Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

TIỂU LUẬN ảnh hưởng của đại dịch covid 19 đến giai cấp công nhân việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.74 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
BỘ MƠN KHOA HỌC CHÍNH TRỊ
•••

MÃ ĐỀ : 05

TIỂU LUẬN MÔN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Tên đề tài: Ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đến giai cấp công nhân Việt
Nam hiện nay.

Họ và tên: Nguyễn Thị Lan Anh
Mã sinh viên: 20810710170
Lớp: D15QTDN2

Hà Nội, 10/2021


Mục lục

Trang 2: Lời mở đầu
Trang 2-15: Nội dung
Trang 2-6: Cơ sở lí luận
Trang 2-4: Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân
Trang 4-6: Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam
Trang 6-15: Vận dụng
Trang 6-7: Những tác động của đại dịch Covid-19 đến giai cấp công
nhân Việt Nam
Trang 7-12: Thực trạng đời sống, việc làm của giai cấp công nhân Việt
Nam trong đại dịch Covid-19
Trang 12-14: Những chính sách hỗ trợ của Nhà nước và doanh nghiệp


đối với người cơng nhân gặp khó khăn vì Covid-19
Trang 14-15: Một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho giai cấp nhân
Việt Nam vượt qua đại dịch Covid-19
Trang 15: Kết luận

Trang 1


A. MỞ ĐẦU
Lĩnh vực lao động và việc làm đang trải qua những thay đổi lớn ở quy mô chưa từng có
do sự chuyển dịch của một số yếu tố như sự cải tiến của công nghệ, tác động của biến đổi
khí hậu, rủi ro dịch bệnh, v.v... ở cả cấp độ toàn cầu, khu vực và quốc gia. Những động
lực kinh tế lớn trong quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam tiếp tục sẽ là thương mại và
đầu tư. Mặc dù xu hướng tồn cầu hóa đang chứng kiến sự ngưng trệ và có phần đứt gãy,
nhưng q trình này vẫn tiếp tục có nhiều hàm ý quan trọng và có lợi cho sự phát triển
cơng nghiệp của Việt Nam. Đó là tác động từ việc ký kết các hiệp định thương mại của
Việt Nam, từ dịch chuyển công nghiệp tới Việt Nam do chiến tranh thương mại Mỹ Trung và sự đa dạng hóa cơ sở sản xuất của các quốc gia và tập đoàn đa quốc gia. Đặc
biệt, đại dịch Covid-19 xuất hiện tại Việt Nam từ tháng 1 năm 2020 đã ảnh hưởng trực
tiếp đến tình hình lao động việc làm trong các ngành và tại tất cả các tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương. Trong đó, ảnh hưởng rõ rệt nhất vào quý II năm 2020 khi tình hình
dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều ca lây nhiễm trong cộng đồng xuất hiện và việc
áp dụng các quy định về giãn cách xã hội được thực hiện triệt để trong tháng 4 năm 2020.
Trong bối cảnh đó, lao động và việc làm ở khu vực sản xuất cơng nghiệp nói chung và
khu cơng nghiệp ở Việt Nam nói riêng đang và sẽ chịu những tác động ở nhiều khía cạnh
như: i) Thất nghiệp và mất an ninh việc làm tạm thời; ii) Khởi tạo và chuyển đổi việc
làm; iii) Cách mạng số và đảm bảo việc làm trong cách mạng số; iv) Chuyển đổi và bổ
sung kỹ năng; v) Chuyển đổi tiêu chuẩn và công cụ bảo vệ người lao động; vi) Thúc đẩy
phát triển chiến lược lao động và an ninh việc làm trong bối cảnh mới.

B. NỘI DUNG

I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân
*Khái niệm giai cấp công nhân
A. Nguồn gốc của giai cấp công nhân
Nguồn gốc ra đời của giai cấp công nhân là con đẻ của nền đại công nghiệp. Giai cấp
công nhân sinh ra và phát triển theo đà phát triển của kỹ thuật và công nghệ và chỉ trở
thành một giai cấp ổn định khi sản xuất đại công nghệ đã thay thế về cơ bản nền sản xuất
thủ công. Dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là giai cấp những người lao
động làm thuê cho nhà tư bản, là giai cấp hồn tồn khơng có tư liệu sản xuất, phải bán
sức lao động cho nhà tư bản để kiếm sống. Vì vậy, trong sản xuất họ là giai cấp bị phụ
thuộc và trong phân phối là giai cấp bị bóc lột giá trị thặng dư, do đó giai cấp cơng nhân
đối lập trực tiếp về lợi ích với giai cấp tư sản.
Sự phát triển của thời đại công nghiệp không những đã làm tăng thêm số người vơ sản,
mà cịn tập hợp họ lại thành một tập đoàn xã hội rộng lớn, thành giai cấp vơ sản hiện đại.
Chính vì vậy, giai cấp cơng nhân hiện đại ra đời gắn liền với sự phát triển của đại cơng
nghiệp, nó là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp và lớn lên cùng với sự phát
triển của nền đại cơng nghiệp đó.


Chủ nghĩa Mác-Lênin xác định giai cấp cơng nhân chính là giai cấp có sứ mệnh lịch sử
hết sức quan trọng là xóa bỏ chế độ bóc lột tư bản chủ nghĩa, thực hiện sự chuyển biến
cách mạng từ xã hội tư bản chủ nghĩa lên xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là một trong những giai cấp cơ bản,
chủ yếu, đối lập với giai cấp tư sản, là giai cấp bị giai cấp tư sản tước đoạt hết tư liệu sản
xuất, buộc phải bán sức lao động cho nhà tư bản để sống, bị bóc lột giá trị thặng dư.

B. Giai cấp cơng nhân là gì ?
Cũng như mọi hiện tượng xã hội khác, giai cấp cơng nhân là con đẻ của một hồn cảnh
lịch sử cụ thể và cùng với sự phát triển của lịch sử, cũng luôn luôn phát triển với những
biểu hiện và đặc trưng mới trong từng giai đoạn nhất định.

Sự phát triển của đại công nghiệp không những đã làm tăng thêm số người vô sản, mà
con tập hợp họ lại thành một tập đoàn xã hội rộng lớn, thành giai cấp vơ, sản hiện đại.
Chính vì vậy, một kết luận rút ra là, giai cấp công nhân hiện đại ra đời gắn liền với sự
phát triển của đại cơng nghiệp, ,nó là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp và lớn
lên cùng với sự phát triển của nền đại cơng nghiệp đó.
Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là một trong những giai cấp cơ bản,
chủ yếu, đối lập với giai cấp tư sản, là giai cấp bị giai cấp tư sản tước đoạt hết tư liệu sản
xuất, buộc phải bán sức lao động cho, nhà tư bản , để sống, bị bóc lột giá trị thặng dư. Họ
là những người được tự do về thân thể và có quyền bán sức lao động tùy theo cung - cầu
hàng hóa sức lao động. Đây là giai cấp bị bóc lột nặng nề, bị bần cùng hóa về vật chất lẫn
tinh thần. Sự, tồn tại của họ phụ thuộc và quy luật cung - cầu hàng hoa sức lao động, phụ
thuộc vào kết quả lao động của chính họ. Họ phải tạo ra giá trị thặng dư, nhưng giá trị
thặng dư lại bị giai cấp tư sản chiếm đoạt.
Dưới chủ nghĩa tư bản, C. Mác và Ph. Ăngghen đã định nghĩa rằng, ‘‘Giai cấp vô sản là
giai cấp những công nhân làm thuê hiện đại, vì mất hết tư liệu sản xuất của bản thân, nên
buộc ban sức lao động của mình đế sống”.
Dù giai cấp cơng nhân có bao gồm những cơng nhân làm những công việc khác nhau như
thế nào đi nữa, thì theo C. Mác và Ph. Ăngghen, họ vẫn chỉ có hai tiêu chí cơ bản để xác
định, phân biệt với các giai cấp, tầng lớp xã hội khác.
- Một là, về phương thức lao động, phương thức sản xuất, đó là những người lao, động
trong nền sản xuất cơng nghiệp. Có thể họ là người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận
hành các công cụ sản xuất có tính chất cơng nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao.
Đã là cơng nhân hiện đại thì phải gắn với nền đại cơng nghiệp, bởi ví nó là sản phẩm của
nền đại công nghiệp. Giai cấp công nhân hiện đại là hạt nhân, bộ phận cơ bản của mọi
tầng lớp cơng nhân.
- Hai là, về vị trí trong quan hệ sản xuất của giai cấp công nhân, chúng ta phải xem xét
trong hai trường hợp sau:
+ Dưới chế độ tư bản chủ nghĩa thì giai cấp cơng nhân là những người vơ sản hiện đại,
khơng có tư liệu sản xuất, nên buộc phải làm thuê, bán sức lao động cho nhà tư bản và bị
toàn thể giai cấp tư sản bóc lột. Tức là giá trị thặng dư mà giai cấp công nhân tạo ra bị

nhà tư bản chiếm đoạt. Chính căn cứ vào tiêu chí này mà những người công nhân dưới
chủ nghĩa tư bản được gọi là giai cấp vô sản.
+ Sau cách mạng vô sản thành công, giai cấp công nhân trở thành giai cấp cầm quyền. Nó
khơng con ở vào địa vị bị áp bức, bị bóc lột nữa, mà trở thành giai cấp thống trị, lãnh đạo
cuộc đấu tranh cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa. Giai cấp
cơng nhân cùng với tồn thể nhân dân lao động làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu
đã cơng hữu hóa. Như vậy họ không con là những người vô sản như trước và sản phẩm
thặng dư do họ tạo ra là nguồn gốc cho sự giàu có và phát triển của xã hội xã hội chủ
nghĩa.


Căn cứ vào hai tiêu chí cơ bản nói trên, chúng ta có thể định nghĩa giai cấp cơng nhân
như sau: Giai cấp cơng nhân là một tập đồn xã hội ổn định, hình thành Và phát triển
cùng với quá trình phát triển của nền đại cơng nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của
lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa ngày càng cao,, là lực lượng lao động cơ bản
trực tiếp hoặc tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải Vật chất và cải tạo
các quan hệ xã hội; đại biểu cho lực lượng sản xuất và phương thức sản xuất tiên tiến
trong thời đại ngày nay.
*Đặc điểm của giai cấp công nhân
Đặc điểm của giai cấp công nhân được thể hiện qua một số vấn đề sau:
Thứ nhất: Giai cấp công nhân là giai cấp của những người lao động sản xuất vật chất là
chủ yếu (với trình độ trí tuệ ngày càng cao, đồng thời cũng ngày càng có những sáng chế,
phát minh lý thuyết được ứng dụng ngay trong sản xuất). Vì thế, giai cấp cơng nhân có
vai trị quyết định nhất sự tồn tại và phát triển xã hội.
Thứ hai: Giai cấp công nhân là giai cấp đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp tư sản. Giai
cấp cơng nhân góp phần xóa bỏ chế độ tư hữu, xóa bỏ áp bức bóc lột, giành chính quyền
và làm chủ xã hội. Trong khi giai cấp tư sản là giai cấp bóc lột và khơng bao giờ tự rời bỏ
những vấn đề cơ bản đó. Do vậy, giai cấp cơng nhân có tinh thần cách mạng triệt để. Đây
là “giai cấp dân tộc” - vừa có quan hệ quốc tế, vừa có bản sắc dân tộc và chịu trách
nhiệm trước hết với dân tộc mình.

Ngồi ra đây cũng là giai cấp có hệ tư tưởng riêng của giai cấp mình. Hệ tư tưởng đó là
chủ nghĩa Mác-Lênin phản ánh sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân, đồng thời hệ tư
tưởng đó dẫn dắt q trình giai cấp cơng nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình nhằm
giải phóng xã hội, giải phóng con người. Giai cấp công nhân ở Đảng tiên phong của mình
là Đảng Cộng Sản (Đảng Mác-Lênin).

2. Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam
- Những đặc điểm, điều kiện để giai cấp công nhân Việt Nam lãnh đạo cách mạng
Việt Nam :
Giai cấp công nhân là một bộ phận của giai cấp cơng nhân quốc tế nên có những đặc
điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế; ngồi ra, giai cấp cơng nhân Việt Nam ra đời
và phát triển trong điều kiện cụ thể của dân tộc Việt Nam nên cịn có những đặc điểm
riêng, ảnh hưởng đến việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân Việt Nam:

• Giai cấp cơng nhân Việt Nam ra đời trước cả giai cấp tư sản Việt Nam, là giai cấp
đối kháng trực tiếp với tư bản thực dân Pháp. Sinh ra và lớn lên ở một nước thuộc
địa, nửa phong kiến, dưới sự thống trị của thực dân Pháp, một thứ chủ nghĩa tư
bản thực lợi không quan tâm mấy đến phát triển công nghiệp, nên giai cấp công
nhân Việt Nam phát triển chậm.
Mặc dù ra đời muộn, số lượng ít, trình độ nghề nghiệp thấp chưa bằng giai cấp cơng nhân
thế giới, cịn mang nhiều tàn dư của tâm lý và tập quán nông dân, song giai cấp cơng
nhân Việt Nam đã nhanh chóng vươn lên đảm đương vai trò lãnh đạo cách mạng Việt


Nam, thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình là giải phóng dân tộc để giành độc
lập
dân
tộc
và xây dựng chủ nghĩa xã hội.


• Giai cấp cơng nhân Việt Nam tiếp thu và kế thừa truyền thống yêu nước, đấu tranh
bất khuất chống ngoại xâm của dân tộc. Giai cấp công nhân khi ra đời vừa chịu
nỗi nhục mất nước, vừa bị áp bức bóc lột của giai cấp tư sản đế quốc nên họ có
tinh thần cách mạng kiên cường, triệt để, sớm nhận thức được mối quan hệ giữa sự
nghiệp giải phóng dân tộc và sự nghiệp giải phóng giai cấp, giữa chủ nghĩa yêu
nước và chủ nghĩa quốc tế.

• Giai cấp cơng nhân Việt Nam ra đời trong điều kiện các giai cấp khác đã bế tắc về
con đường cứu nước thì chỉ có giai cấp cơng nhân mới có khả năng tìm thấy lối
thốt cho cách mạng

• Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời khi Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười
Nga thành công, mở ra một chế độ xã hội mới trong lịch sử nhân loại, đó là chế dộ
xã hội xã hội chủ nghĩa và cùng lúc đó Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu
nước giảỉ phóng dân tộc là con đường cách mạng vô sản dưới sự lãnh đạo của giai
cấp cơng nhân. Đó là yếu tố hết sức quan trọng khích lệ, thúc đẩy giai cấp cơng
nhân Việt Nam đứng lên làm cách mạng để giải phóng dân tộc.

• Phần lớn những người công nhân nước ta vốn xuất thân từ nông dân và các tầng
lớp nhân dân lao động khác, nên có quan hệ mật thiết, tự nhiên với nơng dân và
đơng đảo nhân dân lao động. Chính vì vậy, giai cấp cơng nhân Việt Nam sớm liên
minh với nông dân, tạo thành khối liên minh công - nơng và khối đại đồn kết
tồn dân tộc, đảm bảo cho sự lãnh đạo của giai cấp công nhân trong suốt quá trình
cách mạng. Đây cũng là điều kiện cần thiết đảm bảo cho cách mạng Việt Nam
giành được thắng lợi.

• Giai cấp cơng nhân Việt Nam ra đời sau một thời gian ngắn thì Đảng Cộng sản
Việt Nam ra đời. Đảng Cộng sản đã đem yếu tố tự giác vào phong trào công nhân,
làm cho phong trào công nhân có một bước phát triển nhảy vọt về chất. Giai cấp
công nhân, dưới sự lãnh đạo của Đảng, trở thành lực lượng chính trị độc lập, giành

được quyền lãnh đạo cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân Việt

• Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc và sớm có Đảng
lãnh đạo nên không bị tác động bởi các khuynh hướng cơ hội chủ nghĩa, cải lương,
xét lại, không bị giai cấp tư sản đầu độc về tư tưởng nên ln ln đồn kết, thống
nhất trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp và bọn địa chủ phong kiến tay sai.
Ngoài những đặc điểm nói trên, thể hiện những ưu điểm của giai cấp công nhân Việt
Nam, cho đến nay giai cấp công nhân Việt Nam cịn có những hạn chế cần phải khắc
phục: Số lượng cịn ít, trình độ văn hố, chun môn và nghiệp vụ cũng như khoa học kĩ


thuật còn thấp; tư tưởng bảo thủ, chủ quan, cách làm ăn tuỳ tiện, manh mún
của
người
sản xuất nhỏ còn ảnh hưởng khá nặng nề.

Nguyên nhân là do nền công nghiệp nước ta chưa phát triển và thành phần đa số xuất
thân từ nông dân. Tuy vậy, những hạn chế trên không thuộc về bản chất nên giai cấp
công nhân Việt Nam vẫn có đủ khả năng và điều kiện để đảm đương sứ mệnh lịch sử của
mình đối với dân tộc.

II. Vận dụng
1. Những tác động của đại dịch Covid-19 đến giai cấp công nhân Việt Nam
*về việc làm, thu nhập
Ảnh hưởng, tác động của Covid - 19 đến lao động và việc làm
Đại dịch Covid-19 xuất hiện tại Việt Nam từ tháng 1 năm 2020 đã ảnh hưởng trực tiếp
đến tình hình lao động và việc làm trong các ngành và tại tất cả các tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương. Trống đó, ảnh hưởng rõ rệt nhất vào quý II năm 2020 khi tình hình
dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều ca lây nhiễm trong cộng đồng xuất hiện và đặc
biệt là việc áp dụng các quy định về giãn cách xã hội được thực hiện triệt để trong tháng

4 năm 2020. Tính đến thang 9 năm 2020, cả nước có 31,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị
ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19, trong đó gồm người bị mất việc làm, người phải
nghỉ giãn việc/nghỉ việc luân phiên, bị giảm giờ làm hay giảm thu nhập... Có tới 68,9%
người lao động bị giảm, thu nhập (ở mức nhẹ), số ngươi bị giảm giờ làm/nghỉ giãn
cách/nghỉ luân phiên chiếm tới 40% người tham gia lao động, và số người buộc phải tạm
nghỉ hoặc tạm ngừng sản xuất kinh doanh chiếm tới 14% (Tổng cục Thống kê, 2020a).
Trong các khu vực kinh tế thì khu vực dịch vụ là chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi dịch
Covid-19 với 68,9% số lao động trong khu vực này bị ảnh hưởng. Ngồi ra trong các khu
vực cơng nghiệp, xây dựng và khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản cũng bị ảnh hưởng
với 66,4% và 27% (TCTK, 2020a).
Theo số liệu trong Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý III và 9 tháng năm 2020
(TCTK, 2020b), mặc dù dịch bệnh, nhưng GDP trong 9 tháng năm 2020 tăng 2,12%
(trong đó: quý I tăng 3,68%, quý II tăng 0,39% và quý III tăng 2.62%). Đây là mức tăng
thấp nhất của 9 tháng của các năm trong giai đoạn 2011-2020 (TCTK, 2020b). Mặc dù
bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến vẫn phức tạp và có ảnh hưởng khơng tốt tới mọi lĩnh
vực của đời sống kinh tế xã hội, nhưng do các chính sách và các biện pháp mạnh, Việt
Nam đã kiểm sốt được, giúp cho cơng việc khơi phục kinh tế được thuận lợi. Cùng với
sự đồng lòng quyết tâm của Đảng, Chính phủ và mọi người dân cũng như cộng đồng
doanh nghiệp đã từng bước thực hiện có hiệu quả mục tiêu “vừa phòng chống dịch bệnh,
vừa phát triển kinh tế - xã hội”. Trong mức tăng chung của tồn nen kinh tế, có đến
1,84% của khu vực nơng, lâm nghiệp thùy sản đóng góp vào mức tăng trưởng chung
13,62%, trong khi công nghiệp và xây dựng là 3,08%, đóng góp 58,35%, dịch vụ đóng
góp là 28,03% (tăng 1,37%) (TCTK, 20200).
*về sức khoẻ, đời sống
Trong khi các virus cùng chủng, chẳng hạn như virus cúm chỉ gây cảm cúm thơng thường
thì virus SARS-CoV-2 lại tác động rộng và sâu lên các cơ quan, bộ phận cơ thể. Vậy cụ
thể COVID-19 tác động đến cơ thể con người như thế nào?


Ảnh hưởng đến phổi

Theo các chuyên gia, phổi là bộ phận bị ảnh hưởng nặng nề nhất khi mắc COVID-19.
Triệu chứng viêm phổi thường bắt đầu từ tuần thứ 2 của bệnh. Các virus lúc này sẽ tấn
công dồn dập vào tế bào phổi, đặc biệt là lớp tế bào Cilia. Trong khi đó, lớp tế bào này
tập trung xung quanh và có nhiệm vụ bảo vệ tế bào niêm mạc. Cịn niêm mạc (màng
nhầy) thì đóng vai trị quan trọng trong việc bảo vệ mô phổi trước tác động của vật thể lạ
như bụi, phấn hoa, virus,...
Như vậy, virus SARS-CoV-2 tấn cơng vào lớp tế bào Cilia thì sẽ làm suy giảm chức năng
của niêm mạc. Vì thế, mơ phổi không thể được bảo vệ và sẽ bị tổn thương bởi virus. Lúc
này, phổi sẽ bị viêm nhiễm, hoạt động cung cấp oxy cho máu bị trì trệ.
Do đó, người mắc COVID-19 ban đầu sẽ có những biểu hiện và triệu chứng tương tự như
cảm cúm, đó là sốt, hắt hơi, ho,. Những ngày sau đó, bệnh diễn tiến và phát triển thành
viêm phổi cấp tính, sau đó là viêm phổi nặng. Lúc này, phổi bị tàn phá nghiêm trọng, dẫn
đến suy hơ hấp nên người bệnh sẽ khó - thậm chí là khơng thể thở được.
Nếu khơng được can thiệp y tế kịp thời, người mắc COVID-19 nặng sẽ tử vong. Nếu may
mắn khơng tử vong thì phổi cũng sẽ bị tổn thương nghiêm trọng. Với người già, người có
bệnh lý nền, người có sức đề kháng yếu thì có thể phải nhờ đến sự hỗ trợ của máy thở
mới có thể thở được.
Hệ thần kinh cảm giác suy giảm
Ngồi ảnh hưởng đến phổi thì COVID-19 tác động đến cơ thể con người như thế nào
nữa? Theo đó, một trong số các triệu chứng điển hình khi cơ thể bị nhiễm virus SARSCoV-2 chính là mất khứu giác, và có thể mất thêm vị giác. Thậm chí, đây còn được coi là
dấu hiệu sớm của bệnh.
Bởi theo dữ liệu nghiên cứu của một ứng dụng chuyên theo dõi triệu chứng của COVID19, thì có tới 60% người dương tính bị mất cảm giác mùi vị. Và trong số đó, có % người
bệnh xuất hiện dấu hiệu mất khứu giác, vị giác trước các triệu chứng khác.
Tác động tiêu cực đến các cơ quan, bộ phận khác
Bên cạnh phổi và hệ thần kinh cảm giác, người mắc COVID-19 có thể gặp một số biến
chứng khác. Chẳng hạn như đỏ mắt, đau mắt, đau đầu chóng mặt, nơn mửa, tiêu chảy,
nhịp tim không đều, suy gan - thận, vết loét ở bàn chân,. Đặc biệt là hệ miễn dịch bị suy
giảm nghiêm trọng do phải hoạt động “quá tải” để chống lại tình trạng nhiễm trùng.

2. Thực trạng đời sống, việc làm của giai cấp công nhân Việt Nam trong đại

dịch Covid-19
2.1. Tác động của dịch COVID-19 đến lực lượng lao động
Đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại, dịch vụ và
xuất nhập khẩu. Theo số liệu của TCTK (2020b), trong 9 tháng, khu vực dịch vụ đạt mức
tăng thấp nhất của cùng kỳ các năm 2011-2020. Dịch vụ kho bãi giảm 4% (giảm 0,14
điểm phần trăm), dịch vụ lưu trú và ăn uống giảm 17,03% (giảm 0,76 điểm phần trăm)
(TCTK, 2020b). Có thể nói, Covid -19 đã ảnh hưởng, tác động nghiêm trọng đến tất cả
các lĩnh vực kinh tế - xã hội, gây gián đoạn chuỗi cung ứng va lưu chuyển thương mại,
Trang 7


làm đình trệ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; nhiều doanh nghiệp đến phá
sản, giải thể, tạm dừng hoạt động, thu hẹp quy mô... điều này ảnh hưởng trực tiếp tình
hình lao động và việc làm.
Bảng 1: Lực lượng lao động quý III và 9 tháng năm 2020 so với cùng kỳ 2019
Quý III Quý III
năm
năm
9
Quý
9
Quý
Quý
II
2020
so
2020 so
III
tháng
III

tháng
năm
Quý
II
Quý III
năm
năm
năm
năm
2020
năm
năm
2019* 2019*
2020** 2020
2020
2019
Lực lượng
55714 55565, 53147, 54580, 54353,
lao động
98,0
102,7
,1
4
4
4
1
(nghìn
người)
Lực lượng
lao động

trong độ
49192 49027, 46789, 48554, 48087,
98,7
103,8
tuổi
,9
6
4
0
5
(nghìn
người)
Tỷ lệ tham
gia
lực
76,4
76,5
72,3
74,0
73,9
lượng lao
động (%)
Nguồn: Tổng cục Thống kê (2020e).
(*) Số liệu điều chỉnh lại theo dân số Tổng điều tra.
(**) Số liệu ước tính.
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên trong quý I, II và quý III năm 2020 đều có sự thay
đổi do tác động của dịch Covid-19. Lực lưỢng lao động quý II năm 2020 là 53,1 triệu
người, giảm 2,2 triệu người so với quý trước (quý I năm 2020, 55,3 triệu, tỉ lệ tham gia
lao động là 75,4%) và giảm 2,4 triệu người so với cùng kỳ năm trước (Tổng cục Thống
kê, 2020c, 2020d). Đây là năm ghi nhận mức giảm sâu kỷ lục của lực lượng lao động từ

trước đến nay. Lực lưỢng lao động trong độ tuổi lao động quý II năm 2020 là 46,8 triệu
người, giảm 2,1 triệu người so vơi quy trước (quý I năm 2020 là 48,9 triệu) (TCTK,
2020c, 2020d) và giảm 2,2, triệu người so với cùng kỳ năm trước, trong đó số lao động nữ
trong độ tuổi lao động chiếm 44,7% lực lượng lao động trong độ tuổi của cả nước (20,93
triệu) (Tổng cục Thống kê, 2020d). Số liệu về lực lưỢng lao động của quý II năm 2020
cho thấy, ươc tính tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đạt 72,3%, giảm 3,1% so với tỷ lệ
tham gia lực lượng lao động của quý I (75,4%) và 4,1% cùng kỳ năm trước. Tỉ lệ lao
động nam tham " gia lực lượng lao động cao hơn tỉ lệ lao động nữ tham, gia lực lượng lao
động là 11,7 điểm phần trăm" (78,3% và 66,6%) (TCTK, 2020c, d). Đối với" nhóm ngồi
độ tuổi lao động, trong khi lực lượng lao động nữ đã giảm so vối quý trước (1,8%) và
cùng kỳ năm trước (4,9%) trong khi đó thì lực lượng lao động nam tăng nhẹ so với quý
trước (0,8%) và cùng kỳ năm trước (1,4%) (Nguyễn Hồng, 2020). Như vậy, đối với cả
nhóm lực lượng lao động trong độ tuổi và ngoài độ tuổi, lực lượng lao động nữ ln là
nhóm chịu ảnh hưởng nặng ne hơn so với lực lượng lao động nam trong bối cảnh dịch
Covid-19 tác động sâu rộng tới thị trường lao động tại Việt Nam.
Quý III năm 2020, lực lượng lao động trong độ tuổi lao động của Việt Nam có 48,6 triệu
người, tăng 1,8 triệu người so với quý trước và giảm 638,9"nghìn người so với cùng kỳ
năm trước. Khu vực thanh thị có 16,5 triệu người (34,1%). Trong khi đó thì số lượng lao

Trang 8


động nữ trong độ tuổi lao động ở Việt Nam chiếm 45,5% tổng số lực lượng lao
động
của
cả nước (tương đương 22,1 triệu người) (TCTK, 2020e).

Đến hết tháng 9 năm 2020, Việt Nam có 54,4 triệu người trong lực lượng lao động có độ
tuổi từ 15 tuổi trở lên (giảm 1,2 triệu người so với cùng kỳ năm trước, giảm chu yếu ở
khu vực nông thôn). Trong giai đoạn 2016-2019, mỗi năm trung bình lực lượng lao động

trong 9 tháng đầu năm đều tăng 1%, và theo thơng lệ thì đến hết tháng 9 năm 2020 thì lực
lượng lao động phải có thêm 1,8 triệu lao động nhưng trên thực tế lại giảm 1,2 triệu lao
động? Điều này cho thấy rằng dịch Covid-19 co thể đa tước đi cơ hội tham gia thị trường
lao động của 1,8 triệu người (TCTK, 2020a).
Đến hết quý III năm 2020, do dịch bệnh đa trong tầm kiểm soát, lực lượng lao động đa
phục hồi nhanh ở khu vực nông thôn và lao động nữ. Lực lượng lao động tại khu vực
nông thôn tăng 3,0% (so với quý trước); lực lượng lao động nữ tang 4,1%, cao hơn 2,6
điểm phần trăm so với mức tăng của lực lượng lao động nấm. Mặc dù kết quả là tăng
nhưng lực lượng lao động ở khu vực nông thôn và lao động nữ vẫn giảm so với quý 1
năm 2020 và cùng kỳ năm trước. Vì vậy, đây vẫn là những nhóm chịu ảnh hưởng rõ rệt
nhất bởi tác động của dịch Covid-19 với mức giảm của lực lượng lao động thuộc hai
nhóm này so với cùng kỳ năm trước lần lượt là 3,2% và 2,3% (TCTK, 2020a).
2.2. Tác động của dịch COVID-19 đến lao động có việc làm
Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại, dịch vụ và xuất
nhập khẩu trong những tháng đầu năm 2020. Trong đó, khu vực dịch vụ trong 9 tháng đạt
mức tăng thấp nhất của cùng kỳ các năm 2011-2020. Trong khu vực dịch vụ, một số
ngành dịch vỤ thị trường có ty trọng lớn, đóng góp vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm
(tháng 9/2020): Bán buôn và bán le tăng 4,98% so với ,cùng ky năm" trước (0,54 điểm
phần trăm); hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 6,68% (0,4 điểm phần
trăm); ngành vận tải, kho bai giảm 4% (giảm 0,14 điểm phần trăm); ngành dịch vụ lưu trú
và ăn uống giảm 17,03% (giảm 0,76 điểm phần trăm) (TCTK, 2020b)7
Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản 9 tháng năm 2020 tăng thấp so với cùng kỳ năm
trước do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, dịch Covid-19 và dịch tả lợn châu Phi (TCTK,
2020b). Khu vực công nghiệp tăng 2,69% so với cùng kỳ năm trước và thấp hơn nhiều so
với mức tăng cùng kỳ các năm 2011-2016, trong khi ngành xây dựng tăng 5,02%, cao
hơn mức giảm 0,01% và tăng 2,78% của 9 tháng năm 2011 và năm 2012 giai đoạn 20112020(TCTK 2020b).
Bảng 2: Lao động có việc làm quý III và 9 tháng năm 2020 so với cùng kỳ năm 2019

Quý
III

năm
2019*
Số người có
việc làm (nghìn
người)
Số người làm
cơng việc tự sản
tự tiêu trong
nơng nghiệp
(nghìn người)
Số người có

9 tháng
năm
2019*

Q
II
năm
2020

Q
III
năm
2020*
*

Q
III
Q III

năm
9
năm
tháng 2020 so 2020
so
năm Q III
năm
Quý II
2020
2019
năm
2020

54605,
4

51811, 53328,
54460,2 2
0

5311
7,5

97,7

102,9

4041,5

3996,3


3727,7 3337,6

3732,
1

82,6

89,5

48125,

47966,0 45510, 47338,

4689

98,4

104,0

Trang 9


việc làm trong
độ tuổi lao động
(nghìn người)

2

5


1

3,8

Nguồn: Tổng cục Thống kê (2020e).
(*) Số liệu điều chỉnh lại theo dân số Tổng điều tra.
(**) Số liệu ước tính.
Trong tháng 9/2020, cả nước có 53,1 triệu người lao động có việc làm từ 15 tuổi trở lên,
giảm 1,3 triệu người so với cùng kỳ năm trước. Lao động có việc làm giảm mạnh ở khu
Vực nông thôn (giảm 1,2 triệu người): giảm 608,6 nghìn lao động nam và giảm 734,1
nghìn người lao động nữ (TCTK, 2020e)7
Tính đến hết 9 tháng năm 2020, số lao động làm việc ở khu vực nông, lâm nghiệp và thủy
sản (từ 15 tuổi trở lên) bị giảm 6,5% (có 17,5 triệu người) so với cùng kỳ năm trước; khu
vực công nghiệp và xây dựng là, tăng 0,3% (16,4 triệu người) so với cùng kỳ năm trước.
Số lao đọng tăng chủ yếu trong ngành xây dựng có số lao động phi chính thức tăng 4,6%
và số lao đọng chính thức giảm 9'3%. So' lao đọng trong khu vực dịch vụ cũng giam 1%
so với cùng kỳ năm trước (19,2 triệu người) (TCTK, 2020e). Bên cạnh đó, việc chuyển
dịch cơ cấu lao động từ khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản sang khu vực công nghiệp,
xây dựng và dịch vỤ có xu hướng tiếp tục diễn ra. Tỉ trọng lao động trong khu vực nông,
lâm nghiệp và thủy sản giảm từ 34,4% xuống 33%, trong khi đó tỉ trọng lao động trong
khu vực cong nghiệp và xây dựng tăng 30% lên 30,8%. Tỉ trọng lao động khu vực dịch
vụ tăng từ 35,6% lên 36,2% (TCTK, 2020e).
Tính đến tháng 9 năm 2020, dịch Covid-19 đã ảnh hưởng đến người lao động đang làm
việc trong hầu hết các ngành, trong đó một số ngành có ty lệ lao động bị ảnh hưởng lớn
như: ngành nghệ thuật, vui chơi va giải trí (88,6%), dịch vụ lưu trú va ăn uống (81,7%),
vận tải kho bai (79,7%), hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ (72,7%), công nghiệp
chế biến chế tạo (70,1%), bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô và xe máy (68,5%), giáo
dục đào tạo (68,5%), hoạt động kinh doanh bất động sản (67,8%) (TCTK, 2020a).
Điều này cho thấy đại dịch Covid -19 đã làm cho đa số người lao động, trong số lao động

có việc làm đã bị mất việc phải tạm thời rời khỏi thị trường lao động trong thời gian dịch
bệnh lây lan, đặc biệt là trong tháng 4 năm 2020 khi các biện pháp giãn cách xã hội được
áp dụng nghiêm túc và triệt để. Lực lượng lao động tăng trở lại sau khi ghi nhận mức
giảm sâu kỷ lục vào quý II năm 2020 nhưng vẫn chưa thể khôi phục về trạng thái của
cùng kỳ nam trước sau khi ghi nhận mức giảm sâu kỷlục vào quý II năm 2020, thị
trương lao động đang có dấu'hiệu phục hồi, tuy nhiên vẫn chưa thể khôi phục về trạng
thái của cùng kỳ năm trước (TCTK, 2020a). Một số ngành có số lao động giảm mạnh so
với cùng kỳ năm trước như ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (giảm 324,6 nghìn
người); ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống (giảm 156,9 nghìn người); ngành giáo dục và
đào tạo (giảm 122,7 nghìn người); ngành bán bn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe
máy (giảm 120 nghìn người) (TCTK, 2020a).
2.3. Tác động của dịch Covid -19 đến thất nghiệp và thiếu việc làm
2.3.1. Lao động thiếu việc làm
Số lao động thiếu việc làm trong độ tuổi lao động của quý III năm 2020 là 1,3 triệu
người. Mặc dù có giảm trong quý III (81,4 nghìn người) nhưng vẫn cao hơn so với cùng
kỳ năm trước (560,4 nghìn người) với tỉ lệ là 2,79% (giảm 0,29 điểm phần trăm so với
cùng kỳ quý trước1101 và tăng 1,21 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước). Tỷ lệ này ở
khu vực nống thôn là 3,2% (của lao động trong độ tuổi), cao hơn tỷ lệ này ở khu vực
thành thị 1,99 điểm phần trăm (TCTK, 2020e).

Trang 10


Theo số liệu của TCTK (2020a), có đến gần 1/2 số lao động thiếu việc làm quý III năm
2020 (trong độ tuổi lao động) hiên đang lam việc trong khu Vực nông, lâm nghiệp và thủy
sản, chiếm 49,3%, giảm 26,1 điểm phần trăm so9 với cùng kỳ năm trước; khu Vực công
nghiệp và xây dựng chiếm 25,9%tăng 17,6 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ chiếm
24,8%, tăng 8,5 điểm phần trăm (TCTK-7 2020a). Tỉ lệ lao động thiếu việc làm ở khu vực
nông, lâm nghiệp và thủy sản là 4,8%, cao gấp 2,2 lần so với khu vực công nghiệp và xây
dựng và cao hơn 2,6 lần so với khu vực dịch vụ (TCTK, 2020e). Như vậy, tình trạng

thiếu việc làm hiện nay không chỉ tập trung ở khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản mà
đang tăng lên ở cả khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ (TCTK, 2020a).
Tỷ lệ thiếu ' việc làm càng thấp đối với lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao
trong độ tuổi tuổi lao động. Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động khơng có trình độ chun
mơn kỹ thuật trong độ tuổi quý III/2020 là 3,20%; sơ cấp là 2,54%; trung cấp là 1,71%;
cao đẳng là 1,59%; đại học trở lên là 1,15% (TCTK, 2020a).
Theo số liệu của TCTK (2020a), quý III năm 2020, lao động phi chính thức có việc làm
là 20,7 triệu người, tăng 1,2 triệu người so với quý trước và tăng 149 nghìn người so với
cùng kỳ năm trước. So với quý trước, tốc độ tăng lao động có việc làm phi chính thức cao
hơn so với tốc độ tăng của lao động có việc làm chính thức (tương ứng là 5,8% và 0,8%)
(Tổng cục Thống kê, 2020a). Tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức quý III năm 2020
là 57,0%, tăng 1,2 điểm phần trăm so với quý trước và tăng 1,0 điểm phần trăm so với
cùng kỳ năm trước; tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức ở khu vực nông thôn 62,9%
và khu vực đô thị 49,5% (hơn 13,4 điểm phần trăm) (TCTK, 2020a). Như vậy, mặc dù bị
ảnh hưởng của dịch Covid-19, trong khi số lao động thiếu việc làm trong khu vực lao
động chính thức bị ảnh hưởng và bị giảm so với cùng kỳ năm ngối thì lao động' ở khu
vực phi chính thức lại khơng bị ảnh hưởng mà có xu hướng tìm được việc làm nhiều hơn
so vơi lao động của khu vực chính thức (TCTK, 2020a). Như vậy, sự phục hồi của thị
trường lao động hiện nay (thời điểm quý III năm 2020) có tín hiệu tích cực nhưng cịn
thiếu tính bền vững do lao động phi chinh thức được coi là bộ phận lao động phải đoi mặt
với nhiều thiệt thịi và bất lợi, khó tiếp cận với các chế độ phúc lợi và bảo hiểm xã hội
(TCTK, 2020a).
2.3.2. Lao động thất nghiệp
Đến tháng 9 tháng năm 2020, gần 1,2 triệu người thất nghiệp trong độ tuổi lao động, tăng
132,1 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động 9
tháng nam 2020 là 2,48%, cao gấp 1,14 lần so với cùng kỳ năm trước. Thành phố Hồ Chí
Minh có' tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý III hăm 2020 là 4,3%, cao hơn 1,94
điểm phần trăm so với Hà Nội (2,36%) (TCTK, 2020e).
Lực lượng lao động trong độ tuổi lao động ở khu vực thành thị có tỉ lệ 'thất nghiệp là
4,0%, giảm 0,46 điem phần trăm^so với quý trước và tăng 0,89 điểm phần trăm so với

cùng kỳ năm trước. Đây là tỉ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi lao động ở khu vực
thành thị cao nhất trong vòng 10 năm qua (TCTK, 2020e). Quý III năm 2020, tỷ lệ thất
nghiệp của thanh niên là 7,24%, tăng 0,26 điểm phần trăm so với quý trước, tăng 0,51
điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước; cao gấp 4,2 lần so với tỷ lệ thất nghiệp của
dân sơ trưởng thành (những người từ 25 tuổi trở len). Thanh niên khu vực thành thị có 9 tỷ
lệ thất nghiệp là 11,29%, tăng 0,2 điểm phần trăm so với quý trước và tăng 0,65 điểm
phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh, nhóm thanh
niên có tỉ lệ thất nghiệp khá cao tương ứng là 9,25% và 10,47% (TCTK, 2020e).
Bảng 1: Thất nghiệp và thất nghiệp trong độ tuổi lao động
Quý
9
Quý III Quý III
III
thán
năm
năm
9
Quỷ
Quỷ
g
năm tháng 2020 so 2020 so
III
II
năm năm năm 2020*
năm Quý III Quý II
*
2019* 2019 2020
năm
năm
2020

2019
2020
*

Trang 11


Số người
nghiệp

thất 1108,
7

- Số người thất
nghiệp trong độ
tuổi
lao
động
(nghìn người)
Tỷ lệ thất nghiệp
(%)
Tỷ lệ thất nghiệp
trong độ tuổi lao
động (%)
Tỷ lệ thất nghiệp
của thanh niên (%)

1105
,2


1336,
2

1252,4

1235,
6

113,0

93,7

1067,
7

1061
,6

1278,
9

1215,9

1193,
7

113,9

95,1


1,99

1,99

2,51

2,29

2,27

2,17

2,17

2,73

2,50

2,48

6,73

6,62

6,98

7,24

7,07


Nguồn: TCTK (2020e).
(*) Số liệu điều chỉnh lại theo dân số Tổng điều tra.
(**) Số liệu ước tính.
Có thể nói, đến tháng 9 năm 2020, lao động từ 15 tuổi trở lên đạt 54,4 triệu người, giảm
1,2 triệu người so vơi cùng kỳ năm trước và giảm chủ yếu ở khu vực nông thôn. Trong
giai đoạn 2016-2019, trung bình mỗi năm lực lượng lao động 9 tháng đầu năm tăng 1,0%.
Nếu lực lượng lao động 9 tháng năm 2020 duy trì tốc độ tăng như giai đoạn 2016-2019
và khơng có dịch Covid-19, nền kinh tế Việt Nam sẽ có thêm 1,8 triệu lao động. Nói cách
khác, dịch Covid-19 có thể đã tước đi cơ hội tham gia thị trường lao động của 1,8 triệu
người.

3. Những chính sách hỗ trợ của Nhà nước và doanh nghiệp đối với người cơng
nhân gặp khó khăn vì Covìd-19
Trước diễn biến phức tạp của đại dịch COVID-19 đã và đang tác động, ảnh hưởng lớn
đến sản xuất, kinh doanh và đời sống nhân dân, Chính phủ quyết nghị thực hiện 12 chính
sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID19.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 68/NQ-CP về một số chính sách hỗ trợ người lao
động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.
Mục tiêu nhằm hỗ trợ cho người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do
ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, góp phần phục hồi sản xuất, kinh doanh, giảm thiểu
những tác động tiêu cực của đại dịch, ổn định sản xuất, kinh doanh, đảm bảo đời sống và
an toàn cho người lao động.
Nghị quyết nêu rõ, nguyên tắc hỗ trợ phải bảo đảm hỗ trợ kịp thời, đúng đối tượng, công
khai, minh bạch, không để lợi dụng, trục lợi chính sách; bảo đảm tính khả thi, hiệu quả
của các chính sách và nguồn lực để thực hiện. Mỗi đối tượng chỉ được hưởng một lần
trong một chính sách hỗ trợ. Người lao động được hỗ trợ một lần bằng tiền (trừ các đối
tượng hưởng chính sách bổ sung quy định tại điểm 7, điểm 8 Mục II Nghị quyết này) chỉ
được hưởng một chế độ hỗ trợ; không hỗ trợ đối tượng tự nguyện không tham gia.

Trang 12



Đồng thời phải phát huy tính chủ động của các cấp, các ngành, địa phương, căn cứ vào
điều kiện cụ thể để linh hoạt triển khai, đảm bảo mục tiêu, nguyên tắc và kịp thời các
chính sách hỗ trợ.
Về nội dung hỗ trợ, Chính phủ quyết nghị thực hiện 4 chính sách sau:

1. Chính sách giảm mức đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Người sử dụng lao động được áp dụng mức đóng bằng 0% quỹ tiền lương làm căn cứ
đóng bảo hiểm xã hội vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong 12
tháng (thời gian từ ngày 1/7/2021 đến hết ngày 30/6/2022) cho người lao động thuộc đối
tượng áp dụng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (trừ cán bộ, công
chức, viên chức, người thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, người lao động trong các cơ
quan của Đảng, Nhà nước, cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập được hưởng
lương từ ngân sách nhà nước). Người sử dụng lao động hỗ trợ toàn bộ số tiền có được từ
việc giảm đóng Quỹ Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động
phòng chống đại dịch COVID-19.

2. Chính sách hỗ trợ đào tạo duy trì việc làm cho người lao động
Người sử dụng lao động được hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ
năng nghề từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp khi đóng đủ bảo hiểm thất nghiệp cho người lao
động từ đủ 12 tháng trở lên tính đến thời điểm đề nghị hỗ trợ; thay đổi cơ cấu công nghệ
theo quy định tại khoản 1 Điều 42 Bộ luật Lao động; có doanh thu của quý liền kề trước
thời điểm đề nghị hỗ trợ giảm từ 10% trở lên so với cùng kỳ năm 2019 hoặc năm 2020;
có phương án hoặc phối hợp với cơ sở giáo dục nghề nghiệp có phương án đào tạo, bồi
dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề để duy trì việc làm cho người lao động theo quy
định. Mức hỗ trợ tối đa là 1.500.000 đồng/người lao động/tháng và thời gian hỗ trợ tối đa
06 tháng. Hồ sơ đề nghị hỗ trợ được nộp trong thời gian từ ngày 1/7/2021 đến hết ngày
30/6/2022.


3. Chính sách hỗ trợ hộ kinh doanh
Hộ kinh doanh có đăng ký kinh doanh, có đăng ký thuế và phải dừng hoạt động từ 15
ngày liên tục trở lên trong thời gian từ ngày 1/5/2021 đến hết ngày 31/12/2021 theo yêu
cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền để phòng, chống dịch COVID-19 được ngân
sách Nhà nước hỗ trợ một lần 3.000.000 đồng/hộ.
4.. Chính sách cho vay trả lương ngừng việc, trả lương phục hồi sản xuất
a) Cho vay trả lương ngừng việc: Người sử dụng lao động được vay vốn tại Ngân hàng
Chính sách xã hội với lãi suất 0% và không phải thực hiện biện pháp bảo đảm tiền vay để
trả lương ngừng việc đối với người lao động đang tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc phải
ngừng việc từ 15 ngày liên tục trở lên theo quy định khoản 3 Điều 99 Bộ luật Lao động,
trong thời gian từ ngày 1/5/2021 đến hết ngày 31/3/2022. Người sử dụng lao động khơng
có nợ xấu tại tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại thời điểm đề nghị
vay vốn. Mức cho vay tối đa bằng mức lương tối thiểu vùng đối với số người lao động
theo thời gian trả lương ngừng việc thực tế tối đa 3 tháng. Thời hạn vay vốn dưới 12
tháng.

Trang 13


b) Cho vay trả lương phục hồi sản xuất: Người sử dụng lao động phải tạm dừng hoạt
động do yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền để phòng, chống dịch COVID-19
trong thời gian từ ngày 1/5/2021 đến hết ngày 31/3/2022 khi quay trở lại sản xuất kinh
doanh và người sử dụng lao động hoạt động trong lĩnh vực vận tải, hàng không, du lịch,
dịch vụ lưu trú và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
trong thời gian từ ngày 1/5/2021 đến hết ngày 31/3/2022 được vay vốn tại Ngân hàng
Chính sách xã hội với lãi suất 0% và khơng phải thực hiện biện pháp bảo đảm tiền vay để
trả lương cho người lao động làm việc theo hợp đồng lao động và đang tham gia bảo
hiểm xã hội bắt buộc. Người sử dụng lao động khơng có nợ xấu tại tổ chức tín dụng và
chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại thời điểm đề nghị vay vốn. Mức cho vay tối đa bằng
mức lương tối thiểu vùng đối với số người lao động đang làm việc theo hợp đồng lao

động theo thời gian trả lương thực tế tối đa 3 tháng. Thời hạn vay vốn dưới 12 tháng.

4. Một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho giai cấp nhân Việt Nam vượt qua
đại dịch Covid-19

Tác động của đại dịch Covid -19 đã làm cho lao động gặp nhiều khó khăn hơn trong việc
tham gia thị trường lao động và đóng góp trong chi sản xuất hàng hóa và dịch vụ. Đến
nay, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đang ghi nhận trong thực hiện mục tiêu kép
vừa chống dịch vừa khôi phục, phát triển kinh te. Mặc dù tốc độ tăng GDP trong quý n
năm 2020 thấp kỷ lục trong nhiêu năm qua, nhưng là mức tăng trưởng dương mà nhiều
nước trên thế giới không đạt được. Đại dịch Covid -19 trên thế giới đang diễn biến phức
tạp, với nhiều nguy cơ bùng nổ làn sóng dịch tại nhiều nước trên thế giới, ảnh hưởng tiêu
cực đến tình hình lao động, việc làm và thu nhập của người lao động. Biện pháp giãn
cách xã hội áp dụng trong tháng 3 và cách ly xã hội áp "dụng trong tháng 3 và tháng 4
đang gây nên sự sụt giảm nghiêm trọng trong doanh thu' Các nhà máy phục vụ thị trường
nội địa đang phải cắt giảm thời giờ làm việc của người lao động, đề nghị giảm mức lương
hay tạm dừng mọi hoạt động sản xuất và cho người lao động nghỉ việc. Lao động và làm
việc trong các doanh nghiệp xuất khẩu cũng đối mặt với sự sụt giảm nghiêm trọng về số
giờ làm việc, tạm dừng hợp đồng, cắt giảm lương và sa thải. Để hô trợ doanh nghiệp,
người lao động phục hồi sản xuất góp phần cải thiện tình hình lao động việc làm, cần
thực hiện một số giải pháp:
Một là, tiếp tục thực hiện đồng bộ, hiệu quả các cơ chế, chính sách phù hợp, nhất là về tài
chính, tiền tệ, an sinh xã hội để hô trợ người dân, doanh nghiệp, người lao động, đặc biệt
là các doanh nghiệp nhỏ và vừa vượt qua khó khăn của đại dịch Covid -19, nhanh chóng
khơi phục và phát triển kinh tế - xã hội. Thực hiện chính sách miễn, giảm một số nghĩa
vụ thuế đối với một số lĩnh vực, đối tượng chịu thiệt hại nặng nề do đại dịch Covid -19
trong năm 2020. Đồng thời, nghiên cứu để xây dựng các gói hơ trợ đặc thù cho nhóm lao
động yếu thế, bao gồm lao động nữ và lao động khơng co trình độ chun mơn kỹ thuật
chịu tổn thương bởi diễn biến khó lường của đại dịch Covid -19 nhằm giúp họ sớm vượt
qua khó khăn, ổn định cuộc sống.

Hai là, đẩy nhanh việc thực hiện hiệu quả các chính sách hơ trợ doanh nghiệp, cơ sở sản
xuất kinh doanh để phục hồi hoạt động kinh tế (theo nghị quyết 42/NQ-CP) của tất cả các
ngành, đặc biệt là các ngành chịu ảnh hưởng lớn của dịch Covid -19 như ngành công
nghiệp chế biến, chế tạo; bán buôn và bán lẻ; dịch vụ lưu trú và ăn uống; vận tải. Bảo
đảm an sinh xã hội, giải quyết việc làm, đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với xu thế mới.
Thực hiện có hiệu quả các chính sách hơ trợ an sinh xã hội, giải quyết việc làm, tạo điều
kiện cho người lao động sớm quay trở lại thị trường, bảo đảm đủ lực lượng lao động khi
bước vào giai đoạn tăng cường sản xuất, kinh doanh sau dịch. Tập trung hô trợ người sử
dụng lao động đào tạo, đào tạo lại người lao động đáp ứng yêu cầu mới; đẩy mạnh kết nối
cung, cầu lao động trong nước, gắn với thị trường lao động quốc tế. Đồng thời cũng hơ
trợ các nhóm lao động, bao gồm lao động chính thức và phi chính thức trong các doanh

Trang 14


nghiệp và các cơ sở sản xuất kinh doanh (dân doanh, tư nhân/tổ hợp tác/hợp
tác
xã).
Ngồi ra có thể xem xét và xây dựng các gói hỗ trợ đặc thù cho các nhóm lao
động
yếu
the (phụ nữ, lao động khơng co trình độ chun mơn, lao động ở khu vực kinh
tế
phi
chính thức) để giúp họ có thể có cơ hội tìm kiếm được việc làm tạo thu nhập
để

được
sự đảm bảo có được một phần tài chính để giúp bản thân họ và gia đình họ
vượt

qua
được
thời điểm khó khăn chung của tồn đất nước do tác động của dịch Covid-19.

Ba là, doanh nghiệp và người lao động cần nắm bắt nhu cầu Jao động của nền kinh tế
trong bối cảnh chuyển đổi phương thức sản xuất đáp ứng yêu cầu mới. Các doanh nghiệp
cần thay đổi cách thức sắp xếp công việc để bảo vệ sức khỏe của người lao động, vì thế
có thể có tác động tới sản lượng.

III.

KẾT LUẬN
Việt Nam được cân nhắc mức độ ổn định cao về tỷ giá, tăng trưởng kinh tế cũng như khả
năng kiểm soát tốt dịch bệnh. Tác động của dịch bệnh Covid - 19 khiến yêu cầu phải
giảm bớt tiếp xúc giữa người với người cũng là thách thức đối với lực lượng lao động.
Quy trình sản xuất cơng nghiệp đã, đang và sẽ được tái thiết kế Ađể phù hợp ty lệ tự động
hóa cao hơn. Do vậy, cơ hội việc làm sẽ dần mở rộng hơn đối với nhóm lao động có
chuyên môn và kỹ năng cao hơn, đặc biệt là về mức độ hiểu biết và khả năng điều khiển
máy móc. Đại dịch này càng khẳng định hơn nữa yêu cầu phải đảm bảo khả năng chống
chịu của chuỗi cung ứng cơng nghiệp tồn cầu, phân tán rủi ro đồng đều hơn.
Khủng hoảng dịch bệnh Covid - 19 đặt ra nhiều thách thức mới về đảm bảo an ninh việc
làm. Việc xuất hiện dịch bệnh đã thay đổi hoàn toàn viễn cảnh và sự vận hành thông
thường của cấu trúc sản xuất và thương mại tồn cầu, ít nhất trong ngắn hạn. Các thị
trường tiêu thụ lớn đình trệ dẫn tới đứt gãy tạm thời trong chuỗi cung ưng, xảy ra cả ở
cấp độ địa phương, quốc gia, khu vực và toàn cầu. Thị trường lao động thời Covid -19
được đánh giá sẽ có tác động sâu rộng đến kết quả thị trường lao động. Ngoài những lo
ngại cấp bách về sức khỏe của cơng nhân và gia đình họ, virus và các cú sốc kinh tế tiếp
theo sẽ tác động đến việc làm. Cung lao động đang giảm vì các biện pháp cách ly và suy
giảm hoạt động kinh tế.


Trang 15


Trang 16



×