Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Ngọc thuỷ- Sinh 12 bài 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (906.49 KB, 7 trang )

Trường THPT Vị Thanh Giáo án giảng dạy
SINH HỌC 12 (Cơ bản)
GV: Trương Thị Ngọc Thủy. 2008-2009

1
Trường THPT Vị Thanh Giáo án giảng dạy
SINH HỌC 12 (Cơ bản)
Tuần: 1 Tiết:1 (theo ppct) Tuần thực dạy: 1
Ngày soạn: 5/9/2008 Tiết: 1
Chương I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Bài 1. GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
I. Mục tiêu
* Về kiến thức:
-Trình bày được khái niệm và mô tả cấu trúc chung của gen.
-Trình bày được mã di truyền và các đặc điểm chung của nó.
-Từ mô hình tái bản ADN, mô tả các bước của qúa trình nhân đôi ADN làm cơ sở cho sự nhân đôi của NST.
* Về kỹ năng: Rèn luyện và phát triển tư duy phân tích, khái quát hóa.
* Về thái độ: Tích hợp giáo dục môi trường, bảo vệ động - thực vật quý hiếm.
II. Kiến thức trọng tâm
Cấu trúc của gen, mã di truyền và nhân đôi ADN
III. Phương pháp và thiết bị dạy học
* Phương pháp: Quan sát các sơ đồ trong SGK để rút ra bản chất của vấn đề.Hỏi -đáp
* Thiết bị dạy học:
Giáo án pp , màng hình lớn, máy vi tính.
IV. Nội dung và tiến trình lên lớp:
1. Ồn định lớp: kiểm tra sỉ số lớp (1')
2. Giới thiệu chương trình Sinh học 12: (2')
Nội dung chương trình Sinh học 12 gồm có 3 phần: DI TRUYỀN HỌC, TIẾN HÓA, SINH THÁI HỌC. Tiếp
nối chương trình Sinh học 10: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG, SINH HỌC TẾ BÀO, SINH
HỌC VI SINH VẬT và Sinh 11:SINH HỌC CƠ THỂ. Khi nói đến di truyền thì không thể không nhắc đến
gen,ADN,NST, đột biến gen hay biến dị. Như vậy trong chương 1 chúng ta tìm hiểu CƠ CHẾ DI TRUYỀN


VÀ BIẾN DỊ. Bài 1. Gen,mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN.
3. Nội dung bài mới :(35')
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: (5')
- Nhìn tranh cấu trúc của phân tử ADN và trả lời
Gen là gì?
+ trả lời được khái niệm
- Sự đa dạng của gen chính là đa dạng di
truyền.Cần có ý thức bảo vệ nguồn gen ,đặc biệt
nguồn gen quý:bảo vệ , nuôi dưỡng, chăm sóc
Đ-TV quý hiếm
Hoạt động của giáo viên - học sinh
I. GEN
1. Khái niệm.
- Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin
mã hóa một sản phẩm nhất định (chuỗi pôlipeptit hay
phân tử ARN)
Nội dung kiến thức
GV: Trương Thị Ngọc Thủy. 2008-2009

2
Trường THPT Vị Thanh Giáo án giảng dạy
SINH HỌC 12 (Cơ bản)
- Nhìn hình 1.1 SGK cho biết gen cấu trúc có
mấy vùng và cho biết nhiệm vụ của từng vùng
+ học sinh suy nghĩ rồi trả lời theo sách
- Vùng nào của gen quyết định cấu trúc phân tử
protein mà nó qui định tổng hợp.
+ Vùng mã hóa
(Gen không phân mảnh:là gen ở sinh vật nhân

sơ có vùng mã hóa liên tục
Gen phân mảnh: phần lớn gen ở sinh vật nhân
chuẩn có vùng mã hóa không liên tục, xen kẽ
các đoạn mã hóa a.a là các đoạn không mã hóa
a.a)
Hoạt động 2 :(13')
- Nhìn vào bảng 1SGK. Bảng mã di truyền .Vậy
mã di truyền là gì?
-Tại sao gọi mã di truyền là mã bộ ba?
- Vì sao lại có 64 mã bộ ba?
+Có 4 loại nu, mà 3 nu kế tiếp nhau mã hóa 1
aa. Vậy ta có 4
3
= 64
-Cách đọc mã di truyền trên 1 gen
-Vậy mã bộ ba có những đặc điểm gì?
+ học sinh nêu được 4 đặc điểm chung của mã
bộ ba
Nghĩa là ở các loài sinh vật đều được mã hóa
theo một nguyên tắc chung (các từ mã giống
2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc
Gen cấu trúc có 3 vùng:
- Vùng điều hòa ở đầu gen mang tín hiệu khởi động
- Vùng mã hóa mang thông tin mã hóa axit amin
- Vùng kết thúc ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc
phiên mã.
II. MÃ DI TRUYỀN
1.Khái niệm: Trình tự các nucleotic trong gen qui định
trình tự các a.a trong phân tử Protein
2. Mã di truyền là mã bộ ba:

- Cứ 3 nu đứng kế tiếp nhau mã hóa cho một a.a . (hay
còn gọi là codon)
- Có 64 mã bộ ba (xem bảng mã di truyền)
3. Đặc điểm chung:
- Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định và liên
tục không gối lên nhau (5'3')
- Mã di truyền có tính đặc hiệu (một bộ ba chỉ mã hóa
một a.a)
Có một bộ ba mở đầu mã hóa a.a mở đầu (AUG-
Methionin), có 3 bộ ba kết thúc (UAA, UAG, UGA)
không mã hóa a.a
- Mã di truyền mang tính thoái hóa: nhiều bộ ba cùng
xác định một a.a (trừ AUG mã hóa Met và UGG mã
hóa Trp)
- Mã di truyền có tính phổ biến . Điều này phản ánh
nguồn gốc chung của các loài
GV: Trương Thị Ngọc Thủy. 2008-2009

3
Trường THPT Vị Thanh Giáo án giảng dạy
SINH HỌC 12 (Cơ bản)
nhau)
Hoạt động 3:(17')
- ADN nhân đôi trong pha nào của chu kì tế
bào?(kiến thức lớp 10)
+ Pha S
-Quan sát hình 1.2 SGK cho biết quá trình gồm
mấy bước chính?
+ 3 bước chính
Cho học sinh thảo luận và tổng kết

+thảo luận 4'
-Vì sao gọi là nguyên tắc bổ sung?
+ A liên kết với T , G liên kết với X.
Nguyên liệu tổng hợp mạch mới lấy từ môi
trường nội bào
-Tại sao có hiện tượng một mạch được tổng hợp
liên tục, một mạch tổng hợp ngắt quãng?
- Mạch mới của ADN chỉ tổng hợp theo chiều
5'- 3'
-Nguyên tắc bán bảo tồn có ý nghĩa gì?
- Ý nghĩa của quá trình nhân đôi ADN là đảm
bảo tính ổn định về vật liệu di truyền giữa các
thế hệ tế bào.
III. QÚA TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
- Thời điểm: Xảy ra trong nhân tế bào, tại các NST, ở
kì trung gian giữa 2 lần phân bào. ADN được nhân đôi
theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn.
- Diễn biến:
+Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN
Nhờ các Enzim,ADN duỗi xoắn và 2 mạch đơn tách
dần
+ Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới
Enzim ADN - polimeraza sử dụng một mạch làm khuôn
tổng hợp nên mạch mới (theo nguyên tắc bổ sung)
Trên mạch khuôn 3'-5' mạch bổ sung tổng hợp liên tục,
trên mạch khuôn 5'-3' mạch bổ sung tổng hợp ngắt
quãng (đoạn Okazaki), sau nối lại bằng enzim nối
+ Bước 3:Hai phân tử ADN con được tạo thành
- Giống nhau và giống ADN mẹ
- Mỗi ADN con đều có một mạch mới (nguyên tắc bán

bảo tồn)

4. Củng cố: ( 4')
Câu 1. Phân tử ADN tự sao dựa trên nguyên tắc bổ sung là:
a. A - U, G - X. b. A - T, G - X. c. A - G, T - X. d. T - U, G - X
Câu 2. Một phân tử ADN tự sao liên tiếp 3 lần, số phân tử con tạo thành là:
a. 2 b.4 c. 6 d. 8
Câu 3. Phân tử ADN con mới tạo thành, có
a. Hai mạch đơn được hình thành liên tục b. Một mạch liên tục, một mạch gián đoạn
c. Hai mạch đơn hình thành gián đoạn d. Hai mạch đơn mới hoàn toàn.
Câu 4. Enzim nối trong tự sao ADN có tên là:
a. ADN- pôlimeraza b. ADN- ligaza
GV: Trương Thị Ngọc Thủy. 2008-2009

4
Trường THPT Vị Thanh Giáo án giảng dạy
SINH HỌC 12 (Cơ bản)
c. ADN- pôlimeraza alpha d. ADN- pôlimeraza beta
Câu 5. Gen là một đoạn của :
a. Phân tử ADN b. Phân tử ARN
c. Phân tử protein d. Nhiễm sắc thể
5. Dặn dò:(2') Về nhà học bài và hoàn thành bài tập sau:
Cấu trúc Chức năng
ARN thông tin
ARN vận chuyển
ARN riboxom
Kiến thức bổ sung:
Gen có nhiều loại gen như gen cấu trúc, gen điều hòa, gen nhảy
- Gen cấu trúc :là gen mang thông tin mã hóa tổng hợp một chuỗi polipeptit trong phân tử protein
GV: Trương Thị Ngọc Thủy. 2008-2009


5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×