Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

Giáo án âm nhạc lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.74 MB, 68 trang )

ÂM NHẠC
HỌC HÁT BÀI: EM U HỊA BÌNH
Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức – kĩ năng:
- Hát bài hát Em u hịa bình với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp; hát rõ lời và thuộc
lời, duy trì được tốc độ ổn định; nêu được lên bài hát và tên tác giả.
- Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng cách; thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu;
biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát Em yêu hòa bình.
- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu.
2. Năng lực:
- Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân sau khi nghe bài hát
- Bước đầu biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp hình ảnh, cử chỉ để trình bày thơng tin và ý
tưởng
- Tích cực, chủ động, sáng tạo thơng qua hoạt động đọc nhạc và chơi nhạc cụ.
3. Phẩm chất: Hình thành phẩm chất yêu quê hương, đất nước; có trách nhiệm, chăm chỉ
học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: SGK, SGV, tranh ảnh, nhạc cụ và các phương tiện nghe – nhìn, các file học
liệu điện tử
- Học sinh: SGK, nhạc cụ gõ (hoặc nhạc cụ gõ tự tạo).
III. CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu:
* Mục tiêu: Tạo khơng khí thoải mái cho lớp học và kết nối vào nội dung bài học.
* Cách tiến hành:
- Nhắc các em tư thế ngồi học hát đúng.
+ Nêu tên bài học và tác giả bài trước
- Yêu cầu cả lớp đứng dậy hát ôn tập bài hát với tư thế nghiêm trang
2. Hoạt động khám phá:
* Mục tiêu: Hát bài hát Em u hịa bình với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp; hát rõ lời
và thuộc lời, duy trì được tốc độ ổn định; nêu được lên bài hát và tên tác giả.


* Cách tiến hành:
Lời 1:
- GV hát mẫu
- Mời cả lớp cùng đọc lời ca to và rõ ràng
- Hướng dẫn HS chia bài làm 5 câu.
Câu 1: Em u hịa bình, yêu đất nước Việt Nam, yêu từng gốc đa bờ tre đường làng.
Câu 2: Em yêu xóm nhỏ nơi mà em khôn lớn.
Câu 3: Yêu những mái trường rộn rã lời ca.
Câu 4: Em u dịng sơng hai bên bờ xanh thắm,dịng nước êm trơi lắng động phù sa.
Câu 5: Em yêu cánh đồng thơm mùi hương lúa,giữa đám mây vàng có đàn cị trắng bay xa.
- GV hát mẫu từng câu
- GV đàn giai điệu 1-2 lần bắt nhịp HS hát
- Tương tự: nhắc nhở HS sau câu hát cần nghỉ phách
- Đàn 1-2 lần bắt nhịp HS hát, nghỉ phách từng câu
- GV đàn 1-2 lần từng câu cho HS cảm nhận và nhận xét sự giống và khác nhau
- Cho ghép cả bài, thực hiện nhiều lần để các em thuộc lời và giai điệu của bài hát
Lời 2: Tương tự


- Gọi từng dãy thực hiện sau đó gọi từng nhóm, cá nhân
- Chú ý sửa cho những HS hát sai nếu có
3. Hoạt động luyện tập, thực hành:
* Mục tiêu: Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng cách; thể hiện đúng trường độ các
mẫu tiết tấu; biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát Em u hịa bình. Biết vận động cơ
thể phù hợp với nhịp điệu.
* Cách tiến hành :
- Hướng dẫn HS cùng hát kết hợp gõ đệm theo phách + tiết tấu lời ca cho bài hát
Em u hịa bình, u đất nước Việt Nam, yêu từng gốc đa bờ tre đường làng.
x x x x x
x xx

x x x x x x
xx
x x x x x x x
x x
x x x x x x x
x
- Yêu cầu HS thực hiện từng câu theo hướng dẫn
- Cho HS thực hiện lại 2 cách gõ đệm theo nhóm
- Gọi từng dãy thực hiện các cách gõ đệm kết hợp hát
- Hướng dẫn HS thực hiện theo dãy: 1 dãy hát dãy còn lại gõ đệm theo phách và tiết tấu
- Gọi một số em thực hiện cá nhân gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu
- Nhận xét
@. Hoạt động tiếp nối
+ Giai điệu bài hát như thế nào?
+Nội dung bài hát nói lên điều gì?
- Khen ngợi hs có ý thức
- Về nhà các em nhớ học thuôc bài hát ngày hôm nay giờ sau chúng ta ôn tập.
- Nhận xét tiết học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................


ÂM NHẠC
ƠN TẬP BÀI HÁT: EM U HỊA BÌNH. TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức – kĩ năng:
- Hát bài hát Em yêu hòa bình với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp; hát rõ lời và thuộc
lời, duy trì được tốc độ ổn định; nêu được lên bài hát và tên tác giả.
- Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng cách; thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu;

biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát Em u hịa bình.
- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu.
2. Năng lực:
- Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân sau khi nghe bài hát
- Bước đầu biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp hình ảnh, cử chỉ để trình bày thơng tin và ý
tưởng
- Tích cực, chủ động, sáng tạo thơng qua hoạt động đọc nhạc và chơi nhạc cụ.
3. Phẩm chất: Hình thành phẩm chất yêu quê hương, đất nước; có trách nhiệm, chăm chỉ
học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: SGK, SGV, tranh ảnh, nhạc cụ và các phương tiện nghe – nhìn, các file học
liệu điện tử
- Học sinh: SGK, nhạc cụ gõ (hoặc nhạc cụ gõ tự tạo).
III. CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu:
* Mục tiêu: Tạo khơng khí thoải mái cho lớp học và kết nối vào nội dung bài học.
* Cách tiến hành:
- Nhắc các em tư thế ngồi học hát đúng.
+ Nêu tên bài học và tác giả bài trước
- Yêu cầu cả lớp đứng dậy hát ôn tập bài hát với tư thế nghiêm trang
2. Hoạt động khám phá:
* Mục tiêu: Ôn hát thuộc bài hát và biết hát kết hợp vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu cả lớp cùng hát lại ca khúc này 1 lần
- Cho HS các nhóm thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. Thực hiện
nhiều lần cho HS nhớ và thuộc lời ca
- Yêu cầu HS các nhóm thực hiện hát kết hợp các động tác minh họa cho bài hát.
3. Hoạt động luyện tập, thực hành:
* Mục tiêu: Biết hát theo giai điệu, đúng tiết tấu và đúng lời ca
* Cách tiến hành :

- Giới thiệu cho HS nhận biết vị trí các nốt Đồ, Mi, Son, La trên khuông nhạc. HS tập đọc
đúng cao độ.
+ Nốt Đồ nằm ở vị trí nào trên khng nhạc?
+ Các nốt Mi, Son, La nằm ở vị trí nào?
- Hướng dẫn HS gõ thanh phách hoặc vỗ tay theo tiết tấu trong SGK.
+ Bài tập tiết tấu có hình nốt gì và kí hiệu gì? ( hình nốt đen và dấu lặng đen). GV hướng
dẫn HS cách vỗ tay ở dấu lặng đen ( 2 bàn tay úp xuống).
+ GV vỗ mẫu và nói: Đen đen đen lặng... HS làm theo.
- Gọi HS đọc tiết tấu bắt chước theo tiếng trống Tùng tùng tùng...
+ Tiết tấu trên có trong bài hát nào? (Thật là hay).


- Hướng dẫn HS luyện tập cao độ và tiết tấu.
+ Trong bài luyện cao độ, tiết tấu có những nốt gì và hình nốt gì?
+ GV đàn giai điệu từng câu cho HS nghe và đọc hòa theo .
- Gọi HS đọc cao độ kết hợp gõ tiết tấu. (Son lá son, son mì son, son lá son mì son.
lá, lá son mì, mì son lá son đồ).
@. Hoạt động tiếp nối
- Khen ngợi hs có ý thức
- Về nhà các em nhớ học thuôc bài hát ngày hôm nay giờ sau chúng ta ôn tập.
- Nhận xét tiết học

Mì son

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................


ÂM NHẠC

HỌC HÁT BÀI: BẠN ƠI HÃY LẮNG NGHE
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC.
Dân ca Ba Na. Dịch lời: Tô Ngọc Thanh.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức – kĩ năng:
- Hát bài hát Bạn ơi hãy lắng nghe với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp; hát rõ lời và
thuộc lời, duy trì được tốc độ ổn định; nêu được lên bài hát và tên tác giả.
- Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng cách; thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu;
biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát Bạn ơi hãy lắng nghe.
- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu.
- Biết nội dung câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ.
2. Năng lực:
- Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân sau khi nghe bài hát
- Bước đầu biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp hình ảnh, cử chỉ để trình bày thơng tin và ý
tưởng
- Tích cực, chủ động, sáng tạo thơng qua hoạt động đọc nhạc và chơi nhạc cụ.
3. Phẩm chất: Hình thành phẩm chất yêu quê hương, đất nước; có trách nhiệm, chăm chỉ
học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: SGK, SGV, tranh ảnh, nhạc cụ và các phương tiện nghe – nhìn, các file học
liệu điện tử
- Học sinh: SGK, nhạc cụ gõ (hoặc nhạc cụ gõ tự tạo).
III. CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu:
* Mục tiêu: Tạo khơng khí thoải mái cho lớp học và kết nối vào nội dung bài học.
* Cách tiến hành:
- Nhắc các em tư thế ngồi học hát đúng.
+ Nêu tên bài học và tác giả bài trước
- Yêu cầu cả lớp đứng dậy hát ôn tập bài hát với tư thế nghiêm trang
2. Hoạt động khám phá:

* Mục tiêu: Hát bài hát Bạn ơi hãy lắng nghe với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp; hát rõ
lời và thuộc lời, duy trì được tốc độ ổn định; nêu được lên bài hát và tên tác giả.
* Cách tiến hành:
Lời 1:
- GV hát mẫu
- Mời cả lớp cùng đọc lời ca to và rõ ràng
- Hướng dẫn HS chia bài làm 4 câu.
Câu 1: Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe.
Câu 2: Tiếng dịng suối ngồi xa thì thào.
Câu 3: Tiếng đàn cá vui đùa đáy cát.
Câu 4: Tiếng làn sóng trơi xi ào ào.
- GV hát mẫu từng câu
- GV đàn giai điệu 1-2 lần bắt nhịp HS hát
- Tương tự: nhắc nhở HS sau câu hát cần nghỉ phách
- Đàn 1-2 lần bắt nhịp HS hát, nghỉ phách từng câu
- GV đàn 1-2 lần từng câu cho HS cảm nhận và nhận xét sự giống và khác nhau
- Cho ghép cả bài, thực hiện nhiều lần để các em thuộc lời và giai điệu của bài hát


Lời 2: Tương tự
- Gọi từng dãy thực hiện sau đó gọi từng nhóm, cá nhân
- Chú ý sửa cho những HS hát sai nếu có
3. Hoạt động luyện tập, thực hành:
* Mục tiêu: Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng cách; thể hiện đúng trường độ các
mẫu tiết tấu; biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát Em u hịa bình. Biết vận động cơ
thể phù hợp với nhịp điệu.
* Cách tiến hành :
- Hướng dẫn HS cùng hát kết hợp gõ đệm theo phách + tiết tấu lời ca cho bài hát
Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe.
x

x
x
xx
x x x x x
x x
- Yêu cầu HS thực hiện từng câu theo hướng dẫn
- Cho HS thực hiện lại 2 cách gõ đệm theo nhóm
- Gọi từng dãy thực hiện các cách gõ đệm kết hợp hát
- Hướng dẫn HS thực hiện theo dãy: 1 dãy hát dãy còn lại gõ đệm theo phách và tiết tấu
- Gọi một số em thực hiện cá nhân gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu
- Nhận xét
4. Hoạt động vận dụng trải nghiệm:
* Mục tiêu: Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng cách; thể hiện đúng trường độ các
mẫu tiết tấu; biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát Em u hịa bình. Biết vận động cơ
thể phù hợp với nhịp điệu.
* Cách tiến hành :
- GV kể chuyện
- Yêu cầu HS nghe và TLCH:
+ Cơ Đào Thị Huệ có khả năng gì mà lại đem niềm vui đến cho dân làng?
+ Vì sao dân làng nơi quê hương cô rơi vào cảnh cực khổ?
+ Cơ Đào Thị Huệ dùng cách gì để trả thù cho quê hương?
+ Vì sao quân giặc phải rút hết khỏi làng?
+ Chuyện xảy ra trong giai đoạn nào của lịch sử nước ta? (trong giai đoạn chống quân Minh
của nhân dân ta).
@. Hoạt động tiếp nối
+ Giai điệu bài hát như thế nào?
+ Nội dung bài hát nói lên điều gì?
- Khen ngợi hs có ý thức
- Về nhà các em nhớ học thuôc bài hát ngày hôm nay giờ sau chúng ta ôn tập.
- Nhận xét tiết học

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................


ÂM NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT: BẠN ƠI HÃY LẮNG NGHE
GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG, BÀI TẬP TIẾT TẤU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức – kĩ năng:
- Hát bài hát Bạn ơi hãy lắng nghe với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp; hát rõ lời và
thuộc lời, duy trì được tốc độ ổn định; nêu được lên bài hát và tên tác giả.
- Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng cách; thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu;
biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát Bạn ơi hãy lắng nghe.
- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu.
- Nhận diện được hình nốt trắng và biết dộ dài mỗi nốt đen bằng 1 phách, thì độ dài nốt
trắng bằng 2 phách
2. Năng lực:
- Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân sau khi nghe bài hát
- Bước đầu biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp hình ảnh, cử chỉ để trình bày thơng tin và ý
tưởng
- Tích cực, chủ động, sáng tạo thơng qua hoạt động đọc nhạc và chơi nhạc cụ.
3. Phẩm chất: Hình thành phẩm chất yêu quê hương, đất nước; có trách nhiệm, chăm chỉ
học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: SGK, SGV, tranh ảnh, nhạc cụ và các phương tiện nghe – nhìn, các file học
liệu điện tử
- Học sinh: SGK, nhạc cụ gõ (hoặc nhạc cụ gõ tự tạo).
III. CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu:

* Mục tiêu: Tạo khơng khí thoải mái cho lớp học và kết nối vào nội dung bài học.
* Cách tiến hành:
- Nhắc các em tư thế ngồi học hát đúng.
+ Nêu tên bài học và tác giả bài trước
- Yêu cầu cả lớp đứng dậy hát ôn tập bài hát với tư thế nghiêm trang
2. Hoạt động khám phá:
* Mục tiêu: Ôn hát thuộc bài hát và biết hát kết hợp vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu cả lớp cùng hát lại ca khúc này 1 lần
- Cho HS các nhóm thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. Thực hiện
nhiều lần cho HS nhớ và thuộc lời ca
- Yêu cầu HS các nhóm thực hiện hát kết hợp các động tác minh họa cho bài hát.
3. Hoạt động luyện tập, thực hành:
* Mục tiêu: Nhận diện được hình nốt trắng và biết dộ dài mỗi nốt đen bằng 1 phách, thì độ
dài nốt trắng bằng 2 phách
* Cách tiến hành :
- Giới thiệu hình nốt trắng và một số đoạn nhạc.
+ Thân nốt hình bầu dục nằm nghiêng đuôi nốt chạm vào bên phải thân nốt.
+ Độ dài của hình nốt trắng bằng 2 nốt
+ Nếu ta qui định dộ dài mỗi nốt đen bằng 1 phách, thì độ dài nốt trắng bằng 2 phách.
- Hướng dẫn dẫn HS thể hiện hình nốt trắng, so sánh với nốt đen.
VD: Trắng - đen - đen - trắng - đen - đen - trắng.
xx
x
x xx
x
x xx


- H/dẫn HS miệng nói tay gõ phách dều đặn.

- Cho HS thể hiện lần lượt các bài tập trong SGK.
+ Đen đen trắng đen đen trắng đen đen đen đen đen đen trắng.
x x xx x x xx x x x x x x xx
Em yêu chim em mến chim vì mỗi lần chim hót em vui.
+ Đơn đơn đen - đơn đơn đen - đơn đơn đơn đơn - trắng
Nghe véo von - trong vòm cây - họa mi với chim - oanh.
- GV giới thiệu thêm 1 số đoạn nhạc ở SGV(nếu còn thời gian).
@. Hoạt động tiếp nối
- Cho cả lớp gõ đệm (vỗ tay) mỗi hình tiết tấu 1 lần. GV làm mẫu trước, HS thực hiện theo,
mắt nhìn theo tay GV chỉ hình nốt.
+ Bài hát Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc nào?
+ Đồng bào Tây Nguyên có loại nhạc cụ gì đặc biệt làm từ tre nứa? ( khèn, đàn tơ rưng).
- Cho HS hát lại bài Bạn ơi lắng nghe.
- Về nhà tập lại 2 tiết tấu trong sgk, xem trước tiết học sau.
- GV nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................


ÂM NHẠC
TĐN SỐ 1. GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức – kĩ năng:
- Đọc đúng tên nốt; bước đầu thể hiện đúng cao độ và trường độ các mẫu âm.
- Nhận biết được các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên: đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì
bà.
- Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng cách; thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu;
biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát
2. Năng lực:

- Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân sau khi nghe bài hát
- Bước đầu biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp hình ảnh, cử chỉ để trình bày
- Tích cực, chủ động, sáng tạo thơng qua hoạt động đọc nhạc và chơi nhạc cụ.
3. Phẩm chất: Hình thành phẩm chất u q bạn bè có trách nhiệm, chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: SGK, SGV, tranh ảnh, nhạc cụ và các phương tiện nghe – nhìn, các file học
liệu điện tử
- Học sinh: SGK, nhạc cụ gõ (hoặc nhạc cụ gõ tự tạo).
III. CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu:
* Mục tiêu: Tạo khơng khí thoải mái cho lớp học và kết nối vào nội dung bài học.
* Cách tiến hành:
- Nhắc các em tư thế ngồi học hát đúng.
+ Nêu tên bài học và tác giả bài trước
- Yêu cầu cả lớp đứng dậy hát ôn tập bài hát với tư thế nghiêm trang
2. Hoạt động khám phá:
* Mục tiêu: Nhận biết được các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên: đàn nhị, đàn tam, đàn
tứ, đàn tì bà.
* Cách tiến hành:
- Giới thiệu cho HS biết một số nhạc cụ dân tộc
+ Đàn nhị:(đàn cị) có 2 dây dung để kéo, loại nhạccụ phổ biến của dân tộc ta. Ở mỗi dân
tộc được gọi bằng 1 tên khác nhau về hình thức, kích thước, chất liệu, cấu tạo có khác nhau
đơi chút. Âm thanh đàn nhị rất đẹp, gần gũi với giọng người diễn đạt sâu kín, lắng đọng, mơ
phỏng tiếng gió rít, tiếng cười, chim hót, tiếng khóc trẻ thơ. Dùng trong hát Tuồng, Chèo,
Cải lương…
+ Đàn tam: Có 2 dây, thuộc loại đàn gảy, có nhiều loại kích cỡ khác nhau. Bầu đàn hình
vng, cần đàn dài. Đàn tam có âm thanh tươi sáng, giịn giã có sức biểu cảm phong phú.
+ Đàn tứ: Loạinhạc cụ gảy có 4 dây. Bầu đàn tròn giống đàn nguyệt nhưng cần đàn ngắn
hơn. Đàn tứ dây đàn bằng kim loại nên có âm thanh trong trẻo, hơi đanh
+ Đàn tì bà: Trơng giống hình chiếc lá bang với cuống ngả về phía sau và cong lên, chạm

trổ rất đẹp. Có 4 dây và các phím. Âm thanh trong trẻo, tươi sáng trữ tình, màu âm hơi
giống đàn nguỵet và đàn tứ nhưng có phần đanh và khô hơn
- Cho HS nghe âm sắc từng nhạc cụ qua băng, đĩa nhạc và đoán tên nhạc cụ
3. Hoạt động luyện tập, thực hành:
* Mục tiêu: Đọc đúng tên nốt và hát được bài TĐN số 1 Son La Son.
* Cách tiến hành :
- Hướng dẫn HS hát các nốt nhạc từ thấp đến cao, từ cao xuống thấp.
+ Trong bài có những hình nốt gì?


- Yêu cầu HS luyện tập tiết tấu và hình nốt bài TĐN
- u cầu HS thảo luận nhóm tìm các nốt có trong bài hát.

- Đại diện các nhóm trình bày nêu miệng
- Cho HS ghép nhạc hát nốt + lời ca
- Hướng dẫn HS gõ đệm theo tiết tấu lời ca + phách
VD: Son la son hát véo von
X x xx x x xx
X x x x x x
- Tổ chức cho học sinh hát với nhiều hình thức cả lớp, nhóm, dãy bàn với nhịp đàn
- Nhận xét và tuyên dương tinh thần học bài của các em
- Yêu cầu cả lớp đứng dậy hát lại bài hát kết hợp vận động nhịp nhàng theo nhạc
@. Hoạt động tiếp nối
* Em cảm nhận những gì qua bài bài hát này?
- Khen ngợi hs có ý thức
- Về nhà các em nhớ học thuôc bài hát ngày hôm nay giờ sau chúng ta ôn tập.
- Nhận xét tiết học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................



ÂM NHẠC
ƠN TẬP 2 BÀI HÁT
EM U HỊA BÌNH, BẠN ƠI HÃY LẮNG NGHE, TĐN SỐ 1
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức – kĩ năng:
- Hát bài hát với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp; hát rõ lời và thuộc lời, duy trì được
tốc độ ổn định; nêu được lên bài hát và tên tác giả.
- Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng cách; thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu;
biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát
- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu.
- Hiểu được âm nhạc có tác động mạnh mẽ đối với đời sống.
2. Năng lực:
- Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân sau khi nghe bài hát
- Bước đầu biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp hình ảnh, cử chỉ để trình bày thơng tin và ý
tưởng
- Tích cực, chủ động, sáng tạo thơng qua hoạt động đọc nhạc và chơi nhạc cụ.
3. Phẩm chất: Hình thành phẩm chất u thiên nhiên, gia đình, bạn bè; có trách nhiệm,
chăm chỉ học tập.
* Điều chỉnh: Không dạy ôn tập bài hát Cị lả. Khơng dạy nội dung 2: Nghe nhạc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: SGK, SGV, tranh ảnh, nhạc cụ và các phương tiện nghe – nhìn, các file học
liệu điện tử
- Học sinh: SGK, nhạc cụ gõ (hoặc nhạc cụ gõ tự tạo).
III. CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu:
* Mục tiêu: Tạo khơng khí thoải mái cho lớp học và kết nối vào nội dung bài học.
* Cách tiến hành:
- Nhắc các em tư thế ngồi học hát đúng.

+ Nêu tên bài học và tác giả bài trước
- Yêu cầu cả lớp đứng dậy hát ôn tập bài hát với tư thế nghiêm trang
2. Hoạt động khám phá:
* Mục tiêu: Hát bài hát với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp; hát rõ lời và thuộc lời, duy
trì được tốc độ ổn định; nêu được lên bài hát và tên tác giả. Biết sử dụng nhạc cụ để đệm
cho bài hát
* Cách tiến hành:
a/ Ôn tập bài: Em yêu hịa bình
- GV đệm đàn cho HS hát ơn bài kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu.
Em yêu hòa bình, yêu đất nước Việt Nam, yêu từng gốc đa bờ tre đường làng.
x x x x x
x xx
x x x x x x
xx
x x x x x x x
x x
x x x x x x x
x
- Yêu cầu các nhóm + dãy đứng hát và chuyển động nhịp nhàng theo nhạc
b/ Ôn tập bài: Bạn ơi hãy lắng nghe
- GV đệm đàn cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu.
Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe.
x
x
x
xx
x x x x x
x x
- Yêu cầu các nhóm + dãy đứng hát và chuyển động nhịp nhàng theo nhạc



3. Hoạt động luyện tập, thực hành:
* Mục tiêu: Thuộc và hát đúng giai điệu, ghép lời bài TĐN số 1: Son la son
* Cách tiến hành :
- Hướng dẫn HS hát các nốt nhạc từ thấp đến cao, từ cao xuống thấp.
- Đàn cho HS nghe 2 thang âm: Đơ- Rê- Mi- Son- La.
- Thay đổi vị trí các nốt trong thang âm, từ 2 âm, 3 âm, 4 âm.
- Đàn cho HS tập nghe và nhận ra tên nốt.
- GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.
- Cho từng tổ trình bày bài tập đọc nhạc số 1 kết hợp gõ đệm theo phách.
- Yêu cầu cả lớp đứng dậy hát lại bài hát kết hợp vận động nhịp nhàng theo nhạc
@. Hoạt động tiếp nối
- Khen ngợi hs có ý thức
- Về nhà các em nhớ học thuôc bài hát ngày hôm nay giờ sau chúng ta ôn tập.
- Nhận xét tiết học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................


ÂM NHẠC
HỌC HÁT BÀI: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH.
Nhạc và lời: Phong Nhã.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức – kĩ năng:
- Hát bài hát Trên ngựa ta phi nhanh với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp; hát rõ lời và
thuộc lời, duy trì được tốc độ ổn định; nêu được lên bài hát và tên tác giả.
- Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng cách; thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu;
biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát Trên ngựa ta phi nhanh.
- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu.

2. Năng lực:
- Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân sau khi nghe bài hát
- Bước đầu biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp hình ảnh, cử chỉ để trình bày thơng tin và ý
tưởng
- Tích cực, chủ động, sáng tạo thơng qua hoạt động đọc nhạc và chơi nhạc cụ.
3. Phẩm chất: Hình thành phẩm chất yêu quê hương, đất nước; có trách nhiệm, chăm chỉ
học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: SGK, SGV, tranh ảnh, nhạc cụ và các phương tiện nghe – nhìn, các file học
liệu điện tử
- Học sinh: SGK, nhạc cụ gõ (hoặc nhạc cụ gõ tự tạo).
III. CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu:
* Mục tiêu: Tạo khơng khí thoải mái cho lớp học và kết nối vào nội dung bài học.
* Cách tiến hành:
- Nhắc các em tư thế ngồi học hát đúng.
+ Nêu tên bài học và tác giả bài trước
- Yêu cầu cả lớp đứng dậy hát ôn tập bài hát với tư thế nghiêm trang
2. Hoạt động khám phá:
* Mục tiêu: Hát bài hát Trên ngựa ta phi nhanh với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp; hát
rõ lời và thuộc lời, duy trì được tốc độ ổn định; nêu được lên bài hát và tên tác giả.
* Cách tiến hành:
Lời 1:
- GV hát mẫu
- Mời cả lớp cùng đọc lời ca to và rõ ràng
- Hướng dẫn HS chia bài làm 9 câu.
Câu 1: Trên đường gập ghềnh ngựa phi nhanh nhanh nhanh nhanh.
Câu 2: Trên đường gập ghềnh ngựa phi nhanh nhanh nhanh nhanh.
Câu 3: Vó câu nhẹ tênh lức lư nhẹ nhành.
Câu 4: Biển bạc rừng vàng đồng xanh mở rộng bao la.

Câu 5: Ta phi khắp chốn thăm các bạn bè yêu mến.
Câu 6: Tổ quốc mẹ hiền chắp cánh cho toàn Đội ta phi nhanh nhanh nhanh.
Câu 7: Ta phi nhanh nhanh nhanh nhanh.
Câu 8: Ta phi nhanh nhanh nhanh nhanh.
Câu 9: Ta phi nhanh nhanh nhanh nhanh.
- GV hát mẫu từng câu
- GV đàn giai điệu 1-2 lần bắt nhịp HS hát
- Tương tự: nhắc nhở HS sau câu hát cần nghỉ phách


- Đàn 1-2 lần bắt nhịp HS hát, nghỉ phách từng câu
- GV đàn 1-2 lần từng câu cho HS cảm nhận và nhận xét sự giống và khác nhau
- Cho ghép cả bài, thực hiện nhiều lần để các em thuộc lời và giai điệu của bài hát
Lời 2: Tương tự
- Gọi từng dãy thực hiện sau đó gọi từng nhóm, cá nhân
- Chú ý sửa cho những HS hát sai nếu có
3. Hoạt động luyện tập, thực hành:
* Mục tiêu: Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng cách; thể hiện đúng trường độ các
mẫu tiết tấu; biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát Trên ngựa ta phi nhanh. Biết vận động
cơ thể phù hợp với nhịp điệu.
* Cách tiến hành :
- Hướng dẫn HS cùng hát kết hợp gõ đệm theo phách + tiết tấu lời ca cho bài hát
Trên đường gập ghềnh ngựa phi nhanh nhanh nhanh nhanh.
x x
x
x x
x
xx
x
x x

x
x x x
x
x
x
- Yêu cầu HS thực hiện từng câu theo hướng dẫn
- Cho HS thực hiện lại 2 cách gõ đệm theo nhóm
- Gọi từng dãy thực hiện các cách gõ đệm kết hợp hát
- Hướng dẫn HS thực hiện theo dãy: 1 dãy hát dãy còn lại gõ đệm theo phách và tiết tấu
- Gọi một số em thực hiện cá nhân gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu
- Nhận xét
@. Hoạt động tiếp nối
+ Giai điệu bài hát như thế nào?
+Nội dung bài hát nói lên điều gì?
- Khen ngợi hs có ý thức
- Về nhà các em nhớ học thuộc bài hát ngày hôm nay giờ sau chúng ta ôn tập.
- Nhận xét tiết học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................


ÂM NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH. TĐN SỐ 2.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức – kĩ năng:
- Hát bài hát Trên ngựa ta phi nhanh với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp; hát rõ lời và
thuộc lời, duy trì được tốc độ ổn định; nêu được lên bài hát và tên tác giả.
- Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời bài TĐN số 2 Nắng vàng.
- Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng cách; thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu;

biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát Trên ngựa ta phi nhanh.
- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu.
2. Năng lực:
- Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân sau khi nghe bài hát
- Bước đầu biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp hình ảnh, cử chỉ để trình bày
- Tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua hoạt động đọc nhạc và chơi nhạc cụ.
3. Phẩm chất: Hình thành phẩm chất u thiên nhiên; có trách nhiệm, chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: SGK, SGV, tranh ảnh, nhạc cụ và các phương tiện nghe – nhìn, các file học
liệu điện tử
- Học sinh: SGK, nhạc cụ gõ (hoặc nhạc cụ gõ tự tạo).
III. CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu:
* Mục tiêu: Tạo khơng khí thoải mái cho lớp học và kết nối vào nội dung bài học.
* Cách tiến hành:
- Nhắc các em tư thế ngồi học hát đúng.
+ Nêu tên bài học và tác giả bài trước
- Yêu cầu cả lớp đứng dậy hát ôn tập bài hát với tư thế nghiêm trang
2. Hoạt động khám phá:
* Mục tiêu: Ôn hát thuộc bài hát và biết hát kết hợp vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu cả lớp cùng hát lại ca khúc này 1 lần
- Cho HS các nhóm thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. Thực hiện
nhiều lần cho HS nhớ và thuộc lời ca
- Yêu cầu HS các nhóm thực hiện hát kết hợp các động tác minh họa cho bài hát.
3. Hoạt động luyện tập, thực hành:
* Mục tiêu: Đọc đúng tên nốt và hát được bài TĐN số 2 Nắng vàng
* Cách tiến hành :
- Hướng dẫn HS hát các nốt nhạc từ thấp đến cao, từ cao xuống thấp.
+ Trong bài có những hình nốt gì?

- Yêu cầu HS luyện tập tiết tấu và hình nốt bài TĐN
- u cầu HS thảo luận nhóm tìm các nốt có trong bài hát.


- Đại diện các nhóm trình bày nêu miệng
- Cho HS ghép nhạc hát nốt + lời ca
- Hướng dẫn HS gõ đệm theo tiết tấu lời ca + phách
VD: Trời sáng lên bầy chim hót véo von
X
x x x
x x x xx
X
x x x
x x x x
- Tổ chức cho học sinh hát với nhiều hình thức cả lớp, nhóm, dãy bàn với nhịp đàn
- Nhận xét và tuyên dương tinh thần học bài của các em
- Yêu cầu cả lớp đứng dậy hát lại bài hát kết hợp vận động nhịp nhàng theo nhạc
@. Hoạt động tiếp nối
* Em cảm nhận những gì qua bài bài hát này?
- Khen ngợi hs có ý thức
- Về nhà các em nhớ học thuôc bài hát ngày hôm nay giờ sau chúng ta ôn tập.
- Nhận xét tiết học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................


ÂM NHẠC
HỌC HÁT BÀI: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM.
Nhạc và lời: Ngô Ngọc Báu.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức – kĩ năng:
- Hát bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp; hát rõ
lời và thuộc lời, duy trì được tốc độ ổn định; nêu được lên bài hát và tên tác giả.
- Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng cách; thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu;
biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát Khăn quàng thăm mãi vai em.
- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu.
2. Năng lực:
- Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân sau khi nghe bài hát
- Bước đầu biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp hình ảnh, cử chỉ để trình bày thơng tin và ý
tưởng
- Tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua hoạt động đọc nhạc và chơi nhạc cụ.
3. Phẩm chất: Hình thành phẩm chất yêu quê hương, đất nước; có trách nhiệm, chăm chỉ
học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: SGK, SGV, tranh ảnh, nhạc cụ và các phương tiện nghe – nhìn, các file học
liệu điện tử
- Học sinh: SGK, nhạc cụ gõ (hoặc nhạc cụ gõ tự tạo).
III. CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu:
* Mục tiêu: Tạo khơng khí thoải mái cho lớp học và kết nối vào nội dung bài học.
* Cách tiến hành:
- Nhắc các em tư thế ngồi học hát đúng.
+ Nêu tên bài học và tác giả bài trước
- Yêu cầu cả lớp đứng dậy hát ôn tập bài hát với tư thế nghiêm trang
2. Hoạt động khám phá:
* Mục tiêu: Hát bài hát Khăn quàng thăm mãi vai em với giọng hát tự nhiên, tư thế phù
hợp; hát rõ lời và thuộc lời, duy trì được tốc độ ổn định; nêu được lên bài hát và tên tác giả.
* Cách tiến hành:
Lời 1:

- GV hát mẫu
- Mời cả lớp cùng đọc lời ca to và rõ ràng
- Hướng dẫn HS chia bài làm 10 câu.
Câu 1: Khi trong phương đông vừa hé ánh dương
Câu 2: Khăn quàng trên vai chúng em tới trường
Câu 3: Em yêu khăn em càng gắng học hành
Câu 4: Sao cho xứng đáng Bác Hồ Chí Minh.
Câu 5: Nhìn bao khăn thắm tươi
Câu 6: Lịng ngập bao sướng vui
Câu 7: Hát vang lên chào đón tương lai
Câu 8: Màu khăn tươi nhắc em
Câu 9: Học tập luôn gắng xinh
Câu 10: Làm sao cho khăn quàng thắm mãi vai em.- GV hát mẫu từng câu
- GV đàn giai điệu 1-2 lần bắt nhịp HS hát
- Tương tự: nhắc nhở HS sau câu hát cần nghỉ phách


- Đàn 1-2 lần bắt nhịp HS hát, nghỉ phách từng câu
- GV đàn 1-2 lần từng câu cho HS cảm nhận và nhận xét sự giống và khác nhau
- Cho ghép cả bài, thực hiện nhiều lần để các em thuộc lời và giai điệu của bài hát
Lời 2: Tương tự
- Gọi từng dãy thực hiện sau đó gọi từng nhóm, cá nhân
- Chú ý sửa cho những HS hát sai nếu có
3. Hoạt động luyện tập, thực hành:
* Mục tiêu: Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng cách; thể hiện đúng trường độ các
mẫu tiết tấu; biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát Khăn quàng thăm mãi vai em. Biết
vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu.
* Cách tiến hành :
- Hướng dẫn HS cùng hát kết hợp gõ đệm theo phách + tiết tấu lời ca cho bài hát
Khi trông phương đông vừa hé ánh dương.

x
x
x x x xx
x x
x
x
x x x x
- Yêu cầu HS thực hiện từng câu theo hướng dẫn
- Cho HS thực hiện lại 2 cách gõ đệm theo nhóm
- Gọi từng dãy thực hiện các cách gõ đệm kết hợp hát
- Hướng dẫn HS thực hiện theo dãy: 1 dãy hát dãy còn lại gõ đệm theo phách và tiết tấu
- Gọi một số em thực hiện cá nhân gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu
- Nhận xét
@. Hoạt động tiếp nối
+ Giai điệu bài hát như thế nào?
+Nội dung bài hát nói lên điều gì?
- Khen ngợi hs có ý thức
- Về nhà các em nhớ học thuộc bài hát ngày hôm nay giờ sau chúng ta ôn tập.
- Nhận xét tiết học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................


ÂM NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM. TĐN SỐ 3.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức – kĩ năng:
- Hát bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp; hát rõ
lời và thuộc lời, duy trì được tốc độ ổn định; nêu được lên bài hát và tên tác giả.

- Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời bài TĐN số 3 Cùng bước đều.
- Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng cách; thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu;
biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em.
- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu.
2. Năng lực:
- Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân sau khi nghe bài hát
- Bước đầu biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp hình ảnh, cử chỉ để trình bày
- Tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua hoạt động đọc nhạc và chơi nhạc cụ.
3. Phẩm chất: Hình thành phẩm chất yêu thiên nhiên; có trách nhiệm, chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: SGK, SGV, tranh ảnh, nhạc cụ và các phương tiện nghe – nhìn, các file học
liệu điện tử
- Học sinh: SGK, nhạc cụ gõ (hoặc nhạc cụ gõ tự tạo).
III. CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu:
* Mục tiêu: Tạo khơng khí thoải mái cho lớp học và kết nối vào nội dung bài học.
* Cách tiến hành:
- Nhắc các em tư thế ngồi học hát đúng.
+ Nêu tên bài học và tác giả bài trước
- Yêu cầu cả lớp đứng dậy hát ôn tập bài hát với tư thế nghiêm trang
2. Hoạt động khám phá:
* Mục tiêu: Ôn hát thuộc bài hát và biết hát kết hợp vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu cả lớp cùng hát lại ca khúc này 1 lần
- Cho HS các nhóm thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. Thực hiện
nhiều lần cho HS nhớ và thuộc lời ca
- Yêu cầu HS các nhóm thực hiện hát kết hợp các động tác minh họa cho bài hát.
3. Hoạt động luyện tập, thực hành:
* Mục tiêu: Đọc đúng tên nốt và hát được bài TĐN số 3 Cùng bước đều
* Cách tiến hành :

- Hướng dẫn HS hát các nốt nhạc từ thấp đến cao, từ cao xuống thấp.
+ Trong bài có những hình nốt gì?
- u cầu HS luyện tập tiết tấu và hình nốt bài TĐN
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm các nốt có trong bài hát.


- Đại diện các nhóm trình bày nêu miệng
- Cho HS ghép nhạc hát nốt + lời ca
- Hướng dẫn HS gõ đệm theo tiết tấu lời ca + phách
VD: Cùng bước đều bước vui
X
x x
x xx
X
x x
x
x
- Tổ chức cho học sinh hát với nhiều hình thức cả lớp, nhóm, dãy bàn với nhịp đàn
- Nhận xét và tuyên dương tinh thần học bài của các em
- Yêu cầu cả lớp đứng dậy hát lại bài hát kết hợp vận động nhịp nhàng theo nhạc
@. Hoạt động tiếp nối
* Em cảm nhận những gì qua bài bài hát này?
- Khen ngợi hs có ý thức
- Về nhà các em nhớ học thuôc bài hát ngày hôm nay giờ sau chúng ta ôn tập.
- Nhận xét tiết học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................



ÂM NHẠC
HỌC HÁT BÀI: CÒ LẢ
Dân ca Đồng bằng Bắc Bộ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức – kĩ năng:
- Hát bài hát Cò lả với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp; hát rõ lời và thuộc lời, duy trì
được tốc độ ổn định; nêu được lên bài hát và tên tác giả.
- Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng cách; thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu;
biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát Cò lả.
- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu.
2. Năng lực:
- Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân sau khi nghe bài hát
- Bước đầu biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp hình ảnh, cử chỉ để trình bày thơng tin và ý
tưởng
- Tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua hoạt động đọc nhạc và chơi nhạc cụ.
3. Phẩm chất: Hình thành phẩm chất yêu quê hương, đất nước; có trách nhiệm, chăm chỉ
học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: SGK, SGV, tranh ảnh, nhạc cụ và các phương tiện nghe – nhìn, các file học
liệu điện tử
- Học sinh: SGK, nhạc cụ gõ (hoặc nhạc cụ gõ tự tạo).
III. CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu:
* Mục tiêu: Tạo khơng khí thoải mái cho lớp học và kết nối vào nội dung bài học.
* Cách tiến hành:
- Nhắc các em tư thế ngồi học hát đúng.
+ Nêu tên bài học và tác giả bài trước
- Yêu cầu cả lớp đứng dậy hát ôn tập bài hát với tư thế nghiêm trang
2. Hoạt động khám phá:
* Mục tiêu: Hát bài hát Khăn quàng thăm mãi vai em với giọng hát tự nhiên, tư thế phù

hợp; hát rõ lời và thuộc lời, duy trì được tốc độ ổn định; nêu được lên bài hát và tên tác giả.
* Cách tiến hành:
Lời 1:
- GV hát mẫu
- Mời cả lớp cùng đọc lời ca to và rõ ràng
- Hướng dẫn HS chia bài làm 6 câu.
Câu 1: Con cò là cò baу lả lả baу la
Câu 2: Ɓaу từ là từ ruộng lúa baу ra là ra cánh đồng
Câu 3: Tình tính tang là tang tính tình
Câu 4: Ϲhăm học hành vâng lời thầу cơ
Câu 5: Rằng có nhớ là nhớ cho chăng
Câu 6: Rằng có nhớ là nhớ cho chăng...
- GV hát mẫu từng câu
- GV đàn giai điệu 1-2 lần bắt nhịp HS hát
- Tương tự: nhắc nhở HS sau câu hát cần nghỉ phách
- Đàn 1-2 lần bắt nhịp HS hát, nghỉ phách từng câu
- GV đàn 1-2 lần từng câu cho HS cảm nhận và nhận xét sự giống và khác nhau
- Cho ghép cả bài, thực hiện nhiều lần để các em thuộc lời và giai điệu của bài hát


Lời 2: Tương tự
- Gọi từng dãy thực hiện sau đó gọi từng nhóm, cá nhân
- Chú ý sửa cho những HS hát sai nếu có
3. Hoạt động luyện tập, thực hành:
* Mục tiêu: Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng cách; thể hiện đúng trường độ các
mẫu tiết tấu; biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát Khăn quàng thăm mãi vai em. Biết
vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu.
* Cách tiến hành :
- Hướng dẫn HS cùng hát kết hợp gõ đệm theo phách + tiết tấu lời ca cho bài hát
Con cò là cò bay lả lả bay la.

x
x
x x
xx
x x x x x x x x x
- Yêu cầu HS thực hiện từng câu theo hướng dẫn
- Cho HS thực hiện lại 2 cách gõ đệm theo nhóm
- Gọi từng dãy thực hiện các cách gõ đệm kết hợp hát
- Hướng dẫn HS thực hiện theo dãy: 1 dãy hát dãy còn lại gõ đệm theo phách và tiết tấu
- Gọi một số em thực hiện cá nhân gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu
- Nhận xét
@. Hoạt động tiếp nối
+ Giai điệu bài hát như thế nào?
+Nội dung bài hát nói lên điều gì?
- Khen ngợi hs có ý thức
- Về nhà các em nhớ học thuộc bài hát ngày hôm nay giờ sau chúng ta ôn tập.
- Nhận xét tiết học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................


ÂM NHẠC
ƠN TẬP BÀI HÁT: CỊ LẢ. TĐN SỐ 4.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức – kĩ năng:
- Hát bài hát Cò lả với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp; hát rõ lời và thuộc lời, duy trì
được tốc độ ổn định; nêu được lên bài hát và tên tác giả.
- Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời bài TĐN số 4 Con chim ri.
- Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng cách; thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu;

biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát Cò lả
- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu.
2. Năng lực:
- Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân sau khi nghe bài hát
- Bước đầu biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp hình ảnh, cử chỉ để trình bày
- Tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua hoạt động đọc nhạc và chơi nhạc cụ.
3. Phẩm chất: Hình thành phẩm chất yêu thiên nhiên; có trách nhiệm, chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: SGK, SGV, tranh ảnh, nhạc cụ và các phương tiện nghe – nhìn, các file học
liệu điện tử
- Học sinh: SGK, nhạc cụ gõ (hoặc nhạc cụ gõ tự tạo).
III. CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu:
* Mục tiêu: Tạo khơng khí thoải mái cho lớp học và kết nối vào nội dung bài học.
* Cách tiến hành:
- Nhắc các em tư thế ngồi học hát đúng.
+ Nêu tên bài học và tác giả bài trước
- Yêu cầu cả lớp đứng dậy hát ôn tập bài hát với tư thế nghiêm trang
2. Hoạt động khám phá:
* Mục tiêu: Ôn hát thuộc bài hát và biết hát kết hợp vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu cả lớp cùng hát lại ca khúc này 1 lần
- Cho HS các nhóm thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. Thực hiện
nhiều lần cho HS nhớ và thuộc lời ca
- Yêu cầu HS các nhóm thực hiện hát kết hợp các động tác minh họa cho bài hát.
3. Hoạt động luyện tập, thực hành:
* Mục tiêu: Đọc đúng tên nốt và hát được bài TĐN số 4 Con chim ri
* Cách tiến hành :
- Hướng dẫn HS hát các nốt nhạc từ thấp đến cao, từ cao xuống thấp.
+ Trong bài có những hình nốt gì?

- Yêu cầu HS luyện tập tiết tấu và hình nốt bài TĐN
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm các nốt có trong bài hát.


- Đại diện các nhóm trình bày nêu miệng
- Cho HS ghép nhạc hát nốt + lời ca
- Hướng dẫn HS gõ đệm theo tiết tấu lời ca + phách
VD: Con chim ri
X x xx
X x x
- Tổ chức cho học sinh hát với nhiều hình thức cả lớp, nhóm, dãy bàn với nhịp đàn
- Nhận xét và tuyên dương tinh thần học bài của các em
- Yêu cầu cả lớp đứng dậy hát lại bài hát kết hợp vận động nhịp nhàng theo nhạc
@. Hoạt động tiếp nối
* Em cảm nhận những gì qua bài bài hát này?
- Khen ngợi hs có ý thức
- Về nhà các em nhớ học thuôc bài hát ngày hôm nay giờ sau chúng ta ôn tập.
- Nhận xét tiết học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................


ÂM NHẠC
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT
TRÊN NGỰA TA PHI NHANH, KHĂN QUÀNG THĂM MÃI VAI EM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức – kĩ năng:
- Hát bài hát với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp; hát rõ lời và thuộc lời, duy trì được
tốc độ ổn định; nêu được lên bài hát và tên tác giả.

- Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng cách; thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu;
biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát
- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu.
- Hiểu được âm nhạc có tác động mạnh mẽ đối với đời sống.
2. Năng lực:
- Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân sau khi nghe bài hát
- Bước đầu biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp hình ảnh, cử chỉ để trình bày thơng tin và ý
tưởng
- Tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua hoạt động đọc nhạc và chơi nhạc cụ.
3. Phẩm chất: Hình thành phẩm chất u thiên nhiên, gia đình, bạn bè; có trách nhiệm,
chăm chỉ học tập.
* Điều chỉnh: Không dạy ôn tập bài hát Cị lả. Khơng dạy nội dung 2: Nghe nhạc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: SGK, SGV, tranh ảnh, nhạc cụ và các phương tiện nghe – nhìn, các file học
liệu điện tử
- Học sinh: SGK, nhạc cụ gõ (hoặc nhạc cụ gõ tự tạo).
III. CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu:
* Mục tiêu: Tạo khơng khí thoải mái cho lớp học và kết nối vào nội dung bài học.
* Cách tiến hành:
- Nhắc các em tư thế ngồi học hát đúng.
+ Nêu tên bài học và tác giả bài trước
- Yêu cầu cả lớp đứng dậy hát ôn tập bài hát với tư thế nghiêm trang
2. Hoạt động khám phá:
* Mục tiêu: Hát bài hát với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp; hát rõ lời và thuộc lời, duy
trì được tốc độ ổn định; nêu được lên bài hát và tên tác giả. Biết sử dụng nhạc cụ để đệm
cho bài hát
* Cách tiến hành:
a/ Ôn tập bài: Trên ngựa ta phi nhanh
- GV đệm đàn cho HS hát ôn bài kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu.

Trên đường gập ghềnh ngựa ta phi nhanh nhanh nhanh nhanh.
x
x xx
x x
xx
x x
x
x
x x x x
x
x
x
- Yêu cầu các nhóm + dãy đứng hát và chuyển động nhịp nhàng theo nhạc
b/ Ôn tập bài: Khăn quàng thắm mãi vai em
- GV đệm đàn cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu.
Khi trông phương đông vừa hé ánh dương.
x
x
x x x xx
x x
x
x
x x x x
- Yêu cầu các nhóm + dãy đứng hát và chuyển động nhịp nhàng theo nhạc


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×