Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

TIỂU LUẬN phân tích quan điểm của đảng về xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc vai trò của thanh niên trong việc xây dựng và phát triển nền văn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.74 KB, 23 trang )

OẠI 1HỌC



TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á

ĐONG Á

KHOA: NGOẠI NGỮ

BÀI TẬP TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: ĐƯỜNG LỐI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Họ và tên: Huỳnh Thị Cúc

Lớp: EL17A2

ĐÊ TÀI: Phân tích quan điểm của Đảng về xây dựng và phát triển nền văn
hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Vai trò của thanh niên trong việc xây
dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Vân

Đà Nằng, ngày 8 tháng 6 năm 2021


1. MỤC LỤC
2.
3.

2. LỜI MỞ ĐẦU


2


4.

Trong gần 30 năm xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc

dân
tộc, theo tác giả bài viết, nền văn hóa của nước ta đã đạt những thành tựu bước đầu. Để
phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm trong xây dựng và phát triển văn hóa, cần
thực hiện ba giải pháp là phát huy các nguồn lực, xây dựng các chuẩn mực văn hóa,
xây dựng và hồn thiện các thiết chế văn hóa. Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc mà chúng ta đang xây dựng là nền văn hóa thứ ba dưới sự lãnh đạo của Đảng
sau cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945. Nền văn hóa thứ nhất dưới sự lãnh đạo của
Đảng là nền văn hóa của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, được xây dựng và
phát triển theo mơ thức: dân tộc hóa, đại chúng hóa, khoa học hóa. Nền văn hóa thứ
hai dưới sự lãnh đạo của Đảng là nền văn hóa của thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà, được phát triển
theo mô thức: Nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc. Cùng với quá trình dựng
nước và giữ nước, nền văn hóa Việt Nam đã hình hành và phát triển. Văn hóa là tồn
bộ những giá trị do con người tạo ra trong quá trình tồn tại và phát triển, bằng lao động
của chính mình trong hai lĩnh vực vật chất và tinh thần. Văn hố Việt Nam là thành
quả hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước và giữ nước
của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là kết quả giao lưu và tiếp thụ tinh hoa của nhiều
nền văn minh thế giới để khơng ngừng hồn thiện mình.

3


3. PHẦN NỘI DUNG

5.

3.1. Cơ sở lý luận về văn hóa

4


6.
7.

3.1.1 Khái niệm về văn hóa:

Từ trước đến nay khái niệm văn hóa đã được rất nhiều cá nhân tổ chức nghiên

cứu. Theo nghĩa rộng Văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người
lao động và sáng tạo ra.
-

Theo nghĩa hẹp : văn hóa là đời sống tinh thần , hệ các giá trị truyền thống , lối
sống
của xã hội văn hóa là bản sắc , là năng lực sáng tạo của một dân tộc là cái phân
biệt cái
này với cái khác .

-

Edouard Heridot cho rằng : “ Văn hóa là cái cịn lại khi người ta đã quên đi tất
cả là
cái vẫn thiếu khi người ta đã học tất cả ”.


-

C.Mác thì coi văn hóa là tồn bộ những thành quả được tạo ra nhờ hoạt động lao
động sáng tạo của con người hoạt động sản xuất vật chất và tái sản xuất ra đời
sống
hiện thực của con người.

-

Theo Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, lồi
người
mới sáng tạo và phát minh ra ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học,
tôn
giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và
các
phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”.
Định
nghĩa của Hồ Chí Minh giúp chúng ta hiểu văn hóa cụ thể và đầy đủ hơn. Suy
cho
cùng, mọi hoạt động của con người trước hết đều “vì lẽ sinh tồn cũng như mục
đích
của cuộc sống”, những hoạt động sống đó trải qua thực tiễn và thời gian được
5


lặp đi,
lặp lại thành những thói quen, tập quán, chắt lọc thành những chuẩn mực, những
giá trị
vật chất và tinh thần được tích lũy, lưu truyền từ đời này qua đời khác thành kho
tàng

quý giá mang bản sắc riêng của mỗi cộng đồng, góp lại mà thành di sản văn hóa
của
tồn nhân loại.

8.

3.1.2. Vai trị và đặc trưng của văn hóa:
9. *t* Đặc trưng của văn hóa

6


-

Văn hóa có tính hệ thống: Cần phải phân biệt rạch rịi giữa tính hệ thống với
tính tập hợp. Tính hệ thống của văn hóa có “xương sống” là mối liên hệ mật
thiết giữa
các thành tố với nhau, các thành tố có thể bao gồm hàng loạt các sự kiện, nó kết
nối
những hiện tượng, quy luật lại với nhau trong q trình phát triển.

-

Văn hóa có tính giá trị: Văn hóa khi được hiểu theo khía cạnh của một tính từ
sẽ mang nghĩa là tốt đẹp, là có giá trị. Người có văn hóa cũng chính là một
người có
giá trị. Do đó mà văn hóa trở thành thước đo chuẩn mực cho con người và xã
hội.

-


Văn hóa có tính nhân sinh: Tính nhân sinh của văn hóa có nghĩa rằng văn hóa
được coi như một hiện tượng xã hội. Hiện tượng xã hội được hiểu là những hiện
tượng
do con người sáng tạo ra hay còn gọi là nhân tạo, khác với các giá trị tự nhiên
hay còn
gọi là thiên tạo. Chính vì là một thực thể có tính nhân sinh nên văn hóa chịu tác
động
của cả vật chất lẫn tinh thần của con người.

-

Văn hóa có tính lịch sử: Văn hóa phản ánh q trình sáng tạo của con người
trong một khơng gian và thời gian nhất định. Chính vì thế mà văn hóa cũng gắn
liền
với chiều dài lịch sử, thậm chí là văn hóa hàm chứa lịch sử. Tính lịch sử khiến
cho văn
hóa mang đặc trưng có bề dày, có chiều sâu, có hệ giá trị. Nhờ có tính lịch sử mà
văn
hóa cũng cần được duy trì, nói một cách khác đó là biến văn hóa trở thành
truyền
thống văn hóa.

7


10. *t* Văn hóa có những vai trị chủ yếu:
i) . Là cơ sở để xác lập các giá trị cốt lõi của mơ hình - con đường - thể chế phát
triển của một quốc gia - dân tộc, xác lập các giá trị cốt lõi của thể chế chính trị
thực sự

“của dân, do dân và vì dân”. Xác lập mục tiêu bao trùm của sự phát triển là vì
con
người; con người vừa là chủ thể vừa là mục tiêu của sự phát triển. Các giá trị
này
thường được xác định, chế định trong cương lĩnh của các Đảng cầm quyền,
trong hiến
pháp, pháp luật, chiến lược phát triển của quốc gia...

8


ii) . Là cơ sở để xác lập các giá trị cốt lõi của thể chế kinh tế, triết lý và đạo đức
kinh doanh thúc đẩy phát triển năng động, hiệu quả, hài hòa và bền vững cả về
kinh tế,
xã hội và môi trường; phát triển bao trùm, “không để ai tụt lại phía sau”. Xác lập
hệgiá trị phát triển chung của quốc gia trong định hướng phát triển dài hạn và
trong
những giai đoạn cụ thể. Hệ giá trị phát triển đó được cụ thể hóa thành các giá trị
phát
triển trong các lĩnh vực con người, chính trị, kinh tế, xã hội, môi trường sinh
thái.
iii) . Là cơ sở để xác lập các giá trị xã hội, lối sống xã hội, nền đạo đức xã hội
thượng tôn pháp luật, nhân văn, nhân ái, tôn trọng quyền con người, quyền công
dân.
Là cơ sở để tạo nên “sức mạnh mềm” trong phát triển.
iv) . Là cơ sở để xác lập hệ giá trị phát triển cùng với cơ chế hoạt động tương
ứng của từng chủ thể trong xã hội (thể hiện những giá trị mà chủ thể đó tuân
theo và
hướng tới); tạo động lực nội sinh cho sự phát triển bền vững của từng chủ thể
cũng

như toàn xã hội với tư cách là một hệ thống mở trong tất cả các lĩnh vực của đời
sống
xã hội.
v) . Là cơ sở để xác lập hệ giá trị hợp tác và hội nhập quốc tế trên cơ sở nguyên
tắc đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên trên trên hết, đồng thời tôn trọng các lợi ích
chính
đáng của các quốc gia - dân tộc khác, hợp tác bình đẳng cùng phát triển và cùng

lợi, cùng bảo vệ các giá trị chung của nhân loại.
vi) . Là cơ sở để xây dựng cơ chế liên kết - điều tiết sự phát triển thông qua liên
kết các giá trị giữa các chủ thể và trong toàn xã hội; hạn chế những tác động tiêu
cực
9


trong quá trình phát triển.
3.1.3.
-

Tìm hiểu khái quát về nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc:

Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ mà nội dung cốt lõi là lý tưởng độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
nhằm
mục tiêu tất cả vì con người, vì hạnh phúc và sự phát triển phong phú tự do, tồn
diện
của con người trong mối quan hệ hài hịa giữa cá nhân và cộng đồng, giữa xã hội
và tự
nhiên Tiên tiến không chỉ về nội dung tư tưởng mà cả trong hình tức biểu hiện ,
trong

các phương tiện chuyển tải nội dung. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp
hành
Trung ương Đảng (khóa VIII) ngày 16 tháng 7 năm 1998 về “xây dựng và phát
triển
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” đã giải thích.

10


-

Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng
đồng các dân tộc Việt Nam được vun đắp nên qua lịch sử hàng nghàn năm đấu
tranhdựng nước và giữ nước. Đó là lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân
tộc, tinh
thần đồn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc,
lịng
nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo trong lao
động,
sự tinh tế trong ứng xử, tính giải dị trong lối sống Bản sắc văn hóa dân tộc cịn
đậm nét
trong các hình thức biểu hiện mang tính dân tộc độc đáo. Bảo vệ bản sắc dân tộc
phải
gắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc những cái hay, cái
tiến bộ
trong văn hóa các dân tộc khác. Giữ gìn bản sắc dân tộc phải đi liền với chống
lạc hậu,
lỗi thời trong phong tục, tập quán, lề thói cũ.
11.


- Nền văn hóa tiên tiến là nền văn hóa mang tinh thần dân chủ, là tiền đề

quan
trọng cho sự phát triển văn hóa, tạo động lực cho sự phát triển tài năng, nhu cầu sáng
tạo của quần chúng nhân dân. Đó là nền văn hóa mang tính nhân văn, nhân đạo sâu
sắc, phản ánh mối quan hệ hài hòa giữa con người và con người, giữa con người với tự
nhiên, phát triển vì sự phát triển tồn diện và hạnh phúc của con người.
12.

13.

Tính chất tiên tiến:

-

Nền văn hóa yêu nước và tiến bộ.

-

Thể hiện tinh thần nhân văn và dân chủ.

-

Trình độ cao, hiện đại cùng khu vực và quốc tế.

-

Hình thức thể hiện và phương tiện truyền tải nội bộ tiến bộ.
Ví dụ : Áo dài Việt Nam là một nét văn hóa truyền thống của người Việt đã


truyền từ
11


đời này qua đời khác và tiếp thu tính tiên tiến trong nền văn hóa cùng bắt kịp với nhịp
sống hiện đại, người dân Việt Nam đã sáng tạo nên những chiếc áo dài cách tân cách
điệu nó đi mà vẫn giữ nét duyên dáng và cái truyền thống của áo dài, khơng làm mờ
nhạt đi cái văn hóa riêng đó.
14.

■^ Nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc tức là nền văn hóa mang đầy đủ các

nội
dung về yếu tố dân tộc, dân chủ nhân văn và hiện đại. Bảo vệ bản sắc dân tộc phải gắn
với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc những cái ha, cái tiến bộ trong văn
hóa các dân tộc khác. Giữ gìn bản sắc dân tộc phải đi liền với chống lạc hậu, lỗi thời
trong phong tục, tập quán, lề thói cũ.

12


21.

15.

Bản sắc dân tộc của văn hóa Việt Nam:

16.

+ Lịng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc.


17.

+ Tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng.

18.

+ Lịng nhân ái khoan dung trọng nghĩa tình đạo lý.

19.

+ Đức tính cần cù sáng tạo trong đời sống lao động.

20.

+ Sự tinh tế, khéo léo trong ứng xử.

3.2. Quan điểm của Đảng về xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến

đậm đà
bản sắc dân tộc.
22.

- NQTƯ 5 khóa VIII ( 7/1998) nêu ra những quan điểm chỉ đạo cơ bản, 10

nhiệm vụ
cụ thể và 4 giải pháp lớn để xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản
sắc dân tộc:
23.


❖ Năm quan điểm chỉ đạo:

24. Một là, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực
thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội. Chăm lo văn hóa là chăm lo củng cố nền tảng
tinh thần của xã hội. Thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ và lành mạnh, không quan tâm
giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội thì
khơng thể có sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Xây dựng và phát triển kinh tế
phải nhằm mục tiêu văn hóa, vì xã hội cơng bằng, văn minh, con người phát triển tồn
diện Văn hóa là kết quả của kinh tế đồng thời là động lực của sự phát triển kinh tế. Các
nhân tố văn hóa phải gắn kết chặt chẽ với đời sống và hoạt động xã hội trên mọi
phương diện chính trị, kinh tế, xã hội, luật pháp, kỷ cương, biến thành nguồn lực nội
sinh quan trọng nhất của phát triển.

13


25. Hai là, nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản
sắc
dân tộc. Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ mà nội dung cốt lõi là lý tưởng độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác- Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nhằm
mục tiêu tất cả vì con người, vì hạnh phúc và sự phát triển phong phú, tự do, toàn diện
của con người trong mối quan hệ hài hòa giữa cá nhân và cộng đồng, giữa xã hội và tự
nhiên. Tiên tiến không chỉ về nội dung tư tưởng mà cả trong hình thức biểu hiện,
trongcác phương tiện chuyển tải nội dung. Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị bền
vững,
những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam được vun đắp nên qua lịch sử
hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước. Đó là lịng u nước nồng nàn, ý chí
tự cường dân tộc, tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân-gia đình-làng
xã-Tổ quốc; lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý; đức tính cần cù, sáng
tạo trong lao động; sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống Bản sắc văn hóa

dân tộc cịn đậm nét cả trong các hình thức biểu hiện mang tính dân tộc độc đáo. Bảo
vệ bản sắc dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc
những cái hay, cái tiến bộ trong văn hóa các dân tộc khác. Giữ gìn bản sắc dân tộc phải
đi liền với chống lạc hậu, lỗi thời trong phong tục, tập quán, lề thói cũ.
26.Ba là, nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng
đồng các dân tộc Việt Nam. Hơn 50 dân tộc sống trên đất nước ta đều có những giá trị
và sắc thái văn hóa riêng. Các giá trị và sắc thái đó bổ sung cho nhau, làm phong phú
nền văn hóa Việt Nam và củng cố sự thống nhất dân tộc là cơ sở để giữ vững sự bình
đẳng và phát huy tính đa dạng văn hóa của các dân tộc anh em.
27.Bốn là, xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh
đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng. Mọi người Việt Nam phấn đấu vì
dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh đều tham gia sự nghiệp xây dựng và
phát triển nền văn hóa nước nhà. Cơng nhân, nơng dân, trí thức là nền tảng khối đại
đoàn kết toàn dân, cũng là nền tảng của sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa dưới
sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước. Đội ngũ trí thức gắn bó với nhân dân giữ
vai trị quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa vì đội ngũ trí thức
đó là tinh hoa của văn hoá dân tộc, cho nên trong sự nghiệp xây dựng nền văn hoá tiên
14


tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hố là sự nghiệp
của tồn dân, song phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đảng là
đại biểu cho lợi ích của giai cấp công nhân và của cả dân tộc, được trang bị thế giới
quan Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vạch ra phương hướng đúng đắn cho sự
phát triển văn hoá dân tộc. Đảng là đại biểu tiêu biểu cho trí tuệ, đạo đức, tâm hồn dân
tộc, là người đi tiên phong trong sự nghiệp xây dựng văn hố, tổ chức, lơi cuốn nhân
dân tham gia sự nghiệp đó.

15



28.Năm là, văn hóa là một mặt trận; xây dựng và phát triển văn hóa là một sự
nghiệp
cách mạng lâu dài, địi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì thận trọng. Bảo tồn
và phát huy những di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc, sáng tạo nên những giá trị văn
hóa mới, xã hội chủ nghĩa, làm cho những giá trị ấy thấm sâu vào cuộc sống toàn xã
hội và mỗi con người, trở thành tâm lý và tập quán tiến bộ, văn minh là một q trình
cách mạng đầy khó khăn, phức tạp, địi hỏi nhiều thời gian. Trong cơng cuộc đó, "xây"
đi đơi với "chống", lấy "xây" làm chính. Cùng với việcgiữ gìn và phát triển những di
sản văn hóa quý báu của dân tộc, tiếp thu những tinh hoa văn hóa thế giới, sáng tạo,
vun đắp nên những giá trị mới, phải tiến hành kiên trì cuộc đấu tranh bài trừ các hủ
tục, các thói hư tật xấu, nâng cao tính chiến đấu, chống mọi mưu toan lợi dụng văn hóa
để thực hiện "diễn biến hịa bình".
29.

❖ Mười nhiệm vụ cụ thể:

1. Xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới với những đức
tính :
tinh thần yêu nước , có ý thức tập thể , có lối sống lành mạnh...
2. Xây dựng mơi trường văn hố .
3. Phát triển sự nghiệp văn học - nghệ thuật.
4. Bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá.
5. Phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo và khoa học công nghệ.
6. Phát triển đi đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng.
7. Bảo tồn , phát huy và phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số.
8. Chính sách văn hố đối với tơn giáo.
9. Mở rộng hợp tác quốc tế về văn hoá.
10. Củng cố , xây dựng và hồn thiện thể chế văn hố.
30.


*t* Bốn giải pháp lớn:

1. Mở cuộc vận động giáo dục chủ nghĩa yêu nước với thi đua yêu nước và phong
trào:
16


" Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ".

17


2. Tăng cường xây dựng ban hành luật pháp và các chính sách về văn hố.
3. Tăng cường nguồn lực và phương tiện cho hoạt động văn hoá.
4. Nâng cao hiệu quả lãnh đạ của Đảng trên lĩnh vực văn hóa.
3.3.

Vai trị của thanh niên trong việc xây dựng và phát triển đến nền văn

hóa
đậm đà bản sắc dân tộc
31.

Đứng từ góc độ của sinh viên, nhìn nhận về biện pháp để củng cố và phát

triển
tính chất tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc của xã hội Việt Nam: Trong điều kiện hiện
nay, muốn xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, cần phải xây
dựng được hệ thống giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ. Con người luôn là

nhân tố quan trọng trong việc đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội. Mà đội ngũ
trí thức lại chính là nhân tố chính trong xu hướng phát triển này. Đứng từ góc độ là
sinh viên, là bộ phận trí thức chủ yếu trong xu hướng xây dựng nền văn hóa tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc.

32.

Thứ nhất, trong quá trình đổi mới, xây dựng đất nước, hội nhập vào khu

vực và
thế giới, con người vẫn ln gắn bó với những giá trị văn hóa truyền thống với những
giá trị nổi bật như tinh thần yêu nước, ý chí độc lập dân tộc, tự lực tự cường. Vì vậy
mỗi sinh viên cần phải tích cực trau dồi tinh thần yêu nước, nâng cao tinh thần tự giác,
độc lập trong cơng việc và học tập. Điều này chính là thái độ tích cực của mỗi cơng
dân trước vận mệnh của Tổ quốc, trước các thay đổi của đất nước về kinh tế, xã hội.
33.

Thứ hai, con người Việt Nam luôn có đức tính cần cù, sáng tạo trong mọi

hoạt
động. Đây là một giá trị đặc trưng, là điểm mạnh trong định hướng và xây dựng các
điều kiện thuận lợi cho công tác giáo dục, lối sống đạo đức, nhân cách mỗi con người.
Mỗi sinh viên cần tận dụng và phát huy đức tính này vào học tập cũng như cuộc sống.
34.chất
học,
tôn
Thứ

trọng
truyền

thống
của
dân
tộcphát
Việt triển
Nam
lànguồn
tinh
thần
hiếu
đạo.

đào
Đây
tạo
làba,
của
nhân
đất
tốkiến
quyết
định
đến
sự
hệ
thống
giáo
dục
nước.
lượng

Việc
trau
cao.
dồi
thức
giúp
phát
triển
nhanh
nhân
lực

18


35.

Trong công cuộc xây dựng và phát triển của nền văn hóa tiên tiến, đậm

đà

bản

sắc dân tộc, Nhà nước chủ trương tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo,
tiếp cận chuẩn mực giáo dục tiên tiến của thế giới phù hợp với yêu cầu phát triển của
Việt Nam, mở rộng hợp tác với kiến thức của nhân loại, tiếp cận với trình độ khoa học
kỹ thuật có trình độ cao. Để có thể hỗ trợ Nhà nước thực hiện được kế hoạch này, sinh
viên cần phải trang bị cho mình đầy đủ kiến thức về kiến thức, kỹ năng giao tiếp, kỹ
năng cơ bản trong cuộc sống, hiểu biết đầy đủ về nền văn hóa của đất nước. Bên cạnh
đó, cần tìm hiểu nền văn hóa của các quốc gia trên thế giới, tăng sự hiểu biết của bản

thân. Đồng thời, cần kiên quyết phê phán, đấu tranh chống lại các biểu hiện tiêu cực
trong tư tưởng, đạo đức lối sống... Tích cực bồi dưỡng các giá trị văn hoá trong thanh
niên, học sinh sinh viên là một yêu cầu, nội dung được đặc biệt nhấn mạnh. Yêu cầu
văn hoá trong việc xây dựng thế hệ trẻ Việt Nam về nhân cách là một việc cực kỳ cần
thiết, vừa có tính cơ bản, chiến lược, vừa rất cấp bách. Chúng ta đều biết rõ rằng sinh
thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đặc biệt quan tâm đến vấn đề bồi dưỡng thế hệ
trẻ. Bởi với Người, thế hệ trẻ chính là tương lai của đất nước. Tại Đại hội X, Đảng ta
đã nhấn mạnh các giá trị lớn mà văn hố phải chăm lo ni dưỡng cho thanh niên, sinh
viên, học sinh là lý tưởng sống, lối sống năng lực trí tuệ vẻ đẹp đạo đức và bản lĩnh
văn hố. Các giá trị đó mang ý nghĩa rất quan trọng đối với thế hệ trẻ Việt Nam trong
thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện dại hố và hội nhập giao lưu quốc tế.
4. KẾT LUẬN
36.

Trong thời kì hội nhập, với nền kinh tế mở của nước ta ln có
sự trao đổi, giao
lưu với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Vì thế, việc du
nhập những phong
tục tập quán của các dân tộc trên thế giới là điều tất yếu. Việc giữ
gìn và phát huy bản
sắc dân tộc là điều hết sức cần thiết. Nhưng chúng ta không được
quên đi truyền
thống, cái gốc rễ của dân tộc mình, chỉ hịa nhập chứ khơng hịa tan.
Đồng thời với
việc tiếp thu văn hóa nhân loại là phải giữ gìn, phát huy bản sắc dân
tộc, khiến cho đời
sống tinh thần ngày càng đa dạng và phong phú hơn nữa. Cơ hội và
thách thức khi gia
nhập WTO đan xen lẫn nhau, tác động sâu rộng không chỉ đến lĩnh
vực kinh tế, mà

đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đến từng tổ chức và con người.
Tận dụng được


cơ hội, vượt qua và đẩy lùi thách thức, biến thách thức thành cơ hội
để phát triển, phụ
thuộc vào việc chúng ta phát huy nhân tố chủ quan, nội lực của đất
nước, bản sắc văn
11


37.

hóa, tinh thần u nước, ý chí tự lực tự cường của cả dân tộc như thế nào. Việc

thực
hiện những cam kết với WTO tạo điều kiện thuận lợi để tiếp thu những tinh hoa văn
hóa nhân loại, có cơ hội phát triển và làm thăng hoa văn hóa dân tộc, tơn vinh hình ảnh
Việt Nam trong cộng đồng thế giới. Tuy nhiên, dưới sự tác động của quá trình tồn cầu
hóa kinh tế, mặt trái của kinh tế thị trường, sự chống phá của các thế lực thù địch, thì
những thách thức đối với giá trị văn hóa truyền thống cũng gia tăng. Trong bối cảnh
đó, nếu khơng có chiến lược văn hóa phù hợp, thì sự ảnh hưởng này sẽ dẫn đến những
hậu quả khó lường.
38.

Đối với dân tộc Việt Nam, sự biến đổi của nền văn hóa chính là sự

chuyển

sang


xây dựng một nền văn hóa phù hợp với bối cảnh mới, nền kinh tế theo cơ chế thị
trường, mở cửa và hội nhập với thế giới bên ngồi. Một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc phải được thấm đượm trong tất cả các hoạt động xây dựng, sáng tạo
vật chất, ứng dụng các thành tựu khoa học, cơng nghệ ... nhưng cần có cách tư duy
độc lập, có cách giải quyết hiện đại nhưng mang đậm sắc thái Việt Nam. Sự phát triển
của nền văn hóa Việt Nam chính là nền văn hóa giữ vững truyền thống và cốt cách dân
tộc, đi đôi với tiếp thu nhanh chóng và sáng tạo những tinh hoa văn hóa nhân loại.
Việc tiếp thu này cần phải phù hợp với điều kiện và bản chất của văn hóa dân tộc, đưa
đất nước thốt khỏi nghèo nàn lạc hậu, hướng tới sự tiên tiến của nhân loại. Tại hội
nghị Trung ương 10 Khóa IX vào tháng 7/2004 đưa ra vấn đề phải đảm bảo sự gắn kết
giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế và trung tâm, xây dựng và chỉnh đốn Đảng là then
chốt với nhiệm vụ không ngừng nâng cao văn hóa, tạo nền tảng tinh thần cho xã hội.
Trong thời kì mở cửa và hội nhập mạnh mẽ ra tầm khu vực và thế giới, cơ chế thị
trường thay đổi đã làm biến đổi văn hóa trong q trình đổi mới. Nó làm thay đổi mối
quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng, thúc đẩy dân chủ hóa đời sống xã hội, đa dạng
hóa thị hiếu và cách thức sinh hoạt văn hóa. Vì vậy, phạm vi, vai trị của dân chủ hóa -

21


xã hội hóa văn hóa và của cá nhân ngày càng tăng lên và mở rộng những thách thức
mới đối với sự lãnh đạo và quản lý công tác văn hóa của Đảng và Nhà nước.

22


5. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Văn bản của Đảng: Nghị quyết số 03-NQ/TW, ngày 16/7/1998, của Ban Chấp
hành

Trung ương tại Hội nghị Trung ương 5 (khóa VIII) về Xây dựng và phát triển
nền văn
hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
2. Hồ Chính Minh: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H, 1995, t3, tr431.
3. Bài viết Nhận Thức Của Bạn Về Nền Văn Hóa Tiên Tiến Đậm Đà Bản Sắc Dân
Tộc
Việt Nam trên website Doisonggiaitri.com.

23



×