Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

TIỂU LUẬN môn TRIẾT học mác – LÊNIN quan điểm triết học mác lênin về con người và quá trình xây dựng nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.47 KB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN
KHOA KIẾN TRÚC -MTCN

; YERSIN UNIVERSITY
TIỂU LUẬN
MÔN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

ng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Phương Thảo
S

h viên thực hiện : Phạm Trường Sơn
: Kiến trúc K18 MSSV :12105008

Lâm Đồng, tháng 9 năm 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT
KHOA KIẾN TRÚC -MTCN

TIỂU LUẬN
Đề tài: Qu
xây dựng

điểm triết học Mác- Lênin về con người và quá
trình
uồn lực con người trong sự nghiệp cơng nghiệp
hóa,
hiện đại hóa ở nước ta hiện nay

Giảng viên hướng dẫn :


Nguyễn Thị Phương Thảo
Sinh, viên thực hiện : Phạm Trường Sơn
ớp : Kiến trúc K18 MSSV: 12105008

Lâm Đồng, tháng 9 năm 2021


MỤC LỤC
1.
2.


1. LỜI MỞ ĐẦU
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài

3.

Nguồn lực con người ln có vai trị quan trọng với sự phát triển của

mỗi
quốc gia, nhất là trong bối cảnh thế kỉ XXI, khi thế giới đang dần chuyển sang nền
kinh tế tri thức, tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, nguồn lực con người ngày càng thể
hiện vai trò quyết định của nó. Phát triển nguồn lực con người là xu hướng phát triển
của thế giới, đó cũng là con đường phát triển tất yếu của Việt Nam để tiến tới hồn
thành sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Nâng cao dân trí, bồi
dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định
thắng lợi của công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Thực tế đã chứng tỏ rằng
nếu khơng có nguồn nhân lực chất lượng thì nền kinh tế của Việt Nam chưa thể

thoát khỏi sự nghèo nàn, lạc hậu.
4.

Vì lí do đó, trong cơng cuộc hiện đại hóa đất nước, chúng ta cần phải

xem
xét, đánh giá nguồn nhân lực hiện tại ở Việt Nam đang bộc lộ những ưu điểm hay
những hạn chế nào để xây dựng chính sách phát triển bền vững, nâng cao chất lượng
lao động, phát huy sức mạnh của nhân tố con người để phục vụ tốt nhất cho mục
tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước với tư tưởng Mác-Lênin là cơ sở, là
nền tảng để xây dựng nên những chính sách, tầm nhìn chiến về nguồn lực con người
ở Việt Nam.
5.

Ý thức được tầm quan trọng của con người với sự phát triển của quốc

gia



cùng cấp thiết, em đã lựa chọn đề tài tiểu luận: “Quan điểm triết học Mác- Lênin về
con người và quá trình xây dựng nguồn lực con người trong sự nghiệp công

4


nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay”.
1.2.

Mục đích nghiên cứu


5


6.

Mục đích của đề tài là đưa ra cái nhìn khái quát về thực trạng nguồn

lực

con

người ở Việt Nam, từ đó đề xuất giải pháp phát huy cũng như khắc phục những hạn
chế về nhân tố con người Việt Nam.
1.3.

Đối tượng nghiên cứu

7.

Cơ sở lí luận của chủ nghĩa Mác- Lênin về con người.

8.

Đặc điểm nguồn lực con người tại Việt Nam và làm rõ nguyên nhân

gây

hạn


chế.
9.

Đưa ra các giải pháp khắc phục

10.

Tuy đã cố gắng hết sức nhưng không tranh khỏi sai sót, kính mong

thầy/cơ
góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện.
11.
Em xin chân thành cảm ơn!

6


2. NỘI DUNG
2.1.

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CON NGƯỜI

2.1.1.

Bản chất con người trong triết học Mác - Lênin

12.

Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã


13.

Chủ nghĩa Mác- Lênin cho rằng, con người vừa là một thực thể tự

hội

nhiên,

vừa

là thực thể xã hội, đồng thời là chủ thể cải tạo hoàn cảnh. Con người là một thực thể
“song trùng” tự nhiên và xã hội. Hai yếu tố này gắn kết với nhau, trong cái tự nhiên
chứa đựng tính xã hội và khơng có cái xã hội tách rời cái tự nhiên.
-

Bản tính tự nhiên của con người được phân tích từ hai góc độ sau đây:
14.

+ Thứ nhất, con người là kết quả tiến hóa và phát triển lâu dài của giới

tự
nhiên. Cơ sở khoa học của kết luận này đã được chứng minh bằng toàn bộ sự phát
triển của chủ nghĩa duy vật và khoa học tự nhiên, đặc biệt là học thuyết của Đácuyn
về sự tiến hóa.
15.
biến

+ Thứ hai, con người là một bộ phận của giới tự nhiên, do đó những
đổi


của giới tự nhiên và tác động của quy luật tự nhiên trực tiếp hoặc gián tiếp thường
xuyên quy định sự tồn tại của loài người; ngược lại sự biến đổi và hoạt động của con
người luôn tác động lại môi trường tự nhiên làm biến đổi mơi trường đó. Đây chính
là mối quan hệ biện chứng giữa sự tồn tại của con người và các tồn tại khác của tự
nhiên.


-

Bản tính xã hội của con người được phân tích từ các góc độ sau:


16.

+ Lồi người khơng chỉ có nguồn gốc từ sự tiến hóa của tự nhiên mà

cịn



nguồn gốc xã hội. Mác nhiều lần so sánh con người với các loài động vật có bản
năng gần giống con người và ơng chỉ ra sự khác biệt ở nhiều chỗ như chỉ con người
mới có thể làm ra tư liệu sản xuất, con người biết biến đổi tự nhiên, con người là
thước đo của vạn vật,... Trong đó nhân tố đầu tiên và cơ bản nhất là nhân tố lao
động, chính nhờ lao động mà con người có khả năng vượt qua các lồi động vật
khác để tiến hóa thành người. Đó là phát hiện mới của chủ nghĩa Mác - Lênin, nhờ
đó mà hoàn chỉnh được học thuyết về nguồn gốc con người.
17.

+ Bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội. Chúng ta thấy


rằng,
con người vượt lên thế giới loài vật trên cả ba phương diện khác nhau: quan hệ với
tự nhiên, quan hệ với xã hội và quan hệ với chính bản thân con người. Cả ba mối
quan hệ đó, suy đến cùng, đều mang tính xã hội, trong đó quan hệ xã hội giữa người
với người là quan hệ bản chất, bao trùm tất cả các mối quan hệ khác và mọi hoạt
động trong chừng mực liên quan đến con người. Bởi vậy, để nhấn mạnh bản chất xã
hội của con người, C.Mác đã nêu lên luận đề nổi tiếng trong tác phẩm Luận cương
về Phoiơbắc: "Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá
nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hồ những
quan hệ xã hội". Luận đề trên khẳng định rằng, khơng có con người trừu tượng,
thốt ly mọi điều kiện, hồn cảnh lịch sử xã hội. Con người ln ln cụ thể, xác
định, sống trong một điều kiện lịch sử cụ thể nhất định, một thời đại nhất định.
Trong điều kiện lịch sử đó, bằng hoạt động thực tiễn của mình, con người tạo ra
những giá trị vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển cả thể lực và tư duy trí tuệ.
Chỉ trong tồn bộ các mối quan hệ xã hội đó (như quan hệ giai cấp, dân tộc, thời đại;
quan hệ chính trị, kinh tế; quan hệ cá nhân, gia đình, xã hội...) con người mới bộc lộ
tồn bộ bản chất xã hội của mình.
18.

Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử


19.

Khơng có thế giới tự nhiên, khơng có lịch sử xã hội thì khơng tồn tại

con
người. Bởi vậy, con người là sản phẩm của lịch sử, của sự tiến hóa lâu dài của
giớihữu sinh. Song, điều quan trọng hơn cả là: con người luôn luôn là chủ thể của

lịch
sử - xã hội. C.Mác đã khẳng định: "Cái học thuyết duy vật chủ nghĩa cho rằng con
người là sản phẩm của những hoàn cảnh và của giáo dục... cái học thuyết ấy qn
rằng chính những con người làm thay đổi hồn cảnh và bản thân nhà giáo dục cũng
cần phải được giáo dục". Trong tác phẩm “Biện chứng của tự nhiên”, Ph.Ăngghen
cũng cho rằng: "Thú vật cũng có một lịch sử, chính là lịch sử nguồn gốc của chúng
và lịch sử phát triển dần dần của chúng cho tới trạng thái hiện nay của chúng. Nhưng
lịch sử ấy không phải do chúng làm ra và trong chừng mực mà chúng tham dự vào
việc làm ra lịch sử ấy thì điều đó diễn ra mà chúng không hề biết và không phải do ý
muốn của chúng. Ngược lại, con người càng cách xa con vật, hiểu theo nghĩa hẹp
của từ này bao nhiêu thì con người lại càng tự mình làm ra lịch sử của mình một
cách có ý thức bấy nhiêu". Như vậy, với tư cách là thực thể xã hội, con người tham
gia hoạt động thực tiễn, tác động vào tự nhiên, cải biến giới tự nhiên, đồng thời thúc
đẩy sự vận động phát triển của lịch sử xã hội. Thế giới lồi vật dựa vào những điều
kiện có sẵn của tự nhiên. Con người thì trái lại, thơng qua hoạt động thực tiễn của
mình để làm phong phú thêm thế giới tự nhiên, tái tạo lại một tự nhiên thứ hai theo
mục đích của mình.


20.

Khơng có con người trừu tượng, chỉ có con người cụ thể trong mỗi giai

đoạn
phát triển nhất định của xã hội. Do vậy, bản chất con người, trong mối quan hệ với
điều kiện lịch sử xã hội luôn luôn vận động biến đổi, cũng phải thay đổi cho phù
hợp. Bản chất con người khơng phải là một hệ thống đóng kín, mà là hệ thống mở,
tương ứng với điều kiện tồn tại của con người. Có thể nói rằng, mỗi sự vận động và
tiến lên của lịch sử sẽ quy định tương ứng (mặc dù không trùng khớp) với sự vận
động và biến đổi của bản chất con người. Vì vậy, để phát triển bản chất con người

theo hướng tích cực, cần phải làm cho hoàn cảnh ngày càng mang tính người nhiều
hơn. Hồn cảnh đó chính là tồn bộ môi trường tự nhiên và xã hội tác động đến con
người theo khuynh hướng phát triển nhằm đạt tới các giá trị có tính mục đích, tự
giác, có ý nghĩa định hướng giáo dục. Thơng qua đó, con người tiếp nhận hồn
cảnhmột cách tích cực và tác động trở lại hoàn cảnh trên nhiều phương diện khác
nhau:
hoạt động thực tiễn, quan hệ ứng xử, hành vi con người, sự phát triển của phẩm chất
trí tuệ và năng lực tư duy, các quy luật nhận thức hướng con người tới hoạt động vật
chất. Đó là biện chứng của mối quan hệ giữa con người và hoàn cảnh trong bất kỳ
giai đoạn nào của lịch sử xã hội lồi người.
2.1.2.

Vai trị của nguồn lực con người trong sự nghiệp cơng

nghiệp

hóa,

hiện

đại hóa
21.
-

Một số khái niệm

Cơng nghiệp hóa: là q trình nâng cao tỷ trọng của cơng nghiệp trong tồn
bộ các ngành kinh tế của một vùng kinh tế hay một nền kinh tế.

-


Hiện đại hóa: là q trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học
và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và
quản
lí kinh tế - xã hội.


-

Nguồn lực nhân lực: nguồn nhân lực là tổng hoà thể lực và trí lực tồn tại
trong tồn bộ lực lượng lao động xã hội của một quốc gia, trong đó kết tinh
truyền
thống và kinh nghiệm lao động sáng tạo của một dân tộc trong lịch sử được
vận
dụng để sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần phục vụ cho nhu cầu hiện tại

tương lai của đất nước.
22.

Vai trị của nguồn lực con người trong cơng cuộc đổi mới đất nước của

nền
kinh tế Việt Nam
-

Sự thành công của q trình phát triển kinh tế ở nước ta địi hỏi ngồi mơi
trường chính trị ổn định, phải có những nguồn lực cần thiết như: nguồn lực
con
người, vốn, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật, vị trí địa lý... Các
nguồn

lực này có quan hệ chặt chẽ với nhau cùng tham gia vào q trình cơng
nghiệp

hóa

hiện đại hóa nhưng với mức độ khác nhau trong đó nguồn lực con người là
yếu
quyết định.

tố


-

Vai trò nguồn lực con người quan trọng như thế nào đã được chứng minh
trong lịch sử kinh tế của những nước tư bản phát triển như Nhật Bản, Mỹ.
Ngày

nay,

đối với những nước lạc hậu đi sau, không thể phát triển nhanh chóng nếu
khơng

tiếp

thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật- công nghệ hiện đại của các nước phát
triển.
Nhưng không phải cứ nhập công nghệ tiên tiến bằng mọi giá mà khơng cần
tính


đến

yếu tố con người, cịn nhớ rằng cơng nghệ tiên tiến của nước ngoài khi được
tiếp

thu

sẽ phát huy tác dụng tốt hay bị lãng phí thậm chí bị phá hoại là hoàn toàn phụ
thuộc
vào hành vi của con người khi sử dụng chúng. Đó là một điều rất đáng lưu ý.
-

Như mọi quốc gia khác trên thế giới, sự nghiệp phát triển kinh tế ở Việt
Nam cũng phải phụ thuộc vào nguồn lực con người và do nguồn lực này
quyết

định

bởi những lí do sau:
23.

+ Thứ nhất, các nguồn lực khác như vốn tài nguyên thiên nhiên, vị trí

địa
lý... chỉ tồn tại dưới dạng tiềm năng chúng, chỉ phát huy tác dụng và có ý nghĩa tích
cực khi được kết hợp với nguồn lực con người thông qua hoạt động có ý thức của
con người. Bởi lẽ con người là nguồn lực duy nhất biết tư duy có trí tuệ và có ý chí,
biết lợi dụng các nguồn lực khác và gắn kết chúng lại với nhau, tạo thành một sức
mạnh tổng hợp cùng tác động vào quá trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa phát triển
kinh tế. Các nguồn lực khác đều là khách thể chịu sự cải tạo và khai thác của con

người, vì thế cho nên hết thảy chúng đều phục vụ cho nhu cầu, lợi ích con người nếu
họ biết cách tác động và chi phối. Do đó trong các yếu tố cấu thành lực lượng sản
xuất, người lao động là yếu tố quan trọng nhất, là lực lượng sản xuất hàng đầu của


nhân loại.


24.

+ Thứ hai, các nguồn khác là hữu hạn, có thể bị khai thác cạn kiệt,

trong

khi

đó nguồn lực con người là vơ tận. Nó khơng chỉ tái sinh và tự sinh sản về mặt sinh
học mà còn tự đổi mới không ngừng nếu biết chăm lo, bồi dưỡng và khai thác hợp lí.
Đó là cơ sở làm làm cho năng lực nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người
phát triển không ngừng, nhờ vậy con người đã biết làm chủ tự nhiên, khám phá
ranhiều nguồn tài nguyên mới, phát minh ra nhiều công cụ sản xuất hiện đại hơn,
đưa
xã hội chuyển từ thấp đến cao.
25.

+ Thứ ba, trí tuệ con người có sức mạnh vơ cùng to lớn một khi nó

được

vật


thể hóa, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Sự phát triển như vũ bão của cuộc
cách mạng khoa học kĩ thuật và công nghiệp hiện đại đang dẫn nền kinh tế của các
nước công nghiệp phát triển và vận động đến nền kinh tế của trí tuệ. Gìơ đây sức
mạnh của trí tuệ đã đạt đến mức mà nhờ nó con người có thể sáng tạo ra những
người máy “ bắt chước’’ hay “phỏng theo’’ những đặc tính trí tuệ của chính con
người. Rõ ràng là bằng những kỹ thuật cơng nghệ hiện đại do chính bàn tay khối óc
con người làm ra mà ngày nay nhân loại được chứng kiến nhiều biến đổi thần kỳ
trước cả quá trình phát triển của mình.
26.
thấy

+ Thứ tư, kinh nghiệm nhiều nước và thực tiễn của chính nước ta cho
sự

thành công của phát triển kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào việc hoạch định đường lối
chính sách cũng như cách tổ chức thực hiện của con người. Cơ cấu lao động cần cho
quá trình phát triển kinh tế phải bao gồm : các chính khách, các nhà hoạch định
chính sách, các học giả, các nhà kinh doanh, nhà kỹ thuật và công nghệ, các công
nhân lành nghề.. .Nếu không có các nhà chính khách, các học giả thì khó có thể có
được những chiến lược những chính sách phát triển đúng đắn. Nếu khơng có các nhà
kinh doanh thì cũng sẽ khơng có những người sử dụng một cách có hiệu quả các
nguồn vốn nhân lực cơng nghệ. Sự thiếu vắng, kém cỏi của một trong các bộ phận


cấu thành nhân lực trên sẽ có hại cho quá trình phát triển kinh tế đất nước.
27.

Qua tồn bộ phân tích trên đây, ta có thể đi đến kết luận rằng nguồn lực


con
người có vai trị quyết định cho sự thành cơng của q trình phát triển kinh tế đất
nước. Do vậy, muốn phát trriển kinh tế thành cơng thì phải đổi mới cơ bản các chính
sách đầu tư cho các ngành khoa học, văn hóa, y tế, giáo dục ở Việt Nam nhằm phát
triển nguồn lực con người. Đây là nhiệm vụ lớn nhất và cũng được coi là khó khăn
nhất trong cơng cuộc đổi mới hiện nay.


2.2.

VẬN DỤNG XÂY DỰNG NGUỒN Lực CON NGƯỜI Ở VIỆT

NAM
HIỆN NAY
28.

2.2.1. Ưu điểm của nguồn lực con người ở Việt Nam
29.

Việt Nam có nguồn nhân lực dồi dào, tăng trưởng nhanh

30.

Việt Nam có dân số đơng hơn 92 triệu người (2021), đứng thứ 15 trên

thế
giới và thứ 3 trong khu vực ASEAN. Trong đó số người trong độ tuổi lao động là
54,4 triệu người chiếm 58,6% dân số cả nước. Do nguồn lực tăng nhanh nên hằng
năm có them 1 triệu người gia nhập vào thị trường lao động. Vì vậy, có thể nói Việt
Nam là một trong các quốc gia sở hữu nguồn nhân lực trẻ, và đó là một lợi thế trong

việc thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
31.

Chất lượng lao động ngày càng được cải thiện

32.

Nhờ chính sách cải cách đổi mới phát triển kinh tế, chất lượng nguồn

nhân
lực đã được nâng cao nhiều. Trình độ học vấn và dân trí của nguồn nhân lực Việt
Nam là khá cao. Trong những năm qua do Đảng và nhà nước ưu tiên phát triển giáo
dục đào tạo nên đã đạt được một số thành tựu nhất định. Việt Nam được Liên Hợp
Quốc đánh giá cao về chỉ số phát triển con người: chỉ số HDI đạt 0,682 cao hơn
nhiều nước trong khu vực.
33.

Trình độ chun mơn kỹ thuật của nguồn nhân lực không ngừng được

nâng
cao. Trong công tác giáo dục nghề nghiệp, cả nước ước tuyển sinh dạy nghề được
1.974,84 nghìn người, đạt 91,8% kế hoạch năm và bằng 99,7% so với năm 2015;
ước tốt nghiệp học nghề năm 2016 đạt trên 1.880 nghìn người; tỷ lệ lao động qua
đào tạo khoảng 53%.
34.

Phẩm chất con người lao động Việt Nam


35.


Người lao động Việt Nam giàu lòng yêu nước, cần cù chăm chỉ, có tư

chất
thơng minh, sang tạo, khả năng vận dụng và thích ứng nhanh. Những phẩm chất đó
khẳng định năng lực trí tuệ của người Việt Nam có khả năng theo kịp tốc độ phát
triển của thế giới hiện đại.
2.2.2.

Hạn chế của nguồn lực con người Việt Nam

36.

Cơ cấu nguồn nhân lực cịn bất hợp lí

37.

Cơ cấu phân bố lao động theo ngành nghề mất cân đối. Tỷ lệ lao động

làm
việc cho các ngành cần tăng tốc phát triển giai đoạn 2011-2020 phục vụ cơng nghiệp
hóa-hiện đại hóa đất nước như: Công nghệ thông tin, công nghiệp phụ trợ, y tế, giáo
dục - đào tạo.... chỉ xấp xỉ 1% mỗi ngành, trong khi có tới 47,4% lao động làm việc
trong khu nông-lâm-ngư nghiệp hoặc lao động giản đơn. Nguồn nhân lực chất lượng
cao ở nước ta phân bố khơng hợp lý: hơn 92% số cán bộ có trình độ tiến sĩ trở lên
tập trung ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh; tại Tây Nguyên, Tây Bắc và Nam Bộ tỷ lệ
này chưa tới 1%.
38.

Nguồn nhân lực hạn chế về chất lượng


39.

Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới, chất lượng nguồn nhân lực của

Việt
Nam đạt mức 3,79/10 điểm, xếp hạng thứ 11 trên 12 quốc gia được khảo sát tại châu
Á. Trong khi Hàn Quốc đạt 6,91/10 điểm, Ản Độ đạt 5,76/10 điểm, Malaysia đạt
5.59/10 điểm. Đánh giá này cũng cho biết nhân lực nước ta yếu về chất lượng, thiếu
năng động và sáng tạo, tác phong lao động công nghiệp


40.

Theo một kết quả điều tra gần đây: số tiến sĩ là hơn 14 nghìn người,

nhưng



tới 70% giữ chức vụ quản lý, chỉ cịn 30% làm cơng tác chun mơn. Có tới hơn
60% số sinh viên tốt nghiệp đại học và thạc sĩ hằng năm ra trường chưa có việc làm.
Đa số sinh viên sau khi tốt nghiệp cũng phải đào tạo lại và mất một vài năm mới
quen việc. số lượng đào tạo ở trình độ đại học trở lên trong những năm gần đây gia
tăng đáng kể, nhưng chất lượng lao động của đối tượng này phần lớn chưa đạt
cáctiêu chí về nguồn nhân lực chất lượng cao như đã đề cập ở trên. Do vậy, khi họ ra
làm việc, nhiều người không đáp ứng yêu cầu của nhà tuyển dụng.
41.

Hiện có khoảng 400.000 lao động Việt Nam đang làm việc tại nước


ngồi
trong hơn 30 nhóm nghề khác nhau nhưng đa số là lao động giản đơn, trong khi phải
nhập khẩu nguồn lao động có trình độ từ nước ngồi để làm các cơng việc mà lao
động Việt Nam không thể đảm nhận. Lao động chưa được trang bị các kiến thức và
kỹ năng làm việc, thiếu khả năng hợp tác và gánh chịu rủi ro, ngại phát huy sáng chế
và chia sẻ kinh nghiệm làm việc, năng suất lao động còn thấp so với nhiều nước
trong khu vực và thế giới.
42.

Tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng tăng

43.

Theo Tổng cục Thống kê, tính chung 9 tháng năm nay, tỷ lệ thất nghiệp

của
lao động trong độ tuổi là 2,26%, trong đó khu vực thành thị là 3,19%; khu vực nông
thôn là 1,79%.
2.2.3.
44.

Nguyên nhân dẫn đến hạn chế nguồn nhân lực
Những hạn chế có thể nhìn nhận ở ba góc độ: đào tạo, sử dụng và đãi

ngộ.
Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao là nhiệm vụ quốc gia và đặt trên vai các
trường đại học. Trong những năm qua, hệ thống giáo dục, đào tạo, nhất là đào tạo
trình độ cao được phát triển và mở rộng, nhưng chất lượng đào tạo còn nhiều hạn



chế và yếu kém. Nguyên nhân là do thiếu đội ngũ giảng viên trình độ cao; nội dung
chương trình đào tạo chưa thường xuyên cập nhật đáp ứng sự thay đổi của khoa học
- công nghệ; quản lý kinh tế trong mơi trường quốc tế hóa; cơ sở vật chất, trang thiết
bị nghèo nàn. Phương pháp giảng dạy và học tập lạc hậu, cũng như ý chí và quyết
tâm vươn lên trau dồi kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp của một bộ phận khơng nhỏ
lớp trẻ hiện nay cịn hạn chế.


45.

Công tác quản lý nhà nước, nhất là quy hoạch, kế hoạch định hướng

phát
triển nguồn nhân lực của các ngành vẫn cịn yếu kém, khá manh mún và thiếu
đồngbộ. Cơng tác dự báo nhu cầu nguồn nhân lực dài hạn cho phát triển kinh tế - xã
hội
cũng rất hạn chế, cơ cấu đào tạo theo ngành nghề, trình độ đào tạo không được quy
hoạch lâu dài. Các cơ sở đào tạo không đủ thông tin về cung, cầu lao động, nên việc
xây dựng ngành nghề, chỉ tiêu và trình độ đào tạo hằng năm không sát thực tiễn.
Việc sử dụng lao động vẫn còn bất hợp lý. Chế độ đãi ngộ “người tài” cũng chưa
phù hợp và chưa tương xứng; tình trạng thu nhập cào bằng đang là rào cản lớn cho
sức sáng tạo của nhân lực chất lượng cao. Các chế độ đãi ngộ nhân tài phần nhiều
vẫn nằm trong các dự định, dự thảo của các cấp và các cơ quan có thẩm quyền.
2.2.4.
46.

Giải pháp khắc phục và nâng cao nguồn nhân lực con người
Trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập, cạnh tranh và hướng tới nền kinh


tế

tri

thức, các quốc gia đều chú trọng đầu tư đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng
cao. Với Việt Nam, để khơng tụt hậu xa so với trình độ chung của các nước tiên tiến
trong khu vực và trên thế giới, chúng ta phải thật sự có các chính sách đổi mới công
tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
47.
-

Đối với Nhà nước

Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực gắn với phát triển kinh tế - xã hội,
Ccơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế.

-

Hình thành khung pháp lý và cơ chế cho đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực chất lượng cao.

-

Xác định rõ xây dựng nguồn nhân lực là trách nhiệm của các nhà hoạch
định và tổ chức thực hiện chính sách là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị.

-

Đẩy mạnh chiến lược xã hội hóa giáo dục, qua đó huy động tiềm năng xã



hội cho công tác nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Đi cùng với đó là
bổ
sung, hồn thiện quy hoạch hệ thống các trường đại học, cao đẳng đến năm
2021
tầm nhìn 2030




-

Chú trọng sự liên kết chặt chẽ giữa cơ quan quản lý nhà nước với các cơ sở
giáo dục - đào tạo và các cơ quan, doanh nghiệp nơi sử dụng nguồn nhân lực
chất
lượng cao.

-

Cải thiện thông tin về thị trường lao động, trong đó cần có hệ thống dự báo
nhu cầu nhân lực quốc gia và cơ sở dữ liệu về đầu tư nguồn lực; thông tin về
cung
cầu nhân lực; cung cấp kịp thời các thông tin cho xã hội về đào tạo, nhân lực,
việc
làm và quy hoạch chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia.

-

Ngoài ra, yếu tố văn hóa, tinh thần tự hào, tự tơn dân tộc trong quá trình xây
dựng nguồn nhân lực chất lượng cao phải được nhìn nhận đúng với tầm quan

trọng
của nó, để từ đó các chương trình giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực chất
lượng

cao

được bổ sung các nội dung liên quan.
48.
-

Đối với các cơ sở giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực

Chú trọng xây dựng bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trình độ cao; tăng cường
đầu tư cơ sở vật chất trên cơ sở thực hiện xã hội hóa giáo dục; đào tạo gắn với
việc
làm và theo nhu cầu xã hội.

-

Nhà trường cần phối hợp doanh nghiệp, tổ chức kinh tế - xã hội xây dựng
mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo, lắng nghe, tiếp nhận sự đánh giá,
góp

ý

từ

các nhà sử dụng lao động về sản phẩm đào tạo của mình.
-


Xây dựng nhà trường với hệ thống tổ chức quản lý hiệu quả cao trên cơ sở
chủ động khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn lực của nhà trường và



hội nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng được yêu cầu đào tạo nguồn
nhân
lực chất lượng cao cho đất nước. Các cơ sở giáo dục đại học cần chú trọng
kiểm

soát

đầu ra chặt chẽ hơn, nhất là đào tạo đại học và sau đại học.
-

Đẩy mạnh công tác hướng nghiệp từ bậc phổ thông đến bậc đại học, bảo
đảm cho học sinh, sinh viên có định hướng đúng về nghề nghiệp.


49.

Đối với đơn vị sử dụng lao động (bộ máy quản lý nhà nước và

doanh
nghiệp)
-

Cần tập trung tạo động lực để thu hút nhân tài theo hướng quan tâm đúng
mức tới lợi ích kinh tế và danh dự cá nhân gắn với tinh thần dân tộc.


-

Thay đổi tiêu chí, chế độ tuyển dụng, đãi ngộ, thực hiện dân chủ, công khai,
minh bạch trong tuyển dụng, sử dụng và đãi ngộ nhân lực chất lượng cao, xóa
bỏ
các rào cản về tơn giáo, dân tộc trong việc chọn lựa người tài.

-

Chú trọng đào tạo, tạo điều kiện cho người lao động tham gia bồi dưỡng và
tự học để nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng nghề nghiệp qua đó nâng
cao
lượng đội ngũ nhân lực chất lượng cao tại doanh nghiệp.

chất


×