Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Quản lý nhà nước về AN QP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.35 KB, 11 trang )

BỘ NỘI VỤ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

TÊN ĐỀ TÀI:
THỰC TRẠNG TỘI PHẠM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. NHỮNG
GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN

Học phần: Quản lý Nhà nước về Quốc phòng, An ninh
Mã phách:.............................................

HÀ NỘI – 2021


PHẦN MỞ ĐẦU
Cơng cuộc đổi mới tồn diện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội đã đặt
ra nhiều vấn đề cấp thiết cần phải giải quyết trong đó then chốt là xây dựng Nhà
nước pháp quyền. Quan điểm này dưới dự chỉ đạo của Đảng đã được đề ra như
một nhiệm vụ chiến lược với phương châm Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp
luật. Mọi cơ quan, tổ chức, cán bộ, cơng chức, mọi cơng dân có nghĩa vụ chấp
hành Hiến pháp và pháp luật.
Trong thời gian vừa qua các cơ quan Nhà nước đã từng bước đổi mới tổ
chức, hoạt động và hệ thống pháp luật dần dần được thực hiện hồn thiện phục
vụ cho cơng cuộc đổi mới cũng như xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa của dân, do dân, vì dân và đạt được những thành tựu nhất định. tuy nhiên
quá trình thực hiện pháp luật vẫn cịn nhiều hạn chế, chưa đáp úng được yêu cầu
đặt ra của công cuộc đổi mới cũng như xây dựng nhà nước pháp quyền, nhiều
quy định của pháp luật chưa phát huy được hiệu lực trong thực tế. tính chủ động,
tích cực trong hành vi pháp luật chưa cao, tình hình vi pham pháp luật vẫn phổ


biến và diễn biến ngày càng phức tạp làm giảm vai trị, vị trí và hiệu quả của
pháp luật trong thực tiễn.
Quản lý nhà nước về trật tự an toàn xã hội (TTATXH) là hoạt động của Nhà
nước trên lĩnh vực phòng chống tội phạm; phòng chống tệ nạn xã hội, trật tự an
tồn giao thơng, trật tự đơ thị, trật tự cơng cộng; phịng cháy chữa cháy; giáo dục
và cải tạo phạm nhân. Phòng chống tội phạm đã và đang được coi là một nhiệm
vụ trọng tâm, cấp bách của Nhà nước, xác định rõ quản lý nhà nước về phịng
chống tội phạm ln được đặt lên hàng đầu trong quản lý nhà nước về TTATXH
vì tội phạm là nhân tố nguy hiểm gây mất ổn định xã hội, sự nghiệp phịng
chống tội phạm khơng chỉ là sự nghiệp của nhân dân mà còn là nhiệm vụ của
toàn bộ các ban ngành trong bộ máy Nhà nước trong đó ngành cơng an giữ vị trí
then chốt.

2


Hiện nay tội phạm xuất hiện nhiều loại tội phạm như tội phạm ma túy; tội
phạm kinh tế; tội phạm về tham nhũng; tội phạm hiếp dâm….. xuất hiện trên
mọi lĩnh vực. Tình hình tội phạm ở nước ta hiện nay tuy đã cơ bản được kiểm
soát nhưng diễn biến phức tạp hơn cùng với đó đã có những quy chế xử phạt
dựa trên cơ sở các quy định pháp luật tuy nhiên chưa thực sự có tinh dăn đe, cịn
tình trạng chạy án xảy ra rất phổ biến, ở một số vụ án chưa thực xự xem xét tình
hình thực tế mà còn coi trọng vào tiền lệ và việc có quá nhiều các văn bản quy
định chồng chéo, chưa rõ ràng, còn nhiều lỗ hổng tạo cơ hội cho tội phạm thực
hiện hành vi pham tội.

3


PHẦN NỘI DỤNG

1.1. Thực trạng
1.1.1. Khái niệm

tội phạm ở Việt Nam hiện nay

Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật
hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại
thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất,
toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn
hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ
chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công, xâm phạm
những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của
Bộ luật này phải bị xử lý ( Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017)
Quản lý Nhà nước về phịng chống tội phạm có thể được hiểu là hoạt động
của Nhà nước trên mọi lĩnh vực đây là nhiệm vụ quan trọng được đặt lên hàng
đầu với mục đích ngăn chặn, đấu tranh với các loại tội phạm vì đây là nhân tố
gây mất ổn định trong xã hội.
1.1.1.2. Tình

hình tội phạm ở Việt Nam hiện nay

Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, đất nước ta đạt được những thành tựu
quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, ngoại giao,…. Cuộc đấu
tranh phòng, chống tội phạm, bài trừ tệ nạn xã hội được đảm bảo, phục vụ cho
công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. vị thế của Việt Nam ngày càng được
nâng cao khẳng định vị trí trên trường quốc tế, hội nhập quốc tế sâu rộng, tồn
diện.
Chính phủ đã chỉ đạo các Bộ, Ngành và các địa phương thường xuyên
tuyên truyền nâng cao cảnh giác phòng ngừa tội phạm bằng nhiều hình thức trên
các phương tiện thông tin truyền thông đại chúng đồng thời tổ chức triển khai

thực hiện và nhân rộng nhiều mơ hình nhằm huy động sức mạnh tổng hợp của cả
hệ thống chính trị và nhân dân trong cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm,
bảo vệ an ninh, trật tự và xây dựng thế trận an ninh nhân dân vững chắc. tập
4


trung làm tốt công tác quản lý, giáo dục đối tượng tại các địa bàn cơ sở, chú
trọng các đối tượng có nguy cơ phạm tội.
Cơng tác phịng, chống tội phạm đạt được những thành tích nổi bật; tội
phạm về trật tự xã hội giảm 6.8%; các loại tội phạm như trộm cắp giảm 9.68%,
cướp tài sản giảm 9.9%. Bộ Côn an đã mở nhiều đợt cao điểm tấn công trấn áp
tội phạm, chỉ đạo lực lượng công an các cấp phối hợp các đơn vị chức năng
thuộc Bộ Quốc phòng, Tổng cục Hải quan triển khai kế hoạch nghiệp vụ đấu
tranh với tội phạm, tập trung đấu tranh giải quyết những vấn đề phức tạp nổi lên.
( số liệu năm 2020)
Trong thời gian tới, các bộ, ngành, địa phương tâp trung chỉ đạo thực hiện
quyết liệt cơng tác phịng chống tội phạm góp phần thực hiện tồn diện mục
tiêu, nhiệm vụ kế hoạch 2021 đã đề ra, củng cố niềm tin của người dân, doanh
nghiệp tạo nền tảng vũng chắc để đất nước phát triển nhanh và bền vũng theo
các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội. Thực hiện nghiêm các chỉ thị, nghị quyết
của Đảng, nhất là đấu tranh ngăn chặn đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị,
đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”trong nội bộ
khơng để ảnh hưởng đến uy tín của Đảng và đội ngũ cán bộ, cơng chức. Các Bộ,
ngành, địa phương tổ chức phòng, chống ngay trong chính lực lượng chức năng,
kiên quyết xử lý nghiêm các vi phạm, loại ra khỏi bộ máy những cán bộ, cơng
chức tha hóa, biến chất tiếp tay cho tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật.
Trong thời gian qua cơng tác phịng chống tội phạm đã đạt được những
thành tựu nhất định tuy nhiên các thế lực thù địch trong và ngoài nước vẫn tiếp
tục gia tăng các hoạt động phống phá trên nhiều lĩnh vực, an ninh nội địa cịn
tiềm ẩn nhiều nhân tố có thể gây bất ổn; an ninh kinh tế diễn biến phức tạp. tình

trạng tiết lộ bí mật nhà nước ngày càng nghiêm trọng. Hoạt động nhập cảnh trái
phép diễn biến phức tạp, nhất là trong thời điểm dịch Covid-19 tái bùng phát. Tỉ
lệ tội phạm hiện nay tuy đã giảm nhưng lại diễn biến ngày càng phức tạp

5


Các loại tội phạm hình sự nguy hiểm, sử dụng bạo lực, hình thành các
băng, nhóm hoạt động có tổ chức phức tạp, tính chất, mức độ phạm tội ngày
càng nghiêm trọng có sự móc nối với một số cán bộ công chức nhà nước hoạt
động công khai, trắng trợn, gây tâm lý hoang mang lo sợ trong nhân dân và
thường tập trung vào một số loại tội phạm như: giết người; cướp tài sản; cố ý
gây thương tích; bảo kê; tổ chức cá độ; ma túy…. Hoạt động ngang nhiên, thách
thức pháp luật. Xuất hiện tội phạm có yếu tố nước ngoài, tội phạm là người
nước ngoài hoặc đối tượng Việt Nam cấu kết với người nước ngoài để thực hiện
hành vi phạm tội như giết người, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép các
chất ma túy, đưa người qua nước ngồi bất hợp pháp….. ví dụ như ở Đà Nẵng,
Nha Trang, Hải Phịng, TP Hồ Chí Minh,… xuất hiện nhiều vụ án nghiêm trọng
và đặc biệt nghiêm trọng do người nước ngồi thực hiện với quy mơ lớn như
đánh bạc, tổ chức đánh bạc, thuê công xưởng để sản xuất ma túy số lượng lớn,
giết người rồi phân xác,.... sự gia tăng tội phạm nước ngoài gây lo lắng, bất an
cho người dân và an toàn cho xã hội.
Tình hình tội phạm và vi phạm pháp luật vẫn diễn biến phức tạp, công tác
quản lý nhà nước trên nhiều lĩnh vực còn một số tồn tại, thiếu sót chưa theo kịp
với sự phát triển của tình hình, còn nhiều sơ hở cho tội phạm lợi dụng hoạt động.
Cơng tác phịng ngừa tội phạm chưa mang lại hiệu quả thực chất, ở một số địa
phương cịn hình thức hiệu quả chưa cao. Còn để sảy ra sai phạm trong hoạt
động điều tra, xử lý tội phạm. vi phạm hành chính diễn ra phổ biến trên nhiều
lĩnh vực nhưng việc xử lý chưa nghiêm, chưa đủ sức răn đe.
Bên cạnh các đối tượng là người trưởng thành còn xuất hiện các đối tượng

là người chưa thành niên nguyên nhân chủ yếu là: từ phía gia đình đây là yếu tố
ảnh hưởng lớn nhất đến hình thành nhân cách của mỗi cá nhân; từ phía xã hội
mặt trái của cơ chế thị trường đã tác động sâu sắc đến mọi mặt đời sống xã hội,
đạo đức xã hội xuống cấp, mơi trường khơng lành mạnh, sự du nhập của văn
hóa; đối tượng vi phạm là người chưa thành niên nhận thức còn hạn chế thiếu
hiểu biết về pháp luật, chưa biết cách giải quyết các tình huống, chưa làm chủ
6


được bản thân dễ bị lơi kéo kích động tham gia vào những việc làm sai trái, vi
phạm pháp luật.
Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, văn hóa, đạo đức, lối sống trong
quần chúng nhân dân nhất là thanh thiếu niên chưa được quan tâm chú trọng.
Công tác quản lý nhà nước về an ninh, trật tự còn nhiều yếu kém, bất cập nhiêu
trường hợp đối tượng đi khỏi nơi cư trú nhưng cán bộ phụ trách chưa kịp thời
nắm tình hình. Quản lý về cư trú, tạm trú, tạm vắng còn lỏng lẻo, các thủ tục còn
gây bất tiện khi khai báo tạm trú, tạm vắng đây là lỗ hổng để các đối tượng lợi
dụng thực hiện hành vi phạm tội.
Trong những năm gần đây vấn đề tham nhũng được Đảng, Nhà nước đặc
biệt quan tâm nhiều trường hợp bị điều tra, xử lý, tội phạm về tham nhũng
khơng chỉ gây ảnh hưởng cho xã hội mà cịn ảnh hưởng Đảng, Nhà nước, các Tổ
chức chính trị - xã hội, ảnh hưởng tới cả hệ thống chính trị, trong số tội phạm về
tham nhũng có nhiều cán bộ lãnh đạo, quản lý trong các cơ quan Đảng, Nhà
nước. trong năm 2013 đến tháng 12/2020 đã đưa ra xét xử sơ thẩm 86 vụ án
tham nhũng, kinh tế nghiêm trọng, phức tạp với 814 bị cáo trong đó có 18 cán
bộ thuộc diện Trung ương quản lý bị xử lý hình sự ( 1 Ủy viên Bộ Chính trị, 7
Ủy viên, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, 4 Bộ trưởng, nguyên Bộ trưởng )
trong năm 2020 với nhiều cái tên nổi bật như: Nguyễn Bắc Son Bộ trưởng Bộ
TT&TT; Nguyễn Đức Chung Chủ tịch UBND TP Hà Nội; Nguyễn Nhật Cảm
Giám đốc Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hà Nội – CDC Hà nội…… đây đều là

những cán bộ lãnh đạo, quản lý vi phạm pháp luật gây ảnh hưởng không chỉ cho
xã hội mà ảnh hưởng lớn đến uy tín của Đảng, Nhà nước đối với Nhân dân.
Trong tháng 6 ( từ 15/5/2021 – 14/6/2021 Bộ Công an đã đưa ra số liệu về
cơng tác phịng chống tội phạm như sau:
- Đối với tội phạm về trật tự xã hội có 3.478 vụ; khám phá 2.966 vụ; bắt giữ, xử lý
5.974 đối tượng; triệt phá 165 băng nhóm. So với tháng 5/2021 giảm 149 vụ (4,11%); số đối tượng bị bắt giữ, xử lý giảm 92 đối tương (-1,52%), tăng 05 băng
nhóm bị triệt phá (+3.13%).
7


- Tội phạm về trật tự quản lý kinh tế: tuàn quốc sảy ra 414 vụ, so với tháng 5 tăng
153 vụ (+14.67%)
- Tội phạm về ma túy: toàn quốc sảy ra 2.602 vụ, so với tháng 5/2021 tăng 431
vụ(+19.85%)
Có thể thấy một số loại tội phạm đã giảm nhưng đáng lo ngại vẫn là tội phạm về
kinh tế và ma túy. Hiệu quả điều tra, xử lý các vụ án chưa cao chưa kể tội phạm bị
truy nã vẫn đang ngồi vịng pháp luật chưa bị xử lý .
Phịng chống tội phạm phải được coi là một nhiệm vụ quan trọng và phải
được quan tâm hơn nữa, hoạt động phịng chống tội phạm ln được đặt lên
hàng đầu đây khơng chỉ là sự nghiệp của nhân dân mà cịn là nhiệm vụ của toàn
bộ các ban ngành trong bộ máy Nhà nước.
1.2.

Giải pháp

Trong năm 2021 tình hình thế giới và khu vực tiếp tục có những diễn biến phức
tạp. Để nâng cao hiệu quả cơng tác phịng chống tội phạm và vi phạm pháp luật
cần thực hiện một số giải pháp và nhiệm vụ sau:
Một là, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, hướng dẫn nhân dân nắm
vững các quy định của pháp luật về cơng tác phịng chống tội phạm; thông tin về

phương thức, thủ đoạn hoạt động của tội phạm để nhân dân được biết và phịng
ngừa.
Hai là, đẩy mạng và hồn thiện thể chế, cơ chế, chính sách, pháp luật liên
quan đến cơng tác phịng chống tội phạm, vi phạm pháp luật. Sửa đổi, bổ sung,
ban hành các văn bản pháp luật, quy định cụ thể rõ ràng tạo hành lang pháp lý
đồng thời rà soát, rút gọn các văn bản quy định, bãi bỏ các quy định chồng chéo
không rõ ràng.
Ba là, tăng cường mở các cao điểm đấu tranh, chấn áp tội phạm, tập trung
đấu tranh với tội phạm có tổ chức, tội phạm có sử dụng vũ khí và vật liệu nổ để
gây án, chủ động phát hiện, đấu tranh có hiệu quả với tội phạm kinh tế, ma túy,
mua bán người, tội phạm sử dụng cơng nghệ cao, với tình hình hiện nay cần đặc
8


biệt chú ý tới tội phạm và vi phạm pháp luật liên quan đến cơng tác phịng chống
dịch Covid-19.
Bốn là, nâng cao hiệu quả hoạt động của công an các cấp đặc biệt là công
an xã, đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động điều tra. Tăng
cường kỷ luật, kỷ cương hành chính, xử lý nghiêm các hành vi nhũng nhiễu,
tham nhũng của cán bộ, công chức, viên chức trong thực thi nhiệm vụ.

9


PHẦN KẾT LUẬN
Các loại tội phạm tuy đã giảm nhưng vì biễn biến phức tạp và tinh vi hơn
địi hỏi công các lãnh đạo, chỉ đạo và thực hiện phải đạt hiệu quả cao. Các văn
bản quy phạm pháp luật phải ngắn gọn, rõ ràng hạn chế tình trạng một tội nhưng
căn cứ nhiều văn bản, các thuật ngữ cũng cần phải rõ ràng để có cơ sở điều tra,
xử lý. Các hoạt động, kế hoạch trấn áp tội phạm cần được công khai sau khi thực

hiện đảm bảo người dân tiếp cận đúng thơng tin, đúng sự thật, có biện pháp ngăn
chặn ngày việc thông tin sai lệch. Hoạt động điều tra, xử lý, truy bắt tội phạm bị
truy nã, thi hành án phải được đẩy nhanh tiến độ và phải có hiệu quả khơng
được để tình trạng các vụ án tồn đọng, hoạt động thi hành án bị kéo dài. Các cơ
quan chức năng có liên quan phải phối hợp nhanh chóng xử lý, đối với các
trường hợp khơng phối hợp, gây khó khăn phải có biện pháp xử lý ngay để đảm
bảm công việc. Cán bộ, chiến sĩ, công chứ, viên chứcở cơ sở cần xây dựng kế
hoạch nắm địa bàn tạo mói quan hệ mật thiết với nhân dân.
Nhìn chung tình hình tội phạm hiện nay tuy đã giảm những diễn biến phức
tạp, tinh vi và nhiều thủ đoạn nên các cơ quam chức năng cần phải chú ý, không
được lơ là đặc biệt là những tội phạm như ma túy, bắt cóc, mua bán người,…. và
có biện pháp ngăn ngừa ngày trong nội bộ.

10


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.


3.
4.
5.
6.
7.
8.

Bộ luật Hình sự 2015.
Nguyễn Xuân Yêm (2010), giáo trình quản lý nhà nước về an ninh, quốc

phòng, NXB khoa học và kỹ thuật.
Các trang web







11



×