Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

sáng kiến kinh nghiệm âm nhạc tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.87 MB, 29 trang )

2
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN
"Âm nhạc là loại hình nghệ thuật sử dụng âm thanh để diễn tả cảm
xúc, thái độ, nhận thức và tư tưởng của con người. Âm nhạc là một phần
thiết yếu của các nền văn hố, gắn bó và ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã
hội. Âm nhạc làm phong phú những giá trị tinh thần của nhân loại, là
phương tiện giúp con người khám phá thế giới, góp phần nâng cao chất
lượng cuộc sống". Âm nhạc cịn là quà tặng đặc biệt dành cho tất cả mọi
người trên trái đất này, không phân biệt già trẻ gái trai, không phân biệt màu
da sắc tộc, không phân biệt giữa người có năng khiếu âm nhạc hay khơng có
năng khiếu âm nhạc. Âm nhạc để lại trong lòng người những khoảng lắng cần
thiết để có thể làm vui hơn niềm vui, làm vơi đi những nỗi buồn, làm dịu đi
những căng thẳng trong cuộc sống đời thường để tình người được lên ngơi
với đầy ắp tình u thương và lịng nhân ái. Lứa tuổi thiếu nhi nếu khơng
được sống trong mơi trường âm nhạc sẽ là một thiệt thịi lớn cho các em.
Nhà sư phạm lỗi lạc thế giới Xu Khôm - Linxki đã nhận định về âm
nhạc và tác dụng của nó với trẻ em như sau:
"Tuổi thơ ấu khơng thể thiếu âm nhạc, trị chơi và truyện cổ tích. Thiếu
những cái đó, trẻ em chỉ là những bông hoa khô héo. Âm nhạc dẫn dắt trẻ đi
vào thế giới của những điều thiện, tạo được sự đồng cảm và là một phương
tiện bồi dưỡng năng lực, trí tuệ mà khơng một phương tiện nào có thể sánh
kịp. Thiếu giáo dục âm nhạc thì khơng thể phát triển trí tuệ của trẻ em một
cách đầy đủ được.
Trong nhà trường, giáo dục âm nhạc tạo cơ hội cho học sinh được trải
nghiệm và phát triển năng lực âm nhạc - biểu hiện của năng lực thẩm mĩ với
các thành phần sau: thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc, ứng
dụng và sáng tạo âm nhạc; góp phần phát hiện, bồi dưỡng những học sinh có
năng khiếu âm nhạc. Đồng thời, thông qua nội dung các bài hát, các hoạt
động âm nhạc và phương pháp giáo dục của nhà sư phạm, giáo dục âm nhạc



góp phần phát triển ở học sinh các phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,
trung thực, trách nhiệm, cùng các năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp
tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo để trở thành những cơng dân phát triển
tồn diện về nhân cách, hài hoà về thể chất và tinh thần. Sự yêu thích âm
nhạc của trẻ diễn ra một cách tự nhiên như là một nhu cầu không thể thiếu.
Để trẻ phát triển một cách toàn diện, phù hợp với xu thế của thời đại, bên
cạnh những mơn văn hóa, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa các môn nghệ
thuật như Âm nhạc, Mĩ thuật vào chương trình phổ thơng. Trong chương
trình Âm nhạc cấp Tiểu học, phân mơn chủ đạo và xuyên suốt là phân môn
"Học hát". Qua học hát, các em có ý thức về việc hát đúng cao độ, trường độ
và tập hát diễn cảm để từ đó kết hợp với các động tác phụ họa khi biểu diễn
tại lớp cũng như các hoạt động âm nhạc khác, Học sinh được giáo dục tình
cảm trong sáng, lành mạnh, phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc, có ý thức
tích cực tham gia các hoạt động âm nhạc ở lớp, ở trường...
Năm học 2020 - 2021, là năm học đầu tiên chương trình GDPT 2018
được thực hiện đối với lớp 1. Để thực hiện chương trình đạt hiệu quả, sau quá
trình nghiên cứu và được tập huấn kĩ càng trước khi chính thức áp dụng
chương trình, tơi nhận thấy được một số khó khăn khi giảng dạy mơn Âm
nhạc lớp 1 chương trình mới, chính vì thế tơi lựa chọn đề tài:
"Giải pháp khắc phục khó khăn trong giảng dạy Âm nhạc lớp 1
chương trình GDPT 2018"
II. MƠ TẢ GIẢI PHÁP
1. Mô tả thực trạng trước khi áp dụng sáng kiến
Chương trình mơn Âm nhạc cấp tiểu học giúp học sinh bước đầu làm
quen với kiến thức âm nhạc phổ thông, sự đa dạng của thế giới âm nhạc và
các giá trị âm nhạc truyền thống; hình thành một số kĩ năng âm nhạc ban đầu;
nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ và tình yêu âm nhạc, hứng thú tham gia các
hoạt động âm nhạc phù hợp với lứa tuổi; góp phần hình thành và phát triển
cho học sinh những phẩm chất chủ yếu (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung



thực, trách nhiệm) và các năng lực chung (tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp
tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo). Khi thực hiện chương trình mới, tơi nhận
thấy có những thuận lợi, khó khăn sau:
1.1. Thuận lợi:
1.1.1. Về cơ sở vật chất: Trường tiểu học Lương Thế Vinh được công
nhận đạt chuẩn mức II và chuẩn Xanh - Sạch - Đẹp - An toàn, cơ sơ vật chất
của nhà trường được nâng cấp khang trang. cảnh quan sạch đẹp, có phịng
học riêng cho bộ mơn âm nhạc với các thiết bị phục vụ bộ môn tương đối đầy
đủ và hiện đại như máy tính, máy chiếu, ti vi thông minh kết nối internet...
1.1.2. Về nội dung chương trình, SGK lớp 1:
* Về Sách học sinh:
- Có đủ SGK
- Sách được phân chia theo Chủ đề giúp giáo viên (GV) xây dựng kế
hoạch và triển khai thực hiện dễ dàng hơn.
* Về đồ dùng học tập, tư liệu tham khảo:
- Bộ đồ dùng học tập của HS sinh động, dễ sử dụng. Có trang sách điện
tử làm tài liệu tham khảo.
* Về Sách giáo viên (SGV) và kế hoạch bài học (KHBH):
- SGV được thiết kế chi tiết với KHBH theo từng chủ đề có các trang
học liệu điện tử như trang Hành trang số, trang Tập huấn…để tham khảo
- GV được chủ động lên kế hoạch từng tiết, từng tuần và cả năm học.
- Có nhiều trang, hội nhóm, sách tham khảo…. trên mạng internet, có
KHBH đã được xây dựng để GV tham khảo bám sát chương trình Âm nhạc
ban hành ngày 26/12/2018, khi chuyển thành SGK có độ mở nhất định. Kế
thừa có chọn lọc một số điểm trong các SGK Âm nhạc đã có. Vận dụng một
số kinh nghiệm của các nước. Sách góp phần đổi mới Phương pháp dạy học
âm nhạc. Sách được trình bày gọn gàng, sáng sủa, nội dung nhẹ nhàng, dễ
dạy, dễ học. Hình thức sách có tính thẩm mĩ, nhiều hình minh họa, hấp dẫn.



Những bài hát trong chương trình là những bài hát có lời ca hay, trong
sáng, được viết ở các nhịp

2
4

;

4
4

với tiết tấu và hình thức âm nhạc đơn giản,

giai điệu đẹp, âm vực các bài hát thường không quá quãng 9, phù hợp với
tâm sinh lý của học sinh lớp 1.
1.1.3. Về yếu tố con người:
* Về Học sinh
- Hồn nhiên, ngây thơ trong sáng, u thích mơn học.
- HS hứng thú tham gia các hoạt động như: khởi động trước tiết học,
các trò chơi, các bài tập (BT) liên quan đến trò chơi….
- Hầu hết học sinh khối lớp 1 có cùng độ tuổi nên có sự đồng đều về
nhận thức và đặc biệt các em rất thích học âm nhạc nên các em ln có sự say
mê, hứng thú đối với môn học.
* Về GV
- Tâm huyết, yêu nghề, được đào tạo chuyên môn căn bản.
* Về PHHS
- Mua đầy đủ SGK cho con em mình và quan tâm tới việc học của các
con hơn trước kia.

- Chưa có ý kiến phản hồi đồng tình hay khơng đồng tình với chương
trình GDPT mới.
Ban giám hiệu nhà trường ln tạo điều kiện tốt nhất để giáo viên và
học sinh hoàn thành nhiệm vụ dạy và học.
Là giáo viên chuyên, được đào tạo cơ bản về âm nhạc, đồng thời là giáo
viên cốt cán bộ mơn, đã được phịng giáo dục cử đi học lớp tin học phục vụ
trong giảng dạy, tơi có cơ hội đem những kiến thức của mình giảng dạy cho
học sinh và chia sẻ cùng đồng nghiệp.
Là giảng viên cốt cán bộ môn Âm nhạc cấp tiểu học tỉnh Nam Định, tôi
được tham gia trực tiếp các đợt tập huấn chuyên môn của Bộ GD - ĐT nên có
điều kiện nắm bắt tốt hơn về nội dung chương trình và phương pháp giảng
dạy âm nhạc ở Tiểu học.


1.2. Khó khăn:
Tuy nhiên, khi thực hiện giảng dạy Âm nhạc lớp 1 chương trình GDPT
2018, tơi nhận thấy có những khó khăn sau:
1.2.1. Về Cơ sở vật chất: Tuy đã được công nhận đạt chuẩn II, nhưng
sau khi sáp nhập trường thì tại điểm trường A vẫn cịn thiếu một số phịng
chức năng trong đó có phịng âm nhạc. Chương trình giáo dục phổ thơng mới
đã chính thức thơng qua vào tháng 7/2017. Mặc dù đã được quyết định lùi
thời gian triển khai nhưng lộ trình đưa chương trình giáo dục phổ thông mới
vào áp dụng trong thực tế vẫn gấp gáp. Hiện các nhà trường cịn khá nhiều
khó khăn để đảm bảo cho chương trình được thực hiện đúng mục tiêu. Một
trong những khó khăn lớn nhất của các trường hiện nay là điều kiện cơ sở vật
chất nhằm đáp ứng chương trình, sách giáo khoa mới, số phịng học bộ mơn,
trang thiết bị dạy học, thư viện hiện chưa đáp ứng được nhu cầu.
Các cơ sở giáo dục trong huyện có nơi vẫn cịn phịng học bán kiên cố,
các thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin ở một số trường thiếu hoặc đã lạc
hậu. Một yêu cầu quan trọng để triển khai chương trình giáo dục phổ thông

mới là cơ sở vật chất. Điều kiện tối thiểu là học sinh Tiểu học phải học 2
buổi/ngày, sĩ số 35 học sinh/lớp. Lớp học cũng phải đảm bảo điều kiện về
diện tích để kê bàn ghế theo nhóm... đây cũng là thách thức khơng nhỏ vì khi
thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng mới, về phịng học, cấp tiểu học
phải đảm bảo yêu cầu 1 lớp/phòng học để học 2 buổi/ngày, trong thực tế một
số trường chưa đáp ứng được yêu cầu của chương trình mới.
1.2.2. Về nội dung chương trình:
* Về SGK, vở bài tập (VBT)
- Một số trang chữ viết nhỏ, HS chưa biết chữ nên rất khó đọc được nội
dung, các em cịn nhiều bỡ ngỡ, tốn nhiều thời gian để học lời ca. VBT ít học
sinh có.
- Một số bài hát chưa thực sự hay, quãng khó, kết lửng.
* Về đồ dùng học tập, tư liệu


- Thiếu đồ dùng dạy học (tranh ảnh, đồ dùng của GV và HS).
- Cơ sở vật chất một số trường chưa có điều kiện (tivi, máy chiếu, âm
thanh) hỗ trợ giảng dạy tương tác trình chiếu, nên cách truyền đạt chưa linh
hoạt, sinh động như các bài giảng mẫu, thiếu đồ dùng dạy học nên cũng khó
truyền đạt nội dung hoặc tổ chức luyện tập được sinh động.
- Trang hanhtrangso.nxbgd.vn GV khó khăn khi đăng nhập theo mã số
sau sách vì:
+ Mã số in q nhỏ, khó đọc.
+ Đa số đăng nhập đều bị báo là mã số đã đăng nhập hoặc sai mật khẩu
* Về nội dung chương trình:
- Tập đọc cao độ các nốt nhạc Đơ - Rê - Mi - Son - La hơi quá sức với
học sinh lóp 1, vì nhiều em nói cịn ngọng, phát âm chưa chuẩn.
- Hiện nay chủ trương của ngành giáo dục là giảm tải nhiều nội dung
trong sách giáo khoa, nhưng trong thực tế việc thực hiện chủ trương này vẫn
cịn hạn chế. Cơng tác hành chính, sổ sách của cán bộ quản lý và giáo viên

vẫn còn rất nhiều.
* Về KHBH
Nội dung bài soạn dài, giáo viên có rất nhiều lo lắng vì cho đến hiện
tại "quyền tự chủ cho giáo viên sắp xếp lại nội dung, xây dựng kế hoạch
giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh" chỉ dừng lại ở mức bố trí tiết học
thế nào, kết hợp hay chia tách nội dung của sách giáo khoa mà không phải là
định hướng nội dung và tự do chọn lựa chương trình. Đồ dùng dạy học của
giáo viên và đồ dùng học tập của học sinh ở chương trình mới chưa được
trang bị đầy đủ
1.2.3. Khó khăn về yếu tố con người:
* Về Học sinh
- Khó khăn khi đọc lời ca vì chưa biết chữ.
- Hiếu động, vẫn còn ảnh hưởng nền nếp sinh hoạt ở trường mầm non.
* Về GV


- Thời gian tập huấn cịn q ít, khó tiếp thu vì đa số là tập huấn trực
tuyến.
- Nội dung bài soạn trong SGV dài và chưa quen xây dựng KHBH.
- Thiếu thiết bị ĐDDH và các phương tiện hỗ trợ khác như: âm thanh,
tivi, sách tham khảo, tranh ảnh….
* Về PHHS
- Chưa thực sự tham gia vào quá trình giáo dục, nhận xét, đánh giá học
sinh đặc biệt còn xem nhẹ bộ mơn ít giờ.
- Đa phần PHHS là nơng dân và cơng nhân, ít có thời gian để theo sát
việc học của con.
Một trong những vấn đề hóc búa và nan giải nhất khi triển khai thực
hiện chương trình - sách giáo khoa mới là những khó khăn về đội ngũ giáo
viên, cán bộ quản lý. Một số trường giáo viên và cán bộ quản lý chưa đạt
chuẩn về văn bằng chứng chỉ...

2. Mô tả giải pháp sau khi áp dụng sáng kiến.
2.1. Khắc phục khó khăn về cơ sở vật chất:
Để đáp ứng điều kiện cơ sở vật chất thực hiện chương trình - sách giáo
khoa mới, số phịng học bộ mơn, trang thiết bị dạy học, thư viện cần phải
được đầu tư, trang bị đầy đủ và khắc phục việc thiếu tư liệu, phần mềm,
phương tiện phục vụ giảng dạy âm nhạc cùng những hạn chế của các phương
tiện sẵn có.
Khi gặp những khó khăn như trên, tơi đã mất nhiều ngày tư duy, tìm
hiểu vấn đề, nguyên nhân vướng mắc để tìm cách tháo gỡ. Qua một thời gian,
với những trải nghiệm thực tế, tôi xin được trình bày những giải pháp mà tơi
đã thực hiện để khắc phục khó khăn này.
Trước tiên, tơi tham mưu với nhà trường để nhà trường tham mưu với
chính quyền địa phương và quản lý cấp trên cho phương án khắc phục việc
thiếu phòng học. Được sự đồng ý của cấp trên, nhà trường đã dồn khối lớp
chưa thực hiện chương trình mới để tạo điều kiện đủ phịng học cho lóp 1


thực hiện chương trình. Phịng âm nhạc được nối mạng internet và trang bị
âm thanh, màn hình phù hợp, thay màn chiếu bằng Smart tivi.
Có Smart tivi, tơi khai thác được rất nhiều tư liệu phục vụ việc giảng
dạy từ trang Hành trang số, trang Tập huấn... ở đó có tương đối đầy đủ các tư
liệu, hình ảnh, âm thanh để ta sử dụng cho việc dạy học.


2.2. Khắc phục khó khăn về nội dung chương trình:
* Về SGK, VBT
- HS chưa biết chữ nên rất khó đọc được nội dung, các em còn nhiều
bỡ ngỡ, tốn nhiều thời gian để học lời ca. Tôi đã sử dụng smart phone kết nối
với smart tivi trình chiếu lời ca sau đó dùng thanh phách hướng dẫn các em
đọc lời ca theo tiết tấu.


Qua việc thực hành này các em đã thuộc lời ca dễ dàng hơn
- Một số bài hát chưa thực sự hay, quãng khó, kết lửng. Tôi đã chủ
động báo cáo với BGH để xin được thay thế bài hát khác và sử dụng thời
lượng phù hợp hơn để giải quyết những hạn chế này. Đề xuất hợp lí nên BGH
và phụ trách chun mơn cấp trên rất đồng tình.
* Về đồ dùng học tập, tư liệu
- Thiếu đồ dùng dạy học (tranh ảnh, đồ dùng của GV và HS). Tôi đã
nhờ giáo viên chủ nhiệm lớp thông qua hệ thống sổ liên lạc điện tử nhắn tới


phụ huynh làm giúp con em mình những nhạc cụ đơn giản như thanh phách,
súc sắc... tôi cho thông số kích thước, chất liệu cụ thể như: chiều dài, chiều
rộng, độ dày, các vật liệu như: tre, nứa, gỗ, chai nhựa, đá cuội, sỏi, bi ve...
Qua đó, phụ huynh rất dễ thực hiện giúp con em mình và các em đã rất thích
thú, phấn khởi khi sử dụng các đồ dùng tự làm đó trong các tiết học, phụ
huynh cũng cảm thấy rất vui và hào hứng khi được đồng hành cùng các con
trong việc học tập.
- Cơ sở vật chất của một số trường chưa có điều kiện (tivi, máy chiếu,
âm thanh) hỗ trợ giảng dạy tương tác trình chiếu, nên cách truyền đạt chưa
linh hoạt, sinh động như các bài giảng mẫu, thiếu đồ dùng dạy học nên cũng
khó truyền đạt nội dung hoặc tổ chức luyện tập được sinh động. Trong các
buổi sinh hoạt chuyên môn, tôi đã phát biểu ý kiến đề xuất để lãnh đạo cấp
trên có biện pháp tham mưu tháo gỡ.
- Trang taphuan.nxbgd.vn; trang hanhtrangso.nxbgd.vn, GV gặp khó
khăn khi đăng nhập theo mã số sau sách vì:
+ Mã số in q nhỏ, khó nhìn.
+ Đa số đăng nhập đều bị báo là mã số đã đăng nhập hoặc sai mật khẩu
Sau khi nhiều đồng nghiệp thắc mắc vì khơng đăng nhập được, tơi đã
liên hệ trực tiếp với người phụ trách của Phòng giáo dục, Sở giáo dục đề xuất

vướng mắc để cán bộ phụ trách cấp trên cấp tài khoản và mật khẩu mới hoặc
cho cách khắc phục những vướng mắc này. Sau đó, khó khăn trong việc đăng
nhập đã được giải quyết.
Khi đã đăng nhập được các trang: taphuan.nxbgd.vn; hay là trang
hanhtrangso.nxbgd.vn, tơi đã hướng dẫn cặn kẽ bằng hình ảnh cụ thể để các
đồng nghiệp có thể dễ dàng thực hiện thao tác tìm kiếm tư liệu trên nền tảng
của ứng dụng đó và một số nền tảng ứng dụng khác trên khơng gian mạng
internet như: YouTube, Zalo, Facebook... có rất nhiều tư liệu để sử dụng và
tham khảo, như hình ảnh dưới đây:
+ Tư liệu trên YouTube



+ Tư liệu Trên Zalo; Facebook:


+ Tìm tư liệu để phục vụ giảng dạy và tham khảo trên các trang của
nxbgd.vn với các bước đăng nhập như sau:
* Bước 1: Trên Google (hoặc Cốc Cốc...) nhập từ khóa vào ơ tìm kiếm.


* Bước 2: Đăng nhập bằng ID và mật khẩu được cấp hoặc đăng nhập
bằng Email của mình rồi click (nháy chuột trái) vào quên mật khẩu, mật khẩu
sẽ được cung cấp qua Email mà ta vừa dùng để dăng nhập.


* Bước 3: Chọn lớp và chọn bộ sách mà ta sử dụng


* Với trang hanhtrangso.nxbgd.vn: ta cũng thao tác tương tự như vậy. Ở

những trang học liệu này ta sẽ thấy có đầy đủ các bộ sách và các mơn học
khác nhau để phục vụ giảng dạy và làm tư liệu tham khảo.





+ Ta cũng có thể tìm tài liệu liên mơn một cách dễ dàng:


* Về nội dung chương trình:
- Tập đọc cao độ các nốt nhạc Đô - Rê - Mi - Son - La hơi q sức với
học sinh lóp 1, vì nhiều em nói cịn ngọng, phát âm chưa chuẩn, hơi thở ngắn.
Tôi đã phải tăng nhiều thời gian hơn và chia nhỏ câu nhạc ra để giúp các em
thực hiện được yêu cầu cần đạt của bài.
Hiện nay chủ trương của ngành giáo dục là giảm tải nhiều nội dung
trong sách giáo khoa nhưng trong thực tế việc thực hiện chủ trương này vẫn
cịn hạn chế. Cơng tác hành chính, sổ sách của cán bộ quản lý và giáo viên
vẫn cịn rất nhiều. Tơi đã tham mưu và đề nghị với lãnh đạo nhà trường
chuyển sang quản lý bằng số hóa một số sổ sách trùng lặp, khi cần số liệu in
ra là được ngay.
* Về KHBH
Nội dung bài soạn dài và nhiều, giáo viên rất lo lắng vì cho đến hiện
tại "quyền tự chủ cho giáo viên sắp xếp lại nội dung, xây dựng kế hoạch
giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh" chỉ dừng lại ở mức bố trí tiết học
thế nào, kết hợp hay chia tách nội dung của sách giáo khoa ra làm sao? mà
không phải là định hướng nội dung và tự do chọn lựa chương trình. Đồ dùng
dạy học của giáo viên và đồ dùng học tập của học sinh ở chương trình mới
chưa được trang bị đầy đủ. Trong các hội nghị hoặc các buổi sinh hoạt
chuyên môn tôi đã mạnh dạn đề xuất để giáo viên được chuẩn bị kế hoạch bài

dạy sao cho ngắn gọn, xúc tích, đủ ý miễn là học sinh đến được đich cuối
cùng là đạt yêu cầu của bài học một cách tốt nhất theo đúng năng lực của các
em và có nhiều tiến bộ trong việc rèn luyện phẩm chất.
Nhằm giúp các đồng nghiệp dễ dàng hơn trong việc chuẩn bị kế hoạch
bài dạy cũng như trao đổi chuyên môn thường xuyên, tôi đã tạo nhóm Zalo
để các bạn cùng nhau thảo luận, thống nhất chuyên môn, trao đổi, chia sẻ
kinh nghiệm trong giảng dạy và đánh giá học sinh. Tôi đã sưu tầm bộ font
chữ viết nhạc chia sẻ với đồng nghiệp và hướng dẫn các bạn sử dụng bộ Font
viết nhạc để thuận tiện hơn khi soạn bài, khi lên kế hoạch bài dạy và lên lớp:


* Bảng quy đổi chữ in hoa:

~

1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 -

~

1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 - = \

Tab

Q W E R T Y U I

O P [

= \
]


Q W E R TYU I O P [ ]

Cap A S D F G H J K L ; '
s
S DF
H J K L ; '
Loc
k
Ship



Z X C V B N M ,

.

/

Ship

Z X C VB N M , . /
Alt

Ctrl

dấu cách

Enter

Alt


Ctrl

* Bảng quy đổi chữ thường

`
`

!

@ # $ % ^ & * (

_ + |

! @ # $ % ^ & * ( ) _+ |
q w e r t

Tab

)

y u i

q w e r tyu i

Cap a
s
Loc
k


s

d f

g h j

o p {

op

k l

:



}

{}
"

a s d f g h j k l: "

Enter

z x c v b n m < > ?
Ship
Ctrl

zx c v b n m < > ?

Alt

dấu cách

Alt

Ship
Ctrl


2.3. Khắc phục khó khăn về yếu tố con người:
* Về Học sinh
- Khó khăn khi đọc lời ca vì chưa biết chữ. Tôi đã kết hợp với giáo viên
chủ nhiệm và phụ huynh học sinh để giúp con em mình chuẩn bị bài vở, đọc
giúp bài học cho các con trước khi đến lóp để các em nhanh thuộc hơn.
- HS hiếu động, vẫn còn ảnh hưởng nền nếp sinh hoạt ở trường mầm
non. Tôi đã vận dụng linh hoạt các phương pháp giáo dục thơng qua trị chơi,
thơng qua các câu chuyện, các bài học đạo đức, với các tấm gương người tốt,
việc tốt, với những luật lệ của trò chơi để giúp các em dần thực hiện tốt kỉ
luật, nề nếp của trường, của lớp một cách tự nhiên mà khơng cảm thấy mình
bị ép buộc, bị đe nẹt mà các em thường được cổ vũ, động viên, khích lệ từ đó
tự hồn thiện mình theo đúng phong cách của học sinh Tiểu học.
* Về GV
- Do dịch bệnh diễn biến phức tạp, thời gian tập huấn cịn q ít, khó
tiếp thu vì đa số là tập huấn trực tuyến. Nội dung bài soạn dài. Thiếu thiết bị
ĐDDH và các phương tiện hỗ trợ khác như: âm thanh, tivi, sách tham khảo,
tranh ảnh…. Tôi đã kêu gọi các đồng nghiệp thường xun trao đổi qua
nhóm Zalo, tích cực tìm hiểu, tự học, tự trau dồi qua phương tiện thông tin
đại chúng để kịp thời nắm bắt các nội dung, các phương pháp tiếp cận
chương trình mới để giúp mình và giúp học sinh thực hiện tốt mục tiêu đổi

mới của chương trình.
Cần phải tăng cường các buổi tập huấn có thời gian dài hơn để bồi
dưỡng, tập huấn đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên đáp ứng các tiêu chuẩn của
chương trình mới. Bởi vì khi thực hiện chương trình mới sẽ trao quyền xây
dựng chương trình giáo dục bộ mơn, chương trình giáo dục chung của mỗi
nhà trường cho Hiệu trưởng và giáo viên từng trường. Nếu giáo viên, cán bộ
quản lý không đủ năng lực trình độ thì rất khó đáp ứng u cầu đổi mới. Một
trong những vấn đề hóc búa và nan giải nhất khi triển khai thực hiện chương
trình - sách giáo khoa mới là những khó khăn về đội ngũ giáo viên, cán bộ


quản lý ở một số trường chưa đạt chuẩn về văn bằng chứng chỉ... cần phải
xây dựng kế hoạch để học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ đạt chuẩn đáp
ứng yêu cầu đổi mới của Chương trình GDPT 2018.
* Về PHHS, chưa thực sự tham gia vào quá trình giáo dục, nhận xét,
đánh giá học sinh đặc biệt còn xem nhẹ bộ mơn ít giờ.
Bằng sự nhiệt tình, tâm huyết của mình, tơi thường xun liên hệ và
nhờ giáo viên chủ nhiệm liên hệ hoặc thông qua học sinh để có những thơng
tin giúp phụ huynh nắm bắt việc học tập của con mình ở trường, bằng hình
ảnh, clip quay lại những khoảnh khắc đáng yêu của các con để phụ huynh
biết. Trong đó, chủ yếu tơi khen ngợi, động viên khích lệ các em và thường
xuyên nhắc nhở các em thực hiện tốt phần ứng dụng của bài học để ứng dụng
vào thực tế sinh hoạt văn hóa văn nghệ ở gia đình, ở nhà trường và địa
phương nơi cư trú.
Thấy con em mình tự tin thể hiện ở lớp, ở nhà những bài đã được học ở
trường nên phụ huynh rất thích thú, từ đó phụ huynh đã quan tâm hơn tới
việc giáo dục toàn diện cho con em mình.


*Các em học sinh bên trên biểu diễn, các bạn ở dưới sử dụng đồ dùng

tự làm gõ đệm và hát theo.


×