Tải bản đầy đủ (.pdf) (354 trang)

Đề tài khoa học cấp nhà nước: NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG NGUỒN NƯỚC THƯỢNG LƯU, ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU CỰC ĐOAN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SẢN XUẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.31 MB, 354 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM

CHƯƠNG TRÌNH KC.08/16-20
“NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ PHỤC VỤ BẢO VỆ
MƠI TRƯỜNG VÀ PHỊNG TRÁNH THIÊN TAI”

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG NGUỒN NƯỚC
THƯỢNG LƯU, ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU CỰC ĐOAN Ở
ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC
GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SẢN XUẤT
(MÃ SỐ: KC08.04/16-20)

Cơ quan chủ trì đề tài:

Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam

Chủ nhiệm đề tài:

TS. Tô Quang Toản

Hà Nội – 2020


BO NONG NGH$P VA PHA.T TRIEN NONG THON
V'J¥N KHOA HQC THUY LQI VJ¥T NAM

CHlfONG TRINH KC.08/16-20


BAO VE:
"NGIIIEN ~ Kf!OA uqc V~ CONG ~GQ Pf!VC
TAI"
MOI TRUONG VA PHONG TRANH THIEN

vv

eAo cAo TONG HQP
KETQUAKHOAHQCCONGNGlltDET.AI

NGIIIENCUUBIENDONGNGUONNUOC
TIIU(}NG LUU, DIEU KI¥N° KHi ~U C\J'C DOAN (J
DONGBANGSONGCIJULONGVADEXUATCAC
GI.AIPHAPCIIUYENDOICOCAUSA.NXUAT
(MA SO: KC0S.04/16-20)
Chu nhifm

di tai

CO' quan chu tri d~ tai
Thuy IC}i iet Nam
~

~ma ~id Jt'oa

TS. To Quang Toan
Ban chu nhifm chtrO'Dg trinh

BQ Khoa hqc va Cong nghf


HaN{Ji - 2020


Đề tài KC08.04/16-20

ĐƠN VỊ CÁ NHÂN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Tổ chức chủ trì đề tài: Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam
Chủ nhiệm đề tài: TS. Tô Quang Toản
Với sự cộng tác của:
Viện Qui hoạch Thủy lợi miền Nam
Phân Viện Qui hoạch và Thiết kế Nông nghiệp Nam Bộ
Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ
Các cán bộ tham gia chính
1) TS. Tơ Quang Toản, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
2) ThS. Trần Minh Tuấn, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
3) TS. Đặng Thanh Lâm, Viện Qui Hoạch Thủy lợi miền Nam
4) TS. Nguyễn Trọng Uyên, Viện Qui hoạch và Thiết kế Nông Nghiệp
Nam Bộ
5) PGS.TS. Nguyễn Hồng Quân, Viện Môi trường và Tài Nguyên
6) PGS.TS. TS. Triệu Ánh Ngọc, Phân hiệu Đại Học Thủy lợi
7) GS.TS. Tăng Đức Thắng, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam
8) Ths. Phạm Khắc Thuần, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
9) TS Lâm Vừ Thanh Nội, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
10) TS. Hoàng Thị Thu Huyền, Viện KHXH vùng Nam Bộ


Đề tài KC08.04/16-20
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN:
(Ngồi danh sách 10 chun gia tham gia chính)


1. TS. Trần Thái Hùng - Nghiên cứu viên, Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam
2. NCS. Th.s. Phạm Thế Vinh - Nghiên cứu viên, Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam
3. Th.s. Phạm Hữu Phát - Nghiên cứu viên, Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam
4. KS. Dương Xuân Minh - Nghiên cứu viên, Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam
5. Th.s. Vũ Quang Trung - Nghiên cứu viên, Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam
6. Th.s. Trần Quang Thọ - Nghiên cứu viên, Viện Quy hoạch Thuỷ lợi miền Nam
7. TS. Nguyễn Hồng Tín, Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL, Đại học Cần Thơ
8. Th.s. Phạm Văn Giáp - Nghiên cứu viên, Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam
9. Th.s. Trần Thị Minh Tâm - Nghiên cứu viên, Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam
10. Th.s. Lê Văn Kiệm - Nghiên cứu viên, Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam
11. Th.s. Nguyễn Minh Trung - Nghiên cứu viên, Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam
12. Th.s. Lưu Thị Thuý Hằng - Nghiên cứu viên, Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam
13. Th.s. Huỳnh Ngọc Tuyên - Nghiên cứu viên, Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam
14. Th.s. Nguyễn Bá Tiến - Nghiên cứu viên, Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam
15. CN. Hà Thị Hải Ninh - Kỹ Thuật viên, Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam


LỜI CẢM ƠN
ĐBSCL có vai trị rất quan trọng, khơng chỉ đối với Việt Nam mà còn ở cấp quốc
tế về cung cấp các sản phẩn nông nghiệp và thủy sản. Hàng năm đóng góp hơn 50% sản
lượng lương thực cả nước, hơn 90% sản lượng gạo xuất khẩu, chiếm hơn 70% sản lượng
nuôi trồng thủy sản và 57% tổng sản lượng thủy sản của cả nước.
Các tác động do biến đổi khí hậu và thời tiết cực đoan cùng với các tác động do
các hoạt động phát triển kinh tế xã hội ở thượng nguồn, đặc biệt sự gia tăng phát triển
nơng nghiệp và thủy điện, vận hành tích/xả nước ở các hồ thủy điện càng làm tăng thêm
các tồn tại hiện hữu trên đồng bằng, làm gia tăng hạn hán thiếu nước và xâm nhập mặn,
thay đổi về lũ và ngập triều biển dâng, xói lở bờ sơng và vùng ven biển…, làm đe dọa
đến an ninh nguồn nước cho sự phát triển bền vững vùng ĐBSCL. Xuất phát từ yêu cầu
thực tế, Bộ Khoa học và Công nghệ đã cho triển khai thực hiện Đề tài KC08.04 “Nghiên

cứu biến động nguồn nước thượng lưu, điều kiện khí hậu cực đoan ở đồng bằng sông
Cửu Long và đề xuất các giải pháp chuyển đổi cơ cấu sản xuất”.
Qua hơn 3 năm thực hiện (10/2016 – 6/2020), với nỗ lực trách nhiệm các chuyên
gia thực hiện, sự phối hợp tốt của các đơn vị liên quan và các địa phương cùng với sự
chỉ đạo trực tiếp của cơ quan chủ trì, đề tài đã hồn thành đáp ứng được các mục tiêu
yêu cầu đề ra. Đặc biệt, đánh giá được các biến động dòng chảy, nguồn nước về đồng
bằng trong điều kiện biến động thời tiết, theo các đặc trưng năm thủy văn khác nhau,
lượng hóa tần số xảy ra các năm lũ lớn, lũ nhỏ cùng với các năm ảnh hưởng sớm, muộn
về hạn và xâm nhập mặn, dự báo trước các khả lũ và nguồn nước đã góp phần chỉ đạo
sản xuất và chuyển đổi sản xuất trên đồng bằng. Xây dựng các kịch bản chuyển đổi sản
xuất, các giải pháp chuyển đổi cơ cấu sản xuất phù hợp để thích ứng với các thay đổi lũ,
hạn và xâm nhập mặn trên đồng bằng.
Các kết quả nghiên cứu của đề tài KC08.04/16-20 đã và sẽ tiếp tục được ứng
dụng để các cơ quan chính phủ (Bộ, ngành) hoạch định chiến lược phát triển bền vững
ở ĐBSCL chủ động thích ứng với các thay đổi nguồn nước về đồng bằng và phòng
chống thiên tai hạn, xâm nhập mặn: rà soát các định hướng phát triển trung và dài hạn
cho các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản cùng với các lĩnh vực thủy lợi, giao
thông và cấp nước ở vùng ĐBSCL; qui hoạch cơng trình thủy lợi phịng chống thiên tai,
bảo vệ nguồn nước, góp phần chuyển đổi sử dụng đất, cơ cấu nông nghiệp, thủy sản;
các hoạt động trong hợp tác Mê Công. Đồng thời giúp các địa phương có cơ sở để xây
dựng các kế hoạch phát triển ở cấp địa phương thích ứng với các thay đổi này.
Thay mặt ban chủ nhiệm đề tài KC08.04/16-20, xin chân thành cám ơn Bộ Khoa
học và Công nghệ, Ban chủ nhiệm Chương trình KC08/16-20 đã tạo điều kiện hỗ trợ,
và cám ơn sự cộng tác phối hợp hiệu quả của các cơ quan, các nhà khoa học, các đồng
nghiệp đã trực tiếp và gián tiếp góp phần thành cơng của đề tài.
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI KC08.04/16-20
TS. TƠ QUANG TOẢN


BAN TOM TAT KET QUA DE TAI KC08.04/1 6-20

Ten de tai

Tenchuang
trinh
Thai gian thµc
hi~n
Chunhi~m
Dan vi thµc
hi~n
Di~n tho~:
M\lC tieu

Cach tiep C?U
vaphuang
phap nghien
CU'l.l

N<')i dung

Ket qua

Nghien Ctrll bien d(mg nguon nu6c thuc;mg luu, dieu ki?n khi h?U cµc doan a dong
bfulg song Cuu Long va d€ xu!t cac giai phap chuySn d6i C(J c!u san xuk
Ma s6: KC08.04/1 6-20
Nghien cuu khoa h9c va cong ngh~ ph\lC V\l phong tranh thien tai, bao v~ moi
trucmg va su d\lfig hgp ly tai nguyen thien nhien. Ma so: KC08/16-2 0
10/2016 den 6/2020

TS. T6 Quang Toan
Vi~n Khoa h9c Thuy lgi Vi~t Nam

Email : Toan siwrr@Jyah oo.com
091800037 7
- Danh gia duqc thµc tr~g bien d<')ng cua nguon nu6c thuQ'Ilg luu do cac ho~t
d<')ng phat triSn va SU d\lfig nu6c, bi€n d6i khi h?U va nhfrng tac d<')ng cua chung
,
d€n phat triSn kinh t€ - xa h<')i vung Df>ng bfulg song Ci'ru Long (DBSC~);
te
- Xay dµng duqc cac kjch ban chuySn d6i san xuit nong nghi~p, phat trien kinh
xa h<')i phu hqp vai h~ han, xam nh?P miµ} do cac kjch ban su dµng nu6c
thuQ'Ilg luu trong diSu ki~n bi€n d6i khi h?u va nu6c biSn dang;
- D€ xu!t duqc cac giai phap phu hqp, ung ph6 hi~u qua vai h~n han, xam nh?P
miµ} do bi€n d<')ng nguf>n nu6c thuQ'Ilg luu cho m<')t s6 tinh diSn hinh.
Phuong phap tiep c(in:
- Ti€p C?fi tir t6ng thS dSn chi ti€t; Ti€p C?n h~ th6ng, toan di~n va t6ng hqp;
- Ti€p C?U theo hu6ng phat triSn b€n vfrng; Ti€p C?U k€ thira c6 ch9n l9c.
Phuong phap nghien cuu chfnh:
- Phuang phap khao sat, di€u tra thl,l'c t€, thu th?p s6 li~u
- Phuang phap k€ thira, chuyen gia, tham v~n
- Phan tich tfui suit, th6ng ke, phan tich tuang quan
- Phuang phap phan tich danh gia C&I (Criteria and Indicator)
- Phuang phap mo hinh mo phong
- Phuang phap nghien cuu ly thuy€t mo hinh mo phong chuy€n d6i k~t hqp th\TC
nghi~m khao cuu va danh gia
- Phuang phap n<')i suy, so sanh, d6i chung.
- Phuang phap kinh nghi~m, mo hinh tuang tµ.
- Phan tich khong gian GIS va phan tich anh vi~n tham
Noi dung 1: Phan tich danh gia thµc tr~ng di~n bien nguon nu6c thtrQ'Ilg luu Dong
bfulg song Ci'ru Long.
Noi dung 2: Thi~t l~J? va danh gia, phan, tich cac kjch ban phat tri€n, su d\lllg nu6c
thuQ'Ilg luu trong dieu ki~n BDKH nham ph\lc V\l danh gia di~n bi~n h~, xam

nh~p m~n vung DBSCL.
Noi dung 3: Danh gia di~n bi~n nguf>n nu6c t6i DBSCL theo khong gian va thoi
gian do tac d<')ng cua phat tri€n thuQ'Ilg luu, c6 xet t6i BDKH va nu6c bi€n dang
.
va mo phong cac thay d6i di~n bi~n h~, xam nh~p miµl a DBSCL.
gi6ng,
V\l,
mua
d.u
Noi ~ung 4: Nghi~n cuu cac g,iai phap chuy€n df>i san, xudt (ca
Cf! cau nganh nghe) a Df>ng bang song Ci'ru Long, nham (mg ph6 v6i cac tac dc;mg
bat lgi.
Noi dung 5: Xay dµng cac mo hinh chuySn ~6i san xu~t~ SU d\lllg, ddt va thiSt l?p
cac ung mo hinh thµc nghi~m (mg d\lng C\l the cho m<')t so vung dien hinh.
I. Tom t~t cac ket qua th1,tc hifn chfnh: Ket qua the hi~n qua cac san pham cua de
tai; 21 ket lu?U chinh duqc dua ra, trong d6 cac k~t lu?n d~c bi~t quan tn;mg v~ cac
bien d9ng dong chay h1/ki~t, thay d6i y~ khong ,han h1/ x fun nh~p miµl d~n hi~n
n~y va tuang lai 2040, d?c bi~t trong boi canh bien d<)ng thoi ti~t ci,rc doan tr& len
gan hon nhu hi~n nay. K~t qua cac kjch ban chuy@n d6i san xuAt va cac ki~n nghi

I

BM48-QT75 l-O l/K HTL


chuyen doi san xuat J?hu hgp g6p phan on dinh san xuat tren dong bang.

2. Danh m'l,lc san phdm:

.


San phfun cua dS tai bao g6m 7 san phfun duqc trinh bay ro rang va logic, dam
bao ch.it luQ'Ilg yeu du va dap ung mvc tieu dS ra c6 gia ttj thvc ti€n ung d\lfig.
- SPl : Bao cao t6ng hqp k~t qua KHCN cua dS tai
- SP2: Bao cao tom tilt k~t qua KHCN dS tai
- SP3: Bao cao k~t qua phan tich danh gia thµc tn,mg di€n bi~n ngu6n nu6c
thuQ'Ilg luu DBSCL va cac nguyen nhan chinh gay hl;l.Il han va xam nh~p m~n.
- SP4: Bao cao k~t qua Thi~t l~p va danh gia, phan tich cac kich ban phat tri€n, sir
d\lllg nu6c thuQ'Ilg luu trong diSu ki~n BDKH phvc V\l danh gia di€n bi~n hl;l.Il,
xam nh~p m~ vung DBSCL.
- SP5: Cong C\l phvc V\l nghien cuu danh gia tac d9ng do phat tri€n va SU d\lfig
nu6c thuQ'Ilg luu d~n DBSCL d€ phvc V\l quan ly hl;l.Il va xam nh~p m~.
- SP6: Bao cao dS xu.it giai phap chuy€n d6i san xu.it (CO' du mua V\l, gi6ng, ca
c.iu nganh nghS) a D6ng bfulg song Cfru Long nhfun ung ph6 v6i cac tac d9ng
bftt lQ'i v6i bi~n d9ng dong chay d~n tu thuQ'Ilg luu.
- SP7: Bao cao k~t qua ung d\lfig cac mo hinh chuy€n d6i san xu.it C\1 th~ tu cac
giai phap (m9t s6 vung di€n hinh a BBSCL c6 diSu ki~n tµ nhien, kinh te xa h9i
khac nhau).

3. Dia ili€m ung d1,Jng kif qua cua a€ tai
- BQ Nong nghi~p PTNT, T6ng C\lC Thuy lQ'i, T6ng cvc PCTT, C1,1c tr6ng trQt; B('>
Khoa h9c va Cong ngh~: dinh hu6ng bao v~ tai nguyen nu6c, dinh hu6ng phat
tri€n thuy lQ'i, Chi d~o quan ly nu6c va san xu.it, chuy€n d6i san xu§.t.; BQ Tai
nguyen va Moi trucmg/UB song Me Cong Vi~t Nam: hqp tac Me Cong;
- Cac tinh vung DBSCL: su d\lfig hqp ly nguf>n nu6c, chu d9ng cac giai phap (mg
ph6, thµc hi~n chuy€n df>i san xu.it va h6 trq chuy€n d6i san xuftt;
- Cac ca quan khoa hQc va dao t~o (vi~n, trucmg): s6 li~u, tai li~u tham khao, mo
hinh va phuong phap nghien cuu, danh gia;
- Cac ca quan quan ly nha nu6c a trung uong: h6 trq ra quy~t dinh.


4. Danh gici hi?u qua Kinh

ti, Xii h9i, M6i truirng

- Cac k~t qua dS tai da g6p phful frng d\lfig thvc ti€n trong dµ bao dong chay mua
h1 va mua ki~t cac nam qua, g6p phful khai thac hqp ly vung lil va ne hl;l.Il m~.
- Iqch ban va mo hinh chuy~n d6i CO' du San xu.it phu hqp giai dol;l.Il tru6c milt
thich ung v6i cac bi~n d('mg nguf>n nu6c vS df>ng bfulg;
- Phong tranh thien tai h1 va m~, nang cao nh~ thuc CQng df>ng;
- Tang cucmg quan M hqp tac song Me Cong, bao v~ va khai thac bSn vung luu
V\JC song Me Cong.

5. Kiln nghj v€ nhfmg win a€ cdn nghien cuu tiip
DS tai da dS xu.it 5 nghien cuu ti~p trong d6 c6 3 nghien cuu tfun luu vvc, 2
nghien cuu tren df>ng bfulg, d~c bi~t dS xu.it 'Nghien cuu v~ hanh diSu ti~t hqp ly
cac hf> thuy di~n Tay Nguyen, cac thuy di~n a Lao nhfun hl;l.Il ch~ cac tac d9ng b§.t
lqi vS DBSCL trong nhiing trucmg h. cful thi~t'
Xuatban
phfun

'

DS tai da dang duqc 3 bai bao qu6c t~ va dang tuy~n t~p cac h9i thao qu6c t~. Cac
t~p chi khoa hQc c6 uy tin: Journal of Hydrology (Nh6n Ql, SJR 1.68; IF 4.4);
Ecological Research (Q2, SJR 0.7; IF 1.6); Natural Hazard and Earth System
Sciences (Q 1, SJR 1.01; IF 2.11 ). Dang 4 bai trong cac t?p chi trong nu6c (Ta)
Tham dµ va trinh ha t?i 5 bai hc;,i thao u6c t~; 5 bai h9i thao trong nu6c
Chu nhi~m de tai/dv an
ua don vi th.


, :DOC

TS.

TO QUANG TOAN

'1,,

p

w/4§id~

BM48-QT75 I-Ol /K HTI


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ................................................................ XII
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................................... XV
DANH MỤC CÁC HÌNH ...................................................................................................XIX
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC ........................................................................................ XXIII
MỞ ĐẦU.................................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: LƯU VỰC SÔNG MÊ CÔNG, NHỮNG THAY ĐỔI THỦY VĂN
ĐẾN NAY VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT VÙNG ĐBSCL ................................. 3
1.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC MÊ CÔNG .............................................. 3
1.1.1.

Vị trí địa lý ........................................................................................................................ 3

1.1.2.


Dân số, kinh tế - xã hội ..................................................................................................... 5

1.1.3.

Các tiểu lưu vực chính ở hạ lưu vực Mê Công ................................................................. 5

1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN LƯU VỰC MÊ CƠNG .......................................................... 7
1.2.1. Điều kiện địa hình, địa chất.............................................................................................. 7
1.2.1.1. Địa hình ..................................................................................................................... 7
1.2.1.2. Địa chất, thổ nhưỡng ................................................................................................. 9
1.2.2. Điều kiện thảm phủ ......................................................................................................... 11
1.2.3. Điều kiện đất thích hợp................................................................................................... 13
1.2.4. Khí tượng, thủy văn ........................................................................................................ 14
1.2.4.1. Khí tượng................................................................................................................. 14
1.2.4.2. Thủy văn .................................................................................................................. 16
1.2.5. Phù sa, thủy sản và đa dạng sinh học............................................................................. 18

1.3. NHỮNG ĐẶC TRƯNG THỦY VĂN CÁC TRẠM DỊNG CHÍNH TRƯỚC
2010 ............................................................................................................................. 18
1.3.1.

Các trạm thủy văn dịng chính ........................................................................................ 18

1.3.2.

Đặc trưng mực nước ....................................................................................................... 20

1.3.2.1. Đặc trưng mực nước lớn nhất, nhỏ nhất và trung bình ............................................ 20
1.3.2.2. Đặc trưng mực nước theo các tần suất .................................................................... 22
1.3.3. Đặc trưng lưu lượng ....................................................................................................... 23

1.3.3.1. Đặc trưng lưu lượng lớn nhất, nhỏ nhất và trung bình ............................................ 23
1.3.3.2. Đặc trưng lưu lượng theo các tần suất ..................................................................... 25
1.3.3.3. Khác biệt lưu lượng trung bình năm theo tần suất ở các trạm dịng chính .............. 27
1.3.3.4. Khác biệt lưu lượng theo tần suất của tháng lớn nhất ở các trạm dịng chính ......... 27
1.3.3.5. Khác biệt lưu lượng theo tần suất của tháng kiệt nhất các trạm dịng chính ........... 28
1.3.4. Đặc trưng hàm lượng phù sa .......................................................................................... 29
1.3.4.1. Đặc trưng hàm lượng phù sa lớn nhất, nhỏ nhất và trung bình ............................... 29
1.3.4.2. Đặc trưng tải lượng phù sa qua một số năm ............................................................ 30

1.4. ĐẶC TRƯNG DÒNG CHẢY THEO CÁC DÒNG NHÁNH ..................................... 31
1.4.1.

Các nhánh chính trên lưu vực ........................................................................................ 31

ii


1.4.2.

Đặc trưng lưu lượng lớn nhất, nhỏ nhất và trung bình .................................................. 33

1.4.3.

Đóng góp dịng chảy theo một số năm lũ điển hình ở một số nhánh chính .................... 34

1.4.4.
1.4.5.

Đặc trưng phù sa trên các dịng nhánh chính ................................................................ 36
Đánh giá về thay đổi phù sa xuống hạ hạ lưu ................................................................ 37


1.5. THAY ĐỔI DÒNG CHẢY NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY ............................................. 38
1.5.1.
1.5.2.

Thay đổi dòng chảy mùa lũ............................................................................................. 38
Thay đổi dòng chảy mùa kiệt .......................................................................................... 40

1.5.3.

Thay đổi dòng chảy vào biển hồ ..................................................................................... 42

1.5.4.
1.5.5.

Một số tác động đến thay đổi dòng chảy so với thực tế.................................................. 42
Đánh giá thay đổi dòng chảy do những mục đich khác.................................................. 46

1.5.6.
1.5.7.

Phân tích các thay đổi dòng chảy trên lưu vực những năm gần đây.............................. 46
Phân tích các thay đổi dịng chảy trên lưu vực những năm gần đây theo tần suất ........ 48

1.6. CÁC BIẾN ĐỘNG THỜI TIẾT CỰC DOAN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU
LONG VÀ CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP............................ 50
1.6.1.
1.6.2.
1.6.3.
1.6.4.

1.6.5.
1.6.6.

Cơ sở số liệu phục vụ phân tích ...................................................................................... 50
Phân tích các thay đổi về nhiệt độ .................................................................................. 50
Phân tích các thay đổi về bốc hơi ................................................................................... 50
Phân tích các thay đổi về độ ẩm ..................................................................................... 51
Phân tích các thay đổi về lượng mưa ............................................................................. 52
Sơ bộ thay đổi dòng chảy lũ, kiệt về ĐBSCL và các tác động có thể ............................. 53

1.7. KẾT LUẬN CHƯƠNG ............................................................................................... 57
CHƯƠNG 2: BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN Ở LƯU VỰC SÔNG MÊ CÔNG,
THỰC TRẠNG VÀ CÁC KỊCH BẢN PHÁT TRIỂN Ở LƯU VỰC .......................... 58
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG ................................................................................................. 58
2.2. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở LƯU VỰC SÔNG MÊ CÔNG VÀ VÙNG ĐBSCL ............. 58
2.2.1.

Biến đổi khí hậu ở lưu vực sơng Mê Cơng ..................................................................... 58

2.2.1.1. Kịch bản biến đổi khí hậu trên lưu vực ................................................................... 58
2.2.1.2. Thay đổi dòng chảy về đồng bằng so với thực tế những năm gần đây ................... 58
2.2.2. Biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sơng Cửu long ............................................................... 59
2.2.2.1. Kịch bản quốc gia về biến đổi khí hậu .................................................................... 59
2.2.2.2. Kịch bản quốc gia về nước biển dâng ..................................................................... 59

2.3. DÂN SỐ VÀ DỰ BÁO DÂN SỐ Ở LƯU VỰC SÔNG MÊ CÔNG ........................... 60
2.3.1.

Dân số ở lưu vực sông Mê Công .................................................................................... 60


2.3.2.

Dự báo dân số ở lưu vực sông Mê Công ........................................................................ 60

2.4. HIỆN TRẠNG, TIỀM NĂNG VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN
TRÊN DÒNG CHÍNH ................................................................................................. 62
2.4.1.

Tiềm năng thủy điện trên dịng chính Mê Cơng ............................................................. 62

2.4.1.1. Phía thượng lưu Trung Quốc ................................................................................... 62
2.4.1.2. Hạ lưu vực Mê Công ............................................................................................... 66
2.4.2. Hiện trạng và các kế hoạch phát triển thủy điện trên dịng chính.................................. 67
2.4.2.1. Phía thượng lưu Trung Quốc ................................................................................... 67

iii


2.4.2.2. Thủy điện dịng chính hạ lưu vực sơng Mê Công ................................................... 68

2.5. HIỆN TRẠNG, TIỀM NĂNG VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN
TRÊN DỊNG NHÁNH MÊ CƠNG ............................................................................ 70
2.5.1.
2.5.2.

Hiện trạng khai thác và phát triển thủy điện trên dòng nhánh Mê Công ....................... 70
Tiềm năng và kế hoạch phát triển thủy điện dòng nhánh của các quốc gia ................... 72

2.5.2.1.
2.5.2.2.

2.5.2.3.
2.5.2.4.
2.5.2.5.
2.5.2.6.
2.5.2.7.

Tiềm năng và kế hoạch phát triển thủy điện ở các tiểu lưu vực Mê Công .............. 72
Myanmar ................................................................................................................. 75
Lào ........................................................................................................................... 76
Thái Lan .................................................................................................................. 77
Campuchia ............................................................................................................... 78
Việt Nam ................................................................................................................. 78
Tổng hợp kế hoạch phát triển thủy điện hạ lưu vực Mê Công các giai đoạn .......... 79

2.6. HIỆN TRẠNG, TIỀM NĂNG VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
TRÊN LƯU VỰC MÊ CÔNG ..................................................................................... 79
2.6.1.

Hiện trạng và tiềm năng phát triển nông nghiệp ở lưu vực sông Mê Công ................... 79

2.6.2.
2.6.3.
2.6.4.
2.6.5.

Hiện trạng và tiềm năng phát triển nông nghiệp ở lưu vực thuộc Trung Quốc ............. 80
Hiện trạng và tiềm năng phát triển nông nghiệp ở lưu vực thuộc Myanmar ................. 81
Hiện trạng và tiềm năng phát triển nông nghiệp ở lưu vực thuộc Lào........................... 81
Hiện trạng và tiềm năng phát triển nông nghiệp ở lưu vực thuộc Thái Lan .................. 81


2.6.6.

Hiện trạng và tiềm năng phát triển nông nghiệp ở lưu vực thuộc Campuchia .............. 82

2.6.7.

Hiện trạng và tiềm năng phát triển nông nghiệp ở lưu vực thuộc Tây Nguyên Việt
nam và ĐBSCL ............................................................................................................... 82
Tổng hợp hiện trạng phát triển nông nghiệp trên lưu vực và các kịch bản phát triển
nơng nghiệp .................................................................................................................... 83

2.6.8.

2.7. THỦ TỤC DUY TRÌ DỊNG CHẢY SƠNG MÊ CƠNG VÀ NHỮNG TÁC
ĐỘNG KHĨ LƯỜNG ................................................................................................. 84
2.7.1.
2.7.2.
2.7.3.

Thủ tục duy trì dịng chảy sơng Mê Cơng ....................................................................... 84
Hướng dẫn kỹ thuật thực hiện thủ tục duy trì dịng chảy sơng Mê Cơng ....................... 85
Tác động khó lường từ hướng dẫn kỹ thuật này ............................................................. 86

2.8. XÂY DỰNG CÁC KỊCH BẢN TRÊN LƯU VỰC ..................................................... 87
2.8.1.
2.8.2.
2.8.3.

Căn cứ xây dựng các kịch bản phát triển cho lưu vực sông Mê Công ........................... 87
Kịch bản phát triển thủy điện ở lưu vực sông Mê Công ................................................. 87

Kịch bản phát triển nông nghiệp ở lưu vực sông Mê Công ............................................ 89

2.8.4.
2.8.5.

Kịch bản vận hành bất lợi ở lưu vực sông Mê Công ...................................................... 91
Kịch bản biến đổi khí hậu ở lưu vực sông Mê Công ...................................................... 92

2.9. KẾT LUẬN CHƯƠNG ............................................................................................... 93
CHƯƠNG 3: THIẾT LẬP CÔNG CỤ PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
VÀ MƠ PHỎNG TÍNH TỐN CÁC KỊCH BẢN, PHÂN TÍCH CÁC THAY
ĐỔI LŨ, XÂM NHẬP MẶN VÀ CHUYẾN ĐỔI SẢN XUẤT ..................................... 94
3.1. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ........................................................ 94
3.2. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐÁNH GIÁ THAY ĐỔI DÒNG CHẢY VỀ ĐỒNG BẰNG ..... 96

iv


3.2.1.

Nghiên cứu của hội đồng về tác động thủy điện dịng chính .......................................... 96

3.2.2.

Các nghiên cứu liên quan của các tổ chức quốc tế ........................................................ 99

3.2.3.

Một số tồn tại và khả năng kế thừa từ các nghiên cứu liên quan ................................... 99


3.3. KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG CỤ PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ......................... 99
3.3.1. Công cụ kế thừa và phát triển liên quan tới bộ công cụ DSF ........................................ 99
3.3.1.1. Mơ hình SWAT ..................................................................................................... 100
3.3.1.2. Mơ hình IQQM-T .................................................................................................. 100
3.3.1.3. Mơ hình mơ phỏng lưu vực ở Campuchia, IQQM-C ............................................ 103
3.3.1.4. Xây dựng mơ hình mơ phỏng lưu vực ở ĐBSCL, IQQM-ĐB .............................. 104
3.3.1.5. Mơ hình MIKE11-DC ........................................................................................... 105
3.3.1.6. Mơ hình MIKE11-ĐB ........................................................................................... 108
3.3.2. Cơng cụ ứng dụng bổ sung cho mơ phỏng và phân tích đánh giá chuyển đổi mùa
vụ và thay đổi sử dụng đất ............................................................................................ 111
3.3.2.1. Mơ hình AQUACROP .......................................................................................... 111
3.3.2.2. Cơng cụ dự báo dài hạn lũ và kiệt vùng ĐBSCL .................................................. 112
3.3.2.3. Ứng dụng cơng cụ phân tích khơng gian GIS trong đề tài .................................... 113

3.4. ỨNG DỤNG BỘ CÔNG CỤ TÍNH TỐN CÁC THAY ĐỔI DỊNG CHẢY VỀ CHÂU THỔ MÊ
CÔNG ......................................................................................................................... 117
3.4.1. Các bối cảnh phát triển ở thượng lưu .......................................................................... 117
3.4.2. Các kịch bản ở thượng lưu phân tích và tính tốn ....................................................... 118
3.4.2.1. Các kịch bản mơ phỏng các thay đổi về thủy văn dòng chảy................................ 118

3.5. CÁC KỊCH BẢN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG PHÁT TRIỂN THƯỢNG LƯU ĐẾN ĐBSCL ............ 120
3.5.1.
3.5.2.

Các yếu tố ảnh hưởng đến diễn biến lũ, kiệt và xâm nhập mặn ở vùng ĐBSCL .......... 120
Các kịch bản tính tốn trên đồng bằng ........................................................................ 121

3.5.2.1. Kịch bản mô phỏng về lũ bằng mô hình MIKE11-ĐB.......................................... 123
3.5.2.2. Kịch bản xâm nhập mặn bằng mơ hình MIKE11-ĐB ........................................... 124


3.6. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH VÀ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ ........................................................... 126
3.6.1.
3.6.2.

Chỉ tiêu phân tích đánh giá các thay đổi về dòng chảy lũ, kiệt và xâm nhập mặn ....... 126
Chỉ số phân tích đánh giá các thay đổi về dòng chảy lũ, dòng chảy kiệt ..................... 127

3.6.3.

Chỉ số đánh giá các thay đổi về mực nước mùa lũ và mùa kiệt.................................... 129

3.7. CƠ SỞ ĐỂ TÍNH TỐN DỰ BÁO DỊNG CHẢY VỀ ĐỒNG BẰNG THEO
CÁC NĂM................................................................................................................. 132
3.7.1.
3.7.2.

Dịng chảy bình qn hàng năm theo năm thủy văn..................................................... 132
Dịng chảy bình qn mùa khơ giữa các năm và theo các giai đoạn ........................... 132

3.7.3.

Dòng chảy giữa các tháng mùa khơ theo các giai đoạn............................................... 133

3.7.4.
3.7.5.
3.7.6.
3.7.7.

Tỷ lệ dịng chảy trong mùa khơ so với dịng chảy năm thủy văn .................................. 134
Tỷ lệ thay đổi dòng chảy tháng sau so với tháng trước trong mùa khô........................ 135

Thay đổi thủy văn mùa khô theo tần suất ..................................................................... 136
Tương quan lũ vùng ĐBSCL với tổng lượng lũ về đồng bằng...................................... 137

3.7.8.

Ứng dụng kết quả phân tích thủy văn vào dự báo dài hạn dòng chảy về ĐBSCL ........ 138

3.8. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC KỊCH BẢN THƯỢNG LƯU ĐẾN THAY ĐỔI DÒNG
CHẢY VỀ KRATIE VÀ ĐBSCL .............................................................................. 139
v


3.8.1.

Thay đổi dòng chảy lũ về đồng bằng ............................................................................ 139

3.8.2.

Thay đổi dòng chảy kiệt về đồng bằng ......................................................................... 140

3.8.3.

Các thay đổi dòng chảy bất thường, bất lợi ................................................................. 141

3.9. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC KỊCH BẢN THƯỢNG LƯU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
ĐẾN CỤC DIỆN LŨ VÀ KHƠNG GIAN LŨ VÙNG ĐBSCL ................................ 142
3.9.1. Thay đổi diễn biến lũ về đồng bằng theo tần số xuất hiện............................................ 142
3.9.1.1. Thay đổi lũ theo tần số các năm lũ lớn, nhỏ trong tương lai ................................. 142
3.9.1.2. Thay đổi diễn biến lũ trong các kịch bản biến đổi khí hậu liên quan khác ........... 144
3.9.1.3. Thay đổi diễn biến lũ trong các kịch bản liên quan khác ...................................... 146

3.9.2. Thay đổi về diễn biến lũ vùng ĐBSCL theo không gian ............................................... 146
3.9.2.1. Thay đổi lũ với giả thiết lặp lại lũ ở một số năm lũ điển hình do tác động của
thủy điện ................................................................................................................ 146
3.9.2.2. Thay đổi không gian ngập lũ trong tương lai ........................................................ 148
3.9.2.3. Thay đổi diễn biến lũ trong điều kiện BĐKH và nước biển dâng ......................... 150
3.9.2.4. Tổng quan về các thay đổi không gian và tần số lũ trong tương lai ...................... 150

3.10. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ VỀ THAY ĐỔI DÒNG CHẢY KIỆT ............................. 151
3.10.1. Thay đổi về lưu lượng và chế độ thủy văn dòng chảy kiệt theo các kịch bản ............... 151
3.10.1.1. Thay đổi dòng chảy kiệt ở vận hành bình thường của thủy điện........................... 151
3.10.1.2. Thay đổi dịng chảy kiệt do vận hành tích nước sớm ............................................ 151
3.10.1.3. Thay đổi dòng chảy kiệt do vận hành tích nước muộn.......................................... 153
3.10.1.4. Thay đổi nguồn nước mùa kiệt do tác động đến biển hồ....................................... 154
3.10.1.5. Thay đổi nguồn nước mùa kiệt về đồng bằng do tác động đến biển hồ ................ 155
3.10.1.6. Thay đổi dòng chảy kiệt trong kịch bản biến đổi khí hậu RCP 4.5 và RCP6.0..... 157
3.10.2. Phân tích đánh giá về thay đổi về khơng gian xâm nhập mặn ..................................... 163
3.10.2.1. Xâm nhập mặn trong các trường hợp vận hành bình thường của thủy điện.......... 163
3.10.2.2. Thay đổi xâm nhập mặn ở các kịch bản vận hành phủ đỉnh ngày đêm ................. 163
3.10.2.3. Thay đổi xâm nhập mặn ở các kịch bản vận hành tích nước bất thường thủy
điện dịng chính ở hạ lưu ....................................................................................... 165
3.10.2.4. Xâm nhập mặn với vận hành bất thường, bất lợi của thủy điện ............................ 165
3.10.2.5. Xâm nhập mặn do ảnh hưởng của việc tích nước sớm.......................................... 166
3.10.2.6. Xâm nhập mặn do ảnh hưởng của việc tích nước muộn ....................................... 166
3.10.2.7. Thay đổi xâm nhập mặn trong các kịch bản liên quan khác.................................. 166
3.10.2.8. Xâm nhập mặn trong điều kiện có ảnh hưởng BĐKH và nước biển dâng ............ 167
3.10.2.9. Xâm nhập mặn trong trường hợp biến đổi lòng dẫn thượng lưu ........................... 167
3.10.2.10. Xâm nhập mặn trong điều kiện vận hành bất lợi theo hướng dẫn thực hiện
thủ tục duy trì dịng chảy trên dịng chính ............................................................. 168

3.11. TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG CHUYỂN DỊCH THỜI VỤ CÂY TRỒNG BỞI MƠ

HÌNH AQUACROP .................................................................................................. 169
3.11.1. Các trường hợp tính tốn chuyển dịch thời vụ ............................................................. 169
3.11.2. Kết quả tính tốn và phân tích khả năng chuyển dịch thời vụ...................................... 170
3.11.2.1. Tính tốn chuyển dịch với lúa Đơng Xn............................................................ 170
3.11.2.2. Tính tốn chuyển dịch với lúa Hè Thu .................................................................. 171
3.11.2.3. Tính tốn với lúa Thu Đông .................................................................................. 172

vi


3.11.3. Tính tốn chuyển đổi cơ cấu mùa vụ 3 vụ lúa chính vùng ĐBSCL .............................. 172

3.12. KẾT LUẬN CHƯƠNG ............................................................................................. 174
CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI SẢN XUẤT Ở
ĐBSCL ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÁC ĐỘNG BẤT LỢI ............................................... 177
4.1. GIỚI THIỆU CHUNG ............................................................................................... 177
4.2. ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT VÀ THỦY LỢI PHỤC VỤ SẢN XUẤT TRÊN ĐỒNG
BẰNG........................................................................................................................ 178
4.2.1.

Điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội trên đồng bằng ....................................................... 178

4.2.1.1. Dân số, mật độ dân số và phân bố lao động .......................................................... 178
4.2.1.2. Đóng góp các thành phần kinh tế vùng ĐBSCL ................................................... 179
4.2.2. Điều kiện thổ nhưỡng ................................................................................................... 180
4.2.2.1. Phân loại đất ở vùng ĐBSCL ................................................................................ 180
4.2.2.2. Đánh giá đất thích nghi ......................................................................................... 183
4.2.3. Hiện trạng phát triển nông nghiệp và thủy sản ............................................................ 184
4.2.3.1. Hiện trạng phát triển nông nghiệp ......................................................................... 184
4.2.3.2. Hiện trạng phát triển thủy sản ............................................................................... 186

4.2.4. Hiện trạng thủy lợi vùng phục vụ sản xuất nông nghiệp .............................................. 189
4.2.4.1. Hệ thống thủy lợi hiện hữu .................................................................................... 189
4.2.4.2. Một số khó khăn và tồn tại .................................................................................... 190

4.3. THAY ĐỔI DÒNG CHẢY VỀ ĐỒNG BẰNG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY ............ 191
4.3.1. Diễn biến lũ .................................................................................................................. 191
4.3.1.1. Diễn biến lũ hàng năm........................................................................................... 191
4.3.1.2. Thay đổi diễn biến lũ những năm gần đây ............................................................ 192
4.3.2. Diễn biến dòng chảy mùa kiệt và xâm nhập mặn ......................................................... 194
4.3.2.1. Thay đổi về tổng lượng dòng chảy mùa kiệt ......................................................... 194
4.3.2.2. Thay đổi diễn biến dòng chảy và xâm nhập mặn .................................................. 195
4.3.3. Các vấn đề khác liên quan có thể ảnh hưởng đến sản xuất vùng ĐBSCL .................... 197
4.3.3.1. Vấn đề xói lở bờ sơng, bờ biển.............................................................................. 197
4.3.3.2. Biến đổi khí hậu và nước biển dâng ...................................................................... 198
4.3.3.3. Ảnh hưởng do lún và NBD.................................................................................... 200

4.4. CÁC ĐỊNH HƯỚNG, CHIẾN LƯỢC, QUI HOẠCH VÀ KẾ HOẠCH PHÁT
TRIỂN VÙNG ĐBSCL ............................................................................................. 201
Định hướng phát triển vùng đồng bằng sông Cửu Long theo qui hoạch xây dựng
đến 2050 – QĐ68/QĐ-TTG .......................................................................................... 201
4.4.1.1. Mục tiêu phát triển ................................................................................................ 201
4.4.1.2. Định hướng phát triển không gian vùng ................................................................ 201
4.4.1.3. Định hướng phát triển công nghiệp ....................................................................... 202
4.4.1.4. Định hướng phát triển du lịch vùng....................................................................... 203
4.4.1.5. Định hướng phát triển thương mại và dịch vụ....................................................... 204
4.4.1.6. Định hướng phát triển nông, lâm nghiệp ............................................................... 204
4.4.2. Quy hoạch phát triển ĐBSCL ....................................................................................... 205
4.4.2.1. Qui hoạch phát triển đồng bằng theo Delta Master plan ....................................... 205
4.4.1.


vii


4.4.2.2. Qui hoạch phát triển nông nghiệp và thủy sản ...................................................... 207
4.4.2.3. Qui hoạch phát triển thủy lợi 2020 và tầm nhìn 2030 ........................................... 211
4.4.3. Nghị quyết 120 về phát triển bền vững vùng ĐBSCL thích ứng với BĐKH ................. 212
4.4.3.1. Tầm nhìn, mục tiêu đến 2050 và 2100 .................................................................. 212
4.4.3.2. Chủ trương và định hướng chiến lược phát triển ĐBSCL ..................................... 213
4.4.3.3. Các giải pháp tổng thể ........................................................................................... 214
4.4.4. Chiến lược tái cơ cấu ngành nông nghiệp .................................................................... 215
4.4.4.1. Mục tiêu của đề án chiến lược ............................................................................... 215
4.4.4.2. Tái cơ cấu trong các lĩnh vực chính ...................................................................... 215

4.5. CƠ SỞ KHOA HỌC CHO ĐỀ XUẤT CHUYỂN ĐỔI SẢN XUẤT......................... 217
4.5.1.

Một số khái niệm và giới hạn ....................................................................................... 217

4.5.1.1. Luận cứ khoa học .................................................................................................. 217
4.5.1.2. Cơ cấu, chuyển đổi cơ cấu, chuyển dịch thời vụ và giới hạn nghiên cứu chuyển
đổi .......................................................................................................................... 218
4.5.2. Các mơ hình sản xuất chính trên đồng bằng sông Cửu Long và các tồn tại ................ 219
4.5.2.1. Sản xuất lúa ........................................................................................................... 219
4.5.2.2. Lúa kết hợp thủy sản ............................................................................................. 220
4.5.2.3. Nuôi trồng thủy sản ............................................................................................... 221
4.5.2.4. Cây ăn trái ............................................................................................................. 222
4.5.2.5. Ngành nghề thủ công............................................................................................. 223
4.5.3. Phân tích điều kiện thuận lợi và bất lợi chính ảnh hưởng đến các mùa vụ.................. 224
4.5.3.1. Các vấn đề ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và giới hạn phân tích ............... 224
4.5.3.2. Sản xuất lúa Đơng Xn ........................................................................................ 224

4.5.3.3. Sản xuất lúa Hè Thu .............................................................................................. 225
4.5.3.4. Sản xuất lúa Thu Đông .......................................................................................... 226
4.5.3.5. Sản xuất lúa Mùa ................................................................................................... 228
4.5.3.6. Lúa kết hợp thủy sản ............................................................................................. 228
4.5.3.7. Lúa-màu ................................................................................................................ 229
4.5.3.8. Cây trồng màu ....................................................................................................... 230
Phân tích các khả năng chuyển dịch cơ cấu sản xuất nhằm khắc phục các điều kiện
bất lợi đối với các mơ hình sản xuất hiện hữu .............................................................. 230
4.5.4.1. Điều kiện để thực hiện các chuyển dịch cơ cấu sản xuất ...................................... 230
4.5.4.2. Khả năng chuyển dịch sản xuất lúa Đông Xuân.................................................... 232
4.5.4.3. Khả năng dịch chuyển sản xuất lúa Hè Thu .......................................................... 232
4.5.4.4. Khả năng chuyển đổi, mở rộng sản xuất lúa Thu Đông ........................................ 232

4.5.4.

4.6. NGHIÊN CỨU THỂ CHẾ, CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CHUYỂN ĐỔI SẢN XUẤT
................................................................................................................................... 233
4.6.1. Các chủ trương chính sách liên quan ........................................................................... 233
4.6.1.1. Chủ chương, chính sách liên quan đến khuyến nơng ............................................ 233
4.6.1.2. Chủ chương, chính sách liên quan đến khuyến ngư .............................................. 234
4.6.1.3. Chủ chương, chính sách liên quan đến tái cơ cấu nông nghiệp............................. 235
4.6.2. Các thể chế, tổ chức, chính sách trong sản xuất nơng nghiệp ..................................... 238
4.6.2.1. Các chính sách hỗ trợ nơng nghiệp, hỗ trợ thiên tai và dịch bệnh hiện có. ........... 238

viii


4.6.2.2.
4.6.2.3.
4.6.2.4.

4.6.2.5.
4.6.2.6.

Các chính sách bảo hiểm hiện có .......................................................................... 238
Khả năng có được bảo hiểm nơng nghiệp ............................................................. 240
Các mơ hình sản xuất, quản lý nước và tổ dùng nước trên đồng bằng. ................. 241
Các qui định liên quan đến xuống giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật .......... 243
Ảnh hưởng có thể trong tương lai liên quan đến tổ chức sản xuất và quản lý
thực hiện các chính sách khuyến nông .................................................................. 244

4.7. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI, CHUYỂN DỊCH CÁC VỤ LÚA
CHÍNH ...................................................................................................................... 245
4.7.1.

Kế hoạch chuyển đổi sản xuất cây trồng lúa đã có ở các vùng ĐBSCL....................... 245

4.7.1.1. Vùng Thượng ĐBSCL .......................................................................................... 245
4.7.1.2. Vùng Giữa ĐBSCL ............................................................................................... 245
4.7.1.3. Vùng ven biển ĐBSCL.......................................................................................... 246
4.7.2.

Một số giải pháp đề xuất đối với khu vực trồng lúa ..................................................... 247

4.8. CÁC GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI LIÊN QUAN ĐẾN CÂY TRÁI, CÂY TRỒNG
CẠN .......................................................................................................................... 248
4.8.1. Thực trạng sản xuất cây hàng năm và cây lâu năm ..................................................... 248
4.8.1.1. Vùng Thượng ĐBSCL .......................................................................................... 248
4.8.1.2. Vùng Giữa ĐBSCL ............................................................................................... 250
4.8.1.3. Vùng ven biển ĐBSCL.......................................................................................... 252
4.8.2. Một số giải pháp đề xuất chuyển đổi cây ăn trái, cây trồng cạn, rau màu .................. 254


4.9. CÁC GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỦY SẢN ......................... 255
4.9.1.

Thực trạng sản xuất và chuyển đổi sản xuất nuôi trồng thủy sản ................................ 255

4.9.1.1. Vùng Thượng ĐBSCL .......................................................................................... 255
4.9.1.2. Vùng Giữa ĐBSCL ............................................................................................... 256
4.9.1.3. Vùng ven biển ĐBSCL.......................................................................................... 257
4.9.2. Đề xuất giải pháp cho nuôi trồng thủy sản................................................................... 258

4.10. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI LIÊN QUAN ĐẾN CƠ CẤU NGÀNH NGHỀ ............. 259
4.11. KẾT LUẬN CHƯƠNG ............................................................................................. 259
CHƯƠNG 5: MƠ HÌNH CHUYỂN ĐỔI SẢN XUẤT, SỬ DỤNG ĐẤT VÀ
THỰC NGHIỆM ỨNG DỤNG Ở MỘT SỐ VÙNG ĐIỂM HÌNH ............................ 261
5.1. GIỚI THIỆU CHUNG ............................................................................................... 261
5.2. CÁC MƠ HÌNH SẢN XUẤT HIỆN HỮU VÀ ẢNH HƯỞNG DO CÁC THAY
ĐỔI LŨ, XÂM NHẬP MẶN ĐẾN CÁC MÔ HÌNH SẢN XUẤT NÀY................... 262
5.2.1.
5.2.2.
5.2.3.
5.2.4.

Vùng ngập lũ ĐTM và TGLX ........................................................................................ 262
Vùng Bán Đảo Cà Mau ................................................................................................ 262
Vùng ven biển ............................................................................................................... 263
Vùng giữa hai sông Cửu Long ...................................................................................... 264

5.3. ỨNG DỤNG MƠ HÌNH DỰ BÁO PHỤC VỤ CHUYỂN ĐỔI VÀ THỰC HIỆN
CHUYỂN DỊCH THỜI VỤ SẢN XUẤT .................................................................. 265

5.3.1.

Kết quả dự báo lũ, hạn, xâm nhập mặn phục vụ thực hiện chuyển đổi ........................ 265

5.3.2.

Kết quả thực hiện chuyển dịch thời vụ trên đồng bằng ................................................ 265

ix


5.3.2.1. Chuyển dịch sản xuất ở vụ Đông Xuân ................................................................. 265
5.3.2.2. Chuyển dịch sản xuất ở vụ Hè Thu ....................................................................... 266
5.3.2.3. Chuyển dịch sản xuất ở vụ Thu Đông ................................................................... 268
5.3.3. Đánh giá hiệu quả và bài học kinh nghiệm từ thực tế chuyển dịch thời vụ .................. 269
5.3.3.1. Hiệu quả chuyển dịch sản xuất lúa theo năm ........................................................ 269
5.3.3.2. So sánh tổng kết chuyển dịch sản xuất các năm và lúa tưới cả năm ..................... 271
5.3.3.3. Bài học kinh nghiệm từ thực tế chuyển dịch thời vụ những năm qua ................... 272

5.4. ĐỀ XUẤT CÁC MƠ HÌNH SẢN XUẤT, CHUYỂN ĐỔI SẢN XUẤT THÍCH
ỨNG VỚI CÁC THAY ĐỔI TRÊN ĐỒNG BẰNG.................................................. 274
5.4.1. Các căn cứ đề xuất mơ hình sản xuất phù hợp ............................................................. 274
5.4.1.1. Vấn đề đất lún vùng ĐBSCL ................................................................................. 275
5.4.1.2. Vấn đề thay đổi thủy văn dòng chảy và nhu cầu nước cho sản xuất ..................... 276
5.4.1.3. Thủ tục duy trì dịng chảy kiệt trên dịng chính Mê Cơng ..................................... 278
5.4.1.4. Thực tế thay đổi sản xuất lúa trên đồng bằng ........................................................ 278
5.4.1.5. Căn cứ vào tiềm năng để gia tăng diện tích lúa thu đơng ...................................... 279
5.4.1.6. Căn cứ liên quan dựa vào khảo sát cộng đồng ...................................................... 280
5.4.2. Các kịch bản chuyển đổi nghiên cứu đề xuất ............................................................... 281
5.4.3. Tính tốn hiệu quả và tính bền vững của mơ hình theo kịch bản 2 đề xuất ................. 283


5.5. TỔNG KẾT KHẢO SÁT VÀ THỰC NGHIỆM CÁC MƠ HÌNH CHUYỂN ĐỔI
Ở CÁC VÙNG ĐIỂN HÌNH...................................................................................... 284
5.5.1. Giới thiệu chung ........................................................................................................... 284
5.5.2. Chuyển đổi cơ cấu sản xuất ở các vùng nghiên cứu thực nghiệm ................................ 285
5.5.2.1. Chuyển đổi sản xuất ở An Giang........................................................................... 285
5.5.2.2. Chuyển đổi sản xuất ở Bến Tre ............................................................................. 286
5.5.2.3. Chuyển đổi sản xuất ở Tiền Giang ........................................................................ 287
5.5.2.4. Chuyển đổi sản xuất ở Long An ............................................................................ 288
5.5.3. Kết quả điều tra khảo sát liên quan đến chuyển dịch thời vụ, chuyển đổi sản xuất
vùng nghiên cứu............................................................................................................ 289
5.5.3.1. Về tình hình nguồn nước ....................................................................................... 289
5.5.3.2. Về dịch chuyển thời vụ.......................................................................................... 290
5.5.3.3. Về chuyển đổi cơ cấu sản xuất .............................................................................. 291
5.5.3.4. Về nhu cầu hỗ trợ phục vụ chuyển đổi cơ cấu sản xuất ........................................ 291
5.5.4. Hiệu quả chuyển đổi, chuyển dịch thời vụ ở các vùng nghiên cứu điển hình theo
kết quả dự báo vào khuyến cáo của đề tài .................................................................... 292
5.5.5. Ghi chép, thực nghiệm và phân tích hiệu quả kinh tế ở các mơ hình sản xuất,
chuyển đổi sản xuất ...................................................................................................... 293
5.5.5.1. Các mơ hình lựa chọn thực nghiệm ....................................................................... 293
5.5.5.2. Chi phí và hiệu quả mơ hình Tơm-Lúa ................................................................. 293
5.5.5.3. Chi phí và hiệu quả mơ hình lúa chuyển sang cây ăn trái ..................................... 294
5.5.5.4. Chi phí và hiệu quả mơ hình lúa chuyển sang trồng cây dược liệu: cây sả ........... 296
5.5.5.5. Tổng hợp đánh giá hiệu quả các mơ hình chuyển đổi sản xuất và khuyến cáo
mở rộng ................................................................................................................. 296

5.6. KẾT LUẬN CHƯƠNG ............................................................................................. 298

x



KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................... 300
5.7. KẾT LUẬN................................................................................................................... 300
5.8. KIẾN NGHỊ .................................................................................................................. 303
5.8.1.
5.8.2.

Về khai thác, sử dụng kết quả đề tài ............................................................................. 303
Những vấn đề cần nghiên cứu tiếp ............................................................................... 305

TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................... 306
CÁC PHỤ LỤC..................................................................................................................... 316

xi


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Các tổ chức quốc tế và trong nước:
BDP:

Chương trình Quy hoạch và Phát triển lưu vực (của MRC)

FAO:

Tổ chức nông lương quốc tế

FIN:

Viện Mơi trường Phần Lan


FINLAND:

Phần Lan

FMMP: Chương trình quản lý giảm thiểu thiệt hại lũ của MRC
ICEM: Trung tâm quốc tế về quản lý mơi trường
IKMP: Chương trình quản lý thơng tin kiến thức của MRC
IUCN: Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên thế giới
JICA: Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản
MRC: Ủy hội sông Mê Công (UHSMC)
NGO: Tổ chức phi chính phủ
NHI:

Viện di sản của Hoa kỳ

Stimson:

Tổ chức phi chính phủ của Mỹ

TTU:

Đại học công nghệ Tokyo, Nhật Bản

WB:

Ngân hàng thế giới

WUP: Chương trình Sử dụng nước (của MRC)
WWF: Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế


Các mơ hình và cơng cụ phân tích:
AQUACROP: Mơ hình mơ phỏng năng suất sinh học các cây trồng
DSF:

Công cụ hỗ trợ ra quyết định (của MRC)

GIS:

Hệ thống thơng tin địa lý

HECRAS:

Mơ hình hồ chứa (của Mỹ)

HYMET:

Chương trình cập nhật số liệu khí tượng thủy văn của MRC

HYMOS:

Cơ cở dữ liệu thủy văn của MRC

IQQM: Mơ hình mơ phỏng lưu vực (của Úc)
ISIS:

Mơ hình thủy lực ISIS (của Anh)
xii


MIKE11:


Mơ hình thủy lực MIKE11 (của Đan Mạch)

NAM: Mơ hình thủy văn (của Đan Mạch)
SWAT: Mơ hình thủy văn (của Mỹ)

Các thuật ngữ viết tắt:
3S:

Lưu vực Sekong, Sesan và Srepok

BĐCM: Bán Đảo Cà Mau
BĐKH-NBD: Biến đổi khí hậu-Nước biển dâng
BGVN: Biên giới Việt Nam
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
DTLV: Diện tích lưu vực
ĐTM: Đồng Tháp Mười
ĐX-HT-TĐ:

Đơng Xn – Hè Thu – Thu Đông

GĐ:

Giai đoạn

GDP:

Tổng sản phẩm nội địa

GTVT: Giao thông vận tải

KTXH: Kinh tế xã hội
LMB: Hạ lưu vực Mê Cơng, gồm 4 nước phía hạ lưu
LVSMC:

Lưu vực sơng Mê Cơng

MNDBT:

Mực nước dâng bình thường

MSL:

Mean sea level – so với cao độ mực nước biển bình quân

Q, LL: Lưu lượng
TBGĐ: Trung bình giai đoạn
TGLX: Tứ Giác Long Xuyên
UMB: Thượng lưu vực Mê Công thuộc Trung Quốc và Myanma
USD:

Đô la Mỹ

XNM: Xâm nhập mặn

xiii


Kí hiệu các kịch bản phát triển thượng lưu phân tích trong đề tài:
PTC:


Phát triển cao

PTT:

Phát triển thấp

TĐDC: Thủy điện dịng chính
TĐTQ: Thủy điện Trung Quốc
TLG:

Tương lai gần

TLQH: Tương lai qui hoạch, các thủy điện đã có qui hoạch
TLQH+BĐKH:

Tương lai qui hoạch+Biến đổi khí hậu

D20: Phát triển thủy điện đến đầu năm 2020
C20: Phát triển thủy điện đến hết năm 2020
QH40: Phát triển thủy điện ở hoàn thiện qui hoạch đến 2040
RCP4.5: Biến đổi khí hậu (BĐKH) theo kịch bản phát thải khí nhà kính đường đặc
trung 4.5
RCP6.0: BĐKH theo kịch bản phát thải khí nhà kính đường đặc trung 6.0
RCP8.5: BĐKH theo kịch bản phát thải khí nhà kính đường đặc trung 8.5

xiv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Đặc trưng dân số và phát triển dân số lưu vực Mê Công......................................... 5

Bảng 1.2: Phần trăm dân số và giới trong lĩnh vực nông nghiệp, rừng và thủy sản ................. 5
Bảng 1.3: Tổng hợp diện tích các tiểu lưu vực chính và phụ lưu vực quốc gia ......................... 6
Bảng 1.4: Phân bố các loại đất chính ở hạ lưu vực sơng Mê Cơng ......................................... 11
Bảng 1.5: Phân loại đất thích hợp theo điều kiện địa hình ...................................................... 14
Bảng 1.6: Hiện trạng khai thác nhóm đất thích nghi nơng nghiệp (5) cho tưới ...................... 14
Bảng 1.7: Đóng góp lưu lượng từ dịng nhánh vào dịng chính ở các nhánh sơng.................. 16
Bảng 1.8: Đường quan hệ Q~H các trạm dịng chính Mê Cơng .............................................. 20
Bảng 1.9: Đặc trưng mực nước ở các trạm dịng chính sơng Mê Công .................................. 21
Bảng 1.10: Mực nước lớn nhất ở các trạm dịng chính sơng Mê Cơng một số năm điển
hình ........................................................................................................................................... 21
Bảng 1.11: Mực nước nhỏ nhất ở các trạm dịng chính sơng Mê Cơng một số năm điển
hình ........................................................................................................................................... 22
Bảng 1.12: Tần suất mực nước lớn nhất tại các trạm dịng chính theo tần suất ..................... 22
Bảng 1.13: Đặc trưng lưu lượng ngày ở các trạm dịng chính sông Mê Công ........................ 23
Bảng 1.14: Đặc trưng lưu lượng trung bình hàng năm ở các trạm dịng chính sơng Mê
Cơng ......................................................................................................................................... 23
Bảng 1.15: Đặc trưng lưu lượng trung bình tháng lớn nhất ở các trạm dịng chính ............... 24
Bảng 1.16: Đặc trưng lưu lượng trung bình tháng nhỏ nhất ở các trạm dịng chính .............. 24
Bảng 1.17: Đặc trưng dòng chảy lớn nhất về các trạm thủy văn theo tần suất ....................... 25
Bảng 1.18: Đặc trưng dịng chảy bình quân năm về các trạm thủy văn theo tần suất ............ 26
Bảng 1.19: Bảng tổng hợp các đặc trưng dòng chảy trung bình tháng lớn nhất về các
trạm thủy văn theo tần suất ...................................................................................................... 26
Bảng 1.20: Bảng tổng hợp các đặc trưng dịng chảy trung bình tháng nhỏ nhất về các
trạm thủy văn theo tần suất ...................................................................................................... 26
Bảng 1.21: Khác biệt lưu lượng trung bình năm theo tần suất ở các trạm thủy văn dịng
chính ......................................................................................................................................... 27
Bảng 1.22: Khác biệt lưu lượng trung bình tháng lớn nhất theo tần suất ở các trạm thủy
văn dịng chính ......................................................................................................................... 28
Bảng 1.23: Khác biệt lưu lượng trung bình tháng kiệt nhất theo tần suất ở các trạm thủy
văn dịng chính ......................................................................................................................... 28

Bảng 1.24: Hàm lượng phù sa trung bình tháng trên dịng chính sông Mê Công ................... 30
Bảng 1.25: Tải lượng phù sa trung bình nhiều năm trên dịng chính sơng Mê Cơng .............. 31
Bảng 1.26: Tổng hợp các nhánh chính của lưu vực sông Mê Công ........................................ 33
Bảng 1.27: Đặc trưng lưu lượng đóng góp của một số nhánh chính trên lưu vực .................. 34
Bảng 1.28: Đặc trưng lưu lượng đóng góp của một số nhánh chính trên lưu vực theo một
số năm điển hình ....................................................................................................................... 35
Bảng 1.29: Lưu lượng bình quân tháng trạm Chiang Saen những năm gần đây. ................... 47
Bảng 1.30: Lưu lượng bình quân tháng ở trạm Kratie những năm gần đây............................ 47
Bảng 1.31: Phân tích tần suất dịng chảy trung bình năm ở những năm gần đây so với
trước 2010. ............................................................................................................................... 48

xv


Bảng 1.32: Phân tích tần suất dịng chảy trung bình năm thủy văn ở những năm gần đây
so với trước 2010. ..................................................................................................................... 48
Bảng 1.33: Phân tích tần suất dịng chảy mùa lũ ở những năm gần đây so với trước 2010.
.................................................................................................................................................. 49
Bảng 1.34: Phân tích tần suất dịng chảy mùa kiệt ở những năm gần đây so với trước
2010. ......................................................................................................................................... 49
Bảng 1.35: Phân tích tần suất dịng chảy trung bình tháng về Kratie ở những năm gần
đây so với trước 2010. .............................................................................................................. 49
Bảng 2.1: Tổng hợp dòng chảy đỉnh lũ với các kịch bản biến đổi khí hậu lưu vực sông Mê
Công. ........................................................................................................................................ 59
Bảng 2.2: Kịch bản nước biển dâng vùng ĐBSCL. .................................................................. 60
Bảng 2.3: Dân số lưu vực Mê Công đến hiện nay ................................................................... 60
Bảng 2.4: Dự báo dân số lưu vực Mê Công theo các giai đoạn ............................................. 61
Bảng 2.5: Thơng số cơ bản các cơng trình thủy điện thuộc sông Lancang Trung Quốc ......... 64
Bảng 2.6: Thông số cơ bản các cơng trình thủy điện dịng chính hạ lưu qua các thời kì ........ 66
Bảng 2.7: Thơng số cơ bản các cơng trình thủy điện ở Lan Thương Trung Quốc đã ............. 67

Bảng 2.8: Tổng hợp một số hồ thủy điện có cơng suất hơn 100MW đã và đang trong kế
hoạch ........................................................................................................................................ 68
Bảng 2.9: Thông số cơ bản các cơng trình thủy điện dịng chính đến hiện nay ...................... 70
Bảng 2.10: Thống kê các cơng trình thủy điện của Lào ........................................................... 71
Bảng 2.11: Tổng hợp các công trình thủy điện ở Việt Nam ..................................................... 72
Bảng 2.12: Tổng hợp các thủy điện trên lưu vực Mê Cơng có công suất hơn 1MW ............... 75
Bảng 2.13: Tổng hợp các thủy điện trên lưu vực Mê Cơng có cơng suất hơn 1MW ............... 76
Bảng 2.14: Các dự án xuất khẩu điện từ Lào sang Thái Lan (Nguồn: MRCs) ........................ 76
Bảng 2.15: Tổng hợp dự án thủy điện ở Lào do Thái Lan dự kiến đầu tư ............................... 77
Bảng 2.16: Bảng tổng hợp các hồ thủy điện trên lưu vực Mê Cơng đến đầu và dự kiến
hồn thành 2020, kế hoạch đến 2040 ....................................................................................... 79
Bảng 2.17: Bảng tổng hợp diện tích có tưới ở lưu vực sơng Mê Cơng năm 2013 ................... 80
Bảng 2.18: Hiện trạng khai thác nhóm đất thích nghi 5 cho tưới ........................................... 80
Bảng 2.19: Bảng tổng hợp diện tích có tưới ở lưu vực sơng Mê Cơng qua một số năm.......... 83
Bảng 2.20: Bảng tổng hợp sản xuất nông nghiệp ở điều kiện 2007 và kịch bản đến 2020
và 2040 ..................................................................................................................................... 83
Bảng 2.21: Bảng tổng hợp sản xuất nông nghiệp theo kịch bản thấp và cao .......................... 84
Bảng 2.22: Bảng ngưỡng duy trì dịng chảy kiệt theo mục đích qui hoạch ............................. 85
Bảng 2.23: Lưu lượng bình quân ngưỡng giám sát dòng chảy các tháng và khác biệt giữa
các vùng tại Kratie ................................................................................................................... 86
Bảng 2.24: Tổng hợp các kịch bản phát triển thủy điện trên lưu vực ở đề tài KC08.13/1115 .............................................................................................................................................. 88
Bảng 2.25: Tổng hợp các kịch bản phát triển thủy điện trên lưu vực ...................................... 89
Bảng 2.26: Tính tốn gia tăng diện tích đáp ứng nhu cầu lương thực gia tăng do phát
triển dân số ............................................................................................................................... 91
Bảng 2.27: Tổng hợp các kịch bản biến đổi khí hậu ở lưu vực theo nghiên cứu của
Finlands .................................................................................................................................... 92
Bảng 3.1: Các kịch bản nghiên cứu chính trong CS-17 ........................................................... 96
xvi



Bảng 3.2: Tổng hợp các tác động chính của thủy điện thượng lưu theo các kịch bản trong
nghiên cứu CS-17 ..................................................................................................................... 97
Bảng 3.3: Bối cảnh phát triển ở thượng lưu đến 2040 ........................................................... 118
Bảng 3.4: Phân tích sơ bộ số lượng các kịch bản và các kết quả phân tích .......................... 122
Bảng 3.5: Chỉ tiêu, chỉ số phân tích đánh giá mức độ tác động bất lợi làm thay đổi tăng
lưu lượng về ĐBSCL mùa mưa do các kịch bản phát triển ở thượng lưu .............................. 127
Bảng 3.6: Chỉ tiêu, chỉ số phân tích đánh giá mức độ tác động bất lợi làm thay đổi giảm
lưu lượng về ĐBSCL mùa khô và các năm lũ nhỏ do các kịch bản phát triển ở thượng lưu
................................................................................................................................................ 128
Bảng 3.7: Kết quả phân tích đánh giá mức độ tác động làm thay đổi mực nước tại trạm
Tân Châu ứng với thay đổi lưu lượng tại Kratie .................................................................... 129
Bảng 3.8: Chỉ tiêu phân tích đánh giá mức độ tác động bất lợi làm thay đổi tăng mực
nước lũ ở Tân Châu mùa mưa do các kịch bản phát triển ở thượng lưu ............................... 130
Bảng 3.9: Chỉ tiêu, chỉ số phân tích đánh giá mức độ tác động bất lợi làm thay đổi giảm
mực nước trạm Tân Châu mùa khô và các năm lũ nhỏ do các kịch bản phát triển ở thượng
lưu ........................................................................................................................................... 131
Bảng 3.10: Thay đổi lưu lượng bình qn mùa khơ nhiều năm theo các giai đoạn từ 19242012 ........................................................................................................................................ 133
Bảng 3.11: So sánh thay đổi lưu lượng bình quân các tháng mùa khô giữa các giai đoạn... 133
Bảng 3.12: Kết quả phân tích tỷ lệ thay đổi dịng chảy các tháng kế tiếp trong mùa khô .... 136
Bảng 3.13: Lưu lượng theo tần suất trong các tháng mùa khô ở Kratie............................... 136
Bảng 3.14: Thay đổi lưu lượng bình quân tháng nhỏ nhất trong giai đoạn (86-00) về
Kratie theo một số kịch bản thượng lưu với vận hành bình thường của thủy điện ................ 141
Bảng 3.15: Kết quả phân tích thay đổi % số năm lũ theo tổng lượng lũ về hạ lưu ứng với
các kịch bản phát triển thủy điện ở thượng lưu ...................................................................... 143
Bảng 3.16: Kết quả phân tích thay đổi % số năm lũ về theo các mức báo động tại Tân
Châu ứng với các kịch bản phát triển thủy điện ở thượng lưu ............................................... 144
Bảng 3.17: Kết quả phân tích thay đổi % số năm lũ về theo các mức báo động tại Tân
Châu ứng với các kịch bản biến đổi khí hậu liên quan và phát triển thủy điện ..................... 145
Bảng 3.18: Đánh giá thay đổi mực nước (m) lũ trạm Tân Châu theo các kịch bản phát
triển thủy điện ở thượng lưu ................................................................................................... 147

Bảng 3.19: Thay đổi lưu lượng bình quân tháng nhỏ nhất về Kratie theo một số kịch bản
thượng lưu với vận hành bình thường của thủy điện.............................................................. 151
Bảng 3.20: Ảnh hưởng do vận hành tích nước sớm đến nước về theo các mức tần suất ở
các tháng đầu mùa mưa ứng với các kịch bản phát triển thủy điện ở thượng lưu ................. 152
Bảng 3.21: Ảnh hưởng do vận hành tích nước muộn đến nước về theo các mức tần suất
ở các tháng đầu mùa khô ứng với các kịch bản phát triển thủy điện ở thượng lưu ............... 154
Bảng 3.22: Tần số % hồ Tonle Sap đạt lượng trữ tính tốn trong điều kiện có ảnh hưởng
của Thủy điện ......................................................................................................................... 154
Bảng 3.23: Giảm lượng trữ (% dung tích) của hồ Tonle Sap theo các kịch bản thủy điện ... 155
Bảng 3.24: Tỷ lệ thay đổi dịng chảy trung bình năm của hai kịch bản BĐKH ..................... 158
Bảng 3.25: Tỷ lệ thay đổi lưu lượng trung bình năm thủy văn về Kratie theo hai kịch bản
BĐKH ..................................................................................................................................... 159

xvii


Bảng 3.26: Tỷ lệ thay đổi lưu lượng trung bình mùa kiệt về Kratie của hai kịch bản BĐKH
................................................................................................................................................ 160
Bảng 3.27: Tỷ lệ thay đổi lưu lượng trung bình mùa lũ về Kratie của hai kịch bản BĐKH
................................................................................................................................................ 161
Bảng 3.28: Các kịch bản tính tốn khả năng chuyển dịch thời vụ bởi AQUACROP ............ 170
Bảng 3.29: Hiện trạng canh tác lúa cả năm trên ĐBSCL năm 2018 ..................................... 173
Bảng 3.30: Phương án chuyển dịch mùa vụ trên ĐBSCL ...................................................... 173
Bảng 4.1: Tổng hợp diện tích, dân số và mật độ dân ở vùng ĐBSCL .................................... 178
Bảng 4.2: Biểu giá trị và cơ cấu tổng sản phẩm (GDP) vùng ĐBSCL qua một số năm ........ 180
Bảng 4.3: Phân loại đất ở Đồng bằng sông Cửu Long .......................................................... 181
Bảng 4.4: Diễn biến sử dụng đất nông nghiệp vùng ĐBSCL ................................................. 185
Bảng 4.5: Thống kê sản lượng thủy sản và khai thác tự nhiên vùng ĐBSCL ........................ 186
Bảng 4.6: Thống kê sản lượng nuôi trồng thủy sản ở vùng ĐBSCL ...................................... 187
Bảng 4.7: Thống kê các cơng trình kênh các cấp ở ĐBSCL .................................................. 189

Bảng 4.8: Thống kê các cơng trình cống, trạm bơm và đê bao, bờ bao ở ĐBSCL ................ 189
Bảng 4.9: Hiện trạng đê bao vùng ngập lũ và khả năng đảm bảo an toàn sản xuất ............. 190
Bảng 4.10: Mực nước lớn nhất và lưu lượng đỉnh lũ tại Tân Châu và Châu Đốc ................. 191
Bảng 4.11: Lượng hóa sự gia tăng dịng chảy mùa khơ một số năm gần đây ....................... 195
Bảng 4.12: Kịch bản quốc gia về nước biển dâng ................................................................. 199
Bảng 4.13: Diện tích theo cao độ với kịch bản lún đều như hiện nay và theo các giai đoạn
................................................................................................................................................ 200
Bảng 4.14: Qui hoạch sử dụng đất nơng nghiệp đến 2020 và tầm nhìn 2030 ....................... 208
Bảng 4.15: Tổng hợp các Mơ hình quản lý khai thác các cơng trình thủy lợi vùng ĐBSCL
................................................................................................................................................ 243
Bảng 4.16: Thay đổi diện tích cây hàng năm các tỉnh vùng thượng ĐBSCL ......................... 249
Bảng 4.17: Thay đổi diện tích cây lâu năm các tỉnh vùng thượng ĐBSCL ............................ 249
Bảng 4.18: Diện tích cây hàng năm các tỉnh vùng giữa ĐBSCL ........................................... 250
Bảng 4.19: Diện tích cây lâu năm các tỉnh vùng giữa ĐBSCL .............................................. 251
Bảng 4.20: Diện tích cây hàng năm các tỉnh vùng ven biển .................................................. 252
Bảng 4.21: Diện tích cây lâu năm các tỉnh vùng ven biển ..................................................... 253
Bảng 5.1: Kết quả sản xuất vụ Đông Xuân vùng ĐBSCL các năm qua ................................. 265
Bảng 5.2: Kết quả phân tích bố trí sản xuất vụ ĐX ở ĐBSCL các năm qua .......................... 266
Bảng 5.3: Kết quả sản xuất vụ HT vùng ĐBSCL các năm qua .............................................. 267
Bảng 5.4: Kết quả phân tích sản xuất xuống giống vụ HT vùng ĐBSCL các năm qua ......... 267
Bảng 5.5: Kết quả sản xuất vụ Thu Đông vùng ĐBSCL các năm qua ................................... 268
Bảng 5.6: Kết quả bố trí sản xuất xuống giống vụ Thu Đông vùng ĐBSCL các năm qua .... 269
Bảng 5.7: Nhu cầu nước so với tổng lượng dòng chảy .......................................................... 277
Bảng 5.8: Ngưỡng giám sát dòng chảy về đồng bằng qua Kratie và khác biệt lưu lượng
giữa các ngưỡng giám sát ...................................................................................................... 278
Bảng 5.9: Tiềm năm sản xuất lúa ở các tỉnh vùng ĐBSCL .................................................... 279
Bảng 5.10: Hiện trạng đê bao vùng ngập lũ, tiềm năng và thực tế sản xuất vụ thu đông ..... 279
Bảng 5.11: Kết quả tham vấn các giải pháp thích ứng phục vụ nghiên cứu chuyển đổi ....... 280
Bảng 5.12: Kết quả tham vấn tìm hiểu các cản trở khi thực hiện chủ trương chuyển đổi ..... 281
Bảng 5.13: Các kịch bản chuyển đổi sản xuất vùng ĐBSCL ................................................. 282

xviii


Bảng 5.14: Bảng tổng hợp diện tích, năng suất và sản lượng lúa 4 tỉnh vùng chọn.............. 292
Bảng 5.15: Tổng hợp hiệu quả sản xuất một số mơ hình đặc trưng....................................... 297

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Lưu vực sơng Mê Cơng .............................................................................................. 4
Hình 1.2: Bản đồ phân chia các tiểu lưu vực (Nguồn: MRC) ................................................... 7
Hình 1.3: Địa hình lưu vực sơng Mê Cơng ................................................................................ 8
Hình 1.4: Sơ họa độ dốc dọc sơng Mê Cơng qua các vị trí (đường màu xanh - )...................... 9
Hình 1.5: Phân loại đất ở lưu vực Mê Cơng ............................................................................ 10
Hình 1.6: Bản đồ thảm phủ lưu vực Mê Cơng.......................................................................... 13
Hình 1.7: Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình năm ở lưu vực sơng Mê Cơng .................... 15
Hình 1.8: Bản đồ phân bố dịng chảy trung bình năm ở lưu vực Mê Cơng ............................. 17
Hình 1.9: Bản đồ vị trí trạm thủy văn và các bậc thang thủy điện dịng chính........................ 19
Hình 1.10: Hàm lượng phù sa trung bình năm trên dịng chính sơng Mê Cơng ...................... 29
Hình 1.11: Tải lượng phù sa tại các trạm trên dịng chính sơng Mê Cơng.............................. 30
Hình 1.12: Bản đồ các nhánh chính lưu vực sơng Mê Cơng.................................................... 32
Hình 1.13: Tải lượng phù sa trung bình tháng của các dịng nhánh sơng Mê Cơng ............... 36
Hình 1.14: Tải lượng phù sa trung bình năm của các dịng nhánh sơng Mê Cơng ................. 36
Hình 1.15: Diễn biến hàm lượng phù sa, chất rắn lơ lửng trạm Kratie bình quân tháng
giai đoạn 1995-2013................................................................................................................. 37
Hình 1.16: Thay đổi hàm lượng phù sa ở Kratie các tháng đầu mùa mưa giai đoạn 19952013 .......................................................................................................................................... 37
Hình 1.17: Diễn biến mực nước lũ trạm Chiang Saen ............................................................. 38
Hình 1.18: Diễn biến mực nước lũ trạm Kratie ....................................................................... 38
Hình 1.19: Diễn biến mực nước biển hồ Tonle Sap ................................................................. 39
Hình 1.20: Thay đổi dịng chảy mùa lũ lưu vực Mekong giai đoạn 2013-2017 (MRC)........... 39
Hình 1.21: Diễn biến mực nước mùa kiệt trạm Chiang Saen .................................................. 40
Hình 1.22: Diễn biến mực nước mùa kiệt trạm Kratie ............................................................. 40

Hình 1.23: Diễn biến mực nước mùa kiệt trạm Prekdam......................................................... 41
Hình 1.24: Thay đổi dịng chảy kiệt giai đoạn 2013-2017 (MRC Basin status report, 2020)
.................................................................................................................................................. 41
Hình 1.25: Thời gian chảy ngược của dòng Tonle Sap những năm gần đây ........................... 42
Hình 1.26: Tích nước muộn tại thủy điện Nuozhadu 2020 ...................................................... 43
Hình 1.27: Tích nước muộn tại thủy điện Xiaowan 2020 ........................................................ 43
Hình 1.28: Tích nước muộn ở thủy điện Nam Ngừm................................................................ 44
Hình 1.29: Ảnh hưởng do vận hành phủ đỉnh ngày, tuần ở lưu vực sông Mê Cơng ................ 45
Hình 1.30: Tích nước bất thường ở thủy điện Trung Quốc năm 2019-2020 ảnh hưởng đến
hạ lưu vực sơng Mê Cơng ......................................................................................................... 46
Hình 1.31: Nhiệt độ lớn nhất hàng năm các trạm vùng ĐBSCL .............................................. 50
Hình 1.32: Bốc hơi mùa khô hàng năm các trạm vùng ĐBSCL ............................................... 51
Hình 1.33: Bốc hơi hàng năm các trạm vùng ĐBSCL ............................................................. 51
Hình 1.34: Độ ẩm trung bình hàng năm các trạm vùng ĐBSCL ............................................. 52

xix


×