Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN vai trò của nhà nước trong đảm bảo hài hòa lợi ích kinh tế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.09 KB, 41 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
•••
KHOA QTNL
BỘ MƠN KTCT MÁC-LÊNIN

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
MƠN:KTCT MÁC-LÊNIN
Đề tài : “Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế
trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Vai
trò của nhà nước trong đảm bảo hài hịa lợi ích kinh
tế thị trường”.
-Giáo viên hướng dẫn: Ths Vũ Thị Hương
- Nhóm 7
-Mã lớp học phần: 212BRLCP1211
Hà Nội , năm 2021


MỤC LỤC

I.
II


I. LỜI MỞ ĐẦU.
II.
Như chúng ta đã biết lợi ích kinh tế là sự thỏa mãn các nhu cầu vật
chất của
con người .Về bản chất lợi ích kinh tế mang tính chất khách quan, là quan hệ xã
hội và mang tính lịch sử. Lợi ích kinh tế chịu sự ảnh hưởng mạnh mẽ của trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, chính sách nhà nước và mức
độ hội nhập.Các lợi ích kinh tế gắn với các chủ thể kinh tế,có quan hệ biện chứng


vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau. Trong cơ chế thị trường, các chủ thể kinh
tế có quan hệ kinh tế với nhau. Các quan hệ chủ yếu là : quan hệ lợi ích giũa người
lao động và người sử dụng lao động, quan hệ giữa những người sử dụng lao động
với nhau , quan hệ lợi ích giữa những người lao động với nhau.
III.
Để hạn chế mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế và những tác động xấu
của việc
thực hiện một số lợi ích đến lợi ích xã hội; đảm bảo hài hịa các lợi ích phải có sự
can thiệp của nhà nước. Nội dung đảm bảo hài hòa các lợi ích là tạo điều kiện gia
tăng thu nhập cho các chủ thể kinh tế , ngăn ngừa, hạn chế, và giải quyết kịp thời
mâu thuẫn ,xung đột giữa các lợi ích kinh tế. Những định hướng lớn đảm bảo hài
hịa các lợi ích kinh tế là tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế tối
ưu hóa quan hệ giữa nhà nước và thị trường, hồn thiện các cơng cụ điều tiết kinh
tế vĩ mơ ,tạo sự đồng thuận trong phân phối thu nhập; chống chọi hình thức thu
nhập bất hợp pháp.
IV. Lý luận về lợi ích kinh tế, quan hệ lợi ích kinh tế và vai trị của lợi ích kinh tế
với tư cách là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự sang tạo của các
cá nhân trong xã hội, các quan hệ lợi ích chủ yếu trong nền kinh tế thị trường và
những biện pháp đảm bảo hài hòa lợi ích kinh tế trong phát triển ở Việt Nam. Trên
cơ sở đó góp phần hình thành tư duy lý luận về lợi ích và các quan hệ lợi ích đối
với sự phát triển trong điều kiện Việt Nam hiện nay. Bên cạnh đó, nội dung lý luận
cơ bản về lợi ích kinh tế cũng sẽ giúp cho sinh viên hình thành được kỹ năng biết
giải quyết và đảm bảo hài hịa lợi ích của cá nhân với lợi ích của cộng đồng, xã hội
từ đó mà góp phần hình thành từng bước xã hội văn minh ở Việt Nam.
V. Trên cơ sở đó, nhóm chúng em lựa chọn đề tài nghiên cứu : “Lợi ích kinh tế
và quan hệ lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Vai trò của nhà nước trong đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế trong nền kinh tế
thị trường”.



II NỘI DUNG.
VI.

PHẦN 1. LÝ LUẬN VỀ LỢI ÍCH KINH TẾ.

l. Khái niệm, bản chất và biểu hiện của lợi ích kinh tế
1.1.

Khái niệm

VII.
Để tồn tại, phát triển, con người cần được thỏa mãn các nhu cầu vật
chất cũng
như nhu cầu tinh thần. Lợi ích thu được khi con người được thỏa mãn nhu cầu của
mình. Lợi ích cũng có thể là lợi ích vật chất, có thể là lợi ích tinh thần.
VIII.
Lợi ích là sự thỏa mãn nhu cầu của con người mà sự thỏa mãn nhu cầu
này phải
được nhận thức và đặt trong mối quan hệ xã hội ứng với trình độ phát triển nhất
định của nền sản xuất xã hội đó.
IX. Trong mỗi điều kiện lịch sử, từ từng bối cảnh mà vai trò quyết định đối với
hoạt
động cải con người là lợi ích tinh thần hay lợi ích vật chất. Nhưng xun suốt q
trình tồn tại của con người và đời sống xã hội thì lợi ích vật chất đóng vai trị quyết
định thúc đẩy hoạt động của mỗi cá nhân, tổ chức cũng như xã hội.
X.
=> Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, lợi ích thu được khi thực hiện các hoạt
động
kinh tế của con người.
1.2.


Bản chất và biểu hiện của lợi ích kinh tế

1.2.1.

Bản chất

XI. Lợi ích kinh tế phản ánh mục đích và động cơ của các quan hệ giữa các chủ
thể
trong nền sản xuất xã hội. Các thành viên trong xã hội các lập các quan hệ kinh tế
với nhau vì trong quan hệ đó hàm chứa những lợi ích kinh tế mà họ có thể có
được. Về khía cạnh này, Ph. Ănghen viết: “ những quan hệ kinh tế của một xã hội
nhất định nào đó biểu hiện trước hết dưới hình thái lợi ích”. Các quan hệ xã hội
mang tính lịch sử, do vậy, lợi ích kinh tế trong mỗi giai đoạn cũng phản ánh bản
chất xã hội của giai đoạn lịch sử đó.
1.2.2.

Biểu hiện


XII.
Lợi ích kinh tế gắn với các chủ thể kinh tế khác nhau là những lợi ích
tương
ứng: chủ doanh nghiệp thì lợi ích trước hết là lợi nhuận, người lao động trước hết
lợi ích kinh tế là tiền cơng. Tất nhiên, với mỗi cá nhân con người, trong các mối
quan hệ xã hội tổng hợp gắn với con người đó, mặc dù có khi thực hiện hoạt động
kinh tế, trong nhất thời, khơng phải ln đặt mục tiêu lợi ích vật chất lên hàng
đầu.Song về lâu dài, đã tham gia vào hoạt động kinh tế thì lợi ích kinh tế lời lợi ích
quyết định. Nếu khơng thấy được vai trị này của lợi ích kinh tế sẽ làm suy giảm
động lực hoạt động của các cá nhân. Nghiên cứu về sự phân phối giá trị thặng dư

trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa cho thấy, mỗi chủ thể tham gia vào q trình
phân phối giá trị thặng dư đó, với vai trị của mình mà có được những lợi ích
tương ứng. Đây chính là nguyên tắc đảm bảo lợi ích phù hợp với vai trò của các
chủ thể.
XIII.
Vậy khi đề cập tới phạm trù lợi ích kinh tế có nghĩa là hàm ý rằng: Lợi
ích đó
được xác lập trong quan hệ nào, vai trò của các chủ thể trong quan hệ đó thể hiện
chủ thể đó biểu hiện như thế nào, chẳng hạn họ là chủ sở hữu hay nhà quản lý, là
lao động làm thuê hay trung gian trong hoạt động kinh tế, ai là người thụ hưởng
lợi ích, quyền hạn và trách nhiệm của các chủ thể đó,... phương thức để thực hiện
lợi ích cần phải thơng qua các biện pháp gì... Trong nền kinh tế thị trường, ở đâu
có hoạt động sản xuất kinh doanh thì ở đó có quan hệ lợi ích và lợi ích kinh tế.
2. Những đặc trưng cơ bản của lợi ích kinh tế.
XIV.
Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, nó phản ánh mục đích và động cơ
khách quan
của các chủ thể khi tham gia vào các hoạt động kinh tế - xã hội và do hệ thống
quan hệ sản xuất quyết định. Mỗi một con người hay xã hội muốn tồn tại và phát
triển thì nhu cầu của họ phải được đáp ứng. Lợi ích và nhu cầu có mối quan hệ mật
thiết với nhau. Lợi ích bắt nguồn từ nhu cầu và là cái để đáp ứng nhu cầu, nhu cầu
làm nảy sinh lợi ích.
XV.

Lợi ích kinh tế bao gồm những đặc trưng cơ bản sau :

XVI.

- Lợi ích kinh tế mang tính khách quan.


XVII. Phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu vật chất trực tiếp ảnh
hưởng đến
sự tồn tại và phát triển của con người. Xã hội ngày càng phát triển, đòi hỏi về
phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu vật chất của con người càng cao.
Đồng thời, phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu vật chất phụ thuộc vào
nhiều yếu tố khách quan: số lượng, chất lượng hàng hóa và dịch vụ, thu nhập của


các chủ thể.. .Bản chất khách quan đòi hỏi lợi ích kinh tế phải được tôn trọng và
giải quyết vấn đề lợi ích kinh tế phải xuất phát từ các điều kiện khách quan.

XVIII.

Lợi ích kinh tế là kết quả trực tiếp của quan hệ phân phối.


XIX.
Thu nhập là biểu hiện, là thước đo việc thực hiện các lợi ích kinh tế vì
mức thu
nhập trực tiếp quyết định phương thức và mức độ thỏa mãn nhu cầu của các chủ
thể trong cơ chế thị trường. Phân phối thu nhập lại được thực hiện theo những
nguyên tắc khác nhau, tùy thuộc trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, quan hệ
phân phối và cơ chế kinh tế. Nếu các chủ thể kinh tế nhận thức đúng đắn các
nguyên tắc phân phối, mức thu nhập hợp lý mà họ được hưởng và hành động phù
hợp với nhận thức thì lợi ích kinh tế trở thành động lực cho sự phát triển. Ngược
lại, những địi hỏi khơng hợp lý về thu nhập hay lợi ích kinh tế sẽ là rào cản cho sự
phát triển.
- Lợi ích kinh tế là quan hệ xã hội.
XX.
Lợi ích kinh tế của mỗi chủ thể không đơn giản tùy thuộc vào số

lượng, chất
lượng hàng hóa và dịch vụ họ nhận được , mà luôn được đặt trong quan hệ so sánh,
tương tác của những chủ thể khác. Điều đó có nghĩa là bản chất của lợi ích kinh tế
là quan hệ xã hội . Vì vậy, giải quyết vấn đề lợi ích kinh tế về thực chất là giải
quyết quan hệ giữa con người với nhau. Đó là tạo sự cơng bằng, hợp lý và đồng
thuận trong phân phối thu nhập.
- Lợi ích kinh tế mang tính lịch sử
XXI.
Phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu vật chất của con người
do nhiều
nhân tố quy định, mà các nhân tố đó lại khơng ngừng vận động, biến đổi nên lợi
ích kinh tế cũng khơng ngừng vận động, biến đổi. Điều đó có nghĩa là lợi ích kinh
tế mang tính lịch sử. Tính lịch sử của lợi ích kinh tế địi hỏi việc nghiên cứu, giải
quyết vấn đề này phải đặt trong những hồn cảnh cụ thể, trong những tiến trình vận
động biến đổi không ngừng.
XXII. Từ nội hàm, những đặc trưng chủ yếu của lợi ích kinh tế, có thể thấy
rằng: Lợi
ích kinh tế là phạm trù kinh tế xuất hiện khi các hoạt động kinh tế mang tính xã
hội, là sự thỏa mãn các nhu cầu vật chất của con người được quy định bởi trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất và địa vị của họ trong hệ thống các quan hệ sản
xuất xã, là kết quả trực tiếp của quan hệ phân phối và được thể hiện bằng thu nhập,
là động lực của các hoạt động kinh tế khi có sự cơng bằng, hợp lý và đồng thuận
của các chủ thể trong phân phối thu nhập.

XXIII.

Trong nền kinh tế có các chủ thể như : cá nhân, tập thể, xã hội, giai


cấp, nhà

nước, dân tộc... Tương ứng với mỗi chủ thể đó là một hình thức lợi ích kinh tế : lợi
ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội, lợi ích giai cấp, lợi ích nhà nước, lợi ích
dân tộc...


XXIV. Trong các hình thức lợi ích kinh tế, lợi ích cá nhân là cơ sở, nền tảng
của các lợi
ích khác. Bởi lẽ nhu cầu cơ bản, sống còn trước hết các cá nhân, quyết định hoạt
động của các cá nhân. Mặt khác, thực hiện lợi ích cá nhân là cơ sở thực hiện các
lợi ích khác vì cá nhân cấu thành nên tập thể, giai cấp, xã hội... “ Dân giàu thì
nước mạnh” . Do đó, lợi ích cá nhân chính đáng cần được pháp luật tơn trọng và
bảo vệ. Dĩ nhiên, lợi ích các nhân cần được đặt trong mối quan hệ biện chứng với
lợi ích xã hội nói chung.
3. Vai trị của lợi ích kinh tế đối với chủ nghĩa xã hội.
XXV. Trong hệ thống lợi ích của con người nói chung bao gồm lợi ích kinh tế,
chính trị,
tư tưởng, văn hóa - xã hội, thì lợi ích kinh tế giữ vai trò quyết định chi phối các lợi
ích khác. Bởi vì, nó gắn liền với nhu cầu vật chất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất là nhu cầu đầu tiên, cơ bản nhất cho sự tồn tại và phát triển của con người, của xã
hội. Đồng thời, khi lợi ích kinh tế được thực hiện thì nó cũng tạo cơ sở, tiền đề để
thực hiện các lợi ích khác. Đời sống vật chất của xã hội được phồn thịnh, thì đời
sống tinh thần cũng mới được nâng cao.
XXVI.
Chính vì vậy, lợi ích kinh tế giữ vai trò quan trọng nhất, quyết định
nhất, là cơ sở,
là nền tảng cho sự tồn tại và phát triển của mỗi con người nói riêng, cũng như xã
hội nói chung. Lợi ích kinh tế là động lực của các hoạt động kinh tế, của sự phát
triển xã hội.
XXVII.
Tuy nhiên, điều đó khơng có nghĩa là chúng ta hạ thấp vai trị của lợi
ích chính trị,

tư tưởng, văn hóa - xã hội. Nhất là trong điều kiện mở rộng hợp tác, giao lưu kinh
tế với các nước khác, phải quan tâm chú trọng khơng chỉ đến lợi ích kinh tế, mà cả
lợi ích chính trị, tư tưởng, văn hóa - xã hội. Trong những điều kiện đặc biệt (trong
điều kiện chiến tranh, đất nước có giặc ngoại xâm...), thì thậm chí, lợi ích chính trị,
tư tưởng, vấn đề an ninh, độc lập chủ quyền của quốc gia còn phải đặt lên trên hết
và trước hết.
XXVIII.
Lợi ích kinh tế là một trong những vấn đề sống cịn của sản xuất và
đời sống.
Chính những lợi ích kinh tế đã gắn bó con người với cộng đồng của mình và tạo ra
những kích thích, thôi thúc, khát vọng và sự say mê trong hoạt động sản xuất-kinh
doanh cho người lao động. Lợi ích kinh tế được nhận thức và thực hiên đúng thì nó
sẽ là động lực kinh tế thúc đẩy con người hành động. Do đó, lợi ích kinh tế thể
hiện như là một trong những động lực cơ bản của sự tiến bộ xã hội nói chung, phát


triển sản xuất-kinh doanh nói riêng. Ph.Ăngghen cho rằng, lợi ích kinh tế là những
động cơ đã lay chuyển những quần chúng đơng đảo. Và khi chúng biến thành sự
kích thích hoạt động của con người :”thì chúng lấy động đời sống nhân dân”


XXIX.
Lợi ích kinh tế cịn có vai trị quan trọng trong việc củng cố, duy trì
các mối quan
hệ kinh tế giữa các chủ thể sản xuất -kinh doanh. Một khi con người (chủ thể)
tham gia vào các hoạt động kinh tế đều nhằm đạt tới những lợi ích kinh tế tương
xứng với kết quả sản xuất kinh doanh thì mới đảm bảo nâng cao tính ổn định và sự
phát triển của các chủ thể lợi ích. Ngược lại, khi khơng mang lại lợi ích hoặc lợi
ích khơng được đầy đủ thì sẽ làm cho các mối quan hệ đó (quan hệ giữa các chủ
thể) xuống cấp. Nếu tình trang đó kéo dài thì sớm muộn sẽ dẫn đến tiêu cực trong

hoạt động sản xuất-kinh doanh.
XXX. Lợi ích kinh tế thiết thân của cá nhân người lao động là động lực trực tiếp đối
với
sự hoạt động của từng con người nói riêng và của cả xã hội nói chung.
XXXI.
Trong giai đoạn lịch sử hiện nay của đất nước, các lợi ích kinh tế, lợi
ích trước mắt
của các cá nhân đang là cấp bách nhất, vì thế , nó cũng đang đóng vai trò quan
trọng hơn cả trong việc thúc đẩy các chủ thể hoạt động và qua đó gây nên sự vận
động , phát triển của xã hội. Vì vậy vào thời điểm lịch sử hiện nay, chúng ta phải
chủ trương tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích các cá nhân , các gia đình cũng
như các nhóm xã hội thực hiện các lợi ích trên đây là hết sức đúng đắn, là phản ánh
đúng những đòi hỏi khách quan của thực tiễn cuộc sống. Thực ra, thông qua các
chủ trương ấy, chúng ta nhằm vào các mục đích lớn lao hơn- đó là đưa xã hội thốt
khỏi khủng hoảng và từng bước phát triển đời sống kinh tế xã hội của đất nước.
XXXII.
Phần 2. QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.
XXXIII.

1.Khái niệm, các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế.

XXXIV.

1.1Khái niệm về quan hệ lợi ích kinh tế

XXXV. Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập những tương tác giữa con người
với con
người , giữa các cộng đồng người, giữa các tổ chức kinh tế , giữa các bộ phận hợp

thành nền kinh tế, giữa con người với tổ chức kinh tế, giữa các quốc gia với phần
còn lại của thế giới nhằm mục tiêu xác lập các lợi ích kinh tế trong mối liên hệ với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng của
một giai đoạn phát triển xã hội nhất định.
XXXVI. Như vậy, quan hệ lợi ích kinh tế có biểu hiện hết sức phong phú , quan
hệ đó
có thể là các quan hệ theo chiều dọc, giữa một tổ chức kinh tế với một cá nhân


trong tổ chức kinh tế đó. Cũng có thể theo chiều ngang, giữa các chủ thể, các cộng
đồng người, giữa các tổ chức, các bộ phận hợp thành nền kinh tế khác nhau. Trong
điều kiện hội nhập ngày nay, quan hệ lợi ích kinh tế cịn phải xét tới quan hệ giữa
quốc gia với phần còn lại của thế giới.


XXXVII.

1.2 Sự thống nhất và mâu thuẫn trong các quan hệ lợi ích kinh tế

XXXVIII.

*Sự thống nhất

XXXIX.

-Biểu hiện:

XL.
+ Chúng thống nhất với nhau vì một chủ thể có thể trở thành bộ phận
cấu thành

của chủ thể khác. Do đó, lợi ích của chủ thể này được thực hiện thì lợi ích của chủ
chủ thể khác cũng trực tiếp hoặc gián tiếp được thực hiện . Chẳng hạn, mỗi cá
nhân người lao động có lợi ích riêng của mình , đồng thời các nhân tố đó lại là bộ
phận cấu thành tập thể doanh nghiệp và tham gia vào lợi ích tập thể đó . Doanh
nghiệp càng hoạt động có hiệu quả, lợi ích doanh nghiệp càng đảm bảo, thì lợi ích
người lao động càng thực hiện tốt: việc làm được đảm bảo, thu nhập ổn định và
được nâng cao... Ngược lại, lợi ích người lao động càng thực hiện tốt thì người lao
động càng tích cực làm việc, trách nhiệm với doanh nghiệp càng cao và từ đó lợi
ích doanh nghiệp càng được thực hiện tốt.
XLI.
+Trong kinh tế thị trường, sản lượng đầu ra của các yếu tố đầu vào đều
được
thực hiện thơng qua thị trường . Điều đó có nghĩa là mục tiêu của các chủ thể chỉ
được thực hiện trong mối quan hệ và phù hợp với mục tiêu của các chủ thể khác.
Như vậy, khi các chủ thể kinh tế hành động vì mục tiêu chung hoặc các mục tiêu
thống nhất với nhau thì các các lợi ích kinh tế của các chủ thể đó thống nhất với
nhau. Chẳng hạn, để thực hiện lợi ích của mình ,doanh nghiệp cải tiến kỹ thuật,
nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi mẫu mã sản phẩm .. .thì lợi ích doanh
nghiệp và lợi ích xã hội thống nhất với nhau. Chủ doanh nghiệp càng thu được
nhiều lợi nhuận thì nền kinh tế, đất nước càng phát triển .


XLII.

XLIII.
XLIV.Ảnh: JobsGO
*Sự mâu thuẫn
XLV. -Biểu hiện:
XLVI. + Mặt mâu thuẫn thể hiện ở sự tách biệt nhất định giữa chúng. Do đó
nếu danh

q nhiều cho lợi ích này thì bộ phận lợi ích khác sẽ bị vi phạm.
XLVII. +Thơng thường, chúng ta thường nghĩ8 đến lợi ích cá nhân, phát triển
lợi ích
kinh tế cá nhân mà xem nhẹ lợi ích kinh tế tập thể và xã hội. Đôi khi vấn đề diễn
ra theo chiều hướng ngược lại. Mâu thuẫn lợi ích kinh tế là nguồn cội các xung đột
xã hội. Khi lợi ích kinh tế cá nhân khơng đảm bảo hay là không thỏa những nhu
cầu mà các cá nhân đề ra mà các bên không thể giải quyết được sẽ dẫn đến các
xung đột xã hội: biểu tình, đình công,...
XLVIII. VD: Mâu thuẫn trong công việc giữa các cá nhân trong một team tạo
ra sự đối
lập, hoạt động nhóm kém hiệu quả trong, dẫn đến stress và năng suất công việc
thấp.


XLIX.

L.

LI.

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế
LII.

-Thứ nhất, trình độ phát triển của trình độ sản xuất.

LIII.
Là phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu vật chất của con
người, lợi
ích kinh tế trước hết phụ thuộc vào số lượng, chất lượng hàng hóa và dịch vụ , mà
điều này lại phụ thuộc vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất. Do đó, trình độ

phát triển của lực lượng sản xuất càng cao, việc đáp ứng lợi ích kinh tế của các chủ
thể càng tốt. Như vậy, nhân tố đầu tiên ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế của các chủ
thể là lực lượng sản xuất. Chính vì vậy, phát triển lực lượng sản xuất trở thành
nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của các quốc gia.
LIV.

-Thứ hai, địa vị chủ thể trong quan hệ sản xuất xã hội.

LV.
Quan hệ sản xuất , mà trước hết là quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất,
quyết
định vị trí, vai trị của mỗi con người, mỗi chủ thể trong quá trình tham gia các
hoạt động kinh tế-xã hội. Do đó, khơng có lợi ích kinh tế nằm ngồi những quan
hệ sản xuất, mà nó là sản phẩm của những quan hệ sản xuất, là hình thức tồn tại và
biểu hiện của các quan hệ sản xuất. Chính vì vậy, theo Ph. Ăngghen, các quan hệ
kinh tế của một xã hội nhất định biểu hiện trước hết dưới hình thức lợi nhuận.
LVI.

- Thứ ba, chính sách phân phối thu nhập của nhà nước.


LVII.
Sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế thị trường là tất yếu khách
quan,
bằng nhiều loại công cụ, trong đó có các chính sách kinh tế- xã hội. Chính
sáchphân phối thu nhập của nhà nước làm thay đổi mức thu nhập và tương quan thu
nhập của các chủ thể kinh tế. Khi mức thu nhập và tương quan thu nhập thay đổi,
phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu vật chất cũng thay đổi, tức là lợi ích
kinh tế và quan hệ lợi ích giữa các chủ thể cũng thay đổi.
LVIII.


-Thứ tư, hội nhập kinh tế quốc tế.

LIX.
Bản chất của kinh tế thị trường là mở cửa hội nhập. Khi mở cửa hội
nhập,
các
quốc gia có thể gia tăng lợi ích kinh tế từ thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế. Tuy
nhiên, lợi ích kinh tế của các doanh nghiệp, hộ gia đình sản xuất hàng hóa tiêu thụ
trên thị trường nội địa có thể bị ảnh hưởng bởi cạnh tranh của hàng hóa nước
ngồi. Đất nước có thể phát triển nhanh hơn nhưng cũng phải đối mặt với các nguy
cơ cạn kiệt tài nguyên , ô nhiễm môi trường ... Điều đó có nghĩa là hội nhập kinh
tế quốc tế sẽ tác động mạnh mẽ và nhiều chiều đến lợi ích kinh tế của các chủ thể .
2. Các quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường.
LX.
bản,
thể:

-Trong nền kinh tế thị trường có những loại quan hệ lợi ích kinh tế cơ
cụ

LXI. 2.1. Quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động
LXII.
Người lao động là người làm việc cho người sử dụng lao động theo
thỏa
thuận,
được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao
động.
LXIII. Người sử dụng lao động là một bên chủ thể của quan hệ pháp luật lao
động,

gồm các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp thuộc mọi thành
phần kinh tế, các cơ quan tổ chức nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam, các cá nhân
và hộ gia đình có th mướn, sử dụng người lao động. Là người trả tiền mua hàng
háo, sức lao động, có quyền tổ chức, quản lý q trình làm việc của người lao
động.
LXIV. Lợi ích kinh tế của người sử dụng lao động thể hiện tập trung ở lợi
nhuận
trong
q trình kinh doanh; cịn lợi ích kinh tế của người lao động tập trung ở thu nhập


mà họ nhận được từ việc bán sức lao động cho người sử dụng lao động.
LXV.
=> Lợi ích kinh tế của người sử dụng lao động và người lao động có
quan
hệ
chặt chẽ, vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau.


LXVI. * Sự thống nhất: nếu người sử dụng lao động thực hiện các hoạt động
kinh
tế
trong điều kiện bình thường thì họ sẽ thu được lợi nhuận, thực hiện được lợi
íchkinh tế của mình, đồng thời họ sẽ tiếp tục sử dụng người lao động nên người lao
động cũng sẽ thực hiện được lợi ích kinh tế của mình có việc làm và có thu nhập.
Nếu người lao động tích cực làm việc lợi ích kinh tế của họ được thực hiện thơng
qua tiền lương được nhận đồng thời góp phần vào sự gia tăng lợi nhuận của người
sử dụng lao động. Vì vậy, tạo lập sự thống nhất trong quan hệ lợi ích giữa người
lao động và người sử dụng lao động là điều kiện quan trọng trong thực hiện lợi ích
kinh tế của cả hai bên.

LXVII. * Sự mâu thuẫn: Tại một thời điểm nhất định, thu nhập từ các hoạt
động
kinh
tế
là xác định nên lợi nhuận của người sử dụng lao động tăng lên thì tiền lương người
lao động giảm xuống và ngược lại. Vì lợi ích của mình, người sử dụng lao động
ln tìm cách cắt giảm tới mức thấp nhất các khoản chi phí trong đó có tiền lương
của người lao động để tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, tiền lương là điều kiện để tái sản
xuất sức lao động nên tiền lương thấp nhất mà người sử dụng lao động trả cho
người lao động phải đủ để người lao động sống ở mức tối thiểu. Vì lợi ích của
mình, người lao động sẽ đấu tranh địi tăng lương, giảm giờ làm, bãi công,...
LXVIII. Nếu mâu thuấn không được giải quyết hợp lý sẽ làm ảnh hưởng xấu
đến
các
hoạt động kinh tế.
LXIX. Để đảm bảo lợi ích của mình, người lao động và người sử dụng lao
động
đã
thành lập các tổ chức riêng. Cơng đồn là tổ chức quan trọng nhất bảo vệ quyền lợi
lao động và ở Việt Nam đó là Tổng liên đồn lao động Việt Nam.Bên cạnh đó cịn
nhiều tổ chức khác tham gia hoạt động này như: Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí
Minh, Hội cựu chiến binh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam...
LXX.
Việt Nam phát triển kinh tế thị trường chưa lâu và thị trường lao động
Việt
Nam
chưa thực sự phát triển. Để bảo vệ người lao động, nhà nước đã quy định mức tiền
lương tối thiểu và nhiều quy định khác. Khi mâu thuẫn giữa người lao động và
người sử dụng lao động dẫn đến đình cơng, bãi cơng,.. Nhà nước, cơng đồn và
các tổ chức chính trị xã hội,.. đã tích cực tham gia giải quyết mâu thuẫn góp phần

ổn định doanh nghiệp và xã hội.


LXXI.

LXXII.
LXXIII.

2.2 Quan hệ giữa những người lao động

LXXIV. Để thực hiện lợi ích kinh tế của mình, người lao động không chỉ phải
quan
hệ
với người sử dụng lao động mà giữa những người lao động cũng có mối liên hệ
với nhau.
LXXV. Nếu có nhiều người bán sức lao động, người lao động phải cạnh tranh
với
nhau.
Làm cho tiền lương của người lao động bị giảm xuống, một bộ phận người lao
động sẽ bị sa thải.
LXXVI. Nếu những người lao động thống nhất được với nhau, họ có thể thực
hiện
được
một số yêu sách của mình đối với người sử dụng lao động.
LXXVII. Ở Việt Nam hiện nay, nhiều người lao động làm việc trong các doanh
nghiệp

nguồn gốc xuất thân từ nơng thơn nên quan hệ họ hàng đồng hương có ý nghĩa
nhất định trong giải quyết quan hệ lợi ích kinh tế giữa họ với nhau.Nhìn chung
người lao động ít có những xung đột về lợi ích kinh tế, nếu có, họ có thể dễ dàng

trao đổi, giải quyết với nhau.


LXXVIII.

LXXIX.
LXXX. 2.3 Quan hệ giữa những người sử dụng lao động.
LXXXI. Trong cơ chế thị trường, những người sử dụng lao động vừa là đối tác,
vừa

đối
thử cạnh tranh của nhau, từ đó tạo ra những thống nhất và mâu thuẫn giữa lợi ích
kinh tế của họ.
* Thống nhất
LXXXII. Sự thống nhất về lợi ích kinh tế làm cho những người sử dụng lao
động
liên
kết
chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau, có cá nghiệp đồn, hội nghề nghiệp riêng cho mình như
Hội doanh nhân tư nhân Việt Nam,... Sự liên kết này trong từng lĩnh vực đã góp
phần nâng cao năng lực cạnh tranh, bảo vệ lợi ích kinh tế của họ, góp phần quan
trọng vào phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
* Mâu thuẫn
LXXXIII. Có mâu thuấn làm họ cạnh tranh với nhau quyết liệt làm các doanh
nghiệp

giá
trị cá biệt cao hơn giá trị xã hội bị thua lỗ, phá sản,. bị loại khỏi thương trường
và người thu được lợi nhuận sẽ phát triển nhanh chóng.
LXXXIV. Khơng chỉ có cạnh tranh trong ngành mà cịn có cạnh tranh giữa các

ngành
bằng
việc di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác.


LXXXV.

LXXXVI.
LXXXVII. 2.4 Quan hệ lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội
LXXXVIII.
Trong cơ chế thị trường, cá nhân tồn tại dưới nhiều hình thức.
Mỗi
người
sử
dụng lao động hay người lao động đều có lợi ích cá nhân và có quan hệ chặt chẽ
với lợi ích xã hội.
LXXXIX.
Nếu người sử dụng lao động và người lao động làm việc theo
đúng
quy
điịnh
của pháp luật và thực hiện được lợi ích kinh tế của mình thì họ đã góp phần phát
triển nền kinh tế, thực hiện lợi ích kinh tế của xã hội, xã hội sẽ phát triển tạo môi
trường thuận lợi cho người sử dụng lao động và người lao động thực hiện lợi ích
kinh tế của mình.
XC.
Nếu giữa người sử dụng lao động và người lao động sinh mâu thuẫn
không
giải
quyết được; hoặc cộng tác với nhau làm hàng giả hàng nhái, trốn thuế,.. thì lợi ích

kinh tế xã hội sẽ bị tổn hại, chậm phát triển,.. ảnh hưởng xấu đến lợi ích kinh tế
của các chủ thể.
XCI.
nhân

Sự tồn tại, phát triển của xã hội quyết định sự tồn tại, phát triển của cá
nên


lợi ích xã hội định hướng cho lợi ích cá nhân và các hoạt động thực hiện lợi ích cá
nhân. Lợi ích xã hội là cơ sở của sự thống nhất các lợi ích cá nhân, tạo ra sự thống
nhất trong hoạt động của các chủ thể khác nhau trong xã hội. => Lợi ích cá nhân
và lợi ích xã hội có quan hệ nhiều chiều.


XCII.
Các cá nhân, tổ chức cùng ngành liên kết với nhau trong hành động để
thực
hiện
tốt lợi ích riêng và hình thành nên các hiệp hội ngàng nghề, các tổ chức chính trịxã hội, các nhóm chung lợi ích theo vùng, theo sở thích,..
XCIII.
Các cá nhân hoạt động trong lĩnh vực khác nhau nhưng có liên hệ, liên
kết
với
nhau trong hành động để thực hiện tốt lợi ích riêng hình thành nên “ nhóm lợi ích”
XCIV.
“ Lợi ích nhóm” và “ nhóm lợi ích” phù hợp với lợi ích quốc gia sẽ
khơng làm
tổn hại đến các lợi ích khác và tạo động lực để dất nước phát triển. Và ngược lại.
XCV.

Trong thực tế, “ lợi ích nhóm” và “ nhóm lợi ích” có sự tham gia của
cơng
chức,
viên chức hoặc các cơ quan có thẩm quyền sẽ tác động tiêu cực đến lợi ích xã hội
và các lợi ích kinh tế khác vì quyền lực nhà nước bị lạm dụng. Việc chống lại tác
động tiêu cực này cịn gặp nhiều khó khăn.
XCVI. Bản chất của kinh tế thị trường là mở cửa hội nhập. Khi mở cửa hội
nhập, các
quốc gia có thể gia tăng lợi ích kinh tế từ thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế. Tuy
nhiên, lợi ích kinh tế của các doanh nghiệp, hộ gia đình sản xuất hàng hóa tiêu thụ
trên thị trường nội địa có thể bị ảnh hưởng bởi cạnh tranh của hàng hóa nước
ngồi. Đất nước có thể phát triển nhanh hơn nhưng cũng phải đối mặt với các
nguy cơ cạn kiệt tài nguyên , ô nhiễm mơi trường ... Điều đó có nghĩa là hội nhập
kinh tế quốc tế sẽ tác động mạnh mẽ và nhiều chiều đến lợi ích kinh tế của các chủ
thể .
XCVIII.

XCVII.


XCIX.

C.

CI. PHẦN 3: VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG ĐẢM BẢO HÀI HỊA
LỢI
ÍCH KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
CII. 1.Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động tìm
kiếm
lợi ích của chủ thể kinh tế.

CIII.
-Bảo vệ lợi ích hợp pháp: Tạo lập mơi trường thuận lợi cho các hoạt
động
kinh
tế đòi hỏi phải xây dựng được mơi trường pháp luật thơng thống, bảo vệ được lợi
ích chính đáng của các chủ thể kinh tế, đặc biệt là lợi ích của đất nước. Trong bối
cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, hệ thống pháp luật cịn phải tn thủ
các chuẩn mực và thơng lệ quốc tế. Trong những năm vừa qua, hệ thống pháp luật
của nước ta đang thay đổi tích cực.


CIV.

Kinh tế thị trường là một kiểu quan hệ giữa người với người trong sản

xuất,
trao đổi và tiêu dùng, nên mang đậm dấu ấn của quan hệ xã hội, của thể chế chính
trị mà nền kinh tế đó tồn tại. Với mức độ đáng kể, sự phát triển kinh tế thị trường ở
Việt Nam hiện nay bị chi phối và nhằm phục vụ cho định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đương nhiên, nhân tố sâu xa bảo đảm định hướng chính trị đối với kinh tế là
đường lối, quan điểm, tư tưởng chỉ đạo của Đảng Cộng sản cầm quyền. Song, để
đường lối, quan điểm, tư tưởng chỉ đạo của Đảng biến thành hiện thực vận động
của nền kinh tế, chúng phải được thể chế hóa thành hệ thống pháp luật, chương
trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và được triển khai bằng Nhà nước,
thôngqua Nhà nước, dưới sự quản lý của Nhà nước do Đảng lãnh đạo. Xét từ giác
độ
đó,
Nhà nước có tác động trực tiếp nhất tới việc định hướng sự vận động của kinh tế
thị trường. Pháp luật, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Nhà
nước chỉ đúng, khi chúng phản ánh chính xác yêu cầu phát triển khách quan của

thị trường, lấy quy luật thị trường làm cơ sở. Xét ở mặt này, chúng mang tính
khách quan. Nhưng chúng lại là sự thể chế hóa, cụ thể hóa mục tiêu chính trị của
Đảng, nên cũng có mặt chủ quan. Trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa, định hướng chủ quan (ý chí của Đảng, của Nhà nước
và nhân dân ta) là ở chỗ, cùng với việc bảo đảm lợi ích hợp lý của doanh nhân, thì
việc ưu tiên bảo vệ lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động là một vấn đề
có tính ngun tắc. Nhà nước có cơ chế, chính sách để bảo đảm sự ưu tiên đó, thể
hiện ở cả ba lĩnh vực kinh tế cơ bản sau:
CV.
+Trên lĩnh vực sở hữu: Sự tồn tại của ba chế độ sở hữu (sở hữu toàn
dân,
sở
hữu tập thể, sở hữu tư nhân), ba hình thức sở hữu (hình thức sở hữu nhà nước, hình
thức sở hữu tập thể, hình thức sở hữu tư nhân) là một đòi hỏi khách quan của nền
kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay. Nhà nước thơng qua hệ thống chính sách,
pháp luật, đòn bẩy kinh tế để định hướng, làm cho kinh tế nhà nước từng bước
vươn lên nắm vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng kinh tế tập thể tạo thành nền
tảng của nền kinh tế quốc dân.
CVI.
+Trên lĩnh vực quản lý: Nhà nước xây dựng cơ chế, chính sách... tạo
điều
kiện
thuận lợi cho người lao động trực tiếp hay thông qua các khâu trung gian nhất định
tham gia quá trình hoạch định, tổ chức, giám sát, kiểm tra việc thực hiện các kế
hoạch phát triển của doanh nghiệp.
CVII. +Trên lĩnh vực phân phối: Nhà nước vừa thông qua hệ thống chính sách kinh
tế
do



×