VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGUYỄN THỊ THU HƢỜNG
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở
VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ
QUỐC TẾ
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH QUANG TY
HÀ NỘI, 2017
HÀ NỘI, 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, luận văn “P
N
ố
ả
ể
ế
ố
ệ
ỏ
ừ ở Vệ
ế” là công trình nghiên cứu độc lập
của cá nhân tôi, dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Đinh Quang Ty. Công trình
nghiên cứu này được thực hiện trong quá trình học tập tại Học viện Khoa học xã hội
Việt Nam. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ
ràng.
Hà nội, ngày 18 tháng 02 năm 2017
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
NGUYỄN THỊ THU HƢỜNG
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................................................................................. .. ..1
CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ
PHÁT TRIỂN DNNVV TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KTQT..................... .. 5
1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của DNNVV trong nền kinh tế thị trường ........ .. 5
1.2. Phát triển DNNVV trong thời kỳ hội nhập KTQT. ............................. ............. ...9
1.3. Kinh nghiệm về phát triển DNNVV trong bối cảnh hội nhập KTQT và
một số vấn đề rút ra cho Việt Nam ........ .....................................................................13
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DNNVV Ở VIỆT NAM
TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ... ................................. 19
2.1. Hội nhập inh tế quốc tế và t c động của nó đến phát triển DNNVV . ............... 19
2.2. Thực trạng môi trường thể chế, chính s ch liên quan đến phát triển DNNVV. .. 23
2.3. Thực trạng phát triển DNNVV ở Việt Nam giai đoạn 2011-2016 ...................... 32
2.4. Những vấn đề lớn đang đặt ra ................................................................ ..............52
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DNNVV Ở VIỆT NAM
TRONG HỘI NHẬP KTQT ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030 ..................... 56
3.1. Bối cảnh hội nhập, thời cơ và th ch thức đối với sự phát triển DNNVV Việt
Nam trong bối cảnh Việt Nam tham gia các FTA thế hệ mới.. .................................. 56
3.2 Quan điểm và định hướng phát triển DNNVV ... ................................................ 61
3.3. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển DNNVV trong bối cảnh hội nhập
KTQT.................................................... ..................................................................... .65
KẾT LUẬN .............................. ................................................................................ .75
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........... ............................................................................ 76
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AFTA
:
Khu vực thương mại tự do ASEAN
AEC
:
Cộng đồng kinh tế ASEAN
APEC
:
Diễn đàn inh tế Châu Á Th i Bình Dương
ASEAN
:
Hiệp hội c c nước Đông Nam Á
ASEM
:
Diễn đàn hợp tác Á–Âu
CEPT
:
Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung
CCI
:
Chỉ số cạnh tranh hiện tại
CNH, HĐH
:
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CNTB
:
Chủ nghĩa tư bản
CTTC
:
Cho thuê tài chính
DN
:
Doanh nghiệp
DNNN
:
Doanh nghiệp Nhà nước
DNNVV
:
Doanh nghiệp nhỏ và vừa
DNTN
:
Doanh nghiệp tư nhân
EU
:
Liên minh Châu Âu
FTA
:
Hiệp định thương mại tự do
FDI
:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
GDP
:
Tổng sản phẩm Quốc nội
GTGT
:
Giá trị gia tăng
ICOR
:
Chỉ số vốn đầu tư/sản lượng tăng thêm
KTQT
:
Kinh tế quốc tế
NH
:
Ngân hàng
NHNN
:
Ngân hàng Nhà nước
NHTM
:
Ngân hàng thương mại
NSNN
:
Ngân s ch Nhà nước
NSTW
:
Ngân s ch Trung ương
ROA
:
Tỷ suất sinh lợi trên tài sản
SXKD
:
Sản xuất kinh doanh
TCTD
:
Tổ chức tín dụng
TNCN
:
Thu nhập cá nhân
TNDN
:
Thu nhập doanh nghiệp
TNHH
:
Trách nhiệm hữu hạn
TSCĐ
:
Tài sản cố định
TPP
:
Hiệp định đối t c xuyên Th i Bình Dương
TTĐB
:
Tiêu thụ đặc biệt
UBND
:
Ủy ban nhân dân
UNDP
:
Chương trình hỗ trợ phát triển của Liên hiệp quốc
WB
:
Ngân hàng Thế giới
WTO
:
Tổ chức Thương mại thế giới
XNK
:
Xuất nhập khẩu
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
STT
Tên bảng
Trang
1
Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại DNNVV ở Việt Nam
6
2
Bảng 1.2: Các FTA của Việt Nam
22
3
Bảng 2.3: Lao động tại các Doanh nghiệp giai đoạn 2011-2015
42
4
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động của DNNVV giai đoạn 2011-2016
40
5
6
7
8
Bảng 2.5 : Số DN ngành chế biến, chế tạo phân theo trình độ công
nghệ
Bảng 2.6 : Trình độ học vấn của DNNVV
Bảng 2.7 : Phân loại Doanh nghiệp theo tiêu chí lao động và theo
tiêu chí vốn
Bảng 2.8: Số doanh nghiệp giải, ngừng hoạt động theo quy mô
42
43
44
45
vốn
9
Bảng 2.9: Tiếp cận tín dụng theo các nhóm DN
47
10
Bảng 2.10: Tình hình xuất hẩu của cả nước ba năm 2014-2016
49
11
Bảng 2.11: Doanh nghiệp có xuất hẩu
49
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
STT
Tên biể đồ
Trang
1
Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2016
33
2
Biểu đồ 2.2: Số Doanh nghiệp và số vốn giai đoạn 2011-20156
34
3
Biểu đồ 2.3: Số lượng DNNVV ngừng hoạt động, giải thể giai
đoạn 2011-2016
36
4
Biểu đồ 2.4: Tổng doanh thu của doanh nghiệp giai đoạn 20112016
38
5
Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng nguồn vốn tại Doanh nghiệp
39
6
Biểu đồ 2.6: Nguyên nhân DN tạm ngừng hoạt động
46
7
Biểu đồ 2.7: L do DNNVV gặp hó hăn hi vay vốn
48
8
Biểu đồ 2.8 : Khảo s t mức độ hiểu biết về hội nhập
52
9
Biểu đồ 2.9 : Đóng góp của DNNVV trong tổng giá trị xuất khẩu
54
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết củ đề tài
Với một số lượng đông đảo, chiếm tới hơn 97% tổng số DN, tạo công ăn việc
làm cho gần một nửa số lao động trong c c DN, đóng góp đ ng ể vào GDP và kim
ngạch xuất khẩu của nước ta, các DNNVV Việt Nam đang hẳng định vai trò không
thể thiếu của mình trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
Thực tiễn phát triển của nhiều nước trên thế giới đã chứng minh vai trò to lớn
của các DNNVV đối với nền kinh tế. Việc phát triển DNNVV cho phép khai thác
và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn, công nghệ và
thị trường; tạo công ăn việc làm cho người lao động; góp phần chuyển dịch cơ cấu
kinh tế; giảm bớt chênh lệch giàu nghèo; hỗ trợ cho sự phát triển của DN lớn; duy
trì và phát triển các ngành nghề truyền thống;v.v...
Hiện nay, Việt Nam đã là thành viên chính thức của ASEAN, APEC, ASEM,
WTO và đã chính thức ký kết 13 FTA đa phương-song phương. Việc hội nhập
KTQT, mở rộng giao lưu quan hệ thương mại với c c nước, các tổ chức là cơ hội
lớn để đưa Việt Nam trở thành quốc gia có nền kinh tế phát triển và đây cũng là xu
hướng tất yếu. Rõ ràng là, việc hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới
trong thời gian qua đã thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài, góp phần đ ng ể vào tăng trưởng kinh tế. Theo con số ước tính, đến
cuối năm 2016 Việt Nam có khoảng gần 600.000DN, trong đó 97% là DNNVV, với
số vốn đăng
gần 1600 tỷ đồng, tạo việc làm cho khoảng trên 20 triệu người. Quá
trình hội nhập đó đã mang lại nhiều cơ hội, nhưng cũng tạo ra không ít thách thức
đối với sự phát triển của các DNNVV - một bộ phận trong quá trình phát triển đã và
đang bộc lộ rất nhiều hạn chế chưa thể tự mình giải quyết được và rất cần có sự trợ
giúp từ phía Nhà nước đặc biệt là về thể chế. Một trong những vấn đề cấp thiết để
giúp các DNNVN phát triển nhanh và mạnh trong bối cảnh hội nhập hiện nay là xây
dựng và hoàn thiện các chính sách hỗ trợ cho khu vực DN này. Việc xây dựng và
hoàn thiện các chính sách hỗ trợ và phát triển DNNVN rất cần phải có cơ sở khoa
học và phương ph p luận khoa học phù hợp.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tôi chọn đề tài “
” để thực
hiện luận văn thạc sĩ inh tế, chuyên ngành Quản lý kinh tế.
1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế
Thế giới và sự cạnh tranh với các DN ngoại dẫn đến hó hăn của các DN trong
nước, vấn đề ph t triển các DNNVV hiện rất cấp thiết, đang được Nhà nước quan
tâm chỉ đạo, nhiều cơ quan chức năng, viện nghiên cứu, trường đại học tập trung
nghiên cứu để đưa ra những giải ph p ph hợp nhất. Từ trước đến nay, liên quan
đến vấn đề này, đã có rất nhiều nghiên cứu được công bố, điển hình gồm có các
công trình sau:
Nguyễn Đình Hương 2002 , Giải pháp phát triển DNNVV ở Việt Nam, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội. Cuốn sách trình bày những vấn đề cơ bản về phát triển
DNNVV trong nền kinh tế thị trường. Thực trạng, định hướng và giải pháp phát
triển các DNNVV ở Việt Nam
TS. Lê Xuân Bá - TS. Trần Kim Hào - TS. Nguyễn Hữu Thắng (2006),
DNNVV của Việt Nam trong điều kiện hội nhập KTQT, Nxb Chính trị quốc gia.
Cuốn sách này trình bày những t c động của hội nhập kinh tế quốc tế và cơ hội,
thách thức đối với các DNNVV ở Việt Nam, thực trạng môi trường inh doanh đối
với các DN, từ đó đưa ra một số giải ph p nâng cao năng lực cạnh tranh của các
DNNVV ở Việt Nam
Phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay, của PGS. TS
Nguyễn Văn Bắc - Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - 2006.
Nguyễn Văn Bào 2007 , Ph t triển DNNVV hiện nay ở Việt Nam: Thực trạng
và giải pháp, Tạp chí Thị trường giá cả.
Phạm Văn Hồng (2007), Phát triển DNNVV ở Việt Nam trong quá trình hội
nhập quốc tế, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. Luận án
phân tích, đ nh gi thực trạng DNNVV, môi trường kinh doanh phát triển DNNVV
trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế; đề xuất phương hướng và một số giải pháp
nhằm tiếp tục phát triển DNNVV có hiệu quả hơn trong qu trình hội nhập kinh tế
quốc tế.
Nguyễn Quang Minh 2007 ,Hướng đi của các DNNVV trong tiến trình hội
nhập”, Tạp chí Kinh tế châu Á- Th i Bình Dương (số 10).
Phạm Văn Hồng, Nguyễn Vĩnh Thanh 2007), Giải pháp phát triển DNNVV ở
Việt nam trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Giáo dục lý luận.
2
Nguyễn Thế Tràm 2009 , Để DNNVV phát triển có hiệu quả trong quá trình
hội nhập thương mại quốc tế, Tạp chí Quản l Nhà nước.
Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong
nền kinh tế: Kinh nghiệm c c nước và bài học đối với Việt Nam, Đề tài nghiên cứu
khoa học cấp Bộ.
Các đề tài đã đưa ra c ch nhìn tổng quát về DNNVV, kinh nghiệm phát triển
DNNVV của một số nước trên thế giới, cũng như của một số địa phương trong
nước; trên cơ sở đó đưa ra c c giải pháp chủ yếu nhằm phát triển DNNVV. Tuy
nhiên, đề tài nghiên cứu chuyên sâu về phát triển DNNVV trong bối cảnh Việt Nam
hội nhập kinh tế quốc tế vẫn còn ít. Trong luận văn của mình, tác giả sẽ cố gắng làm
rõ hơn về những chương trình, chính s ch hỗ trợ phát triển các DNNVV ở Việt
Nam khi Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng hơn ở giai đoạn năm 20112016 và những năm tiếp theo.
3. Mụ đí
và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: Làm rõ thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm góp
phần thúc đẩy các DNNVV ở Việt Nam phát triển mạnh và có hiệu quả hơn trong
bối cảnh hội nhập KTQT.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến DNNVV và hội
nhập kinh tế quốc tế.
+ Tổng hợp những thông tin liên quan đến kinh nghiệm phát triển DNNVV
của một số nước trên thế và rút ra những bài học tham khảo cho Việt Nam.
+ Phân tích, đ nh gi các chính sách hỗ trợ và thực trạng phát triển DNNVV
của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển DNNVV trong bối cảnh mới của
hội nhập kinh tế quốc tế.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: vấn đề lý luận và thực trạng ph t triển DNNVV ở Việt
Nam trong bối cảnh hội nhập KTQT.
Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian nghiên cứu: các DNNVV ở Việt Nam.
+ Về thời gian: nghiên cứu, phân tích thực trạng phát triển các DNNVV ở
Việt Nam trong giai đoạn 2011-2016, c c giải ph p đến năm 2020 và tầm nhìn 2030
3
5. P ƣơ
ƣơ
lu
nghiên cứu
Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương ph p luận duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử.
Sử dụng tổng hợp c c phương ph p nghiên cứu khoa học chung: phân tích,
tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, suy luận, logic. C c phương ph p nghiên cứu của
khoa học kinh tế: thống ê, đ nh gi , biểu bảng.
Nguồn thông tin dữ liệu từ nhiều nguồn như từ các nghiên cứu khoa học về
DNNVV của các nhà nghiên cứu; các dữ liệu từ Tổng cục Thống kê; Sở kế hoạch
và Đầu tư, Niên gi m thống kê; các kết quả khảo sát về DNNVV của các tổ chức
kinh tế trong nước và quốc tế; các bài báo, tạp chí, b o điện tử, nhận định của các
chuyên gia về các vấn đề của DNNVV Việt Nam. Số liệu thứ cấp được sử dụng từ
các tài liệu nghiên cứu đã được tổng hợp.
6. Ý
ĩ lý l
ă
n và thực tiễn của lu
- Cung cấp cơ sở lý thuyết về phát triển DNNVV ở Việt Nam trong bối cảnh
hội nhập kinh tế quốc tế.
- Là tài liệu giúp các nhà quản lý có thể tham khảo cho việc hoạch định chính
s ch liên quan đến phát triển DNNVV ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập.
7. Kết cấu của lu
ă
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được
trình bày trong ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về phát triển DNNVV
trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.
Chương 2: Thực trạng phát triển DNNVV ở Việt Nam trong bối cảnh hội
nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2011-2016.
Chương 3: Giải pháp phát triển DNNVV ở Việt Nam trong hội nhập kinh tế
quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn 2030.
4
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN
VỀ PHÁT TRIỂN DNNVV TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KTQT
1.1 Khái niệ , đặ đ ểm và vai trò của DNNVV trong nền kinh tế thị
ƣờng
1.1.1 Khái ni m về doanh nghi p nh và v a
DNNVV xuất hiện, tồn tại và phát triển cùng với nền kinh tế thị trường với
tư c ch là một trong những “chủ thể” quan trọng. Vì thế thuật ngữ “Doanh nghiệp
nhỏ và vừa” được sử dụng khá phổ biến ở tất cả c c nước có nền kinh tế thị trường
từ thế kỷ XVII, XVIII trở lại đây. Ở Việt Nam, thuật ngữ DNVVN được sử dụng
rộng rãi trong khoa học kinh tế và quản lý từ khi thực hiện cải cách kinh tế, chuyển
từ nền kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Việc
đưa ra một khái niệm chuẩn xác về DNVVN có
nghĩa rất quan trọng, bởi đó là cơ
sở để x c định cơ chế quản lý với những chính s ch ưu tiên thích hợp và xây dựng
cơ cấu tổ chức, quản lý hiệu quả đối với hệ thống các DN này.
Trong cuốn s ch “Giải pháp phát triển DNVVN ở Việt Nam”, GS,TS.
Nguyễn Đình Hương đã đưa ra một khái niệm DNVVN tương đối toàn diện:
“DNVVN là những cơ sở sản xuất kinh doanh có tư cách pháp nhân kinh doanh – vì
mục đích lợi nhuận, có quy mô DN trong những giới hạn nhất định tính theo các
tiêu thức vốn, lao động, doanh thu, giá trị gia tăng thu được trong từng thời kỳ theo
quy định của từng quốc gia”.
Theo Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23 th ng 11 năm 2001 của Chính phủ
về trợ giúp phát triển DNNVV thì DNNVV là c c cơ sở sản xuất kinh doanh độc
lập đã đăng
inh doanh theo ph p luật hiện hành, có vốn đăng
hông qu 10 tỉ
đồng hoặc số lao động trung bình hằng năm hông qu 300 người.
Theo nghị định này, đối tượng được x c định là DNNVV bao gồm các DN
thành lập và hoạt động theo Luật DN và Luật DN nhà nước; Các hợp tác xã thành
lập và hoạt động theo luật hợp tác xã; Các hộ kinh doanh cá thể đăng
định số 109/2004/NĐ-CP của Chính phủ về đăng
theo Nghị
inh doanh.
Như vậy, theo định nghĩa này, tất cả các DN thuộc mọi thành phần kinh tế có
đăng
inh doanh và thỏa mãn một trong hai tiêu thức lao động hoặc vốn đưa ra
5
trong nghị định này đều được coi là DNNVV. Theo cách phân loại này, năm 2003,
số DNNVV chiếm 96,14% trong tổng số các DN tại Việt Nam (theo tiêu chí lao
động) và chiếm 88,27% (theo tiêu chí vốn đăng
inh doanh .
Trong Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 của Chính phủ về việc
trợ giúp phát triển DNNVV Việt Nam, DNNVV được định nghĩa: DNNVV là cơ sở
kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba
cấp; siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương
tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số
lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên).
Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Quy mô
K
ự
DN s ê
ỏ
ỏ
DN
DN ừ
L
đ ng
Tổng vốn L
đ ng Tổng vốn L
đ ng
(
ƣời)
(tỷ đồng)
(người)
(tỷ đồng)
(người)
Nông, lâm nghiệp, thủy sản
≤ 10
≤ 20
10 - 200
20 - 100
200 - 300
Công nghiệp và xây dựng
≤ 10
≤ 20
10 - 200
20 - 100
200 - 300
Thương mại và dịch vụ
≤ 10
≤ 10
10 - 50
10 - 50
50 - 100
(Nguồn: Tổng hợp từ Nghị định số 56/2009/NĐ-CP)
1.1.2 Đặ đ m của doanh nghi p nh và v a
Ngoài những đặc trưng chung vốn có của một DN hoạt động trong nền kinh
tế thị trường, DNNVV còn có một số đặc điểm riêng xuất phát từ tính chất hoạt
động:
Thứ nhất, DNNVV có quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh và tiềm lực tài
chính nhỏ. Với lượng vốn đầu tư giới hạn và số lượng lao động tối đa là 300 người
thì quy mô của doanh nghiệp là tương đối nhỏ. Điều này mang lại một số lợi thế cho
DNNVV như hả năng dễ thành lập, dễ gia nhập thị trường, khả năng thu hồi vốn
nhanh. Những lợi thế này tạo điều kiện cho các DNNVV phát triển trong nhiều
ngành nghề, trên nhiều địa bàn, lấp vào các khoảng trống mà các DN lớn để lại. Tuy
nhiên, do quy mô vốn nhỏ nên DNNVV bị hạn chế trong khả năng tiến hành đầu tư
vào mặt bằng, nhà xưởng, máy móc thiết bị và nguyên vật liệu. Các DNNVV
thường hông đạt được lợi thế về quy mô như c c DN lớn. Hơn nữa, quy mô nhỏ và
6
vấn đề minh bạch thông tin hạn chế cũng hiến cho các DNNVV hó hăn trong
việc tiếp cận với c c nhà đầu tư để huy động vốn từ c c ngân hàng cũng như từ thị
trường chứng khoán. Trên thực tế, các DNNVV thường phụ thuộc nhiều vào nguồn
vốn phi chính thức, chiếm dụng từ đối tác và lợi nhuận giữ lại. Đối với các DN tiếp
cận được nguồn vốn tín dụng ngân hàng, nguồn tài trợ này cũng hông phải lúc nào
cũng đ p ứng được nhu cầu của doanh nghiệp do hạn chế về thủ tục vay vốn đối với
ngân hàng, phương n sản xuất inh doanh chưa hoàn thiện, tài sản bảo đảm chưa
đ p ứng được các tiêu chuẩn của ngân hàng…
Thứ hai, loại hình DN và ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh phong phú:
DNNVV hoạt động dưới nhiều loại hình như hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, DN
tư nhân, công ty tr ch nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần… trên nhiều lĩnh vực, ngành
nghề khác nhau. Nhờ quy mô nhỏ, có khả năng tận dụng được nguồn lao động và
nguyên vật liệu tại địa bàn hoạt động, dễ dàng đ p ứng được những thay đổi trong
nhu cầu của thị trường nên DNNVV phát triển nhanh chóng, là nhân tố đóng góp
vào ổn định đời sống xã hội, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Thứ ba, chiến lược sản xuất kinh doanh, trình độ khoa học kỹ thuật và năng
lực cạnh tranh hạn chế: Hầu hết c c DNNVV thường không có chiến lược kinh
doanh rõ ràng, phù hợp với sứ mệnh, mục tiêu của DN mà chỉ xây dựng các kế
hoạch sản xuất kinh doanh mang tính tạm thời, ngắn hạn, đ p ứng nhu cầu biến
động của thị trường. Do đó, DNNVV dễ “bị” đi chệnh ra sứ mệnh và mục tiêu đề ra
ban đầu và thiếu sự điều chỉnh kịp thời và hợp lý. Trong thời đại ngày nay khoa học
công nghệ thay đổi nhanh chóng, đầu tư vào hoa học công nghệ để nâng cao chất
lượng sản phẩm, dịch vụ, tiết kiệm chi phí trở thành điều kiện cốt lõi để giúp bất kỳ
một doanh nghiệp nào nâng cao năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên, đối với DNNVV,
do quy mô vốn bị hạn chế nên việc đầu tư nâng cấp, đổi mới các máy móc thiết bị,
quy trình sản xuất thường hông được thường xuyên nên dẫn tới xu hướng rơi vào
tình trạng công nghệ lạc hậu, trình độ quản lý yếu kém. Hệ quả là các DNNVV
thường sử dụng công nghệ lạc hậu, chi phí sản xuất cao; thiếu kinh nghiệm và trình
độ trong nắm bắt thông tin thị trường cũng như mar eting sản phẩm, dịch vụ,...
Thứ ư, so với các DN lớn, hoạt động của DNNVV phụ thuộc nặng nề hơn
vào biến động của môi trường kinh doanh: Quy mô vốn thấp, hoạt động sản xuất
7
kinh doanh mang nặng tính thời vụ, thiếu chiến lược kinh doanh dài hạn, nguồn vốn
thiếu đa dạng dẫn đến mức độ đa dạng hóa hoạt động kinh doanh và tính ổn định
của DNNVV tương đối thấp. Chính vì vậy, những thay đổi trong môi trường kinh tế
vĩ mô và môi trường inh doanh thường có những ảnh hưởng đ ng ể đến hoạt
động của DNNVV. Tuy vậy, với quy mô nhỏ, DNNVV cũng có những lợi thế nhất
định khi dễ dàng chuyển hướng kinh doanh sản xuất, tăng giảm lao động, thậm chí
di chuyển địa điểm sản xuất dễ dàng hơn c c DN lớn.
Thứ ă , bộ máy điều hành gọn nhẹ, có tính linh hoạt cao nhưng năng lực
quản trị khó có thể cao: Với số lượng lao động không nhiều, cơ cấu tổ chức sản
xuất cũng như bộ máy quản l trong c c DNNVV tương đối gọn, không có quá
nhiều các khâu trung gian. Điều này có thể làm tăng hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp; các quyết định, các chỉ tiêu…đến với người lao động một cách nhanh
chóng, tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp. Áp dụng mô hình quản lý trực tiếp
nên các quyết định thường được đưa ra nhanh chóng, nhạy bén với những thay đổi
trong môi trường kinh doanh.
Tuy nhiên, việc đưa ra c c quyết định nhanh chóng kết hợp với việc thiếu
nghiên cứu tình hình thị trường thường dẫn tới rủi ro cho DN khi các quyết định
đưa ra thiếu tính chuẩn xác. Hạn chế này thường xuất phát từ thực tế là một bộ phận
ban lãnh đạo DNNVV ít được đào tạo qua c c trường lớp chính quy, thiếu những
kiến thức cơ bản về tài chính, luật pháp, quản trị kinh doanh, về thị trường trong
nước và thị trường quốc tế...
1.1.3 Vai trò của doanh nghi p nh và v a trong nền kinh t thị ường
Nhìn tổng thể, DNVVN luôn giữ một vị trí hết sức quan trọng trong các nền
kinh tế thị trường. Nhờ vào hình thức tổ chức nhỏ gọn và hoạt động linh hoạt, các
DNVVN có thể dễ dàng đ p ứng những yêu cầu về pháp luật và thích nghi với
những điều kiện kinh tế xã hội cũng như những nhu cầu và thị hiếu rất đa dạng của
người tiêu dùng luôn thay đổi.
Ở mỗi nền kinh tế quốc gia hay lãnh thổ, các DNVVN có thể giữ những vai
trò với mức độ khác nhau; song nhìn chung có một số vai trò cơ bản dưới đây:
M t là, giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế: C c DNVVN thường chiếm
tỷ trọng lớn, thậm chí p đảo trong tổng số DN. Ở Việt Nam, chỉ xét các DN có
8
đăng
thì tỷ lệ này hiện nay là trên 97%. Vì thế, đóng góp của “khối” DN này vào
tổng sản lượng và tạo việc làm là rất đ ng ể.
Hai là, góp phần ổn định nền kinh tế: Ở hầu hết các nước có nền kinh tế thị
trường, các DNVVN là những nhà thầu phụ cho các DN lớn. Sự điều chỉnh hợp
đồng thầu phụ tại các thời điểm cho phép nền kinh tế có được sự ổn định. Vì thế,
DNVVN được ví là thanh giảm sốc cho nền kinh tế.
Ba là, làm cho nền kinh tế năng động: vì DNVVN có quy mô vừa và nhỏ,
nên dễ điều chỉnh hoạt động.
B n là, tạo nên ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ quan trọng: DNVVN
thường chuyên môn hóa vào sản xuất một vài chi tiết được d ng để lắp ráp thành
một sản phẩm hoàn chỉnh.
ă
l , là trụ cột của kinh tế địa phương: Nếu như DN lớn thường đặt cơ sở
ở những trung tâm kinh tế của đất nước, thì DNVVN lại có mặt ở khắp c c địa
phương và là bộ phận đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, vào sản lượng và tạo
công ăn việc làm ở địa phương.
Ở Việt Nam, DNVVN hiện tại chiếm khoảng 97% trong tổng số doanh
nghiệp đã thành lập trên toàn quốc. Các doanh nghiệp này đang đóng góp hoảng
45% GDP, 31% giá trị tổng sản lượng công nghiệp, tạo ra khoảng 49% việc làm phi
nông nghiệp ở nông thôn, và thu hút khoảng 26% lực lượng lao động trong cả nước.
Đóng góp vào ngân s ch Nhà nước thông qua nộp thuế là 6,4% tổng ngân sách hằng
năm. Tuy nhiên đây chỉ là những con số đóng góp trực tiếp, điều quan trọng là
DNVVN có vai trò lớn trong mối quan hệ gắn kết với các DN có quy mô lớn hơn.
1.2. Phát triển DNNVV trong thời kỳ h i nh p KTQT.
D
1.2.1.
Ph t triển DNNVV là sự tăng lên về lượng, thay đổi về chất của chính c c
DNNVV trong nền inh tế ph hợp với trình độ và xu hướng ph t triển của nền
KTTT hội nhập, tiến bộ hoa học công nghệ và inh tế tri thức.
*Tê
íđ
ứ đ
ủ
DNNVV:
Về định lượng: ph t triển DNNVV là sự tăng trưởng liên tục và bền vững của
chính c c DNNVV, thể hiện ở: Tốc độ gia tăng về số lượng c c DNNVV đăng
inh doanh và hoạt động, gia tăng quy mô vốn và lao động trong c c DNNVV, gia
9
tăng hiệu quả hoạt động của vốn đầu tư, doanh thu, lợi nhuận, mức độ đổi mới trang
thiết bị công nghệ trong c c DNNVV.
Về định tính: ph t triển DNNVV thể hiện ở sự phân bố DNNVV hợp l giữa
các ngành, lĩnh vực, v ng nhằm hai th c tối ưu nguồn lực sản xuất, tức sự điều
chỉnh cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động, trình độ ỹ thuật công nghệ và quản l
trong c c DNNVV ph hợp đ p ứng yêu cầu của CNH, ph t triển KTTT, inh tế tri
thức và HNKTQT. Tăng tỷ lệ đóng góp của DNNVV vào tăng trưởng GDP, tăng
thu NSNN, tạo việc làm mới cho người lao động.
1.2.2.
D
* Công nghệ và năng lực sử dụng công nghệ
Trang thiết bị, công nghệ hiện đại là yếu tố t c động trực tiếp đến năng suất
lao động, chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất, giúp DNNVV nâng cao sức cạnh
tranh của DN, sản phẩm trên thị trường, từ đó nâng cao hiệu quả SXKD. Sự lựa
chọn đúng công nghệ thích hợp cho mỗi DN sẽ giúp DN ph t triển chiến lược inh
doanh đúng, nâng cao chất lượng sản phẩm đ p ứng nhu cầu thị trường và p dụng
được phương ph p quản l DN tốt.
* Vốn kinh doanh.
Vốn inh doanh đóng vai trò quan trọng trong mọi hoạt động SXKD. Thông
qua sự vận động của vốn, có thể x c định tình hình hoạt động của DN. Thiếu vốn và
hó hăn trong tiếp cận c c nguồn vốn tín dụng là bài to n nan giải chung của
DNNVV. Chính phủ c c nước đều tìm giải ph p th o gỡ hó hăn về vốn cho
DNNVV. Do vậy, sự gia tăng quy mô vốn, cơ cấu nguồn vốn, hả năng huy động
vốn, sự gia tăng hiệu quả sử dụng vốn là tiêu thức đ nh gi sự ph t triển của
DNNVV.
* Thị trường và khả năng cạnh tranh của DNNVV
Thị trường là nhân tố tổng hợp đ nh gi năng lực cạnh tranh của DN và sản
phẩm, là nhân tố quan trọng hàng đầu tạo nên môi trường inh doanh bình đẳng cho
DN. Tình hình thị trường “đầu vào” thuận lợi giúp DN giảm chi phí sản xuất, giảm
gi thành, gi b n. Thị trường “đầu ra” thuận lợi giúp DN tiêu thụ được sản phẩm,
giảm c c chi phí lưu thông thuần túy, giảm gi b n, thu hồi nhanh vốn và tăng tỷ
suất lợi nhuận.
10
* Trình độ quản lý doanh nghiệp.
Để có thể đứng vững và chiến thắng c c “đối thủ” cạnh tranh trên thương
trường, đòi hỏi c c chủ DN phải có trình độ tri thức, năng lực quản l giỏi, năng
động, sự am hiểu ph p luật... Mỗi chủ DN phải trau dồi năng lực về mọi mặt, có tư
duy quản l
hoa học mới có thể thu thập, tổng hợp, phân tích, đ nh gi x c đ ng
c c thông tin inh tế, ỹ thuật để đề ra chiến lược inh doanh, đưa ra c c quyết s ch
đúng đắn, s ng suốt, ịp thời nhằm mang lại lợi ích, hiệu quả inh doanh cho DN.
* Sự mở rộng nhà xưởng, mặt bằng kinh doanh, kết cấu hạ tầng.
Sự hó hăn về mặt bằng hiến c c DNNVV phải thuê lại mặt bằng của c c
DN lớn, hoặc thuê với gi cao làm tăng chi phí sản xuất. Hơn nữa, ết cấu hạ tầng
vật chất cho SXKD của DNNVV như điện, nước, ho bãi, đường nội bộ...ảnh
hưởng đến hoạt động SXKD, làm gia tăng chi phí sản xuất, giảm sức cạnh tranh của
DN. Do vây, sự mở rộng mặt bằng, hiện đại hóa nhà xưởng và hạ tầng cho SXKD là
tiêu thức đ nh gía sự ph t triển DNNVV.
1.2.3. Các nhân t
ư
đ n sự phát tri n các DNNVV Vi t Nam
* Nhóm nhân tố vi mô tác động đến sự phát triển DNNVV.
- Nâng cao trình độ công nghệ: Trong những năm qua, nhiều DN đã có
những đổi mới, nhiều m y móc thiết bị và công nghệ mới được chuyển giao từ c c
nước công nghiệp ph t triển. Song tốc độ đổi mới công nghệ và trang thiết bị còn
chậm, chưa đồng đều và chưa theo một định hướng ph t triển rõ rệt. Hiện vẫn còn
tồn tại đan xen trong nhiều DN c c loại thiết bị công nghệ từ lạc hậu, trung bình đến
tiên tiến, do vậy đã làm hạn chế hiệu quả vận hành thiết bị và giảm mức độ tương
thích, đồng nhất giữa sản phẩm đầu vào, đầu ra.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của DNNVV: Gồm năng lực tài chính, nâng
cao hiệu quả c c hoạt động nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu,
nâng cao hiệu quả c c hoạt động nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục
tiêu. Tăng cường chi phí nghiên cứu và ph t triển sản phẩm mới
- Tình hình và tính chất cạnh tranh trên từng thị trường t c động trực tiếp tới
hoạt động của DNNVV. Tình hình thị trường tốt với môi trường cạnh tranh lành
mạnh có động lực sẽ tạo cơ hội cho DNNVV ph t triển và ngược lại. Tính chất cạnh
11
tranh trên thị trường “cạnh tranh hoàn hảo” hay “cạnh tranh hông hoàn hảo” là yếu
tố trực tiếp t c động đến ph t triển DNNVV.
- Đội ngũ các nhà quản lý và điều hành DN: Sự ph t triển của DNNVV phụ
thuộc năng lực của người Quản trị và điều hành DN. C c DNNVV thường xuyên
phải thích nghi với môi trường inh doanh, phản ứng với những t c động bất lợi từ
cạnh tranh của c c DN lớn nên đòi hỏi c c nhà s ng lập, nhà quản trị DN phải linh
hoạt trong quản l điều hành, d m nghĩ d m làm, quyết đo n và biết chấp nhận mạo
hiểm trong mọi hoạt động SXKD.
* Nhóm nhân tố vĩ mô tác động đến sự phát triển DNNVV.
- Môi trường pháp lý cho hoạt động của DNNVV: Những quan điểm, chủ
trương, chính s ch của Đảng và Nhà nước đã tạo mọi điều iện thông tho ng về cơ
chế, chính s ch tạo môi trường inh doanh tương đối thuận lợi cho c c DN v a và
nhỏ. Đó là chính s ch thuế, tín dụng “ưu đãi”, tỷ gi linh hoạt, chính s ch mặt bằng
SXKD và c c Quỹ trợ giúp cho DNNVV ph t triển.
- Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Hội nhập đòi hỏi mỗi DN buộc phải
“cải c ch và đổi mới” nhằm thích nghi với biến động của cơ chế thị trường và hội
nhập. HNKTQT, c c DNNVV được tham gia cung ứng hàng hóa và cạnh tranh bình
đẳng ở cả thị trường trong nước và thế giới. Hội nhập đặt ra yêu cầu buộc mỗi
DNNVV phải tự cải c ch, hoàn thiện, đổi mới từ bên trong để thích nghi.
ướ đ i với phát tri n DNNVV
1.2.4
Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu gay gắt như hiện nay, thì vai trò của Nhà
nước đối với DNNVV có
nghĩa quan trọng hơn bao giờ hết, do đó Nhà nước cần
có chính s ch hỗ trợ, tạo mọi điều iện thuận lợi để c c DNNVV ph t triển, từ việc
tạo môi trường inh doanh thuận lợi bao gồm xây dựng và ban hành c c luật về DN,
tạo thuận lợi trong cấp giấy phép, tiếp cận mặt bằng sản xuất, inh doanh đến cung
cấp thông tin, hỗ trợ công nghệ, hỗ trợ về tín dụng và đào tạo nguồn nhân lực quản
lý cho DN.
Hơn nữa, DN là chủ thể của hội nhập , bởi lẽ doanh nghiệp là nơi sản xuất ra
sản phẩm, cung ứng cho thị trường các hàng hoá, dịch vụ đ p ứng được nhu cầu
ngày càng khắt khe của cuộc cạnh tranh toàn cầu. Hội nhập kinh tế quốc tế thắng
hay thua chủ yếu dựa vào DN. Vì vậy, Nhà nước phải tập trung nỗ lực tạo đà, tạo
12
thế cho DN, tạo môi trường pháp lý, quyết định thể chế, chính s ch huyến hích,
trợ giúp; tổ chức bộ m y và xây dựng đội ngũ c n bộ, công chức hết lòng phục vụ
doanh nghiệp, chăm lo cho doanh nghiệp bảo đảm mọi thể chế, chính s ch đều
hướng về doanh nghiệp mà phục vụ, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của DN.
1.3 Kinh nghiệm về phát triển DNNVV trong bối cảnh h i nh p KTQT và m t
số vấ đề rút ra cho Việt Nam
1.3.1 Kinh nghi m của Nh t B n
N i dung của chính sách hỗ trợ DNNVV của chính phủ Nh t B n được
th hi n
m t s mặt sau:
- Cải cách pháp lý: Luật cơ bản về DNNVV được ban hành từ năm 1999 hỗ
trợ cho việc cải c ch cơ cấu để tăng tính thích nghi của DNNVV với những thay đổi
của môi trường kinh tế - xã hội; tạo tính thuận lợi cho việc t i cơ cấu DN. Các luật
khác có liên quan tạo thuận lợi cho thành lập DN mới và hỗ trợ DNNVV đổi mới
trong kinh doanh, khuyến khích mạnh mẽ việc thành lập các DN mới có năng lực
cạnh tranh, tăng nguồn cung ứng vốn rủi ro, trợ giúp về công nghệ và đổi mới. Luật
Xúc tiến các hệ thống phân phối có hiệu quả ở DNNVV hỗ trợ cho việc tăng cường
sức cạnh tranh trong lĩnh vực bán lẻ thông qua công nghệ thông tin và xúc tiến các
lĩnh vực bán hàng. Hệ thống hỗ trợ cũng được thiết lập nhằm hạn chế sự phá sản
của các DNNVV.
- Hỗ trợ về vốn vay: Hỗ trợ có thể dưới dạng các khoản cho vay thông
thường với lãi suất cơ bản hoặc các khoản vay đặc biệt với những ưu đãi theo c c
mục tiêu chính sách. Hệ thống hỗ trợ tăng cường cơ sở quản lý các DNNVV ở từng
khu vực, các khoản vay được thực hiện tùy theo từng điều kiện của khu vực thông
qua một quỹ được góp chung bởi chính quyền trung ương và c c chính quyền địa
phương và được ký quỹ ở một thể chế tài chính tư nhân. Kế hoạch cho vay nhằm cải
tiến quản lý của các DN nhỏ được áp dụng với các DN hông đòi hỏi phải có thế
chấp hoặc bảo lãnh; hệ thống bảo lãnh tín dụng nhận bảo lãnh cho các DNNVV vay
vốn tại các thể chế tài chính tư nhân. Còn Hiệp hội bảo lãnh tín dụng có chức năng
mở rộng các khoản tín dụng bổ sung và bảo lãnh tín dụng cho các DNNVV. Hệ
thống bảo lãnh đặc biệt, đã hoạt động từ năm 1998, có chức năng như một mạng
13
lưới an toàn, nhằm giảm nhẹ những rối loạn về tín dụng và góp phần làm giảm các
vụ phá sản của DNNVV.
- Củng cố và phát triển nguồn cung tài trợ cho DNNVV bằng các biện pháp
thiết thực: Chính phủ cho vay trực tiếp, chủ yếu là các khoản vay dài hạn không có
lãi hoặc lãi suất rất thấp để nâng cao trình độ công nghệ, phương tiện hiện đại phục
vụ sản xuất inh doanh. Cho vay thông qua c c cơ quan hỗ trợ của chính phủ, các tổ
chức tài chính công liên quan đến hỗ trợ phát triển DNNVV như Hội đồng Tài
chính DNNVV, Hội đồng Tài chính nhân dân, Ngân hàng trung ương của các hợp
t c xã thương mại và công nghiệp.
- Củng cố và phát triển các tổ chức tài chính chuyên doanh của khu vực kinh
tế tư nhân để phục vụ cấp vốn cho DNNVV: Kết hợp với các tổ chức tài chính công,
tổ chức tài chính chuyên doanh này tăng hả năng tiếp cận vốn cho DNNVV. Kết
quả đã thành lập hơn 862 tổ chức tài chính phục vụ DNNVV và hơn 4.517 tổ chức
tài chính chuyên trách phục vụ trong lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp.
1.3.2 Kinh nghi m của Hàn Qu c
-
í
í
nhân: Chính phủ Hàn Quốc đưa ra nhiều chính s ch đơn giản ho và gỡ bỏ nhiều
thủ tục phức tạp trong việc đăng
inh doanh, xây dựng c c trung tâm tư vấn giúp
c c DNVVV hởi sự nhanh chóng và dễ dàng. Đẩy nhanh tốc độ hởi nghiệp và
nâng cao tỷ lệ hởi sự thành công của DNNVV, nhiều “Vườn ươm doanh nghiệp”
được thành lập và đi vào hoạt động giúp các DN mới hình thành và ph t triển. Mỗi
năm có hoảng 300 ho đào tạo về hởi nghiệp và 518 câu lạc bộ DN tương lai...
-
í
ỗ ợ
í
Với gói ưu đãi tín dụng, chính phủ Hàn Quốc
yêu cầu các NHTM và c c tổ chức tài chính phải dành một tỷ lệ nhất định về tín
dụng để cung cấp cho c c DNNVV, đặc biệt là Ngân hàng Công nghiệp Hàn Quốc
và Quỹ Chính s ch dành cho DNNVV. Với gói bảo lãnh tín dụng, hệ thống bảo
lãnh tín dụng của Hàn Quốc được luật hóa từ năm 1961, với mục tiêu giảm nhẹ khó
hăn tài chính cho c c DNNVV. Cho đến nay, hệ thống hỗ trợ tài chính cho
DNNVV được phân theo ba kênh chính gồm: Quỹ bảo lãnh tín dụng Hàn Quốc,
Quỹ bảo lãnh tín dụng công nghệ Hàn Quốc và Quỹ bảo lãnh tín dụng địa phương.
Quỹ bảo lãnh tín dụng Hàn Quốc được chính phủ nước này thành lập từ năm 1976
14
với 50% vốn của chính phủ, 30% vốn của ngân hàng thương mại và 20% của các
định chế tài chính; đến nay, phần vốn của chính phủ chỉ chiếm 20%. Ngoài bảo lãnh
tín dụng, quỹ này còn cung cấp các dịch vụ tư vấn, đào tạo về quản l đối với nhân
lực của c c DNNVV được quỹ bảo lãnh. Năm 1989, Hàn Quốc thành lập Quỹ Bảo
lãnh tín dụng công nghệ để triển khai thực hiện Luật Hỗ trợ tài chính cho DN công
nghệ mới, chuyên cung cấp các dịch vụ bảo lãnh tín dụng đối với DN, đặc biệt ưu
tiên cho các DNNVV có triển vọng tốt, ứng dụng công nghệ sạch nhưng hông đủ
tài sản đảm bảo.
- Thực hi n chính sách hoàn thu đ i với các DNNVV: Chính phủ Hàn
Quốc quy định DN mới thành lập miễn giảm thuế TNDN từ 50 -100
năm đầu và miễn 20-30
trong 4
cho hai năm tiếp theo. Những DN đầu tư và nghiên cứu
phát triển sản phẩm mới được hưởng những ưu đãi lớn, bao gồm: Được hoàn lại
15
chi phí đầu tư cho nghiên cứu phát triển và đào tạo nguồn nhân lực; miễn thuế
VAT, thuế trước bạ đối với nhà cửa và đất đai phục vụ các mục tiêu nghiên cứu
phát triển.
-
í
ỗ ợ ề
Chính phủ Hàn Quốc cho phép thành lập
nhiều cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ hỗ trợ cho hoạt động Mar eting của DN. Đưa
ra nhiều chương trình mua hàng cho c c DNNVV bằng c ch ưu tiên mua hàng của
c c DN này. Nói c ch h c, hi có nhu cầu mua sắm hàng ho , trước hết c c tổ
chức phải tìm đến c c nhà cung cấp là c c DNNVV, chỉ hi nào DNNVV hông có
hoặc hông đủ hả năng đ p ứng thì c c tổ chức này mới được phép mua hàng từ
c c DN lớn hoặc những mặt hàng nhập hẩu từ nước ngoài. Chương trình hỗ trợ c c
DNNVV tham gia hội trợ triển lãm quốc tế ở nước ngoài. Đồng thời Hàn Quốc còn
áp dụng hàng loạt chương trình h c, như Chương trình hỗ trợ cung cấp thông tin
về mạng lưới đấu thầu quốc tế; Chương trình hỗ trợ c c DNNVV đạt được chứng
nhận chuẩn quốc tế mà c c nước nhập hẩu yêu cầu.
-
í
ỗ
ợ ề
là việc mở rộng và thành lập nhiều tổ
chức hỗ trợ ỹ thuật và công nghệ cho DNNVV và dành nhiều ưu đãi tài chính đối
với c c dự n ph t triển công nghệ. C c sản phẩm p dụng công nghệ mới sẽ được
Bộ Quốc phòng, Tập đoàn Điện lực, Tập đoàn Gas và Tập đoàn Đường sắt Hàn
Quốc và nhiều nhóm inh doanh tư nhân cam ết mua c c sản phẩm của DN này,...
15
Lê
1.3.3 Kinh nghi m của C
Đức
Từ năm 2013 đến nay, chính phủ Đức đã thực thi c c biện ph p chủ yếu dưới
đây để ph t triển DNNVV:
- Tập trung vào việc tăng cường hệ thống đào tạo nghề k p: Một liên minh
với đại diện của c c DN, c c tổ chức công đoàn và chính trị đảm bảo sao cho ngày
càng nhiều thanh niên có thể bắt đầu và ết thúc thành công việc học nghề để có
công việc tốt. Nhu cầu của c c DN về nhân viên có tay nghề cao là rất lớn, thu nhập
và cơ hội tiến thân của nhân viên tốt đến mức mà ngày càng có ít người có
định
trở thành doanh nhân. Mặt h c, ngay trong thời gian trung học, học sinh đã được
đ nh thức sự thích thú trở thành doanh nhân. Ở c c trường Đại học của Đức ngày
càng nhiều c c hoa được thiết lập chuyên về chủ đề” Hoạt động inh doanh”. Điều
quan trọng là tạo ra một môi trường inh doanh thân thiện mà thậm chí thất bại phải
được xem là một thành tố của inh doanh chứ hông nên hiểu như một tệ hại.
- Tă
ườ
ỗ
ợ
ườ
ựl
: Ví dụ như
Chương trình “EXIST” nhằm hỗ trợ những dự n hởi nghiệp ngay từ c c trường
đại học.
í
-
ự ă
ư
: Tiếp cận tài chính thích
hợp là một điều iện có ảnh hưởng rất lớn đến hả năng đầu tư và đổi mới của c c
DNNVV. C c DN non trẻ và vừa hởi nghiệp thường gặp hó hăn trong việc vay
vốn từ c c ngân hàng. Do đó, chính phủ Đức cấp inh phí cho những người có
định hởi nghiệp. Tại Đức việc cho vay vốn đầu tư mạo hiểm hông nhiều so với
c c nước h c; song để hỗ trợ những s ng iến có tính đổi mới, có sức s ng tạo và
tăng trưởng cao thì trong những năm qua lượng tài trợ vốn đã được tăng lên đ ng ể
và nhiều công cụ tài chính mới được đưa ra.
ấ
ư
đ
ủ Đứ
ớ của chính phủ
đ
đ
ớ l
DNNVV”: Chính phủ Đức tăng
vốn và tài trợ cho trương chình này; áp dụng chế độ ưu đãi về thuế trong việc trợ
cấp nghiên cứu nhằm giúp c c DNNVV giảm chi cho việc nghiên cứu và ph t triển;
đơn giản ho c ch thức tiếp cận nguồn vốn cho DNNVV.
í
đ
ủ Đứ đ
đ
ấ
ỗ
: Hơn 90
16
ợ
D
DN Đức biết rằng quy trình sản
xuất và inh doanh của họ chịu ảnh hưởng của việc số ho . Có một mạng lưới c c
trung tâm năng lực ở Đức s n sàng giúp đỡ thiết thực và tư vấn c c DNNVV về c c
vấn đề xung quanh giai đoạn công nghiệp 4.0. Ở đó họ có thể tìm hiểu về những
tiềm năng inh doanh của họ hoặc làm thế nào để tiếp cận những bước tiếp theo. Hỗ
trợ cho họ d ng c c dịch vụ tư vấn bên ngoài. Song song với việc này một mạng
băng thông rộng tốc độ cao được triển hai trên toàn nước Đức. Áp dụng cơ chế
chính phủ điện tử vào hệ thống quản l .
1.3.4 M t s vấ đề rút ra cho Vi t Nam t kinh nghi m củ
ước
Qua nghiên cứu kinh nghiệm của Nhật Bản, Hàn Quốc và Đức trong chính
sách hỗ trợ phát triển DNNVV, có thể nhận xét: Ngay cả đối với các nền kinh tế
phát triển triển thì vai trò của DNNVV vẫn hết sức quan trọng; vì thế ở c c nước
đang ph t triển, nhất là c c nước chuyển đổi sang kinh tế thị trường, chính phủ cần
có những chính s ch và bước đi ph hợp nhằm trợ giúp các DNNVV khắc phục
những hó hăn, bất lợi trong quá trình thành lập, phát triển. Trong đó, hỗ trợ và tạo
điều kiện để các DNNVV tiếp cận với nguồn vốn được coi là then chốt. Đối với
Việt Nam, có thể học hỏi một số kinh nghiệm phù hợp với điều kiện cụ thể của đất
nước và đặc điểm của DNNVV tại Việt Nam, như được đề cập dưới đây:
(1) Cần nhận thức, đánh giá đúng vai trò quan trọng và vị trí của DNNVV
trong phát triển kinh tế-xã hội. Thực tế chỉ ra rằng, trong phát triển kinh tế thị
trường, không chỉ cần đền DN lớn, mà đồng thời phải quan tâm phát triển DNNVV
bởi hệ thống DN này có vai trò hết sức quan trọng trong thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế, giải quyết công ăn việc làm.
(2) Nhà nước nên khuyến khích thành lập các tổ chức chuyên trách hỗ trợ
các DNNVV trên nhiều lĩnh vực. Các tổ chức chuyên trách này hỗ trợ các DNNVV
vượt qua c c hó hăn về tài chính, công nghệ, nguồn nhân lực, thị trường, chất
lượng sản phẩm … để thúc đẩy các DNNVV phát triển. Các chính sách khuyến
khích, hỗ trợ được thực hiện nhất quán, linh hoạt, có hiệu quả và được thực hiện
xuyên suốt quá trình phát triển của hệ thống doanh nghiệp này, từ khởi nghiệp, vượt
qua hó hăn, tăng trưởng và tham gia vào các chuỗi sản xuất, các chuỗi phân phối
sản phẩm hàng hoá trên thị trường khu vực và thị trường thế giới. Trong những
chính s ch đó, Chính phủ Việt Nam cần đặc biệt quan tâm đến việc trợ giúp về tài
17
chính. Các hỗ trợ tài chính giúp DNNVV thuận lợi hơn hi tiếp cận nguồn tài chính
như: tín dụng ngân hàng, các nguồn vốn ưu đãi... Trong hỗ trợ tài chính, từ kinh
nghiệm của c c nước, Nhà nước ta cần thành lập ngân hàng, các tổ chức tài chính,
c c định chế cho vay mà đối tượng phục vụ là c c DNNVV để hỗ trợ nguồn vốn với
hình thức hỗ trợ linh hoạt, thống nhất nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho loại hình
doanh nghiệp này phát triển.
(3) Các DNNVV dễ bị tổn thương trước các biến động kinh tế, do vậy để
nâng cao khả năng thích ứng, các DNNVV cần liên kết với nhau và kết nối với hệ
thống các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế. Về hướng hoạt động này, kinh
nghiệm cho thấy rằng Nhà nước cần quan tâm, tạo điều kiện nhằm phát triển các
mối quan hệ này thông qua các hình thức hiệp hội, nghiệp đoàn, c c hình thức như
thầu phụ, nhà cung cấp... Hoạt động này, sẽ mặt tạo điều kiện cho các DNNVV tích
lũy inh nghiệm, nâng cao năng lực quản lý, quy trình công nghệ cũng như bảo lãnh
giúp DNNVV tiếp cận với các nguồn lực phát triển.
(4) Nhà nước cần chỉ đạo và điều phối các cơ quan chức năng xây dựng các
chính sách hỗ trợ cũng như luật hóa các chính sách này phù hợp với từng thời kỳ và
đặc điểm của nền kinh tế. Mục tiêu là nâng cao hiệu quả thực thi các chính sách hỗ
trợ nhằm giúp các DNNVV ở Việt Nam phát triển hơn nữa trong bối cảnh hội nhập
quốc tế ngày nay.
18