Giải pháp hữu ích – Môn m Nhạc – Năm học: 2009 - 2010
PHẦN MỞ ĐẦU
Đã lâu lắm rồi tôi mới được trở về vơi niềm hạnh phúc bé nhỏ là được
nằm trong vòng tay ấm áp của mẹ, mẹ hát ru tôi bằng những câu hát ru đã
được học từ bà. Ơi những câu hát ru mới mộc mạc, đơn sơ nhưng ngọt ngào da
diết làm sao:
À a à à ơi, à a à à ời
Cái bống là các bốnh bang
Kéo sẩy kéo sàng cho mẹ nấu cơm
Mẹ bống đi chọ đường trơn
Bống ra gánh nước chạy con mua ròng….!
Tôi không biết đó là bài hát gì nhưng tôi đều thấy người dân quê tôi ai
cũng thuộc. Mãi đến khi lớn lên tôi mới biết đó là một bài hát ru thuộc thể
loại dân ca. Người ta nói rằng: “ Dân ca là một nghệ thuật của dân gian, nó có
đầy đủ tính truyền miệng, tính tập thể, tính truyền thống và tính sáng tạo”.
Mỗi dân tộc mỗi vùng miền có tập quán, lối sống khác nhau nên cũng có
những làn điệu dân ca khác nhau, khác nhau về thanh âm, về ca từ, về tiết tấu,
về bố cục, về những thủ pháp sáng tạo. Đó là một tiếng nói góp phần lưu giữ,
tôn thêm vẻ đẹp của quê hương đất nước con người Việt Nam. Nhưng dù có là
dân ca mièn nào hay dân tộc nào đi chăng nữa thì cũng có một điểm chung đó
là: “ Đậm đà bản sắc dân tộc”. Bắt đầu từ đó tôi thấy yêu tha thiết các làn
điệu dân ca Việt Nam, những lời ca mộc mạc, giản dò nhưng mượt mà, sâu
lắng. Từng lời ca, từng câu hát thật bình dò, đời thường. Khi thì chứa đựng nỗi
niềm thương nhớ, khi thì mô tả cuộc sống thường ngày, cũng có khi như một
Trang 1
Giải pháp hữu ích – Môn m Nhạc – Năm học: 2009 - 2010
lời tỏ tình của một chàng trai với một cô gái……tất cả đã được cha ông ta viết
lại như những câu chuyện kể. Nhưng những làn điệu dân ca ấy còn được vang
vọng bao lâu nữa nếu như các em nhỏ không còn được nghe tiếng ru của bà,
của mẹ, không được tham gia vào những đêm hát hội dưới đình làng… ? Cuộc
sống thành thò quá bận rộn khiến cho người lớn quay cuồng trong nhòp sống
hối hả, không còn bình tâm để đưa các em bé vào giấc ngủ êm đềm qua tiếng
hát ru nữa, việc học hành cả ngày lẫn đêm khiến cho các em không còn thời
gian tham gia vào những ngày hát hội dưới đình làng… cùng với đó cả thế giới
âm nhạc đang nóng lên bởi những dòng nhạc trẻ, nhạc rock nên gần như thế
hệ trẻ đã không còn biết đến và không còn muốn nghe những làn điệu dân ca
xưa nữa. Mặc dù, trong chương trình âm nhạc bậc tiểu học và Trung Học Cơ
Sở đều được học một số bài hát thuộc thể loại dân ca nhưng đa số sau khi ra
trường tất cả đều bò các em quên lãng. Chính vì vậy mà tôi rất vui mừng và
cảm thấy thật ý nghóa biết bao khi nghành giáo dục của chúng ta phát động
phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” và trong
chương trình này có một phần dành cho thi tiếng hát dân ca. Vậy là tôi sẽ có
điều kiện nhiều hơn để có thể truyền tải tới các em kiến thức về các bài hát
dân ca Việt Nam, nhưng rồi năm đầu tiên tổ chức hội thi tiếng hát dân ca tôi
chợt bàng hoàng: Tại sao trong một hội thi tiếng hát dân ca ý nghóa, long trọng
là vậy mà các em lên hát đa số là không biểu diễn múa phụ họa, hát không có
sắc thái, tình cảm, có khi các em chỉ hát những bài hát mang âm hưởng dân ca.
Cũng có những em được giáo viên chủ nhiệm tập cho một số động tác phụ họa
nhưng hát bài hát của dân tộc thái thì lại biểu diễn động tác của dân tộc Tây
Nguyên và có khi còn mặc trang phục thuộc dân ca Bắc Bộ….Nỗi trăn trở đã
Trang 2
Giải pháp hữu ích – Môn m Nhạc – Năm học: 2009 - 2010
toát lên trong từng ánh mắt của tất cả giáo viên trong hội thi và là giáo viên
dạy môn âm nhạc tôi lại càng phải suy nghó nhiều hơn. Làm thế nào để các
em hát hay, hát có sắc thái tình cảm được các bài hát dân ca? Làm thế nào để
các em biểu diễn phụ họa phù hợp cho các bài hát dân ca? Biết bao câu hỏi
đặt ra trong đầu khiến cho tôi không sao yên tâm được.
m nhạc là một bộ môn nghệ thuật dùng âm thanh và nhòp điệu để diễn tả
tâm tư tình cảm của con người. m nhạc có tính truyền cảm trực tiếp bao gồm
cả âm thanh của giọng hát và âm thanh của nhạc cụ. Hơn thế nữa âm nhạc là
một môn năng khiếu và để học tốt được môn học này còn phải phụ thuộc vào
khả năng, năng khiếu của từng em, học những bài hát bình thường các em còn
thấy khó, huống chi các em học những bài hát dân ca phải luyến láy nhiều, có
khi có bài phải lấy hơi dài hơn. Khó hơn nữa là các em có thể phân biệt được
từng động tác múa để phù hợp với từng bài hát dân ca. Đó là cả một quá trình
tìm hiểu học hỏi và tập luyện hết sức khó khăn của cả cô và trò.
Vậy làm thế nào để giúp các em học sinh hát đúng nhạc, hát có sắc thái,
tình cảm và biểu diễn phụ họa cho các bài hát dân ca? Đây là cả một nhiệm
vụ đặt ra hết sức khó khăn đối với giáo viên dạy môn âm nhạc và đặc biệt là
giáo viên dạy âm nhạc trong trường Tiểu Học.
II- THỰC TRẠNG
Mặc dù là một ngôi trường mới thành lập, học sinh nơi đây có đến 96%
là học sinh dân tộc Tây Nguyên. Nhưng nhà trường luôn đặt ra những tiêu trí
thi đua khuyến khích toàn bộ giáo viên và học sinh không nhừng đổi mới, học
hỏi, sáng tạo, tu dưỡng và thực hiện tốt mọi nội quy, quy đònh của nhà trường
cũng như của ngành giao cho.
Trang 3
Giải pháp hữu ích – Môn m Nhạc – Năm học: 2009 - 2010
1- Đối với học sinh:
Tổng số học sinh trong toàn trường là 143 học sinh, trong đó học sinh
dân tộc Tây Nguyên là 101 học sinh
+ Thuận lợi:
Đa số học sinh ngoan, vâng lời thầy cô, yêu thích ca hát
+ Khó khăn:
Học sinh trong trường đa số là học sinh dân tộc Tây Nguyên nên các em
phát âm không chuẩn, những em người kinh thì số ít có năng khiếu về âm
nhạc, số còn lại giáo viên có tập luyện nhiều lần, sửa sai nhiều lần nhưng các
em không hát và đọc nhạc chuẩn theo cao độ được. Bên cạnh đó mỗi khi giáo
viên hướng dẫn các động tác múa phụ họa các em đều thực hiện các động tác
cứng ngắc, rất ít các em tự nghó được các động tác cho bài hát vừa học mà
nhất là các bài hát dân ca. Đời sống của các em học sinh đều sóng ở nơi có
hoạt động văn hóa hạn chế, không có chỗ cho các em sinh hoạt và tìm hiểu về
văn nghệ bên ngoài nên ngoài các bài hát trên lớp được giáo viên giảng dạy
thì các em không hiểu biết về thể loại hay tính chất của các bài hát mà các em
được nghe bên ngoài, có khi có bài hát các em thuộc mà các em không biết
bài hát đó thuộc thể laọi nào nên rất vất vả cho giáo viên khi hướng dẫn cho
các em những động tác múa phụ họa.
Đồ dùng phục vụ cho môn âm nhạc của các em chỉ có một cuốn sách
giáo khoa, một số em ở điểm trường còn chưa có đủ sách giáo khoa nên ngoài
học trên lớp theo bảng phụ của giáo viên thì các em về nhà không có sách để
học nên một số em còn không thuộc bài khi giáo viên kiểm tra bài cũ.
2- Đối với giáo viên:
Trang 4
Giải pháp hữu ích – Môn m Nhạc – Năm học: 2009 - 2010
+ Thuận lợi:
Luôn học hỏi đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vu.
Luôn tìm tòi và sưu tầm những bài hát cũng như những tài liệu liên quan đến
âm nhạc. Thường xuyên bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng múa phụ đạo cho các
bài há múa thiếu nhi và các bài hát dân ca Việt Nam.
+ Khó khăn:
Giáo viên chưa có biện pháp để rèn cho các em múa được mềm mại hơn
Đồ dùng cho giáo viên sử dụng trong tiết dạy còn thiếu như tranh minh họa,
máy nghe nhạc, thanh phách…….
Từ thực trạng trên tôi suy nghó và trăn trở tìm tòi những tài liệu cũng
như học hỏi những đồng nghiệp có kinh nghiệm để tìm ra giải pháp hữu ích
giúp các em hát, múa được hay và đúng hơn các bài hát trong chương trình âm
nhạc tiểu học mà nhất là các bài hát dân ca. Vì thế tôi mạnh dạn đưa ra “ một
số giải pháp giúp học sinh hát và biểu diễn các bài hát dân ca trong chương
trình âm nhạc Tiểu Học”
3- Phạm vi thực hiện:
Với “ Một số giải pháp giúp các em học sinh hát và biểu diễn các bì hát
dân ca trong chương trình am nhạc Tiểu Học” này tôi áp dụng đối với các em
học sinh Tiểu Học ở phân môn m Nhạc.
* Đối tượng thực hiện: Học sinh khối lớp 2,3,4,5 điểm trường chính, trường
Tiểu Học Tân Thanh 3
Trang 5
Giải pháp hữu ích – Môn m Nhạc – Năm học: 2009 - 2010
Kết quả khảo sát ban đầu trước khi áp dụng giải pháp
Khối lớp Hoàn thành tốt ( A+) Hoàn thành ( A) Chưa hoàn thành (B)
2
3
4
5
III- CÁC GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
m nhạc là một môn học thực hành, lấy thực hành để truyền tải kiến
thức cơ bản về âm nhạc và dân ca mang tính chất mềm mại nên khi hát cũng
như biểu diễn một bài hát dân ca cũng phải nhẹ nhàng và mềm mại.
Trong chương trình âm nhạc tiểu học các em được làm quen với 11 bài
hát dân ca thuộc nhiều dân ca các dân tộc và các vùng miền khác nhau chính
vì lẽ đó làm cơ sở cho các em tìm hiểu và thực hiện các động tác múa phụ họa
để biểu diễn một bài hát dân ca nhưng muốn biểu diễn được hay thì trước hết
các em phải hát đúng cao độ và trường độ của bài hát vì vậy trong khi dạy hát
và biểu diễn các bài hát dân ca cũng giống tương tự như những bài hát bình
thường nhưng cần chú ý thêm một đặc điểm sau: “Bài hát thuộc dân ca dân
tộc hay vùng miền nào?” để các em hiểu được tính chất của bài hát, đặc trưng
của từng thể laọi dân ca được học để từ đó hình thành cho các em khi hát các
bài hát dân ca phải hát như thế nào, biểu diễn như thế nào cho phù hợp.
1- Nội dung
1.1 Hướng dẫn học hát
1.2 Hướng dẫn ôn tập và biểu diễn các động tác phụ họa cho bài hát
Trang 6
Giải pháp hữu ích – Môn m Nhạc – Năm học: 2009 - 2010
2- Kế hoạch thực hiện
Nói về dân các của các dân tộc, vùng miền thì rất phong phú song trong
chương trình âm nhạc tiểu học chỉ có 11 bài hát dân ca thuộc 7 dân tộc và 2
vùng miền khác nhau. Để các em hiểu được kỹ và sâu hơn tôi lập ra kế hoạch
thực hiện riêng theo từng vùng miền và từng dân tộc. Song riêng phần học hát
tôi lập kế hoạch chung.
Trang 7