Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

TIỂU LUẬN đề tài dự án KINH DOANH CAFE 365

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.32 KB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
-------------------00/------

NGUYÊN TAT THANH

TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI

DỰ ÁN KINH DOANH CAFE 365

GVHD: ThS. Đặng Thanh Sơn
Lớp: Dự án kinh doanh 18DQT3A
Nhóm 8


Tháng 12 - 2020


KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
-------------------00/------

NGUYÊN TAT THANH

TIỂU LUÂN
ĐỀ TÀI

DỰ ÁN KINH DOANH CAFE 365
GVHD: ThS. Đặng Thanh Sơn
Lớp: Dự án kinh doanh 18DQT3A


Nhóm 8
Thành viên nhóm

MSSV

Dương Ngọc Thuý Hiền

1800003691

Trần Dương A Ty

1800003100

Vũ Thị Hồng Hạnh

1800002412

Lâm Chí Hải

1800002869

Võ Thành Tân

1800003065


MỤC LỤC


DANH MỤC BẢNG


Trang

Bảng 1a. Tổng vốn đầu tư dự án “CAFE SINH VIÊN 365”

14

Bảng 1b. Cơ cấu nguồn vốn dự án “CAFE SINH VIÊN 365”

14

Bảng 2. Doanh thu hàng năm

15

Bảng 3. Chi phí hoạt động

16

Bảng 4. Báo cáo thu nhập dự án “CAFE SINH VIÊN 365”

17

Bảng 5. Báo cáo ngân lưu dự án “CAFE SINH VIÊN 365”

18


LỜI MỞ ĐẦU
Là những sinh viên của trường Đại học Nguyễn Tất Thành - ngành Quản trị

kinh doanh, chúng tôi thường xuyên có những ý tưởng về những dự án kinh
doanh nho nhỏ của mình. Từ những điều bắt gặp trong cuộc sống, kết hợp với
những kiến thức đã được học, được tích luỹ, những ý tưởng đó ngày càng đầy
dần và hồn thiện hơn. Văn hóa hẹn hị cafe từ lâu đã ăn sâu vào thói quen của
mọi người; một cuộc khảo sát nhỏ của chúng tôi tại nhiều không gian cafe tại
thành phố nhộn nhịp này cho thấy giới trẻ không chỉ đến quán cafe chỉ để
thưởng thức mà cịn có xu hướng tìm những khơng gian kích thích sáng tạo để
làm việc, ngắm phố phường hay trị chuyện rơm rả cùng bạn bè. Nắm bắt được
tình hình đó thì chúng tơi đã có ý tưởng thành lập dự án qn “CAFE SINH
VIÊN 365”. Vì chúng tơi nhận ra rằng bước đầu tiên là bước quan trọng nhất
trong sự thành công khi triển khai bất kỳ một kế hoạch kinh doanh nào; do đó
chúng tơi lập ra một kế hoạch kinh doanh cụ thể chi tiết nhằm dùng nó để kiểm
sốt xun suốt q trình hoạt động của qn, ngồi ra nó sẽ là cơ sở để chúng
tơi huy động vốn từ các nhà đầu tư. Chúng tôi tin rằng với bảng kế hoạch kinh
doanh chi tiết của dự án sẽ được quan tâm và triển khai thành công.

SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ
Căn cứ pháp lý:

6


Nhà nước có các chính sách ưu đãi khuyến khích thành lập các doanh
nghiệp, thủ tục một cửa, ưu đãi thuế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát
triển.
Luật số 32/2013/QH13 ngày 19 tháng 6 năm 2013 của Quốc hội sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, có hiệu lực kể từ
ngày 01 tháng 01 năm 2014;
Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 có hiệu lực kể từ
ngày 01 tháng 7 năm 2015;

Luật Nhà ở 56/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN
Việt Nam;
Luật số 55/2014/QH13: Luật bảo vệ môi trường;
Nghị định số: 108/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
78/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 9 năm 2015 của Chính Phủ về Đăng ký doanh
nghiệp;
Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm số 12/2003/PL-UBTVQH 11 ngày 26
tháng 7 năm 2003.
Căn cứ thực tiễn:
Thành phố Hồ Chí Minh là nơi có kinh tế phát triển mạnh với sự tập trung
khá đông sinh viên, người lao động, công nhân viên chức nên chính vì vậy đây
tạo ra một nhu cầu khá lớn cho các quán cafe và là thị trường tiềm năng rất lớn.
Dự án quán “CAFE SINH VIÊN 365” mang một phong cách mới lạ: những
món ăn, thức uống ngon, mùi vị lạ và sạch đủ đáp ứng những nhu cầu, sở thích,
mong muốn của khách hàng. Đặc biệt là giá cả phải chăng, đường truyền wifi
mạnh thuận tiện cho công việc của khách hàng, phục vụ nhạc nhẹ và ngồi ra
cịn chiếu các loại phim, bóng đá nhằm phục vụ mục đích thư giãn đến cho
khách hàng. Phần lớn quán phục vụ cho sinh viên, người làm lao động cần
không gian thư giãn thoải mái => mô hình quán mở rộng phục vụ cho mọi lứa
tuổi tầng lớp, hình thức của quán sẽ phù hợp với mọi đối tượng.

7


TÓM TẮT DỰ ÁN
Tên dự án: “CAFE SINH VIÊN 365”
Chủ dự án: Nhóm 8
Địa chỉ dự án: chúng tơi quyết định đặt dự án tại 260 Nguyễn Văn Lượng,
phường 5, quận Gị Vấp.
Đặc điểm của dự án:

Vị trí của qn nằm ở nơi thống mát, rộng rãi, xung quanh có nhiều khu
dân cư, trường đại học,...đem lại một lượng khách hàng tiềm năng.
Mơ hình dự án: qn cafe phục vụ các loại cafe, thức uống khác và các loại
bánh ngọt.
Chất lượng: sản phẩm sẽ có nguồn nguyên liệu được cung cấp bởi các
nhãn hiệu uy tín, chất lượng. Các loại nước uống đóng chai được lấy từ các
nguồn cung cấp tin cậy, đảm bảo về hạn sử dụng.
Gía cả sản phẩm: có mức giá khác nhau tùy vào nguyên liệu và độ cầu kì
khi làm sản phẩm. Tuy nhiên đảm bảo là giá cả vừa phải và phù hợp với mặt
bằng chung của thị trường.

Với chơi
suốt
phương
trong
châm
trình
phục
kinh
vụ:
doanh
“Vui
lịng
của
qn,
khách
khách
đến,
vừa
hàng

sẽcảm
khách
được
thư
đi”
giãn
xun
giải
vui
trí
họp
ởchu
đây;
làm
khách
hàng
vừa
ý,trọng
gây
thiện
cho
khách
hàng.
Phục
vụ hội
tậnq
tình,
đáo,
ân
cần


ln
tơn
ýlịng
kiến
khách
hàng.

8


PHẦN 1: TÌM KIẾM VÀ ĐÁNH GIÁ Ý TƯỞNG KINH DOANH
Thơng thường, muốn khởi nghiệp thành cơng, thì người khởi nghiệp
khơng chỉ có nguồn lực dồi dào, mà trước hết, cần phải có ý tưởng kinh doanh
tốt và phù họp với điều kiện thực tại, thì dự án kinh doanh khởi nghiệp mới có
thể đạt được hiệu quả như mong muốn.
Ý tưởng kinh doanh tốt, là một ý tưởng có thể được dùng làm cơ sở để
triển khai một dự án kinh doanh và mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp khởi
nghiệp. Đồng thời, góp phần mang lại lợi ích cho tồn xã hội.
Ý tưởng đó phải có tính hiện thực và khả thi. Ngoài ra, để ý tưởng kinh
doanh ấy thật sự là tối ưu, thì cần phải thỏa mãn ít nhất một trong các đặc điểm
sau đây:
(i) Tính tiên phong & vượt trội;
(ii) Tính đổi mới & sáng tạo.
Với tinh thần đó, xét thấy nhu cầu thưởng thức và giải trí tại TP. HCM hiện
nay, là rất đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, vẫn còn một số lượng lớn thị
trường còn đang bị ‘bỏ ngỏ’ chưa được đáp ứng đầy đủ, đặc biệt là giới trẻ, ở
các khu vực lân cận, ngoại thành.
Nắm bắt cơ hội đó, chúng tôi - những sinh viên vừa mới tốt nghiệp của
Trường ĐH Nguyễn Tất Thành TP. HCM quyết định lập dự án kinh doanh, với

tên gọi “CAFE SINH VIÊN 365”.


1. Giới thiệu sơ lược về dự án
Ra đời nhằm phục vụ đối tượng cụ thể. Hiện nay lực lượng sinh viên
chiếm số lượng tương đối lớn, sinh sống tập trung xung quanh các trường đại
học, cao đẳng tại các khu vực thành phố với nhu cầu về không gian trị chuyện,
học tập,...cùng đó sinh viên thường tụ tập theo nhóm đơng. Vì thế mơ hình kinh
doanh cà phê sinh viên rất có tiềm năng để duy trì và phát triển.
2. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu
Việc hiểu biết về nhóm khách hàng mục tiêu và thói quen, sở thích về đồ
uống của họ sẽ dễ dàng tìm ra biện pháp thích hợp để đưa sản phẩm của mình
vào thị trường một cách thành công.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Thông qua việc nghiên cứu về thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh
nhằm mục đích:
Đạt kết quả cuối cùng là sự thỏa mãn của khách hàng;
Nắm được tình hình kinh doanh từ đó đưa ra chính sách kinh doanh phù hợp
mang lại hiệu quả cao;
Đánh giá khả năng tài chính - rủi ro;
Biết được điểm mạnh, điểm yếu của quán, góp phần vào sự tồn tại và thành
cơng.


PHẦN 2: QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Để dự án đi vào hoạt động và thực sự mang tính khả thi, thì trước hết cần
phải có khảo sát và nghiên cứu thị trường của dự án.
Bởi theo xu hướng phát triển ngày nay, thị trường là tổng thể các mối
quan hệ lưu thơng hàng hóa, mà ở đó chịu sự tác động mạnh mẽ bởi các yếu tố
chất lượng, giá cả và sản lượng cung - cầu của sản phẩm.

1. Nghiên cứu thị trường của dự án
Là quá trình tìm kiếm, thu thập, phân tích và xử lý các thơng tin - dữ liệu,
để phục vụ cho việc ra quyết định có liên quan đến tiêu thụ sản phẩm mà dự án
cung cấp.
Qua nghiên cứu thị trường, chúng ta có thể định vị sản phẩm cho từng thị
trường cụ thể; đồng thời phát hiện các thị trường "ngách" cho từng sản
phẩm/DV mà dự án có thể cung cấp.
Nghiên cứu thị trường giúp tìm ra xu hướng và triển vọng của thị trường
tương lai; hiểu được điều kiện, tập quán kinh doanh và các cơ hội dành cho sản
phẩm của dự án khởi nghiệp.
Tóm lại, nghiên cứu thị trường được hiểu là tồn bộ q trình tìm kiếm,
thu thập thơng tin sản phẩm; tìm hiểu thị hiếu người tiêu dùng và phương thức
hoạt động của đối thủ cạnh tranh... Để từ đó, giúp doanh nghiệp nắm bắt tình
hình thị trường và tận dụng cơ hội kinh doanh để nâng cao hiệu quả hoạt động
doanh nghiệp khởi nghiệp một cách tốt nhất.
2. Quy trình các bước nghiên cứu thị trường của dự án, bao gồm:
Bước 1. Xác định mục tiêu nghiên cứu;
Bước 2. Quyết định phương án nghiên cứu;
Bước 3. Thiết kế và chuẩn bị công cụ;
Bước 4. Chọn mẫu và thu thập dữ liệu;
Bước 5. Phân tích và minh họa dữ liệu;
Bước 6. Trình bày và cơng bố kết quả.
Để kiểm tra xem dự án “CAFE SINH VIÊN 365” có khả thi hay khơng thì
chúng tơi tiến hành phân tích rõ các bước quy trình nghiên cứu thị trường như
sau:


Bước 1. Xác định mục tiêu nghiên cứu
Khách hàng mục tiêu là những học sinh, sinh viên từ 16-25 tuổi có thu
nhập trung bình, khơng u cầu cao về chất lượng đồ uống, mà chủ yếu không

gian thiết kế đơn giản, gần gũi, nhân viên phục vụ thân thiện.
Nắm bắt rõ điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh.
Đưa ra chính sách kinh doanh riêng nhằm mang lại lợi nhuận từ năm đầu
hoạt động.
Đánh giá khả năng tài chính, rủi ro, tiềm năng phát triển, theo đó chúng tơi
có thể nhìn thấy tính khả thi của việc phát triển quán trong tương lai.
Cung cấp dịch vụ giải khát và một số dịch vụ thư giãn ví dụ như âm nhạc,
hoạt động bổ ích...cho khách hàng chủ yếu là sinh viên.

Bước 2. Quyết định phương án nghiên cứu
a. Phương án quan sát
Vì đặc điểm mơ hình của qn là nhắm tới yếu tố giá rẻ, vì thế các hình
thức khác sẽ ít được chú trọng đầu tư. Lúc này việc chọn được địa điểm phù
hợp, gần các trường đại học chính là yếu tố cực kỳ quan trọng để đánh giá
thành bại của quán => Được thực hiện ở giai đoạn lên ý tưởng và tiềm hiểu thị
trường khách hàng tiềm năng.
b. Phương án phỏng vấn
Khách hàng là đối tượng học sinh, sinh viên nên chúng tơi có thể phỏng
vấn trực tiếp tại các cổng trường học hoặc tạo biểu mẫu câu hỏi online qua web,
đường link trên các trang mạng xã hội như facebook, zalo, Instagram,...để
chúng tôi hiểu rõ những sở thích, mong muốn, hành vi của khách hàng => Được
thực hiện ở giai đoạn đi vào hoạt động của quán để giúp quán nắm rõ hơn về
tình hình và mong muốn của khách hàng.
c. Phương án nghiên cứu thăm dò
- Hỏi thăm trực tiếp khách hàng khi khách order món tại quầy.


- Trò chuyện với khách hàng thường xuyên về menu, không gian và
chất lượng phục vụ quán.
d. Phương án nghiên cứu mơ tả


Các tiêu chí

Thu nhập thấp

Thu nhập trung
bình

Thu nhập cao

Số lượng người
uống

Chiếm tương đối
(đa số là công
nhân, sinh viên)

Chiếm đại đa số
(học sinh, sinh
viên)

Chiếm ít nhất
(khách vãng lai)

Quy mơ quán

Nhỏ

Tương đối lớn


Rộng rãi, lớn,
sang trọng

Khả năng quay lại Cao

Cao

Thấp, thỉnh
thoảng

Khẩu vị

Không yêu cầu
cao

Tương đối, menu
đa dạng

Yêu cầu cao,
ngon, vệ sinh

Khơng gian qn

Thấp

Sạch sẽ, thân
thiện, đơn giản

Cao, sang trọng,
thống, thú vị


Lịch sự, vui vẻ

Yêu cầu cao,
năng động, tâm lý

Quy cách phục vụ u cầu thấp,
khơng q khó
tính

Bước 3. Thiết kế và chuẩn bị công cụ
MÃU 1
PHIẾUTHĂM'DỒ"Ỷ KIẾN

"KHÁCHHÀNG..................................

Đây là dự án kinh doanh của quán. Và quán đang trong thời gian chạy thử để
hồn thiện sản phẩm. Sự góp ý của các bạn sẽ là trợ giúp rất lớn cho bọn
mình.

V0: Hài lịng

© □: Bình thường

ảl3: Tốt

□ □: Kém

1. Bạn cảm thấy thiết kế khơng gian qn thế nào?




©□

éũ

□□

2. Chất lượng đồ uống?



©□

éũ

□□


3. Khơng gian gọn gàng sạch sẽ?

Vũ ©□ éũ □□
4. Bạn thấy giá cả có hợp lý khơng?



©□

□□


éũ

5. Thái độ nhân viên phục vụ như thế nào?



©□

□□

éũ

6. Menu có đầy đủ món bạn cần khơng?

V^

©□ éO □□
7. Bạn biết qn qua những phương tiện truyền thơng nào?.................
8. Có điều gì ở quán làm bạn cảm thấy bất tiện, dù là nhỏ nhất không?
9. Bạn cảm thấy nên bổ sung điều gì cho qn thêm phần thú vị?
10.......................................................................................................Bạn thích
tới qn một mình hay đi với một nhóm bạn (vui lịng cho biết số
lượng thành viên trong nhóm bạn nhé!)........................................
Wellcome!
MAU 2

..................................pH|ẾUkHẲÕ'SĂf KHĂCHHẪNG
1. Nghề nghiệp của bạn là gì?
□ Học sinh, sinh viên


□ Nhân viên văn phịng

□ Nội trợ

□ Khác

2. Bạn có thường xuyên uống cafe không?
□ <2 lần/tuần

□ 2-4 lần/tuần

□ 5-7 lần/tuần

□ >7 lần/tuần

□ Chưa bao giờ

3. Bạn thường đến quán cafe uống những đồ uống nào (bạn có thể chọn
nhiều
đáp án)
□ Café
□ Sinh tố, nước ép
□ Nước ngọt

□ Trà trái cây

□ Khác

4. Khi uống cafe bạn thích cho ngồi khơng gian như thế nào?
□ Ngồi trời


□ Phịng máy lạnh

□ Khác (Vui lòng cho quán ý kiến của bạn nhé!)..............................


5. Bạn thường đen với quan vào thời điểm nao?
□ Sáng

□ Chiều

□ Trưa

□ Tối

6. Bạn có ý định quay lại quán không?
□ Quay lại quán thường xuyên V
□ Thỉnh thoảng ©
□ Qua khi có nhu cầu ố
□ Khơng bao giờ quay lại ®
7. Thời gian trung bình chờ sản phẩm?
□ 0-5 phút

□ 10 phút

□ 15 phút

□ Khác

VThank youV

Bước 4. Chọn mẫu và thu thập dữ liệu
Để đáp ứng nhu cầu thưởng thức coffee và giải trí lành mạnh hiện nay của
khách hàng nói chung và giới trẻ hiện đại (sinh viên) nói riêng về coffee sinh viên
=> đối tượng lựa chọn ở đây bao gồm là tất cả những khách hàng đã ghé thăm
quán 1 lần hoặc nhiều lần và đã thưởng thức qua đồ uống cũng như trải nghiệm
không gian của quán.
Chúng tôi mong muốn thu thập số liệu chính xác và nhanh nhất mang lại
kết quả là sự hài lòng và đáp ứng tốt nhất mong muốn khách hàng nên chúng tôi
chọn cả 2 phương án là mẫu các phiếu khảo sát ở các trường học và cả online
qua các trang mạng internet; quan sát khách hàng tại qn => Từ đó nhận thấy
được:
1. Giới tính

Nam: 70%

Nữ: 30%

2. Nhóm tuổi

15 - 25 tuổi: 60%

25 - 35 tuổi:
30%

> 35 tuổi: 10%

3. Thu nhập

3 - 7 triệu: 60%


7 - 10 triệu:
30%

10 triệu: 10%

4. Sở thích khi
dùng thức uống

Lạnh: 75%

Nóng: 25%

5. Đối tượng đi
cùng tới qn

Đi 1 mình: 65%

Đi nhóm: 35%


6. Thói quen khi lựa
chỗ ngồi

Ghế có nệm: 83%

Ghế cao: 27%

Mua về: 32%

Dùng tại quán: 68%


7. Hình thức sử
dụng sản phẩm

BIÊU ĐỒ THĂM DỊ Ý KIẾN KHÁCH HÀNG

lình
thường
2%3%

Bước 5. Phân tích và minh họa dữ
liệu

Hài lịng
95%

❖ Nhận xét:
Mức độ hài lòng của khách hàng chiếm 95% cho thấy sự mong đợi của khách
hàng được thỏa mãn => khách hàng sẽ có lịng trung thành và tiếp tục quay lại
qn, giúp quán đạt được lợi thế cạnh tranh.

MỨC ĐỘ TỚI QUÁN THƯỜNG XUYÊN THEO
ĐỘ
TUỔI

■ 2-4 lần/tuần ■ 3-7 lần/tuần ■ >7 lần/tuần


❖ Nhận xét:
Theo như bảng khảo sát trên độ tuổi 15-20 tuổi tới quán 2-4 lần/tuần chiếm 75%

cao nhất, độ tuổi 20-25 tuổi thì tỉ lệ cao nhất chiếm 80% 3-7 lần/tuần, và 25-30
tuổi chiếm phần lớn đến quán 2-4 lần/tuần là 70%, 30-40 tuổi chiếm 80% số lần
đến quán là 2-4 lần/tuần trong đó >7 lần/tuần hầu như là khơng có.

Mức độ khả năng tiếp tục ghé qn
Qua

nhu
cầu
4%
Thỉn
h
thoả
ng
8%

Qua
y lại
q
n
thườ
ng
xu
n
88%

❖ Nhận xét:
Thơng qua biểu đồ cho thấy khách hàng thích và khả năng quay lại quán chiếm
88/100%, thấy được sự u thích và hài lịng của khách hàng dành cho quán khi
đến thưởng thức sản phẩm và dịch vụ.


17


□ Qua đây quán có thể quan sát được quá trình kinh doanh và tìm cách khắc
phục, duy trì, triển khai các phương án mới để giữ chân khách hàng. Tạo sự
thuận lợi, phù hợp và đặc biệt là tạo không gian thoải mái cho học sinh, sinh
viên ghé quán để học tập và thư giãn.
Bước 6. Trình bày và công bố kết quả
Qua quan sát và thu thập dữ liệu từ các phiếu khảo sát của quán, chúng
tôi đã có kết quả như sau:
Khách hàng đánh giá hài lịng về thái độ phục vụ của nhân viên chiếm
100/100 phiếu.
Khách hàng đánh giá hài lịng về thiết kế khơng gian quán chiếm 100/100
phiếu.
Khách hàng đánh giá hài lòng về chất lượng đồ uống chiếm 96/100 phiếu.
Khách hàng đánh giá tốt về menu có đầy đủ món mà khách hàng cần chiếm
80/100 phiếu.
Đa số khách hàng biết tới quán qua mạng xã hội như Facebook, Zalo,
Instagram.và bạn bè.
Ngồi
ra một
vài24/7.
góp
thêm hàng,
cho qn
là thêm
thêm bàn
mónghế,
ăn vặt

menu

nhiềuđộng
hoạt
sự
lựa
qn
chọn
chkhách
bố trí
áp cho
dụng
hình để
thức

18


3. Báo cáo nghiên cứu thị trường
a. Quy mô thị trường
Thị trường chuỗi cà phê và
trà Việt Nam có quy mơ
khoảng

1

tỷ

USD/năm,


nhưng lại chưa có tên tuổi
nào giành thị phần áp đảo.
Highlands, Starbucks, The
Coffee House, Phúc Long,
0.00%---------------------------------------------------------------------------Starbucks The Coffee Phúc Long Highlands Trung Nguyên
H...

Trung Nguyên cũng chỉ

chiếm 15,3% thị phần; trong
đó chuỗi cà phê Highlands Coffee đứng đầu với 7,2%, Starbucks chiếm 2,9% thị
phần.
( />Qua khoảng thời gian mấy tuần ngắn ngủi để khảo sát thị trường và ngày
hôm nay đã thống kê được số liệu; chúng tôi rút được kết luận người dân tại
thành phố Hồ Chí Minh có xu hướng thích nhiều hơn do khơng chỉ riêng cho việc
uống cà phê mà còn mang ý nghĩa là điểm hẹn để làm việc, chia sẻ và kết nối.
Nhu cầu ra ngoài quán cà phê của người dân ngày càng tăng lên theo mỗi năm.
Đó cũng mở ra những cơ hội và thách thức cho những ai đang và sắp kinh
doanh quán cà phê.
+ Cơ hội: là một ngành kinh doanh có lợi nhuận cao nếu bạn kinh doanh
đúng cách.
+ Thách thức: Quá nhiều đối thủ cạnh tranh, chi phí ban đầu q tốn kém,
địi hỏi vốn cao, có thể lỗ trong thời gian đầu, nếu khơng kiên trì dễ dẫn đến
đóng cửa.
b. Tổng giá trị thị trường


Trong q trình nghiên cứu thị trường chúng tơi nhận được sự tham gia
của số đông học sinh, sinh viên và cả nhân viên văn phịng. Qua đó thấy
đượctần suất uống cà phê trung bình phổ biến mỗi người có thể sử dụng hơn 3

lần/tuần và nếu như có thể khảo sát được đến khoảng 2000 người tại địa điểm
và các vùng lân cận trong đó số lượng người dùng cafe có thể lên đến 1500
người thì sẽ có số liệu về tổng giá trị thị trường như sau:
Tổng giá trị thị trường = Tổng người dùng x Xác suất người dùng x Đơn giá sp
=

1500

=

22.500.000

x

60% x 25.000

c. Phân khúc thị trường
Vị trí: tập trung tại gần các trường đại học, cao đẳng, các khu ký túc xá sinh
viên ở khu vực như Gị Vấp, quận Tân Bình,...
Thu nhập: 3 triệu trở lên
Thị trường cafe sinh viên có nhiều dịng sản phẩm rất đa dạng về các loại đồ
uống khác nhau để đáp ứng nhu cầu và chi tiêu của sinh viên hiện nay.
Nam giới: cá tính mạnh mẽ - thích những loại cà phê có hương thơm
nồng, vị đắng, đậm, sánh, giúp tinh thần sảng khoái và tỉnh táo đầu óc.
Nữ giới: cá tính nhẹ nhàng và thích làm đẹp - thích những loại cà phê
có hương thơm nhẹ nhàng, vị hơi đắng và dùng chung với sữa,...
d. Lưa chon cơ hôi đầu tư
Sự xuất hiện các quán cà phê sinh viên mới cho thấy sự sôi động nhưng
đầy thách thức của thị trường cà phê sinh viên Việt. Nhiều người mới đến cũng
nhanh rời đi. Vì vậy về việc lựa chọn cơ hội đầu tư cần:

Lên ý tưởng để setup qn phù hợp với mơ hình qn cafe sinh viên, thiết kế
không gian quán mới lạ, trẻ trung phù hợp với sinh viên.
Bảng dự trù kinh phí mở quán cà phê (chi phí thuê mặt bằng, pháp lý, trang
trí, thuê nhân viên, nguyên liệu,.)


Thời gian phù hợp để triển khai mở quán cà phê sinh viên này phù hợp mở
vào mùa khô và nắng nóng hơn, do nhu cầu uống nước của con người
nhiềuhơn. Đầu năm học cũng là thời gian thích hợp để mở quán vì thời điểm
này
học sinh, sinh viên bắt đầu tựu trường.


PHẦN 3: THẲM ĐỊNH DỰ ÁN KINH DOANH
1. Vốn và nguồn vốn
Tổng Vốn đầu tư ban đầu là 400 triệu VNĐ, bao gồm Vốn cố định là 360 triệu
VNĐ và Vốn lưu động là 40 triệu VNĐ.
Vốn tự có 160trđ (chiếm 40%; rvtc= 15% / năm)
Vốn vay 240trđ (chiếm 60%; rvay-10% /năm)
Trả nợ ngân hàng theo “kỳ khoản cố định”.
Ta có, suất chiết khấu bình qn dự án:

bq

_160 trvtc15%+240 trvđv 10%-^
12 //
160trM+240

Bảng 1a. Tổng vốn đầu tư dự án “CAFE SINH VIÊN 365”
ĐVT: triệu VNĐ

NĂM
KHOẢN MỤC

0

1. Vốn cố định:

345,000

- Đặt cọc thuê mặt bằng

15,000

- Chi phí thiết bị

160,000

- Khảo sát, thiết kế và cải tạo

100,000

- Lắp đặt, gia công

85,000

2. Vốn lưu động

40,000

Tổng cộng vốn đầu tư


400,000

1

2

3

Bảng 1b. Cơ cấu nguồn vốn dự án “CAFE SINH VIÊN 365”
ĐVT: triệu VNĐ
KHOẢN MỤC

Chi phí vốn (suất
sinh lợi của vốn (2))

NĂM
0

1. Tổng vốn đầu tư

400,000

2. Nguồn vốn

400,000

- Vốn chủ sở hữu (44%)

15%


160,000

- Vốn vay ngân hàng (56%)

10%

240,000

Thời hạn vay là 3 năm

1

2

3


2. Doanh thu hằng năm
Doanh thu dự kiến được dựa trên đơn giá, số lượng bán trong năm như sau:
DT/năm = 25,000đ/ly * 140 ly/ngày * 360 ngày, cho năm đầu tiên. Và kể từ năm
2, mỗi năm tăng thêm 10%.
❖ Cụ thể:
Doanh thu năm 1: 1,260,000 trđ = (25 * 140 * 360)
Doanh thu năm 2: 1,386,000 trđ = (tăng thêm 10%)
Doanh thu năm 3: 1,524,600 trđ = (tăng thêm 10%)
Theo khảo sát thị trường, ước tính mỗi ngày quán có thể bán được 140 ly
với, với giá 25,000đ/ly, hoạt động 360 ngày. Tức 1,260,000trđ/năm đầu, Và cũng
dự kiến kinh doanh số bán này sẽ tăng 10% mỗi năm. Vậy theo dự kiến ta có:
Bảng 2. Doanh thu hàng năm

ĐVT: VNĐ
NĂM

KHOẢN MỤC
Sản lượng tiêu thụ
(ly/ngày)
Đơn giá bán SP
(Vnđ/ly)
Doanh thu năm
(Sale)

0
140
25,000

1

2

3

1,260,000

1,386,000

1,524,600

Dự kiến doanh thu năm thứ 2, thứ 3 tăng
10% mỗi năm


1,260,00
0

3. Chi phí hoạt động
Chi phí cố định 60trđ/tháng (Thuê mặt bằng 10trđ, Lương 45trđ, Điện nước và
Chi phí khác 5trđ). Và từ năm 2, dự kiến mỗi năm tăng 5%/năm. Như vậy:
Năm 1: 720,000,000trđ (60trđ * 12 tháng)
Năm 2: 756,000,000trđ (tăng 5%)
Năm 3: 793,800,000trđ (tăng 5%)


Chi phí biến đổi dự kiến bằng 30% doanh thu hằng năm. Tức:
Năm 1: 378,000,000trđ (1,260,000trđ * 30%)
Năm 2: 415,800,000trđ (1,382,460trđ * 30%)
Năm 3: 457,380,000trđ (1,524,600trđ * 30%)
Bảng 3. Chi phí hoạt động
ĐVT: triệu VNĐ
NĂM
KHOẢN MỤC

1. Định phí

CHI PHÍ
BAN
ĐẦU

CHI PHÍ
MỖI
THÁNG


1

2

3

360,000

60,000

720,000

756,000

793,800

15,000

10,000

120,000

126,000

132,300

- Tiền lương nhân viên chính
thức

45,000


540,000

567,000

595,250

- Điện nước, internet

4,000

48,000

50,400

52,920

- Chi phí khác

1,000

12,000

12,600

13,230

31,500

378,000


415,800

457,380

1,098,000

1,171,800

1,251,180

- Thuê mặt bằng (đặt cọc)
- Máy móc, thiết bị
- Khảo sát, thiết kế và cải tạo
- Lắp đặt, gia cơng

2. Biến phí
Tổng chi phí hoạt động

160,000
100,000
85,000

40,000
400,000

4. Khấu hao TSCĐ
Tổng chi phí cố định: 360trđ, bao gồm:
Máy móc, thiết bị, khảo sát, cải tạo: 345trđ
Thời gian khấu hao (Vòng đời dự án): 3 năm



Giá trị cịn lại cuối dự án là bằng khơng => khấu hao mỗi năm 115trđ
□ Theo phương pháp khấu hao theo đường thẳng - Straight Line
Sau khi kết thúc dự án các TSCĐ được thu hồi lại như sau:
Giá trị thu hồi bằng không
Tiền cọc mặt bằng được thu về là 15 triệu VNĐ
Vốn lưu động đầu tư ban đầu là: 40 triệu VNĐ
Các khoản thanh lý/ thu gom khác: 5 triệu VNĐ
5. Lãi vay và kế hoạch trả nợ
Tổng số tiền vay ngân hàng là 240trđ với lãi suất 10%/năm. Hình thức trả
nợ gốc và lãi theo “ Kỳ khoản giảm dần” là 3 năm.
Ta có:
Nợ gốc đến hạn: 240trđ / 3 = 80trđ (cố định hằng năm)
Lãi đến hạn: 240trđ * 10% = 24trđ (lãi năm 1)
: (240 - 80) * 10% = 16trđ (lãi năm 2)
: (240 - (80 + 80)) * 10% = 8trđ (lãi năm 3)
Tổng số tiền phải trả hằng năm là: = 80 + 24 = 104trđ (năm 1)
= 80 + 16 = 86trđ (năm 2)
= 80 + 8 = 88trđ (năm 3)
6. Báo cáo thu nhập
Sau khi phân tích các vấn đề về vốn, doanh thu, chi phí hoạt động, khấu hao
và lãi vay thì chúng tơi đã lập ra đươc bảng báo cáo thu nhập của quán “CAFE
SINH VIÊN 365” sau 3 năm hoạt động như sau:
Bảng 4. Báo cáo thu nhập dự án “CAFE SINH VIÊN 365”
ĐVT: VNĐ
NĂM
KHOẢN MỤC

0


1

2

3


×