Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

THEO dõi TÌNH HÌNH BỆNH VIÊM tử CUNG TRÊN nái mới SINH và ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ của PHÁC đồ điều TRỊ ở TRANG TRẠI HEGNDAL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 45 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ
Khoa Chăn ni - Thú y

BÁO CÁO

TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI:

THEO DÕI TÌNH HÌNH BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN
NÁI MỚI SINH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHÁC
ĐỒ ĐIỀU TRỊ Ở TRANG TRẠI HEGNDAL

Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thúy Hằng
Lớp: Thú y 50A
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trần Thị Thu Hồng
Bộ môn: Chăn nuôi

NĂM 2021

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ


Khoa Chăn nuôi - Thú y

BÁO CÁO

TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI:

THEO DÕI TÌNH HÌNH BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN
NÁI MỚI SINH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHÁC


ĐỒ ĐIỀU TRỊ Ở TRANG TRẠI HEGNDAL

Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thúy Hằng
Lớp: Thú y 50A
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Thị Thu Hồng
Bộ môn: Chăn nuôi

NĂM 2021


Lời Cảm Ơn
Để có được thành quả học tập ngày hơm nay ngồi sự cố gắng, nỗ lực của bản thân tơi
cịn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của nhà trường, thầy cơ, gia đình và bạn
bè.
Đầu tiên tôi xin cảm ơn sâu sắc đến nhà trường cùng quý thầy cô giáo Trường Đại học
Nông Lâm Huế, đặc biệt là quý Thầy cô trong Khoa Chăn nuôi - Thú y đã tận tình giúp
đỡ, truyền đạt cho tôi những kiến thức trên giảng đường cũng như các kiến thức nghề
nghiệp chuyên môn trong thời gian vừa qua và đặc biệt đã tạo điều kiện để tơi có cơ hội
được thực hành thực tập tại trang trại Hegndal của đất nước Đan Mạch.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lịng biết ơn tới cơ giáo PGS.TS Trần Thị Thu Hồngđã trực tiếp
hướng dẫn và tận tình giúp đỡ tơi trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành báo cáo tốt
nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Công ty Hegndal đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi
cho tôi trong suốt thời gian thực tập ở trại.
Nhân dịp hồn thành báo cáo tơi cũng xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân ln ủng
hộ, động viên và giúp đỡ tơi trong q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành báo cáo.
Trong q trình thực hiện đề tài và hồn thành báo cáo của mình dù rất cố gắng nhưng
vẫn cịn nhiều thiếu sót do kinh nghiệm và năng lực bản thân còn hạn chế, thời gian thực
tập còn ngắn nên bản báo cáo này của tơi khơng tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót.
Kính mong nhận được sự góp ý của q thầy cơ và bạn bè để đề tài của tơi được hồn

thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Đan Mạch, Tháng 1 năm 2021
Sinh viên

Trần Thị Thúy Hằng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...........................................................................................................................8
PHẦN 1: PHỤC VỤ SẢN XUẤT....................................................................................9
I. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP........................................................................9
1.1. Sự hình thành và phát triển........................................................................................9
1.2. Đặc điểm chính của trại..............................................................................................9
1.2.1. Diện tích trại............................................................................................................9
1.2.2. Điều kiện nuôi dưỡng............................................................................................11
1.2.3. Quy mô chăn nuôi.................................................................................................12
1.3. Hiện trạng hệ thống sản xuất của trại.......................................................................12
1.3.1. Con giống..............................................................................................................12
1.3.2. Thức ăn..................................................................................................................12
1.3.3. Chương trình vaccine............................................................................................14
1.3.4. Cơ cấu tổ chức và hoạt động.................................................................................14
1.4. Đánh giá chung........................................................................................................15
1.4.1. Điểm mạnh............................................................................................................15
1.4.2. Điểm yếu...............................................................................................................16
1.4.3. Cơ hội....................................................................................................................16
1.4.4. Rủi ro.....................................................................................................................16
1.4.5. Thách thức.............................................................................................................16
II. CÁC QUY TRÌNH SẢN XUẤT................................................................................16
2.1. Quy trình chuẩn bị chuồng cho lợn nái trước khi lên đẻ..........................................16

2.2. Quy trình đỡ đẻ........................................................................................................17
2.3. Quy trình chăm sóc lợn nái sau sinh........................................................................19
2.4. Quy trình chăm sóc lợn con theo mẹ........................................................................19
III. CÁC CƠNG VIỆC ĐÃ LÀM HÀNG NGÀY..........................................................20
3.1 Cơng việc đã thực hiện..............................................................................................20


3.2 Kết quả......................................................................................................................21
PHẦN 2: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC..........................................................................23
I. ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................23
1.1. Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................................23
1.2. Mục tiêu của đề tài...................................................................................................23
II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU...........................................................................................24
2.1. Đă ̣c điểm giải phẫu cơ quan sinh dục của lợn nái....................................................24
2.2.Quá trình viêm...........................................................................................................25
2.2.1. Khái niê ̣m viêm.....................................................................................................25
2.2.2. Nguyên nhân gây viêm..........................................................................................25
2.2.3. Các biến đổi chủ yếu trong viêm...........................................................................26
2.3. Bê ̣nh viêm tử cung và mô ̣t số nghiên cứu về bê ̣nh viêm tử cung............................27
2.3.1. Bê ̣nh viêm tử cung................................................................................................27
2.3.2. Mô ̣t số nghiên cứu về bê ̣nh viêm tử cung.............................................................31
2.4. Nội dung và phương pháp nghiên cứu.....................................................................32
2.4.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................32
2.4.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu.........................................................................32
2.4.3. Nô ̣i dung nghiên cứu.............................................................................................32
2.4.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................32
2.5. Kết quả và thảo luận.................................................................................................33
2.5.1. Tỷ lệ mắc viêm tử cung trên lợn nái sinh sản tại trang trại Hegndal, Đan Mạch..33
2.5.2. Kết quả khảo sát tỷ lệ mắc viêm tử cung theo lứa đẻ của đàn lợn nái sinh sản....34
2.5.3. Kết quả khảo sát tỷ lệ mắc viêm tử cung của đàn lợn nái đẻ theo phương pháp đẻ tự

nhiên và can thiệp bằng tay.............................................................................................36
2.5.4. Ảnh hưởng của viêm tử cung đến hội chứng tiêu chảy ở lợn con tại trại.............38
2.5.5. Kết quả điều trị bê ̣nh viêm tử cung ở đàn lợn nái sinh sản tại trang trại Hegndal, Đan
Mạch................................................................................................................................39
2.6. Kết luận và kiến nghị...............................................................................................41
2.6.1.

Kết luâ ̣n.....................................................................................41


2.6.2. Kiến nghị...............................................................................................................41
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................43
PHỤ LỤC........................................................................................................................45

BẢNG CHÚ GIẢI NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt đầy đủ

VTC

Viêm tử cung

PRRS

Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp trên lợn

App

Viêm phổi dính sườn


E.coli

Vi khuẩn Escherichia Coli

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Cơ cấu đàn lợn của trang trại Hegndal, Đan Mạch
Bảng 2. Thành phần dinh dưỡng trong thức ăn đối với lợn nái mang thai
Bảng 3. Thành phần dinh dưỡng trong thức ăn đối với lợn nái nuôi con
Bảng 4. Thành phần dinh dưỡng trong thức ăn đối với lợn con tập ăn
Bảng 5. Chương trình vaccine cho lợn nái 3 tuần trước đẻ
Bảng 6. Các chỉ tiêu chẩn đoán viêm tử cung
Bảng 7. Tỷ lệ viêm tử cung ở lợn nái sau sinh
Bảng 8. Kết quả mắc viêm tử cung qua các lứa đẻ
Bảng 9. Kết quả mắc viêm tử cung ở đàn lợn nái khi đẻ tự nhiên và can thiệp bằng tay


Bảng 10. Kết quả theo dõi ảnh hưởng của của bệnh viêm tử cung ở nái mới sinh đến hội
chứng tiêu chảy ở lợn con
Bảng 11. Hiệu quả phác đồ điều trị viêm tử cung


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1. Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung qua các lứa đẻ
Biểu đồ 2. Tỷ lệ mắc viêm tử cung của nái mới sinh theo 2 phương pháp đẻ tự nhiên và can
thiệp bằng tay
Biểu đồ 3. Ảnh hưởng của viêm tử cung ở nái mới sinh đến hội chứng tiêu chảy ở lợn con
Biểu đồ 4. Hiệu quả phát đồ điều trị viêm tử cung

Danh mục hình ảnh

Hình 1. Hệ thống điều khiển nhiệt độ và máy sưởi cho mỗi phịng
Hình 2. Quy trình chuẩn bị chuồng cho lợn nái trước khi lên đẻ
Hình 3. Cấu tạo cơ quan sinh dục của lợn nái
Hình 4. Một số hình ảnh dịch viêm tại trang trại Hegndal
Hình 5. Tồn cảnh bên trong một phịng chuồng đẻ
Hình 6. Thiến, cắt răng, bấm tai, cắt đuôi, tiêm sắt cho lợn con 3 ngày tuổi
Hình 7. Kiểm tra pH trong thức ăn
Hình 8. Kem bơi và thuốc sát trùng dạng xịt đối với các vết thương ngồi da
Hình 9. Các loại thuốc điều trị viêm tử cung
Hình 10. Tạo vaccine chuồng phòng bệnh tiêu chảy ở lợn con cho lợn nái sắp sinh
Hình 11. Một số hoạt động khác tại trang trại


MỞ ĐẦU
Để hồn thành chương trình đào tạo trong nhà trường, thực hiện phương châm“Học đi đôi
với hành”, “Lý thuyết gắn liền với thực tế sản xuất”, thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cuối
cùng trong tồn bộ chương trình học tập của sinh viên tất cả các trường đại học nói chung và
trường Đại học Nơng Lâm nói riêng.
Giai đoạn thực tập có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với mỗi sinh viên trước khi ra trường.
Bởi tôi nghĩ ngoài việc học các lý thuyết trên sách vở, internet và đặc biệt là trong các bài
giảng của giảng viên trên lớp,…như vậy vẫn chưa đủ để bản thân có cái nhìn sâu hơn, tồn
cảnh hơn về thực tiễn chăn nuôi. Tuy khoảng thời gian thực tập không quá dài nhưng nó có
vai trị hết sức quan trọng giúp cho mỗi sinh viên có điều kiện tiếp xúc và sống trong khơng
khí nghề nghiệp của chính mình. Đó là mơi trường để tơi đem những cái gì học được từ lý
thuyết gắn với thực tế, và đem những gì mình nghe được trong các bài giảng, lí giải những
vấn đề mà mình gặp phải trong khoảng thời gian được ở trong trang trại.Đây cũng là cơ hội
để mỗi một sinh viên thể hiện rõ năng lực của mình, bên cạnh đó cũng là cơ hội để học hỏi
các kinh nghiệm thực tế từ các người trong nghề, rèn luyện nâng cao các kỹ năng chuyên
môn, kỹ năng mềm,...Cũng từ đó rút ra những bài học cho bản thân, sáng tạo điều mới cho
riêng mình.

Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, theo sự phân công của Khoa Chăn nuôi - Thú y,
Trường Đại học Nông Lâm Huế, được sự đồng ý của cô giáo hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Thu
Hồng, Công ty chăn nuôi lợn Hegndal và chủ trang trại-ông Martin Lund Hansen, tôi được tiến
hành thực tập tốt nghiệp tại đây.


PHẦN 1: PHỤC VỤ SẢN XUẤT
I. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
1.1. Sự hình thành và phát triển
Trang trại Hegndal được xây dựng tại 13 Tjnghojvej,6893 Hemmet, thuộc đảo Jylland và
nằm về phía Tây Nam Đan Mạch.Trang trại này được ông Martin Lund Hansen mua lại vào
khoảng đầu năm 2017.
Trang trại có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển chăn nuôi:Trang trại được xây dựng ở vị trí
thuận lợi về giao thơng, có các trục đường lớn đi qua, cách xa khu dân cư và xung quanh có
các cánh đồng lúa mỳ, ngơ và khoai tây tạo mơi trường khí hậu thống mát, nguồn nước
ngầm dễ khai thác phục vụ sản xuất, đường vận chuyển thức ăn và lợn ra vào thuận lợi,…
Trại được thu mua vào đầu năm 2017 và có quy mơ chăn ni gồm 2200 nái và có xu hướng
mở rộng quy mơ vào năm tới. Đối tượng chăn nuôi của trang trại bao gồm lợn nái sinh sản,
lợn con cai sữa. Hiện tại hướng sản xuất của trang trại là cung cấp lợn con cai sữa cho các cơ
sở chăn nuôi khác trên bán đảo Jylland và mở rộng trên toàn Đan Mạch.
1.2. Đặc điểm chính của trại
1.2.1. Diện tích trại
Trại được xây dựng trên diện tích khoảng 10 ha và được chia làm hai khu vực.
Trong đó, khu sinh hoạt chiếm 1 ha là nơi sinh hoạt chung của tất cả các nhân viên của trại,
bao gồm nhà ở của nhân viên, phịng họp...
Khu chăn ni chiếm 5 ha bao gồm:

3 dãy chuồng nái đẻ và lợn sơ sinh gồm có 20 ơ chuồng, mỗi ơ chuồng có kích thước
khoảng 30*6m


1 dãy chuồng cai sữa gồm 2 ơ (vì hầu hết lợn cai sữa được xuất sang một trại cách đó
khoảng 700m)
 2 chuồng đực thí tình
 4 dãy chuồng chờ phối
 1 dãy chuồng lợn cách ly
Cùng một số cơng trình phục vụ cho chăn nuôi như:




Kho chứa thức ăn
Kho chứa dụng cụ
2 phòng chứa thuốc




2 hầm xử lý nước thải

Còn lại khoảng 4 ha là diện tích đất tự nhiên, trồng một số cây ăn quả và cây lấy bóng mát...
SƠ ĐỒ TRANG TRẠI HEGNDAL
Biogas

Dãy chuồng cách ly

3
Nhà xử lý chất
thải

Dãy chuồng

nái chờ phối
Và đực thí
tình

Biogas

Dãy chuồng nái bầu
Dãy chuồng
nái đẻ và
phịng
thuốc

Dãy chuồng nái đẻ
Và lợn sơ sinh

Biogas

Kho dụng
cụ, Gara

Dãy chuồng cai sữa
Kho cám và vật tư

Nhà sinh hoạt, nhà ở công nhân

1.2.2. Điều kiện nuôi dưỡng
-Trang trại Hegndal được xây dựng theo mô hình trang trại khép kín nên tạo được một tiểu
khí hậu chuồng ni tách biệt với bên ngồi và khơng phụ thuộc vào khí hậu bên ngồi
chuồng ni.
- Vào mùa hè khi thời tiết nóng chuồng kín được làm mát bằng hơi nước, nước được bơm

lên ống dẫn chạy dọc phía trên mái trần chuồng lợn.Ở trung tâm mỗi phịng và cuối dãy đều


có lắp quạt hút gió để hút khơng khí lạnh trải đều khắp chuồng đồng thời đảm bảo được độ
thông thống rất tốt cho chuồng ni.
- Vào mùa đơng, khí hậu ở đây rất lạnh nên những chuồng ni cịn được lắp thêm hệ thống
máy sưởi để giúp lợn không bị lạnh. Ở mỗi phịng đều có thiết bị theo dõi và điều chỉnh
nhiệt độ, độ ẩm để đảm bảo cho lợn có được điều kiện phát triển tốt nhất.
- Hai bên chuồng được lắp những chiếc ơ kính đảm bảo đủ ánh sáng cho chuồng nuôi ban
ngày, ban đêm thì bóng đèn được thắp suốt đêm.
- Hầu hết các dãy chuồng lợn, nền chuồng khu vực lối đi được tráng xi măng, mỗi dãy
chuồng ni đều có rãnh thốt nước thải khá tốt.
- Chuồng nuôi nái khô: khung chuồng làm bằng ống sắt tráng kẽm có phủ một lớp sơn, máng
làm bằng inox, có vịi uống riêng với hệ thống tự động.
- Chuồng nái nuôi con: khung chuồng được làm bằng gỗ, nền chuồng được làm bằng nhựa
cứng và sắt, mặt nền chia thành nhiều rãnh để có thể tự động thoát nước tiểu, phân xuống hệ
thống xử lý thải bên dưới.

Hình 1. Hệ thống điều khiển nhiệt độ và máy sưởi cho mỗi phịng
1.2.3. Quy mơ chăn ni
Đối tượng chăn ni chính của trại là lợn nái với quy mơ 2200 con.
Quy mơ chăn ni hiện tại: Tính đến tháng 12 năm 2020 trang trại Hegndal hiện có quy
mô với tổng đàn là 2290 con (Gồm lợn nái và lợn đực, khơng tính lợn con mới sinh và lợn
sau cai sữa).
Bảng 1. Cơ cấu đàn lợn của trang trại Hegndal, Đan Mạch
Loại lợn

Số lượng (Con)

Lợn nái đẻ


480

Lợn mang thai và chờ phối

1800


Lợn đực thí tình

10

Tổng đàn

2290

1.3. Hiện trạng hệ thống sản xuất của trại
1.3.1. Con giống
Đối với lợn nái: Hiện tại trại sử dụng con giống là lợn Landrace.
Đặc điểm: Toàn thân lợn có màu trắng tuyền, đầu nhỏ, dài, tai to dài rủ xuống kín mặt, cổ
nhỏ và dài, mình dài, vai-lưng-mơng-đùi rất phát triển. Lợn Landrace có khả năng sinh sản
cao, mắn đẻ và đẻ nhiều, tăng trọng nhanh, tiêu tốn thức ăn thấp, tỷ lệ nạc cao và chất lượng
thịt tốt.
Đối với lợn đực: Trại sử dụng tinh của lợn đực Duroc.
Đặc điểm: Lợn Duroc tồn thân có màu đen hoặc nâu đỏ, đầu to vừa phải, mõm dài, tai to,
cổ nhỏ và dài, mông đùi rất phát triển. Trọng lượng lợn đực trưởng thành trên 300kg/con.
1.3.2. Thức ăn
- Loại thức ăn: thức ăn tinh
- Thành phần dinh dưỡng chính:
+ Đối với lợn nái đang mang thai:

Bảng 2. Thành phần dinh dưỡng trong thức ăn đối với nái mang thai
Thành phần dinh dưỡng

Tỷ lệ phần trăm

Protein thô (min)

15,0

Xơ thô(max)

8,0

Độ ẩm

14,0

Lysine tổng số (min)

0,4

Ca (min-max)

0,6-1,2

P tổng số (min-max)

0,5-1,0

ME (min)


2600

Kháng sinh

Khơng có

+ Đối với lợn nái ni con
Bảng 3. Thành phần dinh dưỡng trong thức ăn đối với nái nuôi con
Thành phần dinh dưỡng

Tỷ lệ phần trăm

Protein thô (min)

16,0


Xơ thô(max)

9,0

Độ ẩm

14,0

Lysine tổng số (min)

0,8


Ca (min-max)

0,6-1,2

P tổng số (min-max)

0,5-1,0

ME (min)

2900

Kháng sinh

Khơng có

+ Đối với lợn con tập ăn
Bảng 4. Thành phần dinh dưỡng trong thức ăn đối với lợn con tập ăn
Thành phần dinh dưỡng

Tỷ lệ phần trăm

Protein thô (min)

22,0

Béo thô (min)

4,0


Xơ thô(max)

3,0

Độ ẩm

14,0

Lysine tổng số (min)

1,4

Methionine+Cystine tổng số

0,8

Ca (min-max)

0,6-1,2

P tổng số (min-max)

0,5-1,0

ME (min)

3300

Kháng sinh


Khơng có

1.3.3. Chương trình vaccine

- Trang trại chỉ thực hiện tiêm phòng vaccine cho lợn nái.
+ Nái mang thai 3 tuần trước khi đẻ:
Bảng 5. Chương trình vaccine cho lợn nái 3 tuần trước đẻ
STT

Tên Vaccine

Liều lượng

Vị trí tiêm

Phịng bệnh

1

Hypbac App

2 ml

Tiêm bắp cổ

Viêm phổi dính sườn

2

Entericolix


2 ml

Tiêm bắp cổ

Tiêu chảy

3

Parvoruvax

2 ml

Tiêm bắp cổ

Sảy thai truyền nhiễm

4

Glasser

2 ml

Tiêm bắp cổ

Viêm đa xoang


5


Porcilos PRRS

2 ml

Tiêm bắp cổ

Hội chứng rối loạn sinh
sản và hô hấp trên lợn

1.3.4. Cơ cấu tổ chức và hoạt động
Trang trại Hegndal đi vào hoạt động với cơ cấu nhân sự như sau:
- Chủ trang trại: Ông Martin Lund Handsen.
- Quản lý: Bà Roxana Mihaela.
- Công nhân: 8
- Thợ điện: 2
Thực tập sinh: 2

Ngồi ra trang trại có thêm 1 đội ngũ kỹ thuật, bác sĩ thú y của công ty Vet trực thuộc công
ty Hegndal mỗi tuần sẽ đến kiểm tra theo dõi tình hình dịch bệnh cho trang trại một lần.
1.4. Đánh giá chung
1.4.1. Điểm mạnh
Trang trại Hegndal là một trong những trang trại có lịch sử xây dựng lâu đời. Là trại lợn với
quy mô 2200 nái được xây dựng hiện đại, đáp ứng mọi tiêu chí của một trại lớn, nên có
nhiều thế mạnh như:
Vị trí địa lí thuận lợi: cách xa khu dân cư, xung quanh bao phủ bởi các cánh đồng khoai
tây, lúa mì, ngơ, hạn chế được dịch bệnh lây lan.
Mơi trường khơng khí mát lành, khí hậu ơn đới, đặc trưng bởi mùa đông ấm áp, mùa hè
mát mẻ nên hạn chế được tối đa sự phát triển của mầm bệnh, vi khuẩn, virus...
Hệ thống giao thông thuận lợi cho việc vận chuyển và sinh hoạt.
Cơ sở vật chất:

 Trang trại được trang bị đầy đủ các thiết bị dụng cụ đáp ứng nhu cầu hoạt động. Trang
trại mang tính tự động cao như có hệ thống cho ăn, uống nước tự động, ít phụ thuộc vào con
người nên cần số lượng cơng nhân ít.
 Các dụng cụ được thay mới thường xuyên, xây dựng đầy đủ cơ sở (kho cám, kho hóa
chất, vật tư...)
 Đặc biệt có nhà máy sản xuất thức ăn gần trại (cách trang trại 1km).


 Tiểu khí hậu trong chuồng ni được điều khiển tự động, ln tạo ra điều kiện thích
hợp, hạn chế tối đa mầm bệnh cho vật nuôi.
 Ở mỗi chuồng ni đều có hệ thống điều khiển nhiệt độ, máy sưởi để đảm bảo cho vật
nuôi được phát triển tối đa và hạn chế các yếu tố stress, mầm bệnh...
Nguồn nhân lực:
+ Quản lý và kỹ thuật có chun mơn tốt.
+ Hàng tuần có bác sĩ thú y đến theo dõi và kiểm tra tình hình ni dưỡng và chăm sóc lợn
của trang trại, kiểm sốt tình hình dịch bệnh cho trang trại.
1.4.2. Điểm yếu
Bên cạnh những điểm mạnh, lợi thế giúp trang trại phát triển thì vẫn cịn một số điểm yếu
cần khắc phục như:
Trang trại chăn nuôi theo hướng nái khô, hạn chế tắm rửa, xịt chuồng nên một số
chuồng không đạt vệ sinh tốt khiến lợn dễ bị nổi mẩn ở ngoài da, nái thường xuyên bị đau
chân,...
Số lượng nhân cơng ít nên thường ít có các ca trực đêm nên các ca khó đẻ thường
khơng phát hiện kịp thời => tử thai.
Thường xuyên can thiệp các ca khó đẻ bằng phương pháp móc nhưng khơng vệ sinh sát
khuẩn kĩ nên dễ gây viêm cho nái.
Cơ sở hạ tầng cịn 1 số chưa hồn thiện, 1 số chuồng cũ cần được thay thế.
Khơng có hệ thống khử trùng trước khi vào trại.
1.4.3. Cơ hội
- Những năm gần đây sản xuất thịt lợn vẫn luôn là ngành hàng thịt chủ lực và truyền thống

lâu đời của cường quốc nông nghiệp-Đan Mạch. Trang trại Hegndal với kinh nghiệm lâu
năm trong ngành cơng nghiệp sản xuất lợn đó chính là cơ hội để công ty phát triển và mở
rộng quy mô để đáp ứng nhu cầu thị trường ngày một lớn mạnh như hiện tại và trong tương
lai.
1.4.4. Rủi ro
- Trang trại lớn nên một khi có dịch bệnh xảy ra sẽ khó kiểm sốt và dập tắt.
- Chuồng trại chăn nuôi không vệ sinh tốt sẽ dẫn đến các mầm bệnh phát triển.
1.4.5. Thách thức
- Ngày nay nghành công nghiệp chăn nuôi lợn đang ngày càng phát triển mạnh mẽ và Đan
Mạch là một cường quốc về chăn nuôi. Các cơ sở chăn nuôi quy mô hiện đại ngày càng
nhiều sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh trên thị trường với trang trại của cơng ty Hegndal. Vì


vậy nếu khơng muốn bị tụt hậu thì trang trại cần được quản lí và thay đổi, nâng cấp theo
những quy chuẩn tốt hơn, đáp ứng với những nhu cầu của thị trường.
II. CÁC QUY TRÌNH SẢN XUẤT
2.1. Quy trình chuẩn bị chuồng cho lợn nái trước khi lên đẻ
Trước khi ngày đẻ dự kiến 7 ngày cần có cơng tác chuẩn bị chuồng trại như:
- Thu gom cám thừa, thu gom tất cả các vật dụng bên trong chuồng như: máng tập ăn của
lợn con, đèn, rác... ra bên ngoài.
- Xịt sạch phân, rác thải bên trong chuồng.
- Phun sát trùng sau khi chuồng đã được làm sạch và khơ nước hồn tồn.
- Để trống chuồng 3 ngày.
- Kiểm tra hệ thống điện, nước và tất cả các vật dụng cụ cần thiết trước khi chuyển lợn đến.
=> Mục đích: Hạn chế tối đa mầm bệnh trong chuồng đẻ và tạo mơi trường trong sạch cho
lợn sinh trưởng.

Hình 2. Quy trình chuẩn bị chuồng cho lợn nái trước khi lên đẻ
2.2. Quy trình đỡ đẻ
- Cần chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, thuốc men trước ngày đẻ dự kiến: đèn úm (60 hoặc 100w),

đệm lót bằng mùn cưa, kéo cắt rốn, sổ ghi chép... và một số loại thuốc cần thiết như: Kháng
sinh Vetrimoxcylin, Oxytocin, Novocil (kháng viêm)...


* Kỹ thuật đỡ đẻ:
- Khi quan sát lợn mẹ thấy sữa đầu của lợn mẹ bắt đầu chảy nhẹ ra tại đầu vú hoặc vắt thấy
có sữa, cơ quan sinh dục tiết ra dịch nhầy thì đó là dấu hiệu lợn sắp đẻ.
Khi lợn con sinh ra tiến hành các bước:
+ Đón lợn, dùng tay vuốt sạch dịch nhầy ra khỏi mũi miệng để giúp lợn con có thể thở được.
Dùng tay vuốt ngược lơng để kích thích tuần hồn hơ hấp cho lợn con. Tạo nút thắt tạm ở
rốn đề phòng lợn con bị mất máu.
+ Đặt lợn con vào ơ úm, nằm lên trên đệm lót là bột mùn cưa, vừa có tác dụng làm khơ lợn,
bóng đèn úm giúp lợn tránh khỏi bị lạnh.
+ Khi lợn con đã ấm hơn, nó tự động tìm đến lợn mẹ để bú sữa đầu. Giúp lợn con có thể
nhận được hàm lượng kháng thể rất cao có trong sữa đầu của con mẹ. Sữa đầu chính là yếu
tố giúp chúng chống chọi lại các yếu tố bất lợi bên ngồi.
Đối với những con đẻ khó cần tiến hành can thiệp hỗ trợ sản khoa bằng phương pháp móc
bằng tay hoặc tiêm oxytocin 2ml/lần để kích thích đẻ, tránh gây chết thai do ngạt thở.
Khi nào cần hỗ trợ sản khoa?
+ Nếu trong vịng 1 giờ khơng có con lợn con nào được sinh ra.
+ Chỉ thấy một số ít nhau đã xuất ra.
+ Nái cảm thấy khó chịu: nái thở mạnh, quay người.
+ Khi nhìn bầy con đã khơ nhưng thấy lợn nái vẫn cịn có những cơn co thắt mà khơng có
kết quả.
+ Theo kinh nghiệm làm ở trại thì khi thấy nái đã già hoặc nái đã đẻ từ lứa thứ 2 trở đi đã đẻ
trên 15 con mà chưa thấy nhau thai ra thì nên hỗ trợ.
Lưu ý khi hỗ trợ:
- Chỉ hỗ trợ đối với nái đã đẻ từ lứa thứ 2 trở lên.
- Khi hỗ trợ, nếu nái nằm bên trái thì kiểm tra bằng tay trái và ngược lại.
- Khi đã mang bao tay vào thì khơng được chạm vào bất cứ vật gì khác, tránh phơi nhiễm.

- Cách hỗ trợ sản khoa: nái được hỗ trợ sản khoa có nguy cơ bị viêm tử cung vì vậy chỉ hỗ
trợ sản khoa khi thực sự cần thiết.
 Bước 1: mang bao tay dài: tháo nhẫn hoặc đồng hồ có đeo ở trên tay, sau đó mang bao
tay vào, nên nhớ hạn chế chạm vào bao tay càng ít càng tốt để tránh nguy cơ nhiễm khuẩn
cho lợn nái.
 Bước 2: Bôi gel bôi trơn lên bao tay.
 Bước 3: Mở cửa chuồng và bắt đầu cho tay vào để kiểm tra.


Một không gian rộng rãi để nhân viên kiểm tra nái rất cần thiết và quan trọng vì nếu khơng
đủ khơng gian thì nhân viên sẽ có tư thế khơng thoải mái và khó để đưa lợn con ra ngồi nếu
có.
Trong khi kiểm tra, nếu cảm nhận đầu lợn con ra trước thì ta nắm cổ để kéo ra, nếu khơng
được thì nên nắm ở quanh hàm.Nếu vẫn khơng được thì nắm 2 chân trước phía trên đầu gối
giữa ngón thứ nhất và ngón thứ 2 và giữa ngón thứ 3 và ngón thứ 4 tức là nắm một chân giữa
hai ngón tay. Nếu phần chân sau ra trước thì cầm lấy chân và kéo ra.
Hỗ trợ sản khoa có thể gây căng thẳng cho lợn nái khiến các cơn co thắt dừng lại.Do đó nái
nên được kiểm tra ít nhất 1 giờ sau khi hỗ trợ sản khoa.
Hỗ trợ sản khoa sẽ kích thích giải phóng oxytoxin tự nhiên có tác dụng co cơ và do đó bắt
đầu đẻ trở lại.Vậy nên không cần thiết phải tiêm oxytoxin sau khi hỗ trợ sản khoa.
Lợn con sinh ra do hỗ trợ sản khoa thường yếu và có nguy cơ chết vì bị nái đè nhưng nếu
chăm sóc cẩn thận vẫn phát triển bình thường như những lợn con khác.
2.3. Quy trình chăm sóc lợn nái sau sinh
Lợn nái đến ngày đẻ được theo dõi kỹ và cho đẻ tự nhiên (chỉ can thiệp đối với nái đẻ khó).
Sau khi lợn con cuối cùng được đẻ ra, tiến hành tiêm cho lợn mẹ một mũi Oxytoxin để tống
nhau thai và sản dịch ra ngoài, làm sạch tử cung, tránh các bệnh như sót nhau, viêm. Sau đó,
thu dọn tồn bộ nhau thai sau khi nhau ra, tránh để lợn mẹ ăn dẫn đến dối loạn tiêu hóa.
Hằng ngày theo dõi, điều trị lợn mẹ bị viêm tử cung, viêm vú.
Cung cấp đầy đủ nước. Và cho ăn tăng dần theo sức ăn của từng nái: khẩu phần 0,51kg/lần/con, mỗi ngày cho ăn 4-6 lần.
2.4. Quy trình chăm sóc lợn con theo mẹ

Sau khi quan sát thấy lợn đã đẻ xong, rốn lợn con đã khô, tiến hành ghi chép sổ sách số liệu
lợn sống, lợn chết, thuốc sử dụng và nhập số liệu vào máy tính.
- Cắt rốn cho lợn con, cho lợn con 1ngày tuổi uống 1ml huyết thanh E.coli.
+ Sau đó tiêm mỗi con 2ml kháng sinh Oxytetracyklin; Sắp xếp lợn cùng khối lượng phù
hợp theo mẹ (14con/mẹ/ô).
- Khi lợn con được 3 ngày tuổi:
+ Cho mỗi con uống 1,2-1,5ml men tiêu hóa Baycoc Hỗ trợ tiêu hóa cho lợn con.
+ Tiến hành thiến, cắt răng, bấm đuôi.
+ Tiêm mỗi con 1,2-1,5ml sắt Bổ sung sắt cho lợn con.
* Ngồi những quy trình trên, cịn làm 1 số cơng việc khác như:
- Kiểm tra sức khỏe và điều trị cho lợn mẹ (Kiểm tra việc ăn uống, triệu chứng viêm mủ,
viêm tử cung, tắc sữa, đau chân...).


- Kiểm tra sức khỏe và điều trị cho lợn con (Đau chân, tiêu chảy, cịi cọc, xù lơng...).
- Kiểm tra tình trạng những lợn nái đang sinh phát hiện kịp thời những trường hợp đẻ khó để
can thiệp kịp thời.
- Thu dọn nhau thai và xác lợn con đưa về khu xử lí.
- Cho lợn con ăn ngày 2 lần; Lau máng lợn con vào buổi sáng.
- Loại bỏ cám cũ, cám ôi thiu trong máng lợn mẹ.
- Cào phân, rác... quét dọn lối đi.
- Chuyển đàn, đỡ đẻ.
- Vệ sinh chuồng, phịng thuốc, phịng họp...

III. CÁC CƠNG VIỆC ĐÃ LÀM HÀNG NGÀY
3.1. Công việc đã thực hiện
- Thời gian làm việc hàng ngày: 7h00-15h00.
+ Kiểm tra tổng quan môi trường chuồng nuôi (nhiệt độ, ẩm độ, tốc đô ̣ gió, hệ thống quạt, hệ
thống máy sưởi, giàn mát, các thiết bị điện, hệ thống nước…).
+ Kiểm tra tình trạng những lợn nái đang sinh phát hiê ̣n kịp thời những trường hợp đẻ khó

để can thiê ̣p kịp thời.
+ Thu dọn nhau thai và xác lợn con đưa về khu xử lý.
+ Ghi chép số liệu về nái đẻ trong ngày, nhập số liệu thống kê vào máy tính.
+ Cho lợn con mới sinh uống huyết thanh E.coli.
+ Xếp lợn con theo cùng cân nặng cho phù hợp với từng tình trạng sức khỏe của lợn mẹ; cắt
rốn, tiêm kháng sinh cho lợn con mới sinh.
+ Cho lợn con 3 ngày tuổi uống men tiêu hóa Baycox.
+ Nhập chương trình thức ăn cho lợn mẹ vào máy, dọn máng thức ăn cho lợn mẹ, loại bỏ
cám cũ, cám ôi thiu.
+ Cho lợn con ăn.
+ Kiểm tra sức khỏe và điều trị cho lợn mẹ (kiểm tra việc ăn uống, triệu chứng viêm mủ,
viêm vú…).
+ Kiểm tra sức khỏe và điều trị cho lợn con (đau chân, tiêu chảy, còi cọc, áp xe vết thiến, bỏ
bú, thiếu sắt...).
+ Tiêm sắt, thiến, bấm tai, cắt đuôi cho lợn con.
+ Đỡ đẻ, chuyển đàn.


-

Ngồi ra, cịn một số cơng việc khác như:

+ Thứ 2: Chuyển lợn con sang chuồng cai sữa
+ Thứ 3: Chuẩn bị chuồng đẻ cho lợn nái sắp sinh: Sau khi chuồng đã được vệ sinh, sát
trùng khô ráo, nhận lợn từ chuồng phối lên đẻ sau đó tiến hành lắp đèn úm, rải bột mùn cưa
làm đệm lót cho lợn con...
+ Thứ 4: Làm Vaccine chuồng phòng tiêu chảy cho lợn mẹ sắp sinh: Tiến hành lấy phân từ
những lợn con mới sinh bị tiêu chảy hòa cùng sữa tươi, ủ trong nhiệt độ 38°C trong 48h.
+ Thứ 5: Quét dọn hành lang, lối đi, phòng thuốc...
+ Thứ 6: Cho lợn mẹ 3 tuần trước khi đẻ uống Vaccine chuồng.

3.2 Kết quả
Công việc
thực hiện

Mô tả công việc

Định lượng công
việc

1. Đỡ đẻ

Chuẩn bị dụng cụ cho lợn
trước khi đẻ và tiến hành
đỡ đẻ.

Thực hiện hơn
200 ca đỡ đẻ cho
heo.

2. Tiêm
thuốc sau đẻ
cho lợn

Tiêm 10-15ml Veticyclin
cho Lợn mẹ đẻ lứa đầu. 1015ml Borgal cho heo mẹ
lứa thứ 2 trở đi.

Thực hiện tiêm
khoảng 150 con.


Tiêm 2ml Oxytocin để giúp
tống nhau, dọn sạch cổ tử
cung.
3. Tiêm
sắt, bấm tai,
cắt đuôi

Lợn được 3 ngày tuổi tiến
hành tiêm 1,5ml sắt, bấm
mã tai và cắt đuôi cho
chúng.

Thực hiện trên
1000 con.

4. Thiến
lợn con

Lợn con được 3-5 ngày
tuổi sẽ được thiến.

Thực hiện trên
800 con.

(Thường thực hiện cùng
tiêm sắt, bấm tai và cắt
đi).
5. Phịng
và điều trị
tiêu chảy

cho lợn con

Lợn con 1 ngày tuổi cho
uống 1ml huyết thanh
E.coli và tiêm 0,5ml kháng
sinh Veticyclin.
Sau 3 ngày tuổi, sử dụng
kháng sinh Vetrymoxin (1-

Thực hiện trên
1000 con.


1,5ml/con).
6. Điều trị
viêm tử
cung cho
lợn mẹ

Sau khi lợn mẹ đẻ do q
trình móc, khó đẻ... lợn mẹ
bị viêm.

7. Cho lợn
con uống
men tiêu
hóa

Lợn con 3 ngày tuổi được
cho 1,2-1,5ml men tiêu hóa

Baycox.

Thực hiện trên
1000 con.

8.

Những đàn heo con theo
mẹ có vấn đề về vú, thiếu
sữa, bệnh... con chậm lớn,
trong đàn có sự chênh lệch
về kích thước.

Đã thực hiện đổi
đàn trên 50 nái.

Đổi đàn

Tham gia điểu trị
cho khoảng 100
nái.

Điều trị bằng thuốc
Veticyclin hoặc Borgal
(10-15ml) + Oxytocin
(2ml).

Tiến hành đổi đàn ít nhất 4
ngày 1 lần.
9. Lau

máng cho
heo con ăn

Hàng ngày tiến hành rửa
sạch các chất bẩn, thức ăn
thừa trong máng của heo.

Mỗi ngày đều
thực hiện.

10. Vệ sinh
chuồng

Quét cám rơi vãi, dọn rác,
vỏ thuốc vào túi rác.

Tuần làm 2 lần.

11. Thu vứt
heo chết

Thu gom heo chết.

Thực hiện mỗi
ngày.


PHẦN 2: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm gần đây quá trình phát triển kinh tế xã hội theo hướng cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa và đa dạng hóa các nghề kinh tế theo cơ chế thị trường, hội nhập trong khu vực
và quốc tế, ngành chăn ni nói chung và ngành chăn ni lợn nói riêng chiếm vị trí hết sức
quan trọng. Trong đó, chăn ni lợn nái sinh sản là một yếu tố quyết định đến số lượng cũng
như chất lượng của sản phẩm từ ngành chăn nuôi lợn để đáp ứng nhu cầu của người tiêu
dùng trong nước và xuất khẩu.
Tuy nhiên, một trong những trở ngại lớn nhất của chăn nuôi lợn nái sinh sản là dịch bê ̣nh
vẫn còn xảy ra phổ biến, gây nhiều thiê ̣t hại cho người chăn nuôi. Hiê ̣n nay với tốc đô ̣ phát
triển của khoa học kỹ thuâ ̣t một số bệnh ở lợn nái đã có vắc-xin phịng bệnh và phương pháp
điều trị đạt kết quả tốt. Nhưng đối với lợn nái nhất là lợn nái ngoại được chăn ni theo
phương thức cơng nghiệp thì các bệnh về sinh sản xuất hiện khá nhiều. Mặt khác trong quá
trình sinh đẻ ở điều kiê ̣n vê ̣ sinh kém, lợn nái dễ bị các loại vi khuẩn như Streptococcus,
Salmonella, E.coli, Brucella,… xâm nhập và gây một số bệnh nhiễm trùng sau đẻ, đặc biệt
hay gặp nhất là bê ̣nh viêm tử cung. Đây là bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh sản
của lợn nái và gây ra nhiều thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi.
Những vấn đề nêu trên chỉ ra rằng việc nghiên cứu về bệnh viêm tử cung ở đàn lợn và
phương pháp phòng trị bệnh là một việc cần thiết. Với mục đích hạn chế thiệt hại do bệnh
viêm tử cung gây ra trên đàn lợn nái sinh sản nên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài.
“Theo dõi tình hình bệnh viêm tử cung trên nái mới sinh và đánh giá hiệu quả của phác
đồ điều trị ở trang trại Hegndal”.
1.2. Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá tình hình mắc bê ̣nh viêm tử cung ở trang trại Hegndal, Đan Mạch.
- Tìm ra một số nguyên nhân gây bệnh viêm tử cung từ đó có các biện pháp nhằm hạn chế sự
phát sinh của bệnh.
- Đánh giá mối liên hệ giữa bệnh viêm tử cung và hội chứng tiêu chảy ở lợn con theo mẹ.
- Đánh giá hiê ̣u quả phát đồ điều trị của trang trại.


II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Đă ̣c điểm giải phẫu cơ quan sinh dục của lợn nái

Bộ phận sinh dục của lợn nái được chia thành bộ phận sinh dục bên trong (buồng trứng, ống
dẫn trứng, tử cung, âm đạo) và bộ phận sinh dục bên ngồi (âm mơn, âm vật, tiền đình).
Hình 3: Cấu tạo cơ quan sinh dục của lợn nái

Các bộ phận sinh dục bên trong bao gồm:
Buồng trứng: Lợn cái có 2 buồng trứng hình hạt đậu, đường kính trung bình 0,8 -1,2 cm.
Buồng trứng được cấu tạo bởi 2 vùng, trong là vùng tủy (chứa mạch máu và dây thần kinh),
ngoài là vùng vỏ và tại đây chứa vơ số các nỗn bào phát triển ở các giai đoạn khác nhau,
trong các nỗn bào có chứa tế bào trứng. Các noãn bào phát triển qua từng giai đoạn, khi
thành thục và chín nỗn bào vỡ ra, trứng rụng xuống loa kèn, tại vị trí bao nỗn cũ sẽ hình
thành nên thể vàng (hồng thể). Mỗi lần động dục buồng trứng lợn nái có thể rụng 10-30 nỗn
bào. Trứng được hình thành từ khi lợn nái hãy còn chưa sinh (khoảng 100 ngày kể từ khi lợn
mẹ có chửa, theo Block và Erickson, 1968).
Ống dẫn trứng: ống dẫn trứng là ống dài uốn éo, một đầu loe rộng tạo thành loa kèn để
đón trứng từ buồng trứng rụng xuống, đầu kia nối liền với sừng tử cung, ống dẫn trứng dài
15-30 cm.
Tử cung: Tử cung lợn nái gồm 1 thân và 2 sừng. Hai sừng tử cung có hình dạng hình
chữ V. Nơi tiếp xúc với thân tử cung tạo thành ngã 3, sừng tử cung là nơi chứa thai (2 sừng
tử cung dài khoảng 1m), thân tử cung dài khoảng 5cm. Kết thúc tử cung là cổ tử cung. Đây
là một cái eo, thường khép kín, ngăn cách với tử cung bởi màng trinh. Tận cùng của bộ máy
sinh dục cái là âm hộ. Trong âm hộ có lỗ thơng ra ngồi của ống dẫn nước tiểu gọi là lỗ đái
và tuyến dịch nhờn. Các bộ phận của bộ máy sinh dục phát triển nhanh theo tuổi. Theo
Reddy và cộng sự (1958) cho biết kích thước và trọng lượng của bộ máy sinh dục cái hậu bị
phát triển.
Các bô ̣ phâ ̣n sinh dục bên ngoài gờm:
Âm mơn (Vuval):Âm mơn hay cịn gọi là âm hộ nằm dưới hậu mơn. Phía ngồi âm mơn
có hai môi, hai môi được nối với nhau bằng hai mép. Trên hai mơi của âm mơn có sắc tố


màu đen và có nhiều tuyến tiết (như tuyến tiết chất nhờn trắng và tuyến tiết mồ hôi). Khi lợn

cái động dục, niêm mạc âm môn thay đổi màu sắc và dựa vào đó ta biết được con cái động
dục vào thời kì nào mà có q trình phối thích hợp (Phan Vũ Hải, 2013).
Âm vật (Clitoris):Dài khoảng 4 – 5cm, trên âm vật có nếp da tạo thành mũ âm vật, phía
dưới bẻ quặp xuống là nơi tập trung nhiều đầu mút dây thần kinh.
2.2.Quá trình viêm
2.2.1. Khái niêm
̣ viêm
Viêm là mô ̣t phản ứng bảo vê ̣ của cơ thể mà nền tảng của nó là phản ứng tế bào, phản
ứng này được hình thành và phát triển phức tạp dần trong quá trình tiến hóa của sinh vâ ̣t
(Nguyễn Hữu Nam, 2004).
Viêm còn được hiểu là một phản ứng phức tạp của toàn thân nhưng lại thể hiện tại cục bộ
nhằm chống lại những yếu tố có hại đối với cơ thể.
Theo Nguyễn Đinh Thùy Khương (2017), viêm là mô ̣t quá trình sinh học gồm nhiều phản
ứng của cơ thể, ở mô và tế bào, ở mạch máu và các dịch thể, mang tính chất cục bô ̣ và toàn
thân, nhằm bảo vê ̣ cơ thể chống lại tác nhân gây bê ̣nh, tái tạo hoă ̣c sửa chữa vết thương để
tái lâ ̣p tình trạng cân bằng nô ̣i môi.
Ngày nay người ta cho rằng viêm là một phản ứng toàn thân chống lại mọi kích thích có hại,
thể hiện ở cục bộ mơ tế bào.
2.2.2. Nguyên nhân gây viêm
Theo Nguyễn Văn Khanh và Lê Nguyễn Phương Thanh (2013), có những nguyên nhân gây
viêm như sau:
Nguyên nhân bên ngoài:
+ Yếu tố sinh học: Nhiễm khuẩn, nhất là các vi khuẩn sinh mủ, nhiễm nấm,..
+ Yếu tố cơ học: Chấn thương, xây xát,… gây phá hủy tế bào và mô, làm phóng thích
ra các chất gây ra viêm nô ̣i sinh.
+ Yếu tố vâ ̣t lý: Nhiê ̣t đô ̣ quá cao hay quá thấp làm thoái hóa protid tế bào gây tổn
thương enzym; tia xạ (UV, tia X) làm phá hủy mô ̣t số ezyme oxy hóa, gây tổn thương DNA.
+ Yếu tố hóa học: các acid, kiềm mạnh, các chất hóa học (thuốc trừ sâu, các đô ̣c tố,..)
gây hủy hoại tế bào hoă ̣c phong bế các enzym chủ yếu.
Nguyên nhân bên trong:

+ Thiếu oxy tại chỗ.
+ Hoại tử mô, xuất huyết.


×