồng)


<b>Câu 30: </b>Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 2 Ω đến R2 = 12 Ω thì hiệu


điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là


<b>A. </b>r = 14 Ω. <b>B. </b>r = 1,7 Ω. <b>C. </b>r = 3 Ω <b>D. </b>r = 2,4 Ω.



<b>Câu 31: </b>Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20 A thì cảm ứng từ tại tâm vịng dây là 0, 4 T . Nếu dòng


điện qua dây giảm 5A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là


<b>A. </b>0, 2 T <b>B. </b>0,3 T <b>C. </b>0,5 T <b>D. </b>0, 6 T


<b>Câu 32: </b>Một biến trở có điện trở lớn nhất là 20 Ω. Dây điện trở của nó là dây hợp kim Nicrơm có tiết


diện 0,5 mm2<sub>, điện trở suất bằng 10</sub>-6 <sub>Ωm được quấn đều xung quanh một lõi sứ hình trụ đường kính 1,6 </sub>


cm. Tính số vịng dây của biến trở này.


<b>A. </b>199 vòng. <b>B. </b>63 vòng. <b>C. </b>100 vòng. <b>D. </b>250 vòng.


<b>Câu 33: </b>Một ống dây được cuốn bằng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các vịng sát


nhau. Khi có dịng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lịng ống dây là


<b>A. </b>4π mT. <b>B. </b>8π mT. <b>C. </b>8 mT. <b>D. </b>4 mT.


<b>Câu 34: </b>Cho dịng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anơt bằng Cu.Biết rằng


đương lượng hóa của đồng 1 7


.<i>A</i> 3.3.10
<i>k</i>


<i>F n</i>





  kg/C Để trên catơt xuất hiện 0,33 kg đồng, thì điện tích
chuyển qua bình phải bằng:


<b>A. </b>107 C <b>B. </b>106 C <b>C. </b>5.10-6C <b>D. </b>10-7 C


<b>Câu 35: </b>Đường biểu diễn sự phụ thuộc của I theo U của dây dẫn R1


(nét liền) và dây dẫn R2 (nét đứt) được cho như hình vẽ. Điện trở tương


đương của hai dây dẫn này khi ta mắc song song chúng với nhau là


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Câu 36: </b>Ba dịng điện thẳng song song vng góc với mặt phẳng, có


chiều như hình vẽ. ABCD là hình vng cạnh 10cm, I1 =I2 = I3 = 5 A.


Xác định cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vng:


<b>A. </b>3 2.105T. <b>B. </b>2 2.105T. <b>C. </b> 2.105T. <b>D. </b> 1 10 5T.
2




<b>Câu 37: </b>Một nguồn điện có suất điện động 15 V, điện trở trong 1Ω được ghép với mạch ngoài gồm hai


điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau. Khi <i>R</i>1 4 thì cơng suất trên điện trở R2 cực đại. Công suất


cực đại trên R2 có giá trị là



<b>A. </b>45 W. <b>B. </b>54 W. <b>C. </b>15 W. <b>D. </b>20 W.


<b>Câu 38: </b>Bảng 1 dưới dây thống kế số lượng và thời gian sử dụng một số thiết bị điện hàng ngày ở nhà


bạn Tùng trong tháng 11 năm 2020. Bảng 2 cho biết thang giá điện sinh hoạt của công ty Điện lực Vĩnh
Phúc tại thời điểm này.




Bảng 2
Bảng 1


Biết rằng thuế giá trị gia tăng VAT là 10%. Em hãy tính xem tháng này nhà bạn phải trả bao nhiêu tiền
điện?


<b>A. </b>500000 đồng. <b>B. </b>239000 đồng. <b>C. </b>329000 đồng. <b>D. </b>299000 đồng.


<b>Câu 39: </b>Tại một điểm trên trục Ox người ta đặt một


điện tích Q > 0 trong chân khơng. Hình vẽ bên là đồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ điện trường
tại các điểm trên trục Ox theo x. M là một điểm trên
trục Ox có tọa độ x = 6 cm.


Cường độ điện trường tại M là


<b>A. </b>2,5.104 V/m. <b>B. </b>10.104 V/m. <b>C. </b>3,2.104 V/m. <b>D. </b>4,4.104 V/m.


<b>Câu 40: </b>Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một ống dây dẫn hình trụ



dài 10 cm, gồm 1000 vịng dây, khơng có lõi, được đặt trong khơng khí; điện trở
R; nguồn điện có E = 12 V và r = 1 Ω. Biết đường kính của mỗi vòng dây rất
nhỏ so với chiều dài của ống


dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. Khi dòng điện trong mạch ổn định
thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn là 2,51.10-2<sub> T. </sub>


Giá trị của R là


<b>A. </b>6 Ω. <b>B. </b>7 Ω. <b>C. </b>5 Ω. <b>D. </b>4 Ω.


---


--- HẾT ---
Thiết bị


Công suất
một thiết
bị


Số
lượng


Thời gian
sử dụng
hàng ngày
Bóng đèn 40W 5 cái 5h


Ti-vi 80W 1 cái 4h



Tủ lạnh 120W 1 cái 24h
Máy bơm 120W 1 cái 30ph
Nồi điện 600W 1 cái 2h


Bậc Điện năng tiêu thụ Giá tiền cho
1kWh


1 0 – 50 (kWh) 1678 đồng


2 51 – 100 (kWh) 1734 đồng


3 101 – 200 (kWh) 2014 đồng


I1


I2 I3


A


B C


D
I1


I2 I3


A


B C



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN </b>


<b>Mã đề thi: 109 </b>


<b>ĐỀ THI KSCL LẦN 3 NĂM HỌC 2020-2021</b>

<b> </b>


<b>Môn thi: VẬT LÝ 11 </b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút; </i>
<i>(40 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Câu 1: </b>Cường độ dịng điện có thể được xác định theo công thức nào sau đây?


<b>A. </b>I t


q


 <b>B. </b>I q


e


 <b>C. </b>Iqt <b>D. </b>I q


t


<b>Câu 2: </b>Phát biểu nào dưới đây là<b> sai</b>? Lực từ là lực tương tác


<b>A. </b>giữa một nam châm và một dòng điện.



<b>B. </b>giữa hai nam châm.


<b>C. </b>giữa hai điện tích đứng yên.


<b>D. </b>giữa hai dòng điện.


<b>Câu 3: </b>Một dây dẫn mang dịng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ Bắc đến Nam. Nếu


dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ có chiều:


<b>A. </b>từ Đông sang Tây. <b>B. </b>từ trên xuống dưới.


<b>C. </b>từ dưới lên trên. <b>D. </b>từ Tây sang Đơng.


<b>Câu 4: </b>Trong mạch điện kín, hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?


<b>A. </b>UN = E +I.r. <b>B. </b>UN =E – I.r.


<b>C. </b>UN = Ir. <b>D. </b>UN = I(RN + r).


<b>Câu 5: </b>Hai của cầu kim loại giống hệt nhau mang các điện tích lần lượt là q1 và q2, cho chúng tiếp xúc


nhau. Sau đó tách chúng ra thì mỗi quả cầu mang điện tích q có giá trị bằng


<b>A. </b>q1 q2


2



<b>B. </b>q<sub>1</sub>q<sub>2</sub> <b>C. </b>q1 q2


2


<b>D. </b>q<sub>1</sub>q<sub>2</sub>


<b>Câu 6: </b>Cảm ứng từ sinh bởi dịng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài<b> khơng</b> có đặc điểm nào sau đây?


<b>A. </b>Tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn.


<b>B. </b>Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn.
<b>C. </b>Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện;


<b>D. </b>Tại những điểm cách dây dẫn khoảng r thì độ lớn cảm ứng từ như nhau.


<b>Câu 7: </b>Điều nào dưới đây khơng phải là tính chất của đường sức từ trường ?


<b>A. </b>Ở ngoài nam châm, các đường sức từ đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của nam châm.
<b>B. </b>Các đường sức từ không cắt nhau.


<b>C. </b>Tại mỗi điểm trong từ trường vẽ được vơ số đường sức từ đi qua nó.
<b>D. </b>Các đường sức từ là những đường cong kín.


<b>Câu 8: </b>Dịng điện trong bán dẫn là dịng chuyển dời có hướng của các hạt


<b>A. </b>electron tự do. <b>B. </b>electron và lỗ trống.


<b>C. </b>ion. <b>D. </b>electron, các ion dương và ion âm.



<b>Câu 9: </b>Công thức nào sau đây là cơng tính thức độ lớn cảm ứng từ ở tâm của một khung dây trịn bán


kính R, gồm 2 vịng dây, có dịng điện I chạy qua?


<b>A. </b>B 2.107 I


R


 <b>B. </b>B 2 .107 I


R


 




<b>C. </b>B 4 .107 I
R


 


 <b>D. </b>B 4.107 I


R



<b>Câu 10: </b>Hiệu điện thế giữa hai điểm B,A là UBA = 20 V. Chọn câu đúng



<b>A. </b>Điện thế ở A là 10V


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>D. </b>Điện thế ở A cao hơn điện thế ở B là 20V


<b>Câu 11: </b>Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường?


<b>A. </b>Có độ lớn phụ thuộc vào dịng điện gây ra từ trường.
<b>B. </b>Có phương tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đó.


<b>C. </b>Điểm đặt tại trung điểm của dây dẫn đang gây ra từ trường đó.
<b>D. </b>Có chiều được quy ước từ cực nam sang bắc của nam châm thử.


<b>Câu 12: </b>Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với


<b>A. </b>cường độ dòng điện trong mạch. <b>B. </b>thời gian dòng điện chạy qua mạch.
<b>C. </b>hiệu điện thế hai đầu mạch. <b>D. </b>nhiệt độ của vật dẫn trong mạch.


<b>Câu 13: </b>Công thức của định luật Jun – Len-xơ là:


<b>A. </b>R I t 2 2 <b>B. </b>R It 2 <b>C. </b>I Rt 2 <b>D. </b>RIt


<b>Câu 14: </b>Trên vỏ một tụ điện có ghi 100 µF-150 V. Điện dung của tụ điện có giá trị là:


<b>A. </b>1,5 µF <b>B. </b>1500 µF. <b>C. </b>150 µF. <b>D. </b>100 µF.


<b>Câu 15: </b>Khi nhiệt độ được giữ không đổi thì đường biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu điện thế vào cường


độ dòng điện trong kim loại là:


<b>A. </b>Một đường thẳng song song với trục hoành


<b>B. </b>Một đường thẳng xiên góc.


<b>C. </b>Một đường parabol.
<b>D. </b>Một đường hypebol.


<b>Câu 16: </b>Dịng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron tự do là dịng điện trong mơi


trường


<b>A. </b>chất khí . <b>B. </b>chất điện phân.


<b>C. </b>kim loại. <b>D. </b>chân khơng .


<b>Câu 17: </b>Cho mạch điện kín gồm nguồn điện E = 9 V, r = 1 Ω và điện trở mạch ngoài R = 9 Ω nối tiếp.


Hiệu suất của nguồn điện là


<b>A. </b>87%. <b>B. </b>90%. <b>C. </b>85%. <b>D. </b>75%.


<b>Câu 18: </b>Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 4 A đặt trong một từ trường đều thì chịu một lực từ 8 N. Nếu


dòng điện qua dây dẫn là 1 A thì nó chịu một lực có độ lớn bằng:


<b>A. </b>2 N. <b>B. </b>4N. <b>C. </b>32N. <b>D. </b>0,5 N.


<b>Câu 19: </b>Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ điện


trường E = 1000 V/m, đi được một khoảng d = 5 cm. Lực điện trường thực hiện được công A = 15.10-5<sub> J. </sub>


Độ lớn của điện tích đó là



<b>A. </b>10-5 (C). <b>B. </b>3.10-6 (C). <b>C. </b>15.106(C). <b>D. </b>5.10-6(C).


<b>Câu 20: </b>Một điện tích điểm có q = 4.10-8 C đặt trong điện mơi có ε = 2,5. Tính cường độ điện trường do


điện tích gây ra tại M cách q một khoảng 5cm.


<b>A. </b>5,76.104 V/m. <b>B. </b>28,8. 104 V/m.


<b>C. </b>2,27. 104 V/m. <b>D. </b>11,52.104 V/m.


<b>Câu 21: </b>Công của lực lạ làm di chuyển điện tích 4 C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là


28 J. Suất điện động của nguồn là


<b>A. </b>0,14 V. <b>B. </b>0,6 V. <b>C. </b>112 V. <b>D. </b>7 V.


<b>Câu 22: </b>Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình trịn, đặt cách nhau 2 cm trong khơng khí. Điện


trường đánh thủng đối với khơng khí là 3.105 <sub>V/m.Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản cực của </sub>


tụ điện là


<b>A. </b>6000 V. <b>B. </b>3000 V. <b>C. </b>15.103 V. <b>D. </b>6.105 V.


<b>Câu 23: </b>Cảm ứng từ B của dòng điện thẳng tại điểm M cách dòng điện 3 cm bằng 2,4.10-5 T . Cường độ


dòng điện của dây dẫn có giá trị là


<b>A. </b>7,2 A. <b>B. </b>3,6 A. <b>C. </b>0,72A. <b>D. </b>0,36A.



<b>Câu 24: </b>Khi ghép n nguồn điện song song, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>A. </b>E và r.n. <b>B. </b>nE nà nr. <b>C. </b>nE và r/n. <b>D. </b>E và r/n.


<b>Câu 25: </b>Một bóng đèn ghi 220V – 100 W thì điện trở của đèn là :


<b>A. </b>48 Ω. <b>B. </b>100 Ω. <b>C. </b>220 Ω. <b>D. </b>484 Ω.


<b>Câu 26: </b>Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT = 48 (V/K) được đặt trong khơng khí ở 200 C,


cịn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t0<sub> C , suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là </sub><sub> = </sub>


6 (mV). Nhiệt độ của mối hàn còn lại là:


<b>A. </b>125 K. <b>B. </b>145 K. <b>C. </b>398 K. <b>D. </b>418 K.


<b>Câu 27: </b>Một ống dây dài 20 cm, có 2400 vịng dây đặt trong khơng khí. Cường độ dịng điện chạy trong


các vòng dây là 15A.Cảm ứng từ bên trong ống dây là


<b>A. </b>28.10-3 T. <b>B. </b>113.10-3 T. <b>C. </b>226.10-3 T. <b>D. </b>56.10-3 T.


<b>Câu 28: </b>Cường độ dịng điện khơng đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,273A. Tính số


electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút.


<b>A. </b>1,02.1020<sub>. </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>0,50.10</sub>19<sub>. </sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>2,04.10</sub>20 <b><sub>D. </sub></b><sub>1,02.10</sub>21<sub>.. </sub>


<b>Câu 29: </b>Đường biểu diễn sự phụ thuộc của I theo U của dây dẫn R1



(nét liền) và dây dẫn R2 (nét đứt) được cho như hình vẽ. Điện trở tương


đương của hai dây dẫn này khi ta mắc song song chúng với nhau là


<b>A. </b>400 Ω. <b>B. </b>100 Ω. <b>C. </b>400/3 Ω. <b>D. </b>600 Ω.


<b>Câu 30: </b>Cho dịng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anơt bằng Cu.Biết rằng


đương lượng hóa của đồng 1 7


.<i>A</i> 3.3.10
<i>k</i>


<i>F n</i>




  kg/C Để trên catơt xuất hiện 0,33 kg đồng, thì điện tích
chuyển qua bình phải bằng:


<b>A. </b>106 C <b>B. </b>107 C <b>C. </b>5.10-6C <b>D. </b>10-7 C


<b>Câu 31: </b>Một ống dây được cuốn bằng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các vịng sát


nhau. Khi có dịng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lịng ống dây là


<b>A. </b>4π mT. <b>B. </b>8π mT. <b>C. </b>8 mT. <b>D. </b>4 mT.


<b>Câu 32: </b>Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20 A thì cảm ứng từ tại tâm vịng dây là 0, 4 T . Nếu dòng



điện qua dây giảm 5A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là


<b>A. </b>0,5 T <b>B. </b>0, 2 T <b>C. </b>0, 6 T <b>D. </b>0,3 T


<b>Câu 33: </b>Để thực hiện việc sử dụng điện hợp lý và tiết kiệm, nhà bạn Tùng đã được nhân viên cửa hàng tư


vấn dùng đèn LED thay cho đèn compact. Cho biết đèn LED 18W có độ sáng tương đương với đèn
compact 35W. Đèn LED 18W nhãn hiệu Điện Quang có giá 350000 đồng và tuổi thọ 20000 h, đèn
Compact 35W nhãn hiệu Điện Quang có giá 125000 đồng và tuổi thọ 10000h. Giá tiền trung bình cho
1KW.h điện là 1800 đồng.Hỏi mức chênh về chi phí cho việc sử dụng mỗi loại đèn trên trong 20000h là
bao nhiêu?


<b>A. </b>1385000(đồng) <b>B. </b>1510000(đồng)


<b>C. </b>998000 (đồng) <b>D. </b>512000 (đồng)


<b>Câu 34: </b>Ba dòng điện thẳng song song vng góc với mặt phẳng, có


chiều như hình vẽ. ABCD là hình vng cạnh 10cm, I1 =I2 = I3 = 5 A.


Xác định cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vng:


<b>A. </b>3 2.105T. <b>B. </b>2 2.105T. <b>C. </b> 2.105T. <b>D. </b> 1 10 5T.
2




<b>Câu 35: </b>Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 2 Ω đến R2 = 12 Ω thì hiệu



điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là


<b>A. </b>r = 3 Ω <b>B. </b>r = 14 Ω. <b>C. </b>r = 1,7 Ω. <b>D. </b>r = 2,4 Ω.


I1


I2 I3


A


B C


D
I1


I2 I3


A


B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Câu 36: </b>Một biến trở có điện trở lớn nhất là 20 Ω. Dây điện trở của nó là dây hợp kim Nicrơm có tiết


diện 0,5 mm2<sub>, điện trở suất bằng 10</sub>-6 <sub>Ωm được quấn đều xung quanh một lõi sứ hình trụ đường kính 1,6 </sub>


cm. Tính số vòng dây của biến trở này.


<b>A. </b>63 vòng. <b>B. </b>199 vòng. <b>C. </b>100 vòng. <b>D. </b>250 vịng.


<b>Câu 37: </b>Một nguồn điện có suất điện động 15 V, điện trở trong 1Ω được ghép với mạch ngoài gồm hai



điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau. Khi <i>R</i>1 4 thì cơng suất trên điện trở R2 cực đại. Cơng suất


cực đại trên R2 có giá trị là


<b>A. </b>20 W. <b>B. </b>54 W. <b>C. </b>45 W. <b>D. </b>15 W.


<b>Câu 38: </b>Tại một điểm trên trục Ox người ta đặt một


điện tích Q > 0 trong chân khơng. Hình vẽ bên là đồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ điện trường
tại các điểm trên trục Ox theo x. M là một điểm trên
trục Ox có tọa độ x = 6 cm.


Cường độ điện trường tại M là


<b>A. </b>10.104<sub> V/m. </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>3,2.10</sub>4<sub> V/m. </sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>2,5.10</sub>4<sub> V/m. </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>4,4.10</sub>4<sub> V/m. </sub>


<b>Câu 39: </b>Bảng 1 dưới dây thống kế số lượng và thời gian sử dụng một số thiết bị điện hàng ngày ở nhà


bạn Tùng trong tháng 11 năm 2020. Bảng 2 cho biết thang giá điện sinh hoạt của công ty Điện lực Vĩnh
Phúc tại thời điểm này.




Bảng 2
Bảng 1


Biết rằng thuế giá trị gia tăng VAT là 10%. Em hãy tính xem tháng này nhà bạn phải trả bao nhiêu tiền
điện?



<b>A. </b>500000 đồng. <b>B. </b>329000 đồng. <b>C. </b>299000 đồng. <b>D. </b>239000 đồng.


<b>Câu 40: </b>Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một ống dây dẫn hình trụ


dài 10 cm, gồm 1000 vịng dây, khơng có lõi, được đặt trong khơng khí; điện trở
R; nguồn điện có E = 12 V và r = 1 Ω. Biết đường kính của mỗi vịng dây rất
nhỏ so với chiều dài của ống


dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. Khi dòng điện trong mạch ổn định
thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn là 2,51.10-2<sub> T. </sub>


Giá trị của R là


<b>A. </b>6 Ω. <b>B. </b>7 Ω. <b>C. </b>5 Ω. <b>D. </b>4 Ω.


---


--- HẾT ---
Thiết bị


Công suất
một thiết
bị


Số
lượng


Thời gian
sử dụng


hàng ngày
Bóng đèn 40W 5 cái 5h


Ti-vi 80W 1 cái 4h


Tủ lạnh 120W 1 cái 24h
Máy bơm 120W 1 cái 30ph
Nồi điện 600W 1 cái 2h


Bậc Điện năng tiêu thụ Giá tiền cho
1kWh


1 0 – 50 (kWh) 1678 đồng


2 51 – 100 (kWh) 1734 đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN </b>


<b>Mã đề thi: 110 </b>


<b>ĐỀ THI KSCL LẦN 3 NĂM HỌC 2020-2021</b>

<b> </b>


<b>Môn thi: VẬT LÝ 11 </b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút; </i>
<i>(40 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Câu 1: </b>Trong mạch điện kín, hiệu điện thế hai đầu mạch ngồi cho bởi biểu thức nào sau đây?



<b>A. </b>UN = E +I.r. <b>B. </b>UN = Ir.


<b>C. </b>UN =E – I.r. <b>D. </b>UN = I(RN + r).


<b>Câu 2: </b>Dòng điện trong bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các hạt


<b>A. </b>ion. <b>B. </b>electron, các ion dương và ion âm.


<b>C. </b>electron tự do. <b>D. </b>electron và lỗ trống.


<b>Câu 3: </b>Hiệu điện thế giữa hai điểm B,A là UBA = 20 V. Chọn câu đúng


<b>A. </b>Điện thế ở A là 10V
<b>B. </b>Điện thế ở B bằng 0


<b>C. </b>Điện thế ở A thấp hơn điện thế ở B là 20V
<b>D. </b>Điện thế ở A cao hơn điện thế ở B là 20V


<b>Câu 4: </b>Cảm ứng từ sinh bởi dịng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài<b> khơng</b> có đặc điểm nào sau đây?


<b>A. </b>Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn.


<b>B. </b>Tại những điểm cách dây dẫn khoảng r thì độ lớn cảm ứng từ như nhau.
<b>C. </b>Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện;


<b>D. </b>Tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn.


<b>Câu 5: </b>Công thức nào sau đây là cơng tính thức độ lớn cảm ứng từ ở tâm của một khung dây trịn bán


kính R, gồm 2 vịng dây, có dịng điện I chạy qua?



<b>A. </b>B 2 .107 I
R


 


 <b>B. </b>B 2.107 I


R



<b>C. </b>B 4.107 I


R


 <b>D. </b> 7 I


B 4 .10
R


 




<b>Câu 6: </b>Điều nào dưới đây không phải là tính chất của đường sức từ trường ?


<b>A. </b>Ở ngoài nam châm, các đường sức từ đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của nam châm.
<b>B. </b>Các đường sức từ không cắt nhau.



<b>C. </b>Tại mỗi điểm trong từ trường vẽ được vô số đường sức từ đi qua nó.
<b>D. </b>Các đường sức từ là những đường cong kín.


<b>Câu 7: </b>Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với


<b>A. </b>thời gian dòng điện chạy qua mạch. <b>B. </b>cường độ dòng điện trong mạch.
<b>C. </b>hiệu điện thế hai đầu mạch. <b>D. </b>nhiệt độ của vật dẫn trong mạch.


<b>Câu 8: </b>Phát biểu nào dưới đây là<b> sai</b>? Lực từ là lực tương tác


<b>A. </b>giữa hai dòng điện.


<b>B. </b>giữa hai nam châm.


<b>C. </b>giữa hai điện tích đứng yên.


<b>D. </b>giữa một nam châm và một dòng điện.


<b>Câu 9: </b>Hai của cầu kim loại giống hệt nhau mang các điện tích lần lượt là q1 và q2, cho chúng tiếp xúc


nhau. Sau đó tách chúng ra thì mỗi quả cầu mang điện tích q có giá trị bằng


<b>A. </b>q1 q2


2


<b>B. </b>q<sub>1</sub>q<sub>2</sub> <b>C. </b>q1 q2



2


<b>D. </b>q<sub>1</sub>q<sub>2</sub>


<b>Câu 10: </b>Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường?


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>C. </b>Điểm đặt tại trung điểm của dây dẫn đang gây ra từ trường đó.
<b>D. </b>Có chiều được quy ước từ cực nam sang bắc của nam châm thử.


<b>Câu 11: </b>Một dây dẫn mang dịng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ Bắc đến Nam.


Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ có chiều:


<b>A. </b>từ trên xuống dưới. <b>B. </b>từ Đông sang Tây.


<b>C. </b>từ Tây sang Đông. <b>D. </b>từ dưới lên trên.


<b>Câu 12: </b>Công thức của định luật Jun – Len-xơ là:


<b>A. </b>R I t 2 2 <b>B. </b>R It 2 <b>C. </b>I Rt 2 <b>D. </b>RIt


<b>Câu 13: </b>Cường độ dịng điện có thể được xác định theo công thức nào sau đây?


<b>A. </b>I q


t


 <b>B. </b>Iqt <b>C. </b>I t



q


 <b>D. </b>I q


e


<b>Câu 14: </b>Dịng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron tự do là dòng điện trong mơi


trường


<b>A. </b>chất khí . <b>B. </b>chất điện phân.


<b>C. </b>kim loại. <b>D. </b>chân không .


<b>Câu 15: </b>Khi nhiệt độ được giữ khơng đổi thì đường biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu điện thế vào cường


độ dòng điện trong kim loại là:


<b>A. </b>Một đường thẳng song song với trục hoành
<b>B. </b>Một đường thẳng xiên góc.


<b>C. </b>Một đường parabol.
<b>D. </b>Một đường hypebol.


<b>Câu 16: </b>Trên vỏ một tụ điện có ghi 100 µF-150 V. Điện dung của tụ điện có giá trị là:


<b>A. </b>100 µF. <b>B. </b>1500 µF. <b>C. </b>150 µF. <b>D. </b>1,5 µF


<b>Câu 17: </b>Cảm ứng từ B của dòng điện thẳng tại điểm M cách dòng điện 3 cm bằng 2,4.10-5 T . Cường độ



dịng điện của dây dẫn có giá trị là


<b>A. </b>7,2 A. <b>B. </b>3,6 A. <b>C. </b>0,72A. <b>D. </b>0,36A.


<b>Câu 18: </b>Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 4 A đặt trong một từ trường đều thì chịu một lực từ 8 N. Nếu


dòng điện qua dây dẫn là 1 A thì nó chịu một lực có độ lớn bằng:


<b>A. </b>2 N. <b>B. </b>32N. <b>C. </b>0,5 N. <b>D. </b>4N.


<b>Câu 19: </b>Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ điện


trường E = 1000 V/m, đi được một khoảng d = 5 cm. Lực điện trường thực hiện được công A = 15.10-5<sub> J. </sub>


Độ lớn của điện tích đó là


<b>A. </b>10-5 (C). <b>B. </b>5.10-6(C). <b>C. </b>3.10-6 (C). <b>D. </b>15.106(C).


<b>Câu 20: </b>Công của lực lạ làm di chuyển điện tích 4 C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là


28 J. Suất điện động của nguồn là


<b>A. </b>0,14 V. <b>B. </b>0,6 V. <b>C. </b>112 V. <b>D. </b>7 V.


<b>Câu 21: </b>Cường độ dịng điện khơng đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,273A. Tính số


electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút.


<b>A. </b>1,02.1020<sub>. </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>2,04.10</sub>20 <b><sub>C. </sub></b><sub>1,02.10</sub>21<sub>.. </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>0,50.10</sub>19<sub>. </sub>



<b>Câu 22: </b>Cho mạch điện kín gồm nguồn điện E = 9 V, r = 1 Ω và điện trở mạch ngoài R = 9 Ω nối tiếp.


Hiệu suất của nguồn điện là


<b>A. </b>75%. <b>B. </b>87%. <b>C. </b>90%. <b>D. </b>85%.


<b>Câu 23: </b>Khi ghép n nguồn điện song song, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất


điện động và điện trở trong của bộ nguồn là


<b>A. </b>E và r.n. <b>B. </b>nE nà nr. <b>C. </b>nE và r/n. <b>D. </b>E và r/n.


<b>Câu 24: </b>Một bóng đèn ghi 220V – 100 W thì điện trở của đèn là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Câu 25: </b>Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình trịn, đặt cách nhau 2 cm trong khơng khí. Điện


trường đánh thủng đối với khơng khí là 3.105 <sub>V/m.Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản cực của </sub>


tụ điện là


<b>A. </b>3000 V. <b>B. </b>6000 V. <b>C. </b>6.105<sub> V. </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>15.10</sub>3<sub> V. </sub>


<b>Câu 26: </b>Một ống dây dài 20 cm, có 2400 vịng dây đặt trong khơng khí. Cường độ dịng điện chạy trong


các vịng dây là 15A.Cảm ứng từ bên trong ống dây là


<b>A. </b>226.10-3 <sub>T. </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>113.10</sub>-3 <sub>T. </sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>28.10</sub>-3 <sub>T. </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>56.10</sub>-3 <sub>T. </sub>


<b>Câu 27: </b>Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT = 48 (V/K) được đặt trong khơng khí ở 200 C,



cịn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t0<sub> C , suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là </sub><sub> = </sub>


6 (mV). Nhiệt độ của mối hàn còn lại là:


<b>A. </b>125 K. <b>B. </b>145 K. <b>C. </b>398 K. <b>D. </b>418 K.


<b>Câu 28: </b>Một điện tích điểm có q = 4.10-8 C đặt trong điện mơi có ε = 2,5. Tính cường độ điện trường do


điện tích gây ra tại M cách q một khoảng 5cm.


<b>A. </b>28,8. 104 V/m. <b>B. </b>11,52.104 V/m.


<b>C. </b>2,27. 104 V/m. <b>D. </b>5,76.104 V/m.


<b>Câu 29: </b>Để thực hiện việc sử dụng điện hợp lý và tiết kiệm, nhà bạn Tùng đã được nhân viên cửa hàng tư


vấn dùng đèn LED thay cho đèn compact. Cho biết đèn LED 18W có độ sáng tương đương với đèn
compact 35W. Đèn LED 18W nhãn hiệu Điện Quang có giá 350000 đồng và tuổi thọ 20000 h, đèn
Compact 35W nhãn hiệu Điện Quang có giá 125000 đồng và tuổi thọ 10000h. Giá tiền trung bình cho
1KW.h điện là 1800 đồng.Hỏi mức chênh về chi phí cho việc sử dụng mỗi loại đèn trên trong 20000h là
bao nhiêu?


<b>A. </b>1510000(đồng) <b>B. </b>512000 (đồng)


<b>C. </b>1385000(đồng) <b>D. </b>998000 (đồng)


<b>Câu 30: </b>Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anơt bằng Cu.Biết rằng


đương lượng hóa của đồng 1 7



.<i>A</i> 3.3.10
<i>k</i>


<i>F n</i>




  kg/C Để trên catôt xuất hiện 0,33 kg đồng, thì điện tích
chuyển qua bình phải bằng:


<b>A. </b>106 C <b>B. </b>107 C <b>C. </b>10-7 C <b>D. </b>5.10-6C


<b>Câu 31: </b>Một dây dẫn trịn mang dịng điện 20 A thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là 0, 4 T . Nếu dòng


điện qua dây giảm 5A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vịng dây là


<b>A. </b>0,5 T <b>B. </b>0, 2 T <b>C. </b>0, 6 T <b>D. </b>0,3 T


<b>Câu 32: </b>Một ống dây được cuốn bằng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các vịng sát


nhau. Khi có dịng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là


<b>A. </b>8π mT. <b>B. </b>8 mT. <b>C. </b>4π mT. <b>D. </b>4 mT.


<b>Câu 33: </b>Ba dòng điện thẳng song song vng góc với mặt phẳng, có


chiều như hình vẽ. ABCD là hình vng cạnh 10cm, I1 =I2 = I3 = 5 A.


Xác định cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vng:



<b>A. </b>3 2.105T. <b>B. </b>2 2.105T. <b>C. </b> 2.105T. <b>D. </b> 1 10 5T.
2




<b>Câu 34: </b>Một biến trở có điện trở lớn nhất là 20 Ω. Dây điện trở của nó là dây hợp kim Nicrơm có tiết


diện 0,5 mm2<sub>, điện trở suất bằng 10</sub>-6 <sub>Ωm được quấn đều xung quanh một lõi sứ hình trụ đường kính 1,6 </sub>


cm. Tính số vòng dây của biến trở này.


<b>A. </b>63 vòng. <b>B. </b>199 vòng. <b>C. </b>100 vòng. <b>D. </b>250 vịng.


<b>Câu 35: </b>Biết rằng khi điện trở mạch ngồi của một nguồn điện tăng từ R1 = 2 Ω đến R2 = 12 Ω thì hiệu


điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là


<b>A. </b>r = 1,7 Ω. <b>B. </b>r = 3 Ω <b>C. </b>r = 14 Ω. <b>D. </b>r = 2,4 Ω.


I1


I2 I3


A


B C


D
I1



I2 I3


A


B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Câu 36: </b>Đường biểu diễn sự phụ thuộc của I theo U của dây dẫn R1


(nét liền) và dây dẫn R2 (nét đứt) được cho như hình vẽ. Điện trở tương


đương của hai dây dẫn này khi ta mắc song song chúng với nhau là


<b>A. </b>600 Ω. <b>B. </b>400/3 Ω. <b>C. </b>100 Ω. <b>D. </b>400 Ω.


<b>Câu 37: </b>Bảng 1 dưới dây thống kế số lượng và thời gian sử dụng một số thiết bị điện hàng ngày ở nhà


bạn Tùng trong tháng 11 năm 2020. Bảng 2 cho biết thang giá điện sinh hoạt của công ty Điện lực Vĩnh
Phúc tại thời điểm này.




Bảng 2
Bảng 1


Biết rằng thuế giá trị gia tăng VAT là 10%. Em hãy tính xem tháng này nhà bạn phải trả bao nhiêu tiền
điện?


<b>A. </b>500000 đồng. <b>B. </b>329000 đồng. <b>C. </b>299000 đồng. <b>D. </b>239000 đồng.



<b>Câu 38: </b>Một nguồn điện có suất điện động 15 V, điện trở trong 1Ω được ghép với mạch ngoài gồm hai


điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau. Khi <i>R</i><sub>1</sub> 4 thì cơng suất trên điện trở R2 cực đại. Công suất


cực đại trên R2 có giá trị là


<b>A. </b>45 W. <b>B. </b>54 W. <b>C. </b>20 W. <b>D. </b>15 W.


<b>Câu 39: </b>Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một ống dây dẫn hình trụ


dài 10 cm, gồm 1000 vịng dây, khơng có lõi, được đặt trong khơng khí; điện trở
R; nguồn điện có E = 12 V và r = 1 Ω. Biết đường kính của mỗi vịng dây rất
nhỏ so với chiều dài của ống


dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. Khi dòng điện trong mạch ổn định
thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn là 2,51.10-2<sub> T. </sub>


Giá trị của R là


<b>A. </b>6 Ω. <b>B. </b>7 Ω. <b>C. </b>5 Ω. <b>D. </b>4 Ω.


<b>Câu 40: </b>Tại một điểm trên trục Ox người ta đặt một


điện tích Q > 0 trong chân khơng. Hình vẽ bên là đồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ điện trường
tại các điểm trên trục Ox theo x. M là một điểm trên
trục Ox có tọa độ x = 6 cm.


Cường độ điện trường tại M là



<b>A. </b>2,5.104<sub> V/m. </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>3,2.10</sub>4<sub> V/m. </sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>10.10</sub>4<sub> V/m. </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>4,4.10</sub>4<sub> V/m. </sub>


---


--- HẾT ---
Thiết bị Công suất một thiết


bị


Số
lượng


Thời gian
sử dụng
hàng ngày
Bóng đèn 40W 5 cái 5h


Ti-vi 80W 1 cái 4h


Tủ lạnh 120W 1 cái 24h
Máy bơm 120W 1 cái 30ph
Nồi điện 600W 1 cái 2h


Bậc Điện năng tiêu thụ Giá tiền cho
1kWh


1 0 – 50 (kWh) 1678 đồng


2 51 – 100 (kWh) 1734 đồng



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN </b>


<b>Mã đề thi: 111 </b>


<b>ĐỀ THI KSCL LẦN 3 NĂM HỌC 2020-2021</b>

<b> </b>


<b>Môn thi: VẬT LÝ 11 </b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút; </i>
<i>(40 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Câu 1: </b>Dịng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron tự do là dịng điện trong mơi


trường


<b>A. </b>chất khí . <b>B. </b>chất điện phân.


<b>C. </b>kim loại. <b>D. </b>chân không .


<b>Câu 2: </b>Trên vỏ một tụ điện có ghi 100 µF-150 V. Điện dung của tụ điện có giá trị là:


<b>A. </b>100 µF. <b>B. </b>1500 µF. <b>C. </b>150 µF. <b>D. </b>1,5 µF


<b>Câu 3: </b>Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường?


<b>A. </b>Có độ lớn phụ thuộc vào dòng điện gây ra từ trường.
<b>B. </b>Có phương tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đó.


<b>C. </b>Điểm đặt tại trung điểm của dây dẫn đang gây ra từ trường đó.


<b>D. </b>Có chiều được quy ước từ cực nam sang bắc của nam châm thử.


<b>Câu 4: </b>Trong mạch điện kín, hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?


<b>A. </b>UN =E – I.r. <b>B. </b>UN = E +I.r.


<b>C. </b>UN = I(RN + r). <b>D. </b>UN = Ir.


<b>Câu 5: </b>Phát biểu nào dưới đây là<b> sai</b>? Lực từ là lực tương tác


<b>A. </b>giữa hai dịng điện.


<b>B. </b>giữa hai điện tích đứng n.


<b>C. </b>giữa hai nam châm.


<b>D. </b>giữa một nam châm và một dòng điện.


<b>Câu 6: </b>Hiệu điện thế giữa hai điểm B,A là UBA = 20 V. Chọn câu đúng


<b>A. </b>Điện thế ở A là 10V


<b>B. </b>Điện thế ở A thấp hơn điện thế ở B là 20V
<b>C. </b>Điện thế ở A cao hơn điện thế ở B là 20V
<b>D. </b>Điện thế ở B bằng 0


<b>Câu 7: </b>Điều nào dưới đây không phải là tính chất của đường sức từ trường ?


<b>A. </b>Tại mỗi điểm trong từ trường vẽ được vô số đường sức từ đi qua nó.
<b>B. </b>Các đường sức từ không cắt nhau.



<b>C. </b>Các đường sức từ là những đường cong kín.


<b>D. </b>Ở ngồi nam châm, các đường sức từ đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của nam châm.


<b>Câu 8: </b>Công thức của định luật Jun – Len-xơ là:


<b>A. </b>R It 2 <b>B. </b>I Rt 2 <b>C. </b>R I t 2 2 <b>D. </b>RIt


<b>Câu 9: </b>Một dây dẫn mang dịng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ Bắc đến Nam. Nếu


dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ có chiều:


<b>A. </b>từ Tây sang Đông. <b>B. </b>từ Đông sang Tây.


<b>C. </b>từ dưới lên trên. <b>D. </b>từ trên xuống dưới.


<b>Câu 10: </b>Cường độ dịng điện có thể được xác định theo công thức nào sau đây?


<b>A. </b>I q


t


 <b>B. </b>Iqt <b>C. </b>I t


q


 <b>D. </b>I q


e




<b>Câu 11: </b>Cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài<b> khơng</b> có đặc điểm nào sau đây?


<b>A. </b>Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện;


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>D. </b>Tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn.


<b>Câu 12: </b>Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với


<b>A. </b>cường độ dòng điện trong mạch. <b>B. </b>hiệu điện thế hai đầu mạch.


<b>C. </b>nhiệt độ của vật dẫn trong mạch. <b>D. </b>thời gian dòng điện chạy qua mạch.


<b>Câu 13: </b>Khi nhiệt độ được giữ khơng đổi thì đường biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu điện thế vào cường


độ dòng điện trong kim loại là:


<b>A. </b>Một đường thẳng song song với trục hồnh
<b>B. </b>Một đường thẳng xiên góc.


<b>C. </b>Một đường parabol.
<b>D. </b>Một đường hypebol.


<b>Câu 14: </b>Dòng điện trong bán dẫn là dịng chuyển dời có hướng của các hạt


<b>A. </b>electron tự do. <b>B. </b>electron và lỗ trống.


<b>C. </b>ion. <b>D. </b>electron, các ion dương và ion âm.



<b>Câu 15: </b>Hai của cầu kim loại giống hệt nhau mang các điện tích lần lượt là q1 và q2, cho chúng tiếp xúc


nhau. Sau đó tách chúng ra thì mỗi quả cầu mang điện tích q có giá trị bằng


<b>A. </b>q<sub>1</sub>q<sub>2</sub> <b>B. </b>q1 q2


2


<b>C. </b>q1q2 <b>D. </b>


1 2


q q


2


<b>Câu 16: </b>Công thức nào sau đây là cơng tính thức độ lớn cảm ứng từ ở tâm của một khung dây tròn bán


kính R, gồm 2 vịng dây, có dịng điện I chạy qua?


<b>A. </b>B 2.107 I


R


 <b>B. </b>B 4 .107 I


R



 




<b>C. </b>B 4.107 I


R


 <b>D. </b>B 2 .107 I


R


 




<b>Câu 17: </b>Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 4 A đặt trong một từ trường đều thì chịu một lực từ 8 N. Nếu


dịng điện qua dây dẫn là 1 A thì nó chịu một lực có độ lớn bằng:


<b>A. </b>32N. <b>B. </b>4N. <b>C. </b>2 N. <b>D. </b>0,5 N.


<b>Câu 18: </b>Công của lực lạ làm di chuyển điện tích 4 C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là


28 J. Suất điện động của nguồn là


<b>A. </b>0,6 V. <b>B. </b>112 V. <b>C. </b>7 V. <b>D. </b>0,14 V.



<b>Câu 19: </b>Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình trịn, đặt cách nhau 2 cm trong khơng khí. Điện


trường đánh thủng đối với khơng khí là 3.105 <sub>V/m.Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản cực của </sub>


tụ điện là


<b>A. </b>3000 V. <b>B. </b>6000 V. <b>C. </b>15.103 V. <b>D. </b>6.105 V.


<b>Câu 20: </b>Cường độ dịng điện khơng đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,273A. Tính số


electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút.


<b>A. </b>1,02.1020. <b>B. </b>2,04.1020 <b>C. </b>1,02.1021.. <b>D. </b>0,50.1019.


<b>Câu 21: </b>Một điện tích điểm có q = 4.10-8 C đặt trong điện mơi có ε = 2,5. Tính cường độ điện trường do


điện tích gây ra tại M cách q một khoảng 5cm.


<b>A. </b>28,8. 104 V/m. <b>B. </b>11,52.104 V/m.


<b>C. </b>2,27. 104<sub> V/m. </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>5,76.10</sub>4<sub> V/m. </sub>


<b>Câu 22: </b>Khi ghép n nguồn điện song song, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất


điện động và điện trở trong của bộ nguồn là


<b>A. </b>E và r.n. <b>B. </b>nE nà nr. <b>C. </b>nE và r/n. <b>D. </b>E và r/n.


<b>Câu 23: </b>Một bóng đèn ghi 220V – 100 W thì điện trở của đèn là :



<b>A. </b>484 Ω. <b>B. </b>100 Ω. <b>C. </b>48 Ω. <b>D. </b>220 Ω.


<b>Câu 24: </b>Một ống dây dài 20 cm, có 2400 vịng dây đặt trong khơng khí. Cường độ dòng điện chạy trong


các vòng dây là 15A.Cảm ứng từ bên trong ống dây là


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Câu 25: </b>Cho mạch điện kín gồm nguồn điện E = 9 V, r = 1 Ω và điện trở mạch ngoài R = 9 Ω nối tiếp.


Hiệu suất của nguồn điện là


<b>A. </b>85%. <b>B. </b>87%. <b>C. </b>90%. <b>D. </b>75%.


<b>Câu 26: </b>Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT = 48 (V/K) được đặt trong khơng khí ở 200 C,


cịn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t0<sub> C , suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là </sub><sub> = </sub>


6 (mV). Nhiệt độ của mối hàn còn lại là:


<b>A. </b>125 K. <b>B. </b>145 K. <b>C. </b>398 K. <b>D. </b>418 K.


<b>Câu 27: </b>Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ điện


trường E = 1000 V/m, đi được một khoảng d = 5 cm. Lực điện trường thực hiện được công A = 15.10-5<sub> J. </sub>


Độ lớn của điện tích đó là


<b>A. </b>5.10-6<sub>(C). </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>10</sub>-5<sub> (C). </sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>15.10</sub>6<sub>(C). </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>3.10</sub>-6<sub> (C). </sub>


<b>Câu 28: </b>Cảm ứng từ B của dòng điện thẳng tại điểm M cách dòng điện 3 cm bằng 2,4.10-5 T . Cường độ



dịng điện của dây dẫn có giá trị là


<b>A. </b>0,72A. <b>B. </b>0,36A. <b>C. </b>3,6 A. <b>D. </b>7,2 A.


<b>Câu 29: </b>Một ống dây được cuốn bằng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các vịng sát


nhau. Khi có dịng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lịng ống dây là


<b>A. </b>4 mT. <b>B. </b>8 mT. <b>C. </b>4π mT. <b>D. </b>8π mT.


<b>Câu 30: </b>Đường biểu diễn sự phụ thuộc của I theo U của dây dẫn R1


(nét liền) và dây dẫn R2 (nét đứt) được cho như hình vẽ. Điện trở tương


đương của hai dây dẫn này khi ta mắc song song chúng với nhau là


<b>A. </b>400/3 Ω. <b>B. </b>600 Ω. <b>C. </b>400 Ω. <b>D. </b>100 Ω.


<b>Câu 31: </b>Cho dịng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anơt bằng Cu.Biết rằng


đương lượng hóa của đồng 1 7


.<i>A</i> 3.3.10
<i>k</i>


<i>F n</i>




  kg/C Để trên catôt xuất hiện 0,33 kg đồng, thì điện tích


chuyển qua bình phải bằng:


<b>A. </b>5.10-6C <b>B. </b>107 C <b>C. </b>10-7 C <b>D. </b>106 C


<b>Câu 32: </b>Một biến trở có điện trở lớn nhất là 20 Ω. Dây điện trở của nó là dây hợp kim Nicrơm có tiết


diện 0,5 mm2<sub>, điện trở suất bằng 10</sub>-6 <sub>Ωm được quấn đều xung quanh một lõi sứ hình trụ đường kính 1,6 </sub>


cm. Tính số vịng dây của biến trở này.


<b>A. </b>100 vòng. <b>B. </b>199 vòng. <b>C. </b>63 vòng. <b>D. </b>250 vòng.


<b>Câu 33: </b>Một dây dẫn trịn mang dịng điện 20 A thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là 0, 4 T . Nếu dòng


điện qua dây giảm 5A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vịng dây là


<b>A. </b>0,3 T <b>B. </b>0, 6 T <b>C. </b>0,5 T <b>D. </b>0, 2 T


<b>Câu 34: </b>Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 2 Ω đến R2 = 12 Ω thì hiệu


điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là


<b>A. </b>r = 1,7 Ω. <b>B. </b>r = 3 Ω <b>C. </b>r = 14 Ω. <b>D. </b>r = 2,4 Ω.


<b>Câu 35: </b>Để thực hiện việc sử dụng điện hợp lý và tiết kiệm, nhà bạn Tùng đã được nhân viên cửa hàng tư


vấn dùng đèn LED thay cho đèn compact. Cho biết đèn LED 18W có độ sáng tương đương với đèn
compact 35W. Đèn LED 18W nhãn hiệu Điện Quang có giá 350000 đồng và tuổi thọ 20000 h, đèn
Compact 35W nhãn hiệu Điện Quang có giá 125000 đồng và tuổi thọ 10000h. Giá tiền trung bình cho
1KW.h điện là 1800 đồng.Hỏi mức chênh về chi phí cho việc sử dụng mỗi loại đèn trên trong 20000h là


bao nhiêu?


<b>A. </b>1385000(đồng) <b>B. </b>998000 (đồng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Câu 36: </b>Ba dịng điện thẳng song song vng góc với mặt phẳng, có


chiều như hình vẽ. ABCD là hình vuông cạnh 10cm, I1 =I2 = I3 = 5 A.


Xác định cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vng:


<b>A. </b>3 2.105T. <b>B. </b>2 2.105T. <b>C. </b> 1 10 5T.
2


 <b><sub>D. </sub></b> <sub>2.10</sub>5<sub>T.</sub>


<b>Câu 37: </b>Tại một điểm trên trục Ox người ta đặt một


điện tích Q > 0 trong chân khơng. Hình vẽ bên là đồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ điện trường
tại các điểm trên trục Ox theo x. M là một điểm trên
trục Ox có tọa độ x = 6 cm.


Cường độ điện trường tại M là


<b>A. </b>3,2.104 V/m. <b>B. </b>10.104 V/m. <b>C. </b>2,5.104 V/m. <b>D. </b>4,4.104 V/m.


<b>Câu 38: </b>Một nguồn điện có suất điện động 15 V, điện trở trong 1Ω được ghép với mạch ngoài gồm hai


điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau. Khi <i>R</i>1 4 thì cơng suất trên điện trở R2 cực đại. Công suất



cực đại trên R2 có giá trị là


<b>A. </b>15 W. <b>B. </b>20 W. <b>C. </b>45 W. <b>D. </b>54 W.


<b>Câu 39: </b>Bảng 1 dưới dây thống kế số lượng và thời gian sử dụng một số thiết bị điện hàng ngày ở nhà


bạn Tùng trong tháng 11 năm 2020. Bảng 2 cho biết thang giá điện sinh hoạt của công ty Điện lực Vĩnh
Phúc tại thời điểm này.




Bảng 2
Bảng 1


Biết rằng thuế giá trị gia tăng VAT là 10%. Em hãy tính xem tháng này nhà bạn phải trả bao nhiêu tiền
điện?


<b>A. </b>329000 đồng. <b>B. </b>500000 đồng. <b>C. </b>239000 đồng. <b>D. </b>299000 đồng.


<b>Câu 40: </b>Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một ống dây dẫn hình trụ


dài 10 cm, gồm 1000 vịng dây, khơng có lõi, được đặt trong khơng khí; điện trở
R; nguồn điện có E = 12 V và r = 1 Ω. Biết đường kính của mỗi vịng dây rất
nhỏ so với chiều dài của ống


dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. Khi dịng điện trong mạch ổn định
thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn là 2,51.10-2<sub> T. </sub>


Giá trị của R là



<b>A. </b>6 Ω. <b>B. </b>7 Ω. <b>C. </b>4 Ω. <b>D. </b>5 Ω.


---


--- HẾT ---
Thiết bị


Công suất
một thiết
bị


Số
lượng


Thời gian
sử dụng
hàng ngày
Bóng đèn 40W 5 cái 5h


Ti-vi 80W 1 cái 4h


Tủ lạnh 120W 1 cái 24h
Máy bơm 120W 1 cái 30ph
Nồi điện 600W 1 cái 2h


Bậc Điện năng tiêu thụ Giá tiền cho
1kWh


1 0 – 50 (kWh) 1678 đồng



2 51 – 100 (kWh) 1734 đồng


3 101 – 200 (kWh) 2014 đồng


I1


I2 I3


A


B C


D
I1


I2 I3


A


B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN </b>


<b>Mã đề thi: 112 </b>


<b>ĐỀ THI KSCL LẦN 3 NĂM HỌC 2020-2021</b>

<b> </b>


<b>Môn thi: VẬT LÝ 11 </b>



<i>Thời gian làm bài: 50 phút; </i>
<i>(40 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Câu 1: </b>Trên vỏ một tụ điện có ghi 100 µF-150 V. Điện dung của tụ điện có giá trị là:


<b>A. </b>1500 µF. <b>B. </b>100 µF. <b>C. </b>150 µF. <b>D. </b>1,5 µF


<b>Câu 2: </b>Phát biểu nào dưới đây là<b> sai</b>? Lực từ là lực tương tác


<b>A. </b>giữa hai dịng điện.


<b>B. </b>giữa hai điện tích đứng n.


<b>C. </b>giữa hai nam châm.


<b>D. </b>giữa một nam châm và một dịng điện.


<b>Câu 3: </b>Cơng thức của định luật Jun – Len-xơ là:


<b>A. </b>RIt <b>B. </b>R I t 2 2 <b>C. </b>R It 2 <b>D. </b>I Rt 2


<b>Câu 4: </b>Cường độ dịng điện có thể được xác định theo công thức nào sau đây?


<b>A. </b>I q


e


 <b>B. </b>I q


t



 <b>C. </b>I t


q


 <b>D. </b>Iqt


<b>Câu 5: </b>Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường?


<b>A. </b>Có phương tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đó.
<b>B. </b>Có độ lớn phụ thuộc vào dịng điện gây ra từ trường.


<b>C. </b>Có chiều được quy ước từ cực nam sang bắc của nam châm thử.
<b>D. </b>Điểm đặt tại trung điểm của dây dẫn đang gây ra từ trường đó.


<b>Câu 6: </b>Một dây dẫn mang dịng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ Bắc đến Nam. Nếu


dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ có chiều:


<b>A. </b>từ Đông sang Tây. <b>B. </b>từ trên xuống dưới.


<b>C. </b>từ Tây sang Đông. <b>D. </b>từ dưới lên trên.


<b>Câu 7: </b>Hiệu điện thế giữa hai điểm B,A là UBA = 20 V. Chọn câu đúng


<b>A. </b>Điện thế ở A cao hơn điện thế ở B là 20V
<b>B. </b>Điện thế ở A là 10V


<b>C. </b>Điện thế ở B bằng 0



<b>D. </b>Điện thế ở A thấp hơn điện thế ở B là 20V


<b>Câu 8: </b>Dịng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron tự do là dịng điện trong mơi


trường


<b>A. </b>chân không . <b>B. </b>chất điện phân.


<b>C. </b>chất khí . <b>D. </b>kim loại.


<b>Câu 9: </b>Trong mạch điện kín, hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?


<b>A. </b>UN = I(RN + r). <b>B. </b>UN =E – I.r.


<b>C. </b>UN = E +I.r. <b>D. </b>UN = Ir.


<b>Câu 10: </b>Cơng thức nào sau đây là cơng tính thức độ lớn cảm ứng từ ở tâm của một khung dây trịn bán


kính R, gồm 2 vịng dây, có dịng điện I chạy qua?


<b>A. </b>B 4 .107 I
R


 


 <b>B. </b>B 4.107 I


R




<b>C. </b>B 2 .107 I
R


 


 <b>D. </b>B 2.107 I


R



<b>Câu 11: </b>Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>C. </b>nhiệt độ của vật dẫn trong mạch. <b>D. </b>thời gian dòng điện chạy qua mạch.


<b>Câu 12: </b>Khi nhiệt độ được giữ không đổi thì đường biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu điện thế vào cường


độ dòng điện trong kim loại là:


<b>A. </b>Một đường thẳng song song với trục hoành
<b>B. </b>Một đường thẳng xiên góc.


<b>C. </b>Một đường parabol.
<b>D. </b>Một đường hypebol.


<b>Câu 13: </b>Dòng điện trong bán dẫn là dịng chuyển dời có hướng của các hạt


<b>A. </b>electron tự do. <b>B. </b>electron và lỗ trống.



<b>C. </b>ion. <b>D. </b>electron, các ion dương và ion âm.


<b>Câu 14: </b>Hai của cầu kim loại giống hệt nhau mang các điện tích lần lượt là q1 và q2, cho chúng tiếp xúc


nhau. Sau đó tách chúng ra thì mỗi quả cầu mang điện tích q có giá trị bằng


<b>A. </b>q1q2 <b>B. </b>


1 2


q q


2


<b>C. </b>q1q2 <b>D. </b>


1 2


q q


2


<b>Câu 15: </b>Cảm ứng từ sinh bởi dịng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài<b> khơng</b> có đặc điểm nào sau đây?


<b>A. </b>Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện;


<b>B. </b>Tại những điểm cách dây dẫn khoảng r thì độ lớn cảm ứng từ như nhau.
<b>C. </b>Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn.



<b>D. </b>Tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn.


<b>Câu 16: </b>Điều nào dưới đây khơng phải là tính chất của đường sức từ trường ?


<b>A. </b>Các đường sức từ không cắt nhau.


<b>B. </b>Các đường sức từ là những đường cong kín.


<b>C. </b>Ở ngoài nam châm, các đường sức từ đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của nam châm.
<b>D. </b>Tại mỗi điểm trong từ trường vẽ được vơ số đường sức từ đi qua nó.


<b>Câu 17: </b>Cho mạch điện kín gồm nguồn điện E = 9 V, r = 1 Ω và điện trở mạch ngoài R = 9 Ω nối tiếp.


Hiệu suất của nguồn điện là


<b>A. </b>85%. <b>B. </b>87%. <b>C. </b>90%. <b>D. </b>75%.


<b>Câu 18: </b>Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT = 48 (V/K) được đặt trong khơng khí ở 200 C,


cịn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t0 C , suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là  =
6 (mV). Nhiệt độ của mối hàn còn lại là:


<b>A. </b>125 K. <b>B. </b>145 K. <b>C. </b>398 K. <b>D. </b>418 K.


<b>Câu 19: </b>Khi ghép n nguồn điện song song, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất


điện động và điện trở trong của bộ nguồn là


<b>A. </b>E và r/n. <b>B. </b>nE và r/n. <b>C. </b>nE nà nr. <b>D. </b>E và r.n.



<b>Câu 20: </b>Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ điện


trường E = 1000 V/m, đi được một khoảng d = 5 cm. Lực điện trường thực hiện được công A = 15.10-5<sub> J. </sub>


Độ lớn của điện tích đó là


<b>A. </b>5.10-6(C). <b>B. </b>10-5 (C). <b>C. </b>15.106(C). <b>D. </b>3.10-6 (C).


<b>Câu 21: </b>Một điện tích điểm có q = 4.10-8 C đặt trong điện mơi có ε = 2,5. Tính cường độ điện trường do


điện tích gây ra tại M cách q một khoảng 5cm.


<b>A. </b>5,76.104 V/m. <b>B. </b>2,27. 104 V/m.


<b>C. </b>28,8. 104 V/m. <b>D. </b>11,52.104 V/m.


<b>Câu 22: </b>Một bóng đèn ghi 220V – 100 W thì điện trở của đèn là :


<b>A. </b>484 Ω. <b>B. </b>100 Ω. <b>C. </b>48 Ω. <b>D. </b>220 Ω.


<b>Câu 23: </b>Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 4 A đặt trong một từ trường đều thì chịu một lực từ 8 N. Nếu


dịng điện qua dây dẫn là 1 A thì nó chịu một lực có độ lớn bằng:


<b>A. </b>0,5 N. <b>B. </b>4N. <b>C. </b>2 N. <b>D. </b>32N.


<b>Câu 24: </b>Một ống dây dài 20 cm, có 2400 vịng dây đặt trong khơng khí. Cường độ dịng điện chạy trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>A. </b>226.10-3 T. <b>B. </b>28.10-3 T. <b>C. </b>113.10-3 T. <b>D. </b>56.10-3 T.



<b>Câu 25: </b>Cường độ dịng điện khơng đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,273A. Tính số


electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút.


<b>A. </b>2,04.1020 <b>B. </b>1,02.1020. <b>C. </b>0,50.1019. <b>D. </b>1,02.1021..


<b>Câu 26: </b>Cảm ứng từ B của dòng điện thẳng tại điểm M cách dòng điện 3 cm bằng 2,4.10-5 T . Cường độ


dịng điện của dây dẫn có giá trị là


<b>A. </b>0,72A. <b>B. </b>3,6 A. <b>C. </b>0,36A. <b>D. </b>7,2 A.


<b>Câu 27: </b>Cơng của lực lạ làm di chuyển điện tích 4 C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là


28 J. Suất điện động của nguồn là


<b>A. </b>112 V. <b>B. </b>0,14 V. <b>C. </b>7 V. <b>D. </b>0,6 V.


<b>Câu 28: </b>Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình trịn, đặt cách nhau 2 cm trong khơng khí. Điện


trường đánh thủng đối với khơng khí là 3.105 <sub>V/m.Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản cực của </sub>


tụ điện là


<b>A. </b>3000 V. <b>B. </b>6.105 V. <b>C. </b>15.103 V. <b>D. </b>6000 V.


<b>Câu 29: </b>Một dây dẫn trịn mang dịng điện 20 A thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là 0, 4 T . Nếu dòng


điện qua dây giảm 5A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là



<b>A. </b>0,3 T <b>B. </b>0, 6 T <b>C. </b>0,5 T <b>D. </b>0, 2 T


<b>Câu 30: </b>Một ống dây được cuốn bằng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các vịng sát


nhau. Khi có dịng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là


<b>A. </b>4π mT. <b>B. </b>8 mT. <b>C. </b>8π mT. <b>D. </b>4 mT.


<b>Câu 31: </b>Một biến trở có điện trở lớn nhất là 20 Ω. Dây điện trở của nó là dây hợp kim Nicrơm có tiết


diện 0,5 mm2<sub>, điện trở suất bằng 10</sub>-6 <sub>Ωm được quấn đều xung quanh một lõi sứ hình trụ đường kính 1,6 </sub>


cm. Tính số vịng dây của biến trở này.


<b>A. </b>63 vòng. <b>B. </b>199 vòng. <b>C. </b>250 vòng. <b>D. </b>100 vòng.


<b>Câu 32: </b>Đường biểu diễn sự phụ thuộc của I theo U của dây dẫn R1


(nét liền) và dây dẫn R2 (nét đứt) được cho như hình vẽ. Điện trở tương


đương của hai dây dẫn này khi ta mắc song song chúng với nhau là


<b>A. </b>600 Ω. <b>B. </b>100 Ω. <b>C. </b>400/3 Ω. <b>D. </b>400 Ω.


<b>Câu 33: </b>Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 2 Ω đến R2 = 12 Ω thì hiệu


điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là


<b>A. </b>r = 1,7 Ω. <b>B. </b>r = 14 Ω. <b>C. </b>r = 3 Ω <b>D. </b>r = 2,4 Ω.



<b>Câu 34: </b>Để thực hiện việc sử dụng điện hợp lý và tiết kiệm, nhà bạn Tùng đã được nhân viên cửa hàng tư


vấn dùng đèn LED thay cho đèn compact. Cho biết đèn LED 18W có độ sáng tương đương với đèn
compact 35W. Đèn LED 18W nhãn hiệu Điện Quang có giá 350000 đồng và tuổi thọ 20000 h, đèn
Compact 35W nhãn hiệu Điện Quang có giá 125000 đồng và tuổi thọ 10000h. Giá tiền trung bình cho
1KW.h điện là 1800 đồng.Hỏi mức chênh về chi phí cho việc sử dụng mỗi loại đèn trên trong 20000h là
bao nhiêu?


<b>A. </b>998000 (đồng) <b>B. </b>1385000(đồng)


<b>C. </b>512000 (đồng) <b>D. </b>1510000(đồng)


<b>Câu 35: </b>Cho dịng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anơt bằng Cu.Biết rằng


đương lượng hóa của đồng 1 7


.<i>A</i> 3.3.10
<i>k</i>


<i>F n</i>




  kg/C Để trên catơt xuất hiện 0,33 kg đồng, thì điện tích
chuyển qua bình phải bằng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Câu 36: </b>Ba dịng điện thẳng song song vng góc với mặt phẳng, có


chiều như hình vẽ. ABCD là hình vuông cạnh 10cm, I1 =I2 = I3 = 5 A.



Xác định cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vng:


<b>A. </b>3 2.105T. <b>B. </b> 2.105T. <b>C. </b> 1 10 5T.
2


 <b><sub>D. </sub></b><sub>2 2.10</sub>5<sub>T.</sub>


<b>Câu 37: </b>Tại một điểm trên trục Ox người ta đặt một


điện tích Q > 0 trong chân khơng. Hình vẽ bên là đồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ điện trường
tại các điểm trên trục Ox theo x. M là một điểm trên
trục Ox có tọa độ x = 6 cm.


Cường độ điện trường tại M là


<b>A. </b>2,5.104 V/m. <b>B. </b>4,4.104 V/m. <b>C. </b>3,2.104 V/m. <b>D. </b>10.104 V/m.


<b>Câu 38: </b>Một nguồn điện có suất điện động 15 V, điện trở trong 1Ω được ghép với mạch ngoài gồm hai


điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau. Khi <i>R</i>1 4 thì cơng suất trên điện trở R2 cực đại. Công suất


cực đại trên R2 có giá trị là


<b>A. </b>20 W. <b>B. </b>15 W. <b>C. </b>54 W. <b>D. </b>45 W.


<b>Câu 39: </b>Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một ống dây dẫn hình trụ


dài 10 cm, gồm 1000 vịng dây, khơng có lõi, được đặt trong khơng khí; điện trở


R; nguồn điện có E = 12 V và r = 1 Ω. Biết đường kính của mỗi vịng dây rất
nhỏ so với chiều dài của ống


dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. Khi dòng điện trong mạch ổn định
thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn là 2,51.10-2<sub> T. </sub>


Giá trị của R là


<b>A. </b>4 Ω. <b>B. </b>5 Ω. <b>C. </b>7 Ω. <b>D. </b>6 Ω.


<b>Câu 40: </b>Bảng 1 dưới dây thống kế số lượng và thời gian sử dụng một số thiết bị điện hàng ngày ở nhà


bạn Tùng trong tháng 11 năm 2020. Bảng 2 cho biết thang giá điện sinh hoạt của công ty Điện lực Vĩnh
Phúc tại thời điểm này.




Bảng 2
Bảng 1


Biết rằng thuế giá trị gia tăng VAT là 10%. Em hãy tính xem tháng này nhà bạn phải trả bao nhiêu tiền
điện?


<b>A. </b>329000 đồng. <b>B. </b>500000 đồng. <b>C. </b>239000 đồng. <b>D. </b>299000 đồng.


---


--- HẾT ---
Thiết bị Công suất một thiết



bị


Số
lượng


Thời gian
sử dụng
hàng ngày
Bóng đèn 40W 5 cái 5h


Ti-vi 80W 1 cái 4h


Tủ lạnh 120W 1 cái 24h
Máy bơm 120W 1 cái 30ph
Nồi điện 600W 1 cái 2h


Bậc Điện năng tiêu thụ Giá tiền cho
1kWh


1 0 – 50 (kWh) 1678 đồng


2 51 – 100 (kWh) 1734 đồng


3 101 – 200 (kWh) 2014 đồng


I1


I2 I3


A



B C


D
I1


I2 I3


A


B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Mã đề 101 Mã đề 102 Mã đề 103 Mã đề 104 Mã đề 105 Mã đề 106


Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án


1 C 1 B 1 C 1 C 1 A 1 C


2 C 2 A 2 A 2 A 2 C 2 B


3 D 3 A 3 C 3 C 3 D 3 A


4 D 4 D 4 C 4 B 4 B 4 C


5 C 5 A 5 C 5 A 5 A 5 D


6 C 6 C 6 C 6 C 6 C 6 C


7 B 7 C 7 D 7 D 7 B 7 D



8 A 8 A 8 D 8 C 8 C 8 C


9 D 9 B 9 B 9 B 9 C 9 B


10 C 10 C 10 D 10 D 10 B 10 D


11 D 11 D 11 C 11 C 11 A 11 D


12 B 12 A 12 A 12 A 12 D 12 A


13 B 13 D 13 A 13 B 13 C 13 D


14 A 14 B 14 B 14 D 14 A 14 A


15 A 15 A 15 B 15 C 15 D 15 A


16 B 16 B 16 D 16 B 16 D 16 B


17 B 17 A 17 A 17 D 17 B 17 B


18 D 18 B 18 C 18 B 18 B 18 B


19 D 19 C 19 A 19 C 19 A 19 A


20 A 20 B 20 B 20 A 20 A 20 C


21 A 21 C 21 A 21 D 21 C 21 C


22 C 22 C 22 D 22 C 22 D 22 C



23 A 23 D 23 B 23 D 23 C 23 B


24 B 24 C 24 A 24 A 24 C 24 D


25 D 25 A 25 B 25 B 25 D 25 C


26 C 26 B 26 B 26 D 26 B 26 A


27 B 27 B 27 C 27 D 27 A 27 A


28 A 28 A 28 D 28 B 28 C 28 B


29 D 29 D 29 D 29 A 29 B 29 D


30 A 30 B 30 A 30 B 30 B 30 B


31 B 31 D 31 C 31 D 31 A 31 D


32 A 32 D 32 D 32 A 32 B 32 B


33 D 33 C 33 B 33 C 33 B 33 A


34 C 34 C 34 D 34 A 34 A 34 B


35 D 35 A 35 A 35 B 35 C 35 A


36 B 36 C 36 D 36 B 36 A 36 C


37 C 37 D 37 C 37 A 37 D 37 C



38 C 38 D 38 A 38 D 38 D 38 D


39 B 39 D 39 B 39 A 39 D 39 A


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Mã đề 107 Mã đề 108 Mã đề 109 Mã đề 110 Mã đề 111 Mã đề 112


Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án


1 A 1 C 1 D 1 C 1 A 1 B


2 D 2 B 2 C 2 D 2 A 2 B


3 D 3 D 3 A 3 C 3 C 3 D


4 B 4 B 4 B 4 D 4 A 4 B


5 C 5 D 5 A 5 D 5 B 5 D


6 B 6 D 6 A 6 C 6 B 6 A


7 C 7 D 7 C 7 D 7 A 7 D


8 A 8 C 8 B 8 C 8 B 8 C


9 D 9 A 9 C 9 C 9 B 9 B


10 A 10 B 10 B 10 C 10 A 10 A


11 A 11 D 11 C 11 B 11 D 11 C



12 D 12 C 12 D 12 C 12 C 12 B


13 C 13 A 13 C 13 A 13 B 13 B


14 A 14 A 14 D 14 A 14 B 14 D


15 D 15 D 15 B 15 B 15 D 15 D


16 A 16 A 16 A 16 A 16 B 16 D


17 B 17 D 17 B 17 B 17 C 17 C


18 B 18 D 18 A 18 A 18 C 18 D


19 D 19 B 19 B 19 C 19 B 19 A


20 C 20 B 20 A 20 D 20 A 20 D


21 C 21 D 21 D 21 A 21 D 21 A


22 B 22 A 22 A 22 C 22 D 22 A


23 D 23 B 23 B 23 D 23 A 23 C


24 A 24 C 24 D 24 B 24 C 24 A


25 A 25 A 25 D 25 B 25 C 25 B


26 B 26 C 26 D 26 A 26 D 26 B



27 C 27 C 27 C 27 D 27 D 27 C


28 B 28 A 28 A 28 D 28 C 28 D


29 C 29 B 29 C 29 B 29 D 29 A


30 B 30 C 30 A 30 A 30 A 30 C


31 C 31 B 31 B 31 D 31 D 31 B


32 C 32 A 32 D 32 A 32 B 32 C


33 D 33 B 33 D 33 D 33 A 33 C


34 A 34 B 34 D 34 B 34 B 34 C


35 B 35 C 35 A 35 B 35 D 35 A


36 B 36 D 36 B 36 B 36 C 36 C


37 D 37 A 37 C 37 B 37 C 37 A


38 D 38 C 38 C 38 A 38 C 38 D


39 C 39 A 39 B 39 C 39 A 39 B


</div>

<!--links-->

×