Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

ĐỀ CƯƠNG TRẮC NGHIỆM MÔN TRIẾT HỌC MỚI NHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.19 KB, 58 trang )

PHOTOCOPPY THIÊN DUNG

CỔNG SAU HỒNG ĐỨC 1

TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC

MÔN:

TRIẾT HỌC

*********************
TÀI LIỆU NÀY ĐƯỢC BÁN TẠI CỬA
HÀNG PHOTOCOPPY THIÊN DUNG
Cổng sau ĐH Hồng Đức 1

Chuyên cung cấp: Giáo trình - Tài liệu ôn thi Thảo luận - Tự học đầy đủ nhất - mới nhất
- Chụp ảnh thẻ lấy ngay
- In ảnh từ điện thoại - USB giá rẻ nhất chất
lượng nhất
- In màu - Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Bán khung ảnh - Abum giá rẻ

Đến với của hàng chúng
tơi, bạn sẽ có những gì
bạn muốn
Các bạn hãy liên hệ với Thiên Dung nhé!
FB: Photocoppy Thiên Dung Thiên Dung

ĐT,
Zalo:
0963772562


1
Đến
với chúng
tơi bạn sẽ có những gì bạn muốn!


PHOTOCOPPY THIÊN DUNG
CỔNG SAU HỒNG ĐỨC 1
HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TRIẾT HỌC
MÁC - LÊNIN
Câu 1: Chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng ra đời vào
những năm nào của thế kỷ XIX?
A. Những năm 30 của thế kỷ XIX
B. Những năm 40 của thế kỷ XIX
C. Những năm 50 của thế kỷ XIX
D. Những năm 20 của thế kỷ XIX
Câu 2: Thuộc tính đặc trưng của vật chất theo quan niệm MácLênin là
gì?
A. Là một phạm trù triết học
B. Là thực tại khách quan tồn tại bên ngồi, khơng lệ thuộc vào
cảm giác
C. Là tồn bộ thế giới hiện thực
D. Là tất cả những gì tác động vào giác quan ta gây lên cảm giác
Câu 3: Theo Ph.Ăngghen tính thống nhất thực sự của thế giới là ở:
A. Tính vật chất
B. Sự tồn tại cả trong tự nhiên và cả xã hội
C. Tính khách quan
D. Tính hiện thực
Câu 4: Sai lầm của các quan niệm quy vật trước Mác về vật chất là
gì?

A. Đồng nhất vật chất với tồn tại
B. Quy vật chất về một dạng vật thể
C. Đồng nhất vật chất với hiện thực
D. Coi ý thức cũng là một dạng vật
Câu 5: Tại sao nói triết học Mác-Lênin đã khắc phục được sự đối lập
giữa triết học với các khoa học cụ thể?
A. Khắc phục quan niệm triết học là khoa học của các khoa học.
B. Là thế giới quan, phương pháp luận cho các khoa học
C. Các khoa học cung cấp luận cứ khoa học cho triết học Mác lê nin
D. Cả A, B, C
Câu 6: Tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá quan điểm duy vật:
A. Tồn tại có trước tư duy
B. Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức
C. Giới tự nhiên quyết định tinh thần
D. Vật có trước tâm
Thiên Dung

2

Đến với chúng tơi bạn sẽ có những gì bạn muốn!


PHOTOCOPPY THIÊN DUNG
CỔNG SAU HỒNG ĐỨC 1
Câu 7: Theo triết học duy vật mácxít, vật chất là gì?
A. Vật thể cụ thể hàng ngày
B. Thực tại khách quan
C. Nguyên tử
D. Khối lượng
Câu 8: Theo V.I.Lênin, thực tại khách quan là:

A. Tồn tại khách quan, ở bên ngoài (độc lập với) cảm giác
B. Hiện thực khách quan
C. Tồn tại hiện thực
D. Tồn tại bên ngoài ý thức
Câu 9: Ý thức là gì?
A. Thuộc tính của vật chất
B. Cái tâm
C. Thuộc tính của bộ óc, phản ánh năng động thế giới vật chất
D. Tinh thần
Câu 10: Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan điểm mácxít?
A. Vật chất suy cho cùng quyết định ý thức, ý thức tác động trở lại
vật chất thông qua họat động thực tiễn của con người
B. Vật chất quyết định ý thức
C. Ý thức quyết định vật chất
D. Ý thức phản ánh vật chất
Câu 11: Biểu hiện của mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong đời
sống xã hội?
A. Ý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội
B. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
C. Đời sống tinh thần qui định đời sống vật chất
D. Chính trị quyết định kinh tế
Câu 12: V.I.Lênin đưa ra định nghĩa về vật chất: “Vật chất là một
phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con
người trong …, được … chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại
không lệ thuộc vào …”. Hãy chọn từ điền vào chổ trống để hoàn thiện nội
dung của định nghĩa nêu trên:
A. Ý thức
B. Cảm giác
C. Nhận thức
D. Tư tưởng

Câu 13: Quan điểm: "Bản chất của thế giới là ý thức" là quan điểm
của trường phái triết học nào?
Thiên Dung

3

Đến với chúng tơi bạn sẽ có những gì bạn muốn!


PHOTOCOPPY THIÊN DUNG
CỔNG SAU HỒNG ĐỨC 1
A. Duy vật
B. Duy tâm
C. Nhị nguyên
D. Tất cả đều sai
Câu 14: Theo Ăngghen, hình thức vận động đặc trưng của con người
và xã hội lồi người là hình thức nào?
A. Vận động sinh học
B. Vận động cơ
C. Vận động xã hội
D. Vận động lý học
Câu 15: Theo Ăngghen, vật chất có mấy hình thức vận động cơ bản?
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm
Câu 16: Theo Ph.Ăngghen, một trong những phương thức tồn tại cơ
bản của vật chất là:
A. Phát triển
B. Chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác

C. Phủ định
D. Vận động
Câu 17: Thế giới quan là gì?
A. Quan niệm của con người về thế giới
B. Hệ thống quan niệm của con người về thế giới
C. Quan niệm về vị trí của con người trong thế giới
D. Thế giới quan là toàn bộ những quan niệm của con người về
thế giới, bản thân, con người và vị trí của con người trong thế giới đó.
Câu 18: Đặc trưng của thế giới quan khoa học?
A. Phản ánh thế giới bằng tình cảm, cảm xúc
B. Phản ánh thế giới bằng niềm tin
C. Phản ánh đúng đúng đắn, chân thực, khách quan thế giới và
được thực tiễn khoa học chứng minh
D. Phản ánh hư cấu, không chân thực thế giới bên ngồi
Câu 19: Vị trí của chủ nghĩa duy vật mácxít trong thế giới quan khoa
học?
A. Quan trọng
B. Cực kỳ quan trọng
C. Trụ cột
Thiên Dung

4

Đến với chúng tơi bạn sẽ có những gì bạn muốn!


PHOTOCOPPY THIÊN DUNG
CỔNG SAU HỒNG ĐỨC 1
D. Hạt nhân lý luận
Câu 20: Đặc trưng của bệnh chủ quan duy ý chí?

A. Coi vật chất là cái quyết định tất cả
B. Coi ý thức là cái quyết định tất cả
C. Khách quan phải phụ thuộc vào chủ quan
D. Tuyệt đối hóa, thổi phồng ý chí của con người
Câu 21: Ý thức có nguồn gốc từ trong tinh thần
A. Quan điểm của CNDV trước Mác
B. Quan điểm của triết học Mác
C. Quan điểm của CNDT chủ quan
D. Quan điểm CNDT khách quan
Câu 22: Ý thức có nguồn gốc từ đấng siêu nhiên
A. Quan điểm của CNDV trước Mác
B. Quan điểm của triết học Mác
C. Quan điểm của CNDT chủ quan
D. Quan điểm CNDT khách quan
Câu 23: Thế giới quan thần thọai dựa trên cơ sở khoa học
A. Quan điểm của triết học mác xít
B. Quan điểm của các nhà thần học
C. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật
D. Quan điểm của các nhà khoa học
Câu 24: Nguồn gốc, động lực của vận động, phát triển.
A. Do con người tạo nên
B. Do lực lượng siêu nhiên tạo nên
C. Sự tác động lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng
D. Là việc giải quyết các mâu thuẫn vốn có trong lịng sự vật, hiện
tượng
Câu 25: Quy luật nào đóng vai trị hạt nhân của phép biện chứng duy
vật?
A. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
B. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự
thay đổi về chất và ngược lại

C. Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX
D. Quy luật phủ định của phủ định
Câu 26: Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về “phát triển”?
A. Là sự vận động từ thấp đến cao
B. Là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn của tự nhiên, xã hội và tư duy
Thiên Dung

5

Đến với chúng tơi bạn sẽ có những gì bạn muốn!


PHOTOCOPPY THIÊN DUNG
CỔNG SAU HỒNG ĐỨC 1
C. Là sự tăng lên một cách đơn thuần về lượng của các sự vật, hiện
tượng mà khơng có thay đổi về chất
D. Là q trình tiến lên liên tục, khơng có những bước quanh co phức
tạp
Câu 27: Đặc trưng cơ bản của phủ định biện chứng là gì?
A. Tính khách quan
B. Tính phổ biến
C. Q trình tự thân phủ định
D. Có tính kế thừa
Câu 28: Quan niệm nào sau đây về “ độ” là quan niệm đúng?
A. Là mối liên hệ giữa chất và lượng của sự vật, hiện tượng
B. Là sự thống nhất giữa chất và lượng của sự vật, hiện tượng
C. Là sự thống nhất giữa chất và lượng. Là khoảng giới hạn mà ở
đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật
D. Là sự thống nhất giữa chất và lượng. Là khoảng giới hạn mà ở đó

sự thay đổi về lượng làm thay đổi căn bản về chất của sự vật
Câu 29: “Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành
những sự thay đổi về chất và ngược lại” có vị trí như thế nào trong phép
biện chứng duy vật?
A. Vạch ra khuynh hướng của sự vận động, phát triển
B. Vạch ra nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát triển
C. Vạch ra cách thức của sự vận động, phát triển
D. Vạch ra khả năng của sự vận động, phát triển
Câu 30: “Phạm trù cái chung” là gì?
A. Là phạm trù chỉ những gì thuộc quyền sở hữu của nhiều người
B. Là phạm trù triết học dùng để chỉ các sự vật, hiện tượng của thế
giới hiện thực
C. Là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc
tính chung khơng những có ở một sự vật, hiện tượng, kết cấu vật chất
nhất định, mà nó cịn được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng, kết
cấu vật chất hay quá trình riêng lẻ khác
D. Là phạm trù chỉ những sự vật, hiện tượng tồn tại bên cạnh cái riêng
Câu 31: “Phạm trù cái riêng” là gì?
A. Là phạm trù chỉ những gì thuộc quyền sở hữu của một người
B. Là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng,
một quá trình riêng lẻ nhất định tồn tại như một chỉnh thể tương đối
độc lập
Thiên Dung

6

Đến với chúng tơi bạn sẽ có những gì bạn muốn!


PHOTOCOPPY THIÊN DUNG

CỔNG SAU HỒNG ĐỨC 1
C. Là phạm trù chỉ những nét, những mặt, những thuộc tính chỉ có ở
một kết cấu vật chất nhất định
D. Là phạm trù chỉ những sự vật, hiện tượng tồn tại đối lập với cái
chung
Câu 32: Quan niệm nào sau đây về phạm trù “ nguyên nhân” là quan
niệm đúng nhất?
A. Là phạm trù chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn nhau
của các mặt trong một sự vật, hiện tượng
B. Là phạm trù chỉ điều kiện không thể thiếu được cho sự xuất hiện
của kết quả
C. Là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một
sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau gây ra
một biến đổi nhất định nào đó
D. Là cái sinh ra kết quả
Câu 33: Quan niệm nào sau đây về sự phát triển trong xã hội là quan
niệm đúng nhất?
A. Sự gia tăng về dân số
B. Sự gia tăng về khối lượng sản phẩm xã hội
C. Năng lực chinh phục tự nhiên
D. Năng lực chinh phục tự nhiên, cải tạo xã hội, giải phóng con
người
Câu 34: Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập vạch ra
A. Khuynh hướng của sự vận động, phát triển
B. Nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát triển
C. Cách thức của sự vận động, phát triển
D. Khả năng của sự vận động, phát triển
Câu 35: Theo quan điểm triết học Mác, ý thức là:
A. Hình ảnh của thế giới khách quan
B. Hình ảnh phản ánh sự vận động và phát triển của thế giới khách

quan
C. Là một phần chức năng của bộ óc con người
D. Là hình ảnh phản ánh sáng tạo lại hiện thức khách
Câu 36: Theo quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguồn
gốc xã hội của ý thức là
A. Lao động
B. Lao động và ngôn ngữ
C. Ngôn ngữ
D. Cả A, B, C đều sai
Thiên Dung

7

Đến với chúng tơi bạn sẽ có những gì bạn muốn!


PHOTOCOPPY THIÊN DUNG
CỔNG SAU HỒNG ĐỨC 1
Câu 37: Ý thức có vai trị gì? Xác định câu trả lời đúng nhất theo
quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng?
A. Ý thức tự nó chỉ làm thay đổi tư tưởng. Do đó ý thức hồn tồn
khơng có vai trị gì đối với thực tiễn
B. Vai trò thực sự của ý thức là sự phản ánh sáng tạo thực tại
khách quan và đồng thời có sự tác động trở lại thực tại đó thơng qua
hoạt động thực tiễn của con người
C. Ý thức là các phụ thuộc vào nguồn gốc sinh ra nó vì thế chỉ có vật
chất là cái năng động tích
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 38: Quy luật nào vạch ra khuynh hướng của sự vận động, phát
triển?

A. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
B. Quy luật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về
chất và ngược lại
C. Quy luật phủ định của phủ định
D. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình
độ của lực lượng sản xuất
Câu 39: Mối liên hệ của các sự vật hiện tượng là gì?
A. Là sự tác động lẫn nhau, chi phối chuyển hóa lẫn nhau một
cách khách quan, phổ biến, nhiều vẻ giữa các mặt, quá trình của sự
vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng
B. Là sự thừa nhận rằng giữa các mặt của sự vật, hiện tượng và giữa
các sự vật với nhau trong thực tế khách quan khơng có mối liên hệ nào cả
C. Là sự tác động lẫn nhau, có tính khách quan, phổ biến, nhiều vẻ,
khơng thể chuyển hóa cho nhau
D. Tất cả các câu đều đúng
Câu 40: Triết học MácLênin cho rằng, thực tiễn là tồn bộ [………]
có mục đích, mang tính lịch sử xã hội của con người nhằm cải tạo thế giới
khách quan. Hãy điền vào chỗ trống để hoàn thiện quan điểm trên
A. Hoạt động vật chất và tinh thần
B. Hoạt động tinh thần
C. Hoạt động vật chất
D. Hoạt động
Câu 41: Theo quan niệm của triết học MácLênin, thực tiễn là:
A. Tồn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử xã
hội của con người nhằm cải tạo thế giới khách quan
Thiên Dung

8

Đến với chúng tôi bạn sẽ có những gì bạn muốn!



PHOTOCOPPY THIÊN DUNG
CỔNG SAU HỒNG ĐỨC 1
B. Toàn bộ hoạt động tinh thần có mục đích, mang tính lịch sử xã hội
của con người nhằm cải tạo thế giới khách quan
C. Toàn bộ hoạt động vật chất và tinh thần có mục đích, mang tính
lịch sử xã hội của con người nhằm cải tạo thế giới khách quan
D. Tất cả các câu đều đúng
Câu 42: Theo quan niệm của triết học MácLênin, bản chất của nhận
thức là:
A. Sự phản ánh thế giới khách quan vào đầu óc của con người
B. Sự phản ánh chủ động, tích cực, sáng tạo của chủ thể trước
khách thể
C. Sự tiến gần của tư duy đến khách thể
D. Tất cả đều đúng
Câu 43: Hình thức nào là hình thức đầu tiên của giai đoạn trực quan
sinh động?
A. Khái niệm
B. Biểu tượng
C. Cảm giác
D. Tri giác
Câu 44: Hình thức nào của tư duy trừu tượng là hình thức liên kết các
khái niệm?
A. Khía niệm
B. Biểu tượng
C. Phán đốn
D. Cảm giác
Câu 45: Quan điểm khách quan địi hỏi phải phát huy tính năng động
sáng tạo của ý thức con người?

A. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình
B. Quan điểm của các nhà duy tâm
C. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
D. Quan điểm của thuyết bất khả tri
Câu 46: Quan điểm khách quan địi hỏi phải tơn trọng và hành động
theo quy luật khách quan
A. Quan điểm của triết học Hê ghen
B. Quan điểm của các nhà duy tâm
C. Chủ nghĩa chủ quan
D. Quan điểm duy vật biện chứng
Câu 47: Tiêu chuẩn của chân lý theo triết học Mác - Lênin là gì?
A. Thực tiễn
Thiên Dung

9

Đến với chúng tơi bạn sẽ có những gì bạn muốn!


PHOTOCOPPY THIÊN DUNG
CỔNG SAU HỒNG ĐỨC 1
B. Khoa học
C. Nhận thức
D. Hiện thực khách quan
Câu 48: Bản chất của quan điểm khách quan?
A. Xem xét sự vật phải công tâm
B. Xem xét sự vật phải đúng đắn
C. Xem xét sự vật tồn tại khách quan, tránh chủ quan
D. Xem xét sự vật phải xuất phát từ thực tế
Câu 49: Cơ sở của mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật, hiện tượng?

A. Sự thống nhất của tư duy
B. Tính thống nhất vật chất của thế giới
C. Tính thống nhất của tư duy
D. Sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng
Câu 50: Chân lý là:
A. Tri thức đúng
B. Tri thức phù hợp với thực tế
C. Tri thức phù hợp với hiện thực
D. Tri thức phù hợp với hiện thực được thực tiễn kiểm nghiệm
Câu 51: Trong các hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn, hình
thức nào là quan trọng nhất
A. Sản xuất vật chất
B. Chính trị xã hội
C. Thực nghiệm khoa học
D. Cả A, B, C
Câu 52: Yếu tố nào của dân số tác động chủ yếu tới sự phát triển của
xã hội trong thời đại ngày nay?
A. Chất lượng dân cư
B. Số lượng dân cư
C. Số lượng dân cư và sự gia tăng dân số hợp lý
D. Số lượng dân cư và mặt độ dân số hợp lý
Câu 53: Quan điểm, tư tưởng của xã hội là chủ yếu thuộc phạm trù
nào?
A. Kiến trúc thượng tầng
B. Quan hệ sản xuất
C. Cơ sở hạ tầng
D. Tồn tại xã hội
Câu 54: Các thiết chế như Nhà nước, Đảng, chính trị… là các yếu tố
thuộc phạm trù nào?
Thiên Dung


10

Đến với chúng tơi bạn sẽ có những gì bạn muốn!


PHOTOCOPPY THIÊN DUNG
CỔNG SAU HỒNG ĐỨC 1
A. Cơ sở hạ tầng
B. Quan hệ sản xuất
C. Kiến trúc thượng tầng
D. Lưc lượng sản xuất
Câu 55: Phương thức sản xuất là thể thống nhất của các nhân tố nào?
A. Quan hệ sản xuất và kiến trức thượng tầng
B. Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất
C. Cơ sở hạ tầng và kiến trức thượng tầng
D. Lực lượng sản xuất và cơ sở hạ tầng
Câu 56: Cấu trúc của lực lượng sản xuất bao gồm
A. Người lao động và tư liệu sản xuất
B. Người lao động và công cụ lao động
C. Người lao động và đối tượng lao động
D. Tư liệu sản xuất và đối tượng lao động
Câu 57: Mặt tự nhiên của phương thức sản xuất là gì?
A. Quan hệ sản xuất
B. Cơ sở hạ tầng
C. Kiến trúc thượng tầng
D. Lực lượng sản xuất
Câu 58: Phạm trù nào thể hiện mối quan hệ giữa con người và tự
nhiên trong quá trình sản xuất?
A. Phương thức sản xuất

B. Quan hệ sản xuất
C. Lực lượng sản xuất
D. Tư liệu sản xuất
Câu 59: Phạm trù nào thể hiện mối quan hệ giữa người với người
trong quá trình sản xuất?
A. Phương thức sản xuất
B. Quan hệ sản xuất
C. Lực lượng sản xuất
D. Tư liệu sản xuất
Câu 60: Tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội trong
lịch sử?
A. Quan hệ sản xuất đặc trưng
B. Chính trị tư tưởng
C. Lực lượng sản xuất
D. Phương thức sản xuất
Thiên Dung

11

Đến với chúng tôi bạn sẽ có những gì bạn muốn!


PHOTOCOPPY THIÊN DUNG
CỔNG SAU HỒNG ĐỨC 1
Câu 61: Quan niệm nào sau đây về phương pháp biện chứng là quan
niệm đúng đắn nhất?
A. xem xét sự vật, hiện tượng một cách tách biệt, cô lập, không liên hệ
với nhau
B. Chỉ nhìn thấy sự tồn tại của sự vật mà khơng thấy sự tiêu vong của
chúng

C. Chỉ nhìn thấy sự tồn tại của sự vật và những mối liên hệ bề ngoài
của chúng
D. Xem xét sự vật, hiện tượng trong mối liên hệ qua lại, trong sự
vận động, trong sự phát sinh và tiêu vong của chúng
Câu 62: Phạm trù nào nói lên thể thống nhất giữa lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất?
A. Phương thức sản xuất
B. Quan hệ sản xuất
C. Lực lượng sản xuất
D. Tư liệu sản xuất
Câu 63: Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào giữ vao trò quyết định:
A. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất
B. Quan hệ tổ chức, quản lý quá trình sản xuất
C. Quan hệ phân phối sản phẩm
D. Quan hệ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
Câu 64: Quy luật xã hội nào giữ vai trò quyết định đối với sự vận
động, phát triển của xã hội?
A. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất
B. Quy luật tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
C. Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
D. Quy luật đấu tranh giai cấp
Câu 65: Biển hiện nào sau đây nói lên vai trị quyết định của sản xuất
vật chất đối với sự tồn tại và phát triển xã hội
A. Sản xuất vật chất là cơ sở cho sự sinh tồn xã hội
B. Sản xuất vật chất là cơ sở hình thành nên tất cả các hình thức quan
hệ xã hội
C. Sản xuất vật chất là cơ sở cho sự tiến bộ xã hội
D. Tất cả đều đúng
Câu 66: Theo quan điểm MácLênin, muốn thay đổi một chế độ xã hội

thì:
A. Thay đổi lực lượng sản xuất
Thiên Dung

12

Đến với chúng tơi bạn sẽ có những gì bạn muốn!


PHOTOCOPPY THIÊN DUNG
CỔNG SAU HỒNG ĐỨC 1
B. Tạo ra nhiều của cải
C. Thay đổi quan hệ sản xuất
D. Thay đổi lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Câu 67: Cơ sở hạ tầng là?
A. Toàn bộ đất đai, máy móc, phương tiện để sản xuất
B. Tồn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành một cơ cấu kinh tế
của một xã hội nhất định
C. Toàn bộ những thành phần kinh tế của một xã hội
D. Là cơ cấu công - nông nghiệp của một nền kinh tế xã hội
Câu 68: Sự biến đổi của quan hệ sản xuất do yếu tố nào quyết định
nhất?
A. Sự phong phú của đối tượng lao động
B. Do cơng cụ hiện đại
C. Trình độ của người lao động
D. Trình độ của lực lượng sản xuất
Câu 69: Sự biến đổi có tính chất cách mạng nhất của kiến trúc thượng
tầng là do?
A. Thay đổi chính quyền nhà nước
B. Thay đổi của lực lượng sản xuất

C. Thay đổi của quan hệ sản xuất thống trị
D. Thay đổi của cơ sở hạ tầng
Câu 70: Mâu thuẫn nào sau đây tồn tại trong suốt quá trình vận động
và phát triển của sự vật?
A. Mâu thuẫn bên trong
B. Mâu thuẫn chủ yếu
C. Mâu thuẫn cơ bản
D. Mâu thuẫn đối kháng
Câu 71: Mâu thuẫn nào sau đây là mâu thuẫn đối kháng?
A. Mâu thuẫn giữ giai cấp công nhân với giai cấp nông dân trong xã
hội nước ta hiện nay
B. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với đội ngũ trí thức trong xã hội
nước ta hiện nay
C. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giới quý tộc trong xã hội tư bản
chủ nghĩa
D. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản trong xã hội
tư bản chủ nghĩa
Câu 72: Phương án nào sau đây giải quyết mâu thuẫn sẽ có hiệu quả
cao nhất?
Thiên Dung

13

Đến với chúng tơi bạn sẽ có những gì bạn muốn!


PHOTOCOPPY THIÊN DUNG
CỔNG SAU HỒNG ĐỨC 1
A. Đấu tranh
B. Điều hòa mâu thuẫn

C. Vừa đấu tranh, vừa điều hòa mâu thuẫn
D. Mâu thuẫn khác nhau phải có biện pháp giải quyết khác nhau
Câu 73: Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải quán triệt
quan điểm phát triển. Nguyên tắc đó dựa trên cơ sở lý luận nào?
A. Nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới
B. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
C. Nguyên lý về sự phát triển
D. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiên
Câu 74: “Khi xem xét các sự vật, hiện tượng phải đặt nó trong sự vận
động, trong sự phát triển, phải phát hiện ra các xu hướng biến đổi, chuyển
hóa của chúng”. Đó là yêu cầu chủ yếu của quan điểm nào sau đây:
A. Quan điểm toàn diện
B. Quan điểm lịch sử- cụ thể
C. Quan điểm thực tiễn
D. Quan điểm phát triển
Câu 75: “Khoảng giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng chưa làm
thay đổi căn bản về chất của sự vật” được gọi là gì?
A. Điểm nút
B. Đường nút
C. Độ
D. Bước nhảy
Câu 76: Điểm giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng làm thay đổi căn
bản về chất của sự vật gọi là
A. Độ
B. Bước nhảy
C. Điểm nút
D. Đường nút
Câu 77: Quan điểm ủng hộ cái mới, chống lại cái cũ lạc hậu, lỗi thời
kìm hãm sự phát triển là quan điểm được rút ra từ
A. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập

B. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự
thay đổi về chất và ngược lại
C. Quy luật phủ định của phủ định
D. Quy luật tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
Câu 78: Khái niệm “chất” trong triết học Mác-Lênin được hiểu là
A. Bản chất của sự vật
Thiên Dung

14

Đến với chúng tơi bạn sẽ có những gì bạn muốn!


PHOTOCOPPY THIÊN DUNG
CỔNG SAU HỒNG ĐỨC 1
B. Chất liệu tạo nên sự vật
C. Tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng, là sự
thống nhất các thuộc tính, làm cho nó là nó và phân biệt nó với những
cái khác
D. Tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng về các
phương diện số lượng các yếu tố cấu thành. Quy mô, tốc độ, nhịp điệu của
q trình vận động
Câu 79: Điền từ thích hợp “Sự phát triển là một………giữa các mặt
đối lập” (V.Lênin)
A. Quá trình thống nhất
B. Quá trình phủ định
C. Cuộc đấu tranh
D. Q trình chuyển hóa
Câu 80: Nắm được quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối
lập là nắm được ………của phép biện chứng

A. Bản chất
B. Hạt nhân
C. Nội dung
D. Hình thức
Câu 81: Khái niệm “ lượng” trong triết học Mác-Lênin được hiểu như
thế nào?
A. Là trọng lượng của sự vật
B. Là khối lượng của sự vật
C. Là thuộc tính của sự vật
D. Là tính quy định vốn có của sự vật biểu thị số lượng, quy mô,
nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật cũng như các thuộc
tính của nó
Câu 82: Kế thừa trong phủ định biện chứng có nghĩa là gì?
A. Tiếp thu trên cơ sở có chọn lọc những yếu tố tiến bộ của cái cũ - cái
bị phủ định
B. Tiếp thu trên cơ sở có chọn lọc những yếu tố tiến bộ của cái cũ cái bị phủ định. Đồng thời phải cải tạo, biến đổi cho phù hợp với điều
kiện mới
C. Tiếp thu toàn bộ những yếu tố tiến bộ của cái cũ – cái bị phủ định
để tạo ra cái mới
D. Là sự lặp lại cái cũ trên cơ sở cao hơn

Thiên Dung

15

Đến với chúng tơi bạn sẽ có những gì bạn muốn!


PHOTOCOPPY THIÊN DUNG
CỔNG SAU HỒNG ĐỨC 1

Câu 83: Nhận thức là sự phán ánh thế giới, phản ánh sự vật hiện
tượng trong thế giới một cách chủ động, tích cực, tự giác bởi con người là
quan niệm của trường phái triết học nào?
A. Quan niệm duy vật siêu hình
B. Quan niệm duy vật biện chứng
C. Quan niệm duy tâm chủ quan
D. Quan niệm duy tâm khách quan
Câu 84: Nhận thức là sự sáng tạo thuần túy chủ quan của con người là
quan niệm của trường phái triết học nào?
A. Quan niệm duy vật siêu hình
B. Quan niệm duy vật biện chứng
C. Quan niệm duy tâm chủ quan
D. Quan niệm duy tâm khách quan
Câu 85: Nhận thức là sự phán ánh sự vật một cách cơ giới, theo kiểu
soi gương, chụp ảnh là quan niệm của trường phái triết học nào?
A. Quan niệm duy vật siêu hình
B. Quan niệm duy vật biện chứng
C. Quan niệm duy vật tầm thường
D. Quan niệm duy tâm khách quan
Câu 86: Nhận thức là sự tha hóa của ý niệm tuyệt đối vào đầu óc con
người là quan niệm của trường phái triết học nào?
A. Quan niệm tơn giáo, thần bí
B. Quan niệm duy vật biện chứng
C. Quan niệm duy tâm chủ quan
D. Quan niệm duy tâm khách quan
Câu 87: Con người không thể nhận thức được bản chất của sự vật,
hiện tượng trong thế giới là quan niệm của trường phái triết học nào?
A. Quan niệm của chủ nghĩa hoài nghi
B. Quan niệm của thuyết bất khả tri
C. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng

D. Quan niệm duy tâm chủ quan
Câu 88: Câu nói: “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan
điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức” là quan niệm của
trường phái triết học nào?
A. Quan niệm duy vật biện chứng
B. Quan niệm của chủ nghĩa tương đối
C. Quan niệm của chủ nghĩa hoài nghi
D. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật siêu hình
Thiên Dung

16

Đến với chúng tơi bạn sẽ có những gì bạn muốn!


PHOTOCOPPY THIÊN DUNG
CỔNG SAU HỒNG ĐỨC 1
Câu 89: Quan niệm: “nhận thức là sự tiến gần mãi mãi và vô tận của
tư duy đến khách thể…” là của trường phái triết học nào?
A. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
B. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
C. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
D. Chủ nghĩa kinh nghiệm
Câu 90: Một trong những vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
A. Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc, động lực của nhận thức
B. Thực tiễn là kết quả của nhận thức
C. Thực tiễn do ý thức của con người tạo ra
D. Cả A, B, C
Câu 91: Định nghĩa nào về thực tiễn sau đây là đầy đủ và chính xác
nhất về thức tiễn?

A. Thực tiễn là tồn bộ hoạt động vật chất có ý thức, có mục đích của
con người
B. Thực tiễn là tồn bộ những hoạt động vật chất - cảm tính, có
tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội
C. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất của con người nhằm cải tạo
tự nhiên và xã hội
D. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động có tính chất lồi của con người
Câu 92: Thực tiễn có những đặc trưng nào sau đây?
A. Hoạt động mang tính vật chất - cảm tính của con người
B. Hoạt động mang tính lịch sử - xã hội của con người
C. Hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội
D. Cả A, B, C
Câu 93: Hoạt động nào sau đây là hoạt động vật chất?
A. Hoạt động sản xuất ra của cải, lương thực nuôi sống con người
B. Hoạt động sáng tạo ra các ý tưởng, lý thuyết khoa học
C. Hoạt động có ý chí, có mục đích của con người
D. Hoạt động sửa đổi, bổ sung luật
Câu 94: Những hình thức hoạt động nào sau đây của con người là
hình thức cơ bản của thực tiễn
A. Hoạt động sáng tạo ra chủ trương, đường lối chính sách của Đảng,
Nhà nước
B. Hoạt động sáng tạo nghệ thuật
C. Hoạt động cải tạo chính trị - xã hội
D. Hoạt động giáo dục, đào tạo
Thiên Dung

17

Đến với chúng tơi bạn sẽ có những gì bạn muốn!



PHOTOCOPPY THIÊN DUNG
CỔNG SAU HỒNG ĐỨC 1
Câu 95: Thực tiễn là tồn bộ hoạt động có ý thức, có mục đích của
con người là quan niệm của trường phái triết học nào?
A. Quan niệm duy vật siêu hình
B. Quan niệm duy vật biện chứng
C. Quan niệm duy vật thô thiển
D. Quan niệm duy tâm
Câu 96: Hình thức nào sau đây của thực tiễn là hình thức thực tiễn cơ
bản và quyết định nhất.
A. Hoạt động chính trị - xã hội
B. Hoạt động sản xuất vật chất
C. Hoạt động y tế
D. Hoạt động nghệ thuật
Câu 97: Tri thức kinh nghiệm và tri thức lý luận giống nhau ở những
điểm nào sau đây?
A. Giống nhau về trình độ phản ánh (cao hay thấp).
B. Giống nhau về phạm vi vận dụng (rộng hay hẹp)
C. Giống nhau về độ đúng đắn, chính xác (cao hay thấp).
D. Giống nhau vì đều là kết quả nhận thức của con người
Câu 98: Thực tiễn là cơ sở, động lực của lý luận bởi vì.....
A. Thực tiễn giúp con người có của cải vật chất để tồn tại
B. Thực tiễn cung cấp “chất liệu”, cung cấp “vật liệu”, góp phần
rèn luyện giác quan của con người giúp con người nhận thức và khái
quát lý luận hiệu quả hơn
C. Thực tiễn làm xuất hiện những nhu cầu, tình cảm buộc con người
phải học tập lý luận
D. Thực tiễn giúp cho tâm lý, tinh thần của con người mạnh mẽ hơn,
trên cơ sở đó khái quát lý luận hiệu quả hơn

Câu 99: Thực tiễn là mục đích của lý luận được hiểu như thế nào?
A. Lý luận suy cho cùng nhằm phục vụ đời sống tinh thần của con
người tốt hơn.
B. Thực tiễn không định hướng cho lý luận, lý luận là sản phẩm chủ
quan của chủ thể nhận thức
C. Phát triển lý luận khơng có mục đích tự thân, mà nhằm đáp
ứng nhu cầu của thực tiễn
D. Phát triển lý luận là nhằm đáp ứng cho nhu cầu của chủ thể nhận
thức
Câu 100: Theo quan điểm duy vật biện chứng tiêu chuẩn để kiểm tra
chân lý là gì?
Thiên Dung

18

Đến với chúng tơi bạn sẽ có những gì bạn muốn!


PHOTOCOPPY THIÊN DUNG
CỔNG SAU HỒNG ĐỨC 1
A. Được nhiều người thừa nhận
B. Rõ ràng, rành mạch khơng có mâu thuẫn trong lập luận
C. Thực tiễn
D. Tính hữu dụng
Câu 101: Theo quan điểm duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây
là sai?
A. Thực tiễn khơng có lý luận là thực tiễn mù qng
B. Lý luận khơng có thực tiễn là lý luận suông
C. Lý luận cao hơn thực tiễn
D. Kinh nghiệm tự nó khơng chứng minh được tính tất yếu

Câu 102: Lý luận có tính độc lập tương đối so với thực tiễn và có thể
tác động trở lại thực tiễn bằng cách ...
A. Tuyên truyền lý luận đó thấm nhuần vào quần chúng nhân dân
B. Thông qua hoạt động thực tiễn của quần chúng nhân dân
C. Sự giúp đỡ của lãnh đạo, quản lý
D. Nâng cao trình độ lý luận
Câu 103: Nguyên nhân cơ bản nhất của bệnh kinh nghiệm?
A. Do cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp quan liêu
B. Ảnh hưởng tiêu cực của tư tưởng gia trưởng, phong kiến
C. Vi phạm nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
D. Cả A, B, C
Câu 104: Vai trò của lý luận đối với thực tiễn?
A. Làm ra của cải vật chất nuôi sống con người
B. Giúp cho hoạt động nói chung của con người bớt mò mẫm, vòng vo
C. Quyết định tới sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người
D. Soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn
Câu 105: Theo quan điểm duy vật biện chứng: “… là tiêu chuẫn cao
nhất, tiêu chuẩn cuối cùng có thể khẳng định hay bác bỏ một nhận thức, lý
luận trong một điều kiện lịch sử - cụ thể nào đó”.
A. Tính hữu dụng
B. Lợi ích của chủ thể hoạt động
C. Thực tiễn
D. Thực tế
Câu 106: Chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Quan hệ sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa người và người trong
quá trình sản xuất
B. Quan hệ sản xuất thể hiện quan hệ giữa người với tự nhiên
trong quá trình sản xuất
Thiên Dung


19

Đến với chúng tơi bạn sẽ có những gì bạn muốn!


PHOTOCOPPY THIÊN DUNG
CỔNG SAU HỒNG ĐỨC 1
C. Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ
tổ chức quản lý sản xuất và quan hệ phân phối sản phẩm
D. Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng
sản xuất sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển
Câu 107: Những nguyên nhân của bệnh kinh nghiệm ở nước ta là do

A. Coi thường lý luận
B. “Học không đi đôi với hành”
C. Yếu kém về lý luận
D. Cả A,B, C
Câu 108: Tiêu chuẩn khách quan cao nhất và cuối cùng để khẳng định
hay bác bỏ một nhận thức nào đó là …
A. Tính rõ ràng, rành mạch của nhận thức đó
B. Thực tiễn
C. Tính hữu dụng (hữu dụng hay khơng hữu dụng)
D. Tính khoa học
Câu 109: Quan điểm … cho rằng: “chân lý là cụ thể, cách mạng là
sáng tạo”
A. Duy tâm chủ quan
B. Duy vật biện chứng
C. Duy tâm khách quan
D. Duy vật siêu hình
Câu 110: Lý luận sng là lý luận…

A. Sát với thực tiễn của các nhà khoa học
B. Không gắn với thực tiễn
C. Vận lý luận vào thức tiễn
D. Được rút ra từ tư duy kinh nghiệm
Câu 111: Thực tiễn … là thực tiễn mù quáng
A. Được hướng dẫn bởi kinh nghiệm
B. Khơng có lý luận khoa học
C. Có lý luận hướng dẫn
D. Có lý luận soi đường
Câu 112: Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là nguyên
tắc cơ bản của chủ nghĩa …
A. Duy vật tầm thường
B. Duy tâm khách quan
C. Duy vật biện chứng
D. Kinh nghiệm
Thiên Dung

20

Đến với chúng tôi bạn sẽ có những gì bạn muốn!


PHOTOCOPPY THIÊN DUNG
CỔNG SAU HỒNG ĐỨC 1
Câu 113: Để quán triệt nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực
tiễn, cần:
A. Gắn học đi đôi với hành
B. Vận dụng những thành tựu khoa học vào cải tạo chính trị - xã hội
C. Hiểu và vận dụng đúng đắn, sáng tạo mối quan hệ giữa lý luận và
thực tiễn

D. Cả A, B, C
Câu 114: Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện ở?
A. Trình độ cơng cụ lao động và người lao động
B. Trình độ tổ chức và phân cơng lao động xã hội
C. Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất
D. Cả A, B, C
Câu 115: Chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Lực lượng sản xuất sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa người
và người trong quá trình sản xuất
B. Lực lượng sản xuất sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa người và tự
nhiên trong q trình sản xuất
C. Lực lượng sản xuất có vai trò quyết định trong mối quan hệ biện
chứng với quan hệ sản xuất
D. Lực lượng sản xuất bao gồm người lao động và tư liệu sản xuất
Câu 116: Hình thái kinh tế - xã hội nào thống trị thời kỳ trung cổ ở
Tây Âu:
A. Chiếm hữu nô lệ
B. Cộng sản nguyên thuỷ
C. Phong kiến
D. Tư bản chủ nghĩa
Câu 117: Sản xuất vật chất là gì?
A. Sản xuất xã hội, sản xuất tinh thần
B. Sản xuất của cải vật chất
C. Sản xuất vật chất và sản xuất tinh thần
D. Sản xuất ra đời sống xã hội
Câu 118: Xác định câu trả lời đúng theo quan điểm của triết học
MácLênin: Nhân tố quyết định sự tồn tại của xã hội là?
A. Sản xuất tinh thần
B. Sản xuất ra bản thân con người
C. Sản xuất vật chất

D. Tái sản xuất vật chất
Câu 119: Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện ở:
Thiên Dung

21

Đến với chúng tơi bạn sẽ có những gì bạn muốn!


PHOTOCOPPY THIÊN DUNG
CỔNG SAU HỒNG ĐỨC 1
A. Trình độ cơng cụ lao động và người lao động
B. Trình độ tổ chức, phân cơng lao động xã hội
C. Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất
D. Cả A, B, C
Câu 120: Đối tượng lao động là:
A. Công cụ lao động
B. Cơ sở hạ tầng
C. Khao học, công nghệ
D. Những cái trong tự nhiên và nguyên liệu
Câu 121: Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào giữ vai trò quyết định:
A. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất
B. Quan hệ tổ chức, quản lý quá trình sản xuất
C. Quan hệ phân phối sản phẩm
D. Quan hệ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
Câu 122: Tư liệu sản xuất:
A. Những cái có sẵn trong tự nhiên
B. Ngun liệu
C. Cơng cụ lao động và các yếu tố vật chất khác
D. Tất cả những yếu tố trên

Câu 123: Nội dung của quá trình sản xuất vật chất là:
A. Tư liệu sản xuất và quan hệ giữa người với người đối với tư liệu
sản xuất
B. Tư liệu sản xuất và người lao động với kỹ năng lao động tương
ứng với công cụ lao động
C. Tư liệu sản xuất và tổ chức, quản lý quá trình sản xuất
D. Tư liệu sản xuất và con người
Câu 124: Nền tảng vật chất của toàn bộ lịch sử nhân loại là:
A. Lực lượng sản xuất
B. Quan hệ sản xuất
C. Của cải vật chất
D. Phương thức sản xuất
Câu 125: Hoạt động tự giác trên quy mơ tồn xã hội là đặc trưng cơ
bản của nhân tố chủ quan trong xã hội?
A. Chiếm hữu nô lệ
B. Tư bản chủ nghĩa
C. Xã hội chủ nghĩa
D. Phong kiến
Thiên Dung

22

Đến với chúng tơi bạn sẽ có những gì bạn muốn!


PHOTOCOPPY THIÊN DUNG
CỔNG SAU HỒNG ĐỨC 1
Câu 126: Khuynh hướng của sản xuất là không ngừng biến đổi phát
triển. Sự biến đổi đó bao giờ cũng bắt đầu từ:
A. Sự biến đổi, phát triển của cách thức sản xuất

B. Sự biến đổi, phát triển của lực lượng sản xuất
C. Sự biến đổi, phát triển của kỹ thuật sản xuất
D. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật
Câu 127: Tính chất xã hội hóa của lực lượng sản xuất được bắt đầu
từ:
A. Xã hội tư bản chủ nghĩa
B. Xã hội xã hội chủ nghĩa
C. Xã hội phong kiến
D. Xã hội chiếm hữu nô lệ
Câu 128: Nguồn gốc ra đời của Chủ nghĩa duy tâm?
A. Sự tuyệt đối hóa vai trị của ý thức
B. Xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa, thần thánh hóa một mặt, một
đặc tính nào đó của q trình nhận thức mang tính biện chứng của con
người
C. Tuyệt đối hóa vai trị của lao động trí óc và của giai cấp thống trị
D. Do cả ba nguyên nhân trên
Câu 129: Trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta, chúng ta cần
phải tiến hành:
A. Phát triển lực lượng sản xuất đạt trình độ tiên tiến để tạo cơ sở cho
việc xây dựng quan hệ sản xuất mới.
B. Chủ động xây dựng quan hệ sản xuất mới để tạo cơ sở thúc đẩy lực
lượng sản xuất phát triển
C. Kết hợp đồng thời phát triển lực lượng sản xuất với từng bước
xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp
D. Củng cố xây dựng kiến trúc thượng tầng mới cho phù hợp với cơ
sở hạ tầng
Câu 130: Thực chất của quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng:
A. Quan hệ giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần của xã hội
B. Quan hệ giữa kinh tế và chính trị

C. Quan hệ giữa vật chất và tinh thần
D. Quan hệ giữa tồn tại xã hội với ý thức xã hội
Câu 131: Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội là phạm trù được áp
dụng:
A. Cho mọi xã hội trong lịch sử
Thiên Dung

23

Đến với chúng tơi bạn sẽ có những gì bạn muốn!


PHOTOCOPPY THIÊN DUNG
CỔNG SAU HỒNG ĐỨC 1
B. Cho một xã hội cụ thể
C. Cho xã hội tư bản chủ nghĩa
D. Cho xã hội cộng sản chủ nghĩa
Câu 132: Cấu trúc của một hình thái kinh tế - xã hội gồm các yếu tố
cơ bản hợp thành:
A. Lĩnh vực vật chất và lĩnh vực tinh thần
B. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
C. Quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
D. Quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Câu 133: Tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, chúng ta phải xây dựng
các yếu tố hợp thành hình thái kinh tế - xã hội là:
A. Lĩnh vực vật chất và lĩnh vực tinh thần
B. Kiến trúc thượng tầng
C. Quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
D. Quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Câu 134: Quan hệ sản xuất bao là:

A. Quan hệ giữa con người với tự nhiên và con người với con người
B. Quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất, lưu
thơng, tiêu dùng hàng hố
C. Các quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất vật
chất
D. Quan hệ giữa người với người trong đời sống xã hội
Câu 135: Cơ sở hạ tầng của xã hội là:
A. Đường xá, cầu tàu, bến cảng, bưu điện...
B. Tổng hợp các quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã
hội
C. Toàn bộ cơ sở vật chất - kỹ thuật của xã hội
D. Đời sống vật chất
Câu 136: Kiến trúc thượng tầng của xã hội bao gồm:
A. Toàn bộ các quan hệ xã hội
B. Toàn bộ các tư tưởng xã hội và các tổ chức tương ứng
C. Toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền,... và những
thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái chính trị, ... được
hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định
D. Toàn bộ ý thức xã hội
Câu 137: Điểm xuất phát để nghiên cứu xã hội và lịch sử của C.Mác,
Ph.Ăngghen là:
A. Con người hiện thực
Thiên Dung

24

Đến với chúng tôi bạn sẽ có những gì bạn muốn!


PHOTOCOPPY THIÊN DUNG

CỔNG SAU HỒNG ĐỨC 1
B. Sản xuất vật chất
C. Các quan hệ xã hội
D. Đời sống xã hội
Câu 138: Theo C.Mác và Ph.Ăngghen thì quá trình thay thế các hình
thức sở hữu tư liệu sản xuất phụ thuộc vào:
A. Trình độ của cơng cụ sản xuất
B. Trình độ kỹ thuật sản xuất
C. Trình độ phân cơng lao động xã hội
D. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Câu 139: Hiểu vấn đề "bỏ qua" chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta như
thế nào là đúng
A. Là sự "phát triển rút ngắn" và "bỏ qua" việc xác lập địa vị
thống trị của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
B. Là "bỏ qua" sự phát triển lực lượng sản xuất
C. Là sự phát triển tuần tự
D. Là bỏ qua cơ sở hạ tầng
Câu 140: Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
nước ta là:
A. Nhiều thành phần xã hội đan xen tồn tại
B. Lực lượng sản xuất chưa phát triển
C. Năng xuất lao động thấp
D. Từ một nền sản xuất nhỏ là phổ biến quá độ lên CNXH không
qua chế độ tư bản chủ nghĩa
Câu 141: Thực chất của lịch sử xã hội loài người là:
A. Lịch sử đấu tranh giai cấp
B. Lịch sử của văn hoá
C. Lịch sử của sản xuất vật chất
D. Lịch sử của tôn giáo
Câu 142: Tính chất đối kháng của kiến trúc thượng tầng là do nguyên

nhân:
A. Khác nhau về quan điểm tư tưởng.
B. Từ tính đối kháng của cơ sở hạ tầng
C. Tranh giành quyền lực
D. Cả a và b
Câu 143: Nội dung của chính trị phản ánh từ mối quan hệ nào?
A. Mối quan hệ văn hóa
B. Mối quan hệ đạo đức
Thiên Dung

25

Đến với chúng tơi bạn sẽ có những gì bạn muốn!


×