Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Chứng Chỉ Rừng ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.58 MB, 27 trang )

Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM
Khoa Môi Trường và Tài Nguyên

QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
Đề tài:

Chứng Chỉ Rừng ở Việt Nam
GVHD: TS. Đinh Quang Diệp
HVCH: Phan Nhật Luyện
Nguyễn Thị Hồng Xiêm


Phát triển bền vững và chứng chỉ rừng?



Phát triển bền vững: Phát triển nhằm đáp ứng được nhu cầu hiện tại mà không
ảnh hưởng tới khả năng tái tạo để đáp ứng nhu cầu tương lai (WCED, 1987)



Quản lý rừng bền vững là quản lý rừng để đồng thời đạt được cả 3 mục tiêu: kinh
tế, xã hội và môi trường cho thế hệ hiện tại các thế hệ tương lai.



Chứng chỉ rừng là giấy chứng nhận cấp cho những khu rừng được quản lú theo
đúng Bộ tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững


Chứng chỉ FSC












Thành lập: 1993
Trụ sở chính: Born, ĐứC
Tháng 3/2018
Diện tích rừng được chứng chỉ: 200.138.102ha
Số lượng chứng chỉ: 1.548
Số quốc gia có rừng được chứng chỉ FSC: 85
Số chứng chỉ COC: 33.841
Số quốc gia có chứng chỉ FSC COC: 122


Chứng chỉ FSC là gì ?



Hội Đồng Quản Lý Rừng (FSC) là Tổ chức phi chính phủ được thành lập
năm 1993 tập hợp các tổ chức phi chính phủ về môi trường, các tổ chức
buôn bán gỗ, các nhà lâm nghiệp, người dân bản địa và các Tổ chức chứng
nhận đại diện cho 25 quốc gia.




Tổ chức này được xem là Tổ chức duy nhất được cơng nhận tồn cầu về
phát triển các tiêu chuẩn chứng nhận về rừng


• FSC phát triển đặt trên nền tảng hai giải pháp sau:
 Chứng nhận quản lý rừng (FSC-FM), dành cho các công ty đang quản lý rừng tự
nhiên hoặc rừng trồng cũng như các công ty trong chuỗi cung ứng;

 Chứng nhận chuỗi hành trình sản phẩm, dành cho các cơng ty sử dụng các sản
phẩm từ rừng (Ví dụ: các nhà sản xuất đồ gỗ nội ngoại thất, nhà xuất bản, nhà
máy giấy và tất cả các sản phẩm từ gỗ…) để chứng nhận nguồn gốc của gỗ


Tiêu chuẩn FSC-FM
Chứng chỉ rừng (Forest Certification) chính là sự xác nhận bằng văn bản – xác nhận
rằng một đơn vị quản lý rừng được cấp chứng chỉ đã được sản xuất trên cơ sở rừng
được tái tạo lâu dài, không ảnh hưởng đến các chức năng sinh thái của rừng và môi
trường xung quanh và không làm suy giảm tính đa dạng sinh học.

Chứng chỉ FSC thúc đẩy việc quản lý rừng trên thế giới một cách hợp lý về mặt
mơi trường, có lợi ích về mặt xã hội và kinh tế.


Chuỗi hành trình sản phẩm


Chứng chỉ rừng tại Asean ++
Nước


FSC (3/2018)
FM/CoC (ha)

Coc (cc)

Cambodia

7,896

2

Indo

3,153,394

261

Lao

18,010

3

Malaysia

755,404

181

Philippines


13

Thailand

56,229

136

Việt Nam

231,546

599

China

1,100,256

5,627

Japan

403,215

1,310

Korea

346,720


263

India

521,510

411


Nguyên tắc của FSC












Nguyên tắc 1: Tuân thủ theo pháp luật và các nguyên tắc của FSC.
Nguyên tắc 2: Quyền và trách nhiệm đối với với việc sử dụng và sở hữu.
Nguyên tắc 3: Quyền của người bản xứ
Nguyên tắc 4: Mối quan hệ cộng đồng và quyền của người lao động.
Nguyên tắc 5: Các lợi ích từ rừng.
Nguyên tắc 6: Tác động về môi trường.
Nguyên tắc 7: Kế hoạch quản lý.

Nguyên tắc 8: Giám sát và đánh giá.
Nguyên tắc 9: Duy trì các khu rừng có giá trị bảo tồn cao.
Nguyên tắc 10: Các khu rừng trồng.


Tình Hình Chứng Chỉ FSC Trên Thế Giới

Châu Âu: Đến tháng 11 năm 2005 diện tích rừng do FSC cấp chứng chỉ ở Châu Âu
đã lên đến 34.150.976 ha với 327 giấy chứng chỉ, chủ yếu là rừng trồng và rừng
nửa tự nhiên

 Bắc Mỹ: Châu Mỹ đến thời điểm tháng 12 năm 2005, diện tích rừng được FSC
cấp chứng chỉ là 29.252.921 ha với 332 chứng chỉ, trong số này Canada dẫn đầu
với 15.231.115 ha và 26 giấy chứng chỉ, tiếp theo là Mỹ với 5.671.251 ha và 97
chứng chỉ và Braxin với 3.455.582 ha và 60 chứng chỉ.


 Châu Á- Thái Bình Dương: Châu Á Thái Bình Dương hiện có 2.577.151 ha
rừng với 63 giấy chứng chỉ FSC, trong
số đó Úc, Trung Quốc, Indonesia, Nhật
Bản Australia và New Zealand là những
quốc gia dẫn đầu về diện tích và số
chứng chỉ được cấp.


Tình Hình Chứng Chỉ FSC Ở Việt Nam



Tại Việt Nam, từ năm 1998, Quỹ quốc tế về bảo vệ

thiên nhiên (World Wide Fund for Nature – WWF)
đã phối hợp chặt chẽ với Bộ Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn, cục Phát triển Lâm nghiệp, Cục
Kiểm lâm và một số cơ quan trong ngành lâm nghiệp
trong việc tổ chức các hội thảo quốc gia về quản lý
rừng bền vững


Chứng chỉ rừng ở Việt Nam



Từ đó đến nay, WWF Đông dương là tổ
chức giúp đỡ chủ yếu về tài chính và kỹ
thuật cho Tổ cơng tác quốc gia Việt Nam
trong việc xây dựng bộ tiêu chuẩn quốc
gia về quản lý rừng bền vững dựa theo
các nguyên tắc và tiêu chuẩn của FSC.


Chứng chỉ rừng ở Việt Nam



Bên cạnh đó, WWF cũng tích cực phối hợp với Tổ cơng tác quốc gia Việt Nam và các nhà tài trợ khác tiến hành xây
dựng các mơ hình thí điểm về quản lý rừng bền vững tiến tới đánh giá cấp chứng chỉ rừng cho một số địa phương
như:





Tỉnh Đắc Lắc: Năm 1999, mời chuyên gia đánh giá của FSC tiến hành tiền khảo sát, đánh giá tại 6 lâm trường
Tỉnh Kon Tum: WWF và TFT/Scancom thực hiện dự án về bảo tồn đa dạng sinh học và quản lý rừng bền vững tại
huyện Kon Plong



Tỉnh Gia Lai : Tiến hành đánh giá thử nghiệm bộ tiêu chuẩn quốc gia tại 2 lâm trường Sơ Pai và hà nừng. Sắp tới,
WWF sẽ mời chuyên gia của FSC tiến hành tiền khảo sát, đánh giá lại các lâm trường nói trên.


Chứng chỉ rừng ở Việt Nam



Lần đầu tiên, Việt Nam đã có 2 đơn vị chính thức được
cấp chứng chỉ toàn phần FSC/FM/CoC quốc tế về quản
lý rừng tự nhiên bền vững.



Đó là Cơng ty TNHH một thành viên Lâm trường Đăk Tô
(Kon Tum) và Lâm trường Trường Sơn thuộc Công ty
TNHH một thành viên Lâm Công Nghiệp Long Đại
(Quảng Bình) được nhận Chứng chỉ quản lý rừng tự
nhiên bền vững toàn phần FSC/FM/CoC của Hội đồng
Quản trị rừng quốc tế (FSC


Chứng chỉ rừng ở Việt Nam










Giới thiệu CCR vào Việt Nam: 1998 (WWF, IUCN,…..)
Các tổ chức thực hiện các dự án chứng chỉ rừng tại Việt Nam: WWF, GTZ/GIZ, SNV,….)
Các tổ chức tư vấn chứng chỉ rừng tại Việt Nam: CH8, TNTI, SFMI,….
Các tổ chức chứng nhận tại VN: GFA, SA/WM, RA/SW, CU, BV, SGS
Rừng trồng đầu tiên được chứng chỉ: PQFL ( Nhật Bản), 2005
Rừng tự nhiên đầu tiên được chứng chỉ: VINAFOR, 06/09/2013
Đến tháng 03/2018 : 231.546 ha. 31 đơn vị


Chứng chỉ rừng ở Việt Nam

Chiến lược 2006 – 2010: 30% diện tích rừng sản xuất: khoảng 2,4 triệu ha. Quyết định 83/2016/QĐ –
BNNVPTNT: 500.000ha.


Chứng chỉ rừng ở Việt Nam



Theo chiến lược Phát triển lâm nghiệp quốc gia đến năm 2020 khoảng
30% diện tích rừng sản xuất của Việt Nam - tương đương với trên 1

triệu hecta - sẽ đáp ứng tiêu chí QLRBV



Theo thống kê, đến ngày 1/3/2012, tổng số diện tích rừng đạt chứng chỉ
là 46.031ha, trong đó chỉ có 29.700ha đạt chứng chỉ bền vững.


Khó Khăn



Hiện Việt Nam chưa ban hành được các ngun
tắc, tiêu chí, trình tự QLRBV. Các hoạt động có
liên quan đến QLRBV mới chỉ dừng lại ở mức độ
thí điểm, và thơng thường đều có sự hỗ trợ từ các
dự án bên ngồi



Thiếu nguồn nhân lực về quản lý, tổ chức trong
QLRBV; thiếu kiến thức về kinh tế và kỹ thuật


Khó Khăn



Để có chứng chỉ, địi hỏi chủ rừng phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Tuy nhiên, hầu hết các chủ rừng chưa được cấp giấy chứng nhận




Chi phí của việc đánh giá để cấp chứng chỉ khơng nhỏ, và khơng phải tất cả các
chủ rừng muốn có chứng chỉ đều có thể làm được việc này


Khó Khăn
Ơng Lê Biên Hịa, Trưởng nhóm hộ trồng rừng có chứng chỉ tại Quảng Trị cho hay:
“Gỗ có chứng chỉ thường được bán với giá cao hơn so với gỗ thơng thường khoảng
30% và lúc nào cũng có cơng ty sẵn sàng thu mua. Tuy nhiên, việc trồng rừng có
chứng chỉ khá phức tạp, nếu khơng có sự giúp đỡ của các tổ chức, ngành chức năng
thì chúng tơi khó có thể làm được”. 


Mục tiêu



Thời gian tới, Tổng cục Lâm nghiệp sẽ ban hành thơng tư về tiêu chí và trình tự
nhằm thực hiện QLRBV. Sự thay đổi về chính sách này sẽ tạo cơ hội cho việc mở
rộng diện tích rừng có chứng chỉ.



Tuy nhiên, Chính phủ cần có một chương trình vĩ mơ, đồng bộ hơn nhằm giải quyết
những khó khăn, tồn tại trong việc QLRBV


Lợi ích về mơi trường






Bảo đảm bảo tồn đa dạng sinh học và các giá trị khác như nước, đất…
Duy trì các chức năng sinh thái và thể thống nhát của rừng.
Bảo vệ các loại động, thực vật quý hiếm và môi trường sống của chúng


Lợi ích về xã hội
Đảm bảo quyền con người được tôn trọng. Tất cả các hoạt động lâm nghiệp
phải được sự đồng thuận cảu các nhóm dân tộc thiểu số hoặc cộng đồng địa
phương. Ví dụ: các phương thức sử dụng rừng truyền thống như thu lượm
hoa, quả, củi, vật liệu xây dựng hoặc cây thuốc phải được cân nhắc để đảm
bảo cuộc sống của họ.


Lợi ích về kinh tế
Đó là chủ rừng cần phải cố gắng đạt được cách sử dụng tối ưu và chế biến
tại chỗ các sản phẩm đa dạng của rừng, giảm thiểu các tác động tiêu cực
đến môi trường nơi khai thác và chế biến. FSC xây dựng 10 nguyên tắc và
tiêu chuẩn cho quản lý rừng bền vững. Các nguyên tắc và tiêu chuẩn này
phù hợp với tất cả các loại rừng: ôn đới, nhiệt đới, rừng tự nhiên và rừng
trồng.


×