Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Thị trường lao động cơ sở lý thuyết và những tác động của đại dịch covid 19 đến thị trường lao động việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.26 KB, 22 trang )

I. Lý do chọn đề tài.................................................................................................
II. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................
III. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................
IV. Cơ sở lý luận về thị trường lao động................................................................
1 Khái niệm........................................................................................................

2.Những yếu tố cấu thành..

2.3 Giá cả sức lao động...
3.Đặc trưng của thị trường

4.Phân loại thị trường lao đ

5.Ý nghĩa của thị trường la
V Liên hệ đến sự ảnh hưởng của dịch covid 19 đối với thị trường lao động Việt

Nam..........................................................................

1.Tình hình chung của thế

2.Ảnh hưởng của dịch covi

2.3 Tác động đến lao độn
3 Ảnh hưởng của covid 19 đến cầu lao động....................................................

3.1 Ảnh hưởng đến nhu c

1


3.3. Ảnh hưởng đến nhu cầu lao động theo chất lượng, trình độ kỹ thuật –


văn hóa.................................................................................................................. 14
4. Giá cả hàng hóa sức lao động và thu nhập lao động..................................... 15
VI. Kiến nghị, giải pháp....................................................................................... 15
V. Kết luận........................................................................................................... 16

2


I. Lý do chọn đề tài
Sự phát triển của một nền kinh tế phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nhưng cốt lõi vẫn là
dựa vào nguồn lực sẵn có của đất nước, trong đó gồm có nguồn lực về của và nguồn lực
về người. Ở đây cốt yếu muốn nhắc đến chính là lao động. Con người chính là trung tâm
tạo ra của cải vật chất, trình độ lao động càng nâng cao, năng suất được cải tiến thì chất
lượng và số lượng sản phẩm sẽ tăng dần theo cấp số nhân đảm bảo tính khả quan cho sản
xuất, tiêu dùng và xuất khẩu. Nhưng nếu nguồn lao động có chất lượng thấp, cơ cấu chưa
chuyển dịch theo xu hướng cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa thì nền kinh tế chắc chắn sẽ
rơi vào khủng hoảng, cơ cấu kinh tế theo ngành có thể rơi vào tình trạng những thế kỷ
trước (nông nghiệp chiếm gần 70-80%), quốc gia trở nên lạc hậu. Chính vì nhận thức
được sự quan trọng của thị trường lao động, nên hôm nay tôi chọn đề tài “Thị trường lao
động: cơ sở lý thuyết và những tác động của đại dịch covid 19 đến Thị trường lao động
Việt Nam” để bài thực hiện bài tiểu luận này. Mong rằng đây có thể là một phần thơng tin,
kiến thức góp phần các cơng trình nghiên cứu nền kinh tế vĩ mô của Việt Nam.
II. Mục tiêu nghiên cứu
Kiến thức kinh tế vĩ mơ nói chung và kiến thức về thị trường lao động nói riêng vơ
cùng rộng lớn và phức tạp. Để có thể hiểu đã khó nay để vận dụng vào phân tích thực tiễn
lại càng khó hơn. Vì vậy để có thể hiểu sâu các khái niệm nắm chắc các đặc điểm của thị
trường lao động chúng ta cần thực hiện hệ thống hóa kiến thức một cách logic, hợp lý và
dễ ghi nhớ nhất. Đây cũng là những tiêu chí được tơi ưu tiên hàng đầu khi đưa ra cơ sở lý
luận của đề tài này.
Có thể nói nền kinh tế Việt Nam cũng như toàn cầu đang phải đối diện với những

biến chuyển lớn và hết bất ngờ do sự xuất hiện của đại dịch covid 19. Đại dịch đã gây ra
những ảnh hưởng tiêu cực sâu rộng trên nhiều lĩnh vực vì vậy để có thể tạo phịng tuyến
vững vàng nhất trong cuộc chiến dai dẳng này chúng ta cần tìm hiểu ngun nhân, phân
tích thực trạng thật chi tiết. Qua đó có thể nâng cao tầm ý thức của người dân chung tay
đẩy lùi dịch bệnh.
Nếu chỉ phân tích thực trạng một cách vơ chủ đích như vậy thì chẳng có vấn đề nào
được giải quyết trái lại cịn gây hoang mang lịng dân khiến tình hình càng phức tạp. Vì 3


thế cần lấy những số liệu, đánh giá thực tế làm cơ sở để đưa ra các giải pháp chi tiết, phù
hợp với từng khu vực, từng thành phố, kịp thời giúp dân thốt khỏi khó khăn, đặc biệt là
dân lao động. Đây cũng chính là mục tiêu cuối cùng mà tôi thực hiện bài tiểu luận này.
III. Phương pháp nghiên cứu
-

Phương pháp phân tích và tổng hợp số liệu

-

Phương pháp thống kê

-

Phương pháp phân tích và đánh giá

IV. Cơ sở lý luận về thị trường lao động
1 Khái niệm
Thị trường lao động là sự trao đổi hàng hóa sức lao động giữa một bên là những
người sở hữu sức loa động và một bên là những người cần thuê sức lao động đó. Sự trao
đổi này được thỏa thuận trên cơ sở mối quan hệ lao động như tiền lương, tiền công, điều

kiện làm việc,.. thông qua một hợp đồng làm việc bằng văn bản hay bằng miệng.
[ CITATION Wik20 \l 1066 ]
Thị trường lao động là thị trường chiếm thị phần lớn nhất và nắm vai trò quan trọng
nhất vì lao động là hoạt động chiếm thời gian lớn nhất và kết quả của quá trình trao đổi là
việc làm được trả công.
2. Những yếu tố cấu thành
2. 1. Cầu lao động

2.1.1. Khái niệm
Cầu lao động là khái niệm mô tả lượng nhu cầu lao động mà một nền kinh tế
hoặc một công ty sẵn sàng sử dụng tại một thời điểm nhất định và nhu cầu
này được xác định bởi mức lương thực tế mà các công ty sẵn sàng trả cho lao
động này và số lượng lao động sẵn sàng làm việc với mức lương đó.
2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng
Giá sản phẩm: khi giá thay đổi làm cho doanh thu cận biên thay đổi và đường
cầu về lao động của doanh nghiệp dịch chuyển.
4


Thay đổi quỹ máy móc thiết bị và các yếu tố khác mà lao động sử dụng trong
quá trình sản xuất. Nếu quỹ này tăng lên đồng nghĩa với việc số vốn hiện vật
mà một người lao động sử dụng tăng lên, hiệu suất cận biên tăng khiến
đường cầu lao động dịch sang phải, cầu lao động tăng và ngược lại.
Trình độ khoa học cơng nghệ cũng ảnh hưởng đến cầu lao động. Công nghệ
được cải tiến lượng sản phẩm trung bình mà mỗi cơng nhân sản xuấy ra
nhiều hơn, sản phẩm cận biên MPL tăng làm MRL cũng tăng lên đường cầu
lao động dịch sang phải, cầu lao động tăng và ngược lại.
2.2. Cung lao động
2.2.1. Khái niệm
Cung lao động là lượng sức lao động mà người lao động có khả năng và sẵn

sàng cho doanh nghiệp thuê theo các mức tiền công khác nhau trong một
khoảng thời gian nhất định.
2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng
Mức tiền công trả cho một đơn vị lao động: Mức tiền công này càng cao thì
khả năng và tính sẵn sàng cung ứng sức lao động của người lao động càng
cao và ngược lại.
Áp lực kinh tế: Cuộc sống ngày càng hiện đại nhu cầu con người là vô hạn để
đáp ứng được thỏa mãn bản thân con người cần có thu nhập – chình là mức
lương đánh đổi bằng sức lao động của bản thân.
Áp lực tâm lý xã hội: Xã hội thường hay lên án những người lười biến, vô
công rỗi nghề vì thế để tránh sức ép từ cộng đồng người lao động có thêm
động lực đẻ tham gia sản xuất, cung cấp sức lao động cho nhà cung ứng.
Nhu cầu giải trí: Con người chỉ có thể lao động trong một thời gian dài và
khơng có nhu cầu nghỉ ngơi để phục hồi năng lượng, đây cũng là lý do ảnh
hưởng đến nguồn cung lao động cho doanh nghiệp.
5


Các nhân tố khác: thời tiết, dịch bệnh, môi trường lao động cũng tác động
không nhỏ đến người lao động có thể làm giảm năng suất lao động.
2.3 Giá cả sức lao động


Cân bằng thị trường lao động

Trạng thái cân bằng của thị trường lao động là trạng thái mà cung lao động bằng với
cầu lao động hay nói cách khác đường cung và đường cầu lao động cắt nhau tại điểm cân
bằng có giá lao động cân bằng sẽ là giá những doanh nghiệp muốn mua và lượng cân
bằng mà người lao động muốn bán gọi là điểm cân bằng.
Đường cầu lao động DL cắt đường cung lao động

SL tại điểm E nơi có mức lương W 0 và mức giá thuê lao
động là W0 và mức thuê lao động là L0. Ở một mức
lương W1 thấp hơn mức cân bằng W 0 , số lượng lao
động muốn cung ứng sẽ ít hơn L1 khi đó xảy ra tình
trạng thiếu hụt. Và khi giá lao động ở mức W 2 cao hơn
mức W0 thì lượng lao động cung ứng sẽ lớn hơn và tình
1 Nguồn: Vietbiz

trạng dư thừa xảy ra.


Từ việc tác động qua lại của cung và cầu trên thị trường lao động tạo ra giá cả

lao động chính là mức tiền lương mà người cơng nhân được trả. Nếu cung cầu
không co giãn linh hoạt với độ tăng của giá thì tình trạng thất nghiệp sẽ xảy ra.
3. Đặc trưng của thị trường lao động
Hàng hóa trên thị trường là hàng hóa đặc biệt – sức lao động, hàng hóa này
gắn chạt với nguồn cung. Hay nói cách khác người lao động nắm giữ quyền
kiểm soát số lượng và chất lượng sức lao động và trong quá trình sản xuất
người lao động cần có thời gian để tích lũy, bù đắp lại lượng năng lượng đã
sử dụng. Vì thế người sử dụng lao động phải biết cách xây dụng mối quan hệ,
cơ chế đãi ngộ cho người lao động thích hợp nhằm khuyến khích, tạo động
lực để người lao động làm việc hiệu quả.
Hàng hóa sức lao động không đồng nhất với nhau, sức lao động của mỗi
người, mỗi độ tuổi, giới tình, trình độ học vấn, tư duy,... là khác nhau, chưa
6


kể ở từng ngành nghề khác nhau sẽ hình thành nên những kinh nghiệm, năng
lực khác nhau cho người lao động từ đó làm khác đi hàng hóa sức lao động

của mỗi người.
Gía của sức lao động trên thị trường lao động do quan hệ cung – cầu lao động
xác định hay thông qua thỏa thuận giữa người lao động và người thuê lao
động. Khi cung lớn hơn cầu thì giá lao động sẽ thấp hơn mức giá cân bằng
còn khi cung nhỏ hơn cầu như trường hợp về số lượng thấp lao động kỹ thuật
cao như hiện nay nước ta thì mức lương của những lao động này là mơ ước
của nhiều người khác.
Lao động vừa là yếu tố đầu vào của sản xuất lại vừa quy định chất lượng, số
lượng của sản phẩm hàng hóa và dịch vụ được sản xuất. Đây là lý do tại sao
khi thực hiện các chính sách lên giá của hàng hóa và dịch vụ sẽ ảnh hưởng
đến mức lương và việc làm.
Giới hạn của thị trường lao động theo nguồn cung là địa lý cịn giới hạn
chun mơn thì theo ngành, nghề. Vì thế để tận dụng tối đa nguồn cần cần
điều tra vị trí địa lý, đặc trưng ngành nghề sự liên kết giữa các loại thị trường
lao động khác nhau.
Trong các thỏa thuận hay đàm phán người lao động luôn là phía yếu thế hơn
vì hiện nay nguồn cung lao động khá nhiều do tốc độ tăng trưởng kinh tế
chưa tương xứng với tốc độ gia tăng dân số, người lao động với chất lượng
chưa cao, khơng có tư liệu sản xuất nên luôn bị nhà tuyển dụng trả lương
thấp, yêu cầu công việc khắt khe. Nhưng đối với nguồn cung lao động chất
lượng cao thì sự cân bằng giữa cung và cầu ổn định hơn về phần nội dung
hợp đồng.
Thị trường lao động cũng như những thị trường khác đều chị sự tác động của
Chính phủ thơng qua quy chế, hình phạt, mức tiền lương tối thiểu. Các thể
chế được luật hóa tác động đến cả người sử dụng lao động và người cung cấp
sức lao động trong quá trình thỏa thuận hợp đồng.

7



4. Phân loại thị trường lao
động Xét theo góc độ pháp lý:
Thị trường lao động hợp pháp: hoạt động theo quy định của Pháp luật
Thị trường lao động bất hợp pháp: hoạt động ngồi quy định Pháp
luật Xét theo góc độ quản lý:
Thị trường lao động đặc thù: hoạt động dưới sự quản lý, điều tiết của Chính
phủ
Thị trường lao động tự do: hoạt động dưới các chính sách thị trường lao
động
Xét theo góc độ địa lý:
Thị trường lao động địa phương
Thị trường lao động thành thị
Thị trường lao động nông thôn
Thị trường lao động quốc gia
Thị trường lao động quốc tế
Xét theo góc độ hình thức
Thị trường lao động chính thức
Thị trường lao động phi chính thức
Xét theo góc độ kỹ năng
Thị trường lao động giản đơn
Thị trường lao động chuyên môn kỹ
thuật Thị trường lao động chất xám
Xét theo mức độ phát triển
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Thị trường lao động độc quyền mua
Thị trường lao động độc quyền bán
Thị trường lao động song phương

8



5. Ý nghĩa của thị trường lao động
Sự phát triển của thị trường lao động sẽ tác động trực tiếp đến thu hút đầu tư và sự
phát triển của nền kinh tế.
Lao động là yếu tố đầu vào quan trọng nhất vì nó quyết định hiệu quả sử
dụng của các yếu tố sản xuất khác và chất lượng của sản phẩm đầu ra. Vậy
một thị trường lao động được gọi là tiềm năng khi có số lượng lao động lớn
đủ đáp ứng nhu cầu của nhà sản xuất đảm bảo thực hiện đúng kế hoạch kinh
doanh.
Thị trường lao động có nguồn lực dồi dào, chất lượng tốt sẽ là điểm sáng thu
hút lượng lớn vốn đầu tư cả trong nước lẫn nước ngoài đặc biệt trong xu
hướng hội nhập toàn cầu hiện nay, yếu tố này còn quyết định đến khả năng
cạnh tranh và sự tồn tại của doanh nghiệp trên thị trường chung,
Chi phí lao động chiếm tỷ trọng lớn trong gias cả sản phẩm vì vậy một thị
trường lao động có chi phí thích hợp sẽ thu hút được các nhà đầu tư mạnh và
lâu dài.
Điều kiện giao dịch trên thị trường cũng có vai trị khơng nhỏ, nếu trên thị
trường lao động nào có điều kiện thỏa thuận “dễ thở” hơn thì tất nhiên sẽ có
khả năng kích thích nhà tuyển dụng hơn.
V Liên hệ đến sự ảnh hưởng của dịch covid 19 đối với thị trường lao động Việt
Nam
1. Tình hình chung của thế giới và Việt Nam trong mùa đại dịch
Vào những tháng đầu năm 2021, tình hình kinh tế thế giới có nhiều khả quan hơn và
bắt đầu phục hồi. Ngân hàng thế giới WB dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới sẽ đạt mức
5,6% năm 2021 đẩy là tốc độ phục hồi sau khủng hoảng nhanh nhất trong vòng 80 năm
qua, quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự kiến GDP toàn cầu sẽ tăng 6% trong năm 2021, các
nền kinh tế lớn nhưng Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc cũng có dấu hiệu phục hồi. Báo cáo
của WB cho rằng, động lực chủ yếu thúc đẩy tốc độ phát triển chính là nhờ vào chương
trình tiêm phịng vacxin covid 19 kết hợp chặt chẽ với các chính sách vĩ mơ thúc đẩy tăng
trưởng khác. Nhưng 3 tháng trở lại đây dịch bệnh bắt đầu bùng phát trở lại với sự xuất

9


hiện của virus chủng mới Sars- cov2, theo một đánh giá của Tổ chức Lao động Quốc tế
ILO, cuộc khủng hoảng kinh tế và lao động do Covid – 19 gây ra có thể làm tăng thêm 25
triệu người thất nghiệp trên toàn cầu. Số lượng thất nghiệp này tương đương với con số
22 triệu vào năm xảy ra khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008.
Đối với Việt Nam, đợt dịch thứ tư bùng phát làm gián đoạn tiến trình khơi phục kinh
tế của đất nước khiến các trung tâm kinh tế lớn như Hà Nội và Đà Nẵng ảnh hưởng
nghiêm trọng cịn thành phố Hồ Chí Minh dường như bị tê liệt hoàn toàn. Tuy vậy, theo
điều tra của Tổng cục thống kê tình hình lao động của quý II có phần khả quan hơn về tỷ
lệ lao động có việc làm phi chính thức, và tỷ lệ tham gia lực lượng lao động.
2. Ảnh hưởng của dịch covid 19 đến cung lao động Việt Nam
2. 1. Tác động đến lực lượng lao động

Trong quý II/2021 số lượng người lao động mất việc làm, phải nghỉ làm, giảm thu
nhập là 12,8 triệu người thuộc nhóm 15 tuổi trở lên, và cao hơn 3,7 triệu lao động so với
quý I. Trong đó có 557 nghìn người bị mất việc, chiếm 4,4%; 4,1 triệu người phải tạm
nghỉ/tạm ngừng sản xuất kinh doanh chiếm 31,8 %; 4,3 triệu người bị cắt giảm giờ làm
hoặc buộc phải nghỉ giãn việc, nghỉ luân phiên, chiếm 34,1% và 8,5 triệu lao động bị
giảm thu nhập, chiếm 66,4%.
Lao động tại thành thị chịu tác động nặng nề hơn khu vực nông thôn khi thực hiện
các biện pháp phịng chống dịch tại các nhà máy, cơng xưởng. Có 21,9% lao đơngg̣ khu
vưc thanh thi bi anh hương xấu, trong khi đo con sô nay ơ nông thôn la 14,3%.
Trong độ tuổi từ 15 trở lên, tỷ lệ thất
nghiệp là 36,3% vào quý II/2021 và tăng thêm
11,8% trong q II chỉ cịn 22,6% là cịn có
việc làm tại các khu vực, các thành phố chưa bị
ảnh hưởng sâu bởi dịch bệnh. So với cùng kỳ
năm 2019 là thời điểm chưa có dịch thì lực

lượng lao động vẫn thấp hơn 304 người. Đại
dịch Covid 19 đã làm hao hụt đi 1,7 triệu dân
số từ 15 tuổi trở lên – một nguồn lực tiềm năng
cho thị trường lao động nước ta.


10
Lao động trong khu vực dịch vụ là chịu ảnh
hưởng nặng nề nhất 30,6% lao động trong
khu vực này cho biết họ chịu ảnh hưởng

2 Tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực
chia theo tình trạng tham gia thị trường lao động, Quý I và
Quý
II năm 2021 (Đơn vị: %)

nặng nề của đại dịch.

Nguồn: Tổng Cục thống kê

2.2. Tác động đến lao động có việc làm
Tăng trưởng quy mơ lao động có việc làm của q II/2021 khơng đạt được như mong đọi
thậm chí là thấp hơn so với cùng kỳ năm trước. So với q trước tổng lao động có việc
làm giảm 65 nghìn người, lao động có việc làm ở nơng thơn giảm tới 369,3 nghìn người.
Nếu so với cùng kỳ năm ngối thì mức tăng trưởng lao động có việc làm năm nay là khá
cao (tăng đến 1,8 triệu lao động) nhưng đó là so với nền kinh tế suy thối trước đại dịch
năm 2020 còn so với những năm trước khi chưa có đại dịch xảy ra thì con số 1,8 triệu
này khơng phải là lượng tăng thêm mà chính là lượng mất đi của lực lượng lao động có
việc làm.
Nhưng “thời thế lại tạo anh hùng”, thời gian này lại là điều kiện thuận lợi cho các lao

động mất việc làm hay tạm nghỉ/tạm dừng sản xuất chuyển sang hoạt động nghề nghiệp
trên lĩnh vực khác khiến số người có việc làm phi chính thức là 20,9 triệu người tăng
251,4 nghìn người so với quý trước và tăng 1,6 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm
trước, trong khi đó tỷ lệ này trong cùng kỳ năm 2020 chỉ đạt 0,3 điểm phần trăm. Như
vậy quý II/2021 được đánh giá là quý có tốc độ tăng trưởng của lao động phi chính thức
cao nhất trong 3 năm trở lại đây. Tỷ lệ lao động phi chính thức khu vực thành thị là
48,6%; khu vực nơng thơn là 64,5%. Trong tình hình dịch bệnh này cịn xuất hiện thêm
loại hình lao động sản xuất tự sản tự tiêu đạt 4,2 triêu người trong quý II tăng gần 0,6
triệu người so với quý trước và 0,5 triệu người so với cùng kỳ năm trước và số lao động
này tăng chủ yếu ở nơng thơn nơ có điều kiện tư nhiên thuận lợi, khơng gị bó về quy mơ
như ở thành thị.
58.0
57.5
57.0
56.5
56.0

55.8

55.5


55.0
54.5
54.0
Quý I
năm 2019 năm 2019 năm 2019 năm 2019 năm 2020 năm 2020 năm 2020 năm 2020 năm 2021 năm 2021


3 Tỷ lệ lao động phi chính thức các quý, giai đoạn 2019-2021(Đơn vị: %)

Nguồn: Tổng cục thống kê

Trong thời gian này, lao động có việc làm trong ngành nơng, lâm, ngư nghiệp là 13,8%
giảm 2,25% so với quý trước và tăng 3,47% so với cùng kỳ năm ngoái; khu vực cơng
nghiệp và xây dựng có 16,6 triệu người đang làm việc tăng 19% so với quý trước và
3,64% so với cùng kỳ năm trước; lao động có việc làm trong ngành dịch vụ là 19,4 triệu
người, giảm 1,32% so với quý trước và tăng 2,79% so với cùng kỳ năm ngoái. Lao động
ngành dịch vụ chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất trong thời gian qua vì việc thực hiện các
chỉ thị giãn cách xã hội thời gian dài, khả năng duy trì việc kinh doanh trong lĩnh vực này
khơng lớn khi trên 90% công ty du lịch lữ hành đã tuyên bố đóng cửa, các chuỗi nhà hàng
nổi tiếng cũng bị cấm hoạt động, phục vụ khách hàng.
2.3 Tác động đến lao động thiếu việc làm và thất nghiệp
Tỷ lệ lao động thiếu việc làm theo khu
vực kinh tế

36

2,6%, tăng 0,4 điểm phần trăm so với quý trước và giảm 0,38% điểm phần trăm cùng kỳ
năm trước. Số người thiếu việc làm trong độ tuổi trong thời gian này là 1,1 triệu người
tăng 173,5 nghìn người so với quý trước và giảm 137,1 nghìn người so với cùng kỳ năm
trước. Khu vực đô thị là nơi tập trung đông đúc dân cư, mật độ dân cư cao, số lượng cơng
sở, cơng xưởng, nhà máy xí nghiệp khơng đếm xuể vì thế càng gây khó khăn trong việc



kiểm soát dịch, tốc độ dịch lây lan nhanh khiến cho tỷ lệ thiếu việc làm ở thành thị cao
hơn nơng thơn và tình hình càng tiêu cực hơn khi bất ngờ xảy ra đợt dịch thứ tư này khiến
tỷ lệ thiếc việc làm ở thành thị lên đến 2,8% cao hơn 0,4% so với khu vực nông thôn.
Vẫn là “cái kết đắng” cho ngành dịch vụ khi tỷ lệ lao động thiếu việc làm ở khu vực
dịch vụ lại dẫn đầu với số lượng lên đến 410 nghìn người chiếm tỷ trọng lầ 35,8%, trong

khi đó khu vực nơng-lâm-ngư nghiệp chỉ chiếm 35,6% và vị trí thấp nhất thuộc về khu
vực cơng nghiệp với 327 nghìn người chiếm 28,6%. So với cùng kỳ năm 2020, số lao
động thiếu việc làm ở khu vực dịch vụ quý II năm 2021 tăng gần 100 nghìn người. Dịch
bệnh đã “tiêu hủy” điều kiện tồn tại và phát triển của ngành dịch vụ nhưng lại tạo điều
kiện cho sự chuyển đổi cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế vì những lao động thiếu việc
làm ở khu vực dịch vụ sẽ có xu hướng chuyển qua ngành công nghiệp hoặc khả năng cao
hơn là về quê nhà phát triển nông – lâm – ngư nghiệp.
Trong số những lao động thiếc việc làm thì đến hơn ba phần tư là lao động khơng có
chun mơn kỹ thuật tăng hơn 1 triệu so với với cùng kỳ năm trước và bằng 82,5% so với
năm 2019. Đây cũng là lý do tại sao những người lao động này không được ưu tiên giữ lại
công ty và bị liệt vào danh sách cho nghỉ việc trong thời buổi khó khăn hiện nay. Đây
cũng là một sự thật cảnh tỉnh những lao động tương lai như sinh viên chúng ta, muốn tồn
tại trên thương trường cạnh tranh trước hết phải tập trung rèn luyện bản thân nâng cao
trình độ chun mơn.
Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động ở giai đoạn này cũng không mấy khả quan khi
các lao động chưa và đã ký hợp động cũng bị cho nghỉ việc do vốn duy trì kinh doanh của
các doanh nghiệp đã chạm đáy lại không thể vượt qua rào cản thủ tục rườm rà từ chính
sách cho vay của Chính Phủ nên buộc lịng các chủ doanh nghiệp phải cân nhắc cắt giảm
nhân sự hoặc có những công ty, xưởng, nhà má cũng phải tạm dừng hoạt động. Tình hình
giãn cách xã hội ngày càng gay gắt khiến tâm ký lao động hoang mang, bất mãn, vì lo
ngại về chỗ ở, lương thực đã khiến họ khơng cịn đủ hi vọng, tỉnh táo để tìm kiếm việc
làm vì thế càng tăng thêm tỷ lệ người rời khỏi lực lượng lao động và giảm khả năng,
mong muốn đi tìm việc làm mới. Cũng vì điều này mà số lượng người thất nghiệp không
13


tăng ứng với số người mất việc, bị đẩy ra khỏi thị trường lao động và khiến tỷ lệ lao động
chỉ dao động quan mức 2%.
3 Ảnh hưởng của covid 19 đến cầu lao động
Mặc dù dịch bệnh quay lại bất ngờ nhưng nhờ vào kinh nghiệm năm trước mà các

doanh nghiệp chủ động hơn trong việc xây dựng đề án và kế hoạch tuyển dụng. Nhờ đó
mà có thể giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp. Bằng phương pháp tuyển dụng qua online
mà các doanh nghiệp vẫn giữ được sự ổn định trong công tác nhân sự.
3.1 Ảnh hưởng đến nhu cầu tuyển dụng theo khu vực
Lao động tập trung ở những thành phố lớn, gần những khu công nghiệp, vành đai
kinh tế trọng điểm vậy nên nhà tuyển dụng cũng sắp xếp cơng các tuyển nhân sự của
mình theo khu vực. Hai khu vực được coi là môi trường thuận lợi nhất để thu hút lao động
chính là Hà Nội và Đông Nam Bộ.
Theo trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội, trong 6 tháng đầu năm, đã tư vấn cho
5271 lượt người sử dụng lao động và 435.215 lượt người lao động và giới thiệu việc làm
cho 23.655 lượt ngườ, gần 6.000 người được tuyển dụng. Nhu cầu tiềm kiếm lao động do
ảnh hưởng của dịch bệnh nên giảm mạnh ở những khu công nghiệp liên kết với tỉnh Bắc
Giang, Vĩnh Phúc, và nhu cầu tập trung tại các khu nhà máy thuộc Hà Nội chuyên về sản
xuất lương thực thực phẩm và khu công nghiệp ở Việt Trì, Phú Thọ, khu cơng nghệ cao
Hịa Lạc,...
Về vùng Đông Nam Bộ tuyển dụng nhân công tập trung ở các thành phố “cơng
nghiệp” như Bình Dương, Thủ Dầu Một,Dĩ An, Thuận An,... Đại diện Trung tâm dịch vụ
việc làm tỉnh Bình Dương cho hay, trong thời gian sau Tết thị trường lao động xảy ra hiện
tượng cầu lớn hơn cung, khan hiếm lao động, nhiều nhà máy, công xưởng cần gấp công
nhân lao động với sô lượng lớn. Đa số các nhu cầu lao động này đều tập trung vào la động
phổ thông, làm việc chân tay tại các nhà máy.
3.2. Ảnh hưởng đến nhu cầu tuyển dụng theo ngành nghề
Hơn 50% nhu cầu tuyển dụng trong mùa dịch tập trung chủ yếu vào các ngành sản
xuất và chế biến chế tạo, xây dựng, bán buôn, bán lẻ và thương mại. Lĩnh vực chế biễn và
14


sản xuất có tiềm năng phát triển mạnh trong thời gian tới vì nhu cầu tích trữ lương thực
càng mạnh, bên cạnh đó cịn ó ngành xây dựng, cả hai ngành đều chiếm 19% trong số
những doanh nghiệp kỳ vọng tuyển dụng phục hồi trong 3-6 tháng tới vì vậy nhu cầu

tuyển dụng lao động của những ngành này chắc chắn sẽ tăng mạnh trong thời gian từ đây
đến cuối năm.
Theo thống kê năm 2021 các doanh nghiệp Việt Nam cần thêm 150.000 người lao
động công việc liên quan đến công nghệ thông tin con số này tăng đến 50% trong 3 năm
trở lại đây; số lượng doanh nghiệp lớn, tập đồn danh tiếng đang “khát” nguồn nhân lực
lập trình viên, kỹ sư công nghệ, ... Lý do nhu cầu về ngành này tăng mạnh là do tác động
của các chỉ thị thực hiện giãn cách xã hội, mọi công việc, nghỉ ngơi, giải trí con người đều
phải thơng qua internet. Ngành dệt may cũng tăng tuyển dụng từ 50-60% so với cùng kỳ
năm 2020 đặc biệt là các vị trí quản lý cấp trung và cấp cao.
3.3. Ảnh hưởng đến nhu cầu lao động theo chất lượng, trình độ kỹ thuật – văn
hóa
Xu hướng hiện đại hóa ngày càng mở rộng, địi hỏi người lao động cũng cần có chất
lượng đào tạo tương xứng mới có thể khơng bị đào thải khỏi thị trường lao động. Hiện
nay thực trạng về lao động có chất lượng trên thị trường cịn khá phức tạp vì số lượng lao
động này chủ yếu xuất phát từ tình trạng bỏ học, tảo hơn, hoặc là lực lượng thiếu việc làm
ở nông thôn, vùng sâu vùng xa. Những doanh nghiệp có nhu cầu về nguồn lao động dồi
dào giá rẻ này chủ yếu là các nhà máy, công xưởng. Nhưng chắc chắn sẽ không tồn tại
được trên thị trường cạnh tranh khốc liệt này không những thế trong trong tương lai đối
thủ cạnh tranh của họ khơng cịn là con người nữa mà là máy móc hiện đại. Bắt kịp xu
hướng này, nhu cầu lao động theo trình độ cũng thay đổi dần, năm 2021 được dự báo có
nhu cầu nhân lực theo trình độ học vấn là trình độ trung cấp chiếm tỷ lệ 19,93%, cao đẳng
chiếm 15,8%, đại học trở lên chiếm 20,67%. Như vậy có thể thấy được xu hướng ưa
chuộng lao động có trình độ trong nhu cầu tiềm kiếm nhân lực của các nhà tuyển dụng.
Không những ưu tiên bằng cấp, kinh nghiệm làm việc cũng được xem là yếu tố then chốt
quyết định năng suất làm việc của nhân viên.

15


4. Giá cả hàng hóa sức lao động và thu nhập lao động

Vì tác động nghiêm trọng của dịch Covid 19 mà Chính phủ phải thực hiện sát xao
các chỉ thị giãn cách xã hội, buộc các doanh nghiệp phải ngừng sản xuất nhưng ở những
ngành kinh tế như công nghệ thông tin, dệt may, sản xuất chế biến đang thiếu lao động
nên nhu cầu lao động tăng. Bên cạnh đó nhân viên của các cơng ty bị phá sản, hoặc tạm
nghỉ khiến cung lao động giảm mạnh. Trên thị trường lao động khi cầu tăng, cung giảm
thì giá cân bằng tăng nghĩa là tiền lương cho lao động tăng và cải thiện hơn so với cùng
kỳ năm trước.
Sự thay đổi của giá sức lao động cũng tác động đến thu nhập bình quân lao động
theo hướng đa chiều. Thu nhập bình quân của người lao động đạt 6,1 triệu/1 tháng/ 1
người, giảm 226 nghìn tỷ đồng so với quý trước, trong đó tỷ lệ này của lao động nam gấp
1,44 lần so với lao động nữ, thu nhập bình quân theo tháng của dân lao động thành thị đạt
7,5 triệu đồng/1 tháng/1 người cao gấp 1,41 lần so với dân lao động nông thôn.
VI. Kiến nghị, giải pháp
Tiếp tục thực hiện nghiêm túc mục tiêu kép, đẩy nhanh tiến độ tiêm vacxin
để tạo miện dịch cho cộng đồng, nhanh chóng kết thúc giãn cách. Đảm bảo
an tồn cho lao động ở những nhà máy sản xuất nhu yếu phẩm để tránh phá
vỡ nguồn cung thị trường.
Ưu tiên thực hiện các chính sách hỗ trợ người lao dộng đặc biệc là lao động
mất việc, tạm nghỉ do ảnh hưởng của dịch bệnh. Tối ưu hóa thủ tục để người
dân dễ dàng tiếp cận chính sách hỗ trợ. Nhà nước cần thực hiện tốt chính
sách tiền tệ về lãi suất cho vay để giảm bớt gánh nặng mùa dịch cho chủ
doanh nghiệp, tạo điều kiện nâng cao nguồn vốn, tăng thêm nguyên liệu, hỗ
trợ người lao động.
Nâng cao hiệu quả và vai trò của Trung tâm giới thiệu việc làm, tăng cường
kết nối cung cầu, tạo lối thoát cho người lao động, tăng tỷ lệ tham gia lực
lượng lao động và tỷ lệ người được tuyển dụng vừa đáp ứng nhu cầu của
doanh nghiệp lại vừa giúp cả thiện thu nhập cho dân lao động.

16



Trong thời gian giãn cách khuyến khích thế hệ lao động trẻ có khả năng tiếp
thu khoa học kỹ thuật tăng cường trao dồi kiến thức, kinh nghiệm qua các lớp
học trực tuyến để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo lao động, đáp ứng
được những yêu cầu khắt khe của người tuyển dụng.
Hỗ trợ người lao động về lương thực thực phẩm hoặc tăng thêm lương trong
mùa dịch bệnh, tổ chức khử khuẩn nhà máy, cấp đồ bảo hộ cho nhân viên từ
đó tạo niềm tin khi làm việc, năng suất tự động sẽ tăng lên.
V. Kết luận
Tình hình dịch bệnh đang diễn biến ngày càng phức tạp hoạt động sản xuất
trong nước ta gặp khó khăn, hàng loạt các chỉ thị giãn cách được ban hành,
đây là những trở ngại rất lớn khiến thị trường lao động mất cân bằng thậm
chí có nguy cơ suy thối. Vì vậy Chính phủ cần cân nhắc kỹ trước khi thực
hiện phong tỏa, song song với lệnh phong tỏa là sự hỗ trợ kịp thời cho nhân
dân lao động tránh gây bất mãng. Người dân lao động cũng như chủ doanh
nghiệp cũng cần linh hoạt giữa thực hiện chống dịch và tham gia kinh tế để
giữ được sự ổn định của thị trường lao động. Bài tiểu luận còn nhiều điều sai
sót mong thầy cơ và người đọc có thể đóng góp ý kiến để kiến thức và kỹ
năng của mình được mở rộng và nâng cao.

17


DANH MỤC THAM KHẢO
(2020, 8

4).

Đươc


truy

luc



Wikipedia

Bách

khoa

toàn

thư

mở:

/>%E1%BA%BF_h%E1%BB%8Dc)&oldid=63167956
(2021, 2 24). Đươc truy luc tư VNECONOMY: />Báo tin tức. (2021, 3 5). Nhu cầu tuyển dụng lao động khối sản xuất tăng nhẹ. Đươc truy
luc tư Báo tin tức: />ILO. (2020, 3 18). Covid 19 và việc làm: Tác động và ứng phó. Đươc truy luc tư
/>Tổng cục thống kê. (2021, 7 6). BÁO CÁO TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19 đến tình
hình lao động, việc làm, quý II/2021. Đươc truy luc tư Tổng cục thống kê;.
18


19


20




×