Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

LÝ LUẬN NHÀ nước và PHÁP LUẬT NHẬP môn lý LUẬN về NHÀ nước và PHÁP LUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.41 KB, 40 trang )

LÝ LUẬN
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
NHẬP MÔN LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT.............................................................. 2
KHÁI NIỆM VỀ NHÀ NƯỚC..............................................................................................................3
NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC........................................................................................................4
BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC.....................................................................................................................6
KIỂU NHÀ NƯỚC.............................................................................................................................8
CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC............................................................................................................... 10
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC........................................................................................................................12
HÌNH THỨC CỦA NHÀ NƯỚC........................................................................................................13
NHA NƯƠC TRONG HÊ T
̣ HỐNG CHÍNH TRI..............................................................................15
NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA..................................................................................................16
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN.........................................................18
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT...................................................................................19
CÁC KIỂU PHÁP LUẬT TRONG LI ̣CH SỬ................................................................................... 22
BẢN CHẤT, VAI TRÒ, NGUYÊN TẮC CỦA PHÁP LUẬT XHCN..................................................24
QUY PHẠM PHÁP LUẬT..................................................................................................................26
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT...................................................................................................................28
QUAN HỆ PHÁP LUẬT.....................................................................................................................31
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT................................................................. 34
VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ................................................................. 36
Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ PHÁP CHẾ XHCN.................................................................................38
CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT.............................................................................................40

1


Bài 1:
NHẬP MÔN LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
1.


Vài nét tổng quan về môn học Lý luận về Nhà nước và pháp luật
- Lý luận về nhà nước và pháp luật là một học phần trong chương trình cử nhân Luật.
- Lý luận về nhà nước và pháp luật là môn học bắt buộc đối với sinh viên chuyên ngành luật cho tất

cả các hệ đào tạo.
2.
Những góc độ tiếp cận Lý luận về nhà nước và pháp luật
2.1 Lý luận về Nhà nước là và pháp luật một khoa học độc lập
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu của Lý luận về Nhà nước và pháp luật Lý luận về nhà nước và pháp luật có đối tượng nghiên cứu độc lập.
- Đối tượng nghiên cứu của Lý luận về Nhà nước và pháp luật là những vấn đề chung nhất, khái quát
nhất, thuộc về bản chất và có tính quy luật của nhà nước và pháp luật.
2.1.2 Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu của Lý luận về Nhà nước và pháp
luật
- Lý luận về nhà nước và pháp luật lấy Chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử,
phép biện chứng duy vật làm cơ sở phương pháp luận.
- Lý luận về Nhà nước và pháp luật trước hết và chủ yếu sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể
phù hợp với đối tượng nghiên cứu là các hiện tượng xã hội.
2.2 Lý luận về nhà nước và pháp luật là một mơn học trong chương trình cử nhân
Luật - Lý luận về nhà nước và pháp luật là một môn học bắt buộc.
- Lý luận về nhà nước và pháp luật là kiến thức nền tảng cho việc nghiên cứu những nội dung có liên
quan trong chương trình các môn học khác.
3.
Phương pháp học tập môn Lý luận về nhà nước và pháp luật
- Sử dụng các kết luận trong triết học Mác – Lênin để lý giải các vấn đề tương ứng trong môn học
Lý luận về Nhà nước và pháp luật.
- Vận dụng các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta làm cơ sở cho việc lý giải các vấn
đề về nhà nước và pháp luật ở Việt Nam.
- Sử dụng kiến thức của các khoa học xã hội có liên quan và khoa học pháp lý khác để lý giải,
minh họa các kết luận của Lý luận về Nhà nước và pháp luật.
- Nắm vững các khái niệm trong chương trình mơn học đồng thời xác định mối liên hệ giữa chúng

với nhau.
- Liên hệ những kiến thức đã học được với thực tiễn.
- Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo, tham gia thảo luận, tập viết những bài tiểu luận ngắn…

2


BÀI 2: KHÁI NIỆM VỀ NHÀ NƯỚC
1. Các cách tiếp cận trong nghiên cứu về nhà nước

1.1 Tiếp cận chức năng
- Nhà nước là công cụ quản lý xã hội
- Nhà nước là công cụ cai trị giai cấp
- Nhà nước là “người gác đêm”
- Nhà nước là nhà cung cấp (nhà nước phúc lợi)
- Nhà nước điều tiết
1.2 Tiếp cận thể chế
- Nhà nước là một tổ chức có cấu trúc thứ bậc về bộ máy, cơ quan
- Nhà nước là sự kết ước (khế ước) giữa các công dân
- Nhà nước là một tổ chức có mục đích tự thân
2. Các đặc trưng của nhà nước
2.1 Nha nươc thiêt lâpp̣ quyền lực công cộng đặc biệt tách rời khỏi xã hội và áp đặt với toàn bộ xã
hội
- Quyền lực mang tính chất cơng cộng của nhà nước
- Quyền lực tách biệt khỏi xã hội
- Độc quyền sử dụng sức mạnh vũ lực
- Quyền lực mang tính giai cấp
- Quyền lực dựa trên những nguồn lực (kinh tế, chính trị, tư tưởng) mạnh nhất trong xã hội
2.2 Nha nươc quản lý cư dân theo sư phân chia lanh thô
- Lý do nhà nước phân chia lãnh thổ và quản lý cư dân theo sự phân chia này

- Chỉ có nhà nước có thể phân chia cư dân và lãnh thổ
2.3 Nha nươc có chủ quyền quốc gia
- Chủ quyền quốc gia là khả năng và mức độ thực hiện quyền lực của nhà nước lên cư dân và
trong phạm vi lãnh thổ
- Lý do nhà nước có chủ quyền quốc gia
2.4 Nha nươc ban hành pháp luật và quản lý xa hơịbằng pháp luật
-Vai trị, ý nghĩa của việc ban hành và quản lý xã hội bằng pháp luật của nhà nước
-Nhà nước cần phải tôn trọng pháp luật
2.5 Nha nươc thu các khoản thuế dưới dạng bắt buộc
- Lý do thu thuế của nhà nước
- Ý nghĩa của việc thu thuế
* So sánh và đánh giá những quan điểm hiện đại về đặc trưng và các cách tiếp cận về nhà nước 1.

1

Yêu cầu đặc thù cho các lớp chất lượng cao. Gỉang viên giới thiệu các quan điểm hiện đại, sinh viên làm việc
nhóm để đánh giá.

3


BÀI 3:NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC
1. Các học thuyết cơ bản về nhà nước
1.1 Các học thuyết phi Mác-xít về nguồn gốc của Nhà nước
Thuyết thần quyền: cho rằng thượng đế chính là người sắp đặt trật tự xã hội, thượng đế đã
sáng tạo ra nhà nước nhằm bảo vệ trật tự chung, nhà nước là một sản phẩm của thượng đế.
Thuyết gia trưởng: cho rằng nhà nước xuất hiện chính là kết quả sự phát triển của gia đình
và quyền gia trưởng, thực chất nhà nước chính là mơ hình của một gia tộc mở rộng và
quyền lực nhà nước chính là từ quyền gia trưởng được nâng cao lên – hình thức tổ chức tự
nhiên của xã hội loài người.

Thuyết bạo lực: cho rằng nhà nước xuất hiện trực tiếp từ các cuộc chiến tranh xâm lược
chiếm đất, là việc sử dụng bạo lực của thị tộc này đối với thị tộc khác mà kết quả là thị tộc
chiến thắng đặt ra một hệ thống cơ quan đặc biệt – nhà nước – để nô dịch kẻ chiến bại.
Thuyết tâm lý: cho rằng nhà nước xuất hiện do nhu cầu về tâm lý của con người nguyên
thủy luôn muốn phụ thuộc vào các thủ lĩnh, giáo sĩ,…
Thuyết “khế ước xã hội”: cho rằng sự ra đời của nhà nước là sản phẩm của một khế ước xã
hội được ký kết trước hết giữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên khơng có nhà
nước. Chủ quyền nhà nước thuộc về nhân dân, trong trường hợp nhà nước khơng giữ được
vai trị của mình các quyền tự nhiên bị vi phạm thì khế ước sẽ mất hiệu lực và nhân dân có
quyền lật đổ nhà nước và ký kết khế ước mới.
1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-LêNin về nguồn gốc của nhà nước
Quan điểm về nguồn gốc Nhà nước của chủ nghĩa Mác-LêNin được thể hiện rõ nét trong tác
phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của Nhà nước” của Ăngghen. Đây là
tác phẩm được phát triển từ tư tưởng “Quan niệm duy vật về lịch sử” của Mác, tiếp thu và
phát triển những thành tựu nghiên cứu “Xã hội cổ đại” của nhà bác học Mỹ - Lewis
H.Morgan (Móocgan).
Chủ nghĩa Mác-LêNin cho rằng:
Nhà nước xuất hiện một cách khách quan, nhưng không phải là hiện tượng xã hội vĩnh
cửu và bất biến. Nhà nước luôn vận động, phát triển và tiêu vong khi những điều kiện
khách quan cho sự tồn tại và phát triển của chúng khơng cịn nữa.
Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội loài người đã phát triển đến một giai đoạn nhất định.
Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên thủy. Nhà nước
chỉ xuất hiện ở nơi nào và thời gian nào khi đã xuất hiện sự phân chia xã hội thành các
giai cấp đối kháng.
2 Quá trình hình thành nhà nước theo quan điểm của chủ nghĩa Mác
2.1 Chế độ Cộng sản nguyên thuỷ, tôổ̉ chức thị tộc bộ lạc và quyền lực xã hội
Cơ sở kinh tế: chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động. Mọi người
đều bình đẳng trong lao động và hưởng thụ, khơng ai có tài sản riêng, khơng có người giàu
kẻ nghèo, khơng có sự chiến đoạt tài sản của người khác.
Cơ sở xã hội: trên cơ sở thị tộc, thị tộc là một tổ chức lao động và sản xuất, một đơn vị kinh

tế - xã hội. Thị tộc được tổ chức theo huyết thống. Xã hội chưa phân chia giai cấp và khơng
có đấu tranh giai cấp.
Quyền lực xã hội: quyền lực chưa tách ra khỏi xã hội mà vẫn gắn liền với xã hội, hịa nhập
với xã hội. Quyền lực đó do tồn xã hội tổ chức ra và phục vụ lợi ích của cả cộng đồng.
Tổ chức quản lý: Hội đồng thị tộc là tổ chức quyền lực cao nhất của thị tộc, bao gồm tất cả
những người lớn tuổi không phân biệt nam hay nữ trong thị tộc. Quyết định của Hội đồng
thị tộc là sự thể hiện ý chí chung của cả thị tộc và có tính bắt buộc đối với mọi thành viên.

4


Hội đồng thị tộc bầu ra người đứng đầu như tù trưởng, thủ lĩnh quân sự,… để thực hiện
quyền lực và quản lý các công việc chung của thị tộc.
2.2 Sự tan rã của tôổ̉ chức thị tộc bộ lạc và sự xuất hiện Nhà nước
Sự chuyển biến kinh tế và xã hội:
Thay đổi từ sự phát triển của lực lượng sản xuất. Các công cụ lao động bằng đồng, sắt
thay thế cho công cụ bằng đá và được cải tiến. Con người phát triển hơn cả về thể lực
và trí lực, kinh nghiệm lao động đã được tích lũy.
Ba lần phân công lao động là những bước tiến lớn của xã hội, gia tăng sự tích tụ tài sản
và góp phần hình thành và phát triển chế độ tư hữu.
Sự xuất hiện gia đình và trở thành lực lượng đe dọa sự tồn tại của thị tộc. Chế độ tư hữu
được củng cố và phát triển.
Sự phân biệt kẻ giàu người nghèo và mâu thuẫn giai cấp ngày càng gia tăng.
Sự tan rã của tổ chức thị tộc – bộ lạc: những yếu tố mới xuất hiện đã làm đảo lộn đời sống
thị tộc, chế độ thị tộc đã tỏ ra bất lực.
Nền kinh tế mới làm phá vỡ cuộc sống định cư của thị tộc. Sự phân công lao động và
nguyên tắc phân phối bình quân sản phẩm của xã hội cơng xã ngun thủy khơng cịn
phù hợp.
Chế độ tư hữu, sự chênh lệch giữa giàu nghèo, sự mâu thuẫn giai cấp đã phá vỡ chế độ
sở hữu chung và bình đẳng của xã hội cơng xã ngun thủy.

Xã hội cần có một tổ chức đủ sức giải quyết các nhu cầu chung của cộng đồng, xã hội
cần phát triển trong một trật tự nhất định.
Xã hội cần có một tổ chức mới phù hợp với cơ sở kinh tế và xã hội mới.
Sự xuất hiện nhà nước, nhà nước “không phải là một quyền lực từ bên ngoài áp đặt vào
xã hội” mà là “một lực lượng nảy sinh từ xã hội”, một lực lượng “tựa hồ đứng trên xã
hội”, có nhiệm vụ làm dịu bớt sự xung đột và giữ cho sự xung đột đó nằm trong một
“trật tự”.
3 Điểm qua sự ra đời của một số nhà nước điển hình
Nhà nước Aten: là hình thức thuần túy nhất, nhà nước nảy sinh chủ yếu và trực tiếp từ sự
đối lập giai cấp và phát triển ngay trong nội bộ xã hội thị tộc. Từ cuộc cách mạng Xô-lông
(594TCN) và Klix-phe (509TCN) dẫn đến sự tan rã tồn bộ chế độ thị tộc, hình thành Nhà
nước vào khoảng thế kỷ VI trước công nguyên.
Nhà nước Rôma: hình thành vào khoảng thế kỷ VI trước cơng ngun, từ cuộc đấu tranh
bởi những người thường dân (Ple-bêi) chống lại giới quý tộc thị tộc La Mã (Pá-tri-sép).
Nhà nước Giéc-manh: hình thành khoảng giữa thế kỷ V trước cơng nguyên, từ việc người
Giéc-manh xâm chiếm vùng lãnh thổ rộng lớn của đế chế La Mã cổ đại. Do Nhà nước hình
thành khơng do sự đấu tranh giai cấp, xã hội Giéc-manh vẫn tồn tại chế độ thị tộc, sự phân
hóa giai cấp chỉ mới bắt đầu và cịn mờ nhạt.
Sự xuất hiện Nhà nước ở các quốc gia phương Đông:
Nhà nước Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập cổ đại,… được hình thành từ rất sớm, hơn 3000
năm trước cơng nguyên.
Nhu cầu trị thủy và chống giặc ngoại xâm đã trở thành yếu tố thúc đẩy và mang tính
đặc thù trong sự ra đời nhà nước của các quốc gia phương Đơng.
Ở Việt Nam, từ sự hình thành phơi thai của Nhà nước cuối thời Hùng Vương – Văn
Lang đến Nhà nước sơ khai thời An Dương Vương – Âu Lạc năm 208 trước công
nguyên.
* Nhận diện, đánh giá sự ra đời của một số nhà nước hiện đại2

2 Yêu cầu cho các lớp Chất lượng cao: Giới thiệu và u cầu chọn tình huống, phân tích và đánh giá.


5


BÀI 4:BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC
Khái niệm bản chất nhà nước và ý nghĩa của việc nghiên cứu
1.1 Ý nghia cua viêcp̣ tim hiêu ban chât nha nươc
- Khái niệm bản chất nói chung và bản chất của nhà nước
- Ý nghĩa của việc tìm hiểu bản chất và bản chất nhà nước
- Định nghĩa khái niệm bản chất của nhà nước
1.2 Nội dung khái niệm bản chất của nhà nước
1.2.1 Tính giai cấp của nhà nước
- Khái niệm tính giai cấp: là sự tác động mang tính chất quyết định của yếu tố giai cấp đến
nhà nước quyết định những xu hướng phát triển và đặc điểm cơ bản của nhà nước.
- Biểu hiện tính giai cấp của nhà nước: thông qua việc thực hiện các chức năng của nhà nước
nhằm đạt được mục tiêu, nhiệm vụ mà nhà nước đặt ra và qua các hình thức thực hiện quyền
lực kinh tế, chính trị, tư tưởng của nhà nước.
- Nhà nước có tính giai cấp vì giai cấp là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến
sự hình thành nhà nước và nhà nước cũng là công cụ quan trọng để trấn áp giai cấp.
1.2.2 Tính xã hội của Nhà nước:
- Khái niệm: la sự tác động của những yêu tô xã hội bên trong quyêt đinh nhưng đăcc̣ điêm va xu
hương phat triên cơ ban cua nha nươc.
- Biểu hiện của tính xã hội: thộng qua việc thực hiện chức năng của nhà nước nhằm đạt được
những mục tiêu, nhiệm vụ của nhà nước.
- Nhà nước có tính xã hội bởi nhà nước ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý của xã hội và nhà
nước cũng chính là một trong những cơng cụ quan trọng nhất để quản lý xã hội.
1.2.3 Môi quan hê ̣giữa tinh giai câp va tinh xa hôịcua nha nươc
- La môi quan hê c̣giưa nhưng măt,c̣ nhưng yêu tô thuôcc̣ ban chât cua nha nươc.
- Môi quan hê c̣giưa tinh giai câp va tinh xa hôịthê hiêṇ sư mâu thuân va thông nhât giưa hai măṭ
cua khai niêṃ ban chât nha nươc.
- Quá trinh hinh thanh va phat triên cua nha nươc không chi chiu sư tac đôngc̣ cua tưng yêu tô

(tinh giai câp va tinh xa hôi)c̣ ma no con chiu sư tac đôngc̣ cua môi quan hê c̣tương tac giưa tinh
giai câp va tinh xa hôị.
Kết luận: Nha nươc la môṭtô chưc chinh tri có quyên lưc công côngp̣ đăcp̣ biêt,p̣ được hinh thanh
va bi quyêt đinh bởi nhu cầu trân ap giai câp va nhu cầu quan ly cac công viêcp̣ chung cua xa
hôị.
3. Các mối quan hệ của nhà nước với những yếu tố cơ bản trong xã hội có giai cấp
3. 1 Nhà nước và xã hội
- Xã hội giữ vai trò quyết định, là tiền đề, cơ sở cho sự hình thành, tồn tại và phát triển của nhà
nước
- Nhà nước tác động trở lại đối với xã hội theo các chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực
3.2 Nhà nước với cơ sởổ̉ kinh tế
- Cơ sở kinh tế quyết định sự tồn tại và phát triển của nhà nước.
- Nhà nước có sự tác động trở lại đối với nền kinh tế
3.3 Nhà nước trong hệ thống chính trị.
- Nhà nước là trung tâm của hệ thống chính trị
- Các thiết chế chính trị khác có vai trị nhất định đối với nhà nước
3.4 Nhà nước với pháp luật.
- Nhà nước ban hành pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật
- Nhà nước hoạt dộng trong khuôn khổ của pháp luật.
4. Ban chât nha nươc chu nô, phong kiên, tư san
4.1 Ban chât cua nha nươc chu nô
1.

6


- Ban chât hay tinh giai câp cua nha nươc chu nô thê hiêṇ chu yêu trong quan hê c̣giai câp giưa chu

nô va nô lê.c̣
- Nha nươc chu nô đa thưc hiêṇ nhưng công viêcc̣ chung, bao vê c̣lơi ich chung, đap ưng nhu câu


quan ly cac công viêcc̣chung cua xa hôị.
4.2 Ban chât cua nha nươc phong kiên
- Bản chất giai câp cua nha nươc phong kiên thê hiêṇ trong tinh chât quan hê c̣đâu tranh giai câp
giưa quy tôcc̣ đia chu va nông dân.
- Bên canh viêcc̣thưc hiêṇ chưc năng trân ap giai câp, nha nươc phong kiên cung đa đam nhiêṃ vai
tro quan ly xa hôi,c̣ thưc hiêṇ cac công viêcc̣chung, bao vê c̣lơi ich chung cua xa hôị.
4.3 Ban chât cua nha nươc tư san
- Tinh chât cua môi quan hê c̣giai câp giưa tư san va vô san la nôịdung chu yêu cua tinh giai câp cua
nha nươc tư san.
- Nha nươc tư san đa thưc hiêṇ nhiêu hơn cac công viêcc̣chung cua xa hôi,c̣ ban vê c̣trâṭtư va lơi ich
chung cua xa hôị.
*Nhận diện, phân tích bản chất của nhà nước hiện đại3.

3 Yêu cầu cho các lớp chất lượng cao. Sinh viên lựa chọn tình huống, làm việc nhóm để đánh giá.

7


Bài 4: KIỂU NHÀ NƯỚC
(tự học có hướng dẫn)
1. Khái niệm
Kiểu Nhà nước là tổng thể nhữữ̃ng đặc điểm cơ bản của Nhà nước thể hiện bản chất giai cấp, vai
trò xã hội, nhữữ̃ng điều kiện phát sinh, tồn tại và phát triển của Nhà nước trong một hình thái kinh tế
xã hội nhất định.
2. Cơ sở tồn tại của nhà nước
2.1 Cơ sởổ̉ kinh tế
Cơ sở kinh tế là tồn bộ đời sống kinh tế của một mơ hình tổ chức xã hội mà trong đó cốt lõi
là các quan hệ sở hữu.
2.2 Cơ sởổ̉ xã hội

Cơ sở xã hội là những cấu trúc, những quan hệ xác định vị trí, vai trị của các cộng đồng người
trong khn khổ một quốc gia. Cơ sở xã hội chính là cơ cấu dân cư và tính chất dân cư.
2.3 Cơ sởổ̉ tư tưởổ̉ng
Cơ sở tư tưởng là việc xác định nhà nước xây dựng trên những cơ sở lý thuyết và chịu ảnh hưởng
bởi những yếu tố lý luận, tư tưởng nào.
2.4 Đặc điểm của sự thay thế càc kiểu nhà nước trong lịch
sử - Sự thay thế các kiểu nhà nước là tất yếu
- Sự thay thế diễn ra bằng một cuộc cách mạng
- Kiểu nhà nước sau tiến bộ hơn kiểu nhà nước trước
3. Các kiểu nhà nước
3.1 Kiểu Nhà nước Chủ nơ
3.1.1 Về cơ sở kinh tế:
Hình thức sở hữu trong kiểu nhà nước chủ nô là tư hữu. Tư hữu ở đây chính là sự tư hữu của
chủ nô đối với tư liệu sản xuất và đối với người nô lệ.
3.1.2 Về cơ sở xã hội :
Trong xã hội chiếm hữu nô lệ tồn tại nhiều giai cấp như chủ nô, nông dân, nô lệ và ngồi ra cịn
có tầng lớp thợ thủ cơng. Trong đó hai giai cấp đối kháng chính là chủ nơ và nô lệ. Chủ nô là giai cấp
thống trị xã hội cịn nơ lệ là giai cấp bị trị.
3.1.3 Về cơ sở tư tưởng :
Cơ sở tư tưởng của nhà nước trong thời kỳ này là đa thần giáo. Giai cấp thống trị đã sử dụng tôn
giáo làm sức mạnh tinh thần và trấn áp giai cấp bị trị.
3.2 Kiểu Nhà nước Phong kiến
3.2.1 Về cơ sở kinh tế:
Cơ sở kinh tế của kiểu nhà nước phong kiến vẫn là chế độ tư hữu nhưng đối tượng sở hữu của địa
chủ phong kiến là đất đai. Tính chất bóc lột giờ đây đã có sự thay đổi, tức là từ bóc lột kinh tế trực
tiếp của chủ nô với nô lệ chuyển sang bóc lột của quý tộc phong kiến với nông dân thông qua địa tô
phong kiến..
3.2.2 Về cơ sở xã hội :
Thành phần giai cấp được mở rộng, ngoài hai giai cấp chính là địa chủ và nơng dân cịn có các
tầng lớp thị dân, thương gia… Mâu thuẫn giai cấp chủ yếu diễn ra giữa chủ nô và nô lệ.

3.2.3 Về cơ sở tư tưởng :
Trong thời gian này với việc hình thành các tơn giáo lớn và chúng trở thành cơ sở tư tư tưởng
cho các nhà nước phong kiến.

8


3.3 Kiểu Nhà nước Tư sản
3.3.1 Về cơ sở kinh tế :
Cơ sở kinh tế trong kiểu Nhà nước tư sản vẫn là tư hữu nhưng sự tư hữu ở đây khác với tư hữu
phong kiến. Đối tượng tư hữu không chỉ là đất đai mà là tư bản vốn (tiền). Chính sự thay đổi đối
tượng này dẫn đến sự thay đối về phương thức bóc lột - bóc lột thông qua giá trị thặng dư.
3.3.2 Về cơ sở xã hội :
Trong Nhà nước tư sản, kết cấu dân cư phức tạp vì tồn tại nhiều giai cấp. Trong thời kỳ đầu của
Nhà nước tư sản, xã hội tồn tại ba giai cấp chính đó là phong kiến, nơng dân, tư sản. Sau đó giai cấp
phong kiến bị đánh đổ, xã hội tồn tại hai giai cấp chính là vơ sản và tư sản. Ngồi ra cịn có các tầng
lớp khác như trí thức, tiểu thương, thợ thủ cơng…Giai cấp tư sản trở thành giai cấp thống trị.
3.3.3 Về cơ sở tư tưởng :
Nhà nước tư sản được tổ chức và hoạt động dựa trên hệ tư tưởng tư sản vốn được hình thành
trong quá trình đấu tranh với quý tộc phong kiến.
3.4 Kiểu Nhà nước Xã hội chủ nghĩa
3.4.1 Về cơ sở kinh tế :
Cơ sở kinh tế trong nhà nước xã hội chủ nghĩa là chế độ công hữu. Mục đích của kinh tế là thỏa
mãn những điều kiện vật chất và tinh thần của người dân. Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa, lao động
phải trở thành một nhu cầu sống chứ khơng phải chỉ là hình thức kiếm sống của mỗi người.
3.4.2 Về cơ sở xã hội :
Trong Nhà nước xã hội chủ nghĩa, vì cơ sở kinh tế là chế độ công hữu nên quan hệ bóc lột giai
cấp sẽ khơng có điều kiện phát triển. Trong xã hội sẽ chỉ còn tồn tại các nhóm xã hội, các tầng lớp
tồn tại trên cơ sở quan hệ hợp tác và dần dần đi đến xóa bỏ giai cấp.
3.4.3 Về cơ sở tư tưởng : Cơ sở tư tưởng trong Nhà nước xã hội chủ nghĩa là chủ nghĩa Mác Lê Nin.


9


BÀI 5: CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC
1. Khái niệm chức năng nhà nước

1.1 Khái niệm chức năng nhà nước
- Chức năng nhà nước là những phương hướng, phương diện, mặt hoạt động chủ yếu của Nhà nước
nhằm thực hiện các nhiệm vụ đặt ra trước Nhà nước.
- Khái niệm và phân loại nhiệm vụ của nhà nước
1.2 Tính khách quan và tính chủ quan của chức năng nhà nước
1.2.1 Tính khách quan của chức năng nhà nước: Chức năng nhà nước được hình thành một cách
khách quan dưới tác động chủ đạo của nhiệm vụ nhà nước.
1.2.2 Chức năng nhà nước là phạm trù mang tính chủ quan: Chức năng nhà nước phản ánh hoạt
động của nhà nước có tính độc lập tương đối trong mối quan hệ với cơ sở kinh tế xã hội.
1.3 Các mối quan hệ của chức năng nhà nước
1.3.1 Mối quan hệ giữữ̃a chức năng với nhiệm vụ của Nhà nước
- Nhiệm vụ của nhà nước là mục tiêu mà nhà nước cần đạt được, những vấn đề đặt ra mà nhà nước
phải giải quyết.
- Nhiệm vụ chiến lược của nhà nước là cơ sở để xác định số lượng, nội dung, vị trí các chức năng và
tác động lên hình thức, phương pháp thực hiện chức năng nhà nước.
- Chức năng nhà nước là phương diện thực hiện nhiệm vụ của nhà nước.
1.3.2 Mối quan hệ giữữ̃a chức năng với bản chất nhà nước
- Mối quan hệ giữa chức năng và bản chất nhà nước là mối quan hệ giữa hình thức và nội dung,
trong đó chức năng thuộc phạm trù hình thức cịn bản chất thuộc phạm trù nội dung.
- Chức năng nhà nước là sự biểu hiện ra bên ngồi thuộc tính cơ bản và bản chất của nhà nước.
1.3.3 Mối quan hệ giữữ̃a chức năng với bộ máy nhà nước
- Nhiệm vụ và chức năng nhà nước được thực hiện chủ yếu bằng bộ máy nhà
nước. - Bộ máy nhà nước được xây dựng nhằm thực hiện chức năng của nhà nước.

2. Phân loại chức năng nhà nước
- Căn cứ vào cách thức thực hiện quyền lực nhà nước, ta có: Chức năng lập pháp, chức năng hành
pháp và chức năng tư pháp.
- Căn cứ vào vị trí vai trị từng hoạt động của nhà nước ta phân chia chức năng nhà nước thành hai
loại: Chức năng cơ bản và chức năng không cơ bản.
- Căn cứ vào thời gian hoạt động ta có chức năng lâu dài và chức năng tạm thời (trước mắt).
- Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động của nhà nước ta có: Chức năng kinh tế, chức năng xã hội của nhà
nước…
- Phổ biến nhất hiện nay là cách phân chia các chức năng nhà nước căn cứ vào phạm vi hoạt động
chủ yếu của nhà nước, ta có chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.
3. Những yếu tố ảnh hưởng đến chức năng nhà nước
- Cơ sở kinh tế ảnh hưởng đối với chức năng nhà nước.
- Sự biến đổi của đời sống xã hội, kết cấu giai cấp, tương quan lực lượng giai cấp, tầng lớp, dân tộc,
tôn giáo trong xã hội cũng ảnh hưởng đến chức năng nhà nước.
- Trách nhiệm của nhà nước trong việc xác định vị trí vai trị của các chức năng và mức độ can thiệp
của nhà nước đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Hoàn cảnh quốc tế và hợp tác quốc tế là yếu tố quan trọng tác động, ảnh hưởng đến chức năng nhà
nước.
4. Hình thức, phương pháp thực hiện chức năng nhà nước
4.1. Hình thức thực hiện chức năng nhà nước
4.1.1 Hình thức pháp lý: Hình thức pháp lý là hình thức cơ bản để thực hiện chức năng nhà nước.

10


4.1.2 Hình thức tổ chức: Phương thức mang tính tổ chức của hoạt động nhà nước là hình thức đặc
thù của hoạt động nhà nước, bổ sung cùng với phương thức pháp luật làm cho hoạt động của nhà
nươc trở nên nhịp nhàng đồng bộ và hiệu quả hơn.
4.2 Phương pháp thực hiện chức năng nhà nước
- Phương pháp thực hiện chức năng nhà nước là những cách thức mà Nhà nước sử dụng để tiến hành

các hoạt động thực hiện chức năng nhà nước.
- Phương pháp cưỡng chế; Phương pháp giáo dục thuyết phục
- Phương pháp trực tiếp; gián tiếp
- Nhà nước thường sử dụng hai phương pháp chủ yếu là phương pháp thuyết phục và phương pháp
cưỡng chế.
5. Chức năng của Nhà nước Chủ nô, nha nươc Phong kiến, nha nươc Tư sản
5.1 Chức năng đối nội của Nhà nước Chủ nô, Phong kiến, Tư sản
5.1.1 Chức năng bảo vệ chế độ sở hữữ̃u tư nhân về các tư liệu sản xuất của giai cấp thống trị
5.1.2 Chức năng trấn áp giai cấp bị trị
5.1.3 Chức năng kinh tế – xã hội
5.2 Chức năng đối ngoại của Nhà nước Chủ nô, Phong kiến, Tư sản
5.2.1 Chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược
5.2.2 Chức năng phòng thủ đất nước
5.2.3 Chức năng ngoại giao
* Nhận diện và đánh giá một chức năng cụ thể của nhà nước hiện đại4

4 Yêu cầu cho các lớp chất lượng cao. Sinh viên lựa chọn tình huống, làm việc nhóm để đánh giá.

11


Bài 6: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
1. Khái niệm bộ máy nhà nước
- Khái niệm: Bộ máy nhà nước được hiểu là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương xuống địa
phương được tồ chức theo những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành cơ chề đồng bộ để thực
hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước.
- Bộ máy nhà nước là một hệ thống các cơ quan nhà nước.
- Bộ máy nhà nước được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung thống nhất.
- Vai trò của bộ máy nhà nước là phương tiện, công cụ để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của
nhà nước.

2. Cơ quan nhà nước
- Khái niệm: Cơ quan nhà nước là một bộ phận cấu thành nên bộ máy nhà nước. Đó là một tồ
chức chính trị mang quyền lực nhà nước, được thành lập trên cơ sở pháp luật và được giao
những nhiệm vụ, quyền hạn nhất định để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của nhà nước trong
phạm vi luật định.
- Căn cứ vào hình thức pháp lý của việc thực hiện quyền lực nhà nước, các cơ quan nhà nước được
chia thành cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp.
- Căn cứ vào cấp độ thẩm quyền, các cơ quan nhà nước được chia thành các cơ quan nhà nước ở
Trung ương và các cơ quan nhà nước ở địa phương.
3. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước
- Nguyên tắc tập quyền: tập quyền nghĩa là tập trung quyền lực nhà nước vào trong tay một người
hay một cơ quan nào đó.
- Nguyên tắc phân quyền hay còn gọi là nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước. Theo đó, quyền
lực nhà nước được phân thành các bộ phận khác nhau và giao cho các cơ quan nhà nước khác nhau
nắm giữ.
4. Bộ máy nhà nước của các kiểu nhà nước trong lịch sử
4.1. Bộ máy Nhà nước chủ nô: tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước chủ nô mang nặng tính
quân sự và tập trung quan liêu.
4.2. Bộ máy Nhà nước phong kiến: so với nhà nước chủ nô, bộ máy nhà nước phong kiến đồ sộ
hơn, có sự phân công về chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước.
4.3. Bộ máy Nhà nước tư sản: bộ máy nhà nước tư sản phổ biến được tổ chức theo nguyên tắc phân
chia quyền lực nhà nước.
* Giới thiệu và đánh giá cách thức tôổ̉ chức bộ máy nhà nước hiện đại5

5 Yêu cầu cho các lớp chất lượng cao. Giảng viên giới thiệu, sinh viên lựa chọn tình huống, làm việc nhóm để đánh giá.

12


Bài 7: HÌNH THỨC CỦA NHÀ NƯỚC

1. Khái niệm hình thức Nhà nước
1.1 Hình thức chính thể
1.1.1 Khái niệm hình thức chính
thể - Nguồn gốc quyền lực nhà
nước.
- Quyền lực nhà nước thuộc về những cơ quan nào, do cơ quan nhà nước nào nắm giữ? Các cơ quan nhà nước nắm giữ quyền lực nhà nước được thành lập như thế nào?
- Mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước nắm giữ quyền lực nhà nước?
- Mội dung, cách thức tham gia của nhân dân vào việc thiết lập cơ quan nhà nước
1.1.2 Phân loại hình thức chính thể
1.1.2.1 Chính thể qn chủ
1.1.2.2 Chính thể cộng hồ
1.2 Hình thức cấu trúc Nhà nước
1.2.1 Khái niệm
Hinh thưc câu truc là sự cấu tạo Nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thơổ̉ và xác
lập những mối quan hệ qua lại giữa chúng với nhau, giữa trung ương với địa phương.
1.2.2 Phân loại
- Nhà nước đơn nhất là nhà nước mà lãnh thổ của nhà nước được hình thành từ một lãnh thổ duy
nhất, lãnh thổ này được chia thành các đơn vị hành chính trực thuộc.
- Nhà nước liên bang là nhà nước hợp thành từ hai hay nhiều nước thành viên.
1.3 Chế độ chính trị
1.3.1 Khái niệm
Là tổng thể các phương pháp, thủ đoạn mà các cơ quan nhà nước sử dụng để thực hiện quyền
lực Nhà nước.
1.3.2 Phân loại
- Dân chủ là hình thức dân chủ với những thiết chế, quy chế để người dân trực tiếp thực hiện quyền
lực của mình.
- Phản dân chủ là là những cách thức thực hiện quyền lực nhà nước trong đó khơng đảm bảo được
ngun tắc quyền lực thuộc về nhân dân.
2. Hình thức cua cac Nhà nước chủ nơ, phong kiến, tư sản
2.1 Hình thức chính thể

2.1.1 Nhà nước chủ nơ: Chính thể của nhà nước chủ nơ chủ yếu là quân chủ tuyệt đối ở Phương
Đông và cộng hòa quy tộc ở Phương Tây.
2.1.2 Nhà nước phong kiến: Hình thức chính thể của nhà nước phong kiến chủ yếu vẫn là quân chủ
chuyên chế (tuyệt đối) nhưng ở Phương Tây có hình thức cộng hịa q tộc.
2.1.3 Nhà nước tư sản
2.1.3.1 Chính thể quân chủ: Chính thể quân chủ trong nhà nước tư sản phổ biến là chính thể qn
chủ hạn chế.
2.1.3.2 Chính thể cộng hịa: Trong nhà nước tư sản tồn tại chủ yếu chính thể cộng hòa dân chủ với ba
loại cộng hòa tổng thống, cộng hòa đại nghị và cộng hòa lưỡng thể (lưỡng tính).
2.2 Hình thức cấu trúc nhà nước cua cac Nha nươc chu nô, phong kiên, tư san
2.2.1 Nhà nước chủ nô, phong kiến: Trong các nhà nước chủ nô và phong kiến hình thức cấu trúc
nhà nước tồn tại chủ yếu là hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhất.
2.2.2 Nhà nước tư sản: Trong các nhà nước tư sản có cả hai hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhất và
liên bang.
2.3 Chế độ chính trị
2.3.1 Nhà nước chủ nô, phong kiến: Trong các nhà nước chủ nô, phong kiến phương pháp thực hiện
quyền lực nhà nước chủ yếu là phương pháp phản dân chủ, sử dụng bạo lực công khai.

13


2.3.2 Nhà nước tư sản: Phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước trong các nhà nước tư sản bao
gồm cả phương pháp dân chủ và phương pháp phản dân chủ, tùy vào giai đọan phát triển của chủ
nghĩa tư bản và điều kiện hoàn cảnh trong từng nhà nước cụ thể.
* Đánh giá mơ hình tơổ̉ chức, vận hành quyền lực nhà nước hiện đại6.

6 Yêu cầu cho các lớp chất lượng cao. Sinh viên lựa chọn tình huống, làm việc nhóm để đánh giá.

14



BÀI 8:NHA NƯƠC TRONG HỆTHƠNG CHÍNH TRỊ
(tự học có hướng dẫn)
1. Khai niêṃ chung vê hê ̣thông chính tri
1.1 Khai niêṃ hê p̣thông, chinh tri va hê p̣thông chinh tri
1.1.1 Khai niêṃ hê ̣thông
1.1.2 Khai niêṃ chinh tri
1.1.3 Khai niêṃ hê ̣thông chinh tri
Hê p̣ thông chinh tri la tâpp̣ hợp cac thiết chế chinh tri, chính trị - xã hội, có môi
liên hê p̣ chăṭchẽ vơi nhau tao thanh môṭchỉnh thê thông nhât cùng tham gia vào
việc thực hiện quyền lực chính trị.
1.2 Cơ câu cua hê p̣thông chinh tri
- Nha nươc la trung tâm cua hê c̣thông chinh tri.
- Cac đang phai chinh tri.
- Các tổ chức khác.
1.3 Phân loai hê p̣thông chinh tri
- Dưa vao y thưc hê cc̣ hinh tri, hê c̣thông chinh tri đươc chia thanh hê c̣thông chinh tri xa hôịchu nghia,
hê c̣thông chinh tri tư ban chu nghia.
- Dưa vao chê đô c̣đang phai, chia thanh hê c̣thông chinh tri môṭđang, hê c̣thông chinh tri đa đang.
- Dưa trên tinh chât cua chê đô cc̣ hinh tri, hê c̣thông chinh tri đươc chia thanh hê c̣thông chinh tri nhât
nguyên, hê c̣thông chinh tri đa nguyên.
- Dưa trên tinh chât va mưc đô c̣dân chu cua chê đô cc̣ hinh tri, chia thanh hê c̣thông chinh tri dân chu, hê c̣
thông chinh tri ban dân chu, hê c̣thông chinh tri toan tri, hê c̣thông chinh tri đôcc̣ tai, hê c̣thông chinh tri
chuyên chê.
2. Vi trí, vai trò cua nha nươc trong hê ̣thông chính tri
2.1 Vi tri, vai trò phap ly cua nha nươc trong hê p̣thông chinh tri
- Nha nươc thiêt lâpc̣ khung khô, cơ sơ phap ly cho sư tôn tai va phat triên cua cac thanh phân trong
hê c̣thông chinh tri.
- Nha nươc thưc hiêṇ sư quan ly đôi vơi cac tô chưc trong hê c̣thông chinh tri.
- Vai trị bao vê c̣phap lṭvề hệ thống chính trị cua nha nươc.

2.2 Vi tri, vai trò chinh tri cua nha nươc trong hê p̣thông chinh tri
- Nha nươc la trung tâm cua hê c̣thông chinh tri, quyên lưc chinh tri.
- Nha nươc la đôi tương tac đôngc̣ chinh tri cua cac đang phai, nhom, ca nhân.
2.3 Sư tac đôngp̣ cua nha nươc tơi cac thanh phần cua hê p̣thông chinh tri
- Nha nươc tac đôngc̣ tơi cac đang phai chinh tri.
- Nha nươc tac đôngc̣ tơi cac tô chưc chinh tri – xa hôị.

15


BÀI 9: NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Tíí́nh tất yếu khách quan và sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa
1. 1 Những tiền đề cho sự xuất hiện của nhà nước xã hội chủ nghĩa
1. 1.1 Tiền đề kinh tế.
1. 1.2 Tiền đề chính trị - xã hội.
1. 1.3 Nhữữ̃ng yếu tố dân tộc và thời đại.
1. 2 Sự xuất hiện của nhà nước xã hội chủ nghĩa trong lịch sử
1. 2.1 Cách mạng tháng Mười Nga và sự ra đời nhà nước Nga-Xô Viết XHCN
1. 2.2 Sự ra đời các nhà nước XHCN ở đông châu Âu
2. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa

2.1 Tính giai cấp: Nhà nước XHCN là bộ máy để củng cố địa thống trị và bảo vệ lợi ích của giai cấp
công nhân và nhân dân lao động, đảm bảo sự thống trị của đa số đối với thiểu số.
2.2 Tính xã hội: Nhà nước XHCN tồn tại trên cơ sở xã hội rộng rãi hơn so các kiểu nhà nước trước
đó chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
3. Hinh thưc cua Nha nươc xa hôịchu nghia
3.1 Hinh thưc chinh thê cua Nhà nước xã hội chủ nghĩa
- Cơng xã Pari.
- Cộng hồ xơ viết.
- Nhà nước dân chủ nhân dân.

3.2 Hinh thưc câu truc cua Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa tồn tại cả hai loại hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhất và liên
bang.
3.3 Chê đô p̣chinh tri cua Nhà nước xã hội chủ nghĩa
- Dân chủ xã hội chủ nghĩa khẳng định nguyên tắc quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân.
- Nguyên tắc Đảng cộng sản lãnh đạo đối với Nhà nước và xã hội.
- Quyền lực Nhà nước là thống nhất, không phân chia.
- Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa.
- Nguyên tắc tập trung dân chủ
3.4 Hình thức nhà nước cộng hòị̀a xã hội chủ nghĩa Việt Nam
3.4.1 Hình thức chính thể: hình thức chính thể cộng hịa dân chủ nhân dân trong thời kỳ đầu, cịn
hiện nay là chính thể cộng hịa xã hội chủ nghĩa.
3.4.2 Hình thức cấu trúc nhà nước: Nhà nước Việt Nam là nhà nước đơn nhất.
3.4.3 Chế độ chính trị: Chế độ chính trị ở nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là chế độ
chính trị dân chủ, nhân dân là chủ thể của quyền lực nhà nước, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về
nhân dân.
4. Chưc năng cua nha nươc xa hôịchu nghia
4.1 Chức năng đối nội của nhà nước XHCN
4.1.1 Chức năng tổ chức và quản lý kinh tế
- Hoạch định chiến lược, kế hoạch, chính sách phát triển kinh tế.
- Điều hành kinh tế vĩ mô.
4.1.2 Khai niêṃ chưc năng xa hơịcua nha nươc XHCN
4.1.3 Nội dung có bản của chức năng xã
hội - Chưc năng xa hôịtrong linh vưc văn
hoa
- Chưc năng xa hôịtrong linh vưc giao duc, đao tao
- Chưc năng xa hôịtrong linh vưc khoa hoc – công nghê c̣ Chưc năng xa hôịtrong linh vưc lao đôngc̣.
- Chưc năng xa hôịtrong linh vưc trật tự an toàn xã hội
16



- Chưc năng xa hôịtrong linh vưc bảo vệ môi trường.
- Chưc năng xa hôịtrong linh vưc hôn nhân và gia đình.
- Chưc năng xa hơịtrong linh vưc tơn giáo, tín ngưỡng.
- Chưc năng xa hơịtrong linh vưc xố đói giảm nghèo, chính sách bảo đảm xã hội (bảo đảm xã hội,

cứu trợ xã hội, cứu đói xã hội).
4.2 Chức năng đối ngoại của nhà nước xã hội chủ nghĩa
4.2.1 Chức năng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa
- Xây dựng nền quốc phịng tồn dân.
- Tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh
4.2.2 Chức năng mở rộng quan hệ đối ngoại vì sự phát triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa
5. Bộ máy nhà nước XHCN
- Đặc trưng cơ bản trong tổ chức bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa.
- Hoạt động của bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa.
*So sánh mơ hình nhà nước XHCN về lý thuyết và thực tiễn7

7 Yêu cầu cho các lớp chất lượng cao. Sinh viên lựa chọn tình huống, làm việc nhóm để so sánh.

17


Bài 10: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
(tự học có hướng dẫn)
1. Sự phát triển của tư tưởng về Nhà nước pháp quyền
1.1 Sự cai trị coi trọng luật pháp đặt nền móó́ng cho vai tròị̀ của pháp luật trong mối quan hệ với
nhà nước
- Thời kỳ cổ đại xuất hiện những tư tưởng coi trọng pháp luật.
- Thời kỷ phong kiến tiếp tục phát triển tư tưởng về Nhà nước pháp quyền.
1.2 Chế ngự quyền lực quân chủ chuyên chế bằng pháp luật

- Xuất hiện sự đấu tranh với quyền lực chuyên chế của nhà vua.
- Sự đấu tranh này thể hiện bằng pháp luật là tiền đề cho tư tưởng về nhà nước pháp quyền.
1.3 Chế ngự quyền lực nhà nước và mởổ̉ rộng nội dung dân chủ
- Cách mạng tư sản tiếp tục phát triển tư tưởng chế ngự quyền lực nhà nước bằng pháp luật.
- Cách mạng tư sản đã hình thành và mở rộng nội dung dân chủ cho khái niệm Nhà nước pháp
quyền.
1.4 Nhà nước pháp quyền hiện đại
- Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền hiện đại tiếp tục có mối liên hệ chặt chẽ với các tư tưởng chính
trị pháp lý khác như chủ nghĩa lập hiến, thuyết tam quyền phân lập, chủ nghĩa đa nguyên…
- Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền có sự phát triển và mở rộng hơn về tính chất và sự đảm bảo
thực hiện trên thực tế.
2. Một số dấu hiện cơ bản của Nhà nước pháp quyền
- Nhà nước quản lý bằng pháp luật.
- Nhà nước phải bị hạn chế bằng pháp luật.
- Nội dung và tính chất của pháp luật trong Nhà nước pháp quyền phải tiến bộ.
- Tính tối cao của pháp luật cần phải được tôn trọng và bảo vệ.
3. Phân biệt tư tưởng Nhà nước pháp quyền với tư tưởng pháp trị và chế độ pháp
trị - Điểm tương đồng với Nhà nước pháp quyền là đều coi trọng pháp luật
- Sự khác biệt căn bản giữa tư tưởng Pháp trị và tư tưởng Nhà nước pháp về hồn cảnh ra đời và mục
đích của chúng.
4. Xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam
4.1 Tính tất yếu của xây dựng Nhà nước pháp quyền ởổ̉ Việt Nam
- Vì Nhà nước pháp quyền là một biểu hiện và thành tựu của dân chủ.
- Nền kinh tế thị trường và hội nhập cần phải xây dựng Nhà nước pháp quyền.
4.2 Những yêu cầò̀u cơ bản của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay
- Xây dựng Nhà nước pháp quyền là một quá trình thực hiện dân chủ.
- Xây dựng Nhà nước pháp quyền phải trong mối quan hệ chặt chẽ và có hệ thống với các phương
thức thực hiện dân chủ khác.
- Xây dựng Nhà nước pháp quyền phải chú ý đến tính chất và trình độ phát triển của kinh tế, các điều
kiện văn hóa chính trị pháp lý cụ thể của Việt Nam.


18


BÀI 11: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT
1.

Nguồn gốc của pháp luật
- Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-LêNin: pháp luật là hiện tượng thuộc kiến trúc thượng tầng

của xã hội có giai cấp, pháp luật chỉ phát sinh, tồn tại và phát triển khi xã hội đạt đến một trình
độ phát triển nhất định.
- Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ chưa có sự phân chia giai cấp nên chưa có pháp luật. Các
quy phạm tồn tại trong xã hội nguyên thuỷ như quy phạm đạo đức, quy phạm tôn giáo điều
chỉnh các quan hệ xã hội giữa các thành viên vốn bình đẳng với nhau và được mọi người tự
nguyện thực hiện.
- Về phương diện khách quan: những nguyên nhân làm xuất hiện Nhà nước cũng chính là những
nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật.
- Về phương diện chủ quan: pháp luật chỉ có thể hình thành bằng con đường Nhà nước theo 2
cách: do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận các quy phạm xã hội.
2. Bản chất và các mối liên hệ của pháp luật
2.1 Khái niệm bản chất của pháp luật
- Tính giai cấp:
+ Tính giai cấp là sự tác động của yếu tố giai cấp đến pháp luật mà sự tác động này quyết định xu
hướng phát triển, những đặc điểm cơ bản của pháp luật.
+ Pháp luật có tính giai cấp bởi giai cấp là một trong những nguyên nhân ra đời của pháp luật và
pháp luật là một trong những công cụ hữu hiệu nhất trong việc trấn áp đấu tranh giai cấp, bảo vệ
lợi ích giai cấp.
+ Tính giai cấp thể hiện chủ yếu trong nội dung và mục đích của sự điều chỉnh của pháp luật.
Theo đó, pháp luật bảo vệ lợi ích trước hết của giai cấp thống trị.

- Tính xã hội của pháp luật:
+ Tính xã hội là sự tác động của các yếu tố xã hội (được hiểu là sự đối lập với yếu tố giai cấp) đến
xu hướng phát triển và những đặc điểm cơ bản của pháp luật.
+ Pháp luật có tính xã hội bởi nhu cầu quản lý xã hội, trật tự chung của xã hội là một trong những
nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự ra đời của pháp luật. Pháp luật cũng là phương tiện mơ hình
hố cách thức xử sự của các thành viên trong xã hội.
+ Tính xã hội của pháp luật thể hiện trong mục đích của sự điều chỉnh của pháp luật. Pháp luật
phản ánh ý chí chung, lợi ích chung của xã hội.
Định nghĩa: pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và
bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là nhân tố điều chỉnh các quan
hệ xã hội.
2.2 Các mối liên hệ của pháp luật với các hiện tượp̣ng xã hội khác
2.2.1 Mối quan hệ pháp luật với kinh tế
Đây là mối liên hệ giữa một yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng và một yếu tố thuộc cơ sở hạ
tầng, quan hệ có tính độc lập tương đối. Cụ thể:
- Pháp luật phụ thuộc vào kinh tế: các điều kiện, quan hệ kinh tế không chỉ là nguyên nhân trực
tiếp quyết định sự ra đời của pháp luật, mà cịn quyết định tồn bộ nội dung, hình thức, cơ cấu
và sự phát triển của pháp luật. Cụ thể:
+ Cơ cấu kinh tế, hệ thống kinh tế quyết định cơ cấu hệ thống pháp luật;
+ Tính chất, nội dung của các quan hệ kinh tế, cơ chế quản lý kinh tế quyết định tính chất nội
dung của các quan hệ pháp luật, phạm vi điều chỉnh của pháp luật.
+ Chế độ kinh tế quyết định việc tổ chức bộ máy và phương thức hoạt động của các thiết chế
chính trị pháp lý.
- Sự tác động trở lại của pháp luật đối với kinh tế: theo 2 hướng
19


+ Tác động tích cực: ổn định trật tự xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển khi pháp luật phản ánh

đúng trình độ phát triển kinh tế-xã hội.

+ Tác động tiêu cực: cản trở, kìm hãm sự phát triển kinh tế-xã hội khi pháp luật phản ánh khơng

đúng trình độ phát triển kinh tế-xã hội.
2.2.2 Mối quan hệ pháp luật với chính trị
Đây là mối liên hệ giữa 2 yếu tố thuộc kiến trúc thượng, chúng có mối liên hệ tác động qua lại.
Cụ thể:
- Sự tác động của pháp luật đối với chính trị:
+ Pháp luật là hình thức, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị;
+ Pháp luật là cơng cụ để chuyển hố ý chí của giai cấp thống trị;
+ Biến ý chí của giai cấp thống trị trở thành quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc đối với mọi
người.
- Sự tác động của chính trị đối với pháp luật: nền chính trị của giai cấp cầm quyền quy định bản
chất, nội dung của pháp luật.
2.2.3 Mối quan hệ pháp luật với Nhà nước
Đây là mối quan hệ giữa 2 yếu tố thuộc thượng tầng kiến trúc, chúng có mối liên hệ tác động qua
lại. Cụ thể:
- Sự tác động của Nhà nước đối với pháp luật: Nhà nước ban hành và bảo đảm cho pháp luật
được thực hiện trong cuộc sống.
- Sự tác động của pháp luật đối với Nhà nước: quyền lực Nhà nước chỉ có thể được triển khai và
có hiệu lực trên cơ sở pháp luật. Đồng thời, Nhà nước cũng phải tôn trọng pháp luật.
2.2.4 Mối quan hệ pháp luật với các quy phạm xã hội khác
Pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ với các quy phạm xã hội khác (quy phạm đạo đức, quy phạm
tôn giáo, quy phạm tập quán, quy phạm chính trị…), cụ thể:
- Pháp luật thể chế hoá nhiều quy phạm đạo đức, tập quán, chính trị,… thành quy phạm pháp luật;
- Phạm vi điều chỉnh của pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác có thể trùng hợp với nhau,
mục đích điều chỉnh là thống nhất với nhau;
- Các loại quy phạm xã hội khác đóng vai trị hỗ trợ để pháp luật phát huy hiệu lực, hiệu quả
trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội.
3. Thuộc tíí́nh của pháp luật
Thuộc tính của pháp luật là những tính chất, dấu hiệu đặc trưng riêng có của pháp luật. Pháp luật

có những thuộc tính sau:
3.1 Tính quy phạm phơổ̉ biến (tính bắt buộc chung)
- Pháp luật có tính quy phạm là sự bắt buộc phải thực hiện theo những chuẩn mực nhất định.
- Tính phổ biến là sự bắt buộc chung và không phân biệt với tất cả các chủ thể.
- Pháp luật có tính quy phạm phổ biến bởi xuất phát từ một trong những nguyên nhân ra đời của
pháp luật và bản chất của pháp luật là sự thể hiện ý chí chung của xã hội. Về mặt khách quan, pháp
luật là sự phản ánh những quy luật khách quan, phổ biến nhất của xã hội.
3.2 Tính xác định chặt chẽẽ̃ về mặt hình thức
- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức là sự biểu hiện một cách thống nhất giữa nội dung và
hình thức biểu hiện của pháp luật.
- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức thể hiện là:
+ Nội dung của pháp luật phải được thể hiện trong những hình thức xác định, như: tập quán
pháp, tiền lệ pháp hay văn bản pháp luật.
+ Pháp luật cũng cần phải được thể hiện bằng ngơn ngữ pháp lý - cần rõ ràng, chính xác và một
nghĩa, có khả năng áp dụng trực tiếp.
+ Tính xác định chặt chẽ về hình thức của pháp luật cịn thể hiện ở phương thức hình thành
pháp luật.
+ Văn bản quy phạm pháp luật cũng được xác định chặt chẽ về thủ tục, thẩm quyền ban hành.

20


- Pháp luật có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức xuất phát từ nguyên nhân và bản chất của

pháp luật là ý chí chung của xã hội nên xuất hiện nhu cầu ngăn chặn sự lạm dụng của các chủ
thể khi thực hiện pháp luật và để các chủ thể thực hiện đúng pháp luật.
3.3 Tính đượp̣c đảm bảo bằng nhà nước
- Tính đảm bảo bởi nhà nước là việc nhà nước sử dụng các phương tiện, biện pháp để thực hiện
pháp luật trên thực tế.
- Tính đảm bảo bằng nhà nước thể hiện là khả năng tổ chức thực hiện pháp luật của Nhà nước,

bằng những biện pháp: Đảm bảo về kinh tế; Đảm bảo về tư tưởng; Đảm bảo về phương diện tổ
chức; Đảm bảo bằng biện pháp cưỡng chế Nhà nước – đây là đảm bảo đặc trưng để có thể phân
biệt pháp luật với quy phạm xã hội khác.
- Pháp luật có thuộc tính này xuất phát từ mối quan hệ giữa pháp luật và nhà nước là những công
cụ, phương tiện quan trọng để quản lý xã hội và xũng xuất phát từ nguyên nhân ra đời và bản
chất của pháp luật là ý chí chung của xã hội cần phải được đảm bảo thực hiện.
4. Chức năng của pháp luật
4.1 Khái niệm
Chức năng của pháp luật là những phương diện, mặt tác động chủ yếu của pháp luật, thể hiện
bản chất và giá trị xã hội của pháp luật.
4.2 Các chức năng chủ yếu
- Chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội của pháp luật: thể hiện 2
mặt + Pháp luật ghi nhận các quan hệ chủ yếu trong xã hội;
+ Pháp luật bảo đảm cho sự phát triển của các quan hệ xã hội.
- Chức năng giáo dục của pháp luật: Thể hiện pháp luật tác động vào ý thức và tâm lý của con
người, từ đó con người lựa chọn cách xử sự phù hợp với quy định của pháp luật.
- Chức năng bảo vệ của pháp luật: Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của xã hội và các quyền và lợi
ích hợp pháp của cơng dân trước các vi phạm.
5. Hình thức của pháp luật
Khái niệm: là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để thể hiện ý chí của giai cấp mình và xã
hội, là phương thức tồn tại, dạng tồn tại thực tế của pháp luật.
Các hình thức pháp luật cơ bản: có 3 hình thức pháp luật
5.1 Tập qn pháp
Khái niệm: là hình thức Nhà nước thừa nhận một số tập quán đã lưu truyền trong xã hội, phù hợp
với lợi ích của giai cấp thống trị và nâng chúng lên thành pháp luật.
Đây là hình thức phổ biến của pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến.
5.2 Tiền lệ pháp
Khái niệm: là hình thức Nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ quan hành chính hoặc xét xử
đã có hiệu lực pháp luật khi giải quyết các vụ việc cụ thể (trong trường hợp pháp luật không quy
định hoặc quy định khơng rõ) và lấy đó làm căn cứ pháp lý để áp dụng các vụ việc xảy ra tương tự

sau này. Đây là hình thức phổ biến của pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến và pháp luật tư sản
(các nước trong hệ thống pháp luật Anh-Mỹ). Tiền lệ pháp bao gồm tiền lệ hành chính và án lệ.
5.3 Văn bản uy phạm pháp luật
- Khái niệm:
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ
tục trình tự luật định, trong đó có quy tắc xử sự chung, được nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều
chỉnh các quan hệ xã hội để thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của nhà nước.
- Đây là hình thức pháp luật tiến bộ nhất trong lịch sử, được nhiều quốc gia sử dụng.
* Nhận diện và phân tích các biểu hiện của bản chất, các thuộc tính, chức năng và hình thức
của pháp luật8.
8 Yêu cầu cho các lớp chất lượng cao. Sinh viên lựa chọn tình huống, làm việc nhóm để phân tích.

21


BÀI 12: CÁC KIỂU PHÁP LUẬT TRONG LỊ ̣CH SỬ
(tự học có hướng dẫn)
Khái niệm kiểu pháp luật
Khái niệm: Kiểu pháp luật là tổng thể những dấu hiệu cơ bản đặc thù của pháp luật, thể hiện bản
chất giai cấp, những điều kiện tồn tại và phát triển của pháp luật trong một hình thái kinh tế - xã hội
nhất định.
Cơ sở lý luận để phân định kiểu pháp luật: học thuyết Mác-Lênin về hình thái kinh tế-xã hội. Cụ
thể là:
- Cơ sở kinh tế: pháp luật chịu sự quyết định của quan hệ sản xuất trong mỗi hình thái kinh tế-xã
hội.
- Cơ sở xã hội: pháp luật phản ánh sự tương quan giữa giai cấp thống trị và các giai cấp khác
trong xã hội. Trong đó, trước hết pháp luật thể hiện và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị.
Tương ứng với 4 hình thái kinh tế-xã hội (trong xã hội có giai cấp) có 4 kiểu pháp luật:
- Kiểu pháp luật chủ nô;
- Kiểu pháp luật phong kiến;

- Kiểu pháp luật tư sản;
- Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Sự thay thế các kiểu pháp luật trong lịch sử:
- Thể hiện tiến trình phát triển của lịch sử.
- Kiểu pháp luật sau bao giờ cũng phát triển hơn kiểu pháp luật trước.
- Sự thay thế các kiểu pháp luật diễn ra không tuần tự. Không phải quốc gia nào cũng trải qua đầy
đủ 4 kiểu pháp luật.
- Kiểu pháp luật sau luôn kế thừa kiểu pháp luật trước, mức độ kế thừa phụ thuộc vào tính chất
của quan hệ xã hội và ý chí, lợi ích của giai cấp cầm quyền.
2. Các kiểu pháp luật trong lịch sử
2.1 Kiểu pháp luật chủ nô
Là kiểu pháp luật đầu tiên trong lịch sử, là công cụ của giai cấp chủ nô để quản lý xã hội trong
điều kiện mới, sau khi xã hội tổ chức thị tộc-bộ lạc tan rã.
- Cơ sở kinh tế: tồn tại trên cơ sở quan hệ sản xuất chủ nô, đặc trưng bởi chế độ chiếm hữu tư
nhân tuyệt đối của giai cấp chủ nô đối với tư liệu sản xuất, sản phẩm lao động và người nô lệ.
- Cơ sở xã hội: pháp luật chủ nô tồn tại dựa trên kết cấu xã hội giai cấp. Trong đó, pháp luật phản
ánh chủ yếu ý chí của giai cấp chủ nơ và các lực lượng xã hội khác (loại trừ giai cấp nô lệ).
Bản chất của kiểu pháp luật chủ nô thể hiện:
- Công khai bảo vệ và củng cố quyền tư hữu của chủ nô đối với tư liệu sản xuất và người nơ lệ.
- Quy định và củng cố tình trạng bất bình đẳng trong xã hội:
+ Quan hệ giữa chủ nơ và nơ lệ: chủ nơ có tồn quyền, nơ lệ trong tình trạng vơ quyền và được
xem là "cơng cụ biết nói".
+ Quan hệ giữa chủ nơ với các tầng lớp khác: chủ nô mới được coi là công dân và pháp luật chia
công dân ra nhiều loại căn cứ vào số tài sản mà học có. Theo đó, quy định quyền lợi và nghĩa vụ
khác nhau.
+ Quy định và củng cố sự thống trị tuyệt đối của người gia trưởng trong quan hệ gia đình.
- Quy định các hình phạt và cách thức thực hiện hình phạt rất dã man và tàn bạo.
- Hình thức pháp luật chủ yếu là tập quán pháp và tiền lệ pháp. Văn bản pháp luật xuất hiện
muộn, có nội dung tổng hợp các lĩnh vực trong đời sống xã hội, chưa có sự phân định các ngành
luật cụ thể.

- Trong chừng mực nhất định, pháp luật chủ nơ thể hiện vai trị xã hội trong quá trình tổ chức sản
xuất và bảo vệ trật tự chung của cộng đồng.
1.

22


2.2 Kiểu pháp luật phong kiến
Là kiểu pháp luật ra đời thay thế cho kiểu pháp luật chủ nô.
- Cơ sở kinh tế: tồn tại trên cơ sở quan hệ sản xuất phong kiến, đặc trưng bởi chế độ tư hữu của

địa chủ phong kiến đối với đất đai, tư liệu sản xuất khác và một phần sức lao động của nông
dân.
- Cơ sở xã hội: pháp luật phong kiến tồn tại dựa trên kết cấu xã hội giai cấp. Trong đó, pháp luật
phản ánh chủ yếu ý chí của giai cấp phong kiến, các lực lượng xã hội khác.
- Bản chất của pháp luật phong kiến: thể hiện ở những đặc điểm sau:
+ Bảo vệ chế độ tư hữu của địa chủ phong kiến đối với đất đai và chế độ bóc lột địa tơ đối với
nơng dân.
+ Bảo vệ chế độ đẳng cấp và đặc quyền của giai cấp phong kiến.
+ Hợp pháp hóa sự bạo lực và chuyên quyền của giai cấp phong kiến.
+ Quy định những hình phạt tàn bạo đối với những hành vi xâm phạm đến trật tự phong kiến.
+ Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của tơn giáo và đạo đức phong kiến.
+ Ngồi hệ thống pháp luật của Nhà nước còn tồn tại các quy định của các lãnh chúa và lệ làng của
các địa phương. Điều này đã làm cho pháp luật phong kiến bị phân tán và thiếu tính ổn định.
+ Hình thức tập quán pháp và tiền lệ pháp vẫn đóng vai trị chủ yếu. Văn bản pháp luật được sử
dụng phổ biến hơn nhưng thường là những bộ luật có nội dung tổng hợp, mà chế tài mang nặng
tính chất hình sự.
+ Giá trị xã hội của pháp luật phong kiến:
 Là phương tiện để thực hiện những công việc chung của xã hội.
 Xác lập, ghi nhận hệ thống các quan hệ xã hội của một xã hội ở trình độ phát triển cao

hơn, tiến bộ hơn so với xã hội Chiếm hữu nô lệ.
2.3 Kiểu pháp luật tư sản:
Cùng với sự ra đời của Nhà nước Tư sản, Pháp luật tư sản được hình thành tthay thế cho Pháp
luật phong kiến. So với Pháp luật chủ nô và Pháp luật phong kiến, ta thấy:
- Pháp luật tư sản kế thừa các kiểu pháp luật trước đó vì nó được xây dựng trên những quan hệ
sản xuất của chế độ tư hữu và bóc lột.
- Pháp luật tư sản đã phát triển hơn rất nhiều cả về nội dung lẫn hình thức so với các kiểu pháp
luật trước đó. Nó phản ánh sự thay đổi tồn diện của xã hội về đời sống vật chất và tinh thần:
+ Mặc dù pháp luật tư sản bảo vệ chế độ tư hữu tư sản và chế độ bóc lột làm thuê, nhưng về mặt
pháp lý nó thừa nhận quyền tư hữu của tất cả mọi người. Nhờ đó, các lực lượng xã hội có cơ sở
pháp lý đấu tranh bảo vệ quyền lợi kinh tế của mình.
+ Lần đầu tiên pháp luật Tư sản quy định các quyền tự do dân chủ rộng rãi cho công dân trong các
lĩnh vực chính trị văn hố, xã hội và tự do cá nhân. Tuy nhiên, trong thực tế, các quyền công dân
bị cắt xén và không được bảo đảm thực hiện đầu đủ.
+ Pháp luật Tư sản tuyên bố nguyên tắc tự do ký kết hợp đồng và khơng ngừng hồn thiện nó, đặc
biệt trong lĩnh vực dân sự và thương mại. Chế định hợp đồng đã tạo sự thuận lợi cho sự lưu
thơng hàng hố và phát triển sản xuất. Mặc dù được xem là một chế định ít mang dấu ấn chính
trị nhất nhưng nó vẫn phản ánh bản chất của giai cấp tư sản là: bảo vệ quyền tư hữu đối với tài
sản của giai cấp tư sản trong xã hội.
+ Hình thức pháp luật Tư sản rất đa dạng, nhưng văn bản pháp luật vẫn là hình thức chủ yếu. Đã
có sự phân chia thành các ngành luật có đối tượng điều chỉnh riêng. Đặc biệt là sự ra đời của
Hiến pháp - đạo luật cơ bản, làm cơ sở cho tính thống nhất của tồn bộ hệ thống pháp luật của
một nước.
+ Tiền lệ pháp được sử dụng để bổ sung cho sự thiếu hụt của văn bản pháp luật. Tuy nhiên, mức
độ sử dụng hình thức pháp luật này có khác nhau và là một trong những căn cứ để phân biệt hệ
thống pháp luật Ănglô-sắcxông.

23



BÀI 13: BẢN CHẤT, VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT XHCN và
HỆ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT XHCN
(tự học có hướng dẫn)
Khái niệm pháp luật XHCN
Pháp luật XHCN là hệ thống các quy tắc xử sự, thể hiện ý chí của giai cấp cơng nhân và nhân
dân lao động, dưới sự lãnh đạo của Đảng, do Nhà nước XHCN ban hành và bảo đảm thực hiện bằng
sự thuyết phục và giáo dục mọi người tôn trọng thực hiện và bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà
nước.
2. Bản chất
Bản chất của pháp luật XHCN cũng được quy định bởi cơ sở kinh tế-xã hội của nó.
- Cơ sở kinh tế: quan hệ sản xuất XHCN.
- Cơ sở xã hội: các giai cấp trong xã hội tồn tại.
2.1 Tính giai cấp
- Pháp luật XHCN phản ánh ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
- Pháp luật XHCN điều chỉnh về mặt giai cấp các quan hệ xã hội theo định hướng XHCN.
2.2 Tính xã hội
- Bên cạnh việc bảo vệ lợi ích của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động, pháp luật XHCN
còn bảo vệ lợi ích của các giai cấp khác trong xã hội.
- Pháp luật XHCN có cơ sở xã hội rộng rãi.
- Pháp luật XHCN là công cụ đảm bảo công bằng xã hội, tạo điều kiện cho sự phát triển toàn
diện của mọi cá nhân.
2.3 Những đặc điểm cơ bản của pháp luật XHCN
Pháp luật XHCN:
- Là một hệ thống các quy tắc xử sự có tính thống nhất nội tại cao, do cơ sở kinh tế, xã hội và
pháp lý của nó quy định.
- Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
- Do Nhà nước XHCN - Nhà nước dân chủ, thể hiện quyền lực của nhân dân lao động - ban hành
và bảo đảm thực hiện.
- Có quan hệ chặt chẽ với chế độ kinh tế XHCN.
- Có quan hệ mật thiết với đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng cộng sản.

- Có quan hệ chặt chẽ với các quy phạm xã hội khác trong xã hội XHCN.
3. Vai tròò̀ của pháp luật XHCN
3.1. Pháp luật thể chế hóó́a chủ trương, đường lối của Đảng Cộng sản.
- Pháp luật là phương tiện chuyển hóa đường lối chính sách (được thể hiện trong nghị quyết)
của Đảng cộng sản thành quy tắc xử sự chung của tịan xã hội.
- Thơng qua Pháp luật, Đảng đảm bảo dược sự lãnh đạo thống nhất đối với toàn xã hội.
3.2. Pháp luật là cơ sởổ̉ để xây dựng và hoàn thiệnbộ máy Nhà nước Xã hội chủ nghĩa.
- Nhà nước và các thiết chế hơp thành của Nhà nước đều có hình thức pháp lý nhất định.
- Trong quá trình thiết lập và tổ chức thực hiện quyền lực Nhà nước phải dựa trên cơ sở vững
chắc của những nguyên tắc và quy định cụ thể của pháp luật.
3.3 Pháp luật bảo đảm cho việc thực hiện cóó́ hiệu quả chức năng tơổ̉ chức và quản lý kinh tế, xây
dựng cơ sởổ̉ vật chất của CNXH
- Quá trình tổ chức và quản lý kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất của CNXH là một quá trình phức
tạp và đan xen nhiều mối quan hệ khác nhau. Q trình đó địi hỏi phải có pháp luật, đó là cơ sở
để để đảm bảo cho Nhà nước hoàn thành được chức năng của mình trong lĩnh vực kinh tế.
- Pháp luật sẽ tạo cơ chế đồng bộ, thúc đẩy quá trình phát triển đúng hướng của nền kinh tế.
1.

24


3.4 Pháp luật bảo đảm thực hiện nền dân chủ XHCN, phát huy quyền lực nhân dân, bảo đảm
công bằng xã hội
- Pháp luật là cơ sở phân định rõ vai trị, vị trí, chức năng của tồn bộ hệ thống bộ máy Nhà nước.
Trên cơ sở đó, tạo ra cơ chế phù hợp đảm bảo dân chủ và công bằng xã hội.
- Xác lập một cách cụ thể mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân.
3.5 Pháp luật là cơ sởổ̉ để giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
- Pháp luật thiết lập một trật tự quan hệ xã hội.
- Bên cạnh hệ thống quy phạm thiết lập trật tự xã hội, pháp luật cũng quy định những hành vi gây
mất ổn định chính trị và trật tự an tồn xã hội, xâm hại đến lợi ích của Nhà nước, xã hội và cơng

dân.
3.6 Pháp luật cóó́ vai tròị̀ giáo dục mạnh mẽẽ̃
- Pháp luật tác động đến nhận thức của chủ thể, tên cơ sở đó, chủ thể sẽ tự điều chỉnh hành vi.
- Phân định rỏ quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong mối quan hệ với quyền và nghĩa vụ của
các chủ thể khác.
- Hình thức thưởng, phạt trong pháp luật có ý nghĩa giáo dục cao.
3.7 Pháp luật XHCN góó́p phầị̀n tạo dựng những quan hệ mới
- Pháp luật có khả năng định hướng cho các quan hệ xã hội.
- Pháp luật có khả năng dự báo, tạo điều kiện cho việc xác lập những quan hệ mới, thiết kế những
mơ hình tổ chức phù hợp với sự phát triển tương ứng của xã hội.
3.8 Pháp luật tạo ra môi trường ôổ̉n định cho việc thiết lập các mối quan hệ hợp̣p tác và phát triển
- Pháp luật là cơ sở để củng cố và mở rộng mối quan hệ giữa các chủ thể.
- Pháp luật là cơ sở để mở rộng và phát triển các mối quan hệ hợp tác với các quốc gia khác và
các tổ chức quốc tế.
4 Hệ nguyên tắc cơ bản của pháp luật XHCN
Hệ nguyên tắc của pháp luật XHCN là những nguyên lý, những tư tưởng chỉ đạo cơ bản, có tính
chất xuất phát điểm, thể hiện tính tồn diện, linh hoạt và có ý nghĩa bao quát, quyết định nội dung và
hiệu lực của pháp luật.
4.3 Các nguyên tắc chung
Là những nguyên tắc chỉ đạo toàn bộ hệ thống pháp luật XHCN. Bao gồm các nhóm nguyên tắc
về kinh tế, về chính trị, về xã hội, về đạo đức và về tư tưởng-văn hóa là những tư tưởng chỉ đạo cho
cả hệ thống pháp luật.
Các nguyên tắc này nhằm đảm bảo:
- Định hướng cho sự vận hành và phát triển nền kinh tế XHCN song song với việc đảm bảo an
ninh, chính trị và trật tự, phát huy quyền làm chủ của mỗi cá nhân, đảm bảo công bằng xã hội.
- Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tơn trọng những di sản văn hóa-tư tưởng của dân
tộc và thời đại. Giáo dục ý thức trách nhiệm của cá nhân đối với Nhà nước và xã hội, xây dựng
và hoàn thiện đạo đức của con người trong xã hội.
Các nguyên tắc chung điển hình như:
- Nguyên tắc phản ánh đầy đủ ý chí, nguyện vọng và lợi ích của nhân dân trong pháp luật.

- Nguyên tắc pháp chế XHCN.
- Nguyên tắc công bằng, nhân đạo.
- Nguyên tắc bình đẳng.
4.2. Các nguyên tắc đặc thù
Là những tư tưởng chỉ đạo của từng ngành, lĩnh vực pháp luật cụ thể và của các chế định pháp
luật cụ thể.

25


×