MỤC LỤC
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC LỚP 12
TT
LOẠI
TÊN ĐỀ BÀI
1
Kiểm tra 15 phút
Bài 01: Sự phát sinh và phát triển của sự sống
2
Kiểm tra 15 phút
Bài 02: Biến dị
3
Kiểm tra 15 phút
Bài 03: Ứng dụng di truyền học
7
4
Kiểm tra 15 phút
Bài 04: Di truyền học người
9
5
Kiểm tra 15 phút
Bài 05: Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa
11
6
Kiểm tra 15 phút
Bài 06: Phát sinh lồi người
13
7
Kiểm tra 15 phút
Bài 07: Tính quy luật của hiện tượng di truyền
15
8
Kiểm tra 15 phút
Bài 08: Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền
18
9
Kiểm tra 1 tiết
Đề 1: Kiểm tra cuối chuyên đề Cơ chế DT học
phân tử
20
10
Kiểm tra 1 tiết
Đề 2: Kiểm tra cuối chuyên đề Cơ chế DT học
phân tử
27
11
Kiểm tra 1 tiết
Đề 3: Kiểm tra cuối chuyên đề Cơ sở vật chất và
cơ chế di truyền, biến dị
33
12
Kiểm tra 1 tiết
41
13
Thi thử đại học
Đề 4: Kiểm tra cuối chuyên đề Quy luật di
truyền.
Đề 01: Cơ chế di truyền và biến dị
14
Thi thử đại học
Đề 02: Di truyền học người
52
15
Thi thử đại học
Đề 03: Di truyền học quần thể - Bài thi
thứ đại học khối B
56
TRANG
2
5
1
48
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 12
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC LỚP 12
KIỂM TRA 15 PHÚT
Bài 01: Sự phát sinh và phát triển của sự sống
1. Những mầm mống đầu tiên của cơ thể sống được hình thành ở giai đoạn tiến hố:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Hóa học.
B. Tiền sinh học.
C. Lí học.
D. Sinh học.
2. Đặc điểm nổi bật của đại Trung sinh là gì?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Sự xuất hiện thực vật hạt kín
B. Cá xương phát triển thay thế cá sụn
C. Sự phát triển ưu thế của hạt trần và bò sát
D. Sự xuất hiện bò sát bay và chim
3. Trong các dấu hiệu của hiện tượng sống, dấu hiệu nào khơng thể có ở vật thể vơ cơ:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Trao đổi chất và vận động
B. Sinh sản
C. Sinh trưởng và phát triển
D. Vận động và cảm ứng
4. Động vật không xương sống đầu tiên lên cạn là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Tôm ba lá.
B. Bọ cạp tôm.
C. Nhện.
D. Chân khớp và da gai.
5. Quyết trần xuất hiện ở giai đoạn:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Kỉ Cambri.
B. Kỉ Silua.
2
C. Kỉ Than đá.
D. Kỉ Đêvôn.
6. Sự sống từ dưới nước có điều kiện di cư lên cạn là nhờ:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Hoạt động quang hợp của thực vật có diệp lục tạo ra ơxi phân tử và từ đó hìình thành lớp ơzơn làm
màn chắn tia tử ngoại.
B. Hình thành lớp ơzơn làm màn chắn tia tử ngoại.
C. Xuất hiện thực vật có hoa hạt kín.
D. Hoạt động quang hợp của thực vật có diệp lục tạo ra ôxi phân tử.
7. Sự di cư của các động vật, thưc vật ở cạn về phía Nam ở kỉ Thứ tư nhiều lần là do:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Khí hậu khơ tạo điều kiện cho sự di cư.
B. Có những thời kì băng hà xen lẫn khí hậu ấm áp.
C. Xuất hiên các cầu nối giữa các đại lục do băng hà phát triển làm cho mực nước biển rút xuống.
D. Diện tích rừng bị thu hẹp làm xuất hiện các đồng cỏ.
8. Sự kiện nổi bật nhất trong đại Cổ sinh là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Sự xuất hiện của chim thủy tổ.
B. Sự hình thành đầy đủ các ngành động vật không xương sống.
C. Sự chinh phục đất liền của thực vật và động vật.
D. Sự xuất hiện của lưỡng cư và bò sát.
9. Mầm mống những cơ thể sống đầu tiên được hình thành trong giai đoạn:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Tiến hoá hoá học.
B. Tiến hố tiền sinh học.
C. Tiến hố sinh học.
D. Khơng có phương án đúng.
10. Trong giai đoạn tiến hóa tiền sinh học, lớp màng hình thành bao lấy coaxecva được cấu tạo bởi các
phân tử:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Prôtêin và gluxit.
B. Prôtêin và axit nuclêic.
C. Prôtêin.
D. Prôtêin và lipit.
09. Sinh thái học
3
1. Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ với nhau về:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Nơi ở
B. Nguồn gốc
C. Cạnh tranh
D. Dinh dưỡng
2. Mùa đơng ruồi, muỗi phát triển ít chủ yếu là do:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Dịch bênh nhiều
B. Ánh sáng yếu
C. Nhiệt độ thấp
D. Thức ăn thiếu
3. Vi khuẩn Rhizobium sống trong rễ cây họ Đậu là ví dụ về mối quan hệ:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Kí sinh
B. Hội sinh
C. Hợp tác
D. Cộng sinh
4. Nguyên nhân làm diễn thế sinh thái xảy ra thường xuyên nhất là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Tác động của con người hoặc biến động của môi trường
B. Môi trường biến đổi.
C. Tác động con người.
D. Thay đổi các nhân tố sinh thái
5. Sự phân tầng thẳng đứng trong quần xã là do
Chọn câu trả lời đúng:
A. Sự phân bố các quần thể trong không gian
B. Nhu cầu không đồng đều ở các quần thể
C. Phân bố ngẫu nhiên
D. Trong quần xã có nhiều quần thể
6. Chọn câu trả lời đúng nhất: Trùng roi Trichomonas sống trong ruột mối là ví dụ về mối
quan hệ.
Chọn câu trả lời đúng:
A. Hợp tác
B. Kí sinh
4
C. Cộng sinh
D. Hội sinh
7. Nguyên nhân hình thành nhịp sinh học ngày đêm là do
Chọn câu trả lời đúng:
A. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm
B. Sự thay đổi nhịp nhàng giữa sáng và tối của môi trường
C. Do yếu tố di truyền của loài quy định
D. Do cấu tạo cơ thể chỉ thích nghi với hoạt động ngày hoặc đêm
8. Ứng dụng sự thích nghi của cây trồng đối với nhân tố ánh sáng, người ta đã trồng xen các
loại cây theo trình tự:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Cây ưa bóng trồng trước, cây ưa sáng trồng sau
B. Trồng đồng thời nhiều loại cây
C. Chỉ trồng được một trong hai loại cây
D. Cây ưa sáng trồng trước, cây ưa bóng trồng sau
9. Thành phần của Hệ sinh thái gồm có:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Chất vơ cơ - chất hữu cơ, khí hậu và quần xã sinh vật
B. Gồm các quần xã, sinh vật, khí hậu
C. Chất vô cơ - chất hữu cơ và các quần xã sinh vật
D. Chất vơ cơ, hữu cơ, khí hậu
10. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khái niệm quần thể?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Tập hợp ngẫu nhiên nhất thời.
B. Có khả năng sinh sản.
C. Nhóm cá thể cùng lồi có lịch sử phát triển chung.
D. Kiểu gen đặc trưng ổn định.
Bài 02: Biến dị
1. Đột biến gen phụ thuộc vào:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Loại, cường độ, thời gian của tác nhân gây đột biến và đặc điểm cấu trúc của gen
B. Thời điểm xảy ra đột biến.
C. Đặc điểm cấu trúc của gen.
5
D. Liều lượng, cường độ của loại tác nhân gây đột biến.
2. Cá thể mang đột biến, biểu hiện thành kiểu hình đột biến gọi là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Thể đột biến.
B. Thể mang đột biến.
C. Đột biến NST.
D. Đột biến gen.
3. Bằng phương pháp lai xa kết hợp với đa bội hóa có thể tạo ra dạng nào sau đây?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Thể song nhị bội
B. Thể đa bội lẻ
C. Thể tứ nhiễm
D. Thể tam nhiễm
4. Cơ chế phát sinh đột biến dị bội NST là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Do sự không phân li của cặp NST ở kì sau của quá trình phân bào.
B. Do sự khơng phân li của cặp NST ở kì sau của q trình ngun phân.
C. Do sự khơng phân li của cặp NST ở kì sau của quá trình giảm phân.
D. Do sự phông phân li của cặp NST ở kì cuối nguyên phân.
5. Để phân ra Đột biến giao tử, Đột biến xôma, Đột biến tiền phôi người ta phải căn cứ vào:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Thời điểm xuất hiện đột biến.
B. Sự biểu hiện của đột biến.
C. Mức độ biến đổi của vật chất di truyền.
D. Mức độ đột biến.
6. Đột biến là gì?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Là những biến đổi trong vật chất di truyền.
B. Là những biến đổi trong số lượng NST.
C. Là những biến đổi trong cấu trúc NST.
D. Là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
7. Một gen có tỷ lệ A + T / G + X = 2/ 3. Một đột biến không làm thay đổi số lượng nuclêôtit
nhưng tỷ lệ A + T / G + X = 68,1 % . Đây là dạng đột biến:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Thay thế cặp A –T bằng cặp G – X.
B. Thêm cặp nuclêôtit.
6
C. Thay thế cặp G – X bằng cặp A – T.
D. Đảo vị trí cặp nuclêơtit.
8. Hiện tượng nào sau đây không phải do tác dụng của tác nhân lí hóa khi gây đột biến?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Làm rối loạn q trình tự nhân đơi ADN.
B. Làm đứt đoạn phân tử ADN.
C. Nối các đoạn ADN tạo gen mới.
D. Làm rối loạn q trình sao mã.
9. Nỗn bình thường của một lồi cây hạt kín có 12 nhiễm sắc thể đơn. Hợp tử chính ở nỗn đã thụ
tinh của loài này, người ta đếm được 28 nhiễm sắc thể đơn ở trạng thái chưa tự nhân đôi. Bộ nhiễm
sắc thể của hợp tử đó thuộc dạng đột biến nào sau đây?
Chọn câu trả lời đúng:
A. 2n + 1
B. 2n + 2
C. 2n + 2 + 2
D. 2n + 1 + 1
10. Đột biến NST là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Những biến đổi làm tăng số lượng NST.
B. Những biến đổi về cấu trúc và số lượng NST
C. Những biến đổi trong cấu trúc NST.
D. Những biến đổi trong số lượng NST.
Bài 03: Ứng dụng di truyền học
1. Đối với vật nuôi, phương pháp gây đột biến nhân tạo khó áp dụng cho các nhóm động vật bậc cao vì:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Chịu sự điều khiển của hệ thần kinh và nội tiết.
B. Cơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể, hệ thần kinh phát triển, phản ứng rất nhanh, dễ chết khi xử
lí bằng các tác nhân.
C. Phản ứng rất nhạy, dễ chết khi xử lí bằng các tác nhân lí hóa.
D. Cơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể.
2. Kĩ thuật cấy gen mã hoá insulin của người vào E. coli nhằm:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Tạo ra số lượng lớn prôtêin do đoạn gen của tế bào cho mã hoá.
7
B. Tạo ra số lượng lớn tế bào cho.
C. Tạo ra số lượng lớn plasmit.
D. Làm cho vi khuẩn E. coli sinh sản nhanh hơn.
3. Người ta thường khắc phục hiện tượng bất thụ ở con lai khác loài bằng cách:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Làm cho bộ NST của tế bào con lai bằng với số NST của tế bào cơ thể mẹ.
B. Tứ bội hoá bộ NST của con lai.
C. Làm cho bộ NST của tế bào con lai giảm đi một nửa.
D. Cho sinh sản vơ tính.
4. Bản chất di truyền của lai cải tiến giống là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Duy trì kiểu gen của bố.
B. Ban đầu làm tăng tỉ lệ thể đồng hợp sau đó làm tăng tỉ lệ dị hợp.
C. Duy trì kiểu gen của mẹ.
D. Ban đầu làm tăng tỉ lệ thể dị hợp sau đó tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp giống bố.
5. Trong chọn giống thực vật, việc chiếu xạ để gây đột biến nhân tạo thường không được thực hiện ở:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Hạt phấn, bầu nhụy.
B. Hạt khô, hạt nảy mầm.
C. Rễ.
D. Đỉnh sinh trưởng.
6. Plasmit là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Một cấu trúc di truyền có mặt trong tế bào chất của vi khuẩn.
B. Một phân tử ADN dạng vịng có trong một số bào quan trong tế bào chất của vi khuẩn như ti thể,
lạp thể
C. Một bào quan có mặt trong tế bào chất của tế bào.
D. Một cấu trúc di truyền trong ti thể hoặc lạp thể.
7. Các tia phóng xạ có thể gây đột biến khi:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Cường độ, liều lượng thấp nhưng chiếu trong thời gian dài.
B. Khơng có phương án đúng.
C. Cường độ, liều lượng cao trong thời gian ngắn.
D. Đủ cường độ và liều lượng với thời gian thích hợp.
8. Tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết là bước trung gian tạo dòng thuần để chuẩn bị cho việc:
Chọn câu trả lời đúng:
8
A. Lai khác thứ
B. Lai xa
C. Tạo ưu thế lai
D. Lai cải tiến giống
9. Để gây đột biến bằng các loại tia phóng xạ ở thực vật, người ta dùng cách:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Chiếu xạ lên đỉnh sinh trưởng của thân cành.
B. Chiếu xạ lên hạt phấn, bầu nhụy.
C. Chiếu xạ lên hạt khô, hạt nảy mầm.
D. Chiếu xạ lên hạt khô, hạt đang nảy mầm hoặc đỉnh sinh trưởng của thân, cành hoặc hạt phấn, bầu
nhụy
10. Lai xa được sử dụng phổ biến trong chọn giống cây trồng có khả năng sinh sản sinh dưỡng do:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Hạt phấn của lồi này có thể nẩy mầm trên vịi nhụy của lồi kia.
B. Nhị và nhụy cùng chín cùng một lúc.
C. Khơng phải giải quyết khó khăn do hiện tượng bất thụ của cơ thể lai xa gây ra.
D. Thụ phấn bằng phấn hoa hỗn hợp của nhiều loài.
Bài 04: Di truyền học người
1. Nội dung của phương pháp nghiên cứu phả hệ là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Theo dõi các alen nhất định trên những người thuộc cùng gia đình, dịng họ qua nhiều thế hệ dựa
trên phả hệ.
B. Không thể theo dõi sự di truyền của tất cả các tính trạng trên những người thuộc cùng gia đình,
dịng họ qua nhiều thế hệ dựa trên phả hệ.
C. Theo dõi sự di truyền của một hoặc vài tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng gia đình,
dịng họ qua nhiều thế hệ dựa trên phả hệ.
D. Theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng gia đình, dịng họ
qua nhiều thế hệ dựa trên phả hệ.
2. Để nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường đến kiểu gen đồng nhất, người ta dùng phương pháp
nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng. Kết quả nào sau đây rút ra từ phương pháp trên?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Các tính trạng mắt nâu, bệnh động kinh, tật thừa ngón là các tính trạng trội.
B. Tính tình, tuổi thọ phụ thuộc nhiều vào ngoại cảnh.
C. Bệnh mù màu đỏ, bệnh máu khó đơng di truyền liên kết với giới tính.
D. Các tính trạng mắt xanh, bệnh bạch tạng là các tính trạng lặn.
3. Bệnh Phênilkêtơnuria là một bệnh
Chọn câu trả lời đúng:
9
A. Do gen trội đột biến
B. Do gen lặn trên nhiễm sắc thể (NST) giới tính X bị đột biến
C. Do đột biến gen lặn trên NST thường
D. Do đột biến cấu trúc NST
4. Hôi chứng Đao dễ dàng được xác định bằng phương pháp
Chọn câu trả lời đúng:
A. Phả hệ
B. Di truyền phân tử
C. Di truyền tế bào
D. Di truyền hóa sinh
5. Bệnh máu khó đơng ở người là do:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể giới tính.
B. Đột biến gen trội trên nhiễm sắc thể thường.
C. Đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể thường.
D. Đột biến gen trội trên nhiễm sắc thể giới tính.
6. Phương pháp nào dưới đây cho phép phân tích ADN đặc trưng của từng cá thể, từng dịng họ để theo
dõi sự có mặt của một tính trạng hoặc một bệnh nào đó:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh
B. Phương pháp phả hệ
C. Phương pháp di truyền tế bào
D. Phương pháp di truyền phân tử
7. Phương pháp nhuộm phân hóa nhiễm sắc thể ( kĩ thuật hiện băng) không cho phép đánh giá trường
hợp
Chọn câu trả lời đúng:
A. Thể một nhiễm
B. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dạng chuyển đoạn
C. Đột biến gen
D. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể đạng đảo đoạn
8. Trong kĩ thuật chọc ối để chuẩn đoán trước khi sinh ở người, đối tượng khảo sát là
Chọn câu trả lời đúng:
A. Tính chất của nước ối.
B. Các tế bào của bào thai trong nước ối.
C. Tính chất nước ối và các tế bào của thai trong nước ối
10
D. Tế bào tử cung của mẹ.
9. Phương pháp nào sau đây được dùng để nghiên cứu vai trò của kiểu gen và mơi trường đối với kiểu
hình trên cơ thể người:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Nghiên cứu di truyền phả hệ.
B. Nghiên cứu tế bào.
C. Nghiên cứu sinh đôi cùng trứng.
D. Nghiên cứu sinh đôi khác trứng.
10. Phát biểu nào dưới đây khơng chính xác khi nói về phương pháp nghiên cứu trẻ dồng sinh
Chọn câu trả lời đúng:
A. Các trẻ đồng sinh cùng trứng luôn luôn cùng giới
B. Các trẻ đồng sinh khác trứng có thể khác giới hoặc cùng giới
C. Các trẻ đồng sinh cùng trứng được sinh ra từ một trứng thụ tinh với một tinh trùng nhưng có thể có
chung hoặc khơng có chung điều kiện mơi trường trong q trình phát triển phơi thai
D. Các trẻ đồng sinh khác trứng được sinh ra từ các trứng khác nhau, được thụ tinh bởi các tinh trùng
khác nhau trong cùng một lần mang thai
Bài 05: Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa
1. Theo Đacuyn, nguyên nhân của tiến hoá là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Tác động của sự thay đổi ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động ở động vật trong một thời gian dài.
B. Sự củng cố ngẫu nhiên các biến dị trung tính khơng liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
C. Sự tích lũy các đột biến và biến dị có lợi, đào thải các đột biến và biến dị có hại dưới tác động của
chọn lọc tự nhiên.
D. Chọn lọc tự nhiên thơng qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.
2. Theo Đacuyn, nguyên nhân cơ bản của tiến hoá là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Tác động trực tiếp của ngoại cảnh lên cơ thể sinh vật trong quá trình phát triển cá thể.
B. Chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.
C. Sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính.
D. Tác động của sự thay đổi ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động ở động vật trong thời gian dài.
3. Theo quan điểm hiện đại, nhân tố chi phối sự hình thành các đặc điểm thích nghi ở cơ thể sinh vật là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Các cơ chế cách li làm phân li tính trạng.
B. Q trình đột biến, q trình giao phối và quá trình chọn lọc tự nhiên.
11
C. Sự thay đổi của ngoại cảnh tác động trực tiếp lên cơ thể sinh vật.
D. Sự thay đổi tập quán hoạt động của sinh vật.
4. Vai trò cơ bản của đột biến trong tiến hoá:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Là nguồn nguyên liệu của tiến hoá.
B. Là nhân tố định hướng q trình tiến hố.
C. Là nhân tố qui định chiều hướng của tiến hoá.
D. Là nhân tố cơ bản của tiến hoá.
5. Nguyên nhân tiến hoá theo Lamac là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.
B. Do thay đổi của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động ở động vật.
C. Chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật và do thay đổi của
ngoại cảnh hay tập quán hoạt động ở động vật.
D. Sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc tự nhiên.
6. Tiến hoá nhỏ là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể và kết quả là hình thành các đặc điểm thích
nghi.
B. Q trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể và kết quả là hình thành lồi mới.
C. Q trình biến đổi các đặc điểm thích nghi, kết quả là hình thành những đặc điểm thích nghi mới
D. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của các quần thể và kết quả là hình thành các nhóm phân
loại trên loài.
7. Điền thuật ngữ cho phù hợp vào câu sau đây:
Lamac cho rằng, ….(I)... thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng … (II)... kịp thời và trong lịch sử khơng
có lồi nào … (III).... Lamac quan niệm sinh vật vốn có khả năng … (IV)... phù hợp với sự thay đổi điều kiện
môi trường và mọi cá thể đều nhất loạt phản ứng theo cách … (V)... trước điều kiện ngoại cảnh mới.
a. ngoại cảnh
d. phản ứng
g. khác nhau
b. điều kiện sống
e. bị đào thải
c. thích nghi
f. giống nhau
Tổ hợp đáp án chọn đúng là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Ia, IIc, IIIe, IVd, Vg.
B. Ia, IIc, IIIe, IVd, Vf.
C. Ib, IIc, IIIe, IVd, Vg.
D. Ib, IId, IIIe, IVc, Vf.
8. Theo Đacuyn, cơ chế của tiến hố là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Sự tích luỹ những biến dị có lợi và đào thải những biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc tự
12
nhiên.
B. Sự tích luỹ những biến dị xuất hiện trong sinh sản.
C. Sự di truyền các đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập
quán hoạt động của sinh vật.
D. Sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính, khơng liên quan đến chọn lọc tự nhiên.
9. Hai mặt của chọn lọc nhân tạo là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Vừa đào thải biến dị có lợi, vừa tích luỹ biến dị có hại cho mục tiêu sản xuất.
B. Vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích luỹ những biến dị có lợi cho mục tiêu sản xuất.
C. Vừa tích luỹ những biến dị bất lợi, vừa đào thải những biến dị có lợi cho sinh vật.
D. Vừa tích luỹ những biến dị có lợi, vừa đào thải những biến dị bất lợi cho sinh vật.
10. Theo quan niệm hiện đại, nhân tố qui định nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định
hướng quá trình tiến hố là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Q trình đột biến.
B. Quá trình giao phối.
C. Quá trình chọn lọc tự nhiên.
D. Các cơ chế cách li.
Bài 06: Phát sinh loài người
1. Dạng vượn người nào dưới đây sống ở Đông Nam Á
Chọn câu trả lời đúng:
A. Vượn, Tinh tinh
B. Gorila
C. Vượn, Gôrila
D. Vượn, Đười ươi
2. Đặc điểm nào dưới đây là của người tối cổ Xinantrốp?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Đã biết tạo ra lửa để sử dụng
B. Biết giữ lửa
C. Sử dụng nhiều công cụ tinh xảo bằng đá, xương, sừng
D. Che thân bằng da thú
3. Sự khác biệt giữa hộp sọ của 2 loại người tối cổ Pitêcantrốp và Xinantrốp là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Trán Pitêcantrốp rộng và thẳng
13
B. Xinantrốp khơng có lồi cằm
C. Thể tích hộp sọ của Pitêcantrốp bé hơn
D. Trán Xinantrôp rộng và thẳng
4. Các dạng vượn người hoá thạch là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Parapitec, Prơpliơpitec, Đriơpitec, Ơxtralơpitec
B. Parapitec, Prơpliơpitec, Đriơpitec, Pitêcantrơp
C. Pitêcantrơp, Prơpliơpitec, Đriơpitec, Xinantrơp
D. Prơpliơpitec, Đriơpitec, Ơxtralơpitec, Pitêcantrơp
5. Lồi người sẽ khơng biến đổi thành một lồi nào khác, vì lồi người
Chọn câu trả lời đúng:
A. Đã biết chế tạo và sử dụng cơng cụ lao động theo những mục đích nhất định.
B. Có hệ thần kinh rất phát triển
C. Có hoạt động tư duy trừu tượng
D. Có khả năng thích nghi với mọi điều kiện sinh thái đa dạng, không phụ thuộc vào điều kiện tự
nhiên và cách li địa lý.
6. Những điểm giống nhau giữa người và vượn người thể hiện ở:
I. Kích thước và trọng lượng của não
II. Số lượng nhiễm sắc thể (NST) trong bộ NST lưỡng bội
III. Kích thước và hình dạng tinh trùng
IV. Dáng đi
V. Chu kì kinh và thời gian mang thai
VI. Số đơi xương sườn
VII. Hình dạng cột sống và xương chậu
Chọn câu trả lời đúng:
A. III, IV, V, VII
B. I, III, IV, V, VI
C. III, V, VI
D. I, II, V, VII
7. Những điểm giống nhau giữa người và vượn người chứng tỏ người và vượn người
Chọn câu trả lời đúng:
A. Vượn người có quan hệ gần gũi và cùng tiến hoá theo một hướng
B. Có quan hệ thân thuộc rất gần gũi.
C. Tiến hoá theo hai hướng khác nhau.
D. Vượn người là tổ tiên của loài người.
8. Số lượng nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của vượn người là:
Chọn câu trả lời đúng:
14
A. 42.
B. 46.
C. 44.
D. 48.
9. Sự truyền đạt kinh nghiệm qua các thế hệ bằng tiếng nói và chữ viết được gọi là
Chọn câu trả lời đúng:
A. Di truyền qua tế bào chất
B. Di truyền trung gian
C. Di truyền sinh học
D. Di truyền tín hiệu
10. Một bác sĩ nói rằng: 1 bệnh nhân của ông của ông ta mắc hội chứng Đao, làm thế nào để khẳng định
chẩn đoán này của bác sĩ là đúng?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Căn cứ trên đặc điểm kiểu hình của người bệnh.
B. Sử dụng phương pháp nghiên cứu tế bào.
C. Sử dụng phương pháp nghiên cứu ADN.
D. Sử dụng phương pháp nghiên cứu phả hệ.
Bài 07: Tính quy luật của hiện tượng di truyền
1. Khi cho lai giữa các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thu được F1,
cho F1 tiếp tục giao phối với nhau. ở F2 thu được kết quả kiểu hình của các phép lai khác nhau như sau:
Phép lai 1 (I): 9 : 7
Phép lai 2 (II): 9 : 6 : 1
Phép lai 3 (III): 12 : 3 : 1
Phép lai 4 (IV): 13 : 3
Phép lai 5 (V): 15 : 1
Phép lai 6 (VI): 9 : 3 : 4
Phép lai 7 (VII): 9 : 3 : 3 : 1
Phép lai có tương tác át chế là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. I, II, III.
B. II, III, VI.
C. I, II, V.
D. III, IV, VI.
2. Khi cho lai giữa các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thu được F 1,
cho F1 tiếp tục giao phối với nhau. ở F2 thu được kết quả kiểu hình của các phép lai khác nhau như sau:
Phép lai 1 (I): 9 : 7
Phép lai 2 (II): 9 : 6 : 1
15
Phép lai 3 (III): 12 : 3 : 1
Phép lai 4 (IV): 13 : 3
Phép lai 5 (V): 15 : 1
Phép lai 6 (VI): 9 : 3 : 4
Phép lai 7 (VII): 9 : 3 : 3 : 1
Khi cho F1 ở các phép lai trên lai phân tích. Kết quả sẽ cho tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1 trong các trường hợp:
Chọn câu trả lời đúng:
A. III, IV, VI.
B. I, II, III.
C. I, IV, V.
D. II, III, VI.
3. Ở một loài thực vật giao phấn, A quy định thân cao, a thân thấp; B hoa màu đỏ, b hoa màu trắng; D
hạt trơn, d hạt nhăn. Các cặp gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Người ta tiến hành lai hai cơ
thể bố mẹ đều dị hợp về 3 cặp gen. Số loại kiểu gen ở F1 là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. 8
B. 9
C. 27
D. 16
4. Ở người, nhóm máu A, B, O, AB do 3 alen I A, IB, IO quy định. Nhóm máu A có kiểu gen IAIA,IAIO.
Nhóm máu B có kiểu gen IBIB,IBIO. Nhóm máu AB có kiểu gen IAIB. Nhóm máu O có kiểu gen IOIO. Mẹ có
nhóm máu A, để con sinh ra chắc chắn có nhóm máu A thì người bố phải có kiểu gen như thế nào?
Chọn câu trả lời đúng:
A. IAIO
B. IAIB
C. IAIA
D. IBIB
5. Ở người, nhóm máu A, B, O, AB do 3 alen
gen
,
quy định. Nhóm máu A có kiểu
. Nhóm máu B có kiểu gen
. Nhóm máu O có kiểu gen
là:
Chọn câu trả lời đúng:
,
. Nhóm máu AB có kiểu gen
. Số kiểu gen về nhóm máu có thể được tạo ra trong quần thể
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
6. Cặp phép lai nào sau đây là phép lai thuận nghịch?
Chọn câu trả lời đúng:
A. ♀AA x ♂aa và ♀AA x ♂aa
16
B. ♀AABb x ♂aabb và ♀AABb x ♂aaBb
C. ♀AABB x ♂aabb và ♀ aabb x ♂AABB
D. ♀Aa x ♂aa và ♀ aa x ♂ AA
7. Phép lai nào sau đây khơng phải là phép lai phân tích?
Chọn câu trả lời đúng:
A. AABb x aabb.
B. AA x aa.
C. Aa x aa.
D. AaBb x AaBb.
8. Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, trội hồn tồn. Tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình của phép
lai P: Aa x Aa lần lượt là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. 3 : 1 và 1 : 2 : 1.
B. 1 : 2 : 1 và 1 : 2 : 1.
C. 3 : 1 và 3 : 1.
D. 1 : 2 : 1 và 3 : 1.
9. Khi cho lai giữa các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thu được F 1,
cho F1 tiếp tục giao phối với nhau. ở F2 thu được kết quả kiểu hình của các phép lai khác nhau như sau:
Phép lai 1 (I): 9 : 7
Phép lai 2 (II): 9 : 6 : 1
Phép lai 3 (III): 12 : 3 : 1
Phép lai 4 (IV): 13 : 3
Phép lai 5 (V): 15 : 1
Phép lai 6 (VI): 9 : 3 : 4
Phép lai 7 (VII): 9 : 3 : 3 : 1
Phép lai có tương tác cộng gộp là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. I
B. II
C. IV
D. V
10. Ở ngơ có ba gen, mỗi gen có 2 alen (A và a, B và b, D và d). Ba cặp gen này phân li độc lập, tác
động cộng gộp cùng quy định chiều cao thân. Cứ mỗi gen trội làm cho cây thấp đi 20 cm. Người ta giao phấn
cây thấp nhất với cây cao nhất (210 cm).Sự phân li kiểu hình ở F 2 là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. 15 : 1.
B. 1 : 4 : 6 : 4 : 1.
C. 1 : 6 : 4 : 6 : 1.
D. 1 : 6 : 15 : 20 : 15 : 6 : 1
17
Bài 08: Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền
1. Những tính chất nào dưới đây khơng phải là tính chất của mã di truyền:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Tính phổ biến
B. Tính thối hóa
C. Tính bán bảo tồn
D. Tính đặc hiệu
2. Cấu trúc khơng gian của ADN được quyết định bởi:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Các liên kết phôtphodieste
B. Nguyên tắc bổ sung giữa hai chuỗi pôlinuclêôtit
C. Vai trị của đường đêơxiribơ
D. Các liên kết hiđrơ
3. Một gen có chiều dài là 4080
có số nuclêơtit A là 560. Trên một mạch nuclêôtit A= 260; G=380.
Gen trên thực hiện sao mã, môi trường nội bào đã cung cấp số ribônuclêôtit U là 600. Số lượng các loại
nuclêôtit trên mạch gốc của gen là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. A=T= 560; G=X = 640
B. A= 380; T= 180;G= 260; X= 380
C. A= 260; T=300; G= 380; X= 260
D. A= 300; T= 260; G= 260; X= 380
4. Prôtêin được tổng hợp ở tế bào nhân thực đều có đặc điểm:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Bắt đầu bằng axit amin formyl mêtiônin.
B. Kết thúc bằng axit amin mêtiônin.
C. Kết thúc bằng formyl mêtiônin.
D. Bắt đầu bằng axit amin mêtiơnin.
5. Trong q trình tái bản của ADN, enzim ADN - pôlimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn của ADN:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Theo chiều 5'
3'
B. Di chuyển một cách ngẫu nhiên.
C. Theo chiều 5’'
3’ trên mạch này và chiều 3’'
D. Theo chiều 3'
5'
18
5’ ở mạch kia.
6. Một gen có A = 20% tổng số nuclêơtit và G = 900 Nu. Khi gen tự nhân đôi 1 số lần, môi trường nội
bào đã phải cung cấp 9000 nuclêôtit loại A. Số nuclêôtit mỗi loại môi trường cần cung cấp cho số lần tự nhân
đơi nói trên của gen là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. A=T=9000 Nu; G=X=14000 Nu.
B. A=T=9000 Nu; G=X=13500 Nu.
C. A=T=8000 Nu; G=X=12000 Nu.
D. A=T=9000 Nu; G=X=13000 Nu.
7. Nội dung nào dưới đây là không đúng khi nói về cơ chế sinh tổng hợp prơtêin:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Sau khi hoàn thành việc giải mã, ribôxôm rời khỏi mARN, giữ nguyên cấu trúc để trực tiếp phục
vụ cho lần giải mã khác
B. Trong quá trình giải mã ở tế bào có nhân, tARN mang axit amin mở đầu là mêtiônin đến ribôxôm
để bắt đầu cho q trình giải mã
C. Tất cả các prơtêin hồn chỉnh được thấy ở tế bào có nhân đều khơng bắt đầu bằng mêtiônin
D. Ở vi khuẩn sau khi được tổng hợp, đa số các prơtêin sẽ được tách nhóm formyl ở vị trí axit amin
mở đầu do đó hầu hết prôtêin của vi khuẩn đều bắt đầu bằng mêtiônin
8. Định nghĩa nào sau đây về gen là đầy đủ nhất?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Một đoạn của phân tử ADN chịu trách nhiệm tổng hợp 1 trong các loại ARN hoặc tham gia vào cơ
chế điều hòa sinh tổng hợp prôtêin.
B. Một đoạn của phân tử ADN tham gia vào cơ chế điều hịa sinh tổng hợp prơtêin như gen điều hòa,
gen khởi động, gen vận hành.
C. Một đoạn của phân tử ADN chịu trách nhiệm tổng hợp1 trong các loại ARN thông tin, vận chuyển
và ribôxôm.
D. Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin cho việc tổng hợp một prơtêin quy định tính trạng.
9. Một gen thực hiện 2 lần phiên mã đã địi hỏi mơi trường cung cấp ribônuclêôtit các loại : A=400,
U=360, G=240, X= 480. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen:
Chọn câu trả lời đúng:
A. A= 360; T=400; X=240; G=480
B. A= 200, T=180; G= 120; X=240
C. T= 200; A=180; X=120; G=240
D. A = T = 380; G = X = 360
10. Chiều dài phân tử ADN bằng 5100
; có hiệu số % giữa nuclêơtit loại A với một loại nuclêôtit khác là
30% tổng số nuclêôtit của phân tử ADN. Số nuclêôtit từng loại và tỉ lệ % từng loại của phân tử ADN là bao
nhiêu?
Chọn câu trả lời đúng:
A. A=T=10%=300 Nu
G=X=40%=1200 Nu
B. A=T=20%=600 Nu
G=X=30%=900 Nu
19
C. A=T=40%=1200 Nu
G=X=10%=300 Nu
D. A=T=30%=900 Nu
G=X=20%=600 Nu
KIỂM TRA 1 TIẾT
Đề 1: Kiểm tra cuối chuyên đề Cơ chế DT học phân tử
1. Dùng bằng chứng nào sau đây để có thể chứng minh được vật chất di truyền ở sinh vật nhân chuẩn là
ADN: Chọn một đáp án dưới đây
Chọn câu trả lời đúng:
A. Trong tế bào sôma của mỗi loài sinh vật lượng ADN ổn định qua các thế hệ;
B. Trong tế bào sinh dục, lượng ADN chỉ bằng ½ so với lượng ADN ở tế bào sôma;
C. ADN hấp thụ tia tử ngoại ở bước sóng 260nm phù hợp với phổ gây đột biến mạnh nhất;
D. Cả A, B, C
2. Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của ADN là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Là một bào quan trong tế bào
B. Chỉ có ở động vật, khơng có ở thực vật
C. Đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn
D. Cả A, B, C đều đúng
3. Trong cấu trúc một nucleotit, bazo nito thường gắn với đường deoxiribo ở vị trí cacbon số?
Chọn câu trả lời đúng:
A. 1’
B. 2'
C. 3'
D. 4'
20
4. Vật chất di truyền đầu tiên trên Trái Đất là?
Chọn câu trả lời đúng:
A. ARN
B. ADN
C. Protein
D. Riboxom
5. Cho các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng:
1. Tất cả các ADN xoắn kép ở tất cả các sinh vật đều có đường kính xoắn là 20Ao và chiều cao chu kỳ xoắn là
34 Ao
2. Ở tất cả sinh vật nhân thực trong tế bào có ADN nằm trong nhân, ADN trong ti thể và ADN trong lạp thể
3. Trên 1 mạch đơn của phân tử ADN theo chiều từ 5’-3’ Nu kế tiếp chỉ gắn được vào Nu trước nó khi Nu
trước nó xuất hiện đầu 3’OH tự do ở vị trí cacbon số 3 trên phân tử đường.
4. Liên kết hidro trong phân tử ADN kép là liên kết dễ hình thành nhưng khó phá vỡ
Chọn câu trả lời đúng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
6. Một gen có chiều dài là 0,408 micrơmet. Trên mạch thứ nhất của gen có số nuclêơtit loại A, T, G, X lần lượt
phân chia theo ti lệ 1: 2: 3: 4. Số nuclêôtit từng loại trên mạch thứ nhất của gen (A1, T1, G1, X1) là
Chọn câu trả lời đúng:
A. 120, 240, 360, 480.
B. 220, 240, 360, 480.
C. 480, 360, 240, 120.
D. 120, 360, 240, 480.
7. Gen có số nuclêơtit loại T chiếm 13,7% tổng số nuclêôtit. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen trên là
Chọn câu trả lời đúng:
A. A= T= 13,7%; G= X= 86,3%.
B. A= T= 13,7%; G= X= 36,3%.
C. A= T= G= X= 13,7%.
D. A= T= G= X= 36,3%.
21
8. Đặc điểm mà phần lớn các gen cấu trúc của sinh vật nhân chuẩn khác với gen cấu trúc của sinh vật nhân sơ
là
Chọn câu trả lời đúng:
A. không có vùng mở đầu
B. ở vùng mã hố, xen kẽ với các đoạn mã hoá axit amin là các đoạn khơng mã hố axit amin.
C. tín hiệu kết thúc q trình phiên mã nằm ở vùng cuối cùng của gen.
D. các đoạn mã hố axit amin nằm ở phía trước vùng khởi đầu của gen.
9. Một gen có 900 cặp nuclêơtit và có tỉ lệ các loại nuclêơtit bằng nhau. Số liên kết hiđrô của gen là
Chọn câu trả lời đúng:
A. 1798
B. 2250.
C. 1125.
D. 3060.
10. Vùng mã hóa của một gen ở sinh vật nhân thực có 5 intron, số exon của gen trên là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
11. Gen A có chiều dài 153nm và có 1169 liên kết hiđrơ bị đột biến thành alen a. Cặp gen Aa tự nhân đôi lần
thứ nhất đã tạo ra các gen con, tất cả các gen con này lại tiếp tục nhân đôi lần thứ hai. Trong 2 lần nhân đôi,
môi trường nội bào đã cung cấp 1083 nuclêôtit loại ađênin và 1617 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy
ra với gen A là
Chọn câu trả lời đúng:
A. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X.
B. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T.
C. mất một cặp G - X.
D. mất một cặp A - T.
12. gen có số liên kết hiđrơ là 3450, có hiệu số giữa A với một loại Nu không bổ sung là 20%. Gen nói trên tự
nhân đơi liên tiếp 5 đợt thì số lượng từng loại Nu mơi trường đã cung cấp cho q trình nhân đơi trên của gen
là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. ATD= TTD= 13950, XTD= GTD= 32550
22
B. ATD= TTD= 35520, XTD= GTD= 13500
C. ATD= TTD= 32550, XTD= GTD= 13950
D. ATD= TTD= 13500, XTD= GTD= 35520
13. Xét một tế bào lưỡng bội của một loài sinh vật chứa hàm lượng ADN gồm 6 x 10^9 cặp nuclêôtit. Khi bước
vào kì đầu của quá trình nguyên phân tế bào này có hàm lượng ADN gồm
Chọn câu trả lời đúng:
A. 18 × 10^9 cặp nuclêơtit
B. 6 ×10^9 cặp nuclêơtit.
C. 24 × 10^9 cặp nuclêơtit.
D. 12 × 10^9 cặp nuclêơtit.
14. Gen D có 3600 liên kết hiđrơ và số nuclêơtit loại ađênin (A) chiếm 30% tổng số nuclêôtit của gen. Gen D bị
đột biến mất một cặp A-T thành alen d. Một tế bào có cặp gen Dd nguyên phân một lần, số nuclêôtit mỗi loại
mà môi trường nội bào cung cấp cho cặp gen này nhân đôi là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. A = T = 1799; G = X = 1200.
B. A = T = 1800; G = X = 1200.
C. A = T = 899; G = X = 600.
D. A = T = 1199; G = X = 1800.
15. Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E. coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển những vi khuẩn E. coli
này sang môi trường chỉ có N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E. coli này sau 5 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân
tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14?
Chọn câu trả lời đúng:
A. 32
B. 30
C. 16
D. 8
16. Một phân tử ARN ở vi khuẩn sau quá trình phiên mã có 15% A, 20% G, 30% U, 35% X. Hãy cho biết đoạn
phân tử ADN sợi kép mã hóa phân tử ARN này có thành phần như thế nào ?
Chọn câu trả lời đúng:
A. 15% T; 20% X; 30% A và 35 % G
B. 22,5% T; 22,5% A; 27,5% G và 27,5% X
C. 15% G; 30%X; 20% A; 35% T
D. 17,5% G; 17,5% X, 32,5% A; 32,5% T
23
17. Phiên mã là quá trình:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Tổng hợp hai phân tử ADN con từ phân tử ADN
B. Tổng hợp ARN trên mạch khuôn của ADN
C. Tổng hợp protein ở riboxom
D. Hình thành tính trạng do protein tương tác với môi trường
18. Cho các thông tin sau:
(1) A bắt cặp với T bằng hai liên kết hiđrô và ngược lại.
(2) A bắt cặp với U bằng hai liên kết hiđrô; T bắt cặp với A bằng hai liên kết hiđrô.
(3) G bắt cặp với X bằng ba liên kết hiđrô và ngược lại.
(4) A bắt cặp với U bằng hai liên kết hiđrô và ngược lại.
Các thông tin đúng về nguyên tắc bổ sung giữa các nuclêôtit trong quá trình phiên mã là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. (1), (3).
B. (2), (3).
C. (2), (4).
D. (3), (4).
19. Một gen có chiều dài 0,408 µm đã tổng hợp được một phân tử mARN có tỉ lệ các loại ribonuclêơtit như
sau: G/U=l/4, A/X=2/3 và tích số giữa A và U bằng 115200, số lượng nuclêôtit loại A của gen là
Chọn câu trả lời đúng:
A. 480
B. 640
C. 360
D. 720
Chọn câu trả lời đúng:
A. Vùng khởi động
B. Vùng vận hành
C. Vùng điều hòa
D. Vùng mã hóa
21. Nếu một chuỗi polypeptit được tổng hợp từ trình tự mARN dưới đây, thì số axitamin của nó sẽ là
bao nhiêu? Khơng tính axit amin mở đầu.
5' - XGAUGUUXXAAGUGAUGXAUAAAGAGUAGXXG - 3'
24
Chọn câu trả lời đúng:
A. 7
B. 10
C. 8
D. 9
22. Trong tổng hợp prôtêin, axit amin không tham gia vao cấu trúc của phân tử prơtêin, dù trước đó đã được
tổng hợp là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Axit amin thứ nhất
B. Axit amin cuối cùng
C. Axit amin thứ hai
D. Axit amin mở đầu
23. Nội dung nào dưới đây là không đúng:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Ở vi khuẩn sau khi kết thúc quá trình giải mã, axitamin mở đầu(foocmin mêtionin) cũng tách khỏi
chuỗi polipeptit
B. Trong quá trình giải mã ở tế bào có nhân, tARN mang axit amin mở đầu là mêtiơnin đến ribơxơm
để bắt đầu cho q trình giải mã
C. Sau khi hồn thành việc giải mã, ribơxơm rời khỏi mARN, giữ nguyên cấu trúc để tiếp tục phục vụ
cho lần giải mã khác
D. Hầu hết các prơtêin hồn chỉnh được thấy ở tế bào có nhân đều khơng bắt đầu bằng mêtiơnin
24. Sự giống nhau giữa q trình phiên mã và dịch mã
1) Đều được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung và khuôn mẫu
2) Đều sử dụng enzim ADN polimeraza
3) Đều sử dụng 4 loại nu từ môi trường là A, T, G, X
4) Mạch mới đều được tổng hợp liên tục theo chiều 5'-3'
5) Đều được thực hiện trong nhân tế bào
Có bao nhiêu nhận đúng:
Chọn câu trả lời đúng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
25. Điều nào không đúng khi nói về q trình nhân đơi và dịch mã của vi khuẩn E. coli ?
Chọn câu trả lời đúng:
25