Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính (luận văn thạc sỹ luật học) (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 106 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

VŨ THỊ NGỌC DUNG

BIỆN PHÁP TẠM GIỮ NGƯỜI THEO
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH

TP HỒ CHÍ MINH - 07/2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BIỆN PHÁP TẠM GIỮ NGƯỜI THEO
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
Chun ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính
Mã số: 60380102

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Cửu Việt
Học viên: Vũ Thị Ngọc Dung, Lớp CHHC, Khoá 21

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ luật học với đề tài: “Biện pháp tạm giữ
người theo thủ tục hành chính” là cơng trình nghiên cứu do chính tơi thực hiện


dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Cửu Việt. Luận văn có kế thừa
các tư tưởng, kết quả nghiên cứu từ những người đi trước. Các tài liệu, số liệu sử
dụng trong luận văn này là trung thực, có căn cứ và được trích dẫn nguồn rõ ràng,
đầy đủ. Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.
Tác giả

Vũ Thị Ngọc Dung


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1. Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
2. Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012

: Bộ luật TTHS 2015
: Luật XLVPHC 2012

3. Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính năm 1989 : Pháp lệnh XPVPHC 1989
4. Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 1995
: Pháp lệnh XLVPHC 1995
5. Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002

: Pháp lệnh XLVPHC 2002

6. Vi phạm hành chính
7. Thủ tục hành chính

: VPHC
: TTHC

8. Ủy ban nhân dân


: UBND


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................1
2. Kết quả khảo sát lịch sử nghiên cứu đề tài ......................................................1
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................3
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài .......................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................4
6. Dự kiến các điểm mới, đóng góp mới về mặt lý luận ......................................4
CHƯ NG 1. C SỞ L LUẬN VÀ C SỞ PHÁP LUẬT CỦA ........................5
BIỆN PHÁP TẠM GIỮ NGƯỜI THEO THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ..................5
1.1. Những vấn đề chung về iện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính .5
1.1.1.
t
t
t t
5
1.1.2. M
v
uyê tắ
v
t
t
t t
....................................................................................................9
1.1.3.
t

t
t
t t
..13
1.1.4.
uy t
t
t t
.................19
1.1.5.
t
t
t
t t
nh...........22
1.1.6. Sự k
u
t
t
t t t t
ì sự v
t

t

t

t

.................................................29


1.2. Quá tr nh phát triển của pháp luật về iện pháp tạm giữ người theo thủ
tục hành chính .........................................................................................................34
1.2.1. G
từ ă 1945 ế tr ớ ă 1989 ..............................................34
1.2.2. G
từ ă 1989 ế ă 1995 ........................................................34
1.2.3. G
từ ă 1995 ế ă 2002 ........................................................35
1.2.4. G
từ ă 2002 ế ă 2012 ........................................................37
1.2.5. G
từ ă 2012 ế
y ..................................................................38
CHƯ NG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
VỀ BIỆN PHÁP TẠM GIỮ NGƯỜI THEO THỦ TỤC HÀNH CHÍNH VÀ ..42
GIẢI PHÁP HỒN THIỆN ...................................................................................42
2.1. Thực trạng pháp luật và thực hiện pháp luật về đối tượng ị áp dụng iện
pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính và giải pháp hồn thiện ..............42


ự tr

2.1.1.

u tv

t
t t
2.1.2.

ự tr
n
t
t t

t

t

v

t

t ự

..................................................42
t
t
t
........................................44

u tv
v

2.2. Thực trạng pháp luật về quyền quyết định tạm giữ người theo thủ tục hành
chính và giải pháp hồn thiện ................................................................................53
2.2.1.
ự tr
u t v uy t
t

t t
v
hoàn t
ự tr

2.2.2.

..............................................................................................53
u t v iao quy

tr
v

t

t

t t
u tv

v

t

..................56
2.2.3.
ự tr
ẫu vă
uy
kè t

81/2013/ -CP v
uy t
t
t t
v
t
..............................................................................................57
2.3. Thực trạng pháp luật và thực hiện pháp luật về thủ tục áp dụng iện pháp
tạm giữ người theo thủ tục hành chính và giải pháp hồn thiện ........................58
2.3.1.
ự tr
u tv t ự
u tv
uy
t
t
t t
v
t n .................................58
2.3.2. ự tr
u tv t ự
u tv t
t
t
t t
..................................................................................................62
2.3.2.
t
2.3.4.
t

2.3.3.
t
t

ự tr

p
v

ự tr
t t
ự tr
t hành

u tv t ự
t

u tv ơ t
t
t
.................................................................65

u tv t ự
v
u tv t ự
v

u tv
â
t

t
t
............................................68
u t v quyết
t
..................................................69

t

KẾT LUẬN CHUNG ..............................................................................................78


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tạm giữ người theo thủ tục hành chính (TTHC) là một trong chín biện pháp
ngăn ch n và bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính (VPHC) quy định trong Luật
Xử lý vi phạm hành chính năm 2012, được áp dụng nh m hạn chế tối đa những
hành vi vi phạm pháp luật, ngăn ch n hậu quả thiệt hại do vi phạm hành chính gây
ra ho c đ bảo đảm cho việc xử lý vi phạm hành chính được triệt đ , nghiêm minh.
Về c bản, các quy định về biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính đã
được quy định khá cụ th , rõ ràng trong các văn bản pháp luật. Tuy nhiên, trong quá
trình áp dụng nhiều quy định pháp luật phát sinh b t cập như việc giao quyền ra
quyết định tạm giữ, xác định thời đi m b t đầu tính thời hạn tạm giữ người, quy
định về nhà tạm giữ hành chính, quy định về quyền của người bị tạm giữ, giám sát
việc tạm giữ
gây khó khăn cho q trình áp dụng cũng như bảo đảm những
quyền lợi chính đáng của người bị tạm giữ. Bên cạnh đó, trên thực tế việc phân biệt
hai biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính hay tạm giữ người theo thủ tục

hình sự c n chưa rõ ràng, dẫn đến việc áp dụng c n thiếu thống nh t. Tạm giữ
người là biện pháp cư ng chế có liên quan trực tiếp đến những quyền c bản của
công dân là quyền b t khả xâm phạm về thân th , quyền tự do đi lại nên làm thế nào
đ việc áp dụng biện pháp này không xâm phạm đến những quyền c bản của con
người là v n đề cần được coi trọng.
Theo nghiên cứu của tác giả thì cho đến nay chưa có một cơng trình khoa học
nào ở c p độ thạc s nghiên cứu, đánh giá một cách có hệ thống và toàn diện về biện
pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính. Vì những lý do trên, tác giả quyết định
chọn đề tài: BI N PH P T M GI NG
I THEO THỦ T C H NH CH NH
đ nghiên cứu chuyên sâu về v n đề này.
2. Kết quả khảo sát lịch sử nghiên cứu đề tài
Rà soát các cơng trình nghiên cứu ở phạm vi trong và ngồi trường Đại học
Luật thành phố Hồ Chí Minh, tác giả th y r ng các cơng trình hiện nay luận án tiến
s , luận văn chủ yếu nghiên cứu về biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hình sự
c n đối với biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính thì mới ch được
nghiên cứu dưới góc độ các bài báo nghiên cứu khoa học và số lượng các bài báo
nghiên cứu về v n đề này cho đến hiện nay cũng không nhiều, cụ th :


2

Phân biệt tạm giữ người theo thủ tục tố tụng hình sự và tạm giữ người theo
thủ tục hành chính” – Mai Bộ s t, Viện Ki m sát nhân dân tối cao,
số 01/2006; Những quy định về tạm giữ người theo thủ tục hành chính và tạm giữ
người theo tố tụng hình sự - Phạm Hùng Cường –
s t, Viện Ki m sát
nhân dân tối cao, số 9/2001; V n đề bảo đảm quyền công dân trong pháp luật về
tạm giữ người theo thủ tục hành chính – Bùi Thị Đào –
u t

Đại học
Luật Hà Nội, số 4/2011; Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 với nhiệm vụ
bảo đảm trật tự, kỷ cư ng quản lý hành chính, trật tự an tồn xã hội và bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân – Hồng Thế Liên –

v
P
u t, Bộ Tư pháp, số 8/2013; Những đi m mới của Luật Xử lý vi phạm hành
chính năm 2012 trong việc bảo đảm quyền con người, quyền công dân – Cao Vũ
Minh –
â â , Tòa án nhân dân tối cao, số 13/2014; Hoàn thiện
các biện pháp ngăn ch n và bảo đảm xử lý hành chính trong Luật Xử lý vi phạm
hành chính năm 2012 theo tinh thần Công ước của Liên hợp quốc về chống tra t n
và các hình thức đối xử ho c trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo ho c hạ nhục con
người – Cao Vũ Minh – T
ớ v
u t, số 11/2015; Luật Xử lý
vi phạm hành chính năm 2012 với nhiệm vụ bảo đảm trật tự, kỷ cư ng quản lý hành
chính, trật tự an tồn xã hội và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân – Vụ
Pháp luật hình sự - hành chính Bộ Tư pháp –

v P
u t, Bộ Tư
pháp, Số chuyên đề Pháp luật về xử lý vi phạm hành chính năm 2013. Các bài viết
này mới ch nghiên cứu một phần nhỏ của biện pháp tạm giữ người theo thủ tục
hành chính dưới góc độ nghiên cứu các biện pháp ngăn ch n nói chung mà khơng
nghiên cứu tổng qt, chun sâu ho c có so sánh biện pháp tạm giữ người theo thủ
tục hành chính và biện pháp tạm giữ người theo thủ tục tố tụng hình sự nhưng dựa
trên các văn bản quy phạm pháp luật mà đến nay đã hết hiệu lực thi hành.
Chính vì vậy, tác giả sẽ kế thừa những nội dung mà các tác giả trên nghiên

cứu về biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính theo quy định trong các
văn bản quy phạm pháp luật trước đây cũng như những nghiên cứu về các quy định
của Luật Xử lý vi phạm hành chính nói chung đ đánh giá các quy định của pháp
luật hiện hành về biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính. Tác giả cũng sẽ
tiếp tục nghiên cứu và giải quyết các v n đề lý luận, pháp lý về biện pháp tạm giữ
người theo thủ tục hành chính như khái niệm, mục đích, tính ch t, nguyên t c, đối
tượng, thủ tục áp dụng biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính; đánh giá


3

quá trình phát tri n của pháp luật về biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành
chính,.. từ đó nghiên cứu thực trạng thực hiện pháp luật, đưa ra những kiến nghị
hoàn thiện quy định pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật.
Với đề tài Biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính là một hướng đi
mới mang tính chuyên sâu về một trong những biện pháp ngăn ch n và bảo đảm
việc xử lý vi phạm hành chính.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm rõ c sở lý luận, c sở thực tiễn và
thực trạng việc thi hành biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính tại Việt
Nam, từ đó đưa ra các đề xu t, giải pháp nh m hoàn thiện pháp luật và các biện
pháp bảo đảm quyền của người bị tạm giữ theo thủ tục hành chính trong điều kiện
nước ta hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu và giải quyết các v n đề lý luận, pháp lý về biện pháp
tạm giữ người theo thủ tục hành chính như khái niệm, mục đích, tính ch t, nguyên
t c, đối tượng, thủ tục áp dụng biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính;
đánh giá quá trình phát tri n của pháp luật về biện pháp tạm giữ người theo thủ tục
hành chính,... Trên c sở đó, luận văn phân tích những b t cập trong quy định của

pháp luật, thực hiện quy định pháp luật về biện pháp tạm giữ người theo thủ tục
hành chính và đưa ra một số kiến nghị mới mang tính ứng dụng cao như hồn thiện
quy định của pháp luật sửa trực tiếp các nội dung điều luật, bi u mẫu và đưa ra
giải pháp bảo đảm việc tổ chức thực hiện hiệu quả các quy định của pháp luật trên
thực tế đ phù hợp với tình hình xã hội và xu thế hội nhập quốc tế của nước ta hiện
nay.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
Trong phạm vi luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu biện pháp tạm giữ
người theo thủ tục hành chính tại Việt Nam hiện nay dựa trên c sở các quy định
của Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Bên cạnh đó, tác giả cũng nghiên cứu các quy định về biện pháp tạm giữ người theo
TTHC trước đây được Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính năm 1989, Pháp lệnh
Xử lý vi phạm hành chính năm 1995 và Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm
2002 (được sửa đổi, bổ sung năm 2007 và 2008 quy định đ th y được sự thay đổi


4

của pháp luật. Từ việc nghiên cứu các quy định trên, tác giả thực hiện việc đánh giá
quá trình thực hiện pháp luật về biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính
trên phạm vi cả nước, trong đó tập trung khảo sát thực trạng tại thành phố Hồ Chí
Minh.
5. Phương pháp nghiên cứu
-P ơ
u : Luận văn tiếp cận và giải quyết các v n đề trên c sở
phư ng pháp luận của chủ ngh a duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
-C
ơ
ê ứu t :
Trên c sở những quy định của pháp luật hiện hành, luận văn sử dụng phư ng

pháp thống kê, khảo sát thực tế, nghiên cứu so sánh, phân tích, chứng minh, đối
chiếu, diễn giải và đánh giá đ làm sáng tỏ các hạn chế, b t cập trong các quy định
này. Cụ th , tác giả dùng phư ng pháp phân tích, tổng hợp khi nghiên cứu các quy
định của pháp luật; phư ng pháp khảo sát, thu thập số liệu từ thực tế, thống kê kết
quả khảo sát thực tế, so sánh, phân tích, chứng minh, đối chiếu, diễn giải về biện
pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính, c n phư ng pháp tổng hợp được sử
dụng xuyên suốt quá trình nghiên cứu luận văn đ tổng hợp lại v n đề, đưa ra một
số định hướng và đề xu t các giải pháp pháp lý cụ th cho quá trình ban hành và
thực thi pháp luật.
6. Dự kiến các điểm mới, đóng góp mới về mặt lý luận
Luận văn sẽ làm sáng tỏ về m t lý luận khái niệm khoa học, đ c đi m, mục
đích, nguyên t c áp dụng biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính và so
sánh với biện pháp tạm giữ người theo thủ tục tố tụng hình sự. Luận văn sẽ phân
tích và ch ra r ng các quy định của pháp luật và quá trình thực hiện pháp luật còn
nhiều b t cập về đối tượng, thủ tục, về quyền quyết định áp dụng biện pháp tạm giữ
người theo thủ tục hành chính.
Từ cách tiếp cận mới nêu trên, luận văn đã đưa ra quan đi m khoa học về tính
phù hợp của các quy định pháp luật và đề xu t sửa đổi Luật Xử lý vi phạm hành
chính năm 2012 và các văn bản pháp luật liên quan cũng như kiến nghị đổi mới quá
trình tổ chức thực hiện, thành lập c quan nhân quyền quốc gia, đ đảm bảo
quyền con người, quyền công dân.
Những giải pháp mang tính trước m t và lâu dài được đề xu t trong nội dung
của luận văn có giá trị ứng dụng trực tiếp cho hoạt động ban hành văn bản pháp luật
và tri n khai thi hành trên thực tế của chủ th có thẩm quyền.


5

CHƯ NG 1. C SỞ L LUẬN VÀ C SỞ PHÁP LUẬT CỦA
BIỆN PHÁP TẠM GIỮ NGƯỜI THEO THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

1.1. Những vấn đề chung về iện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính
Tạm giữ người theo TTHC là một trong các biện pháp ngăn ch n và bảo đảm
việc xử lý VPHC có ý ngh a vơ cùng quan trọng, vì vậy Luật XLVPHC 2012 và cả
các Pháp lệnh trước đây1 cũng đều dành những điều khoản riêng biệt đ quy định về
biện pháp này. Tạm giữ người theo TTHC có nhiều đi m tư ng đồng với các biện
pháp ngăn ch n khác bởi mục đích của nhóm các biện pháp này là đều nh m ch n
đứng ngay hành vi VPHC khơng đ nó tiếp tục diễn ra, hạn chế đến mức th p nh t
hậu quả do hành vi VPHC gây ra và tăng cường hiệu quả cho việc thực thi quyết
định xử phạt VPHC diễn ra ngay sau đó. Vì vậy, nhóm các biện pháp này có th áp
dụng khi VPHC đang diễn ra ho c có d u hiệu khẳng định VPHC sẽ diễn ra ngay
tức thời ho c VPHC thực tế đã diễn ra2.
1.1.1.

h i niệm đ c đi m c

iện ph p t m gi

ng

i theo th

tục

h nh chính
1.1.1.1. Khái niệm tạm giữ người theo thủ tục hành chính
Nghiên cứu các quy định từ Pháp lệnh XPVPHC 1989, Pháp lệnh XLVPHC
1995, Pháp lệnh XLVPHC 2002 được sửa đổi, bổ sung năm 2007 và 2008 , Luật
XLVPHC 2012 và các văn bản hướng dẫn thi hành, tác giả nhận th y các văn bản
trên chủ yếu liệt kê các trường hợp áp dụng, thẩm quyền và thủ tục áp dụng biện
pháp tạm giữ người theo TTHC. Trong số các văn bản này ch có duy nh t Quy chế

tạm giữ người theo TTHC ban hành kèm theo Nghị định số 162/2004/NĐ-CP
ngày 07 tháng 9 năm 2004 của Chính phủ ban hành Quy chế tạm giữ người theo
TTHC là đưa ra khái niệm, theo đó t
t
HC
u
ă
VPHC v
v xử ý
vớ
v VPHC
3
t ẩ
uy
uy
t
u 7 Quy ế y uyết
. Tuy nhiên,
Nghị định 162/2004/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2004 của Chính phủ ban hành
Quy chế tạm giữ người theo TTHC đã hết hiệu lực pháp luật. Các văn bản quy
1

Pháp lệnh XPVPHC 1989, Pháp lệnh XLVPHC 1995, Pháp lệnh XLVPHC năm 2002 được sửa đổi, bổ
sung năm 2007 và 2008 .
2
Nguyễn Cảnh Hợp chủ biên , 2015 , Bì
u k
u t X VPHC 2012 tập 2, Nxb.Đại học Quốc
gia thành phố Hồ Chí Minh, tr.361.
3

Khoản 1 Điều 2 Quy chế tạm giữ người theo TTHC ban hành kèm theo Nghị định số 162/2004/NĐ-CP
ngày 07/9/2004 của Chính phủ về ban hành kèm theo Nghị định số 162/2004/NĐ-CP ngày 07/9/2004 của
Chính phủ về ban hành Quy chế tạm giữ người theo TTHC.


6

phạm pháp luật hiện hành bao gồm cả Luật XLVPHC 2012, Luật Hải quan năm
2014, và các văn bản hướng dẫn thi hành cũng không đưa ra khái niệm tạm giữ
người theo TTHC là gì khiến chúng ta đang thiếu đi một khái niệm thống nh t dưới
góc độ nghiên cứu và cả thực tiễn áp dụng.
Nghiên cứu về v n đề này, tiến s Bùi Thị Đào đưa ra khái niệm về tạm giữ
người theo TTHC như sau:
t
HC

ế

ă
VPHC
v xử VPHC 4. Khái niệm
này được xây dựng trên c sở quy định về biện pháp ngăn ch n và bảo đảm việc xử
lý VPHC nói chung và xu t phát từ những đ c thù của biện pháp tạm giữ người theo
TTHC nói riêng chính vì thế mà về c bản tác giả thống nh t với quan đi m này.
Từ phân tích trên, theo tác giả, biện pháp: T m gi ng i theo TTHC đ ợc
hi u l

iện ph p c ỡng chế nhằm ngăn ch n VPHC v

ảo đảm việc xử lý đối


với ng i có h nh vi VPHC do ng i có thẩm quyền quyết định theo quy định
c ph p luật về xử lý VPHC”.
Từ giữ trong thuật ngữ tạm giữ người theo Từ đi n Tiếng Việt có ngh a
là: 1 Làm cho ở ngun tại vị trí nào đó, khơng có sự di động, di chuy n ho c
không r i, không đổ; 2 Trông coi, đ ý đến làm sao cho nguyên vẹn, không bị m t
mát, tổn hại5. C n chữ tạm có ngh a tạm thời, trong một khoảng thời gian nh t
định6. Như vậy, tạm giữ người là giữ người trong một khoảng thời gian nh t định,
tùy thuộc vào sự lựa chọn áp dụng của chủ th có thẩm quyền và có th thay đổi cho
phù hợp với điều kiện thực tế. Việc tạm giữ người theo TTHC một m t có ý ngh a
trong việc ngăn ch n các hành vi VPHC và bảo đảm việc xử lý VPHC có hiệu quả,
m t khác việc tạm giữ người theo TTHC cũng phải tuân thủ nghiêm ng t căn cứ áp
dụng và những quy định của pháp luật về tạm giữ người nh m đảm bảo quyền và
lợi ích của người bị tạm giữ khơng bị tổn hại. Đây là v n đề hết sức quan trọng bởi
bên cạnh việc đạt được mục đích của việc áp dụng biện pháp tạm giữ người thì v n
đề quan trọng h n là phải đảm bảo cho người bị tạm giữ an tồn, khơng phải chịu
b t kỳ một hành vi bức cung, nhục hình nào trong suốt thời gian bị tạm giữ. Đảm
bảo quyền con người, quyền công dân là một trong những nội dung quan trọng nh t
được ghi nhận trong Hiến pháp năm 2013, do vậy đảm bảo quyền con người, quyền
4

Bùi Thị Đào 2011 , V n đề bảo đảm quyền công dân trong pháp luật về tạm giữ người theo TTHC ,
u t
, số 04, tr.24.
5
Viện ngôn ngữ học - Trung tâm từ đi n học 2006 , ừ
ế V t Nxb.Đà Nẵng, tr.406.
6
Viện ngôn ngữ học - Trung tâm từ đi n học 2006 , ã ẫ , tr.887 ho c trang thông tin điện tử Từ đi n Tiếng Việt, truy cập lúc 10h05’ ngày 12/04/2016.



7

cơng dân trong q trình áp dụng biện pháp tạm giữ người theo TTHC chính là đ
những quy định của Hiến pháp thực sự đi vào cuộc sống.
1.1.1.2. Đ c đi m của biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính
Tạm giữ người theo TTHC có bốn đ c đi m đ c thù mà chúng ta có th sử
dụng đ nhận biết cũng như phân biệt nó với các biện pháp ngăn ch n và bảo đảm
xử lý VPHC khác, cụ th :
Thứ nhất t m gi ng i theo TTHC có mức độ h n chế quyền tự do c o
hơn so với c c iện ph p ngăn ch n h nh chính cịn l i. Trong số các biện pháp
ngăn ch n và bảo đảm xử lý VPHC quy định tại Điều 119 Luật XLVPHC: áp giải
người vi phạm; tạm giữ tang vật, phư ng tiện VPHC, gi y phép, chứng ch hành
nghề; khám người; khám phư ng tiện vận tải, đồ vật; khám n i c t gi u tang vật,
phư ng tiện VPHC; quản lý người nước ngoài vi phạm pháp luật Việt Nam trong
thời gian làm thủ tục trục xu t; giao cho gia đình, tổ chức quản lý người bị đề nghị
áp dụng biện pháp xử lý hành chính trong thời gian làm thủ tục áp dụng biện pháp
xử lý hành chính; truy tìm đối tượng phải ch p hành quyết định đưa vào trường giáo
dư ng, đưa vào c sở giáo dục b t buộc, đưa vào c sở cai nghiện b t buộc trong
trường hợp bỏ trốn thì tạm giữ người có tính ch t nghiêm kh c h n bởi nó ảnh
hưởng trực tiếp đến quyền tự do của con người.
Xét về bản ch t pháp lý thì một số biện pháp ngăn ch n khác cũng tạm thời
hạn chế quyền tự do của người bị áp dụng như:
v
;k
;
u
ý

v

u tV t
tr
t
t t
tr xuất; g
ì
tổ ứ u
ý
xử
ý
tr
t
t t
xử ý
. Tuy
nhiên, mức độ hạn chế quyền con người của mỗi biện pháp này là khác nhau và tạm
giữ người được coi là biện pháp mà mức độ hạn chế quyền tự do của con người là
cao h n cả. Bởi trong thời gian bị tạm giữ, người bị tạm giữ m c dù được đảm bảo
chế độ sinh hoạt theo quy chế về tạm giữ người theo TTHC, tuy nhiên mọi sinh hoạt
của họ bị giới hạn trong nhà tạm giữ ho c ph ng tạm giữ hành chính. Họ bị m t
quyền tự do, bị hạn chế quyền tiếp cận thông tin, các quyền liên quan tới việc đảm
bảo nhu cầu vật ch t và tinh thần khác,... Mức độ hạn chế quyền tự do của người bị
tạm giữ theo TTHC ch th p h n so với tạm giữ hình sự do thời gian tạm giữ ng n
h n. Do vậy, biện pháp này ch được áp dụng khi có căn cứ theo quy định pháp luật
và ln cần đảm bảo các quyền con người nói chung đ phù hợp với Hiến pháp, các


8

quy định của pháp luật Việt Nam và các công ước quốc tế mà nước Cộng h a xã hội

chủ ngh a Việt Nam là thành viên.
Thứ h i t m gi ng i theo TTHC có tính lự chọn linh ho t. Điều này
có ngh a là các chủ th có quyền tạm giữ người có th tùy theo từng trường hợp mà
lựa chọn biện pháp ngăn ch n cụ th được áp dụng sao cho hợp lý và đạt hiệu quả
cao nh t. Tuy nhiên, không phải chúng ta cứ áp dụng biện pháp nghiêm kh c thì sẽ
mang lại hiệu quả cao nh t. Việc lựa chọn biện pháp áp dụng phải căn cứ vào
những quy định của pháp luật, nhân thân của người có hành vi vi phạm, tính ch t và
mức độ nguy hi m của hành vi vi phạm Theo nội dung khái niệm tạm giữ
người xem mục 1.1.1.1 thì việc áp dụng biện pháp tạm giữ người theo TTHC c n
có có tính ch t linh hoạt, vì chủ th có quyền áp dụng biện pháp này có th căn cứ
vào những quy định của pháp luật chủ động lựa chọn việc tiếp tục gia hạn tạm giữ,
thay đổi, ho c hủy bỏ biện pháp ngăn ch n này khi có những chuy n biến về điều
kiện áp dụng trên thực tế.
Thứ
t m gi ng i theo TTHC có tính kịp th i. Việc áp dụng biện pháp
tạm giữ người theo TTHC sẽ ch n đứng ngay các hành vi VPHC đang diễn ra ho c
có d u hiệu khẳng định VPHC sẽ diễn ra ngay tức thời ho c VPHC thực tế đã diễn
ra. Ví dụ: khi đối tượng chuẩn bị thực hiện hành vi ho c đã thực hiện hành vi cố ý
gây thư ng tích cho người khác bị tạm giữ thì sẽ khơng c n khả năng tiếp tục thực
hiện hành vi trái pháp luật của mình và như vậy thì hậu quả do VPHC gây ra sẽ
được hạn chế ở mức th p nh t; ho c khi đối tượng có hành vi bn lậu, vận chuy n
trái phép hàng hóa qua biên giới thì việc áp dụng biện pháp tạm giữ người sẽ góp
phần ngăn ch n ngay các vụ giao dịch trái phép, bảo đảm an ninh trật tự ở khu vực
biên giới.
Thứ t t m gi ng i theo TTHC chỉ đ ợc p dụng trong một số tr ng
hợp đ ợc ph p luật quy định ch t chẽ. Biện pháp tạm giữ người theo TTHC hiện
nay ch áp dụng trong một số trường hợp nh t định, đó là khi cần ngăn ch n, đình
ch ngay các hành vi gây rối trật tự cơng cộng; gây thư ng tích cho người khác;
người có hành vi vi phạm quy định tại Khoản 5 Điều 20 Luật Ph ng, chống bạo lực
gia đình năm 2007 và Khoản 1 Điều 12 Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04

tháng 02 năm 2009 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
Ph ng, chống bạo lực gia đình năm 2007 Nghị định số 08/2009/NĐ-CP) và khi có
căn cứ cho r ng có hành vi bn lậu, vận chuy n trái phép hàng hóa qua biên giới.


9

Xét về tính ch t và mức độ nguy hi m của các hành vi này, chúng ta th y nó khơng
nghiêm trọng và nguy hi m như các hành vi thuộc trường hợp phải áp dụng biện
pháp tạm giữ hình sự đ ngăn ch n, ph ng ngừa và phát hiện tội phạm bởi thực tế
bản ch t của VPHC và tội phạm là hoàn toàn khác nhau nên khi cân nh c lựa chọn
áp dụng tạm giữ người theo TTHC hay hình sự cần nghiên cứu kỹ hành vi tránh
trường hợp hành chính hóa quan hệ hình sự ho c hình sự hóa các quan hệ hành
chính .
1.1.2. Mục đích v nguyên t c c việc p dụng iện ph p t m gi ng i
theo th tục h nh chính
1.1.2.1. Mục đích của biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính
Trong khoa học luật hành chính và thực tiễn áp dụng người ta nhóm các biện
pháp cư ng chế hành chính thành nhiều loại căn cứ vào các tiêu chí khác nhau. Tuy
nhiên, theo quan đi m giáo trình Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, căn
cứ vào mục đích của biện pháp cư ng chế hành chính, người ta phân loại bao gồm:
nhóm các biện pháp cư ng chế hành chính có tính ch t ph ng ngừa; nhóm các biện
pháp trách nhiệm hành chính; nhóm các biện pháp ngăn ch n và bảo đảm xử lý
VPHC và nhóm các biện pháp cư ng chế hành chính đ c biệt theo pháp luật Việt
Nam7.
Trong các nhóm biện pháp trên, chúng ta tập trung nghiên cứu các biện pháp
ngăn ch n theo TTHC. Theo đó, Luật XLVPHC 2012 khơng có quy định nào về
việc giao cho Chính phủ quy định chi tiết các biện pháp ngăn ch n khác được
Chính phủ quy định , vì vậy theo quy định của pháp luật hiện hành chúng ta ch có
chín biện pháp ngăn ch n và bảo đảm việc xử lý VPHC theo Điều 119 Luật

XLVPHC 2012.
Nhóm các biện pháp ngăn ch n nói chung và tạm giữ người nói riêng khác
với các nhóm biện pháp cư ng chế khác chủ yếu ở phư ng diện mục đích áp dụng.
r
ă
t ì
t
t
HC : tạm giữ người theo TTHC có mục đích là ngăn ch n, đình ch
ngay hành vi gây rối trật tự công cộng, gây thư ng tích cho người khác Khoản 1
Điều 122 Luật XLVPHC và c n nh m hạn chế tối đa những hành vi vi phạm pháp
luật, ngăn ch n hậu quả thiệt hại do VPHC gây ra ho c đ bảo đảm cho việc xử lý
VPHC được triệt đ , nghiêm minh. Điều này có ý ngh a quan trọng trong việc hạn
7

Nguyễn Cửu Việt Chủ biên), (2012), G
Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh, tr.492.

trì

u t

V t

, Nxb.Hồng Đức – Hội Luật gia


10

chế hậu quả vả bảo vệ đối tượng tác động của hành vi VPHC; đảm bảo cho việc xử

lý VPHC được triệt đ , nghiêm minh thông qua việc l y lời khai, xác minh nhân
thân đối tượng vi phạm. Trong khi đó các biện pháp ngăn ch n c n lại như: áp giải
người vi phạm; tạm giữ tang vật, phư ng tiện VPHC, gi y phép, chứng ch hành
nghề; khám người; khám phư ng tiện vận tải, đồ vật; khám n i c t gi u tang vật,
phư ng tiện VPHC; quản lý người nước ngoài vi phạm pháp luật Việt Nam trong
thời gian làm thủ tục trục xu t; ch có mục đích đảm bảo hiệu quả cho hoạt động
xử lý VPHC.
1.1.2.2. Nguyên t c áp dụng biện pháp tạm giữ người
Tạm giữ người theo TTHC là biện pháp mà việc áp dụng sẽ hạn chế các quyền
c bản hiến định của cơng dân. Vì vậy, việc áp dụng các biện pháp này phải được
các chủ th có thẩm quyền suy xét kỹ càng đảm bảo các nguyên t c áp dụng pháp
luật, bao gồm: nguyên t c ch đạo chung trong việc phát hiện và xử lý VPHC và các
nguyên t c cụ th áp dụng biện pháp tạm giữ người theo TTHC.
Một l việc p dụng iện ph p t m gi ng i theo TTHC phải đảm ảo
c c nguyên t c chỉ đ o chung trong việc ph t hiện v xử lý c c VPHC l : M
VPHC
t
ă
k t
v
xử ý
ê
.M
u u
VPHC ây r
k ắ
t
ú
uy
u t

Đi m a, Khoản 1, Điều 3 Luật XLVPHC 2012 :
Thứ nh t,
t
là tìm th y, xác định được hành vi VPHC và người vi
phạm. Đ phát hiện kịp thời VPHC thì c quan nhà nước, tổ chức và cá nhân phải
đề cao ý thức đ u tranh ph ng chống VPHC, tự giác tham gia phát hiện, tố giác
VPHC. Đồng thời, người có thẩm quyền phải đề cao tinh thần trách nhiệm, không
đ vi phạm xảy ra trong phạm vi quản lý của mình, vừa phải có ý thức trách nhiệm
và các biện pháp chuyên môn, nghiệp vụ đ mọi VPHC đều được phát hiện. Quá
trình đ u tranh, ph ng chống các hành vi VPHC cũng đ i hỏi người có thẩm quyền
khơng bao che, tránh né trách nhiệm phát hiện vi phạm.
Thứ hai,
ă
k t
đ i hỏi khi phát hiện có d u hiệu VPHC thì
phải áp dụng ngay các biện pháp ngăn ch n phù hợp, không đ hành vi vi phạm tiếp
tục và không đ hậu quả vi phạm xảy ra.
Thứ ba, xử ý
ê
” là áp dụng hình thức và mức xử phạt đúng với
mức độ nghiêm trọng của hành vi, lỗi của người vi phạm, phù hợp tình tiết giảm
nhẹ và tình tiết tăng n ng, hậu quả do VPHC gây ra. Việc áp dụng biện pháp tạm


11

giữ người theo TTHC cũng góp phần quan trọng trong việc xác định rõ nguyên
nhân, các tình tiết của vụ vi phạm cũng như những v n đề liên quan đến nhân thân
người có hành vi vi phạm đ từ đó có căn cứ xử phạt VPHC một cách nghiêm minh,
đúng pháp luật.

Thứ tư,
u u
VPHC ây r
k ắ
có ngh a là tùy
theo VPHC cụ th và hậu quả thực tế mà người có thẩm quyền phải áp dụng các
biện pháp kh c phục hậu quả. Khi áp dụng biện pháp tạm giữ người theo TTHC thì
trên thực tế hậu quả do VPHC gây ra đã được ngăn ch n kịp thời, hạn chế tới mức
th p nh t thiệt hại xảy ra, do vậy mà v n đề kh c phục hậu quả do VPHC gây ra
thường ít được đề cập.
H i l việc p dụng iện ph p t m gi ng i theo TTHC phải đảm ảo
c c nguyên t c p dụng iện ph p ngăn ch n nói chung.
Bên cạnh nguyên t c chung trong phát hiện và xử lý VPHC, việc áp dụng
biện pháp tạm giữ người theo TTHC phải tuân thủ các nguyên t c áp dụng biện
pháp ngăn ch n và bảo đảm xử lý VPHC quy định tại Điều 120 Luật XLVPHC
2012, cụ th :
i có thẩm quy n ph i tuân th nghiêm ng t quy nh t i Kho n 1
u 120 Lu t XLVPHC 2012.
Theo đó, khi áp dụng biện pháp ngăn ch n và bảo đảm xử lý VPHC, người
có thẩm quyền phải tuân thủ nghiêm ng t quy định từ Điều 120 đến Điều 132 của
Luật này, nếu vi phạm thì sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật. Như vậy, khi áp
dụng biện pháp tạm giữ người theo TTHC thì chủ th có thẩm quyền phải tuân thủ
tuyệt đối các quy định của Luật XLVPHC 2012 về căn cứ áp dụng, thời hạn áp
dụng, trình tự, thủ tục áp dụng; tuân thủ quy định về nhà tạm giữ, thời hạn tạm
giữ,
Điều 122 và đ c biệt là thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giữ người theo
TTHC Điều 123 . Người có quyền áp dụng biện pháp tạm giữ người theo TTHC
không tuân thủ đúng các quy định của luật trong quá trình áp dụng biện pháp này
thì tùy vào mức độ và hậu quả vi phạm sẽ phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý từ
trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm vật ch t, thậm chí bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

- Bi
ă
tr ng h p cần thiết t
u 120).

n và b
uy nh t

m xử lý VPHC chỉ
c áp d ng trong
C ơ II Lu t XLVPHC 2012 (Kho n 2


12

Nguyên t c này được đ t ra nh m ngăn ngừa tình trạng người có thẩm quyền
lạm quyền, áp dụng một cách tràn lan, xâm phạm quyền, lợi ích chính đáng của đối
tượng VPHC. Luật XLVPHC 2012 khơng có điều khoản giải thích như thế nào
được coi là trường hợp cần thiết. Theo tác giả, tr
ầ t ết t
uy
t
ơ II

y” được hi u là theo các quy định cụ th về từng biện
pháp ngăn ch n từ Điều 122 đến Điều 132. Rà soát quy định của pháp luật tại các
điều khoản này, chúng ta có th suy luận r ng tr
ầ t ết đ áp dụng
biện pháp tạm giữ người theo TTHC ở đây được xác định dựa vào chính quy định
của luật về căn cứ áp dụng đối với biện pháp này tại Điều 122 Luật XLVPHC 2012.

i ra quyết
ph i ch u trách nhi

nh áp d ng bi
ă
n và b
m xử lý VPHC
i với quyết nh c a mình (Kho n 3
u 120).

Quyền ra quyết định áp dụng biện pháp ngăn ch n và bảo đảm xử lý VPHC
nói chung và tạm giữ người theo TTHC nói riêng đều thuộc về cá nhân có quyền
mà khơng thuộc về tập th c quan. Do vậy, khi người có quyền ra quyết định áp
dụng biện pháp tạm giữ người theo TTHC thì phải tự chịu trách nhiệm cá nhân về
tính hợp pháp của quyết định do mình ban hành. Quyết định áp dụng biện pháp tạm
giữ người theo TTHC là quyết định hành chính cá biệt b ng văn bản, có đối tượng
tác động xác định, cụ th , do vậy đối tượng chịu tác động trực tiếp từ quyết định
này có quyền khiếu nại lên người có thẩm quyền ho c khởi kiện ra t a án khi có căn
cứ cho r ng quyết định này trái pháp luật, xâm hại trực tiếp đến quyền, lợi ích chính
đáng của họ. Tùy vào tính ch t sai phạm, hậu quả, mức độ của hành vi mà người ra
quyết định có th gánh chịu các loại trách nhiệm pháp lý như: trách nhiệm kỷ luật,
trách nhiệm hình sự, nếu có thiệt hại thì phải bồi thường theo trách nhiệm dân sự.
- Vi c sử d
vũ k
ô
hỗ tr trong vi c áp d ng bi
ă
n
và b
m xử lý VPHC ph

c thực hi t
uy nh c a pháp lu t (Kho n 4
u 120).
Nguyên t c này được đ t ra trong tình huống chủ th có thẩm quyền xét th y
cần thiết phải sử dụng vũ khí, cơng cụ hỗ trợ c ng tay, súng,
nh m giúp việc áp
dụng biện pháp ngăn ch n và bảo đảm xử lý VPHC được diễn ra thuận lợi nh t là
trong trường hợp người vi phạm bỏ trốn. Tuy nhiên, việc sử dụng vũ khí, cơng cụ


13

hỗ trợ này cũng tuân thủ theo các quy định về căn cứ áp dụng, cách thức, thủ tục
theo quy định của pháp luật chứ không được sử dụng một cách tùy tiện8.
B l việc p dụng iện ph p t m gi ng i theo TTHC phải dự trên
nguyên t c tôn trọng ảo đảm quyền con ng i.
Khoản 1 Điều 20 Hiến pháp năm 2013 đã ghi nhận một nội dung quan trọng
liên quan tới việc bảo đảm quyền con người, đó là: Mọi người có quyền b t khả
xâm phạm về thân th , được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm;
không bị tra t n, bạo lực, truy bức, nhục hình hay b t kỳ hình thức đối xử nào khác
xâm phạm thân th , sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm . Các văn bản pháp
luật của Việt Nam cũng đã lồng ghép nội dung bảo đảm quyền con người dựa trên
tinh thần của Hiến pháp cũng như nội luật hố các Cơng ước quốc tế mà nước ta là
thành viên gần đây nh t là Công ước quốc tế về chống tra t n, nhục hình vơ nhân
đạo CAT 1984 .
Nghiên cứu quy định pháp luật về biện pháp tạm giữ người theo TTHC thì
v n đề quyền con người cũng là một nội dung vô cùng quan trọng. Bởi m c dù thời
gian tạm giữ không dài tối đa không quá 24 giờ, trường hợp đ c biệt không quá 48
giờ, k từ thời đi m b t đầu giữ người vi phạm nhưng người bị tạm giữ cũng đã bị
hạn chế tự do, tạm thời cách ly khỏi xã hội bị giữ trong nhà tạm giữ và trong

khoảng thời gian bị tạm giữ này khả năng người bị tạm giữ phải chịu bức cung,
nhục hình ho c các hình thức tra t n, truy bức, nhục hình tàn bạo là có th xảy ra.
Do đó, việc đảm bảo nguyên t c tôn trọng, đảm bảo quyền con người khi áp dụng
biện pháp tạm giữ người theo TTHC là vô cùng cần thiết, phù hợp với quy định của
Hiến pháp và xu thế bảo vệ quyền con người nói chung trên thế giới.
1.1.3.

ối t ợng ị p dụng iện ph p t m gi ng

i theo th tục h nh

chính
Trước đây, Pháp lệnh XLVPHC 2002 Điều 44 ch đưa ra hai căn cứ áp
dụng đối với đối tượng vi phạm đó là: có hành vi gây rối trật tự cơng cộng, gây
thư ng tích cho người khác và khi cần thu thập, xác minh những tình tiết quan trọng
làm căn cứ ra quyết định xử lý VPHC. Theo đó, những tình tiết quan trọng bao gồm
các tình tiết đ xác định nhân thân người vi phạm, mục đích, tính ch t, mức độ vi
phạm, các tình tiết tăng n ng, giảm nhẹ trách nhiệm hành chính và các tình tiết khác
8

Nguyễn Cảnh Hợp chủ biên 2015 , Bì

u

k

u t Xử ý v

Nxb. Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tr.623 – tr.626.


ă

2012, tập 2,


14

có liên quan trực tiếp đến việc xử lý VPHC và bảo đảm cho việc xử lý VPHC. Tuy
nhiên, căn cứ thứ hai này chưa cụ th , rõ ràng, c n chung chung khó xác định được
tình tiết nào là tình tiết quan trọng và cần xác minh, thu thập bao nhiêu tình tiết
quan trọng , dễ bị lợi dụng đ tiến hành áp dụng biện pháp tạm giữ người một cách
tràn lan, khó ki m sốt, vi phạm quyền con người, quyền công dân, mà biện pháp
tạm giữ người là một biện pháp dễ vi phạm đến quyền tự do của cơng dân h n cả.
Vì vậy, việc áp dụng biện pháp tạm giữ người này cần phải dựa trên những căn cứ
rõ ràng, tránh tùy tiện trong việc ra quyết đinh tạm giữ.
Kh c phục những b t cập trên, Luật XLVPHC 2012 đã bỏ đi căn cứ thứ hai
là k
ầ t ut
x
tì t ết u tr
ă ứ r uyết
xử ý VPHC” giúp bảo vệ tốt h n quyền tự do của con người tránh khỏi sự xâm
phạm từ phía chủ th cơng quyền. M c dù vậy, tại Nghị định số 112/2013/NĐ-CP
của Chính phủ lại mở rộng phạm vi áp dụng thêm một căn cứ nữa, đó là: áp dụng
với người có hành vi vi phạm Khoản 5 Điều 20 Luật Ph ng chống bạo lực gia đình
năm 2007 và Khoản 1 Điều 12 Nghị định số 08/2009/NĐ-CP quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Ph ng, chống bạo lực gia đình năm 2007
Nghị định số 08/2009/NĐ-CP). Theo đó, việc tạm giữ người theoTTHC có th bị
áp dụng đối với
v


ì v
ấ t ế xú . Như
vậy, Nghị định của Chính phủ đã mở rộng thêm một căn cứ áp dụng biện pháp tạm
giữ người. Sự mở rộng này của Chính phủ được xem là phù hợp với quy định của
pháp luật bởi tại Khoản 7 Điều 122 Luật XLVPHC 2012 đã giao cho Chính phủ quy
định chi tiết về áp dụng biện pháp tạm giữ người này. H n nữa, tại Khoản 5 Điều
20 Luật Ph ng, chống bạo lực gia đình năm 2007 cũng đã quy định
v

ì v
uy
ấ t ế xú
t
t

9
tại Khoản 6 cũng giao cho Chính phủ hướng dẫn chi tiết điều khoản này .
Luật Hải quan năm 2014 mở rộng thêm các trường hợp bị tạm giữ người
theo thủ tục hành chính so với K1 Điều 122 Luật XLVPHC như sau: 1. Việc tạm
giữ người theo TTHC ch được áp dụng trong trường hợp cần ngăn ch n, đình ch
ngay những hành vi gây rối trật tự cơng cộng, gây thư ng tích cho người khác ho c
có căn cứ cho r ng có hành vi bn lậu, vận chuy n trái phép hàng hóa qua biên

9

Nguyễn Cảnh Hợp Chủ biên 2015 , Sách Bì
thành phố Hồ Chí Minh, tập 2, tr. 377-379.

u


k

u t X VPHC 2012, Nxb.Đại học Quốc gia


15

giới

10

. Như vậy, k từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 – ngày Luật Hải quan năm 2014

có hiệu lực, đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giữ người theo TTHC gồm bốn
nhóm:
1.1.3.1. Người có hành vi gây rối trật tự cơng cộng
Theo đó, hành vi gây rối trật tự công cộng là những hành vi vi phạm nghiêm
trọng các quy định về bảo đảm an ninh, trật tự n i công cộng, vi phạm quy t c
chung của cuộc sống cộng đồng và nếp sống văn minh n i cơng cộng, nếu khơng
ngăn ch n, đình ch ngay sẽ gây ảnh hưởng x u đến an ninh, trật tự an tồn xã hội
n i cơng cộng11. Hành vi gây rối trật tự công cộng của đối tượng vi phạm có th
bi u hiện dưới dạng các hành vi gây náo động, h hét gây m t trật tự ở những n i
cơng cộng như ngồi đường phố, khu dân cư, công viên những hành vi này gây
nên sự xáo trộn, hoảng sợ cho những người xung quanh. Bên cạnh đó, hành vi gây
rối trật tự cơng cộng có th th hiện dưới hình thức: tập trung đơng người n i công
cộng gây náo động; h hét đuổi đánh nhau gây hỗn loạn n i công cộng; đập phá các
tài sản n i công cộng hay đập phá các quán xá, quán ăn, rạp chiếu phim đông
người. Trường hợp này, người vi phạm có th sẽ bị áp dụng biện pháp tạm giữ
người theo TTHC đ đảm bảo an ninh, trật tự n i công cộng, nh t là những trường

hợp gây rối n i công cộng nh m lôi kéo, tụ tập đông người gây m t an tồn giao
thơng và m t ổn định tình hình chính trị - xã hội.
1.1.3.2. Người có hành vi gây thư ng tích cho người khác
Hành vi gây thư ng tích cho người khác của người vi phạm được hi u bao
gồm cả những hành vi đã, đang được thực hiện ho c có khả năng thực tế dẫn đến
tổn hại về sức khỏe và sự an toàn c th của người khác 12. Khi một người đã, đang
thực hiện hành vi gây thư ng tích cho người khác, tức là hành vi vi phạm của người
đó đã b t đầu, đang thực hiện nhưng chưa kết thúc. Việc áp dụng biện pháp tạm giữ
người trong trường hợp này nh m ngăn cản người vi phạm thực hiện đến cùng hành
10

Xu t phát từ trách nhiệm của c quan hải quan trong việc ki m tra, giám sát, ki m soát đối với hàng hoá,
phư ng tiện vận tải đ chủ động ph ng, chống buôn lậu, vận chuy n trái phép hàng hoá qua biên giới mà các
nhà làm luật đã quyết định sửa đổi, bổ sung Điều 122 Luật XLVPHC 2012 về thẩm quyền tạm giữ người
theo TTHC và quy định trong chính Luật Hải quan 2014. Xem: Ủy ban Thường vụ Quốc hội 2014 , Báo cáo
t
tắt
trì
tế t u

ý ự t
u t H
u
2014, trang thông tin điện tử
/>dex=2&TaiLieuID=1383, truy cập lúc 09h00’ ngày 15/04/2017.
11
Khoản 1, Điều 1 Thông tư số 42/2010/TT-BCA của Bộ Công an ban hành ngày 04/11/2010 Quy định chi
tiết thi hành một số điều của Quy chế tạm giữ người theo TTHC.
12
Khoản 1, Điều 1 Thông tư số 42/2010/TT-BCA của Bộ Công an ban hành ngày 04/11/2010 Quy định chi

tiết thi hành một số điều của Quy chế tạm giữ người theoTTHC.


16

vi của mình. Bên cạnh đó, điều luật cũng cho phép việc áp dụng biện pháp tạm giữ
người khi có căn cứ cho r ng đối tượng vi phạm có khả năng thực hiện hành vi gây
thư ng tích trên thực tế dẫn đến tổn hại về sức khỏe và sự an tồn c th của người
khác. Do đó, nó có ý ngh a quan trọng trong việc hạn chế hậu quả xảy ra.
1.1.3.3. Người có hành vi bạo lực gia đình vi phạm c m tiếp xúc
Theo Điều 8, 9, 12 Nghị định 08/2009/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành một số điều của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 Nghị
định số 08/2009/NĐ-CP) thì Chủ tịch UBND xã quyết định áp dụng biện pháp c m
tiếp xúc đ bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình khi có đủ ba điều kiện:
Một
có đ n yêu cầu của nạn nhân, người giám hộ ho c người đại diện
hợp pháp ho c c quan, tổ chức có thẩm quyền; trường hợp c quan, tổ chức có
thẩm quyền có đ n u cầu thì phải có sự đồng ý của nạn nhân bạo lực gia đình. C
quan, tổ chức có thẩm quyền được quyền yêu cầu Chủ tịch UBND xã áp dụng biện
pháp c m tiếp xúc theo quy định trên là một trong các c quan sau: c quan Văn
hóa – Th thao và Du lịch; c quan Lao động - Thư ng binh và Xã hội; c quan
Công an; c quan n i làm việc của nạn nhân ho c tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức
xã hội mà nạn nhân là thành viên.
Hai là, người có hành vi bạo lực gia đình đã có hành vi bạo lực gia đình gây
tổn hại ho c đe dọa gây tổn hại đến sức khỏe ho c đe dọa tính mạng của nạn nhân
bạo lực gia đình. Trong trường hợp này, hành vi bạo lực gia đình được xác định khi
có một trong các căn cứ sau đây:
- Có gi y xác nhận của c sở khám bệnh, chữa bệnh về việc khám và điều trị
thư ng tích do hành vi bạo lực gia đình gây ra;
- Có d u vết thư ng tích trên c th nạn nhân nhận th y rõ b ng m t thường

ho c có d u hiệu rõ ràng về hoảng loạn tinh thần của nạn nhân bạo lực gia đình;
- Có chứng cứ chứng minh có sự đe dọa gây tổn hại đến sức khỏe ho c tính
mạng của nạn nhân bạo lực gia đình.
Ba là, người có hành vi bạo lực gia đình và nạn nhân bạo lực gia đình có n i
ở khác nhau trong thời gian c m tiếp xúc, bao gồm nhà của người thân, bạn bè, địa
ch tin cậy ho c n i ở khác mà nạn nhân bạo lực gia đình tự nguyện chuy n đến ở.
Khi quyết định c m tiếp xúc của Chủ tịch UBND có hiệu lực thì biện pháp
c m tiếp xúc được áp dụng ngay đối với người có hành vi bạo lực gia đình. Biện
pháp này khơng cho phép người có hành vi bạo lực gia đình thực hiện các hành vi:


17

đến gần nạn nhân trong khoảng cách dưới 30m trừ trường hợp giữa người có hành
vi bạo lực gia đình và nạn nhân có sự ngăn cách như tường, hàng rào ho c các vật
ngăn cách khác, bảo đảm đủ an toàn cho nạn nhân; sử dụng điện thoại, fax, thư điện
tử ho c các phư ng tiện thông tin khác đ thực hiện hành vi bạo lực với nạn nhân
Điều 8 Nghị định số 08/2009/NĐ-CP). Ch trong trường hợp đ c biệt như: gia đình
có việc tang lễ, cưới hỏi; gia đình có người bị tai nạn, bị bệnh n ng; tài sản của gia
đình bị thiệt hại n ng do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh ho c những trường hợp khác
mà phải tiếp xúc theo phong tục, tập quán tốt đẹp của địa phư ng thì người có hành
vi bạo lực gia đình mới được tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình sau khi báo cáo
với người đứng đầu cộng đồng dân cư n i cư trú của nạn nhân Khoản 6, Điều 9
Nghị định số 08/2009/NĐ-CP).
Như vậy, trường hợp người có hành vi bạo lực gia đình vi phạm quy định
c m tiếp xúc ở trên, có th trở thành đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giữ người
theo TTHC khi:
ơ
â


ì
tr
v

uyết



t ế xú ã
ơ u
tổ ứ
â
t ẩ
uy


vẫ
tì v
(Khoản 1 Điều 12 Nghị định số
08/2009/NĐ-CP). Như vậy, nếu người có hành vi bạo lực gia đình vi phạm quy
định c m tiếp xúc thuộc trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều 12 như trên thì chủ
th có quyền có th áp dụng biện pháp tạm giữ người theo TTHC.
1.1.3.4. Người có hành vi bn lậu, vận chuy n trái phép hàng hóa qua biên
giới
Theo Khoản 2 Điều 11 Nghị định số 112/2013/NĐ-CP của Chính phủ ban
hành ngày 02 tháng 10 năm 2013 quy định hình thức xử phạt trục xu t, biện pháp
tạm giữ người, áp giải người vi phạm theo TTHC và quản lý người nước ngoài vi
phạm pháp luật Việt Nam trong thời gian làm thủ tục trục xu t đã được sửa đổi, bổ
sung bởi Nghị định số 17/2016/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 17 tháng
03 năm 2016 (sau đây gọi t t là Nghị định số 112/2013/NĐ-CP) thì đối với căn cứ

này việc tạm giữ người theo TTHC được áp dụng khi người vi phạm có d u hiệu bỏ
trốn, tiêu hủy tang vật, phư ng tiện vi phạm, gây cản trở việc xử lý vi phạm trong
trường hợp:
Một là, xu t khẩu, nhập khẩu hàng hóa c m xu t khẩu, nhập khẩu ho c tạm
ngừng xu t khẩu, nhập khẩu theo quy định của pháp luật;


18

Hai là, xu t khẩu, nhập khẩu hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa xu t khẩu,
nhập khẩu có điều kiện mà khơng có gi y phép xu t khẩu, nhập khẩu ho c gi y tờ
của c quan nhà nước có thẩm quyền c p theo quy định kèm theo hàng hóa;
Ba là, xu t khẩu, nhập khẩu hàng hóa khơng đi qua cửa khẩu quy định,
khơng làm thủ tục hải quan theo quy định của pháp luật ho c gian lận số lượng,
chủng loại hàng hóa khi làm thủ tục hải quan;
Bốn là, xu t khẩu, nhập khẩu hàng hóa khơng có hóa đ n, chứng từ kèm theo
theo quy định của pháp luật ho c có hóa đ n, chứng từ nhưng hóa đ n, chứng từ
khơng hợp pháp theo quy định của pháp luật;
Năm là, nhập khẩu hàng hóa theo quy định của pháp luật phải dán tem nhập
khẩu nhưng khơng có tem dán vào hàng hóa theo quy định của pháp luật ho c có
tem dán nhưng là tem giả, tem đã qua sử dụng;
Sáu là, buôn bán qua biên giới ho c từ khu phi thuế quan vào nội địa ho c
ngược lại trái quy định của pháp luật mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình
sự;
Bảy là, vận chuy n hàng hóa qua biên giới ho c từ khu phi thuế quan vào nội
địa ho c ngược lại trái quy định của pháp luật và các trường hợp khác theo quy định
của pháp luật.
Như vậy, quy định trên đã mở rộng các đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm
giữ người so với trước đây, điều này xu t phát từ thực tiễn tình hình bn bán hàng
hóa trái phép hết sức phức tạp ở khu vực biên giới. Tuy nhiên, việc mở rộng nhóm

đối tượng có th bị áp dụng biện pháp tạm giữ người theo TTHC so với Luật
XLVPHC 2012 cũng nảy sinh một số đi m hạn chế, đ c biệt là quy định tại Đi m h
Khoản 2 Điều 11 Nghị định số 112/2013/NĐ-CP: Các trường hợp khác theo quy
định của pháp luật . Đây là cách mà các nhà làm luật sử dụng kỹ thuật lập pháp mở
đ sau này có th bổ sung thêm các nhóm đối tượng có th bị áp dụng biện pháp
tạm giữ người theo TTHC mà không cần phải sửa đổi văn bản pháp luật,thế nhưng
quy định mở này sẽ dễ kéo theo sự lạm quyền của chủ th có thẩm quyền khi
khơng có văn bản giải thích cụ th trường hợp khác là trường hợp nào. Điều này
cũng đồng ngh a với việc giả sử chủ th có thẩm quyền với nhận thức chủ quan của
mình th y cần áp dụng biện pháp tạm giữ người theo TTHC nhưng không th y có
căn cứ áp dụng phù hợp thì có th viện dẫn nó thuộc trường hợp khác được
khơng. Quy định này vơ hình chung dễ tạo sự tùy tiện, đồng thời khiến cho việc áp


19

dụng biện pháp tạm giữ người trên thực tế g p khó khăn khi chưa có một cách hi u
và áp dụng thống nh t.
1.1.4. Nh ng ng i có quyền t m gi ng i theo th tục h nh chính
So với Pháp lệnh XLVPHC 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007 và năm 2008 ,
Điều 123 Luật XLVPHC 2012 quy định về quyền tạm giữ người theoTTHC có một
số đi m mới như sau:
Thứ nhất số l ợng c c chức d nh có quyền t m gi ng

i theo TTHC

tăng lên.
Nhìn chung, Luật XLVPHC 2012 đã quy định về các chức danh có quyền áp
dụng biện pháp tạm giữ người theo hướng gia tăng số lượng chức danh. Theo đó,
các chức danh mới được bổ sung quyền bao gồm: Chủ tịch UBND phường; Trưởng

ph ng cảnh sát thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp; Trưởng ph ng Cảnh sát
ph ng, chống tội phạm về môi trường; Trưởng tàu; Thẩm phán chủ tọa phiên t a.
Sự bổ sung này là phù hợp với nhu cầu thực tiễn các chức danh này cần được quyền
áp dụng biện pháp tạm giữ người nh m hỗ trợ hoạt động xử phạt đem lại hiệu quả
h n. Theo đó, những người sau đây có quyền quyết định tạm giữ người theo TTHC,
cụ th :
) C t Uỷ
â â ấ xã r ở Cô
;
) r ở Cô
ấ uy ;
) r ở
C
C
s t tr t tự r ở
r ở
C
s t
tr t tự u
ýk
tế v

tự xã ộ r ở
C
ý xuất

sự v ỗ tr t
r ở
tr
;

)
tr ở
ơ v
r
ô
ử k ẩu;

H
k

s t u

ý

v tr t tự xã ộ
C
s t
t ô

t y r ở
C
s t
u tr tộ
v
r ở
C
s t u tr tộ
s t u tr tộ
v
tuý r ở

ấ tỉ ; r ở
C
s tt
C
s t
tộ
s t ơ ộ

từ ấ

ộ trở ê

r

r ở
sắt
v
v tr t
Qu
ì
v
ơ
tr ở

) H t tr ở H t k
â
ộ tr ở
ộ k
â ơ ộ ;
)C

tr ở C
H
u
ộ tr ở
ộ k
s t t uộ C
u
ộ tr ở
ộ k
s t

uv H
ộ tr ở H

s t trê
t uộ C
u tr

u ổ
u ;


×