BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỢI
----------------------------------
MAI MẠNH HƯNG
HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY
DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NAM TỪ LIÊM
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
HÀ NỢI - 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỢI
----------------------------------
MAI MẠNH HƯNG
KHĨA 2017-2019, LỚP CAO HỌC 2017QL2
HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY
DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NAM TỪ LIÊM
LUẬN VĂN THẠC SỸ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
MÃ SỚ: 60.58.01.06
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. PHẠM MINH HÀ
HÀ NỘI – 2019
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập chương trình thạc sĩ, chun ngành Quản
lý Đơ thị và Cơng trình, khóa học 2017 - 2019 tại Trường Đại học Kiến trúc
Hà Nội. Học viên đã được các thầy cô giáo truyền đạt cho những kiến thức và
phương pháp luận nghiên cứu khoa học vơ cùng q báu. Đây chính là nền
tảng kiến thức giúp các học viên tự tin, vững vàng hơn trong công tác và
trong lĩnh vực nghiên cứu sau khi tốt nghiệp. Học viên xin bày tỏ lòng tri ân
tới tồn thể q thầy cơ trong nhà trường. Đặc biệt xin được gửi lời cảm ơn
chân thành nhất và lòng biết ơn tới PGS. TS. Phạm Minh Hà, là người trực
tiếp hướng dẫn, chỉ bảo, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất, giúp cho học viên
hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn các Phòng, Khoa trong nhà trường, cảm ơn
phịng Quản lý đơ thị và Thanh tra xây dựng quận Nam Từ Liêm đã giúp đỡ
học viên hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Mai Mạnh Hưng
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là cơng trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tơi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Mai Mạnh Hưng
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình, sơ đồ, đồ thị
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
* Lý do chọn đề tài............................................................................................1
* Mục đích nghiên cứu......................................................................................2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................2
* Phương pháp nghiên cứu................................................................................2
* Nội dung nghiên cứu......................................................................................2
* Một số khái niệm, thuật ngữ...........................................................................3
* Cấu trúc luận văn............................................................................................5
NỘI DUNG.......................................................................................................6
CHƯƠNG I. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY
DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NAM TỪ LIÊM.......................................6
1.1. Giới thiệu chung về quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội...............6
1.1.1. Lịch sử hình thành...................................................................................6
1.1.2. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội.....................................9
1.2. Thực trạng công tác quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn thành phố
Hà Nội và quận Nam Từ Liêm.....................................................................11
1.2.1. Công tác quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội........11
1.2.2. Công tác quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn quận Nam Từ Liêm.....12
1.2.3. Cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước về trật tự xây dựng trên địa bàn quận
Nam Từ Liêm..................................................................................................17
1.2.4. Những khó khăn tồn tại và ngun nhân trong cơng tác quản lý trật tự
xây dựng đô thị................................................................................................24
CHƯƠNG II. CƠ SỞ PHÁP LÝ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRẬT
TỰ XÂY DỰNG QUẬN NAM TỪ LIÊM...................................................37
2.1. Cơ sở lý luận............................................................................................37
2.1.1. Trật tự xây dựng trong xã hội................................................................37
2.1.2. Nguyên tắc và nội dung quản lý trật tự xây dựng đô thị.......................39
2.1.3. Bộ máy tổ chức và hoạt động quản lý trật tự xây dựng.........................39
2.1.4. Các yếu tố tác động đến thiết lập trật tự xây dựng đô thị......................49
2.2. Cơ sở pháp lý..........................................................................................52
2.3. Kinh nghiệm quản lý trật tự xây dựng trong và ngoài nước..............56
2.3.1. Kinh nghiệm ngoài nước.......................................................................56
2.3.2. Kinh nghiệm trong nước........................................................................60
CHƯƠNG III. MỢT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC
QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NAM TỪ
LIÊM..............................................................................................................68
3.1. Quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc.............................................................68
3.1.1. Quan điểm.............................................................................................68
3.1.2. Mục tiêu.................................................................................................71
3.1.3. Nguyên tắc.............................................................................................72
3.2. Một số giải pháp.......................................................................................73
3.2.1. Nâng cao năng lực cán bộ quản lý trật tự xây dựng đơ thị....................73
3.2.2.Cải cách thủ tục hành chính và phân công, phân cấp, phối hợp quản lý
nhà nước về trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn quận....................................74
3.2.3. Đổi mới và tăng cường công tác kiểm tra trong lĩnh vực xây
dựng.................................................................................................................80
3.2.4. Tuyên truyền, vận động sự tham gia của cộng đồng trong công tác
quản lý trật tự xây dựng đô thị.........................................................................82
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................86
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MUC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Tên đầy đủ
TP
Thành phố
UBND
Ủy ban nhân dân
GPXD
Giấy phép xây dựng
TTHC
Thủ tục hành chính
TTrXD
Thanh tra xây dựng
TTXD
Trật tự xây dựng
QLĐT
Quản lý đô thị
QL TTXD ĐT
Quản lý trật tự xây dựng đơ thị
XD
Xây dựng
GPMB
Giải phóng mặt bằng
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ…
Số hiệu hình
Tên hình
Hình 1.1
Trụ sở UBND quận Nam Từ Liêm
Hình 1.2
Vị trí địa lý của quận Nam Từ Liêm
Hình 1.3
Cơng trình xây dựng 18 tầng không phép vi phạm trật tự
xây dựng tại dự án Khu đô thị chức năng Đại Mỗ,
phường Đại Mỗ
Hình 1.4
Sơ đồ các nhân tố tác động đến thiết lập trật tự kỷ
cương trong xây dựng
Cơng trình xây dựng sai thiết kế được cấp có thẩm quyền
Hình 1.5
phê duyệt tại phường Cầu Diễn
Hình 1.6
Sơ đồ phân cấp quản lý nhà nước về trật tự xây dựng
Hình 1.7
Cơng trình sai quy hoạch tại phường Xuân Phương
Hình 2.1
Sơ đồ quy trình cấp phép xây dựng
Hình 2.2
Sơ đồ các nhân tố tác động đến thiết lập trật tự kỷ
cương trong xây dựng
1
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Quận Nam Từ Liêm là một quận nằm ở cửa ngõ phía Tây Thủ đô Hà
Nội. Theo quy hoạch là một trong những đô thị lõi, là trung tâm hành chính,
dịch vụ, thương mại của Thủ đơ Hà Nội, do đó việc định hướng phát triển
xây dựng đơ thị tại địa bàn quận đóng vai trị khơng thể thiếu trong sự phát
triển tổng thể của Thủ đô Hà Nội. Tuy nhiên, để thực hiện công tác quản lý
xây dựng đô thị theo đúng quy hoạch được duyệt, đảm bảo đô thị không bị
phá vỡ quy hoạch thì cơng tác quản lý trật tự đơ thị chiếm vai trò rất quan
trọng.
Trong những năm qua quá trình đơ thị hóa diễn ra q nhanh tại thủ đơ
Hà Nội nói chung và quận Nam Từ Liêm nói riêng, cùng với đó thủ đơ đang
đứng trước nhiều khó khăn và thách thức do áp lực của việc tăng dân số,
chuyển nhượng đất đai, xây dựng các cơng trình nhà ở. Hậu quả của quá trình
này dẫn đến tình trạng vi phạm trật tự xây dựng đô thị, lấn chiếm đất công,
cơi nới trái phép và xây dựng sai với thiết kế quy hoạch... diễn ra ngày một
tăng và mức độ nghiêm trọng theo chiều hướng cao hơn, tỷ lệ các cơng trình
vi phạm tăng nhanh sau mỗi năm. Do những vi phạm trật tự xây dựng đô thị
này dẫn tới phá vỡ quy hoạch kiến trúc cảnh quan ban đầu, làm thay đổi diện
mạo đô thị, gây mất mỹ quan khó kiểm sốt cho quận Nam Từ Liêm. Bên
cạnh đó diện tích đất cơng cộng tạo nên nét đẹp và sự tiện nghi của đô thị
ngày càng bị thu hẹp. Các cơng trình xây dựng trái phép này khơng chỉ gây
mất mỹ quan đơ thị mà cịn gây mất vệ sinh mơi trường, mất an tồn lao
động, gây bức xúc cho người dân và để lại ấn tượng khơng tốt cho du khách
quốc tế. Chính vì vậy, vấn đề quản lý trật tự xây dựng đô thị tại quận Nam Từ
Liêm là vấn đề cần thiết và bức bách hiện nay.
2
Do vậy, đề tài luận văn " Hồn thiện cơng tác quản lý trật tự xây
dựng trên địa bàn quận Nam Từ Liêm " là rất cần thiết nhằm xây dựng quận
Nam Từ Liêm trở thành một khu vực đô thị văn minh, hiện đại, góp phần tạo
nên diện mạo của thủ đơ Hà Nội.
* Mục đích nghiên cứu
Đề xuất giải pháp hồn thiện và nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý trật
tự xây dựng trên địa bàn quận Nam Từ Liêm.
Giúp cơ quan quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn quận Nam Từ Liêm
thực hiện tốt nhiệm vụ và chức năng.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu :
Công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị, việc tuân thủ pháp luật về trật
tự xây dựng của người dân, chủ đầu tư và nhà thầu thi cơng xây dựng cơng
trình; các cơ quan chức năng làm công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị.
Phạm vi nghiên cứu :
Quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội
* Phương pháp nghiên cứu
-
Phương pháp điều tra khảo sát thu thập tài liệu, chụp ảnh hiện trạng.
-
Phương pháp thống kê - tổng hợp.
-
Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu.
-
Phương pháp vận dụng có tính kế thừa
* Nội dung nghiên cứu
3
- Tình hình vi phạm trật tự xây dựng và việc tuân thủ pháp luật về trật
tự xây dựng của người dân, chủ đầu tư và nhà thầu thi công xây dựng cơng
trình.
- Thực trạng cơng tác quản lý trật tự xây dựng đô thị của các cơ quan
quản lý trên địa bàn quận Nam Từ Liêm trong những năm qua.
- Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về công tác quản lý trật tự
xây dựng.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để hồn thiện cơng tác quản lý trật
tự xây dựng đô thị tại quận Nam Từ Liêm.
* Một số khái niệm, thuật ngữ:
Giấy phép xây dựng (GPXD): Là một loại văn bản quy phạm pháp luật
về xây dựng, cho phép quản lý Nhà nước về xây dựng đô thị và các tổ chức
cá nhân trong và ngoài nước đầu tư xây dựng trên địa bàn đô thị phải thực
hiện theo quy định trong giấy phép này và các quy định có liên quan của Nhà
nước.
Quản lý trật tự xây dựng: Quản lý trật tự xây dựng là một khâu rất
quan trọng trong quản lý xây dựng. Bằng những quy định, tiêu chuẩn, quy
chuẩn cụ thể của đơ thị nói riêng và của nhà nước nói chung, cơ quan quản lý
nhà nước về hoạt động xây dựng quản lý mọi hoạt động xây dựng trên địa
bàn đô thị theo đúng trật tự, đảm bảo nguyên tắc, quy tắc và mỹ quan, môi
trường đô thị. Quản lý trật tự xây dựng cũng là việc đi dà sát kiểm tra những
cơng trình xây dựng trên địa bàn xây dựng mà không đúng như yêu cầu trong
GPXD đã được cơ quan cấp phép cấp cho và có biện pháp xử lý theo luật đã
định. Quản lý trật tự xây dựng là khâu tiếp theo của khâu cấp phép. Quản lý
trật tự xây dựng dựa trên căn cứ chủ yêu là GPXD và các tiêu chuẩn đã được
duyệt. Công tác quản lý trật tự xây dựng đảm bảo cho công tác cấp phép
4
được thực thi có hiệu lực.
Cơng trình xây dựng vi phạm trật tự xây dựng đơ thị: Cơng trình xây
dựng theo quy định của pháp luật phải có giấy phép xây dựng mà thực tế
khơng có giấy phép xây dựng; Cơng trình xây dựng sai nội dung trong Giấy
phép xây dựng đã được cơ quan có thẩm quyền cấp; Cơng trình xây sai thiết
kế các cấp có thẩm quyền đã thẩm định phê duyệt, sai với quy hoạch chi tiết
đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt; Cơng trình xây dựng có tác động đến
chất lượng cơng trình lân cận ảnh hường đến mơi trường, cộng đồng dân cư.
Cơng trình khơng phép : Là những cơng trình được khởi cơng xây
dựng mà vẫn chưa được cấp phép của cơ quan quản lý nhà nước về xây
dựng trên địa bàn. Việc xin phép với những cơng trình này là bắt buộc
nhưng chủ đầu tư không xin cấp phép. Hậu quả dẫn đến với những loại cơng
trình này thường là xây dựng không đúng theo quy hoạch chi tiết của Quận,
Huyện, Phường…, xây dựng không đúng chỉ giới đường đỏ dễ gây tranh
chấp đất đai, các biện pháp thi công không được kiểm sốt dễ gây ảnh hưởng
tới mơi trường xung quan, cảnh quan đơ thị…
Cơng trình sai phép: Là những cơng trình xây dựng khơng đúng với
thiết kế đã được duyệt, không đúng với nội dung GPXD đã cấp. Những loại
công trình này đều đã có xin phép xây dựng xong sau khi có giấy phép lại
xây dựng khơng như trong giấy phép đã duyệt. Hầu hết là xây lấn, xây tăng
thêm so với giới hạn đã cho phép. Những công trình này rất nhiều vì chủ đầu
tư trong quá trình xây dựng thường lấy cớ là đã có GPXD để che mắt sau đó
là thực hiện hành vi xây dựng sai phép. Hậu quả gây ra cũng không kém phần
nghiêm trọng.
5
* Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương I: Thực trạng công tác quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn
quận Nam Từ Liêm
Chương II: Cơ sở pháp lý trong công tác quản lý trật tự xây dựng quận
Nam Từ Liêm
Chương III: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý trật tự xây
dựng trên địa bàn quận Nam Từ Liêm
THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
86
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Do đặc thù quận Nam Từ Liêm là một quận mới thành lập nên việc
phát triển đô thị nhanh dẫn đến quản lý trật tự xây dựng đơ thị vẫn cịn nhiều
tồn tại, hạn chế của người dân và cán bộ phụ trách trật tự xây dựng trên địa
bàn quận. Những bất cập trong công tác quản lý cấp giấy phép và quản lý trật
tự xây dựng cần thiết được được quan tâm và có những biện pháp nhằm cải
thiện tình hình và phát huy hiệu quả công tác quản lý trật tự trên địa bàn.
Hệ thống các văn bản pháp luật để phục vụ cho công tác quản lý trật tự
xây dựng hiện nay khá đầy đủ tuy nhiên vẫn cần phải thêm các chế tài đủ
mạnh để ngăn ngừa các vi phạm trật tư xây dưng. Bên cạnh đó cũng cần
nghiên cứu, tham khảo các kinh nghiệm quản lý trât tự xây dựng của nước
ngoài và một số thành phố tiêu biểu trong nước.
Luận văn đã nghiên cứu một số giải pháp phù hợp với tình hình địa bàn
quận Nam Từ Liêm nhằm hồn thiện cơng tác quản lý trật tự xây dựng.
2. Kiến nghị
- Tập trung hoàn thiện các văn bản quy pháp pháp luật trong lĩnh vực
quản lý trật tự xây dựng đô thị.
Hệ thống các văn bản quy phạm Pháp luật trong lĩnh vực xây dựng là
yếu tố rất quan trọng, là cơ sở, công cụ để các cơ quan quản lý nhà nước về
trật tự xây dựng đô thị, tác động vào các hành vi, hoạt động xây dựng của tổ
chức, cá nhân. Trong thực tế mặc dù công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị
đã được các cấp, ngành quan tâm, tuy nhiên kết quả đạt được còn nhiều hạn
chế. Việc nghiên cứu, điều chỉnh bổ sung hồn thiện các cơ chế chính sách
đầy đủ, đồng bộ và thống nhất, cụ thể và ổn định tạo điều kiện để nâng cao
87
hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị, càng thu hút
các nhà đầu tư vào xây dựng phát triển đô thị, thiết lập trật tự, kỷ cương trong
quản lý xây dựng đồ thị; xây dựng và củng cố Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa.
Đổi mới và hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật trong lĩnh vực xây
dựng gồm có:
+ Xây dựng và ban hành mới các Luật và Bộ luật còn thiếu, nhất là
những luật có liên quan trực tiếp gần gũi với xây dựng và quản lý đô thị như:
Luật quy hoạch và quản lý đô thị…
+ Thường xuyên bổ sung, đổi mới và hoàn thiện các văn bản hướng dẫn
Luật Xây dựng, Luật Quy hoạch đô thị, Luật đất đai... Đặc biệt là các văn bản
quy định, hướng dẫn về việc cấp phép xây dựng cho phù hợp với yêu cầu và
tình hình phát triển của thực tiễn để đảm bảo đồng bộ và thống nhất với nhau,
tránh sự mâu thuẫn, trái ngược nhau.
Cần bổ sửa đổi và sung thêm nội dung về thẩm quyền xử lý vi phạm
của các cấp trong Nghị định 139/2017/NĐ-CP nhằm cụ thể hóa thẩm quyền,
làm rõ trách nhiệm các bên liên quan, phù hợp với phải Luật Xử lý hành
chính năm 2012 về thẩm quyền sử lý vi phạm, đảm bảo tính đồng bộ, thống
nhất. Về thời gian xử lý các cơng trình vi phạm hiện nay đang là 60 ngày để
đúng quy trình xử lý, thời gian này là quá dài để cho các chủ đầu tư có thể
khắc phục hậu quả, bên cạnh đó rất khó cho viêc xử lý hồ sơ và xử lý cơng
trình vi phạm. Thời gian dài nên các chủ đầu tư vẫn tân dụng thời gian ngồi
giờ hành chính để tiến hành xây dựng vi phạm, chính vi vậy cần bổ sung,
chỉnh sửa để cơng tác quản lý trật tự xây dựng được tốt hơn.
- Lập và phê duyệt các quy hoạch đơ thị; hồn thiện các quy hoạch chi
tiết của từng quận, huyện...
88
- Quy định, hướng dẫn cụ thể về công tác phân cấp lập, thẩm định phê
duyệt quy hoạch, công tác cấp phép xây dựng, công tác thẩm định dự án, cơng
tác quản lý chất lượng cơng trình
- Tổ chức tuyển dụng đối với các cán bộ của đội Quản lý trật tự xây
dựng đô thị.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thế Bá (2007), Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị, NXB
Xây dựng.
2. Võ Kim Cương (2004), Quản lý đô thị thời kỳ chuyển đổi, Nhà xuất bản
xây dựng.
3. Phạm Kim Giao (2006), Giải pháp cơ bản về thiết lập trật tự kỷ cương
trong trong quản lý nhà nước ở đô thị. Nhà xuất bản Tư pháp.
4. Vũ Châu Giang (2015), Quản lý trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn quận
Thanh Xuân, Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Kiến trúc Hà Nội.
5. Trần Trọng Hanh (2008), Công tác thực hiện quy hoạch xây dựng đô thị,
dự án nang cáo năng lực quy hoạch và quản lý môi trường đô thị.
6. Nguyễn Tố Lăng (2008), Quản lý đô thị ở các nước đang phát triển,
Trường Đại học Kiến trúc, Hà Nội.
7. Các quy định cơ bản về cấp phép xây dựng nhà ở tại đơ thị (2004), Nhà
xuất bản chính trị quốc gia.
8. Chỉ thị số 02/2009/CT-UBND về việc tăng cường công tác quản lý trật tự
xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội
9. Quy định mới về quản lý và xây dựng đô thị (2006). Nhà xuất bản quốc
gia.
10. Nghị định số 02/2006/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2006 của Chính Phủ
về việc ban hành quy chế khu Nghị định số 38/2010/NĐ-CP của Chính phủ
ngày 07/4/2010 về quản lý không gian kiếntrúccảnhquan đô thị.
11. Nghị định 139/2017/NĐ-CP ngày 27/11/2017 về Quy định xử phạt vi
phạm hành chính trong hoạt động đầu tư xây dựng; khai thác, chế biến, kinh
doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây
dựng; quản lý cơng trình hạ tầng kỹ thuật; kinh doanh bất động sản, phát triển
nhà ở, quản lý sử dụng nhà và công sở
12. Thông tư liên tịch số 07/2015/TTLT-BXD-BNV ngày 16/11/2015 về
hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan
chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, ủy
ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh về các lĩnh vực quản
lý nhà nước thuộc ngành xây dựng
13. Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng
QCXDVN 01:2008/BXD.
14. Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13.
15. Báo cáo kết quả xử lý vi phạm trật tự xây dựng trên địa bàn thành phố Hà
Nội của Thanh tra Sở Xây dựng Hà Nội năm 2017
16. Báo cáo kết quả thanh tra xây dựng quận Nam Từ Liêm năm 2017.
17. Website Chính phủ Việt Nam : www.chinhphu.gov.vn
18. Website UBND thành phố Hà Nội : www.hanoi.gov.vn
19. Website Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội: www.hapi.gov.vn
20. Website Sở Xây dựng Hà Nội : www.soxaydung.hanoi.gov.vn
21. Website Sở Công thương Hà Nội : www.congthuonghn.gov.vn
22. Website Sở Giao thông Vận tải Hà Nội : www.sogtvt.hanoi.gov.vn
23.Website quận Nam Từ Liêm: www.namtuliem.hanoi.gov.vn