Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Đề tài CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN đại HÓA ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4 0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.7 KB, 16 trang )

lOMoARcPSD|11558541

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÍ NGUỒN NHÂN LỰC

**********

BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN
Đề tài: CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM TRONG
BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0.

Họ và tên: Phan Ngọc Hà.
Lớp tín chỉ: Kinh tế chính trị Mác – Lênin (220)_39.
Mã sinh viên: 11201227
Giáo viên hướng dẫn: Mai Lan Hương.

Hà Nội – 2021
1


lOMoARcPSD|11558541

MỤC LỤC
Phần Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
2. Mục đích, nội dung nghiên cứu
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4. Kết cấu đề tài
Phần Nội dung
Chương I: Cơ sở lí luận


1.1 Khái qt về q trình Cách mạng cơng nghiệp
1.2 Một số vấn đề về Cơng nghiệp hóa, hiện đâị hóa đất nước
1.2.1 Quan niệm về Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
1.2.2 Nội dung về Cơng nghiệp hoa, hiện đại hóa ở Việt Nam
1.2.3 Tác động của cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư đến cộng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước.
Chương II: Thực trạng
2.1 Một số thành tựu về Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời gian
qua.
2.1.1 Về Khoa học công nghệ
2.1.2 Về cơ cấu kinh tế
2.2 Một số hạn chế về Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời gian qua
2.2.1 Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và cơ cấu lao động diễn ra
chậm.
2.2.2 Cơ cấu vùng kinh tế còn bất cập
Chương III: Giải pháp
Phần Kết luận
Tài liệu tham khảo

3
3
3
4
4
5
5
5
5
5
6

7
9
9
9
10
11
11
12
12
15
16

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Kể từ khi Đảng ta đề ra đường lối CNH và lãnh đạo việc tiến hành công cuộc
CNH trong thực tiễn đường lối đó nhằm đưa đất nước ra khỏi tình trạng một
nước nơng nghiệp lạc hậu và kém phát triển về công nghiệp tỉnh đến nay đã trên
2


lOMoARcPSD|11558541

nửa thế kỷ. Tuy nhiên, cuộc chiến tranh vô cùng ác liệt và kéo dài không những
đã làm gián đoạn cơng cuộc CNH, mà bom đạn Mỹ cịn phá huỷ hầu hết những
gì mà nhân dân ta đã làm được trong thời kỳ hịa bình ở miền Bắc trước đó.
Đồng thời, sau khi chiến tranh kết thúc, do nhiều nguyên nhân khác nhau, cả
chủ quan lẫn khách quan, nên đất nước đã rơi vào tình trạng khủng hoảng nặng
nề về KTXH. Hơn thế nữa, quan niệm cũ về CNH đã trở nên quá lạc hậu trước
sự biến đổi mạnh mẽ của khoa học và công nghệ hiện đại. Những thành tựu mà
nhân dân ta thu được trong quá trình đổi mới, sự nhận thức mới về thời đại, về

vai trò của khoa học, cơng nghệ và vai trị của con người trong phát triển KTXH
đương đại, cũng như những khó khăn và cả những sai lầm khó tránh ... đã được
Đảng ta đúc kết thành những bài học có giá trị trong việc chỉ đạo công cuộc xây
dựng và phát triển đất nước. Cơng nghiệp hố theo hướng hiện đại được coi là
nhiệm vụ trọng tâm để sớm đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công
nghiệp. Sự đánh giá khách quan kinh nghiệm của các nước xung quanh nước ta
đã CNH thành cơng đã góp phần giúp Đảng ta, qua các kỳ đại hội, đúc kết thành
lý luận CNH đầy đủ hơn ở một đất nước kém phát triển trong điều kiện tồn cầu
hố, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng và kinh tế tri thức ngày càng đóng vai
trị quan trọng .
Hiện nay, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang phát triển rất mạnh
mẽ, tạo cơ hội phát triển cho mọi quốc gia, nhất là các nước đang phát triển. Đối
với nước ta , nếu tận dụng được những thành tựu của cuộc cách mạng này có
thể “ đi tắt , đón đầu ”, đẩy mạnh và rút ngắn thời gian tiến hành CNH, HĐH
đất nước; đồng thời cũng có thể làm n cho chúng ta sẽ tụt hậu ngày càng xa hơn
nếu không tận dụng được cơ hội này. Thực tế đó đang đặt vấn đề cần phải có
những giải pháp phù hợp đối với quá trình CNH, HĐH đất nước hiện nay. Vì
vậy, tác giả chọn vấn đề: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều
kiện cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư làm đề tài nghiên cứu có ý nghĩa cả về lý
luận và thực tiễn .
2. Mục đích, nội dung nghiên cứu
a) Mục tiêu nghiên cứu
Luận giải một số vấn đề lý luận và thực tiễn về CNH, HĐH đất nước,
cách mạng công nghiệp lần thứ tư, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp đẩy
mạnh CNH, HĐH đất nước trong điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
b) Nội dung nghiên cứu
- Phân tích làm rõ một số vấn đề lý luận về CNH, HĐH đất nước, cách
mạng công nghiệp lần thứ tư.

3



lOMoARcPSD|11558541

- Phân tích, đánh giá thực trạng q trình CNH, HĐH đất nước thời gian
vừa qua
- Đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước trong điều kiện
cách mạng công nghiệp lần thứ tư .
3. Đối tượng , phạm vi nghiên cứu
a) Đối tượng nghiên cứu: Quá trình CNH, HĐH đất nước .
b) Phạm vi nghiên cứu
- Về thời gian: từ năm 2010 đến nay
- Về không gian: phạm vi ở Việt Nam.
4. Kết cấu đề tài
Bài luận ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,
còn chia thành các nội dung cơ bản như sau:
Chương I: Cơ sở lí luận
Chương II: Thực trạng
Chương III: Giải pháp

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1 Khái qt về q trình cách mạng cơng nghiệp
Cách mạng công nghiệp là những bước phát triển nhảy vọt về chất trình độ
của tư liệu lao động trên cơ sở những phát minh đột phá về kỹ thuật và cơng
nghệ trong q trình phát triển của nhân loại kéo theo sự thay đổi căn bản về
phân công lao động xã hội cũng như tạo bước phát triển năng suất lao động cao
4



lOMoARcPSD|11558541

hơn hẳn nhờ áp dụng một cách phổ biến những tính năng mới trong kỹ thuật cơng nghệ đó vào đời sống xã hội. Đặc trưng của những cuộc cách mạng Công
nghiệp trước đây là sự ứng dụng những kỹ thuật khác nhau vào sản xuất “ Cuộc
cách mạng Công nghiệp lần thứ nhất dùng nước và hơi nước để cơ khí hóa sản
xuất. Cách mạng lần thứ hai sử dụng điện năng phục vụ cho sản xuất hàng loạt.
Cách mạng lần thứ ba sử dụng điện tử và công nghệ thơng tin để tự động hóa
sản xuất. Và giờ đây Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư dựa trên nền tảng cuộc
Cách mạng lần thứ ba và đi kèm với cách mạng số khởi nguồn từ giữa thế kỷ
trước. Đặc trưng của cuộc cách mạng lần này là việc đẩy mạnh phát triển Cơng
nghệ giúp xóa mờ ranh giới giữa các yếu tố vật chất, kỹ thuật số và sinh học.”
Định nghĩa một cách rộng hơn, đặc trưng của cách mạng công nghiệp 4.0 là sự
cải tiến công nghệ một cách nhanh chóng thơng qua việc tăng cường sử dụng
truyền thông di động và kết nối internet, dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ
robot, phương tiện tự điều khiển, công nghệ in 3D, nano và công nghệ sinh học,
cơng nghệ điện tốn v.v
1.2 Một số vấn đề về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
1.2.1. Quan niệm về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
Cơng nghiệp hố có lịch sử phát triển khoảng ba trăm năm nay, bắt đầu từ
nước Anh vào cuối thế kỷ XVIII, sau đó sang các nước ở Tây Âu , Bắc Mỹ ... và
ngày nay ở các nước đang phát triển. Theo đó, có nhiều cách hiểu khác nhau về
cơng nghiệp hố như: cơng nghiệp hố tư bản chủ nghĩa, cơng nghiệp hố xã
hội chủ nghĩa, cơng nghiệp hố của các nước đang phát triển. Tổ chức Phát triển
công nghiệp của Liên Hiệp Quốc ( UNIDO ) đã tổng kết hiện có 128 khái niệm
về cơng nghiệp hố. Các khái niệm này xét về mục đích, phương pháp tiến
hành, về điều kiện KTXH là khác nhau; CNH có tính lịch sử gắn với những
điều kiện của mỗi nước trong các thời kỳ khác nhau. Tuy nhiên, theo nghĩa
chung nhất, cơng nghiệp hố là quá trình chuyển một nền kinh tế lạc hậu, nơng
nghiệp là chủ yếu thành một nước có nền kinh tế cơng nghiệp. Hội nghị đại biểu
tồn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII của Đảng ( 1-1994 ) tiếp tục coi cơng nghiệp

hố là nhiệm vụ trung tâm có tầm quan trọng hàng đầu, là con đường khả dĩ duy
nhất có thể đưa đất nước thốt khỏi nguy cơ tụt hậu xa hơn nữa so với các nước
xung quanh, là cách thức để ổn định chính trị, xã hội, bảo vệ độc lập, giữ vững
chủ quyền quốc gia và định hướng phát triển xã hội chủ nghĩa. Hội nghị một lần
nữa khẳng định: “ chúng ta tiến hành công nghiệp hố khơng theo kiểu cũ,
khơng lặp lại sai lầm nóng vội, chủ quan mà Đại hội VI đã phê phán. Cơng
nghiệp hố thực chất là xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.
Đó khơng chỉ đơn giản là tăng thêm tốc độ và tỷ trọng của sản xuất công nghiệp
5


lOMoARcPSD|11558541

trong nền kinh tế, mà là quá trình chuyển dịch cơ cấu gắn với đổi mới căn bản
về công nghệ, tạo nền tảng cho sự tăng trưởng nhanh, hiệu quả cao và lâu bền
của toàn bộ nền kinh tế quốc dân ”.
1.2.2 Nội dung cơng nghiệp hóa, hiện đâị hóa ở Việt Nam
Một là, đổi mới , nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ của nền kinh tế theo
hướng hiện đại
Cơng nghiệp hố , hiện đại hố trước hết là cuộc cách mạng về lực lượng sản
xuất nhằm chuyển nền kinh tế dựa trên trình độ KTCN thủ cơng, năng suất lao
động thấp thành nền kinh tế công nghiệp dựa trên trình độ KTCN hiện đại, năng
suất lao động cao. Để thực hiện sự cải biến này phải đổi mới và nâng cao trình
độ KTCN của nền kinh tế theo hướng hiện đại; thực hiện cơ khí hố, điện khí
hố, tự động hố sản xuất.
Đối tượng đổi mới KTCN là tất cả các ngành , các lĩnh vực của nền kinh tế quốc
dân. Trong đó, cần chú trọng các ngành sản xuất tư liệu sản xuất, các ngành
công nghiệp chế biến phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu, một số ngành công
nghiệp mới, công nghiệp dựa trên công nghệ cao. Phải đổi mới công nghệ ở các
khâu của quá trình tái sản xuất nhằm đảm đảm tính đồng bộ, cânđối của q

trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Tuy nhiên, cần đột phá vào những khâu có
ý nghĩa quyết định đến nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường ,
các lĩnh vực phục vụ cho phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Hai là, xây dựng cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả
Cơ cấu kinh tế là tổng thể các yếu tố cấu thành nền kinh tế, các yếu tố đó có vai
trò, tỷ trọng khác nhau, song quan hệ chặt chẽ với nhau, phản ánh tình trạng
phân cơng lao động xã hội và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Dưới
những góc độ khác nhau có các dạng cơ cấu kinh tế như: cơ cấu kinh tế ngành
công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ ); cơ cấu kinh tế vùng ; cơ cấu thành phần
kinh tế ... trong đó cơ cấu kinh tế ngành có tầm quan trọng đặc biệt trong q
trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
Xây dựng cơ cấu kinh tế là nội dung cơ bản của q trình cơng nghiệp hố, hiện
đại hố. Điều quan trọng là phải tạo ra được một cơ cấu kinh tế hợp lý. Đó là
một cơ cấu kinh tế phản ánh đúng các quy luật khách quan mà trước hết là quy
luật kinh tế, phù hợp với xu thế tiến bộ của KHCN; cho phép khai thác có hiệu
quả mọi tiềm năng của đất nước; thực hiện tốt sự phân công và hợp tác kinh tế
quốc tế ngày càng sâu rộng. Cơng nghiệp hố, hiện đại hố là q trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế từ lạc hậu , mất cân đối, ít hiệu quả sang một cơ cấu kinh tế
phù hợp với nền sản xuất lớn hiện đại dưới tác động của cách mạng KHCN và
xu thế mở cửa, hội nhâp.
6


lOMoARcPSD|11558541

Đối với nước ta, Đảng ta chủ trương phải từng bước xây dựng cơ cấu kinh tế
công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ hiện đại gắn với phân công lao động và
hợp tác quốc tế sâu rộng. Khi cơ cấu kinh tế này được được hình thành, nước ta
sẽ kết thúc thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộixu thế mở cửa, hội nhập.
1.2.3 Tác động của cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư đến cộng

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư tạo ra cơ hội cũng như thách thức cho
mọi quốc gia, nhất là các nước đang phát triển trong quá trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa. Việt Nam có thể tận dụng được những thành tựu KHCN mới, có
thể “ đi tắt , đón đầu ”; đồng thời cũng có thể làm sẽ tụt hậu ngày càng xa hơn
nếu không tận dụng được cơ hội này .
1.2.3.1. Về thời cơ
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang mở ra nhiều cơ hội cho các nước ,
đặc biệt là các nước đang phát triển như Việt Nam. Đây có thể coi là một cơ hội
vàng nhằm thúc đẩy sự phát triển của Việt Nam, tiến tới thu hẹp khoảng cách
với các nước phát triển. Cụ thể là :
1. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 có thể tạo ra lợi thế của những nước
đi sau như Việt Nam so với các nước phát triển do không bị hạn chế bởi quy mô
cồng kềnh; tạo điều kiện cho Việt Nam bứt phá nhanh chóng , vượt qua các
quốc gia khác cho dù xuất phát sau .
2. Việc đi sau và thừa hưởng những thành tựu từ cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0 giúp Việt Nam tiết kiệm được thời gian nghiên cứu để phát huy tối
đa các tiềm năng và lợi thế sẵn có.
3. Việt Nam có cơ hội phát triển nhanh nền kinh tế tri thức, đi tắt, đón
đầu, tiến thẳng vào lĩnh vực công nghệ mới, tranh thủ thành tựu khoa học và
công nghệ, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội
nhập quốc tế.
4. Các chủ thể trong nền kinh tế có điều kiện tiếp thu và ứng dụng những
tiến bộ, thành tựu công nghệ của nhân loại, trước hết là công nghệ thông tin,
công nghệ số, công nghệ điều khiển và tự động hóa để nâng cao năng suất, hiệu
quả trong tất cả các khâu của nền sản xuất xã hội Điều này đã tạo ra khả năng
nâng cao mức thu nhập và cải thiện chất lượng cuộc sống cho người dân.
5. Với ưu thế dân số trẻ, tỷ lệ sử dụng điện thoại thông minh và Internet
cao, mức độ tiếp cận ứng dụng khoa học công nghệ tốt, cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0 đang tạo ra cho doanh nghiệp Việt Nam những cơ hội lớn trong việc

xây dựng và phát triển dữ liệu lớn .
7


lOMoARcPSD|11558541

1.2.3.2 . Về thách thức
Một là, thách thức trong lĩnh vực giải quyết việc làm chuyển dịch cơ cấu
lao động trong gần 30 năm qua của Việt Nam rất chậm và chậm hơn nhiều nếu
so với chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nền kinh tế Việt Nam hiện nay vẫn dựa
nhiều vào các ngành sử dụng lao động giá rẻ và khai thác tài nguyên thiên
nhiên. Trình độ lạc hậu của người lao động và của cả nền kinh tế chính là trở
ngại lớn nhất để chúng ta bắt kịp với các thành tựu khoa học, công nghệ trong
thời đại cách mạng công nghiệp 4.0. Trong tương lai, nhiều lao động trong các
ngành nghề của Việt Nam có thể thất nghiệp, ví dụ như hồ động ngành dệt may,
giày dép, v.v
Hai là, chất lượng nguồn nhân lực của Việt nam còn rất nhiều hạn chế. Tỷ
lệ lao động trong độ tuổi đã qua đào tạo cịn thấp. Thêm vào đó, những người
lao động có trình độ đại học trở lên vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của thị
trường lao động. Vì vậy tỷ lệ thất nghiệp đang có xu hướng gia tăng trong số đo
động có trình độ cao .
Ba là, năng suất lao động còn thấp so với khu vực. Đảng báo động là
chênh lệch về năng suất lao động giữa Việt Nam với các nước vẫn tiếp tục gia
tăng. Điều này cho thấy khoảng cách và thách thức nền kinh tế Việt Nam phải
đối mặt trong việc bắt kịp mức năng suất lao động của các nước.
Bốn là, trình độ khoa học cơng nghệ của nước ta đang ở vị trí thấp so với
mức trung bình của thế giới. Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu 2017- 2018,
Việt Nam được xếp hạng chung là 55/137 quốc gia, trong khi các chỉ số cấu
phần liên quan đến đổi mới sáng tạo lại thấp hơn nhiều.
Năm là, quy mô doanh nghiệp Việt Nam quá nhỏ bé, số doanh nghiệp

vừa, nhỏ và siêu nhỏ chiếm gần 98 % tổng số doanh nghiệp của cả nước, phần
lớn doanh nghiệp chưa đạt được quy mô tối ưu. Số lượng doanh nghiệp lớn cịn
ít ( chi chiếm 2,1 % ), doanh nghiệp chưa xâm nhập được vào các thị trường,
trung tâm công nghệ của thế giới, do đó, chưa thực hiện được chức năng cầu nối
về công nghệ tri thức của thế giới vào thị trường trong nước.
Sáu là, các nước công nghiệp mới nổi và nhiều nước đang phát triển đều
cạnh tranh quyết liệt, tìm cách thu hút, hợp tác để có đầu tư, chuyển giao cơng
nghệ, nhanh chóng ứng dụng những thành tựu công nghệ từ cuộc Cách mạng
công nghiệp thứ tư đem lại để giành lại thể phát triển.
Bày là, quản trị nhà nước cũng là một trong những thách thức lớn nhất
đối với nước ta. Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước sẽ gặp nhiều
khó khăn nếu công cuộc cải cách cơ cấu kinh tế, đổi mới mơ hình tăng trưởng
được Nhà nước đề ra trong thời gian qua thực hiện không thành công. Bên cạnh
8


lOMoARcPSD|11558541

đó, những thách thức về an ninh phi truyền thống sẽ tạo ra áp lực lớn nếu Nhà
nước không đủ trình độ về cơng nghệ và kỹ năng quản lý để ứng ph .
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG
2.1. Một số thành tựu CNH, HĐH đất nước thời gian qua.
2.1.1. Về khoa học công nghệ
* Tiềm lực khoa học và công nghệ đã được tăng cường và phát triển
Nhờ có sự quan tâm đầu tư của Đảng và Nhà nước, trong nhiều thập kỷ
qua, chúng ta đã đào tạo được trên 1,8 triệu cán bộ có trình độ đại học và cao
đẳng trở lên. Đây là nguồn nhân lực quan trọng cho hoạt động KHCN của đất
nước. Thực tế cho thấy, đội ngũ này có khả năng tiếp thu tương đối nhanh và
làm chủ được tri thức, công nghệ hiện đại trong một số ngành và lĩnh vực.
Mặc dù ngân sách nhà nước còn hạn hẹp, nhưng với sự nỗ lực rất lớn của

Nhà nước, từ năm 2000 tỷ lệ chi ngân sách nhà nước cho KH&CN đã đạt 2%,
đánh dấu một mốc quan trọng trong q trình thực hiện chính sách đầu tư phát
triển KHCN của Đàng và Nhà nước.
* Cơ chế quản lý khoa học và công nghệ từng bước được đổi mới
Hệ thống quản lý nhà nước về KHCN được tổ chức từ trung ương đến địa
phương đã đẩy mạnh phát triển KHCN, góp phần thực hiện các mục tiêu phát
triển KTXH của ngành và địa phương.
Thực hiện Luật Khoa học và cơng nghệ, các chương trình, để tài, dự án
KHCN đã bám sát hơn nhiệm vụ phát triển KT XH Cơ chế tuyển chọn tổ chức,
cá nhân chủ trì nhiệm vụ KHCN đã bước dầu duoc thực hiện theo nguyên tắc
dân chủ, công khai.
Hoạt động của các tổ chức KHCN đã mở rộng từ nghiên cứu - phát triển
đến sản xuất và dịch vụ KHCN. Quyền tự chủ của các tổ chức, cá nhân trong
hoạt động KHCN bước đầu được tăng cường. Quyền tự chủ về hợp tác quốc tế
của tổ chức, cá nhân hoạt động KHCN được mở rộng.
Vốn huy động cho KHCN từ các nguồn hợp đồng với khu vực sản xuất kinh doanh, tín dụng ngân hàng, tài trợ quốc tế và các nguồn khác, tăng đáng kể
nhờ chính sách đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho KHCN. Đã cài tiến một bước
việc cấp phát kinh phí đến nhà khoa học theo hướng giảm bớt các khâu trung
giun.
Việc phân công, phân cấp trong quản lý nhà nước về KHCN từng bước
được hồn thiện thơng qua các quy định về chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm
của các bộ, cơ quan ngang bo, Ủy ban nhân dân tinh, thành phố trực thuộc trung
ương. Trình độ nhận thức và ứng dụng khoa học và công nghệ của nhân dân
9


lOMoARcPSD|11558541

ngày càng được nâng cao Nhờ có sự quan tâm của tổ chức Đảng, chính quyền
các cấp, hoạt động tích cục của các tổ chức KHCN, các tổ chức khuyến nông,

lâm, ngư và công tác phổ biến, tuyên truyền rộng rãi về tác động của KHCN
đến sản xuất và đời sống, nhận thức và khả năng tiếp thu, ing dụng tri thức
KHCN của người dân trong thời gian qua đã tăng lên rõ rệt. Hoạt động KHCN
ngày càng được xã hội hóa trên phạm vi cả nước.
2.1.2. Về cơ cấu kinh tế
* Về cơ cấu thành phần kinh tế:
Cơ cấu thành phần kinh tế đã có sự chuyển dịch khá. Trước hết là trong
cơ cầu GDP, tỷ trọng khu vực Nhà nước đã giảm xuống còn dưới 1/3; của khu
vực tập thể cịn rất thấp (5,05%); của khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đã
chiếm gần 20%; cịn khu vực kinh tế tư nhân chiếm trên dưới 11%...
Vốn đầu tư đã có sự chuyển dịch theo hướng khai thác các nguồn lực của
các thành phần kinh tế ở trong nước và thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Trong
tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội, tỷ trọng vốn đầu tư của khu vực Nhà
nước đã giảm xuống cịn 39,3% (thời kỳ 2011-2013); của khu vực ngồi Nhà
nước tăng lên 38,1%; của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng lên 22,6%
(thời kỳ 2011-2013).
Về tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng, tỷ trọng
kinh tế Nhà nư giảm xuống còn 10,2% năm 2013; tỷ trong của khu vực ngoài
Nhà nước tăng lên 86,7%, trong dó của kinh tế tập thể giäm cịn 1%, của kinh tế
tư nhân dã chiến trên dưới 1.3; tỷ trọng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
chiếm 3,1%...
* Về cơ cấu vùng kinh tế:
Đã xây dựng được một cơ cấu vùng hợp lý theo hướng phát huy lợi thế
từng vùng. Hiện nay cả nước có sáu vùng KTXH và bốn vùng kinh tế trọng
điểm. Sáu vùng KTXH bao gồm: vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (Tây Bắc
và Đông Bắc), vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ, Duyên hải
Nam Trung Bộ, vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam Bộ, vùng Đồng bằng sông
Cửu Long. Bốn vùng kinh tế trọng điểm bao gồm: vùng kinh tế trọng điểm Bắc
Bộ, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung,
vùng Kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long.

* Về cơ cấu ngành kinh tế:
Cơ cấu các ngành kinh tế đã có sự dịch chuyển tích cực theo hướng CNH,
HĐH. Tỷ trọng ngành nơng nghiệp trong GDP giảm xuống cịn 18,9% năm
2010 và ở mức 18,12% năm 2014. Tỷ trong ngành công nghiệp và xây dựng
10


lOMoARcPSD|11558541

trong GDP tăng lên 38,5% năm 2014. Tỷ trọng khu vực dịch vụ trong GDP đã
tăng lên 42,88% năm 2010 và khoảng 43,38% năm 2014. Trong cơ cấu ngành
công nghiệp, tỷ trọng giá trị sản xuất của công nghiệp khai khống giảm dân,
trong khi tỷ trọng của ngành cơng nghiệp chế biến tăng. Các ngành dịch vụ phát
triển đa dạng, từng bước đáp ứng tốt hơn nhu cầu của sản xuất và đời sống.
Trong đó, các ngành dịch vụ gắn với CNH, HĐH như dịch vụ tải chính, ngân
hàng, tur vấn pháp lý, bưu chính viễn thơng... phát triển nhanh, chiếm tỷ trong
ngày cảng cao trong GDP.
* Về cơ cấu lao động:
Cơ cấu lao động đã có sự chuyển đổi tich cuc. Gắn liền với quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phục vụ tốt hơn các mục tiêu CNH, HĐH. Tỷ trọng
lao động ngành nông nghiệp đã giảm mạnh xuống khoảng 47% năm 2014. Tỷ
trong lao động ngành công nghiệp xây dựng và dịch vụ tăng liên tục trong đó
ngành cơng nghiệp xây dựng tăng lên 20,8% năm 2014 ngành dịch vụ tăng lên
322% năm 2014. tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng lên khoảng 40% năm 2010 và
đến năm 2014 là 49%.
2.2. Một số hạn chế của quá trình CNH, HĐH đất nước thời gian qua.
2.2.1.Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và cơ cấu lao động diễn ra
chậm.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế bao gồm cả cơ cấu ngành, cơ cấu lao động đã
“chững lại" trong nhiều năm nhưng chậm có sự điều chỉnh phù hợp. Các 18

ngành dịch vụ sử dụng tri thức, KHCN phát triển còn chậm. Nếu như trong giai
đoạn đầu của quá trình CNH, HĐH, cơ cấu kinh tế có tốc độ chuyển dịch khá,
cơ cấu ngành nông nghiệp trong GDP giäm mạnh xuống 19.3% năm 2005, thi
từ năm 2006 đến nay, ty trong ngành nông nghiệp trong GDP giảm không đáng
kể. Năm 2014, ngành nông nghiệp vẫn chiếm hơn 18% GDP, năm 2018 là
14.57%, cao hơn đáng kể so với tỷ trọng ngành nông nghiệp trong GDP của các
nước xung quanh.
2.2.2. Cơ cấu vùng kinh tế còn nhiều bất cập
Bên cạnh những kết quả tích cực mang lại từ liên kết vùng, thực tế cũng
cho thấy quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH vùng và quy hoạch ngành theo
vùng hiện nay của nước ta chưa thực sự là công cụ hữu hiệu để định hướng,
điều phối, phân bổ ngân sách, thu hút nguồn lực, đầu tư, quản trị không gian
KT-XH, đặc biệt là thực hiện vai trò liên kết nội vùng.
Các vùng kinh tế trọng điểm chưa thực sự phát huy vai trò đầu tàu, N
thieu tác dụng lan tỏa, hiệu quả đầu tư chưa vượt trội; các vùng khó khăn phát
11


lOMoARcPSD|11558541

triển thiếu bền vững, khoảng cách giữa các vùng chưa được thu hep; liên kết
vùng còn yếu, nhất là giữa các tỉnh và thành phố.
Trong khi đó, vai trị vĩ mô của Nhà nước trong việc xây dụng quy hoạch,
kể hoạch phát triển các vùng kinh tế; tập trung các nguồn lực quốc gia và xã hội
phát triển hạ tầng de phát tren kinh tế vùng và tăng cưong liên kết vùng cịn hạn
chế..
Hiện nay, vẫn cịn tổn tại tình trạng hầu hết các tỉnh, thành và các vùng
đều có những dấu hiệu "thu nho" của quốc gia, nên quy hoạch, kế hoạch chưa
làm rõ được tính đặc thù, thể mạnh của mỗi địa phương và liên kết nội vùng.
Chất lượng quy hoạch phát triển KT-XH vùng còn nhiều bất cập, tình

trạng quá nhiều quy hoạch ở cấp địa phương, quy hoạch dàn trải, khơng tính 19
đến lợi ích kinh tế chung và lợi ích cong dong dã gây ra lãng phí và phức tạp
trong thực hiện.
Chuỗi giá trị sản phẩm liên kết vùng là yếu tố quan trọng đặc biệt để bảo
đảm cho liên kết vùng có hiệu quả nhưng lại là khâu yếu nhất trong quá trình
xây dựng quy hoạch, kế hoạch liên kết vùng hiện nay. Cách phân vùng KT-XH
còn nhiều mặt hạn chế, chưa phát huy được lợi thế so sánh từng vùng theo chuỗi
giá trị sản phẩm, các chuỗi giá trị liên kết kinh tế nội vùng và liên vùng vẫn còn
bị bỏ ngỏ.
Đây là yêu cầu bức thiết bởi cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang
đặt ra những thách thức lớn đối với tät cả các doanh nghiệp sẽ tham gia vào
chuỗi sản xuất toàn cầu về những thay đổi liên quan đến chi phí, quản trị rủi ro,
giảm thiểu tính linh hoạt và sự độc lập trong chiến học kinh doanh.
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP
Một là, xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật về công nghệ thông tin và
truyền thông.
- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong tất cả các lĩnh
vực của nền kinh tế. Đẩy mạnh đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
công nghệ thông tin. Coi phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin là khâu đột
phá trong cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam.
- Tập trung phát triển tạo sự bứt phá về hạ tầng, ứng dụng và nhân lực công
nghệ thông tin, truyền thống. Phát triển hạ tầng kết nối số và đảm bảo an toàn,
an ninh mạng, tạo điều kiện bình đẳng cho người dân và doanh nghiệp khi tiếp
cận thông tin và nội dung số.
- Việt Nam cần triển khai các giải pháp để phát triển ngành cơng nghệ thơng tin
thích ứng với cách mạng công nghiệp 4.0.
12

Downloaded by quang tran ()



lOMoARcPSD|11558541

Hai là, phát triển ngành công nghiệp.
- Trước hết cần ưu tiên phát triển ngành cơng nghiệp cơ khí, chế tạo phục vụ
cho nông nghiệp, công nghiệp chế biến và công nghiệp hàng tiêu dùng. Phát
triển công nghiệp phụ trợ, góp phần tăng tỷ lệ nội địa hố sản phẩm lắp ráp ở
trong nước. Phát triển công nghiệp năng lượng, cơng nghiệp hố chất, điện tử,
cơng nghiệp vật liệu, cơng nghiệp hàng tiêu dùng. Phát triển công nghiệp chế
biến các sản phẩm từ nông, lâm, ngư nghiệp nhằm nâng cao giá trị hàng xuất
khẩu.
- Phát triển có chọn lọc một số ngành, lĩnh vực cơng nghiệp hiện đại và có khả
năng tạo tác động lan tỏa trong nền kinh tế. Tiếp tục xây dựng và phát triển các
ngành công nghiệp theo hướng hiện đại, tăng hàm lượng KHCN và tỷ trọng giá
trị nội địa trong sản phẩm.
- Tập trung vào những ngành cơng nghiệp có tính nền tảng, có lợi thế so sánh và
có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển nhanh, bền vững; nâng cao tính độc
lập, tự chủ của nền kinh tế, có khả năng tham gia sâu, có hiệu quả vào mạng sản
xuất và phân phối tồn cầu.
- Xây dựng các khu cơng nghiệp, khu công nghệ cao, phù hợp với điều kiện và
khå năng thrc tế để tạo điều kiện, cơ sở cho việc nghiên cứu, ứng dụng công
nghệ mới.
Ba là, đẩy mạnh công nghiệp hố, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn
- Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu KHCN mới vào sản xuất nông nghiệp,
để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả. Phát triển nông, lâm, ngư nghiệp
gắn với công nghiệp chế biến nhằm khai thác và phát huy tiềm năng, hiệu quả
của các ngành này.
- Ngoài ra, để thực hiện thành cơng q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố
nơng nghiệp, nơng thơn địi hỏi phải ứng dụng cơng nghệ sinh học vào sản xuất,
thực hiện cơ giới hoá, điện khí hố, thuỷ lợi hố, phát triển cơng, thương nghiệp

và dịch vụ phục vụ cho nông nghiệp, nông thôn, tùng bước xây dựng hệ thống
kết cấu hạ tầng đồng bộ cho phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Bốn là, cải tạo, mở rộng, nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạ
tầng kinh tế, xã hội tạo điều kiện để thu hút đầu tư trong và ngoài nước.
- Đẩy mạnh việc huy động và sử dụng hiệu quả nguồn lực xã hội đề tập tư, hình
thành hệ thống kết cấu hạ tầng KTXH tương đồng bộ với một số cơng trình hiện
đại. Ưu tiên đầu tư cho các lĩnh vực trọng tâm như hạ tầng giao thông đồng bộ,
kết nối giữa các trung tâm kinh tế lớn và giữa các trục giao thông đầu mối. Hạ
tầng ngành điện, đảm bảo cung cấp đủ điện cho sản xuất và sinh hoạt. Hạ tầng
13

Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|11558541

thủy lợi, đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp và ứng phó hiệu quả với thiên
tai và biến đổi khí hậu. Hạ tầng đơ thị lớn, được xây dựng hiện đại, đồng bộ,
từng bước đáp ứng chuẩn mực đô thị xanh của một nước công nghiệp.
Năm là, phát huy những lợi thế trong nước để phát triển du lịch, dịch vụ.
- Khai thác những tiềm năng và lợi thế lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái, du lịch
xanh. Đồng thời, phát triển các dịch vụ hàng không, hàng hải, bưu chính - viễn
thơng, tài chính, ngân hàng, kiểm toán, pháp lý, bảo hiểm...và các dịch vụ phục
vụ, nâng cao đời sống người dân. Từng bước đưa nước ta trở thành trung tâm du
lịch, thương mại, dịch vụ có tầm cỡ trong khu vực.
Sáu là, Phát triển hợp lý các vùng lãnh thổ.
Xây dựng và chuyển dịch cơ cấu vùng lãnh thổ phù hợp với tiềm năng và lợi thế
của vùng, từng bước tham gia vào phân công lao động, hợp tác trong và ngoài
nước. Liên kết, hỗ trợ các vùng trong nước để phát triển kinh tế, văn hoá, xã
hội. Xây dựng và phát triển một số vùng kinh tế điểm, làm động lực cho sự phát

triển của các vùng khác. Tạo cơ chế đặc thù để phát triển một số vùng lãnh thổ
nhằm khai thác thể mệnh của vùng lãnh thổ, đồng thời phù hợp với lợi ích
chung của quốc gia. Đảm bảo cho người dân được hưởng những thành quả của
sự phát triển vùng länh thổ.
Bảy là, phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao.
- Nhằm đáp ứng được những yêu cầu của cách mạng công nghiệp trên cơ sở đổi
mới, nâng cao trình độ đào tạo, sử dụng nhân lực, nhân tài với các giải pháp cơ
bản
- Coi trọng chính sách trọng dụng, thu hút nhân tài. Có chinh sách đãi ngộ thỏa
đáng đối với người tài, coi hiền tài là nguyên khí quốc gia, là điều kiện tiên
quyết để phát triển đất nước trong thoi dai khoa học cơng nghệ mới.
Tám là, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế.
Trước hết, cần tạo điều kiện thuận lợi để thu hút các nguồn lực từ bên ngoài vào
phát triển kinh tế trong nước, đặc biệt là nguồn vốn, công nghệ và quản lý. Phát
huy lợi thế so sánh ở trong nước để phát triển sản xuất hàng xuất khẩu, từng
bước tham gia vào phân công lao động quốc tế và chuỗi giá trị toàn cầu. Mở
rộng quan hệ quốc tế trong lĩnh vực an ninh,quốc phòng, du lịch, văn hoá. Thực
hiện đầy đủ các quy định và cam kết với các tổ chức kinh tế khu vực và toàn
cầu như ASEAN, APEC, ASEM, WTO, CPTPP... Đẩy mạnh quan hệ hợp tác
song phương, đa phương trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi, tơn trọng độc lập
chủ quyền và khơng can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

14

Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|11558541

PHẦN KẾT LUẬN

Quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển với các
đặc điểm khác nhau. Sau hơn 30 năm đổi mới, Việt Nam đã thu được những
thành tựu to lớn, góp phần quan trọng đưa nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng
khá, thúc đầy cơng tác xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên, bên cạnh những thành
cơng đã đạt được, q trình thực hiện CNH, HĐH thời gian qua cũng đang bộc
lộ những hạn chế, đó là: Tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn thấp so với tiềm năng,
cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp
so với nhiều nước trong khu vực và chậm được cải thiện, chất lượng nguồn
nhân lực còn thấp, hệ thống kết cấu hạ tầng còn chậm phát triển. Để đẩy nhanh
quá trình CNH, HĐH đất nước trong điều kiện cách mạng cơng nghiệp lần thứ
tư, Việt Nam cần có những giải pháp đồng bộ, trong đó phải thực hiện quyết liệt
q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế; nâng cao hiệu quả huy động, phát triển
nguồn lực, đẩy mạnh việc hồn thiện thể chế về tài chính, thu hút nguồn lực
trong xã hội cho đầu tư phát triển, chú trọng q trình tái cơ cấu nền kinh tế,
góp phần phát huy lợi thế cạnh tranh trên các cấp độ quốc gia, địa phương,
ngành và sản phẩm; tăng cường hiệu quả phân bổ, sử dụng nguồn lực, trong đó,
nâng cao vai trị định hướng của nguồn lực tài chính nhà nước trong đầu tư phát
triển KTXH gắn với thu hút đầu tư của khu vuc tu nhân, tạo cơ chế tài chính để
các địa phương thu hút các nguồn lrc cho phát triển; hình thành các chính sách
phù hợp để thúc đẩy sự phát triển của các yếu tố tiền đề CNH, HĐH.

1.
2.

3.
4.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lê nin, Hà Nội,2019.
PGS. TS Trần Thị Vân Hoa Cách mạng công nghiệp 4.0 – Vấn đề đặt ra

cho phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế của Việt Nam (2018),
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Đảng cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia.
Tổng cục thống kê (2014), Niên giám thống kê (nhiều năm).

15

Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|11558541

5.

Viện Chiến lược và Chính sách tài chính (2014), Báo cáo nghiên cứu Đẩy
mạnh Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phục vụ việc tổng kết lý
luận, thực tiễn 30 năm đổi mới (1986 – 2016 ).

16

Downloaded by quang tran ()



×