Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

LÝ LUẬN CỦA MÁC – LÊNIN VỀ độc QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG LIÊN HỆ THỰC TIỄN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.23 KB, 27 trang )

lOMoARcPSD|11558541

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TPHCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

MƠN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN
LÝ LUẬN CỦA MÁC – LÊNIN VỀ ĐỘC QUYỀN TRONG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. LIÊN HỆ THỰC TIỄN.
GVHD: Ths. Ninh Bá Vinh
Lớp: Sáng thứ 4, tiết 3-4
Nhóm sinh viên thực hiện:
MSSV
Trần Bùi Tú Anh

20132172

Võ Duy Khang

19131065

Lương Trần Quốc Thống
19131132
Phan Nhật Thùy Trang 20132162
Võ Văn Trãi 20132121
Võ Thị Việt Trinh
20132039
Huỳnh Võ Gia Tuyền


20126215


lOMoARcPSD|11558541

Học kì II, tháng 06/2021


lOMoARcPSD|11558541

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

Điểm: ……………………………..

KÝ TÊN


lOMoARcPSD|11558541


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...........................................................................1
1. Lí do chọn đề tài.................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................1
3. Phương pháp nghiên cứu....................................................2
4. Kết cấu của đề tài...............................................................2
PHẦN NỘI DUNG........................................................................3
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA MÁC- LÊNIN VỀ ĐỘC QUYỀN TRONG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.........................................................3
1.1. Khái niệm và nguyên nhân hình thành độc quyền.........3
1.1.1. Khái niệm độc quyền...................................................3
1.1.2. Nguyên nhân hình thành độc quyền............................3
1.2. Tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị trường....4
1.2.1. Tác động tích cực của độc quyền.................................4
1.2.2. Tác động tiêu cực của độc quyền.................................5
1.3. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của độc quyền trong chủ
nghĩa tư bản.......................................................................... 6
1.3.1. Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà
nước 7
1.3.2. Sự hình thành, phát triển sở hữu nhà nước..................7
1.3.3. Độc quyền nhà nước trở thành công cụ để nhà nước
điều tiết nền kinh tế..............................................................9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỘC QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG ĐỘC QUYỀN................10
2.1. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng độc quyền điện ở nước
ta hiện nay:...........................................................................10
2.1.1. Chính sách của nhà nước..........................................10
2.1.2. Nhà máy hoạt động chậm tiến độ:............................10
2.1.3. Mất cân bằng cung cầu:............................................11
2.1.4. Phụ thuộc quá nhiều vào thủy điện:..........................12

2.2. Thực trạng độc quyền điện ở nước ta hiện nay:..............12


lOMoARcPSD|11558541

2.2.1. Độc quyền trong sản xuất:........................................13
2.2.2. Độc quyền trong truyền tải và phân phối:.................13
2.2.3. Độc quyền trong định giá:.........................................14
2.3. Giải pháp khắc phục tình trạng độc quyền ở nước ta.....14
2.3.1. Mục tiêu của việc khắc phục tình trạnh độc quyền điện
của EVN ở nước ta hiện nay :..............................................14
2.3.2 Giải pháp khắc phục tình trạng độc quyền điện ở nước ta
hiện nay.............................................................................. 15
a. Xây dựng thị trường điện cạnh tranh ở Việt Nam............15
b. Giảm sự phụ thuộc vào thuỷ điện...................................15
PHẦN KẾT LUẬN.......................................................................16
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................18


lOMoARcPSD|11558541

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đềề tài

Kinh tế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cho tới năm 1986 đã chuyển
sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là nền kinh
tế hỗn hợp, phụ thuộc cao vào xuất khẩu thơ và đầu tư trực tiếp
nước ngồi. Xét về mặt kinh tế, Việt Nam là quốc gia thành viên của
Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới, Quỹ Tiền tệ Q́c tế,
Nhóm Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á, Diễn đàn

Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, ASEAN,…Kinh tế Việt Nam
dưới sự điều hành của chính phủ đặt biệt là về vấn đề độc quyền
trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam còn nhiều vấn đề tồn tại cần
giải quyết, các vấn đề tồn tại gắn liền với gốc rễ của bất ổn kinh tế vĩ
mô đã ăn sâu, bám chặt vào cơ cấu nội tại của nền kinh tế nước này,
cộng với việc điều hành kém hiệu quả, liệu dẫn đến liên tục gặp lạm
phát cũng như nguy cơ đình đớn nền kinh tế. Và do những ngun
nhân sâu xa do những tác động như là sự phát triển lực lượng sản
xuất của khoa học – công nghệ xuất hiện những lĩnh vực và ngành
nghề mới mà tư nhân không muốn, không thể và không được phép
kinh doanh, quy mô và phạm vi tổ chức sản xuất kinh doanh lớn địi
hỏi có những thể chế điều hành trên phạm vi nền kinh tế, nhu cầu
mở rộng kinh tế đối ngoại (tài trợ, ký hiệp định, vận động hành lang).
Yêu cầu giải quyết câc mâu thuẫn kinh tế - xã hội, chống phá phong
trào cách mạng thế giới và các nước xã hội chủ nghĩa.
Chính vì thế, chúng ta cần nghiên cứu về độc quyền trong nền
kinh tế thị trường, tìm hiểu vai trị và tác động của nó tới nền kinh tế,
đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay, để có thể vận dụng nó
khắc phục những nhược điểm của nền kinh tế và phát triển đất nước.
Vì vậy em đã quyết định lựa chọn đề tài “Lý luận của Mác Lênin về

1


lOMoARcPSD|11558541

độc quyền trong nền kinh tế thị trường từ đó liên hệ đến thực tiễn”
làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục tều nghiền cứu


Bên cạnh những lợi nhuận khổng lồ khi các doanh nghiệp độc
quyền về kinh tế thì có những hạn chế rất lớn, và ảnh hưởng nghiêm
trọng đến nền kinh tế của q́c gia, qua đó chúng ta nghiên cứu lý
luận của chủ nghĩa Mác-Lênin để có thể chỉ rõ ra những cái hạn chế
cần khắc phục cũng như tuyên truyền cho mọi người để người dân có
thể nâng cao tầm nhận thức về nền kinh tế thị trường độc quyền và
sẽ có những quyết định đúng đắn trong quá trình đầu tư của cá nhân
hay doanh nghiệp. Từ đó sẽ thúc đẩy kinh tế thị trường trong nước đi
lên, và sẽ có những phát triển vượt bậc.
3. Phương pháp nghiền cứu

Đề tài được thực hiện trên cơ sở vận dụng những cơ sở lý luận
của giáo trình đang học kết hợp với tình hình kinh tế ở Việt Nam hiện
tại cũng như nền kinh tế thế giới từ đó rút ra những nhận định, đánh
giá, nghiên cứu sớ liệu, tham khảo quan điểm kinh tế học của các
nhà quản trị hiện đại.
4. Kềết cấếu của đềề tài

Tiểu luận gồm phần mở đầu, nội dung, kết luận và tài liệu tham
khảo. Tên của các chương nội dung cụ thể như sau:
Chương 1: Lý luận của Mác - Lênin về độc quyền trong nền kinh tế thị
trường
Chương 2: Thực trạng độc quyền ở Việt Nam hiện nay và giải pháp
khắc phục tình trạng độc quyền

2


lOMoARcPSD|11558541


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA MÁC- LÊNIN VỀ ĐỘC QUYỀN
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.

Khái niệm và nguyền nhấn hình thành đ ộc quyềền

2.

Khái niệm độc quyền

Nghiên cứu chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, C.Mác và
Ph.Ăngghen dự báo rằng: Tự do cạnh tranh sẽ dẫn đến tích tụ và tập
trung sản xuất, tích tụ và tập trung sản xuất đến một mức độ nào đó
sẽ dẫn đến độc quyền. Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh
nghiệp lớn, có khả năng thâu tóm việc sản xuất và tiêu thụ một sớ
loại hàng hóa, có khả năng định ra giá cả độc quyền, nhằm thu lợi
nhuận độc quyền cao. Hay ở khía cạnh khác, như P.Samuelson khi
bàn về độc quyền: “Độc quyền là hiện tượng các hãng cam kết lại,
thỏa thuận cùng nhau quy định mức giá và sản phẩm làm ra, chia
nhau thị trường hoặc cùng nhau vạch ra quyết định kinh doanh.”
3.

Nguyên nhân hình thành độc quyền

Trong nền kinh tế thị trường, các tổ chức độc quyền xuất hiện ở
các nước tư bản chủ nghĩa. Từ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, việc sử
dụng nguồn năng lượng mới cùng những tiến bộ kĩ thuật đã tạo ra
khả năng xây dựng các ngành công nghiệp trên quy mô lớn. Để tập
trung nguồn vốn lớn đủ sức cạnh tranh, các nhà tư bản thành lập các

cơng ti độc quyền. Chính vì vậy, nhiều tổ chức độc quyền ra đời bởi
các nguyên nhân chủ yếu:
Một là, sự phát triển của lực lượng sản xuất thúc đẩy các tổ chức
độc quyền. Dưới tác động của những tiến bộ khoa học kỹ thuật, sự
phát triển của lực lượng sản xuất đòi hỏi các doanh nghiệp phải ứng
dụng những thành tựu đó của cuộc các mạng khoa học kỹ thuật vào
sản xuất kinh doanh. Điều đó dẫn đến việc địi hỏi các doanh nghiệp
cần phải có sớ vớn lớn mà mỗi doanh nghiệp khó có thể đáp ứng
3


lOMoARcPSD|11558541

được. Vì vậy, các doanh nghiệp phải đẩy nhanh quá trình tích tụ và
tập trung sản xuất, hình thành các doanh nghiệp có quy mơ lớn.
Hai là, do cạnh tranh. Độc quyền xuất hiện là kết quả của quá
trình cạnh tranh. Quá trình cạnh tranh sẽ làm cho những doanh
nghiệp nào kém hiệu quả, có những quyết định kinh doanh sai lầm
sẽ bị những doanh nghiệp khác làm ăn hiệp quả hơn thơn tính,
chiếm lĩnh thị phần và rớt cuộc bị đào thải khỏi cuộc chơi. Trong
trường hợp cực đoan nhất, nếu tất cả doanh nghiệp khác đều bị một
doanh nghiệp duy nhất đánh bại thì rớt cuộc, cạnh tranh tự do đã để
lại một doanh nghiệp duy nhất trên thương trường và doanh nghiệp
đó đương nhiên có được vị thế độc quyền giống như V.I.Lênin đã
khẳng định: “Tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập
trung sản xuất này, khi phát triển đến mức độ nhất định, lại dẫn đến
độc quyền.”
Ba là, do khủng hoảng sự phát triển của hệ thớng tín dụng. Tồn
bộ thế giới tư bản chủ nghĩa phá sản hàng loạt các doanh nghiệp vừa
và nhỏ bởi cuộc khủng hoảng kinh tế lớn năm 1873. Các doanh

nghiệp quy mô lớn vẫn tồn tại, tuy nhiên, họ phải thúc đẩy nhanh
q trình tích tụ và tập trung sản xuất để có thể tiếp tục phát triển
được. Sự phát triển của hệ thớng tín dụng trở thành đòn bẩy mạnh
mẽ thúc đẩy việc tập trung sản xuất, nhất là việc hình thành các
cơng ty cổ phần, tạo tiền đề cho sự ra đời của các tổ chức độc quyền.
Khi các tổ chức độc quyền xuất hiện mới có thể ấn định giá cả độc
quyền mua, độc quyền bán để thu lợi nhận độc quyền cao. Giá cả
độc quyền là giá cả áp đặt trong mua và bán hàng hóa. Do chiếm
được vị trí độc quyền về sản xuất và tiêu thụ hàng hóa nên các tổ
chức độc quyền áp đặt được giá cả độc quyền.
4.

Tác động của độc quyềền trong nềền kinh tềế th ị tr ường

5.

Tác động tích cực của độc quyền

Nhà độc quyền có thể đặt giá độc lập cho sản phẩm của mình,
bất kể khả năng của người tiêu dùng, vi phạm cân bằng giá. Vì độc
4


lOMoARcPSD|11558541

quyền là nhà cung cấp duy nhất nên họ có thể đặt bất kỳ giá nào họ
ḿn. Đó gọi là ấn định giá. Họ có thể làm điều này bất kể nhu cầu
người dùng vì họ biết người tiêu dùng khơng có lựa chọn nào khác.
Điều này đặc biệt đúng khi nhu cầu khơng đổi đới với hàng hóa và
dịch vụ. Đó là khi mọi người khơng có nhiều sự lựa chọn . Xăng là

một ví dụ. Một sớ lái xe có thể chuyển sang phương tiện giao thơng
đại chúng hoặc xe đạp, nhưng hầu hết không thể.
Độc quyền không chỉ vừa có thể tăng giá mà lại vừa có thể cung
cấp các sản phẩm kém hơn. Điều đó đã xảy ra ở một số khu vực đô
thị, nơi các cửa hàng tạp hóa biết cư dân nghèo có ít lựa chọn thay
thế. Mức độ thấp hoặc thiếu hoàn toàn cạnh tranh làm ức chế quá
trình phát triển, làm giảm đáng kể nhu cầu cải tiến và hiện đại hóa
sản phẩm. Độc quyền khiến doanh nghiệp mất mọi động lực để đổi
mới hoặc cung cấp các sản phẩm "mới và cải tiến". Một nghiên cứu
năm 2017 của Cục nghiên cứu kinh tế quốc gia cho thấy các doanh
nghiệp Hoa Kỳ đã đầu tư ít hơn dự kiến kể từ năm 2000 do sự cạnh
tranh giảm sút. Điều đó đúng với các công ty cáp cho đến khi các
ăng-ten đĩa vệ tinh và dịch vụ phát trực tuyến phá vỡ sự nắm giữ của
họ trên thị trường.
Độc quyền tạo ra lạm phát. Vì họ có thể đặt bất kỳ giá nào họ
ḿn, họ sẽ tăng chi phí cho người tiêu dùng. Nó được gọi là lạm
phát do chi phí đẩy. Một ví dụ điển hình về cách thức hoạt động của
nó là Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ. 12 q́c gia xuất khẩu
dầu trong OPEC hiện kiểm sốt giá 46% lượng dầu sản xuất trên thế
giới. Khó khăn trong việc gia nhập thị trường của các doanh nghiệp
mới với các sản phẩm tương tự.
6.

Tác động tiêu cực của độc quyền

Một nhà sản xuất lớn (hoặc kết hợp nhiều công ty) có đủ khả
năng tài chính và kỹ thuật để nghiên cứu, phát triển và triển khai các
công nghệ mới để giảm chi phí sản xuất. Các cơng ty độc quyền, do
5



lOMoARcPSD|11558541

quy mơ của họ, có khả năng chớng lại các biến động cơ hội trong
ngành hoặc toàn bộ thị trường, trước các cuộc khủng hoảng tài chính
và kinh tế, v.v.
Đơi khi một sự độc quyền là cần thiết. Nó đảm bảo phân phối
nhất quán một sản phẩm hoặc dịch vụ có chi phí trả trước rất cao.
Một ví dụ là các tiện ích điện và nước. Việc xây dựng các nhà máy
điện hoặc đập mới rất tớn kém, vì vậy điều hợp lý là cho phép các
nhà độc quyền kiểm sốt giá để trả cho các chi phí này.
Chính phủ liên bang và địa phương quy định các ngành công
nghiệp này để bảo vệ người tiêu dùng. Các công ty được phép đặt
giá để thu lại chi phí của họ và lợi nhuận hợp lý. Người đồng sáng lập
PayPal, Peter Thiel ủng hộ lợi ích của sự độc quyền sáng tạo. Đó là
một cơng ty "rất giỏi trong những gì nó làm mà khơng cơng ty nào
khác có thể cung cấp một sự thay thế chặt chẽ." Họ cung cấp cho
khách hàng nhiều sự lựa chọn hơn "bằng cách thêm các danh mục
hồn tồn mới cho thế giới."
Ơng tiếp tục nói, "Tất cả các cơng ty thành cơng đều khác nhau:
Mỗi người kiếm được độc quyền bằng cách giải quyết một vấn đề của
riêng mình . Tất cả các cơng ty thất bại đều giống nhau: Họ thất bại
trong việc thốt khỏi cạnh tranh". Ơng đề nghị các doanh nhân tập
trung vào "Cơng ty có giá trị nào khơng ai xây dựng?"
Cạnh tranh đảm nhận một số chức năng quan trọng như cạnh
tranh đảm bảo điều chỉnh giữa cung và cầu hướng việc sử dụng các
nhân tố sản xuất vào những nơi có hiệu quả nhất; tạo mơi trường
thuận lợi để sản xuất thích ứng với sự biến động của cầu và công
nghệ sản xuất; cạnh tranh tác động một cách tích cực đến phân phới
thu nhập, cạnh tranh sẽ hạn chế hành vi bóc lột trên cơ sở quyền lực

thị trường và việc hình thành thu nhập khơng tương ứng với năng
suất và là động lực thúc đẩy đổi mới. Có thể thấy, tầm quan trọng
của những chức năng này có thể thay đổi theo từng thời kì. Tùy theo
6


lOMoARcPSD|11558541

từng thời kì, tùy theo việc đánh giá tầm quan trọng của mỗi chức
năng, người ta xây dựng mơ hình chính sách cạnh tranh khác nhau.
Cạnh tranh điều chỉnh cung cầu hàng hóa trên thị trường. Khi
cung một mặt hàng nào đó lớn hơn cầu, cạnh tranh giữa những
người bán làm cho giá cả thị trường giảm xuống, chỉ những cơ sở
kinh doanh nào đủ khả năng cải tiến công nghệ, trang bị kĩ thuật,
phương thức quản lí và hạ được giá bán sản phẩm mới có thể tồn tại.
Với ý nghĩa đó, cạnh tranh là nhân tớ quan trọng kích thích việc ứng
dụng khoa học, cơng nghệ tiên tiến trong sản xuất. Cạnh tranh buộc
các chủ thể kinh doanh luôn luôn quan tâm đến việc cải tiến công
nghệ, trang bị sản xuất và phương thức quản lí nhằm nâng cao chất
lượng sản phẩm, hạ giá thành và trên cơ sở đó, hạ giá bán của hàng
hóa. Trong cạnh tranh tất yếu sẽ có doanh nghiệp ngày càng lớn
mạnh nhờ làm ăn hiệu quả, đồng thời có doanh nghiệp bị phá sản.
Đối với xã hội, phá sản doanh nghiệp không hồn tồn mang ý nghĩa
tiêu cực vì các nguồn lực của xã hội được chuyển sang cho nhà kinh
doanh khác tiếp tục sử dụng một cách hiệu quả hơn. Vì vậy, phá sản
khơng phải là sự hủy diệt hồn tồn mà là sự hủy diệt sáng tạo. Việc
duy trì doanh nghiệp kém hiệu quả cịn gây ra nhiều lãng phí cho xã
hội hơn là phá sản.
7.


Những đặc điểm kinh tềế cơ bản của độc quyềền trong ch ủ nghĩa t ư b ản

Sự thống trị và bành trướng sức mạnh của độc quyền tư nhân
trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, một mặt thúc đẩy nền kinh tế thị
trường tư bản chủ nghĩa phát triển, mặc khác, kìm hãm và đe dọa tới
sự ổn định của chế độ chính. Sự phát triển của lực lượng sản xuất,
trong tình hình đó, thúc đẩy trình độ độc quyền lên trạng thái cao
hơn – độc quyền nhà nước.Độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư
bản có các đặc trưng kinh tế chủ yếu sau:

7

Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|11558541

8.

Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và

nhà nước
V.I.Lênin đã từng nhấn mạnh rằng sự liên minh cá minh cá nhân
của các ngân hàng với công nghiệp được bổ sung bằng sự liên minh
cá nhân của các ngân hàng và cơng nghiệp với chính phủ: “Hơm nay
là bộ trưởng, ngày mai là chủ ngân hàng; hôm nay là chủ ngân hàng,
ngày mai là bộ trưởng”.Sự kết hợp về nhân sự được thực hiện thông
qua các đảng phái. Chính các đảng phái này đã tạo cho tư bản độc
quyền một cơ sở xã hội để thực hiện sự thống trị và trực tiếp xây
dưng đội ngũ công chức cho bộ máy nhà nước.

Đứng đằng sau các đảng phái này là lực lượng có quyền lực rất
hùng hậu, đó chính là các hội chủ xí nghiệp đọc quyền, như: Hội
cơng nghiệp tồn q́c Mỹ, Tổng Liên đồn cơng nghiệp Italia, Liên
đoàn các nhà kinh tế Nhật Bản, Liên minh Liên bang công nghiệp
Đức, Hội đồng quốc gia giới chủ Pháp, Tổng liên đồn cơng thương
Anh, …Chính cách Hội chủ xí nghiệp này trở thành lực lượng chính
trị, kinh tế to lớn, là chỗ dựa cho nhà nước tư sản. Các Hội chủ này
hoạt đông thông qua các đảng phái của giai cấp tư sản, cung cấp
kinh phí cho các đảng, quyết định về mặt nhân sự và đường lới chính
trị, kinh tế của các đảng, tham gia vào việc thành lập bộ máy nhà
nước ở các cấp. Vai trò của các hội lớn đến mức mà dư luận thế giới
gọi chúng là “những chính phủ đằng sau chính phủ” , “một quyền lực
thực tế đằng sau quyền lực” của chính quyền .Thơng qua các Hội
chủ, một mặt của các đại biểu của các tổ chức độc quyền tham gia
vào bộ máy nhà nước với cương vị khác nhau. Mặt khác, các quan
chức và nhân viên chính phủ được “cài cấm” vào ban quản trị của
các tổ chức độc quyền, giữ những chức vụ trọng yếu chính thức hoặc
danh dự hoặc trở thành con người đỡ đầu cho các tổ chức độc quyền.
Sự thâm nhập lẫn nhau này (còn gọi là sự kết hợp) đã tạo ra những

8

Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|11558541

biểu hiện mới trong mối quan hệ giữa các tổ chức độc quyền và cơ
quan nhà nước từ trung ương đến địa phương.
9.


Sự hình thành, phát triển sở hữu nhà nước

Sở hữu trong độc quyền nhà nước là sở hữu tập thể của giai cấp
tư sản, của tư bản độc quyền có nhiệm vụ ủng hộ và phục vụ lợi ích
của tư bản độc quyền nhằm duy trì sự tồn tại, phát triển của chủ
nghĩa tư bản. Nó biểu hiện không những ở chỗ sở hữu nhà nước tăng
lên mà cịn sự tăng cường mới quan hệ giữa sở hữu nhà nước và độc
quyền tư nhân . Hai loại sở hữu này đan kết với nhau trong q trình
tuần hồn của tổng tư bản xã hội. Sở hữu nhà nước không chỉ bao
gồm những động sản và bất động sản cần cho hoạt động của bộ máy
nhà nước, mà gồm cả những doanh nghiệp nhà nước trong công
nghiệp và trong các lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, như:
giao thông vận tải, giáo dục, y tế, bảo hiểm xã hội, …Sở hữu nhà
nước được hình thành với nhiều hình thức khác nhau: Xây dựng
doanh nghiệp nhà nước bằng vớn của ngân sách; q́c hữu hóa các
doanh nghiệp tư nhân bằng cách mua lại; nhà nước mua cổ phần của
các doanh nghiệp tư nhân; mở rộng doanh nghiệp nhà nước bằng
vớn tích lũy của các doanh nghiệp tư nhân…
Sở hữu nhà nước thực hiện được các chức năng cơ bản sau:
Thứ nhất, mở rộng sản xuất tư bản chủ nghĩa, bảo đảm địa bàn
rộng lớn cho sự phát triển của độc quyền.
Thứ hai, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc di chuyển tư bản
của các tổ chức độc quyền đầu tư vào các ngành sản xuất kinh
doanh khác nhau, chuyển từ những ngành ít lãi sang những ngành
kinh doanh có hiệu quả hơn một cách dễ dàng, thuận lợi.
Thứ ba, làm chỗ dựa cho sự điều tiết kinh tế của nhà nước theo
những chương trình nhất định.

9


Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|11558541

Cùng với sự phát triển của sở hữu nhà nước thì thị trường độc
quyền cũng hình thành và phát triển. Sự hình thành thị trường nhà
nước thể hiện ở việc nhà nước chủ động mở rộng thị trường trong
nước bằng việc bao mua sản phẩm của các doanh nghiệp độc quyền
thông qua những hợp đồng được ký kết. Việc ký kết các hợp đồng
giữa nhà nước và các tổ chức độc quyền tư nhân đã giúp các tổ chức
độc quyền tư nhân khắc phục được một phần khó khăn trong thời kỳ
khủng hoảng thừa, góp phần bảo đảm cho quá trình tái sản xuất
được diễn ra bình thường. Các hợp đồng ký kết với nhà nước giúp cho
các tổ chức độc quyền tư nhân vừa tiêu liệu được hàng hóa vừa đảm
bảo lợi nhuận ổn định, vừa khắc phục được tình trạng thiếu nhiên
liệu, nguyên liệu chiến lược. Sự tiêu thụ của nhà nước được thực hiện
qua những đơn đặt hàng của nhà nước với độc quyền tư nhân, quan
trọng hơn cả là các đơn đặt hàng quân sự do ngân sách chi mỗi ngày
một tăng . Các hợp đồng này bảo đảm cho các độc quyền tư nhân
kiếm được một khới lượng lợi nhuận lớn và ổn định, vì tỷ suất lợi
nhuận của việt sản xuất các loại hàng hóa đó cao hơn hẳn tỷ suất lợi
nhuận thơng thường.
10. Độc quyền nhà nước trở thành công cụ để nhà nước
điều tiết nền kinh tế
Để điều tiết nền kinh tế, nhà nước tư sản sử dụng nhiều cơng cụ,
trong đó có cơng cụ độc quyền nhà nước. Hệ thớng điều tiết của nhà
nước tư sản hình thành một tổng thể những thiết chế và thể chế kinh
tế của nhà nước. Nó bao gồm bộ máy quản lý gắn với hệ thớng chính

sách, cơng cụ có khả năng điều tiết sự vận động của tồn bộ nền
kinh tế q́c dân, tồn bộ quá trình tái sản xuất xã hội. Sự điều tiết
kinh tế của nhà nước được thực hiện dưới nhiều hình thức như:
hướng dẫn, kiểm sốt, ́n nắn những lệch lạc bằng các công cụ kinh
tế và các công cụ hành chính - pháp lý, bằng cả ưu đãi và trừng
phạt; bằng những giải pháp chiến lược dài hạn như lập chương trình,
10

Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|11558541

kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế, khoa học, công nghệ, bảo vệ
môi trường, bảo hiểm xã hội, …và bằng cả các giải pháp ngắn hạn.
Các công cụ chủ yếu của nhà nước để điều tiết kinh tế và thực
hiện các chính sách kinh tế như ngân sách, thuế, hệ thớng tiền tệ, tín
dụng, các doanh nghiệp nhà nước, kế hoạch hóa hay chương trình
hóa kinh tế và các cơng cụ hành chính, pháp lý.
Bộ máy điều tiết kinh tế gồm cơ quan lập pháp, hành pháp, tư
pháp và về mặt nhân sự có sự tham gia của những đại biểu của tập
đoàn tư bản độc quyền lớn và các cơ quan chức nhà nước. Bên cạnh
bộ máy này cịn có hàng loạt các tiểu ban được tổ chức dưới những
hình thức khác nhau, thực hiện “tư vấn” nhằm “lái” đường lối phát
triển kinh tế theo mục tiêu riêng của các tổ chức độc quyền.
Cơ chế điều tiết kinh tế độc quyền nhà nước là sự dung hợp cả
ba cơ chế: thị trường, độc quyền tư nhân và điều tiết của nhà nước
nhằm phát huy mặt tích cực của từng cơ chế. Hay nói cách khác, đó
là cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước nhằm phục vụ lợi
ích của chủ nghĩa tư bản độc quyền.


11

Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|11558541

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỘC QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG ĐỘC QUYỀN
Trong bới cảnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ngành
điện là ngành có vai trị chiến lược hết sức quan trọng, phải đi trước
một bước, là động lực của nền kinh tế. Tuy vậy, ở Việt Nam hiện nay,
việc sản xuất, phân phối điện năng vẫn do Nhà nước mà trực tiếp là
tập đồn điện lực Việt nam độc quyền.Tình trạng độc quyền này là
một trong những nguyên nhân dẫn đến việc sản xuất không đủ cho
tiêu dùng, thiếu điện xảy ra liên miên.
2.1.

Nguyền nhấn dấẫn đềến tnh trạng độc quyềền đi ện ở n ước ta hi ện nay:

2.1.1.

Chính sách của nhà nước

Trong nhiều năm qua, nước ta chưa có một kế hoạch phát triển
điện nghiêm chỉnh. Khi so sánh với các nước lân cận trong khu vực,
họ rất chú trọng về kĩ nghệ điện còn Việt Nam lại khác biệt hẳn.
Chính vì chưa xây dựng được kế hoạch, chiến lược ngắn và dài hạn
mà việc đầu tư còn dàn trải, thiếu tính cạnh tranh do độc quyền và

thiếu minh bạch. Cũng vì lý do chưa có kế hoạch cụ thể nên đặt giá
điện như thế nào cũng là một vấn đề gây nhức nhối. Giá điện ở Việt
Nam thấp cũng khiến khích tiêu thụ và lãng phí nguồn điện. Do giá
điện rẻ tương đối nên một số công ty sản xuất thép, xi măng và các
ngành công nghiệp tiêu tớn nhiều năng lượng điện ở nước ngồi đã
mở cơ sở hoạt động tại Việt Nam nhằm tận dụng nguồn năng lượng
giá rẻ và xả thải bừa bãi, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến
đời sống của nhân dân. Gần đây, nhà nước đã điều chỉnh tăng giá
điện cho phù hợp với thị trường nhưng việc điều chỉnh cịn thiếu cơng
bằng và gây ra nhiều bất cập.

12

Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|11558541

2.1.2.

Nhà máy hoạt động chậm tiến độ:

Tình trạng thiếu điện lẽ ra đã không đến mức trầm trọng như
trong thời gian qua nếu như nhiều nhà máy điện đi vào vận hành
đúng tiến độ. Trong 5 năm vừa qua, đã có hàng trăm nghìn tỷ đồng
được bỏ ra để làm điện, nhưng hầu hết các nhà máy phát điện đều
mắc chung tình trạng hoặc chậm chạp, kéo dài tiến độ; hoặc hoạt
động hỏng hóc, khơng đáp ứng u cầu đảm bảo nguồn cung điện.
Giai đoạn từ năm 2010-2012, có 42 nhà máy điện bao gồm cả thủy
điện và nhiệt điện được đưa vào vận hành thì có tới 28 nhà máy

thuộc diện bị chậm tiến độ 1-2 năm. Nổi tiếng nhất là nhà máy nhiệt
điện Quảng Ninh 1 và Hải Phòng 1 do EVN làm chủ đầu tư, cả 2 nhà
máy này đều chậm hơn 27 tháng. Qua đó có thể thấy được sự yếu
kém trong việc quản lý tiến độ các nhà máy điện của EVN đã dẫn
đến việc điện không được cung cấp đầy đủ cho cả nước. Ngồi ra, có
tới 8 nhà máy tổng cơng suất 3.410MW, đáng lẽ phải phát điện năm
2010-2011 thì đã phải hỗn sang năm 2012 - 2013 như nhà máy
Quảng Ninh 2 (2x300MW), Hải Phịng 2 (2 x300MW), thủy điện Khe
Bớ 50MW, thủy điện A Lưới 2 x 85MW, nhiệt điện Mạo Khê
(2x220MW),

nhiệt

điện

Vũng

Áng

(2x600MW).

Theo GS. Trần Đình Long, mỗi nhà máy thường chạy tới đa khoảng
6.000 giờ/năm, một nhà máy 300MW có sản lượng điện khoảng 1,8
tỷ kWh/năm. Như vậy, khi một nhà máy 300MW chậm 1 năm thì năm
đó, hệ thớng điện quốc gia đã bị mất cơ hội được cung ứng tới 1,8 tỷ
kWh. Việc lùi lại 8 nhà máy điện có tổng cơng suất 3.410 MW từ năm
2010-2011 sang năm 2012-2013, đã gây nên thiệt hại cho nguồn
cung ứng điện cả nước khoảng 20,46 tỷ kWh. Nguyên nhân của việc
chậm tiến độ như vậy, một phần là do việc điều hành các dự án điện
còn quá yếu kém. EVN vẫn tự coi mình là đơn vị có nhiều kinh

nghiệm nhất trong việc điều hành các dự án điện nhưng trên thực tế
cho thấy, để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện phục vụ phát triển kinh
13

Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|11558541

tế xã hội, hạn chế lượng điện thiếu hụt, có rất nhiều nguồn điện đã
cần phải đưa vào vận hành.
2.1.3.

Mất cân bằng cung cầu:

Nhu cầu tiêu thụ điện gia tăng quá nhanh (khoảng 15-17%)
trong những năm trở lại đây. Vào năm 1995, mức tiêu thụ điện của
Việt-Nam trung bình vào khoảng 156 KWh cho mỗi người hàng năm.
Trong thời gian 1996-2004, mức tiêu thụ tăng gấp ba lần, lên đến
484 KWh và sẽ luôn tăng. Các ngành công nghệ tiêu thụ điện rất
nhiều, kể cả những ngành công nghệ nhẹ Việt-Nam ngày càng cơng
nghệ hố khiến cho nhu cầu tiêu thụ điện càng tăng. Dân cư cũng
dùng nhiều điện hơn vì chương trình điện hóa nơng thơn đã mang
điện đến cho thêm 30 triệu người dân trong khoảng thời gian 19952004 và kinh tế phát triển, lợi tức gia tăng khiến một sớ gia đình có
khả năng mua sắm máy móc gia dụng chạy điện. Tuy nhiên, ngành
điện mà cụ thể là EVN chưa có những biện pháp “đi trước đón đầu”
để cung ứng lượng điện theo nhu cầu xã hội. Cầu tăng cao trong khi
cung không đáp ứng được, khơng có cơng suất dự phịng để duy trì
sự ổn định về nguồn điện khi tiến hành duy trì, bảo dưỡng và đảm
bảo cung ứng điện ngay trong những tháng cao điểm mùa khô.

2.1.4.

Phụ thuộc quá nhiều vào thủy điện:

Hiện nay, EVN đang điều hành hệ thống điện Việt Nam đi theo tư
duy lới mịn được thành lập và duy trì từ giữa những năm 90 thế kỷ
trước. Đó là việc trông đợi quá nhiều khả năng đáp ứng của các nhà
máy thủy điện ở miền Bắc và miền Trung. Mức sản xuất thủy điện
giảm vào mùa khô và nếu hạn hán xảy ra lâu, nhà máy sẽ thiếu nước
để sản xuất điện trong khi khả năng tăng cường sản xuất điện của
Việt Nam trong hoàn cảnh nguy ngập rất thấp. Vì vậy để duy trì sản
lượng điện ổn định, phải chú trọng những nguồn điện khác, thân
thiện với môi trường như năng lượng gió, mặt trời,…
14

Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|11558541

2.2.

Thực trạng độc quyềền điện ở nước ta hiện nay:

Tổng quan về ngành điện Việt Nam : Ngành điện Việt Nam
chủ yếu do EVN cung cấp, sản lượng của EVN chiếm 74% lượng điện
sản xuất, chiếm 100% về truyền tải và 94% về phân phới điện trên
cả nước. Do đó EVN chính là một ví dụ điển hình của độc quyền tự
nhiên. EVN tham gia ở cả ba khâu gồm phát điện, truyền tải và phân
phối điện. Ở Việt Nam chưa có đới thủ canh tranh, các cơng ty sản

xuất điện khác đều phải bán điện cho EVN với giá áp đặt đã tạo ra
tình trang độc quyền một cách nghiêm trọng gây ra những ảnh
hưởng không nhỏ đối với sản xuất và tiêu dùng
Trải qua hơn 15 năm phát triển EVN đã có bước phát triển đáng
kể

so

với

ngày đầu thành lập. Tuy nhiên, cơ chế tập trung điều hành cả ngành
điện Việt Nam của EVN lại là những cản trở lớn thách thức sự phát
triển theo nhịp nhu cầu phát triển của xã hội. Với cơ chế tập trung,
EVN có thể dễ dàng huy động được nguồn lực để phát triển các cơng
nghiệp trọng điểm, nhưng nó cũng tạo ra sự mất cân đối trong từng
vùng miền và trong cả 3 khâu: phát điện, truyền tải và phân phối.

2.2.1.

Độc quyền trong sản xuất:

EVN đang quản lý hệ thống nhà máy phát điện gồm cả thủy điện


nhiệt

điện. Một số nhà máy điện được tiến hành cổ phần hóa như Vũng
Áng, Phả Lại, Cát Bà,… trong đó có một sớ nhà máy do PVN, TKV làm
chủ đầu tư nhưng những doanh nghiệp này mới chỉ có thể tham gia
xây dựng tạo nguồn điện. Chính vì việc độc quyền sản xuất mà EVN

đã sử dụng nguồn vốn khổng lồ vào việc đầu tư mất cân đới. Có thể
minh họa điều này bằng sự ra đời rất nhanh trung tâm nhiệt điện rất
lớn ở Phú Mỹ (gần 4.000MW) trong giai đoạn từ năm 1998 đến năm
2003, trong khi miền Bắc chẳng có thêm nguồn điện nào trong thời
15

Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|11558541

gian dài sau khi nhà máy nhiệt điện Phả Lại 2 vào vận hành. Vì vậy
mới có việc trong thời gian kỷ lục 2 năm, EVN đã phải gấp rút hoàn
thành đường dây 500kV mạch 2 để tải điện từ Nam ra Bắc, trong khi
nếu đầu tư phát triển hài hịa thì có thể tránh khỏi việc đầu tư tập
trung quá nhiều vào lưới truyền tải lớn trong giai đoạn từ năm 20032006 như đã làm. Một trong những nguyên nhân dẫn đền độc quyền
trong sản xuất chính bởi việc đàm phán với EVN hết sức khó khăn.
Nhiều nhà đầu tư cũng muốn đầu tư vào lĩnh vực điện, nhưng họ sợ
khi xây xong nhà máy thì nhà phân phới điện độc quyền là EVN
không mua, hay mua điện với giá q rẻ. Vì vậy mới nói, khâu truyền
tải và phân phối độc quyền của EVN tất yếu sẽ dẫn tới khâu độc
quyền sản xuất điện.
2.2.2.

Độc quyền trong truyền tải và phân phối:

EVN cịn nắm giữ chủ chớt khâu truyền tải và phân phối: vừa
thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực điện, vừa thực
hiện chức năng kinh doanh công với chức năng phân phối điện. Mặc
dù, khi nhận thấy khả năng không thể tự đáp ứng cung cấp điện từ

phía EVN cho nền kinh tế q́c dân, chính phủ Việt Nam đã cho phép
nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào ngành điện. Nhưng
cũng chính bởi cơ chế độc quyền cả 3 khâu mà gây ra cản trở lớn
cho các nhà đầu tư bên ngồi EVN.
Đơn cử như cơng ty AES - một cơng ty năng lượng lớn của Mỹ, đã
phải mất 5 năm đàm phán với EVN để có một bản hợp đồng mua bán
điện tại nhà máy nhiệt điện Mông Dương 2 (Quảng Ninh). Cịn đới với
các nhà đầu tư trong nước, việc đàm phán mua bán điện với EVN rất
khó khăn và thường bị EVN yêu cầu cắt giảm chi phí và đưa ra giá
thành một cách bất hợp lý. Ngay cả khi các cơng trình nguồn điện
của các chủ đầu tư bên ngoài như Petro Vietnam, TKV hay các chủ
đầu tư khác đã vào vận hành, với chính sách "điều độ tập trung" hay
"điều tiết hợp lý", các nguồn điện của chủ đầu tư bên ngoài thường
16

Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|11558541

không được huy động hết khả năng cung cấp của mình so với năng
lực của các nhà máy hoặc so với các nhà máy điện tương tự của EVN.
2.2.3.

Độc quyền trong định giá:

Nếu như ở những lĩnh vực kinh doanh khác, có nhiều doanh
nghiệp tham gia, doanh nghiệp nào có chất lượng sản phẩm tốt,
phục vụ chu đáo, giá cả hợp lý sẽ được khách hàng lựa chọn. Tuy
nhiên, ở ngành điện khi người dân và các doanh nghiệp buộc phải

mua điện với mức giá do EVN định sẵn trong khi chất lượng dịch vụ,
cung ứng còn tồn tại rất nhiều bất cập.
Có thể so sánh ngành điện với dịch vụ viễn thơng nhiều năm
trước đây khi xảy ra tình trạng độc quyền, cước phí đắt đỏ. Nhưng
chỉ mấy năm trở lại đây, khi có nhiều nhà mạng cạnh tranh độc lập
với nhau và thiếu đi sự hậu thuẫn của nhà nước, người dân được
hưởng dịch vụ tốt hơn với giá thành rẻ hơn. Qua đó có thể thấy, cũng
nên duy trì một mơi trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp để
người dân có thể sử dụng nguồn điện đảm bảo hơn, giá cả hợp lý và
hạn chế tình trạng thiếu điện. Có như vậy, nguồn điện mới hy vọng
được cung cấp tốt hơn cho nhu cầu ngày càng tăng của công cuộc
phát triển đất nước. Đồng thời, người dân sẽ khơng cịn phải chịu
cảnh giá điện tăng, tránh xảy ra tình trạng thiếu điện trầm trọng do
việc cắt điện luân phiên trên diện rộng kéo dài thời gian qua.
2.3.

Giải pháp khắếc phục tnh trạng độc quyềền ở n ước ta

2.3.1.

Mục tiêu của việc khắc phục tình trạnh độc

quyền điện của EVN ở nước ta hiện nay :
 Cung cấp đủ điện cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
của đất nước
 Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành điện
 Khách hàng được sử dụng điện với giá cả hợp lý
 Thu hút mọi thành phần kinh tế tham gia hoạt động phát điện,
phân phối điện, bán buôn điện và bán lẻ điện
17


Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|11558541

2.3.2 Giải pháp khắếc phục tnh trạng đ ộc quyềền đi ện ở n ước ta hi ện nay

a. Xây dựng thị trường điện cạnh tranh ở Việt Nam
Mơ hình liên kết dọc truyền thống của EVN – độc quyền trong cả
ba khâu phát điện – truyền tải – phân phối điện năng đã cản trở việc
đáp ứng nhu cầu về điện cho sản xuất, tiêu dùng ngày càng lớn của
xã hội. Duy trì cơ chế độc quyền tùy tiện về mặt quản lý nhà nước
nhưng lại bất cập trong hồn cảnh hiện nay khi mà chỉ có một tổ
chức lo mọi việc từ sản xuất cho đến bán lẻ, thậm chí cả quy hoạch.
Do đó, tất yếu phải tái cơ cấu lại ngành điện, thúc đẩy cạnh tranh
lành mạnh trong ngành điện, thu hút các nguồn lực xã hội tham gia
đầu tư vào ngành điện, nâng cao tính cạnh tranh, hiệu quả của các
đơn vị điện lực đòi hỏi phải có sự đổi mới đồng bộ mạnh mẽ về thể
chế, các cơ chế đi kèm về tổ chức, tài chính, cơ chế thu hút vớn đầu
tư tư nhân trong nước và ngồi nước vì một ngun lý cơ bản trong
kinh tế là cạnh tranh sẽ buộc các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh để đáp ứng nhu cầu, mang lại lợi ích cho
người tiêu dùng.
Hiện nay về cạnh tranh khâu mua buôn điện, ông Trần Tuấn Anh –
Bộ Trưởng Bộ Công Thương khẳng định: " EVN khơng cịn giữ vai trị
độc quyền trong khâu mua bn điện, thay vào đó có thêm 5 Tổng
Cơng ty điện lực tham gia mua điện trên thị trường điện, cũng như
trực tiếp ký hợp đồng song phương với các nhà máy điện.”
b. Giảm sự phụ thuộc vào thuỷ điện

Hiện nay chúng ta dựa vào thủy điện rất nhiều, dựa vào việc moi
than lên để chạy nhà máy nhiệt điện, dựa vào một sớ nhà máy điện
chạy bằng dầu, khí thiên nhiên, tất cả những nguồn năng lượng đó
đều đã “chạm trần”. Thêm vào đó nguồn năng lượng như than, thủy
điện là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu và
những rắc rới khác mà chúng ta sẽ phải đối mặt.
Những nguồn năng lượng vô tận mà nước ta có nhiều lợi thế như
năng lượng gió, năng lượng mặt trời, năng lượng sinh học đều là
18

Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|11558541

những loại năng lượng có thể tái tạo được, hơn nữa chúng cịn khơng
gây ơ nhiễm mơi trường. Tuy nhiên những nguồn năng lượng này lại
chưa được sử dụng một cách hiệu quả bởi vì chi phí lắp đặt xây dựng
khá cao và giá thành chưa thật sự cạnh tranh được với thuỷ điện. Vì
thế nhà nước cần đưa ra những chính sách khuyến khích, hỗ trợ dành
cho các doanh nghiệp sử dụng cũng như các công ty cung cấp nguồn
năng lượng sạch.

19

Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|11558541


PHẦN KẾT LUẬN
Nhìn chung bất cứ q́c gia nào cũng thừa nhận sự tồn tại của
độc quyền thị trường, bởi lẽ đây là một trong các điều kiện để đảm
bảo lợi ích xã hội và lợi ích q́c gia. Tuy thế, cũng có những loại độc
quyền mà sự tồn tại của nó là bất hợp lý và cần phải được loại bỏ. Ở
nước ta đã có những ngành độc bất hợp lý như vậy tồn tại. Việc chưa
phân định rõ ràng đã dẫn đến độc quyền của các ngành như điện lực,
đường sắt,... Ngoài các độc quyền như trên, trong thực tế còn tồn tại
nhiều loại rào cản gia nhập ngành khác như: quảng cáo và tiếp thị
sản phẩm để xây dựng nhãn hiệu hàng hoá khiến cho các doanh
nghiệp mới tham gia thị trường không thể đưa sản phẩm của mình
tới khách hàng; hay một loại rào cản khác là việc doanh nghiệp nắm
giữ độc quyền là nguyên liệu đầu vào của một ngành sản xuất, v.v...
Như vậy, không phải mọi rào cản đều là xấu và cần phải loại bỏ, bởi
vì có những rào cản là do nỗ lực kinh doanh của doanh nghiệp (như
đẩy mạnh quảng cáo, tiếp thị, đẩy mạnh đầu tư nghiên cứu để hạ giá
thành sản phẩm và đưa ra sản phẩm mới) tạo nên. Chính vì thế,
chúng ta khơng thể nào hồn tồn xố bỏ hồn tồn độc quyền và
pháp luật khơng thể cấm việc doanh nghiệp trở thành độc quyền
được mà chỉ đưa ra các quy định để doanh nghiệp đó khơng thể lạm
dụng vị trí thớng lĩnh thị trường và vị trí độc quyền của mình để gây
hạn chế cạnh tranh và làm tổn hại đến lợi ích người tiêu dùng.
Nhằm hạn chế những tiêu cực do độc quyền gây ra đối với nền
kinh tế và đời sống xã hội như hạn chế, kiểm soát mức sản xuất, mức
đầu tư cải tiến kỹ thuật, nâng giá thu lợi nhuận độc quyền, … đòi hỏi
khi xây dựng pháp luật về cạnh tranh ở nước ta cần xây dựng các
quy định về kiểm soát độc quyền, tập trung kinh tế, hạn chế cạnh
tranh thị trường, nghiêm cấm các hành vi lạm dụng vị trí ưu thế nổi
trội nhằm ngăn cản hậu quả làm sai lệch tình hình cạnh tranh trên
thị trường. Bên cạnh đó, cần phân tích chính xác về thực trạng giáo

20

Downloaded by quang tran ()


×