Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Công tác kiểm tra hoạt động sƣ phạm của giáo viên ở trƣờngtiểu học thạnh phƣớc, xã thạnh phƣớc, huyện thạnh hóa, tỉnh long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.06 KB, 29 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA
LỚP BỒI DƢỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG
MẦM NON &TIỂU HỌC LONG AN NĂM 2021

Tên tiểu luận: “Công tác kiểm tra hoạt động sƣ phạm của giáo
viên ở trƣờngTiểu học Thạnh Phƣớc, xã Thạnh Phƣớc, huyện
Thạnh Hóa, tỉnh Long An

Học viên: Phạm Thị Lƣơng
Đơn vị công tác: Trƣờng Tiểu học Thạnh Phƣớc,
xã Thạnh Phƣớc, huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An

Long An, tháng 10/2021


MỤC LỤC
1.Lí do chọn đề tài ……………………………………………………….trang 1
2.1. Lí do pháp lý………………………………………………………. trang 1
2.2. Lí do lý luận …………………………………………………..........trang 1
2.3. Lí do thực tiễn……………………………………………………...trang 3
2. Phân tích tình hình thực tế về công tác kiểm tra hoạt động sƣ phạm của giáo
viên tại trƣờng tiểu học Thạnh Phƣớc …………………………………..trang 5
2.1. Giới thiệu khái quát về Trƣờng Tiểu học Thạnh Phƣớc . …………trang 5
2.2 .Thực trạng về công tác kiểm tra hoạt động sƣ phạm của giáo viên trƣờng
Tiểu học Thạnh Phƣớc…………………………………………………….trang 7
2.3 . Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để nâng cao chất lƣợng
giáo dục về công tác kiểm tra hoạt động sƣ phạm của giáo viên ………..trang 11


2.4. Những kinh nghiệm thực tế về công tác kiểm tra hoạt động sƣ phạm của
giáo viên trong trƣờng …………………………………………………..trang 13
3. Kế hoạch hành động vận dụng những điều đã học về công tác kiểm tra hoạt
động sƣ phạm của giáo viên để thực hiện công việc đƣợc giao ở trƣờng trong
vòng một năm…………………………………………………………….trang 18
4. Kết luận và kiến nghị : …………………………………………… trang 22
4.1.Kết luận…………………………………………………………….Trang 22
4.2.Kiến nghị …………………………………………………………..Trang 22


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian theo học lớp cán bộ quản lý đƣợc các thầy cô trƣờng cán bộ
quản lý thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy, bản thân đã tiếp thu đƣợc
rất nhiều kiến thức bổ ích, những kinh nghiệm hay và những bài học quý, không
chỉ về lý luận giáo dục mà còn về thực tế sinh động. Học đi đôi với hành, những
kiến thức đƣợc các thầy cô truyền thụ sẽ là kim chỉ nam cho mọi hành động,
giúp bản thân có thể hỗ trợ hiệu trƣởng trong việc quản lý nhà trƣờng tốt hơn,
đáp ứng với sự kì vọng của các cấp lãnh đạo, của giáo viên và phụ huynh học
sinh.
Tôi xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy, Cô đang giảng dạy tại trƣờng cán bộ
quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh với lòng biết ơn chân thành nhất.
Xin cảm ơn Sở Giáo dục và Đào tạo Long An, Phòng giáo dục và Đào tạo
Thạnh Hóa cùng Ban giám hiệu trƣờng Tiểu học Thạnh Phƣớc đã tạo điều kiện
để tôi theo học lớp cán bộ quản lý và hoàn thành đề tài tiểu luận của mình.
Bản thân tơi đã nỗ lực cố gắng, song tiểu luận sẽ không tránh khỏi những thiếu
sót do kinh nghiệm trong quản lý của bản thân chƣa có. Vì vậy rất mong đƣợc
sự chỉ dẫn, đóng góp ý kiến của q thầy cơ. Cuối cùng khơng có gì hơn ngồi
lời cảm ơn chân thành và chúc quý thầy cô dồi dào sức khoẻ, thành công trong
cuộc sống.
Xin chân thành cảm ơn.



1
1. Lý do chọn đề tài :
1.1 Lý do pháp lý:
Trong thời đại ngày nay, có lẽ mọi chúng ta đều nhận thức rõ vai trò quan
trọng hàng đầu của ngành giáo dục là quản lý giáo dục vì nó là chìa khóa cho sự
phát triển của xã hội.Việc quản lý giáo dục trong nhà trƣờng bắt buộc phải đổi
mới để nhằm thúc đẩy, tạo sự chuyển biến tích cực trong hệ thống giáo dục.
Hoạt động thanh tra, kiểm tra đang từng bƣớc có những chuyển biến trong hành
động và nhận thức. Thanh tra, kiểm tra từ chỗ chỉ chú trọng phát hiện sai phạm,
kiến nghị đã từng bƣớc chuyển sang thanh tra, kiểm tra mang tính đồng hành,
giúp đỡ và chia sẻ, đối tƣợng đƣợc thanh tra, kiểm tra khắc phục những hạn chế
thiếu sót để ngày càng hồn thiện hơn, hoạt động có hiệu quả hơn. Các văn bản
có liên quan đến hoạt động sƣ phạm giáo viên:
- Luật giáo dục 2005 và Luật Giáo dục sửa đổi năm 2009; Điều lệ Trƣờng
tiểu học; Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học.
- Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ
việc tổ chức hoạt động thanh tra giáo dục.
- Chỉ thị số 5972/CT-BGDĐT ngày 20/12/2016 của Bộ trƣởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo về việc tăng cƣờng công tác thanh tra giáo dục đáp ứng yêu cầu
đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo.
- Quyết định số 656/QĐ-SGDĐT ngày 20/9/2021 của Sở giáo dục và Đào
tạo Long An, quyết định duyệt Kế hoạch thanh tra, kiểm tra năm học 20212022.
- Hƣớng dẫn số 686 /HD.PGDĐT Thạnh Hóa V/v hƣớng dẫn cơng tác
kiểm tra nội bộ trƣờng học kể từ năm học 2018-2019.
- Kế hoạch số 24/KH-THTP ngày 26/9/2021 của Trƣờng Tiểu học Thạnh
Phƣớc V/v tự kiểm tra nội bộ trƣờng học năm học 2021 – 2022.
1.2 Lý do lý luận:



2
Kiểm tra nội bộ nhà trƣờng là một hoạt động quản lý thƣờng xuyên của
hiệu trƣởng, là một yêu cầu tất yếu của quá trình đổi mới quản lý hiện nay mà
ngƣời hiệu trƣởng của bất kỳ loại hình trƣờng nào cũng phải thực hiện.
Kiểm tra hoạt động sƣ phạm của giáo viên là xem xét, đánh giá việc thực
hiện nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục và các công tác khác của giáo viên theo quy
định của Luật giáo dục, Điều lệ nhà trƣờng; Quy chế tổ chức và hoạt động
của các cơ sở giáo dục khác do Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và
những quy định khác có liên quan. Kiểm tra hoạt động sƣ phạm của giáo viên là
nghiệp vụ và chức năng của nhà quản lý. Hoạt động kiểm tra phải đạt các u
cầu quan trọng đó là: Đơn đốc giáo viên giảng dạy đúng chƣơng trình, nội dung
và kế hoạch đã đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định; Đánh giá đúng trình độ,
năng lực sƣ phạm của giáo viên, xem xét hoạt động sƣ phạm trong hoàn cảnh cụ
thể để phát hiện kinh nghiệm tốt, tiềm năng và những yếu kém, hạn chế để kịp
thời phát huy sở trƣờng, hƣớng dẫn việc khắc phục yếu kém, hạn chế.
Kiểm tra hoạt động sƣ phạm của giáo viên giúp hiệu trƣởng có thơng tin
đầy đủ, chính xác về thực trạng hoạt đơng sƣ phạm của giáo viên trong đơn vị
mình, làm cơ sở cho việc phân cơng, bố trí, sử dụng, đào tạo, bồi dƣỡng giáo
viên một cách hợp lý.
Theo tài liệu giảng dạy của thầy Nguyễn Ngọc Chung ở chuyên đề 6 về
công tác Thanh tra, kiểm tra giáo dục phổ thơng trang 269 thì việc kiểm tra hoạt
động sƣ phạm tập trung vào những nội dung chủ yếu nhƣ sau :
* Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của ngƣời giáo viên:
- Nhận thức tƣ tƣởng chính trị với trách nhiệm của một ngƣời công dân,
một nhà giáo trong việc xây dụng và bảo vệ Tổ quôc
- Chấp hành chủ trƣơng chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc;
- Chấp hành quy chế của ngành, quy định của nhà trƣờng, tôn trong kỷ
luật lao động;
- Đạo đức, lối sống, ý thức đấu tranh chống tiêu cực trong nội bộ

- Tính trung thực trong cơng tác, đồn kết trong quan hệ với đồng nghiệp,
thái độ phục vụ nhân dân và học sinh.


3
* Kết quả công tác đƣợc giao:
- Thực hiện quy chế chuyên môn: Cụ thể là Thực hiện kế hoạch giáo dục;
Thực hiện soạn giảng đúng theo quy định, làm thí nghiệm thực hành các tiết
theo quy định; đánh giá học sinh; tham gia sinh hoạt tổ chuyên môn, tham gia
cơng tác tự bồi dƣỡng chun mơn nghiệp vụ.
- Trình độ nghiệp vụ: Đƣợc xem xét và đánh giá hai mặt là trình độ nắm
kiến thức, kỹ năng thái độ cần xây dựng cho học sinh đƣợc thể hiện qua việc
giảng dạy và trình độ vận dụng phƣơng pháp giảng dạy, giáo dục thông qua
kiểm tra, dự giờ trên lớp của giáo viên
- Kết quả giảng dạy, giáo dục: Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh qua
các lần kiểm tra chung của khối lớp; Kết quả lên lớp, tốt nghiệp của các bộ môn
mà giáo viên dạy; Kết quả kiểm tra của ban kiểm tra; Mức độ tiến bộ của học
sinh
- Tham gia công tác khác: Công tác chủ nhiệm; Tham gia giáo dục đạo
đức cho học sinh, nhất là trong lớp mình dạy; Tham gia các hoạt động ngoại
khóa, tổ chức các câu lạc bộ….
- Khả năng phát triển: Tham gia các lớp tập huấn về chuyên môn nghiệp
vụ và các lớp đào tạo nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, khả năng tham gia
các hoạt động ngoài xã hội nhằm phục vụ tốt nhiệm vụ của ngƣời giáo viên.
1.3 Lý do thực tiễn:
Thực tế trong những năm qua, công tác kiểm tra hoạt động sƣ phạm giáo
viên ở trƣờng Tiểu học Thạnh Phƣớc đã đƣợc thực hiện, nhà trƣờng đã quan tâm
đến việc kiểm tra hoạt động sƣ phạm của giáo viên nhƣ dự giờ, thăm lớp, kiểm
tra hồ sơ sổ sách, kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn cũng nhƣ việc rèn
luyện phẩm chất đạo đức lối sống của ngƣời giáo viên theo định kì. Tuy nhiên

cơng tác kiểm tra vẫn chƣa đi vào chiều sâu, cịn làm loa qua, hình thức đơn
điệu, trùng lặp ít hấp dẫn, cơng tác tƣ vấn sau kiểm tra của cán bộ quản lý chƣa
kịp thời vì thế hiệu quả giáo dục chƣa đạt nhƣ mong muốn; còn một bộ phận
giáo viên trong nhà trƣờng chƣa thật sự quan tâm đến cơng tác dạy học, cịn
chạy theo hình thức. Xuất phát từ thực tế trên, sau khi đƣợc tham gia học lớp bồi


4
dƣỡng Cán bộ quản lý Tiểu học, tôi nhân thấy công tác kiểm tra hoạt động sƣ
phạm của giáo viên là việc làm rất quan trọng trong nhà trƣờng để thúc đẩy giáo
viên tích cực rèn luyện, góp phần xây dựng tập thể sƣ phạm vững mạnh, đồng
thời để phát triển năng lực quản lý cho bản thân nên tôi đã quyết định chọn đề
tài: “Công tác kiểm tra hoạt động sƣ phạm của giáo viên ở trƣờng Tiểu học
Thạnh Phƣớc, huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An” làm đề tài tiểu luận. Tôi hi
vọng rằng với đề tài này sẽ đề ra kế hoạch hành động phù hợp giúp nhà trƣờng
góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý đội ngũ giáo viên trong nhà trƣờng
Tiểu học Thạnh Phƣớc trong thời gian tới.


5
2. Phân tích tình hình thực tế về cơng tác kiểm tra hoạt động sư phạm
của giáo viên tại trường Tiểu học Thạnh Phước
2.1. Giới thiệu khái quát về trường Tiểu học Thạnh Phước:
Trƣờng Tiểu học Thạnh Phƣớc là một trƣờng thuộc xã vùng sâu vùng xa
của huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An. Trƣờng đƣợc sát nhập từ hai trƣờng Tiểu
học Thạnh Phƣớc A và Tiểu học Thạnh Phƣớc B từ tháng 8 năm học 20182019. Trƣờng gồm có sáu điểm, trong đó có một điểm chính và năm điểm lẻ
nằm rải rác trên sông Vàm Cỏ Tây và các kênh rạch, phƣơng tiện đi lại những
năm trƣớc đây chủ yếu bằng xuồng ghe, hiện tại các tuyến đƣờng giao thông
nông thôn đã đƣợc xây dựng nên việc đi lại từ điểm trƣờng này tới điểm trƣờng
kia đƣợc thuận tiện hơn. Trƣờng cách trung tâm xã Thạnh Phƣớc 2 km. Phía bắc

giáp với xã Tân Hiệp, phía đơng giáp với xãThạnh Phú, phía Tây giáp với huyện
Mộc Hóa, phía Nam giáp với xã Kiến Bình huyện TânThạnh.
Đƣợc sự quan tâm của lãnh đạo các cấp, chính quyền địa phƣơng, Cùng
với sự quan tâm của phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thạnh Hóa, Ban đại diện
cha mẹ học sinh của trƣờng Tiểu học Thạnh Phƣớc đã đầu tƣ xây dựng tƣơng
đối đầy đủ về cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu của việc dạy và học. Hiện tại
trƣờng có 25 phịng học, 2 phịng máy tính để dạy Tin học, 1 phòng nghệ thuật,
2 phòng dạy Tiếng anh, 1phòng truyền thống, 1phòng hội họp, 1 phòng hiệu
trƣởng, 1 phòng phó hiệu trƣởng, 1 phịng thƣ viện, 1 phịng thiết bị, 1 nhà ăn, 1
nhà để xe cho học sinh và giáo viên, có 6 phịng vệ sinh dành cho giáo viên và
học sinh. Các phòng học đƣợc trang bị đầy đủ bàn ghế, tủ, bảng đen đáp ứng
đƣợc nhu cầu dạy và học.
Năm học 2020-2021 tổng số cán bộ quản lí, giáo viên và nhân viên là 41
trong đó cán bộ quản lí là 3: gồm 1 hiệu trƣởng và 2 phó hiệu trƣởng, trình độ
đều là đại học Sƣ phạm và trung cấp lí luận chính trị. Hiệu trƣởng và phó hiệu
trƣởng đều kinh qua nghiệp vụ quản lí giáo dục. Hằng năm đều tham gia đầy đủ
các lớp nghiệp vụ về công tác Đảng, về công tác quản lí và nghiệp vụ chun
mơn do cấp trên tổ chức; số giáo viên trực tiếp dạy lớp là 33 trong đó có 25 giáo
viên làm cơng tác chủ nhiệm lớp và 8 giáo viên dạy bộ môn ( 2 giáo viên tin


6
học, 1 giáo viên Tiếng anh, 2 giáo viên Thể dục, 1 giáo viên Âm nhạc, 2 giáo
viên Mĩ thuật); 1 giáo viên Tổng phụ trách, 1 kế toán, 1 thƣ viện cộng thiết bị, 2
bảo vệ.
Đa số đội ngũ giáo viên trẻ khỏe, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao,
có trình độ đạt chuẩn 100%, chấp hành tốt các quy định của ngành. Với sự nhiệt
huyết và tinh thần trách nhiệm cao nên chất lƣợng giảng dạy của nhà trƣờng
ngày một tiến bộ, cụ thể về phía giáo viên: Đánh giá chuẩn nghề nghiệp cuối
năm đƣợc xếp loại chuyên môn tốt là 26 giáo viên, 100% giáo viên đạt danh

hiệu lao động tiên tiến, có 6 giáo viên đƣợc công nhân chiến sĩ thi đua cơ sở, 2
giáo viên đạt giải nhất và giải 3 hội thi đổi mới phƣơng pháp dạy học cấp huyện,
6 giáo viên đƣợc công nhận là giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp huyện trong đó có 1
giáo viên đạt giải nhất và 1 giáo viên đạt giải khuyến khích cấp huyện. Có 4 giáo
viên đƣợc tặng bằng khen của Ủy ban nhân dân tỉnh Long An và 4 giáo viên
đƣợc nhận giấy khen của chủ tịch huyện Thạnh Hóa; Về học sinh trong nhà
trƣờng tổng số là 624/318 em, trong năm qua hoàn thành chƣơng trình lớp học là
96,5%. Hồn thành chƣơng trình Tiểu học 100% . Học sinh khuyết tật hoàn
thành theo kế hoạch là 3/3 đạt 100%. Tham gia phong trào vẽ tranh cấp huyện
đạt 1 giải nhất và 2 giải ba; đánh cầu lông cấp huyện đạt 4 huy chƣơng bạc và 2
huy chƣơng đồng. Đá cầu đạt 2 huy chƣơng vàng và 3 huy chƣơng bạc; Đạt giải
nhất hội thi Chỉ huy Đội giỏi cấp huyện; đạt giải Nhì hội thi cảm nhận Quyển
sách tôi yêu cấp huyện, đạt giải ba hội thi vẽ tranh chào mừng 90 năm thành lập
Đồn. Đây là những thành tích đạt đƣợc của nhà trƣờng trong năm qua.
Về kimh tế- xã hội địa phƣơng: Xã Thạnh Phƣớc có tổng diện tích tự
nhiên là 7907,667 ha. Hộ gia đình là 2002 hộ. Dân số là 8238 nhân khẩu, là xã
nông thôn mới nên khá khang trang, thuận lợi. Tuy nhiên vì đây là vùng sơng
nƣớc nên phƣơng tiện đi lại cũng gặp khó khăn (phải qua đò mỗi khi đi đến các
điểm trƣờng lẻ). Ngƣời dân địa phƣơng sống chủ yếu bằng nghề nông và làm
cơng nhân các cơng ty, xí nghiệp nên việc quan tâm, kèm cặp con em trong việc
học tập gặp rất nhiều khó khăn. Xã cịn nhiều hộ nghèo nên cơng tác duy trì sỉ số


7
của nhà trƣờng phần nào cũng bị ảnh hƣởng và đây cũng là một trong những
nguyên nhân dẫn đến nhiều học sinh có nguy cơ bỏ học ở những lớp cuối cấp.
2.2. Thực trạng về công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên
ở trường Tiểu học Thạnh Phước
Trong năm học vừa qua, Mặc dù Ban giám hiệu nhà trƣờng rất quan tâm
đến việc nâng cao chất lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng và phát triển chất lƣợng

đội ngũ, song nhà trƣờng vẫn còn tồn tại những hạn chế đó là: Đánh giá chuẩn
nghề nghiệp cuối năm cịn 6 giáo viên xếp loại khá chiếm tỉ lệ 18,2% và 1 giáo
viên xếp loại Trung bình chiếm tỉ lệ 0,3%; 03 học sinh chƣa hoàn thành kiến
thức kỹ năng chiếm tỉ lệ 0,48 %; chất lƣợng giáo dục mũi nhọn chƣa cao so với
các trƣờng khác trong huyện; Còn một vài giáo viên chƣa chấp hành tốt quy chế
chuyên môn, soạn giảng chƣa đƣợc đầu tƣ, hồ sơ sổ sách cịn chậm trễ và sai sót.
Những hạn chế này một phần là do công tác quản lý chƣa thật sự làm tới nơi tới
chốn, trong đó có việc kiểm tra hoạt động sƣ phạm của giáo viên. Bởi lẽ lực
lƣợng làm cơng tác kiểm tra chƣa có kinh nghiệm nhiều, thành viên của ban
kiểm tra không thuộc về chuyên mơn của mình nên có phần khó khăn khi tham
gia kiểm tra đánh giá. Việc kiểm tra hoạt động sƣ phạm của giáo viên chỉ dùng
lại ở khâu kiểm tra đánh giá nhƣng chƣa làm tốt nhiệm vụ tƣ vấn và thúc đẩy
giáo viên hoàn thành tốt nghiệp vụ sƣ phạm của mình.
2.2.1. Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra:
Ngay từ đầu năm học nhà trƣờng đã xây dựng kế hoạch năm, kế hoạch
học kì, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần rõ ràng, cụ thể, khả thi và đã đƣợc tập thể
hội đồng sƣ phạm đóng góp ý kiến xây dựng. Trong kế hoạch nhà trƣờng đã đƣa
ra các nội dung, biện pháp thực hiện kiểm tra hoạt động sƣ phạm nhà giáo. Kế
hoạch thể hiện rõ mục tiêu, các yêu cầu, đối tƣợng kiểm tra và thời gian tiến
hành kiểm tra. Thông qua kế hoạch kiểm tra, các tổ khối và giáo viên đƣợc kiểm
tra xác định kế hoạch, tâm thế cho mình. Tuy nhiên, vì kế hoạch đã nêu rõ đối
tƣợng đối tƣợng kiểm tra và thời gian kiểm tra nên cũng có nhiều hạn chế.
Chẳng hạn nhƣ giáo viên có tên trong kế hoạch kiểm tra thì sẽ cố gắng, nỗ lực
để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Cịn những giáo viên khác thì lơ là, không


8
quan tâm đến công việc, thiếu sự cố gắng, không tích cực trong mọi cơng việc.
Thời điểm kiểm tra cũng đƣợc xác định nên khi qua thời điểm kiểm tra thì giáo
viên khơng cịn quan tâm đến cơng việc nhiều, xem nhƣ đã hồn thành nhiệm vụ

của mình. Do đó tác dụng của việc kiểm tra có phần giảm đi. Đối với những
giáo viên khơng có tên trong danh sách kiểm tra thì dễ dẫn đến hiện tƣợng thiếu
cố gắng hoặc lơ là trong công việc.
2.2.2Việc tổ chức kiểm tra:
* Xây dựng lực lƣợng kiểm tra: Vào đầu năm học, Hiệu trƣởng ra quyết
định thành lập Ban kiểm tra do Hiệu trƣởng làm trƣởng ban, Phó Hiệu trƣởng
phụ trách chuyên mơn làm phó ban, các Tổ trƣởng chun mơn và Chủ tịch
cơng đồn làm thành viên. Do thành viên Ban kiểm tra q ít với lại cơng việc
nhà trƣờng nhiều nên việc dự giờ mỗi giáo viên trên lớp thƣờng do Tổ trƣởng
chuyên môn là thành viên Ban kiểm tra chun mơn dự giờ là chính. Riêng Tổ
chun, tổ trƣởng không cùng chuyên môn, không nắm vững kiến thức chuyên
sâu của các mơn học khác. Vì vậy, việc dự giờ đánh giá giáo viên gặp rất nhiều
khó khăn.
* Xây dựng chuẩn kiểm tra: Nhà trƣờng chỉ xây dựng kế hoạch kiểm tra
chƣa thực hiện dựng xây chuẩn, tiêu chí kiểm tra riêng cho đơn vị. Khi thực hiện
kiểm tra Ban kiểm tra nhà trƣờng chỉ dựa trên một số văn bản pháp lý có liên
quan làm cơ sở để tiến hành đánh giá hoạt động sƣ phạm của giáo viên.Việc
kiểm tra hoạt động sƣ phạm của giáo viên chủ yếu chỉ vận dụng thang điểm để
đánh giá giờ dạy là chính, vì vậy giờ dạy là quyết định trong việc đánh giá xếp
loại giáo viên. Trong quá trình đánh giá giờ dạy cịn mang tính hình thức qua
loa, sơ sài.
2.2.3. Chỉ đạo kiểm tra: Sau khi lập kế hoạch và ra quyết định thành lập
Ban kiểm tra, thông qua kế hoạch kiểm tra. Hiệu trƣởng phân công và chỉ đạo
thực hiện nhiệm vụ cho các thành viên và động viên lực lƣợng kiểm tra thực
hiện tốt nhiệm vụ của mình. Ở đây Hiệu trƣởng đôi lúc chƣa chỉ đạo kịp thời
nên cơng tác kiểm tra có phần bị động về thời gian.
2.2.4. Thực hiện nhiệm vụ kiểm tra đánh giá, tƣ vấn, thúc đẩy:


9

2.2.4.1. Kiểm ta, đánh giá:
* Kiểm tra phẩm chất trị, đạo đức, lối sống ngƣời giáo viên: Hiện nay,
dựa trên sự quan sát hành vi thái độ và sự nhiệt tình tham gia trong cơng tác
hằng ngày mà Ban kiểm tra chuyên môn mặc định xếp vào mức thực hiện tốt
cho giáo viên đƣợc kiểm tra.
* Kiểm tra kết quả thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao:
- Thực hiện quy chế chun mơn:
+ Thực hiện chƣơng trình kế hoạch giảng dạy, giáo dục: Ban kiểm tra
dựa vào phân phối chƣơng trình khung Bộ Giáo dục – Đào tạo ban hành, Sở
Giáo dục – Đào tạo cụ thể hoá theo thực tiễn địa phƣơng để làm đánh giá. Giáo
viên dựa vào khung chƣơng trình hiệu trƣởng cơng bố làm tiêu chuẩn để thực
hiện. Cụ thể lịch báo giảng, giáo án giáo viên phải khớp. Ban kiểm tra chuyên
môn chủ yếu dựa vào số giáo án mà giáo viên soạn dạy để xác định việc giáo
viên thực hiện hay chƣa thực hiện yêu cầu soạn. Việc kiểm tra cịn mang nặng
tính hình thức, chủ yếu quan tâm nhiều đến số lƣợng hình thức thể hiện qua giáo
án, chƣa sâu phân tích nội dung kiến thức, việc vận dụng, đổi mới phƣơng pháp
giảng dạy, phƣơng pháp giáo dục linh hoạt của giáo viên .
+ Kiểm tra chấm bài, quan tâm giúp đỡ đối tƣợng học sinh: Ban Kiểm tra
chuyên môn chỉ quan tâm việc kiểm tra sổ điểm giáo viên, kiểm tra chấm bài
trên vở học sinh để đánh giá việc chấm điểm của giáo viên mà chƣa đi sâu vào
phân tích đề kiểm tra, đáp án, phƣơng án làm bài. Ban kiểm tra chỉ kiểm tra
đánh giá giáo viên có sự quan tâm giúp đỡ học sinh thông qua các tiết dự giờ
nhƣng đó chỉ đƣợc 1 phía cạnh chƣa có sự sâu sát.
+ Kiểm tra việc sử dụng đồ dùng dạy học theo quy định: Ban kiểm tra chỉ
dựa vào việc giáo viên có sử dụng đồ dùng dạy học trong tiết dự giờ hay không
và kiểm tra trong sổ ký mƣợn, trả đồ dùng dạy học của giáo viên
+ Kiểm tra đảm bảo đầy đủ yêu cầu hồ sơ quy định chuyên môn: Đây
công việc định kỳ phải làm nhiều lần trong năm dựa theo quy chế chuyên môn.
Ban kiểm tra chủ yếu kiểm tra xem việc thực hiện đầy đủ các loại sổ sách theo
quy đinh và cập nhật các nội dung kịp thời. Các đợt kiểm tra nhìn chung đa số



10
giáo viên lập hồ sơ sổ sách tƣơng đối đầy đủ theo yêu cầu nhà trƣờng, cập nhật
nội dung kịp thời.Tuy nhiên cũng còn một vài giáo viên lập các loại sổ sách
chƣa đảm bảo theo quy định.
+ Kiểm tra tự bồi dƣỡng tham gia bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ: Ban
kiểm tra chủ yếu kiếm tra giám sát việc tham gia các lớp tập huấn do trƣờng và
phòng tổ chức nhƣ tập huấn sử dụng sách giáo khoa, tập huấn sử dụng phần
mềm bảng tƣơng tác, tập huấn công tác kiểm định chất lƣợng, tự học bồi dƣỡng
thƣờng xuyên. Nhìn chung giáo viên đều tham gia đầy đủ về số lƣợng. Tuy
nhiên Ban kiểm tra chƣa kiểm tra đƣợc kết quả học tập và vận dụng nội dung đó
vào trong cơng tác nhƣ thế nào ?
- Trình độ tay nghề: Ban kiểm tra đánh giá giáo viên chỉ dựa vào việc dự
giờ số tiết thực dạy để đánh giá trình độ, chun mơn nghiệp vụ tay nghề giáo
viên. Nếu giáo viên chuẩn bị tiết dạy đó chƣa tốt thì sẽ bị đánh giá xếp loại giáo
viên đó chƣa tốt.
- Về kết quả giảng dạy, giáo dục:
+ Ban kiểm tra thực hiện kiểm tra kết quả học tập, rèn luyện học sinh qua
các lần kiểm tra định kỳ và đánh giá chung toàn trƣờng, khối lớp. Kiểm tra mức
độ hiểu biết và sự tiếp thu của học sinh thông qua các tiết dự giờ và thực hiện
các bài khảo sát sau tiết dự giờ.
+ Kiểm tra kết quả lên lớp, tốt nghiệp của môn lớp mà giáo viên dạy năm
trƣớc: Đây là một chỉ số quan trong trong việc đánh giá giáo viên, từ trƣớc đến
nay nhà trƣờng đƣa tỷ lệ học sinh lên lớp vào để đánh giá xếp loại thi đua giáo
viên cuối năm. Cịn học sinh hồn thành chƣơng trình lớp 5 tính chỉ tiêu đạt hay
khơng đạt của nhà trƣờng.
- Tham gia công tác khác:
+ Công tác chủ nhiệm (đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm): Ban
kiểm tra ít chú trọng đến cơng tác chủ nhiệm khi tiến hành kiểm tra giáo viên.

Trong quá trình kiểm tra, Ban kiểm tra chƣa quan sát đƣợc mọi hoạt động của
giáo viên chủ nhiệm về xây dựng tập thể, xây dựng phong trào lớp nhƣ thế nào?


11
+ Tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh, lớp dạy: Hiện nay,công tác
giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trƣờng đƣợc thực hiện thƣờng xuyên liên
tục trong giờ học cũng nhƣ ngoài giờ học và đƣợc nhiều giáo viên thực hiện
công tác này rất tốt, tuy nhiên cũng còn 1 vài giáo viên chƣa thực sự quan tâm
nhiều đến việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh, chỉ truyền thụ về mặt lý
thuyết, các em ít đƣợc thực hành. Ngoài ra một số giáo viên dạy bộ mơn cũng
chƣa có sự phối hợp tốt với giáo viên chủ nhiệm trong việc giáo dục đạo đức
cho học sinh.
2.2.4.2 Nhận xét công tác tƣ vấn, thúc đẩy: Việc kiểm tra hoạt động sƣ
phạm của giáo viên chỉ dừng lại ở khâu kiểm tra, đánh giá mà chƣa làm tốt
nhiệm vụ tƣ vấn và thúc đẩy giáo viên hoàn thành tốt nghiệp vụ sƣ phạm của
mình vì một số thành viên của Ban kiểm tra chƣa đƣợc tập huấn về công tác
kiểm tra và công tác tƣ vấn thúc đẩy chƣa nhiều kinh nghiệm.
2.2.4.3Nhìn chung, trong năm 2020-2021, nhà trƣờng tiến hành ba đợt
kiểm tra hoạt động sƣ phạm giáo viên vào Giữa học kỳ I, giữa học kỳ II và cuối
năm. Tổng số giáo viên đƣợc kiểm tra hoạt động sƣ phạm 18 giáo viên (trong
tổng số 33 giáo viên làm công tác chủ nhiệm và trực tiếp giảng dạy). Kết quả
kiểm tra giáo viên nhƣ sau: Xếp loại Tốt: 12 giáo viên chiếm tỷ lệ là 66,7 %;
Xếp loại Khá: 5 giáo viên chiếm tỷ lệ 27,8%; Xếp loại Trung bình: 1 giáo viên
chiếm tỷ lệ là 5,5 % .
2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để nâng cao chất lượng
giáo dục về công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên:
2.3.1 Những điểm mạnh:
- Đội ngũ giáo viên trong nhà trƣờng đa số là giáo viên trẻ khỏe, nhiệt
tình, năng động và có trình độ đạt chuẩn trở lên

- Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên có tƣ tƣởng chính trị tốt, chấp hành
chủ trƣơng chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc.
- Ban giám hiệu, giáo viên, nhân viên trong nhà trƣờng có tinh thần đồn
kết, thân mật, hịa đồng, sẵn sàng giúp đỡ nhau trong cơng việc


12
- Đƣợc học tập lớp bồi dƣỡng Cán bộ quản lý và nghiên cứu tài liệu về
công tác thanh kiểm tra trong giáo dục phổ thông là một điều may mắn giúp tôi
tiếp cận với những cái hay, cái mới phù hợp với xu thế phát triển của thời đại.
2.3.2 Những điểm yếu:
- Còn một vài giáo viên lớn tuổi kĩ năng sử dụng đồ dùng dạy học cũng
nhƣ việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học cịn chậm, chƣa linh hoạt
- Một vài giáo viên trẻ chƣa có kinh nghiệm và chƣa mạnh dạn trong việc
đổi mới phƣơng pháp dạy học và giáo dục học sinh
- Do nhiều điểm trƣờng ở cách xa nhau nên việc kiểm tra điểm chƣa thƣờng
xuyên
- Trong nhà trƣờng, đội ngũ cán bộ giáo viên phát triển khơng đồng đều và
cịn tồn tại nhiều trình độ khác nhau
- Lực lƣợng liểm tra còn mỏng so với yêu cầu thực tiễn
- Phƣơng tiện dạy học chƣa đảm bảo nên phần nào cũng ảnh hƣởng đến
hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh.
2.3.3 Những cơ hội:
- Nhà trƣờng luôn nhận đƣợc sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, chính
quyền địa phƣơng, các ban ngành đoàn thể và Ban phụ huynh học sinh, đặc
biệt đƣợc sự chỉ đạo thƣờng xuyên của Ngành và lãnh đạo huyện Thạnh Hóa.
- Đa số phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học tập của con em và tin
tƣởng vào đội ngũ thầy cô giáo trong nhà trƣờng
- Đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình về vật chất và trí tuệ của mạnh thƣờng quân
nhằm giúp cho nhà trƣờng có điều kiện tổ chức các hoạt động học tập cho học

sinh.
2.3.4 Những thách thức:
- Do sự phát triển của khoa học công nghệ ngày càng cao địi hỏi giáo
viên phải ứng dụng tốt cơng nghệ thơng tin trong dạy học và giáo dục.
- Đòi hỏi ngày càng cao về chất lƣợng giáo dục của cha mẹ học sinh và
của xã hội trong thời kỳ hội nhập, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.


13
- Một số giáo viên dạy xa nhà, mỗi năm đều có nhu cầu mong muốn đƣợc
về quê nên chƣa an tâm cơng tác
- Cơng việc kiểm tra phải chính xác và chi tiết, địi hỏi phải có một lực
lƣợng có nhiều kinh nghiệm để hồn thành tốt cơng tác kiểm tra hoạt động sƣ
phạm ở nhà trƣờng.
2.4. Kinh nghiệm thực tế về công tác kiểm tra hoạt động sƣ phạm của
giáo viên trong trƣờng:
Để làm tốt công tác kiểm tra hoạt động Sƣ phạm của giáo viên, vào đầu
năm học Hiệu trƣởng ra quyết định thành lập Ban kiểm tra, lập kế hoạch kiểm
tra và triển khai các nội dung liên quan đến lực lƣợng kiểm tra, giao nhiệm vụ cụ
thể cho từng thành viên trong ban kiểm tra. Những công việc phải làm là xem
xét các công việc mà giáo viên đƣợc Ban giám hiệu giao, kiểm tra hồ sơ chuyên
môn, dự giờ dạy của giáo viên; kiểm tra chất lƣợng học tập của học sinh, xem
xét kết quả và sự tiến bộ của học sinh. Trong quá trình kiểm tra, hầu hết các
thành viên làm cơng tác kiểm tra đều thực hiện công việc đúng theo yêu cầu,
nhiệt tình chỉ ra những điều làm đƣợc và chƣa đƣợc của giáo viên, sẵn sàng chia
sẻ đƣợc những điều mà giáo viên thắc mắc, giáo viên cũng rất hợp tác với ngƣời
kiểm tra.Việc đánh giá giáo viên cũng đƣợc thực hiện hết sức cơng bằng, khách
quan, chính xác, đánh giá khuyến khích tạo cơ sở cho sự tiến bộ của giáo viên.
Chú trọng đến việc nâng cao chất lƣợng giáo dục, tuyên dƣơng khen ngợi những
giáo viên tích cực trong công việc và nhắc nhở giúp đỡ những giáo viên chƣa

thực hiện tốt cơng việc của mình; kiểm tra việc vận dụng Chuẩn giáo viên để
đánh giá giáo viên; khơng chạy theo thành tích mà nƣơng nhẹ khuyết điểm, tìm
ra đƣợc những khuyết điểm và đƣa ra hƣớng khắc phục. Nhà trƣờng có đƣợc
thành cơng đó là do sự cố gắng nổ lực của giáo viên và đội ngũ làm công tác
kiểm tra. Phƣơng pháp kiểm tra chủ yếu là dự giờ và kiểm tra hồ sơ sổ sách,
kiểm tra việc thực hiện các hoạt động nhƣ công tác chủ nhiệm, công tác giáo dục
đạo đức học sinh, kiểm tra kết quả học tập của học sinh. Và sau đây tơi xin chia
sẻ một vài tình huống thực tế xảy ra về công tác kiểm tra hoạt động sƣ phạm của


14
giáo viên trong trƣờng Tiểu học Thạnh Phƣớc mà các cán bộ giáo viên đã có
cách giải quyết thành cơng.
2.4.1. Các tình huống thực tế
*Tình huống 1: (Kiểm tra về thực hiện quy chế chun mơn)
“Khi Phó hiệu trƣởng kiểm tra sổ sách của cô Lê Thi Mai, trƣớc khi kiểm
tra chính thức Phó hiệu trƣởng có u cầu Tổ trƣởng kiểm tra sơ bộ về các loại
hồ sơ sổ sách của cô Mai trƣớc 2 tuần, Tổ trƣởng đã phát hiện cô Mai cô soạn
giáo án chƣa lồng ghép đầy nội dụng giáo dục vào bài giảng, nhận xét vở Tốn
của học sinh chƣa chính xác. Tổ trƣởng có nhắc nhở cơ khắc phục và báo cho
Phó hiệu trƣởng biết chuyện này nhƣng không ghi vào biên bản kiểm tra. Đến
khi Phó hiệu trƣởng kiểm tra chính thức thì lỗi đó vẫn chƣa đƣợc khắc phục.
Khi Phó hiệu trƣởng nêu lên những sai sót thì cơ Mai cịn bảo rằng “ Tổ trƣởng
đã kiểm tra mà không chỉ ra cho thấy cái sai ”.
- Cách giải quyết của Phó hiệu trƣởng: Sau khi kiểm tra xong phó hiệu
trƣởng gặp riêng cơ Mai và cho cơ Mai trình bày hạn chế và ý kiến của mình,
sau đó Phó hiệu trƣởng giải thích cho cơ Mai hiểu rõ ý nghĩa của việc kiểm tra là
để giúp đỡ mọi ngƣời hoàn thành tốt cơng việc của mình. Tổ trƣởng kiểm tra
giáo viên trƣớc là muốn giúp giáo viên khắc phục thiếu sót để kết quả kiểm tra
chính thức của giáo viên đạt kết quả tốt tốt hơn, Tổ trƣởng làm nhƣ vậy là đang

giúp em. Nếu Tổ trƣởng không giúp em là đã viết biên bản nhƣ vậy em đã vi
phạm quy chế chun mơn rồi. Tiếp theo Phó hiệu trƣởng giải thích cho cơ Mai
hiểu đƣợc tác dụng của việc soạn giảng cần lồng ghép nội dung giáo dục vào
trong các bài học và tác hại khi nhận xét bài kiểm tra học sinh khơng chính xác:
Khi soạn giảng có nhiều bài là em phải tích hợp các nội dung giáo dục theo quy
định để nhằm giáo dục học sinh có ý thức và thái độ cũng nhƣ cảm nhận sâu sắc
về nội dung bài học hơn và em thử nghĩ xem nếu ta nhận xét chƣa chính xác bài
làm của học sinh là làm cho việc đánh giá kết quả bị sai lệch, làm thay đổi chất
lƣợng giáo dục, làm mất niềm tin của học sinh vào thầy cô. Hơn nữa em nói vậy
Tổ trƣởng sẽ suy nghĩ gì về em ? Nếu nhƣ chị đề nghị Hội đồng nhà trƣờng kỉ
luật em thì em sẽ nghĩ nhƣ thế nào ? Các giáo viên khác sẽ nhìn em ra sao ? Sau


15
này, em phấn đấu và có dịp làm Tổ khối trƣởng em sẽ hiểu nhiều hơn. Do đó,
chị mong em hiểu và hồn thành tốt mọi cơng việc của mình tất cả vì đàn em
thân u.
Kết quả: Cơ Mai suy nghĩ một lúc rồi xin lỗi Phó hiệu trƣởng và ngày
hôm sau cô Mai tự động đến xin lỗi Tổ trƣởng và hứa khắc phục. Lần kiểm tra
sau Phó hiệu trƣởng rất bất ngờ vì cơ Mai đã hồn tồn thay đổi, soạn giảng rất
tốt và nhận xét bài kiểm tra học sinh rất chu đáo và chính xác, thái độ của cơ ấy
cũng khác hơn, tích cực hơn vui vẻ hơn.
*Tình huống 2: (Kiểm tra về tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh)
“Có 1 em học sinh lớp 5 khi vào trƣờng tiếp xúc với các bạn là thƣờng nói
tục chƣởi thề, các bạn trong lớp nghe rất khó chịu, thậm chí khi ăn bánh xong
em đó còn vứt rác bừa bãi ra sân trƣờng các bạn trong lớp đã nhắc nhở bạn
nhiều lần nhƣng bạn này vẫn không thay đổi, không tuân thủ nội quy lớp nên
các bạn trong lớp mới gặp thầy Tổng phụ trách để báo cáo với thầy. Thầy Tổng
Phụ trách nghe và cảm ơn các bạn học sinh và trong giờ ra chơi ngày hơm đó
thầy đã theo dõi em học sinh đó thì đúng nhƣ lời các bạn khác nói là nói tục

chƣởi thề và ăn bánh xong vứt rác tùy tiện không đúng nơi quy định”
- Cách giải quyết của thầy Tổng phụ trách Đội
+ Sau khi thầy Tổng phụ trách đội nhìn thấy và nghe thấy đã mời em học
sinh lớp 5 đó vào văn phịng, thầy nhẹ nhàng hỏi lý do vì sao em khơng nghe lời
thầy cơ? Tại sao em vào trƣờng vào lớp mà nói tục chƣởi thề? Là học sinh
ngoan các em có đƣợc nói nhƣ vậy không? Rồi ăn bánh sao không bỏ vào sọt
rác mà em lại vứt rác ra sân trƣờng? em có nghe thầy cơ dạy mình khơng nên
làm điều đó không? Khi em hành động nhƣ vậy các bạn nghĩ sao về em? Hơn
nữa em là ngƣời anh trong trƣờng thì phải làm tấm gƣơng tốt cho các em lớp
dƣới noi theo. Thầy cho em suy nghĩ 1 lúc rồi sau đó em cho thầy ý kiến. Sau
một 1 lúc suy nghĩ em học sinh đó tự động xin lỗi thầy và hứa sẽ khơng tái phạm
nữa. Lúc đó thầy nói: Thầy cũng buồn vì em chƣa nghe lời thầy cô, không thực
hiện tốt nội quy trƣờng lớp nhƣng lần này thầy khơng phạt em vì thầy hi vong
rằng em sẽ thay đổi và thầy mong rằng em không lặp lại hành vi nhƣ vậy nữa,


16
nếu lần sau em cịn nói tục chƣởi thề và bỏ rác khơng theo quy định nữa thầy sẽ
có hình phạt đối em. Nói xong thầy Tổng phụ trách cho em trở về lớp.
+ Trong các giờ sinh hoạt dƣới cờ đầu tuần thầy luôn nhắc nhở học sinh
giữ vệ sinh cũng nhƣ khơng nói tục chƣởi thề để bảo vệ môi trƣờng chung và
không làm ảnh hƣởng tới những bạn trong trƣờng, trong lớp. Ngồi ra thầy cịn
tun dƣơng những tấm gƣơng thực hiện tốt nội quy nhà trƣờng để làm gƣơng
cho các em khác noi theo.
- Kết quả: Trong những giờ ra chơi khác thấy em đó khơng cịn có những
hành vi nói tục chƣởi thề nữa và ăn bánh biết tự động đem vỏ bỏ vào thùng rác,
thấy em dần ý thức đƣợc việc làm của mình, tự giác thực hiện và vận động,
tuyên truyền cho các bạn khác cùng thực hiện tốt. Qua việc kiểm tra công tác
giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trƣờng Hiệu trƣởng nhận thấy thầy
Tổng phụ trách thực hiện công tác giáo dục đạo đức học sinh kết hợp nhiều hình

thức tìm hiểu, nhắc nhở, tuyên truyền và nhẹ nhàng, bao dung để các em cảm
nhận đƣợc việc làm sai trái và tự thay đổi bản thân mình.
2.4.2. Nguyên nhân thành công
Trên đây chỉ là một vài kinh nghiệm điển hình kiểm tra hoạt động sƣ
phạm mà trƣờng tơi thực hiện thành công. Nguyên nhân của thành công trên là
do ngƣời cán bộ quản lý, giáo viên và ngƣời kiểm tra đã tùy từng mục đích, đối
tƣợng, tình huống cụ thể mà lựa chọn và vận dụng các nguyên tắc, phƣơng pháp
phù hợp, linh hoạt và sáng tạo.
Tuy nhiên, trong q trình thực hiện vẫn cịn một vài nội dung kiểm tra
mà trƣờng tôi vẫn thực hiện chƣa tốt. Tôi xin chia sẻ một số nguyên nhân cơ bản
sau:
- Trong q trình thực hiện kế hoạch kiểm tra, có lúc bị thay đổi do
nguyên nhân khách quan nhƣng Hiệu trƣởng chƣa có sự bổ sung, điều chỉnh kế
hoạch cho phù hợp thực tiễn.
- Chƣa thực hiện tốt công tác tƣ vấn thúc đẩy giáo viên sau khi kiểm tra
- Một số thành viên trong Ban Kiểm tra chƣa đƣợc hƣớng dẫn, bồi dƣỡng
về công tác thanh tra, kiểm tra. Các bƣớc tiến hành kiểm tra chƣa đƣợc bài bản.


17
- Tổ khối trƣởng không cùng chuyên môn với ngƣời đƣợc kiểm tra nên
cũng gặp nhiều khó khăn trong cơng tác kiểm tra
- Các buổi trao đổi giữa Ban Kiểm tra với ngƣời đƣợc kiểm tra còn sơ sài,
đơn giản, chƣa đi sâu vào việc tƣ vấn để ngƣời đƣợc kiểm tra có cái nhìn tồn
diện hơn về vấn đề và quan trọng hơn là có hƣớng đi phù hợp hơn trong thời
gian tới.


18
3. Kế hoạch hành động vận dụng những điều đã học về công tác kiểm

tra hoạt động sư phạm của giáo viên ở trường Tiểu học Thạnh Phước:
Tên

Kết quả cần

Ngƣời/

Ngƣời Điều

Cách thực

Dự kiến

cơng

đạt

Đơn vị

/ Đơn

kiện

hiện

khó khăn

thực

vị


thực

hiện

phối

hiện
Hiệu trƣởng

Thành

việc

hợp
1.

Chọn đƣợc

Hiệu

Hiệu

Thành

đối tƣợng

trƣởng,

trƣởng hiện


chọn đối

viên Ban

lập ban

kiểm tra là

Phó

,Phó

trong

tƣợng kiểm

kiểm tra

kiểm

những cán bộ, hiệu

hiệu

tháng

tra, bàn bạc

chƣa có


tra

giáo viên có

trƣởng

9/2021. thống nhất với kinh

, Chủ

Các văn các thành

nghiệm

trƣởng,

phẩm chất tốt, các Tổ

Thực

có uy tín,

trƣởng,

tịch

bản

viên. Sau đó


và khơng

trình độ đào

Chủ

cơng

pháp lý

ra quyết định

cùng

tạo chuẩn,

tịch

đồn

có liên

kiểm tra gửi

chun

đƣợc cơng

cơng


quan

kịp thời cho

mơn với

nhận là giáo

đồn

Ban kiểm tra

ngƣời

viên dạy giỏi,

và đối tƣợng

đƣợc

có năng lực

đƣợc kiểm tra

kiểm tra

tốt để thực
hiện tốt công
tác kiểm tra

Ban

Thời

Họp nội bộ

Kế

dựng và xác định đƣợc trƣởng,

kiểm

gian

của ban kiểm

hoạch

triển

mục đích, nội

Phó

tra

xây

tra, thảo luận,


kiểm tra

khai kế

dung, đối

hiệu

hoạt

dựng và đóng góp ý

chƣa đầy

hoạch

tƣợng,

trƣởng,

động

triển

kiến để xây

đủ nội

kiểm


phƣơng pháp,

các Tổ



khai kế

dựng kế

dung

tra

hình thức,

trƣởng,

phạm

hoạch

hoạch.Triển

2. Xây

Ban kiểm tra

Hiệu



19
thời gian, lực

Chủ

là tháng khai kế hoạch

lƣợng kiểm

tịch

9/2021

tra

công

cho tất cả giáo
viên biết

đoàn
3. Bồi

Ban kiểm tra

Hiệu

Thành Tháng


Sau khi thành

Hiệu

dƣỡng

nắm đƣợc nội

trƣởng

viên

10, sau

lập Ban kiểm

trƣởng

chun

dung, cách

Ban

khi

tra, xây dựng

khơng


mơn

thức, quy

kiểm

triển

và triển khai

nghiên

nghiệp

trình kiểm tra

tra

khai kế

kế hoạch

cứu kỹ

hoạch

xong Hiệu

nội dung


thành

trƣởng tổ

nên

viên

chức tập huấn thành

Ban

cho Ban kiểm

viên

kiểm

tra, hƣớng

không

tra

dẫn các thành

nắm

viên nghiên


vững

cứu các văn

cách

bản

thực hiện

vụ cho

4. Kiểm

Nắm vững

Ban

Các tổ Theo kế Ban kiểm tra

Phải thu

tra

các thông tin

kiểm

trƣởng hoạch.


tiến hành

thập

phẩm

cần thiết về

tra hoạt



quan sát và

thông tin

chất,

phẩm chất

động sƣ giáo

chính

đạo đức, lối

phạm

trị, đạo


Tháng

11/2021 thu thập thơng từ nhiều
tin từ các tổ

nguồn

sống của giáo

trƣởng và các

nên mất

đức, lối

viên để có

giáo viên

thời gian

sống

những đánh

trong trƣờng

của

giá đúng đắn


để nắm vững

giáo

và có hƣớng

hơn về đối

viên

tƣ vấn giúp

tƣợng kiểm

đỡ kịp thời

tra

viên


20
5. Kiểm

Nắm đƣợc

tra:

giáo viên thực trƣởng,


Thực

hiện tốt cơng

phó

đã xây kiểm tra theo

phần

hiện

tác giảng dạy

hiệu

dựng.

sự phân công

đƣợc

trƣởng ,

Từ

của Trƣởng

kiểm tra


ban kiểm tra .

chống

quy chế và giáo dục

Hiệu

Giáo

Theo kế Các thành

viên

hoạch

Một vài

viên thực hiện thành

chuyên

học sinh, đánh các Tổ

tháng

môn;

giá kết quả


trƣởng.

12/2021 Sắp xếp lịch

đối, gây

tay

học tập của

Chủ

Đến

khó khăn

nghề;

học sinh và

tịch

tháng 1, tƣợng đƣợc

kết quả

cập nhật hồ

cơng


2/2022

giảng

sơ sổ sách và

đồn

dạy và

có tích cực

giáo

trong công tác

dục;

chủ nhiệm và

công

giáo dục đạo

tác

đức học sinh

khác)


hay không, từ

cho đối
kiểm tra.

cho
ngƣời
kiểm tra

đó có biện
pháp giúp đỡ
kịp thời
6.Cơng

Giúp giáo

Ban

Ban

Sau khi

Sau khi kiểm

Một vài

tác tƣ

viên nhận


kiểm

kiểm

kiểm

tra Ban kiểm

giáo viên

vấn,

thấy đƣợc

tra hoạt

tra và

tra từ

tra phát hiện

không

thúc

những hạn

động sƣ các


tháng

ra những sai

chịu lắng

đẩy khi

chế của mình

phạm

giáo

12/2021 sót của giáo

sau

và biết hƣớng

viên

đến

viên, kịp thời

kiểm

khắc phục


tháng

hƣớng dẫn, tƣ

tra

những hạn

2/2022

vấn, thúc đẩy

chế đó nhằm

giáo viên đó

đạt kết quả

cách sửa chữa

nghe


21
cao hơn

những sai sót

7. Tổng Cập nhật đầy


Ban

Hiệu

hợp và

kiểm

trƣởng 3 /2022

viên ban kiểm hợp chƣa

, Phó

tra tổng hợp

đầy đủ
và chính

đủ các thông

báo cáo tin và báo cáo tra hoạt

Tháng

- Các thành

Tổng


kết quả

kết quả lên

động sƣ hiệu

kết quả. Hiệu

kiểm

Hiệu trƣởng.

phạm

trƣởng

trƣởng kí văn xác.

tra, kết

Vạch ra đƣợc

,Các

bản kết luận

luận

những biện


tổ

kiểm tra và

sau

pháp khắc

trƣởng

thông báo kết

kiểm

phục trong

, Thƣ

quả trƣớc

tra .

thời gian tới .



Hội đồng Sƣ

Nhằm nâng


trong

phạm nhà

cao trình độ

ban

trƣờng.

chun mơn

kiểm

nghiệp vụ

tra.

Cho đội ngũ
giáo viên
trong nhà
trƣờng
8. Theo Xem kết quả

Phó

Giáo

Tháng


Sau khi có kết Một số

dõi việc giáo viên

hiệu

viên

4 /2022

luận kiểm tra

giáo viên

khắc

khắc phục

trƣởng

đƣợc

hiệu trƣởng

không

phục

đƣợc những


và các

kiểm

phân cơng

khắc

thiếu

thiếu sót sau

Tổ

tra.

thành viên

phục

sót sau

khi đƣợc kiểm trƣởng

trong Ban

những

kiểm


tra, và tƣ vấn

kiểm tra theo

sai sót

tra

sửa sai

dõi kết quả

của mình

khắc khục sai
sót của giáo
viên


22
4. Kết luận và kiến nghị :
4.1. Kết luận :
Kiểm tra hoạt động sƣ phạm của giáo viên là một hoạt động trọng tâm,
cần thiết và cấp bách của ngành giáo dục. Căn cứ vào tình hình cụ thể của đơn vị
mình và tuỳ từng đối tƣợng cụ thể mà ngƣời quản lý lựa chọn phƣơng pháp kiểm
tra thích hợp để đạt hiệu quả cao nhất. Để thực hiện tốt hoạt động sƣ phạm trong
nhà trƣờng Ban giám hiệu nên đàm thoại với giáo viên về các vấn đề thực hiện
chƣơng trình, phƣơng pháp, sự tiến bộ, sự chuyên cần và các biện pháp nhằm
nâng cao tay nghề sƣ phạm, phải mạnh dạn giao việc cho cấp dƣới nhƣng phải
kiểm tra, đánh giá, tƣ vấn, thúc đẩy kịp thời giúp đội ngũ thực hiện kế hoạch

mềm dẻo, linh hoạt và sáng tạo, phải biết vận dụng uyển chuyển, đúng lúc, đúng
việc, đúng ngƣời, thực hiện tốt chế độ khen thƣởng để khuyến khích động viên
các tổ chức, cá nhân liên tục tiến bộ, mọi ngƣời ai cũng thấy mình đang làm việc
thật sự, đang góp phần tích cực vào sự vận hành của tổ chức một cách tốt đẹp,
không ngừng bồi dƣỡng về phẩm chất chính trị, năng lực quản lý, năng lực
chuyên môn và Hiệu trƣởng phải thực sự vừa là thủ trƣởng vừa là thủ lĩnh. Hiệu
trƣởng phải là tấm gƣơng sáng cho toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học
sinh và nhân dân noi theo. Ngoài ra hiệu trƣởng phải vạch ra đƣợc kế hoạch thực
hiện và dự kiến đƣợc những thuận lợi cũng nhƣ những rủi ro từ đó thực thi kế
hoạch. Kiểm tra vừa là tiền đề, vừa là điều kiện để đảm bảo thực hiện các mục
tiêu giáo dục. Việc kiểm tra chính xác, khách quan sẽ giúp cho nhà quản lý hiểu
rõ hơn về thực trạng của đơn vị mình, từ đó tìm ra nguyên nhân và hƣớng khắc
phục, điều chỉnh, uốn nắn có hiệu quả. Kiểm tra cịn có tác dụng thúc đẩy, hỗ trợ
và giúp các đối tƣợng đƣợc kiểm tra làm việc tốt hơn, có hiệu quả hơn.. Bản
thân tôi mong muốn đem những điều đã học từ lớp Bồi dƣỡng cán bộ quản lý
này chia sẻ cho các bạn đồng nghiệp, những kinh nghiệm thực tế đã thực hiện để
công tác kiểm tra hoạt động sƣ phạm của giáo viên tại trƣờng tôi ngày càng đạt
hiệu quả hơn.
4.2 . Kiến nghị :
- Với Sở giáo dục: Quan tâm nhiều hơn nữa đến sự phát triển đội ngũ


×