Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Phân tích nội dung về thị trường, vai trò của thị trường, cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường sự vận dụng của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.61 KB, 15 trang )

Chủ đề 2 : Phân tích nội dung về thị trường, vai trò của thị trường,
cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường. Sự vận dụng của Việt
Nam.
Chủ đề 3: Phân tích một số các quy luật kinh tế chủ yếu của thị
trường. Sự vận dụng của Việt Nam

Nhóm 9:
92000377 – Phạm Thụy Ngọc Trân
41900298 – Nguyễn Phú Minh Trí
72001567 – Nguyễn Vĩnh Trường
H2000494 – Lê Thị Thanh Tuyền
41900150 – Lê Minh Tường
32000732 – Kiều Lan Uyên
32001184 – Nguyễn Sơn Tuyền


Chủ đề 2 : Phân tích nội dung về thị trường, vai trò của thị trường, cơ chế thị
trường và nền kinh tế thị trường. Sự vận dụng của Việt Nam.
1. Khái niệm và vai trò của thị trường
1.1 :Khái niệm
-Thị trường là tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của chủ thể được đáp
ứng thơng qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch
vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội.
 Nghĩa hẹp : Thị trường được hiểu là nơi diễn ra sự mua, bán các hàng hóa hay dịch
vụ ( bao gồm hàng hóa hữu hình và hàng hóa vơ hình) được bày bán ở ở một địa
điểm cụ thể là chợ. ( cách nhìn hạn hẹp về thị tường ).
 Nghĩa rộng : Thị trường là chỉ các hiện tượng kinh tế, các quan hệ kinh tế được phản
ảnh thông qua trao đổi và lưu thông hàng hoá, cùng với mối quan hệ giữa người với
người trong các quan hệ kinh tế, tạo ra sự liên kết với nhau, thúc đẩy nhau phát triển.
-Thị trường gồm các yếu tố sau :



 Chủ thể thị trường là chỉ chủ thể pháp nhân và thể nhân kinh tế có quyền tự chủ, tự
quyết định quá trình kinh doanh.
 Đối tượng trao đổi trên thị trường là sản phẩm hữu hình hoặc vơ hình, sản phẩm tồn
tại trên thực tế hoặc sản phẩm sẽ có trong tương lai.
 Giới trung gian thị trường là mơi giới và là chiếc cầu hữu hình hoặc vơ hình liên kết
giữa các chủ thể thị trường
a. Phân loại thị trường
Có nhiều cách phân loại thị trường tùy theo mục đích nghiên cứu hoặc tiêu thức:
- Căn cứ vào mục đích dùng hàng hóa có : thị trường tư liệu sản xuất ( máy móc , thiết
bị , nhà xưởng...) và thị trường tư liệu tiêu dùng ( vật phẩm, nhu yếu phẩm phục vụ trực
tiếp cho đời sống con người ).
- Căn cứ vào đầu ra của sản xuất bao gồm : thị trường các yếu tố đầu vào và thị trường
yếu tố hàng hóa đầu ra.
- Dựa vào phạm vi hoạt động có : thị trường trong nước và thị trường thế giới.
- Căn cứ vào tính chun biệt của thị trường để chia nó gắn với các lĩnh vực khác ( thị
trường gạo thị trường vàng ...)
- Dựa vào tính chất , cơ chế vận hành của thị trường , bao gồm : thị trường tự do, cạnh
tranh hồn hảo, có điều tiết,...
b. Chức năng của thị trường
- Chức năng định giá và đánh giá: Thị trường định giá các hàng hoá, dịch vụ trên thị
trường, đồng thời còn đánh giá năng lực hoạt động của các chủ thể kinh tế, đánh giá tài
năng của người quản lý.
- Chức năng liên kết: Thị trường trở thành khâu trung gian liên kết giữa người sản xuất
với người sản xuất; người sản xuất với người tiêu dùng; người bán với người mua. Có
nghĩa là, các chủ thể kinh tế thông qua thị trường mà liên kết với nhau, tạo thành một
chỉnh thể kinh tế - xã hội thống nhất.
- Chức năng phân phối và hướng dẫn sử dụng các nguồn lực kinh tế: Các tín hiệu thị
trường và cơ chế lợi ích đã làm cho các chủ thể lợi ích thay đổi phương thức hoạt động để
thực hiện có hiệu quả sự phân phối các nguồn lực kinh tế.

- Chức năng điều tiết và cân đối: Dưới sức ép của cạnh tranh và sự thôi thúc về lợi ích
của chủ thể kinh tế, thơng qua cân đối cung - cầu mà thị trường điều tiết hoạt động của
các chủ thể kinh tế.
- Chức năng chọn lọc, đào thải:Trong xu thế tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế, sức
cạnh tranh càng khốc liệt, nên quy luật tồn tại của các chủ thể kinh tế là mạnh được yếu
thua. Các chủ thể kinh tế có bản lĩnh, năng lực hoạt động có hiệu quả, thích ứng được với
thị trường thì tồn tại và phát triển, ngược lại chủ thể kinh tế nào kém bản lĩnh, năng lực,
hoạt động khơng hiệu quả thì sẽ bị đào thải.
- Chức năng thông tin: Thông qua quan hệ cung – cầu, giá cả…thị trường cung cấp
thông tin cho các chủ thể kinh tế, cho người tiêu dùng, cho toàn xã hội và cho nhà nước.
1.2 :Vai trò của thị trường
-Từ cá chức năng của thị trường ta thấy thị trường có vai trị vơ cùng quan trọng đối với
sự phát triển không chỉ của nền kinh tế nước ta mà cịn cả nền kinh tế thế giới nói chung,
đặc biệt là giai đoạn phát triển hiện nay của xu hướng tồn cầu hóa.


 Thứ nhất : Thị trường thực hiện giá trị hàng hố, là điều kiện , mơi trường cho sản
xuất phát triển.
 Thứ hai: Thị trường kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội, tạo ra
cách thức phân bố nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế.
 Thứ ba: Thị trường gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể, gắn kết nền kinh tế
quốc gia với nền kinh tế thế giới
-> Thị trường ngày càng phát triển , cùng với nói là nhu cầu ngày càng cao của cuộc
sống con người, điều đó đã thúc đẩy con người luôn luôn phát triển và đi lên để đáp ứng
nhu cầu của họ.
->Vai trò của thị trường luôn không tách rời với cơ chế thị trường. Thị trường trở nên
sống động bởi có sự vận hành của cơ chế thị trường.
2. Cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
2.1:Cơ chế thị trường
-Cơ chế thị trường là hê ̣ thống các quan hê ̣ mang tính tự điều chỉnh tuân theo yêu cầu của

các quy luâ ̣t kinh tế.
-Cơ chế thị trường là phương thức cơ bản để phân phối và sử dụng các nguồn vốn, tài
nguyên, công nghê ̣, sức lao đô ̣ng, thông tin, trí tuê ̣,.. trong nền kinh tế thị trường.Đây là
mô ̣t kiểu cơ chế vâ ̣n hành nền kinh tế mang tính khách quan, do bản than nền sản xuất
hàng hóa hình thành. Cơ chế thị trường được A.Smith ví như là mô ̣t bàn tay vô hình có
khả năng tự điều chỉnh các quan hê ̣ kinh tế.
2.2:Nền kinh tế thị trường
-Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vâ ̣n hành theo cơ chế thị trường. Đó là nền
kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan hê ̣ sản xuất là trao đổi đều được thông qua
thị trường, chịu sự tác đô ̣ng, điều tiết của các quy luâ ̣t thị trường, chịu sự tác đô ̣ng, điều
tiết của các quy luâ ̣t thị trường.
-Sự hình thành kinh tế thị trường là khách quan trong lịch sử: từ kinh tế tự nhiên, tự túc,
k giá và lượng này mà, thị trường sẽ dần dần đượcc chuyển đến trạng thái
cân bằng. Trạng thái cân bằng là nơi mà sẽ khơng cịn có áp lực để gây ra sự thay đổi
về giá cả và tại điểm cân bằng này thì người cung cấp sẽc sản xuất ra lượng hàng hóa
gần như là bằng với lượng cầu mà người tiêu dùng muốn mua.


 Thơng qua tình hình cung cầu trên thị trường mà nhà đầu tư và đưa sản phẩm ra thị
trường nữa,hay khơng. Do đó các nhà đầu tư sẽ phải nghiên cứu thị trường, các nhu
cầu mới, từ đó đưa ra quyết định cải tiến chất lượng, mẫu mã, hình thức,... hoặc loại
bỏ để phù hợp với thị trường.
1.3: Quy luật lưu thơng tiền tệ
-Tiền là hình thức biểu hiện giá trị của hàng hóa, phục vụ cho sự lưu thơng hàng hóa. Vì
vậy, lưu thơng tiền tệ do lưu thơng hàng hóa quyết định.
-Marx cho rằng, số lượng tiền tệ cần cho lưu thông do ba nhân tố quy định: số lượng
hàng hóa lưu thơng trên thị trường, giá cả trung bình của hàng hóa và tốc độ lưu thông
cua những đơn vị tiền tệ cùng loại. Sự tác động của ba nhân tố này đối với khối lượng
tiền tệ cần cho lưu thông diễn ra theo quy luật phổ biến là: Tổng số giá cả của hàng hóa
chia cho ơ vịng lưu thơng của các đồng tiền cùng loại trong một thời gian nhất định.

-Quy luật lưu thông tiền tệ của Karl Marx :
M = P x Q/V
Trong đó:
M: Số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thơng
P: mức giá của đơn vị hàng hóa
Q: số lượng hàng hóa đem ra lưu thơng
V: số vịng luận chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ.
Như vậy, lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỉ lệ thuận với tổng số giá cả của hàng hóa
đem ra lưu thơng và tỉ lệ nghịch với số vịng ln chuyển trung bình của một đơn vị tiền
tệ. Đây là quy luật chung của lưu thông tiền tệ.
-Lạm phát:
 Tiền vàng là tiền có đầy đủ giá trị, cho nên nếu số lượng tiền vàng nhiều hơn mức
cần thiết cho lưu thông hàng hóa thì số tiền vàng rời khỏi lưu thơng, đi vào cất trữ và
ngược lại. Tiền giấy chỉ là kí hiệu của giá trị, khơng có giá trị thực như tiền vàng.
 Khi tiên giấy đưa vào lưu thông vượt quá số lượng cần thiết sẽ dấn đến hiện tượng
lạm phát.
 Khi lạm phát xảy ra thì giá cả của hàng hóa tăng, sức mua của tiền tệ giảm, đời sống
của nhân dân lao động gặp khó khăn, các cơng cụ quản lý kinh tế của Nhà nước kém
hiệu lực,…


 Lạm phát là hiện tượng gây nhiều tác động tiêu cực tới kinh tế và xã hội, bởi vậy
chống lạm phát được xem là một trong những mục tiêu hàng đầu của các nước trên
thế giới. Để ổn định kinh tế vĩ mơ, chống lạm phát, cần phải tìm hiểu đúng nguyên
nhân dẫn tới lạm phát, đánh giá đúng dạng lạm phát để có cách xử lý tốt hơn.
1.4:Quy luật cạnh tranh
a. Nội dung của quy luật cạnh tranh
-Trong nền sản xuất hàng hóa, sự cạnh tranh giữa những người sản xuất hàng hóa, giữa
người sản xuất và người tiêu dùng là một tất yếu khách quan, là yêu cầu thường xuyên
đối với những người sản xuất hàng hóa.

-Qui luật cạnh tranh xuất phát từ bản chất của nền sản xuất hàng hóa, của qui luật giá trị
b. Các loại hình cạnh tranh
-Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường


Cạnh tranh giữa người bán và người mua: Có thể hiểu theo nghĩa đơn giản nhất là
một sự mặc cả theo luật mua rẻ -bán đắt. Cả hai bên đều muốn được tối đa hố lợi ích
của mình .

 Cạnh tranh giữa người mua và người mua: Nó xảy ra khi mà trên thị trường mức
cung nhỏ hơn cầu của một loại hàng hoá hoặc dịch vụ. Lúc này hàng hoá trên thị
trường khan hiếm , người mua sẵn sàng mua hàng với một mức giá cao. Mức độ cạnh
tranh giữa những người mua trở nên gay gắt hơn.


Cạnh tranh giữa người bán và người bán: Đây là một cuộc cạnh tranh gay go và
quyết liệt nhất và phổ biến trong nền kinh tế thị trường hiên nay. Các doanh nghiệp
phải luôn ganh đua, loại trừ lẫn nhau để giành cho mình những ưu thế về thị trường
và khách hàng nhằm mục tiêu tồn tại và phát triển

c. Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành: là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng
một ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hoá hoặc dịch vụ. Kết quả của cuộc cạnh tranh
này là làm cho kỹ thuật phát triển.
- Cạnh tranh giữa các ngành: Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong các ngành
kinh tế với nhau nhằm thu được lợi nhuận cao nhất. Trong q trình này có sự phận bổ
vốn đầu tư một cách tự nhiên giữa các ngành, kết quả là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình
qn.
d. Căn cứ vào mức độ, tính chất của cạnh tranh trên thị trường



- Cạnh tranh hoàn hảo: xảy ra khi trên thị trường có rất nhiều người bán và khơng có
người nào có ưu thế về số lượng cung ứng đủ lớn để ảnh hưởng tới giá cả trên thị trường.
Các sản phẩm bán ra rất ít có sự khác biệt về quy cách, phẩm chất, mẫu mã. Trong thị
trường cạnh tranh hoàn hảo các doanh nghiệp bán sản phẩm và dịch vụ của mình ở mức
giá do thị trường xác định dựa trên quy luật cung cầu.
- Cạnh tranh khơng hồn hảo: cạnh tranh trên thị trường mà phần lớn các sản phẩm không
đồng nhất với nhau. Một loại sản phẩm có thể có nhiều nhãn hiệu khác nhau nhằm phân
biệt các nhà sản xuất hay cung ứng, mặc dù sự khác biệt giữa các sản phẩm có thể khơng
lớn.
- Cạnh tranh độc quyền: hình thức cạnh tranh mà trên thị trường có một số người bán một
số sản phẩm thuần nhất. Họ có thể kiểm sốt gần như tồn bộ số lượng sản phẩm và dịch
vụ bán ra trên thị trường. Thị trường cạnh tranh độc quyền khơng có sự cạnh tranh về giá,
người bán có thể bắt buộc người mua chấp nhận giá sản phẩm do họ định ra. Họ có thể
định giá cao hơn hoặc thấp hơn giá của thị trường tuỳ thuộc vào đặc điểm tác dụng của
từng loại sản phẩm, uy tín người cung ứng…nhưng mục tiêu cuối cùng là đạt được mục
tiêu đề ra thường là lợi nhuận. Những doanh nghiệp nhỏ tham gia vào thị trường này phải
chấp nhận bán theo giá của các nhà độc quyền.
* Tác động của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường
- Tác động tích cực


Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất.Trong kinh tế thị trường, để
nâng cao năng lực cạnh tranh các chủ thể sản xuất kinh doanh khơng ngừng tìm kiếm.
Cũng như ứng dụng tiến bộ công nghệ vào sản xuất, nâng cao trình độ tay nghề lao
động,… Kết quả cạnh tranh là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất của xã hội phát
triển nhanh hơn.

 Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển của kinh tế thị trường.Trong nền kinh tế thị trường,
với mục đích lợi nhuận tối đa các chủ thể kinh tế bên cạnh hợp tác họ luôn cạnh tranh

với nhau. Để giành giật những điều kiện sản xuất kinh doanh thuận lợi, luôn đổi mới,
sáng tạo.
 Cạnh tranh là cơ chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ nguồn lực.Trong nền kinh tế
thị trường, các chủ thể phải cạnh tranh với nhau để tiếp cận các nguồn nhân lực. Như
lao động, tài nguyên, công nghệ, vốn. kết quả của sự cạnh tranh này là làm cho nguồn
lực được phân bổ một cách linh hoạt.


Cạnh tranh thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu xã hội.Ở kinh tế thị trường, sự tồn
tại của doanh nghiệp sản xuất là do người tiêu dùng quyết định. Vì vậy để chiếm lĩnh
thị trường và có lợi nhuận các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau.


- Tác động tiêu cực


Gây tổn hại môi trường kinh doanh.Chẳng hạn đẻ chạy theo lợi nhuận sẽ có nhiều
hoạt động lừa đảo, trốn thuế, làm hàng giả, buôn lậu,…Những hành vi tiêu cực này
làm tổn hại đến môi trường kinh doanh, xói mịn giá trị đạo đức xã hội. Buộc Nhà
nước can thiệp vào nền kinh tế bằng pháp luật, cơ chế và chính sách.



Gây lãng phí nguồn lực xã hội.Cạnh tranh khơng lành mạnh gây lãng phí nguồn lực
xã hội vì có thể chiến giữ nguồn lực khơng đưa vào sản xuất kinh doanh. Để tạo ra
hàng hóa và dịch vụ xã hội. Hơn nữa, cịn có các hành vi ép giá đối thủ khơng có điều
kiện sản xuất là phổ biến.




Gây tổn hại phúc lợi xã hội.Khi các nguồn lợi lực bị lãng phí, khơng được sử dụng
hiệu quả, xã hội có ít cơ hội chọn để thỏa mãn nhu cầu. Ví dụ các hành vi đe dọa,
hành hung với chủ xe tư nhân của các nhà xe lớn trong lĩnh vực giao thông đường bộ.

5. Sự vận dụng của Việt Nam
-Trên cơ sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tham khảo kinh nghiệm phát
triển của các quốc gia trên thế giới và từ thực tiễn phát triển Việt Nam, Đảng ta đã đề ra
đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCH. Đây là bước phát triển mới về
tư duy lý luận, một sự vận dụng độc lập, sáng tạo của Đảng ta trong quá trình đổi mới và
là sự vận dụng sáng tạo từ chỉ dẫn của chủ nghĩa Mác - Lênin về CNXH và con đường đi
lên CNXH, đặc biệt là những chỉ dẫn của Lê-nin trong chính sách kinh tế mới.
-Với mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, nền kinh tế nước ta đã đạt nhiều thành
tựu, đáp ứng yêu cầu của giai đoạn chiến tranh, bảo vệ nền độc lập dân tộc, thống nhất
đất nước. Tuy nhiên, sau khi thống nhất đất nước, cả nước đi lên CNXH, mơ hình kinh tế
này đã bộc lộ nhiều hạn chế. Trước tình trạng sản xuất đình đốn, thương mại trì trệ, năng
suất lao động thấp, tốc độ tăng trưởng kinh tế rất thấp, lực lượng sản xuất lạc hậu... Đảng
Cộng sản Việt Nam đã vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực
tiễn nước ta, quyết tâm từ bỏ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp để
chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
- Đại hội X của Đảng , 5 thành phần kinh tế gồm: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể,
kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi được xác lập
trong nền kinh tế nước ta. Vị trí, vai trị của từng thành phần kinh tế trong nền kinh tế
quốc dân đã được nhận thức rõ ràng và xác định cụ thể.
-Đến Đại hội XI của Đảng đã phát triển và hoàn thiện thêm một bước đặc trưng kinh
tế của CNXH, trong đó Đảng ta xác định: “Nền kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều
thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh và hình thức phân phối. Các thành phần
kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế,
bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.



-Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Kinh tế tập thể không ngừng được củng cố và
phát triển. Kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc
của nền kinh tế quốc dân. Kinh tế tư nhân là một trong những động lực của nền kinh tế.
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi được khuyến khích phát triển. Các hình thức sở hữu
hỗn hợp và đan kết với nhau hình thành các tổ chức kinh tế đa dạng ngày càng phát
triển”.
-Đại hội XII của Đảng đã có những bổ sung đáng kể với sự hiện diện khá toàn diện và
cụ thể các thành tố cấu thành nền kinh tế, thể hiện bước tiến trong nhận thức lý luận của
Đảng về mơ hình kinh tế Việt Nam, đó là: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt
Nam là nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường,
đồng thời bảo đảm định hướng XHCN phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất
nước. Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lý của Nhà
nước pháp quyền XHCN, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
-Nền kinh tế thị trường ở Việt Nam không phải là cái khác biệt mà vẫn là “nền kinh tế
vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật khách quan của kinh tế thị trường” như quy
luật tự do cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị; thực hiện tự do hoá thương
mại... Các nguyên tắc, thông lệ quốc tế trong quản lý và điều hành kinh tế được tuân thủ
và vận dụng một cách hợp lý, linh hoạt. Nhà nước quản lý, điều hành nền kinh tế bằng
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, pháp luật và bằng cả sức mạnh vật chất của
lực lượng kinh tế nhà nước; thực hiện sự điều tiết ở tầm vĩ mô, “định hướng, xây dựng và
hồn thiện thể chế kinh tế; tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch” bảo đảm cho
thị trường phát triển lành mạnh, tuân thủ các quy luật của kinh tế thị trường.
-Nền kinh tế thị trường phải hiện đại và hội nhập quốc tế. Nền kinh tế thị trường ở Việt
Nam đã và đang thực hiện quá trình hội nhập quốc tế, mở rộng và gia tăng các mối quan
hệ với các nước trong khu vực và trên thế giới nhằm tranh thủ nhiều cơ hội hợp tác, giúp
đỡ về nhiều mặt từ các nước, đặc biệt là các quốc gia phát triển; chủ động và tích cực,
nhanh chóng và hiệu quả, tận dụng tốt những thời cơ, vận hội, phát huy tối đa các nguồn
lực trong và ngoài nước cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đồng thời có những biện pháp
gia tăng khả năng dự phịng của nền kinh tế, ứng phó tốt với những rủi ro, thách thức của

tiến trình hội nhập.


-Có thể khẳng định, lý luận và thực tiễn nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa là sự sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa
xã hội. Mới đây, trong bài viết: “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội
và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
khẳng định: “Đưa ra quan niệm phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
là một đột phá lý luận rất cơ bản và sáng tạo của Đảng ta, là thành quả lý luận quan trọng
qua 35 năm thực hiện đường lối đổi mới, xuất phát từ thực tiễn Việt Nam và tiếp thu có
chọn lọc kinh nghiệm của thế giới”(16). Điều này không chỉ tạo tiền đề xây dựng thành
công chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Việt Nam mà cịn góp phần bổ sung, phát triển lý luận
của chủ nghĩa Mác - Lê-nin trong thời đại mới.



×