Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Sơ đồ hóa thể chế nhà nước Trung Quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.58 KB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ
MỤC LỤC

CÁC THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ TRÊN THẾ GIỚI
GIẢNG VIÊN: THS. HỒ NGỌC DIỄM THANH
Đề tài 1

SƠ ĐỒ HÓA THỂ CHẾ NHÀ NƯỚC TRUNG QUỐC

LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình xây dựng đất nước, Trung Quốc,
Cuba,
Tri ều Tiên,
TP.
Hồ Lào,
Chí Minh
tháng 11/2019
Việt Nam là những nước ln ln kiên trì và giữ vững lập trường v ề định
hướng phát triển đi lên chủ nghĩa xã hội. Trên thực tế, do m ỗi n ước có một
xuất phát điểm khác nhau, ngồi ra còn nhiều yếu tố khác tác đ ộng nh ư đi ều
kiện kinh tế, vị trí địa lý, chính trị, văn hóa, xã hội nên t ất y ếu sẽ có nhi ều
điểm khác nhau trong cách xây dựng chủ nghĩa xã h ội. N ổi b ật trong s ố các
nước đi theo còn đường chủ nghĩa xã hội đó chính là Trung Qu ốc. Hi ện nay,
Trung Quốc được đánh giá là nước có nền kinh tế phát tri ển nhanh, đ ặc bi ệt
là nền kinh tế Trung Quốc đang đứng ở vị trí thứ 2 th ế gi ới và cũng đ ược dự
1


đốn rằng trong tương lai sẽ có sự phát tri ển vượt bậc hơn cả Hoa Kỳ. Không
chỉ với khu vực Đơng Nam Á nói riêng và châu Á nói chung, Trung Qu ốc là n ước


có tầm ảnh hưởng đến cả thế giới, đơn cử là Trung Quốc có nhi ều chính sách
phát triển kinh tế, xã hội rất hiệu quả, có chính sách khuy ến khích các thành
phần kinh tế phát triển. Không bàn về chất lượng hàng hóa Trung Qu ốc nh ưng
khơng ai phủ nhận sự phổ biến của hàng hóa Trung Quốc xuất khẩu.
Vì vậy, việc tìm hiểu Trung Quốc là cần thi ết và muốn hi ểu về qu ốc gia
này thì bạn phải hiểu về con người và xã hội của họ. Trong 5.000 năm, người
Trung Quốc tin tưởng rằng đất nước chỉ an tồn khi chính quy ền trung ương
mạnh. Một chính quyền trung ương yếu có nghĩa là lộn xộn và hỗn loạn. Một
chính quyền trung ương mạnh sẽ đưa đến một đất nước Trung Hoa hịa bình và
thịnh vượng. Mọi người dân Trung Quốc đều hiểu điều đó. Đó là nguyên tắc cốt
yếu của họ, được rút ra từ những bài học lịch sử sâu sắc nhất và sẽ không có s ự
chệch hướng khỏi nguyên tắc này trong tương lai gần. Vì vậy, Trung Qu ốc sẽ
cải tiến các thể chế và hệ thống nhưng theo cách riêng của Trung Qu ốc. B ất k ể
cải cách của họ là như thế nào, có một thứ sẽ khơng đ ổi: Trung Qu ốc duy trì
một chính quyền trung ương mạnh. Vì vậy, việc nghiên cứu “Sơ đồ hố thể
chế nhà nước của Trung Quốc” giúp ta hiểu hơn về đất nước tỷ dân cũng như
làm rõ nguyên do vì sao càng ngày nó lại càng phát tri ển như vậy, đ ể r ồi rút ra
được các kinh nghiệm cũng như bài học đưa vào Việt Nam.

I Khái quát quá trình hình thành thể chế nhà nước Trung Qu ốc
Trung Quốc nằm ở Đơng và Trung Á, có diện tích lớn thứ hai th ế gi ới là
9,57 triệu km2 - lớn thứ tư sau Nga, Mỹ và Canada. Dân s ố Trung Quốc đông
nhất thế giới với khoảng 1,3 tỷ người và 60 dân tộc khác nhau. Th ủ đơ của
Trung Quốc là Bắc Kinh. Phía Tây có cao nguyên Tây Tạng, các sa m ạc ở Tân
Cương và các vùng núi cao hiểm trở, dân cư thưa th ớt. Phía Đơng có các vùng
đồng bằng màu mỡ, ven các sơng lớn như Dương Tử (Trường Giang), Hồng Hà,
Tây Giang, Tùng Hoa Giang, Liêu Hà, là nơi tập trung phần l ớn dân cư Trung
Quốc, bên cạnh các vùng núi và cao nguyên thấp. Trung Quốc có lịch s ử phát
2



triển lâu đời và có nền văn minh từ rất sớm, cụ th ể là từ th ế k ỷ th ứ II tr ước
cơng ngun đã có 57 % phát minh của thế giới bắt nguồn từ đất nước này.
Năm 1978, Trung Quốc tiến hành mở cửa kinh tế. Từ đó đ ến nay, kinh t ế n ước
này đạt được nhiều thành tựu rực rỡ, trở thành nước có GDP đứng thứ 6 trên
thế giới: 1.237 tỷ USD. Trong nhiều năm, tốc độ tăng trưởng kinh tế Trung
Quốc cao nhất trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Tuy nhiên, do dân s ố
đông nên đời sống của đại bộ phận dân cịn thấp, GDP bình qn đầu người
mới chỉ đạt 940 USD. Mức sống giữa ngưòi dân thành th ị và người dân nơng
thơn, ngưịi dân vùng duyên hải với vùng dân trong nội địa còn chênh l ệch l ớn.
Lịch sử cổ đại Trung Quốc bắt đầu từ th ời Tam Hoàng - Ngũ Đế. Nhà H ạ
tồn tại từ năm 2033 đến 1562 trước cơng ngun đã mở đầu thời kỳ có nhà
nước chính thức của Trung Quốc. Tiếp theo là các tri ều đại Thương (Ân) (1562
- 1066), Tây Chu (1066 TCN – 770TCN), Đông Chu (Xuân Thu - Chi ến qu ốc) (770
TCN – 221 TCN). Sau khi thống nhất Trung quốc, Tần Thuỷ Hoàng thi ết lập một
nhà nước quân chủ chun chế cao độ trong đó hồng đế là người thâu tóm
tồn bộ quyền lực nhà nước thơng qua bộ máy quan lại trung ương g ồm tam
công và cứu khanh. Tam cơng có Thừa tướng - tổng quan chính vụ, giúp Hoàng
để cai trị dân năm thu chi của nhà nước. Thái uý nắm quân đội; Ngự s ử đ ại phu
nắm giữ văn thư quan trọng , giám sát trăm quan. Dưới Tam công là c ứu khanh,
tức 9 viên quan phụ trách các công việc khác nhau. C ả n ước có 36 qu ận, c ấp
dưới là huyện, hương, đình, lý. Đến thời nhà Tuỳ (thế kỷ thứ VI) trụ cột của
chính quyền trung ương gọi là tam tỉnh bao gồm thượng thư tỉnh, trung th ư
tỉnh, môn hạ tỉnh; và lục bộ: thống hạt sứ, bộ binh, bộ lễ, bộ cơng, bộ h ộ, bộ
hình, đứng đầu là thượng thư. Trải qua các triều đại Đường, Ngũ đ ại, T ống,
Nguyên, Minh đến nhà Thanh thì sự tập quyền và chuyên ch ế c ủa nhà n ước
quân chủ trở nên mạnh mẽ hơn bất cứ triều đại nào trước đó. Mọi vi ệc đều do
hồng đế quyết định. Dưới hồng đế là chính quyền tối cao “quân cơ x ứ” có
nhiệm vụ giải quyết những việc quân quốc quan tr ọng như là các b ản tấu, b ổ
nhiệm, bãi miễn quan lại. Lục bộ thựơng thư chỉ là c ơ quan ch ấp hành vì hồng

đế mới có quyền trực tiếp bổ nhiệm quan lại ở các tỉnh đơn cử là tổng đ ốc và
tuần phủ.
3


Nhà nước phong kiến Trung quốc có đặc trưng là:
Thứ nhất, tính tập quyền trung ương cao độ, quyền lực nhà nước tập
trung vào hồng đế, cơ cấu hành chính theo hệ thống nhất ngun, khơng có
lập pháp, hành pháp, tư pháp. Người đứng đầu hành chính địa phương đồng
thời là người hành pháp ở đó.
Thứ hai, các triều đại thường xuyên tiến hành các cuộc chi ến tranh xâm
lược nhằm mở rộng lãnh thổ và ách thống trị của mình.
Thứ ba, ln sử dụng Nho giáo làm hệ tư tưởng chính trị.
Sau Cách mạng Tân Hợi năm 1911, chế độ phong kiến vĩnh viễn bị tiêu
diệt và từ đó ra đời Trung Hoa Dân quốc. Đây là nhà n ước dân ch ủ tư s ản đ ược
thiết lập và tồn tại đến năm 1949 do Quốc dân đảng lãnh đạo, đứng đầu là
Tổng thống Tôn Trung Sơn. Từ năm 1949, Trung Quốc định hướng theo mơ hình
nước xã hội chủ nghĩa, là Nhà nước dân chủ nhân dân. Từ năm 1949 đến năm
1954, Trung Quốc khơng có Hiến pháp, mọi tổ chức nhà n ước đều được thành
lập theo cương lĩnh chung của Hội nghị hiệp thương chính trị. Cương lĩnh là văn
bản quy phạm pháp luật đầu tiên của nước Trung Quốc. Cương lĩnh khẳng định
Nhà nước được tổ chức theo mơ hình chun chính dân chủ nhân dân. Đảng
Cộng sản là hạt nhân lãnh đạo chính quyền. Hội nghị hi ệp thương chính tr ị có
vai trị như Đại hội đại biểu Nhân dân tồn quốc lâm th ời, ban Chính phủ nhân
dân trung ương gồm Chủ tịch Chính phủ, các Phó Chủ tịch Chính ph ủ, Th ủ
tướng và các thành viên khác. Tháng 2/1954, Đại hội đại bi ểu nhân dân tồn
quốc khố I thông qua bản Hiến pháp đầu tiên. Hiến pháp thứ hai được ban
hành năm 1975. Bản Hiến pháp thứ ba được ban hành năm 1978 trên c ơ s ở k ế
tục nhiều điều khoản của Hiến pháp năm 1951. Tháng 12/1982, bản Hi ến
pháp mới được Đại hội đại biểu Nhân dân tồn quốc khố V kỳ h ọp th ứ 5 thông

qua. Hiến pháp khẳng định 4 nguyên tắc cơ bản của chế độ xã hội chủ nghĩa:
nền chuyên chính nhân dân, chủ nghĩa Mác Lê-nin và tư tưởng Mao Tr ạch Đông,
con đường xã hội chủ nghĩa và sự lãnh đạo của Đảng. Hi ến pháp ti ếp tục đ ược
sửa đổi vào tháng 4/1988, tháng 3/1993, tháng 3/1999 và ngày 14/3/2004.
4


Hiến pháp sửa đổi mới nhất vào năm 2004 đã đưa thuyết “bình diện” vào L ời
nói đầu của Hiến pháp, quy định thực hiện chế độ trưng dụng đất đai, làm rõ
hơn phương châm của Nhà nước đối với kinh tế phi cơng hữu, hồn thi ện quy
định về việc bảo hộ tài sản, tăng thêm quy định vế việc xây dựng ch ế đ ộ bảo
đảm xã hội, tăng thêm quy định về việc tôn trọng và bảo đảm nhân quy ền.
Theo Điều 2 Hiến pháp, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân. Nhân dân th ực
hiện quyền lực nhà nước thông qua Đại hội đại biểu nhân dân toàn qu ốc (Qu ốc
hội) và Đại hội đại biểu nhân dân các cấp địa phương.
Cơ cấu quản lý nhà nước của Trung Quốc theo chiều dọc gồm 5 cấp hành
chính: 1) Cấp Trung ương. 2) Cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, khu tự
trị; 3. Quận (ở Thành phố trực thuộc Trung ương), Thành phố trực thu ộc tỉnh,
Châu (thuộc Khu tự trị); 4. Huyện, Thành phố cấp huyện, Văn phòng làm vi ệc
của Quận (Thành phố trực thuộc trung ương) tại các tuyến đường, khu ph ố. 5)
Xã, thị trấn (HĐND ở thôn làng, cộng đồng dân cư khơng phải là cấp hành
chính).
Cơ cấu quản lý nhà nước của Trung Quốc theo chiều ngang gồm 4 hệ
thống: 1) Hệ thống đảng. 2) Đại hội đại biểu nhân dân (có 5 c ấp). 3) Hành
chính (Quốc Vụ viện - Chính phủ và các cấp chính quy ền). 4. Hội ngh ị Hi ệp
thương chính trị. Ngồi Đảng Cộng sản, Trung Quốc cịn có 8 đ ảng phái dân
chủ, tham gia đóng góp ý kiến cho Đảng Cộng sản. Hội ngh ị hi ệp th ương chính
trị được xem như cơ chế tư vấn.
Trung Quốc cũng được chia thành 22 tỉnh, 5 khu tự trị (N ội mông,
Choang, Tây Tạng, Ninh Hạ, Duy Ngô Nhĩ) và 4 thành phố trực thu ộc trung ương

(Bắc Kinh, Thượng Hải, Thiên Tân, Trùng Khánh). Ngồi ra cịn có 2 đ ặc khu là
Hồng Kông và Ma Cao. Đài Loan được coi là tỉnh thứ 23 của Trung Quốc. Tỉnh,
khu tự trị chia làm châu tự trị, huyện, huyện tự trị, thị trấn. Thành ph ố tr ực
thuộc trung ương chia thành các quận, bên dưới là các tổ chức tự quản cơ s ở.
Trung Quốc hiện có 1794 tổ chức tự quản cơ sở. Huy ện, huy ện tự tr ị chia làm
xã (lương), xã, trấn.
5


Riêng 2 đặc khu Hồng Công và Ma Cao được nhà n ước th ực hi ện nguyên
tắc “1 quốc gia – 2 chế độ”, thể chế chính trị được giữ nguyên như trước đây,
được hưởng quyền tự trị cao độ, có quyền quản lí hành chính, quy ền tự tr ị cao
độ, có quyền quản lí hành chính, quyền lập pháp, quyền hành pháp, quy ền tư
pháp, nhà nước chỉ nắm quyền ngoại giao và quốc phòng.
Nét đặc biệt ở Trung Quốc là cán bộ trong các cơ quan, chủ nhi ệm trong
các nhà máy, người dân trong các công xã, sinh viên trong các trường học, sỹ
quan trong các lực lượng vũ trang, cư dân trong các tổ hoà gi ải, các u ỷ ban
đường phố ... đều được tổ chức thành các nhóm nhỏ - các xiaozu (nhóm nghiên
cứu chính trị). Các nhóm này được hình thành do các tổ chức qu ần chúng ph ối
hợp với tổ chức cơ sở đảng tổ chức nên.

I. Các cơ quan nhà nước của Trung Quốc
Cơng dân Trung Quốc trịn 18 tuổi có quyền bầu cử và ứng cử làm đ ại
biểu đại hội đại biểu nhân dân (Quốc hội và HĐND các cấp) theo Đi ều 34 Hi ến
pháp 1982. Ơ Trung Qu ốc, đại biểu đại hội đại biểu nhân dân cấp h ương (xã)
và huyện được nhân dân trực tiếp bầu ra, đại biểêu đại hội đại bi ểu nhân dân
các cấp khác (tỉnh và toàn quốc) được nhân dân bầu cử gián ti ếp.
1. Đại hội đại biểu Nhân dân
Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc (viết tắt là Nhân Đại) (tương Quốc
hội ở một vài nước khác) là cơ quan quyền lực nhà nước tối cao của Trung

Quốc, do đại biểu các tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thu ộc và quân đ ội b ầu ra.
Với 2.980 thành viên tại khóa XIII vào năm 2018, đây là cơ quan ngh ị vi ện l ớn
nhất trên thế giới. Theo Hiến pháp Trung Quốc, Nhân Đại toàn quốc được cấu
trúc như một cơ quan lập pháp đơn viện với quyền lập pháp, quy ền giám sát
hoạt động của chính phủ và quyền bầu cử các viên chức quan tr ọng c ủa nhà
nước.
Nhiệm kỳ của Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc là 5 năm và h ọp
thường niên mỗi năm một lần vào mùa xuân (thường là vào tháng 3) đ ược kéo
6


dài từ 10 tới 14 ngày tại Đại lễ đường Nhân dân. Theo Nhân Đại, các cuộc họp
thường niên này tạo cơ hội cho các viên chức nhà nước xem xét l ại các chính
sách cũ và đưa ra các kế hoạch tương lai cho qu ốc gia. Các đ ại bi ểu Đ ại h ội đ ại
biểu Nhân dân toàn quốc đại diện rộng rãi cho các giới, các khu vực, các dân
tộc, các giai cấp và các tầng lớp xã hội… tập trung được ý chí c ủa nhân dân và
đại diện cho nhân dân quản lý công việc của các cơ quan nhà nước.
Theo Hiến pháp Trung Quốc, Đại hội đại biểu Nhân dân toàn qu ốc có
bốn chức năng chính và quyền hạn chính là:
Thứ nhất, sửa đổi Hiến pháp và giám sát việc thi hành Hiến pháp
Chỉ Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc có quyền sửa đổi Hi ến pháp.
Những sửa đổi Hiến pháp phải được Ủy ban Thường vụ đề xuất hoặc 1/5 đại
biểu trở lên đề xuất. Để các sửa đổi có hiệu lực, nó phải được thơng qua b ởi đa
số phiếu 2/3 của tất cả các đại biểu.
Thứ 2, hành và sửa đổi luật cơ bản về tội phạm hình sự, dân sự, các c ơ
quan nhà nước và các vấn đề khác
Thứ 3, bầu và bổ nhiệm các thành viên của các cơ quan nhà nước ở cấp
trung ương
Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc bầu Ủy viên trưởng Ủy ban Thường
vụ (tức Chủ tịch Quốc hội), các Phó Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ (tức Phó

Chủ tịch Quốc hội ), Tổng thư ký Ủy ban Thường vụ và các ủy viên khác của Ủy
ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc.
Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc cũng bầu Chủ tịch nước Cộng hịa
Nhân dân Trung Hoa và Phó Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa; Tổng
lý Quốc vụ viện (tức Thủ tướng) và nhiều chức vụ cốt yếu khác cho các cơ quan
nhà nước ở trung ương. Đồng thời, Đại hội đại biểu Nhân dân toàn qu ốc cũng
có quyền bãi nhiệm các chức vụ nói trên.
Thứ 4, quyết định các vấn đề chính của nhà nước
7


Bao gồm việc kiểm tra và phê duyệt báo cáo về kế hoạch phát tri ển kinh
tế xã hội của đất nước và về việc thực hiện, báo cáo và ngân sách trung ương,....
Việc thành lập Đặc khu hành chính Hồng Kơng, Đặc khu hành chính Ma Cao,
tỉnh Hải Nam, thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh và xây dựng Dự án
đập Tam Hiệp trên sông Dương Tử đều do Nhân Đại quyết định.
Quá trình soạn thảo luật của Nhân Đại được điều chỉnh bởi Lu ật C ơ b ản
(1982) và Quy tắc Trình tự (1989). Bắt đầu từ một nhóm nhỏ thường là các
chun gia bên ngồi bắt đầu dự thảo, dự thảo này sẽ được các nhóm l ớn h ơn
xem xét, cùng với một nỗ lực duy trì sự đồng thu ận ở từng bước c ủa q trình.
Tại các phiên họp tồn thể của Nhân Đại hoặc Ủy ban Thường vụ Nhân Đại để
xem xét việc ban hành luật, phần lớn các nội dung ch ủ y ếu c ủa d ự th ảo lu ật
thường được đồng ý. Tuy nhiên, những thay đổi từ ngữ nhỏ cho dự thảo thường
được thực hiện ở giai đoạn này. Quá trình kết thúc bằng một cu ộc bi ểu quy ết
chính thức của Ủy ban Thường vụ Nhân Đại hoặc Nhân Đại trong một phiên
họp toàn thể.
Đại hội Đại biểu Nhân dân toàn quốc chủ yếu tồn tại đ ể phê chu ẩn pháp
lý đối với các quyết định đã được đưa ra ở cấp cao nhất của chính phủ. Tuy
nhiên, nó vẫn có sự ảnh hưởng nhất định vì hoạt động như một di ễn đàn mà
trong đó các đề xuất lập pháp được soạn thảo và thảo luận v ới đ ầu vào t ừ các

bộ phận khác nhau của chính phủ và các chun gia kỹ thu ật bên ngồi. Có r ất
nhiều vấn đề mà trong Đảng khơng có sự nhất trí và qua đó các b ộ ph ận khác
nhau của đảng hoặc chính phủ lại có ý kiến khác nhau. Trong nh ững v ấn đ ề
này, Nhân Đại thường trở thành diễn đàn để thảo luận các ý tưởng và đạt được
sự đồng thuận.
Để thực hiện các chức năng trên, luật Trung Qu ốc quy đ ịnh Nhân Đ ại
Trung Quốc có 15 nhiệm vụ, Ủy ban thường vụ Nhân Đại có 21 nhiệm vụ. Khác
với cơ chế Quốc hội và Ủy ban thường vụ Quốc hội ở Việt Nam, trong khi Nhân
Đại Trung quốc chủ yếu đóng vai trị chức năng như một di ễn đàn thì Ủy ban
thường vụ Nhân Đại của Trung Quốc lại có cả chức năng ban hành luật và s ửa
luật do mình ban hành. Điều này xuất phát từ đặc đi ểm Nhân Đại Trung Qu ốc
8


rất đông nên triệu tập họp nhiều kỳ sẽ tốn kém và khó khăn. Ngồi ra, chính vì
Nhân Đại mỗi năm chỉ họp một lần trong th ời gian ngắn trong khi nhu c ầu xây
dựng pháp luật là rất lớn nên Ủy ban Thường vụ Nhân Đ ại được tăng quy ền l ập
pháp và giám sát đáng kể.
Người đứng đầu Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc được g ọi là Ủy
viên trưởng Ủy ban Thường vụ, tức Chủ tịch Quốc hội. Ủy viên tr ưởng cùng v ới
Chủ tịch nước, Thủ tướng Quốc vụ viện, Chủ tịch Chính Hiệp được gọi là “Lãnh
đạo cấp chính Quốc”. Trong danh sách xếp hạng trong Đảng thì Ủy viên tr ưởng
dưới chức vụ của Tổng Bí thư và Chủ tịch nước và ngang bằng với chức Thủ
tướng Quốc vụ viện, việc phân biệt hơn kém giữa chức Ủy viên Tr ưởng và Th ủ
tướng chủ yếu dựa vào thứ tự của các nhân vật này trong ban Th ường vụ Bộ
Chính trị. Khác với Thủ tướng Quốc vụ viện ln ln được cơ cấu trong
Thường vụ Bộ Chính trị, chức vụ Ủy viên trưởng thì khơng nh ất thi ết đ ược vào
Thường Ủy, các Ủy viên trưởng: Bành Chân, Vạn Lý đều không là Thường ủy,
điều này cho thấy chức vụ này có tính “hình thức” hơn chức vụ Thủ tướng.
Theo Hiến pháp, Ủy viên trưởng chủ trì cuộc họp của Ủy ban Th ường v ụ

và công việc của Ủy ban Thường vụ, trong mỗi phiên họp xây dựng m ột d ự th ảo
chương trình nghị sự cho cuộc họp chuyển tới Ủy ban Thường v ụ. Ủy ban
Thường vụ sẽ xem xét hoặc quyết định tại phiên họp tồn th ể, hướng dẫn, phối
hợp cơng việc của Ủy ban trong công việc thường nhật. Các Phó Ủy viên tr ưởng
và Tổng thư ký có trách nhiệm giúp đỡ Ủy viên trưởng. Ủy viên trưởng có th ể ủy
thác cho Phó Ủy viên trưởng có quyền hạn nhất định của mình. Ủy viên tr ưởng
có trách nhiệm như Nguyên thủ quốc gia khi Chủ tịch nước, Phó Ch ủ tịch n ước
khơng thể đảm đương được công việc hoặc bị trống trong thời gian bầu cử cho
tới khi Chủ tịch và Phó Chủ tịch có thể đảm đương được công việc hay bầu ra
được Chủ tịch mới.
Năm 1975, tại Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc khóa 4 Ủy viên
trưởng kiêm nhiệm chức vụ Chủ tịch nước tới năm 1983 khi chức vụ được tái
lập. Ủy viên trưởng có nhiệm kỳ 5 năm, sau năm 1982 quy đ ịnh không đ ược
phục vụ quá 2 nhiệm kỳ.
9


Cấu trúc của Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc
Các Ủy ban đặc biệt của Nhân Đại
Theo Hiến pháp, Nhân Đại có thể thành lập một số ủy ban đặc bi ệt. M ặc
dù các ủy ban này không có bản chất của các c ơ quan quy ền l ực nhưng chúng
thực hiện một số nhiệm vụ đặc biệt dưới sự lãnh đạo của các cơ quan quy ền
lực là Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc và Ủy ban Th ường vụ, ch ịu trách
nhiệm nghiên cứu, rà sốt và xây dựng các đề xuất có liên quan. Đ ại h ội đ ại
biểu Nhân dân tồn quốc khóa XIII có 10 ủy ban đặc biệt gồm:


Ủy ban Dân tộc




Ủy ban Hiến pháp và Luật pháp



Ủy ban Giám sát và Tư pháp



Ủy ban Kinh tế Tài chính



Ủy ban Giáo dục, Khoa học, Văn hóa và Y tế cơng cộng



Ủy ban Ngoại vụ



Ủy ban Hoa kiều



Ủy ban Bảo tồn Tài ngun và Bảo vệ Mơi trường



Ủy ban Nơng nghiệp và Nơng thơn




Ủy ban Kiến thiết Xã hội
Cơ quan chuyên trách của Ủy ban Thường vụ
Vì Ủy ban Thường vụ có quyền và nhiệm vụ lập pháp l ớn và ch ủ y ếu

trong thời gian Nhân Đại không họp, Ủy ban Thường vụ cũng thành lập m ột s ố
cơ quan chuyên trách riêng để hỗ trợ hoạt động. Mỗi Ủy ban có trách nhi ệm
nghiên cứu, xem xét và thẩm tra dự thảo luật liên quan đ ến lĩnh v ực ph ụ trách
đã được quy định và phục vụ Nhân Đại, Ủy ban Thường vụ trong công vi ệc l ập
10


pháp, giám sát và các công việc khác. Các Ủy ban thu ộc Ủy ban Th ường v ụ Nhân
Đại khóa XIII bao gồm:


Ủy ban Thẩm tra Tư cách Đại biểu



Phịng Tổng hợp



Ủy ban Cơng tác Pháp chế




Ủy ban Cơng tác Dự tốn



Ủy ban Luật pháp Cơ bản Đặc khu hành chính Hồng Kơng



Ủy ban Luật pháp Cơ bản Đặc khu hành chính Ma Cao
Đồn Chủ tịch
Đồn chủ tịch Hội nghị Đại hội Đại biểu Nhân dân toàn quốc là một cơ

quan bao gồm tập hợp các quan chức cấp cao của Đảng Cộng sản Trung Quốc,
Nhà nước, các đảng phái dân chủ, Hội liên hiệp công thương nghi ệp Trung
Quốc, những đại biểu độc lập, lãnh đạo các cơ quan trung ương và các t ổ ch ức
nhân dân, lãnh đạo các thành viên của tất cả 35 phái đoàn tham gia trong Nhân
Đại; bao gồm cả những đại biểu từ Hồng Kơng, Ma Cao và Qn Giải phóng
Nhân dân Trung Quốc.
Đoàn chủ tịch giới thiệu ứng viên Chủ tịch nước và Phó Chủ tịch nước; Ủy
viên trưởng, Phó Ủy viên trưởng và Tổng thư ký Ủy ban Thường vụ Nhân Đại,
Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương và Chủ tịch Tòa án nhân dân t ối cao t ới cho
Nhân Đại bầu. Chức năng của nó được định rõ trong Luật cơ bản của Đại hội
đại biểu Nhân dân tồn quốc, nhưng khơng quy định cụ th ể nó được thành l ập
như thế nào.
Đồn chủ tịch Hội nghị Đại hội Đại biểu Nhân dân toàn quốc khóa XIII kỳ
họp thứ nhất tại phiên họp trù bị cho kỳ họp thứ nhất ngày 4/3/2018 đã bầu
ra 190 người, với 10 Chủ tịch thường vụ.
Ủy ban Thường vụ
11



Là cơ quan thường trực của Đại hội Đại bi ểu Nhân dân toàn qu ốc và
được bầu bởi các đại biểu Nhân Đại, bao gồm:


1 Ủy viên trưởng



Các Phó Ủy viên trưởng



Tổng thư ký Ủy ban Thường vụ

Các ủy viên Ủy ban thường vụ Nhân Đại thường là tập hợp các đ ại bi ểu
từ: Đảng cộng sản TQ; đại biểu của các đảng phái dân ch ủ, nhân sĩ không đ ảng
phái và nhân sĩ yêu nước; đại biểu của các đồn thể xã hội như cơng đồn,
thanh niên, phụ nữ...đại biểu của Quân giải phóng nhân dân; đại bi ểu của các
dân tộc thiểu số có trên một triệu dân.
Ủy ban Thường vụ Nhân Đại khóa XIII (2018-2022) được bầu vào ngày
17/3/2018 gồm 175 ủy viên, bầu ra Ủy viên trưởng Ủy ban Thường v ụ là
ông Lật Chiến Thư, Tổng Thư ký Dương Chấn Vũ và 14 Phó Ủy viên trưởng.
Đại hội đại biểu nhân dân các cấp địa phương là cơ quan quy ền l ực nhà
nước cao nhất ở địa phương do nhân dân bầu ra, chịu trách nhi ệm trước dân và
chịu sự giám sát của nhân dân và có quyền giám sát việc thực hiện hi ến pháp và
pháp luật, có quyền giám sát hoạt động của chính ph ủ nhân dân, toà án nhân
dân, viện kiểm sát nhân dân và các cơ quan chuyên môn cùng c ấp và Đ ại h ội
đại biểu nhân dân cấp dưới, có quyền ban hành 1 số văn bản pháp quy ở đ ịa
phương, nhưng không trái với pháp luật nhà nước. Các văn bản pháp quy này

thường tập trung vào 5 lĩnh vực cơ bản: về xây dựng chính quy ền, v ề áp d ụng
chính sách pháp luật của trung ương tại địa phương về kinh tế, tài chính; v ề
giáo dục, khoa học, về y tế, văn hóa và các vấn đề xã h ội. Đ ại h ội đ ại bi ểu nhân
dân địa phương bầu cơ quan thường trực của mình là uỷ ban thường vụ để
điều hành cơng việc. Theo thông lệ, Đại hội đại bi ểu nhân dân đ ịa ph ương h ọp
mỗi năm 1 lần, uỷ ban thường vụ 2 tháng họp 1 lần.
Đảng Cộng sản Trung Quốc là đảng lãnh đạo giữ quyền ki ểm soát thực tế
về thành phần đại biểu của Đại hội đại bi ểu Nhân dân các cấp, đặc bi ệt là Đ ại
12


hội đại biểu Nhân dân tồn quốc thơng qua hệ thống bầu cử này. Ơ cấp th ấp
nhất thì sự chi phối này ít hơn và có ít sự dàn xếp tr ước kết qu ả đ ại bi ểu tr ước
bầu cử và có một số đại biểu ngồi đảng. Tuy nhiên, cơ cấu của hệ th ống bầu cử
khiến cho việc một ứng cử viên cấp cao hơn được bầu vào Đại hội đại biểu cấp
trên mà không có sự chấp thuận của đảng là khó xảy ra. M ột trong những c ơ
chế như thế là sự hạn chế số ứng cử viên tương ứng v ới s ố ghế. Ơ cấp qu ốc gia,
tối đa là có 110 ứng cử viên cho 100 ghế cịn cấp tỉnh là 120 ứng cử viên cho
100 ghế. Tỷ lệ này tăng lên đối với cấp thấp hơn cho đ ến c ấp h ương, c ấp th ấp
nhất, nơi khơng có giới hạn về số ứng cử viên cho mỗi ghế.
2. Chủ tịch nước
Chủ tịch nước Trung Quốc là nguyên thủ quốc gia. Chức vụ này đã được
lập ra theo bản Hiến pháp năm 1954. Về mặt chính thức, chủ tịch nước do
Nhân đại toàn quốc bầu ra theo quy định của điều 62 của Hiến pháp. Trên th ực
tế, việc bầu cử này thực chất là bầu cử “một ứng cử viên”. Ứng cử viên cho chức
vụ này được Đoàn chủ tịch Hội nghị Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc giới
thiệu. Theo quy định của pháp luật, chủ tịch nước phải là một công dân Trung
Quốc có tuổi từ 45 trở lên. Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ
của Nhân đại, tương đương với 5 năm.
Chủ tịch nước ban bố các luật và quy định được Nhân đại toàn qu ốc và Ủy

ban Thường vụ Nhân đại tồn quốc thơng qua. Chủ tịch nước căn cứ vào Hội
nghị Nhân Đại Tồn quốc có quyền bổ nhiệm Thủ tướng Quốc vụ viện, các phó
thủ tướng, các ủy viên quốc vụ, các đại sứ. Chủ tịch nước có quyền ban hành
các sắc lệnh, có thể ban bố tình trạng khẩn cấp và tuyên bố chiến tranh. Chủ
tịch nước chịu trách nhiệm về đối ngoại của Trung Quốc. K ể từ th ập niên 1990,
chủ tịch nước chịu trách nhiệm thiết lập chính sách chung và ch ỉ đạo th ực hi ện
và giao trách nhiệm thực hiện cho Thủ tướng Quốc vụ viện.
Phó Chủ tịch nước giúp việc Chủ tịch nước, có thế thực hiện một phần
nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước khi được Chủ tịch nước giao phó.
Trong trường hợp khuyết chức vụ Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước kế thừa
13


chức vụ Chủ tịch nước. Trong trường hợp cả chức Chủ tịch nước và Phó Chủ
tịch nước bỏ trống, Đại hội đại biểu nhân dân bầu Chủ tịch n ước, Phó Chủ tịch
nước mới. Trước cuộc bầu cử, Chủ tịch Uỷ ban thường vụ sẽ tạm th ời lên
quyền Chủ tịch nước.
Kể từ thập niên 1990, nhìn chung chủ tịch nước cũng là Tổng bí thư
Đảng Cộng sản Trung Quốc. Điều này giúp giảm căng th ẳng về quy ền l ực gi ữa
lãnh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nước. Chủ tịch nước cũng đồng thời là chủ
tịch Ủy ban Quân sự Trung ương.
3. Quốc vụ viện và chính phủ nhân dân
Quốc vụ viện là cơ quan hành chính, quản lý nhà nước cao nhất của
Trung Quốc. Quốc vụ viện thực hiện pháp luật và chịu trách nhi ệm báo cáo
công tác trước Đại hội đại biểu nhân dân và uỷ ban thường v ụ. Cơ quan này
thực hiện và cụ thể hóa các pháp luật, quyết định của Đại hội đại biểu nhân
dân toàn quốc. Quốc vụ viện điều hành đất nước thông qua các b ộ và các c ơ
cấu trực thuộc. Phạm vi bao quát của Quốc vụ viện là vô cùng rộng lớn và đa
dạng từ các hoạt động thực thi pháp luật, quản lý kinh tế, phát tri ển giáo d ục,
khoa học, y tế, thể thao cho đến an ninh xã hội, ngoại giao... M ột đi ểm đ ặc bi ệt

là Quốc vụ viện không quản lý hoạt động của Quân giải phóng nhân dân Trung
Quốc. Quân đội Trung Quốc đặt dưới sự lãnh đạo của Ủy ban Quân sự Trung
ương Nhà nước – cơ quan do Quốc hội bầu ra.
Hiện nay, Quốc vụ viện Trung Quốc gồm 27 bộ và ủy ban: Tổng thư kí, Bộ
ngoại giao, Bộ quốc phịng, Ủy ban cải cách và phát tri ển, Bộ giáo d ục, B ộ khoa
học công nghệ, Bộ công nghiệp và truyền thông, Ủy ban dân tộc nhà n ước, Bộ
công an, Bộ an ninh quốc gia, Bộ giám sát, Bộ dân chính, B ộ t ư pháp, B ộ tài
nguyên nhân sự và bảo trợ xã hội, Bộ giao thông vận tải, Bộ tài nguyên tự
nhiên, Bộ môi trường sinh thái, Bộ Nhà ở và xây dựng thành thị nơng th ộn, Bộ
văn hóa và du lịch, Bộ thủy lợi, Chủ nhiệm ủy ban y tế và sức kh ỏe qu ốc gia, B ộ
các vấn đề về cựu chiến binh, Bộ tình trạng khẩn cấp, B ộ nơng nghi ệp nông
thôn, Bộ thương mại, Ngân hàng nhân dân Trung Quốc, Cơ quan ki ểm toán.
14


Quốc vụ viện có các chức năng sau:
1. Căn cứ theo Hiến pháp và pháp luật, quy định các bi ện pháp hành chính,

ban hành các văn bản pháp quy hành chính, ra các quy ết đ ịnh và các
thơng tư;
2. Trình các dự thảo đối với Đại hội Đại bi ểu nhân dân toàn quốc và U ỷ ban

thường vụ Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc;
3. Quy định nhiệm vụ và chức trách của các Bộ và các Uỷ ban, th ống nhất

lãnh đạo công tác các Bộ, các Uỷ ban và cơng tác hành chính trên ph ạm vi
tồn quốc mà khơng thuộc phạm vi các Bộ hoặc các Uỷ ban quản lý;
4. Thống nhất lãnh đạo cơng tác của cơ quan hành chính nhà n ước các c ấp

địa phương trên cả nước, quy định ranh giới chức năng quyền hạn giữa

cơ quan hành chính nhà nước trung ương với các cấp địa ph ương nh ư
tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc trung ương;
5. Hoạch định và thi hành dự toán nhà nước, kế hoạch phát tri ển xã h ội và

kinh tế quốc dân;
6. Lãnh đạo, quản lý công tác kinh tế và xây dựng thành phố thị trấn;
7. Lãnh đạo, quản lý cơng tác giáo dục, khoa h ọc, văn hố, v ệ sinh, th ể d ục

và sinh đẻ có kế hoạch;
8. Lãnh đạo, quản lý cơng tác dân chính, cơng an, hành chính t ư pháp và

kiểm sát…
9. Quản lý công việc đối ngoại, ký kết hi ệp định và các đi ều ước qu ốc t ế

với nước ngoài;
10. Lãnh đạo và quản lý sự nghiệp xây dựng quốc phòng;
11. Lãnh đạo và quản lý sự nghiệp dân tộc, bảo đảm quyền l ợi bình đ ẳng

của dân tộc thiểu số và quyền tự trị của địa phương tự trị dân tộc thi ểu
số;
15


12. Bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của Hoa ki ều, bảo h ộ quy ền, l ợi ích

hợp pháp của kiều bào và Hoa kiều về nước;
13. Sửa đổi hoặc huỷ bỏ mệnh lệnh, chỉ th ị và quy định không phù h ợp do

các Bộ hoặc các Uỷ ban ban hành;
14. Sửa đổi hoặc huỷ bỏ các quyết định và mệnh lệnh không phù h ợp do c ơ


quan hành chính nhà nước địa phương các cấp ban hành;
15. Phê chuẩn ranh giới giữa các tỉnh, khu tự trị, thành ph ố tr ực thu ộc; phê

chuẩn quy hoạch ranh giới giữa châu tự trị, huyện, huy ện tự tr ị, thành
phố;
16. Quyết định giới nghiêm trong phạm vi bộ phận của tỉnh, khu tự tr ị, thành

phố trực thuộc;
17. Xem xét biên chế của cơ quan hành chính, mi ễn nhiệm, b ồi dưỡng, sát

hạch, thưởng phạt cán bộ hành chính theo quy định pháp luật;
18. Các quyền khác mà Đại hội Đại bi ểu nhân dân toàn qu ốc và U ỷ ban

thường vụ Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc trao cho.
Tổng lý Quốc vụ viện còn được gọi là Thủ tướng Quốc vụ viện và là
người đứng đầu Chính phủ. Chức vụ này do Chủ tịch nước chỉ định và phải
được sự phê chuẩn chính thức của Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc (Quốc
hội Trung Quốc). Là quốc gia lãnh đạo bởi Đảng cộng sản, Tổng lý luôn phải
là Ủy viên Ban Thường vụ Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Quốc vụ viện thi hành chế độ trách nhiệm Thủ tướng. Các Bộ, các Uỷ ban
thi hành chế độ trách nhiệm Bộ trưởng, Chủ nhiệm.Cơ cấu tổ chức của Quốc
vụ viện do pháp luật quy định. Nhiệm kỳ của Qu ốc vụ vi ện trùng v ới nhi ệm kỳ
Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc và không quá 2 nhiệm kỳ. Quốc vụ viện
gồm Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, các Uỷ viên Quốc vụ viện, các Bộ tr ưởng,
Chủ nhiệm các Uỷ ban, Thẩm kê trưởng và Tổng thư ký. Uỷ viên Quốc vụ vi ện
là chức vụ nhỏ hơn Thủ tướng và Phó Thủ tướng, cao hơn Bộ trưởng
16



Tổng lý Quốc vụ viện chịu trách nhiệm tổ chức và đi ều hành h ệ th ống
quản lý dân sự trên toàn lãnh thổ Trung Quốc. Đặc bi ệt, Tổng lý khơng có th ẩm
quyền đối với Qn Giải phóng Nhân dân Trung Quốc. Trong những năm gần
đây, có sự phân chia công việc giữa Tổng lý và Chủ tịch nước: Tổng lý ch ịu trách
nhiệm thực hiện đường lối, chính sách cụ thể của Chính phủ, Chủ tịch nước là
người tập hợp sự ủng hộ chính trị để triển khai đường lối, chính sách đề ra ở
trên.
Chính phủ nhân dân các cấp địa phương là cơ quan chấp hành c ủa Đ ại
hội đại biểu nhân dân cùng cấp, chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng đồng th ời
chịu trách nhiệm với chính phủ nhân dân cấp trên. Chính ph ủ cấp t ỉnh, khu t ự
trị và thành phố trực thuộc trung ương gồm Tỉnh trưởng, Phó tỉnh trưởng (Chủ
tịch và Phó chủ tịch khu tự trị, Thị trưởng và Phó thị trưởng thành phố), Tổng
thư ký, Chủ nhiệm các ủy ban thuộc tỉnh có nhi ệm kỳ là 5 năm. Chính ph ủ c ấp
huyện (huyện tự trị, thành phố cấp huyện và khu thu ộc thành phố) có 2826
đơn vị gồm Huyện trưởng, Phó huyện trưởng, (Thị trưởng và Phỏ thị trưởng,
Khu trưởng và Phỏ khu trưởng), Cục (khoa) trưởng có nhiệm kỳ 5 năm. Chính
phủ cấp xã (hương) và trấn (91.590 đơn vị) gồm Xã trưởng (Trấn trưởng), Phó
Xã trưởng (phó Trẩn trưởng), nhiệm kỳ 3 năm. Cán bộ được sắp xếp theo
nguyên tắc mỗi người 1 chức vụ.
4. Tòa án nhân dân
Tòa án nhân dân là cơ quan thẩm phán của nhà n ước. Có 4 c ấp tồ án:
cấp cơ sở (cấp quận, huyện,vùng); cấp trung gian (cấp thành ph ố tự tr ị, thành
phố trực thuộc trung ương); toà án cấp cao (tỉnh, khu tự tr ị) và toà án nhân dân
tối cao. Ngồi ra cịn có tồ án đặc bi ệt: toàn án quân s ự, toà án đ ường s ắt, toà
án đường thuỷ, toà án về vấn đề nơng nghiệp, tồ án hành chính.
Chánh án và Phó Chánh án Toà án nhân dân tối cao do Đại h ội đại bi ểu
nhân dân toàn quốc bầu và bãi miễn, các Thẩm phán khác do U ỷ ban th ường v ụ
Đại hội bầu và bãi miễn. Toà án nhân dân tối cao hoạt động và chịu trách nhi ệm
trước Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc và U ỷ ban th ường v ụ Đại h ội, giám
sát cơng việc của cả hệ thống tồ án. Chánh án Toà án nhân dân t ối cao và Vi ện

17


trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có nhiệm kỳ là 5 năm theo nhi ệm kỳ c ủa
Đại hội đại hiểu nhân dân tồn quốc và khơng nắm chức vụ quá 2 nhi ệm kỳ
liên tiếp.
Mỗi toà án địa phương đều có sự phân chia thành tồ án dân sự và tồ án
hình sự do một chánh án đứng đầu. Chánh án do đại hội đại bi ểu nhân dân
cùng cấp bầu ra, có sự phê chuẩn của đại hội đại bi ểu nhân dân cấp trên v ới
nhiệm kỳ 4 năm. Các phó chánh án và thẩm phán cho Uỷ ban nhân dân cung cấp
bổ nhiệm và bãi nhiệm. Các toà án địa phương hoàn toàn chịu trách nhiệm
trước Đại hội đại biểu nhân dân địa phương tương đương.
Hiến pháp quy định, toà án xem xét, thụ lý hồn tồn cơng khai tr ừ nh ững
vụ án liên quan tới bí mật quốc gia, bí mật cá nhân và t ội ph ạm v ị thành niên.
Các thẩm phán độc lập thực hiện thẩm quyền của mình, không ph ụ thu ộc vào
cơ quan lập pháp, hành pháp hay các tổ chức chính trị - xã hội nào.
5. Viện kiểm sát nhân dân
Hiến pháp năm 1975 loại bỏ hệ thống Viện kiểm sát nhưng các vi ện
kiểm sát được tái thành lập theo Hiến pháp năm 1978. Vi ện ki ểm sát nhân dân
là cơ quan giám sát việc thực hiện pháp luật của các c ơ quan nhà n ước, cá nhân
và thi hành quyền công tố của Nhà nước. Viện ki ểm sát nhân dân cũng đ ược t ổ
chức ở 4 cấp tương tự Tồ án nhân dân gồm có viện kiểm sát tối cao, Vi ện ki ểm
sát tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc trung ương, viện ki ểm sát qu ận,
huyện, thị trấn và các viện kiểm sát đặc biệt. Ngồi ra cịn có các Vi ện ki ểm sát
qn sự và các Viện kiểm sát đường sắt tại các địa phương.
Nhân sự của Viện kiểm sát nhân dân tối cao bao gồm: Vi ện tr ưởng, các
Phó Viện trưởng, uỷ viên Uỷ ban kiểm sát, ki ểm sát viên, tr ợ lý ki ểm sát viên,
thư ký, cảnh sát tư pháp và các nhân viên hành chính, nhân viên h ậu c ần, kỹ
thuật. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Đại h ội đại bi ểu nhân
dân toàn quốc bầu theo đề cử của Chủ tịch nước và có nhiệm kỳ 4 năm. Viện

kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm trước Đại hội đại bi ểu nhân dân
tịan quốc và giám sát cơng tác các cơ quan ki ểm sát địa ph ương. Vi ện tr ưởng
18


viện kiểm sát nhân dân địa phương do Đại hội địa phương bầu và Đại h ội cấp
trên phê chuẩn.
Căn cứ vào hiến pháp và pháp luật, viện ki ểm sát độc l ập th ực hi ện các
chức năng cơ bản của mình, khơng chịu sự tác động của cơ quan tổ chức hay cá
nhân nào. Để thực hiện chức năng này, Viện kiểm sát nhân dân tối cao có những
nhiệm vụ chủ yếu như: chịu trách nhiệm và báo cáo công tác tr ước Đại h ội đ ại
biểu nhân dân toàn quốc và Uỷ ban Thường vụ Đại hội đại bi ểu nhân dân tồn
quốc; đệ trình các dự án pháp luật tới Đại hội đại bi ểu nhân dân toàn qu ốc và
Uỷ ban thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc; lãnh đạo các Vi ện
kiểm sát địa phương và Viện kiểm sát chuyên ngành trong vi ệc th ực hi ện công
tác kiểm sát, xây dựng cơ chế hoạt động kiểm sát; ti ến hành đi ều tra các v ụ án
phức tạp như tham nhũng, hối lộ, xâm phạm quyền dân chủ của công dân, các
vụ thiếu trách nhiệm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi và những vụ án
khác mà cần thiết phải được thông qua và xem xét một cách trực ti ếp; Lãnh đạo
các Viện kiểm sát địa phương và Viện kiểm sát chuyên ngành trong vi ệc ti ến
hành hoạt động điều tra; xem xét và phê chuẩn việc b ắt và kh ởi t ố b ị can theo
quy định của pháp luật, chỉ đạo Viện kiểm sát địa phương và Vi ện ki ểm sát
chuyên ngành trong việc xem xét, phê chuẩn việc bắt kẻ tình nghi ph ạm tội và
khởi tố bị can; chỉ đạo Viện kiểm sát địa phương và Viện ki ểm sát chuyên
ngành trong hoạt động giám sát việc xét xử các vụ án hình s ự, dân s ự, kinh t ế,
hành chính theo quy định của pháp luật; đối với các bản án, quy ết đ ịnh của Tồ
án các cấp đã có hiệu lực pháp luật nhưng phát hiện có sai l ầm thì có quy ền
kháng nghị lên Toà án nhân dân tối cao; ki ểm tra các quy ết đ ịnh của Vi ện ki ểm
sát địa phương và Viện kiểm sát chuyên ngành trong việc th ực hi ện quy ền
kiểm sát, có quyền sửa lại các quyết định không đúng pháp lu ật; l ập k ế ho ạch

và hướng dẫn kỹ năng kiểm sát, đưa vào thử nghiệm, đánh giá và áp d ụng trên
tồn quốc; giải thích pháp luật trong lĩnh vực công tác ki ểm sát; xây d ựng đi ều
lệ, quy chế, quy định những điều khoản chi tiết trong công tác ki ểm sát; th ực
hiện quyền quản lý về nhân sự đối với các Viện ki ểm sát cấp d ưới, xác đ ịnh
biên chế của các Viện kiểm sát nhân dân địa phương và các Vi ện ki ểm sát
chuyên ngành; đệ trình Uỷ ban thường vụ Đại hội đại bi ểu nhân dân toàn qu ốc
19


về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Viện trưởng cấp tỉnh, khu tự trị, thành phố trực
thuộc trung ương, Viện trưởng Viện kiểm sát chuyên ngành; đề nghị với Uỷ ban
thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc miễn nhiệm và thay th ế Vi ện
trưởng, Phó Viện trưởng, Uỷ viên Uỷ ban kiểm sát Viện ki ểm sát các c ấp th ấp
hơn; tổ chức và hướng dẫn công tác giáo dục, đào tạo trong các cơ sở đào tạo
của ngành kiểm sát và với các cán b ộ ki ểm sát; xây dựng k ế ho ạch và h ướng
dẫn hoạt động lập kế hoạch, đầu tư tài chính, trang thi ết bị của hệ th ống c ơ
quan kiểm sát; thực hiện hoạt động hợp tác quốc tế, thực hi ện các ho ạt đ ộng
tương trợ tư pháp; kiểm tra và thông qua kế hoạch đi ều tra các vụ án liên quan
đến quan hệ hợp tác với Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loan…

II. Sơ đồ hóa thể chế nhà nước Trung Quốc

Chế độ hợp tác đa đảng phái và Hiệp thương chính trị do Đ ảng cộng s ản
Trung Quốc lãnh đạo là chế độ chính tr ị c ơ bản của Trung Qu ốc. Trung Quốc là
một nước có nhiều đảng phái . Ngồi Đảng cộng sản Trung Quốc nắm quyền
ra , cịn có 8 đảng phái dân chủ. Những đảng phái dân chủ này đ ược thành l ập
trước khi Nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa thành lập, họ ủng hộ s ự lãnh đạo
của Đảng cộng sản, đây là sự lựa chọn lịch sử trong quá trình h ợp tác lâu dài và
cùng nhau phấn đấu với Đảng cộng sản Trung Quốc. Đ ảng cộng s ản Trung
Quốc và các đảng phái dân chủ l ấy Hiến pháp làm chuẩn tắc hoạt đ ộng căn

bản. Các đảng phái dân chủ đ ộc lập về tổ ch ức, tận hưởng tự do chính tr ị, đ ộc
lập về tổ ch ức và bình đẳng trên địa vị pháp lu ật trong khuôn kh ổ Hi ến pháp.
Phương châm cơ bản hợp tác giữa Đảng cộng sản Trung Qu ốc v ới các đảng
phái dân chủ là “ Tr ường kỳ cùng tồn, giám sát l ẫn nhau, đ ối x ử chân thành v ới
nhau, vinh nhục có nhau .”

20


Các đảng phái dân chủ ở Trung Qu ốc không phải là đảng đối lập, mà là
các đảng phái tham chính. Nội dung cơ bản tham chính của các đ ảng phái dân
chủ là tham gia th ảo luận phương châm chính sách nhà nước và vi ệc b ầu cử
nhà lãnh đạo quốc gia tham gia quản lý công vi ệc nhà nước, tham gia quy đ ịnh
và thực thi phương châm, chính sách, pháp luật pháp quy nhà nước .
Khi nhà nước áp dụng biện pháp to lớn hoặc quyết định những vấn đ ề
quan trọng liên quan tới quốc kế dân sinh, Đảng cộng s ản Trung Qu ốc c ần ph ải
trước tiên thương lượng với các đảng phái dân chủ và nhân sĩ dân ch ủ không
đảng phái, lắng nghe ý kiến và kiến nghị r ộng rãi , rồi mới đưa ra quyết sách;
Các đảng phái dân chủ và nhân sĩ không đ ảng phái có đại biểu v ới tỷ l ệ nh ất
định trong Quốc hội cũng như Ủy ban thường vụ qu ốc hội, các ủy ban chuyên
môn trường trực, Hội đồng nhân dân các cấp để tham chính, ngh ị chính và phát
huy vai trị giám sát; phát huy đầy đủ vai trò c ủa đảng phái dân chủ và nhân sĩ
khơng đảng phái trong Chính hiệp nhân dân; giới thi ệu nhân sĩ trong đ ảng phái
dân chủ và nhân sĩ khơng đảng nhiệm chức lãnh đạo trong chính quyền các c ấp
và các cơ quan tư phá .
Hình thức hợp tác và hiệp thương chính trị ch ủ yếu bao gồm: thứ nh ất,
Hội nghị hiệp thương chính trị nhân dân, H ội nghị hi ệp thương chính tr ị là n ơi
quan trọng để các đ ảng phái, các đoàn thể nhân dân và đ ại bi ểu các gi ới tham
chính nghị chính; Th ứ hai, các bu ổi tòa đàm các đảng phái dân ch ủ và nhân sĩ
không đảng phái do Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng s ản Trung Qu ốc và

các cấp uỷ địa phương triệu tập, thơng báo tình hình quan trọng thương lượng,
lắng nghe ý kiến và kiến nghị của họ về vấn đề chính sách ph ương châm quan
trọng, danh sách ứng cử viên c ủa nhà lãnh đạo nhà nước và chính quyền đ ịa
phươn , danh sách ứng cử viên đ ại biểu Quốc hội và ủy viên Chính hi ệp; Th ứ
ba, Đại biểu quốc hội trong các đảng phái dân chủ tham chính ngh ị chính và
phát huy vai trị giám sát với tư cách đại biểu quốc hội trong Qu ốc h ội và hội
đồng nhân dân các cấp; Thứ 4, lựa chọn thành viên trong các đảng phái dân ch ủ
đảm nhiệm lãnh đạo ở Qu ốc vụ vi ện, các bộ, ban hữu quan, chính quyền đ ịa
phương trên cấp huyện cũng như những ngành hữu quan; Thứ 5, gi ới thi ệu
21


thành viện trong các đảng phái dân chủ đ ủ đi ều kiện đảm nhi ệm lãnh đ ạo c ủa
các cơ quan kiểm sát và thẩm phán .
Đảng Cộng Sản Trung Quốc là hạt nhân lãnh đạo chính quy ền. Ban Chấp
hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc là cơ quan cao nhất trong Đảng
Cộng sản Trung Quốc do Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Trung Quốc bầu ra
với nhiệm kỳ 5 năm. Ban Chấp hành Trung ương bầu Bộ Chính trị Trung ương
Đảng Cộng sản Trung Quốc. Các chức vụ thường xuyên cơ cấu trong Bộ Chính
trị Đảng Cộng sản Trung Quốc gồm có: Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Tổng lý
Quốc vụ viện (Thủ tướng), Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại bi ểu
Nhân dân Toàn quốc (Chủ tịch Quốc hội), Chủ tịch Hội nghị Hiệp thương Chính
trị Nhân dân Trung Quốc, Phó Chủ tịch nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa , Bí
thư Ban Bí thư, Phó Tổng lý Quốc vụ viện (Phó Thủ tướng), Phó Ủy viên trưởng
Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Tồn quốc (Phó Chủ tịch Quốc
hội), Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương, Bí thư Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật Trung
ương, Chánh Văn phịng Trung ương Đảng, Bí thư Ủy ban Chính trị Pháp luật,
Trưởng Ban Tuyên truyền Trung ương, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Bí th ư
Thành ủy Bắc Kinh, Bí thư Thành ủy Thượng Hải, Bí thư Thành ủy Thiên Tân, Bí
thư Tỉnh ủy Quảng Đơng, Bí thư Thành ủy Trùng Khánh, Bí thư Khu ủy Tân

Cương.
Các thành viên khơng thường xun cơ cấu: Phó Chủ tịch Hội nghị Hiệp
thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc , Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ
Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Cơng an, Bí thư Khu ủy Tây Tạng.
Quyền lực pháp lý của Đảng Cộng sản được đảm bảo bởi Hiến pháp và vị
trí của nó như là cơ quan chính trị tối cao được thực hiện thông qua s ự ki ểm
sốt tồn diện đối với nhà nước, qn đội và truy ền thông. Mặc dù các c ơ quan
nhà nước của Trung Quốc có trách nhiệm khác nhau nh ưng t ất c ả h ọ đ ều tuân
thủ đường lối, nguyên tắc và chính sách của đảng.
Quyền lực của nhà nước Trung Quốcđ ược phân chia giữa một s ố c ơ
quan:
22


1.

Nhánh lập pháp là Đại hội đại biểu Nhân dân với Ủy viên tr ưởng
Ủy ban thường trực (Chủ tịch Quốc hội) đứng đầu

2.

Chủ tịch nước thực thi quyền lực bằng cách nắm giữ các văn
phòng khác.

3.

Nhánh hành pháp là Quốc vụ viện (đồng nghĩa với hiến pháp là
“Chính phủ Nhân dân Trung ương”), mà Thủ tướng là người đứng
đầu chính phủ


4.

Ngành tư pháp gồm Tịa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân

Theo Hiến pháp Trung Quốc, mọi quyền hành đều thuộc về dân, dân trực
tiếp bầu ra Đại hội đại biểu nhân dân địa phương, sau đó Đại h ội đ ại bi ểu
nhân dân đại phương đại diện cho nhân dân bầu ra các đại bi ểu của Đại h ội
đại biểu nhân dân cấp cao. Đại hội đại bi ểu nhân dân cấp cao ti ếp t ục b ầu ra
Đại hội đại biểu nhân toàn quốc (Quốc hội).
Chủ tịch nước sẽ được Quốc hội bầu ra và làm việc căn cứ theo quy ết
định Quốc hội và Ủy ban thường vụ. Chủ tịch nước có quy ền bổ nhi ệm và cách
chức Thủ tướng, Phó thủ tướng, các ủy viên Quốc vụ viện, Bộ trưởng phụ trách
các bộ, Tổng thư ký Quốc vụ viện.
Quốc vụ viện chịu trách nhiệm giám sát và quản lí công vi ệc của các b ộ,
các ủy ban trực thuộc và chính phủ nhân dân cấp dưới.
Tịa án nhân dân tối cao sẽ được Quốc hội bầu ra và chịu trách nhi ệm
trước Quốc hội, cịn các tồn án nhân dân địa phương sẽ do Đại h ội đ ại bi ểu
cùng cấp bầu ra và có sự phê chuẩn cả Đại hội đại bi ểu nhân dân cấp trên. Tòa
án cấp trên sẽ chịu trách nhiệm giám sát tồn án cấp dưới. Các tịa án đ ịa
phương sẽ chịu trách nhiệm trước Đại hội đại biểu nhân dân cùng cấp.
Viện kiểm sát nhân dân tối cao sẽ do Quốc hội bầu ra theo s ự đ ề c ử c ủa
Chủ tịch nước và chịu trách nhiệm trước Quốc hội. Vi ện ki ểm sát nhân dân các
cấp sẽ do Đại hội đại biểu nhân dân cùng cấp b ầu ra và đ ược Đ ại h ội đ ại bi ểu
23


cấp trên phê duyệt. Viện kiểm sát cấp trên sẽ chịu trách nhiệm giám sát vi ện
kiểm sát cấp dưới. Các Viện kiểm sát địa phương sẽ chịu trách nhi ệm trước Đại
hội đại biểu nhân dân cùng cấp.


III.Kết luận
Tình trạng tổ chức của Đảng bao biện, làm thay trong các c ơ quan hành
chính sự nghiệp đã thay đổi một cách căn bản. Trong các doanh nghi ệp th ực
hiện chế độ phụ trách của giám đốc, còn trong các đơn vị s ự nghi ệp th ực hi ện
chế độ phụ trách của người lãnh đạo hành chính dưới sự lãnh đạo của Đ ảng
ủy. Đảng ủy các cấp và tổ chức cơ sở của Đảng trong các cơ quan nhà n ước
không lãnh đạo công tác nghiệp vụ của các đơn vị này.V ề quan h ệ gi ữa Đ ảng
với các cơ quan nhà nước và các tổ chức khác, đã thay đổi tình tr ạng ch ức trách
không rõ ràng trước đây, bước đầu làm hài hòa mối quan h ệ gi ữa Đ ảng v ới các
cơ quan lập pháp, cơ quan hành chính, cơ quan tư pháp của nhà n ước và các
đoàn thể quần chúng, các đơn vị và doanh nghi ệp cùng v ới các đoàn th ể qu ần
chúng, các đơn vị và doanhnghiệp cùng với các tổ chức xã hội khác, m ỗi c ơ quan
có chức trách riêng;đồng thời định rõ Đảng phải hoạt động trong ph ạm vi Hi ến
pháp, pháp luật.Trung Quốc đã từng bước xóa bỏ hiệntượng Đảng thay th ế
chính quyền; Vấn đề quyền lực quá tập trung cũng có những thay đổi nh ất
định; Vấn đề dân chủ trong Đảng bước đầu được phát huy. Cải cách ch ế đ ộ
lãnh đạo của Đảng đã góp phần nâng cao trình độlãnh đạo, trình độ cầm quy ền
của Đảng, bảo đảm cho Đảng xứng đángngang tầm với thời kỳ lịch sử m ới.
Hoàn thiện chế độ Đại hội Đại biểu nhân dân (Qu ốc hội): Chế độ Đại
hội Đại biểu nhân dân là chế độ chính trị căn bản củaTrung Qu ốc. Vi ệc phát
triển và hồn thiện chế độ này là tiêu chí quan tr ọng th ể hi ện m ức đ ộ dân ch ủ
hóa đời sống chính trị của Trung Quốc.
Trung Quốc đã tiến hành bốn lần cải cách bộ máy Chính phủ v ới quy mơ
lớn. Mỗi lần cải cách bộ máy Chính phủ đều được triển khai trong những th ời
điểm mấu chốt của công cuộc cải cách thể chế kinh t ế và phát tri ển kinh t ế.
Bốn lần cải cách này đều có một mục tiêu giống nhau là tinh giản b ộ máy, c ắt
24


giảm nhân viên, chuyển biến chức năng. Các nhà lãnh đ ạo Trung Qu ốc coi cu ộc

cải cách này là một cuộc cách mạng thực sự.
Hoàn thiện chế độ hiệp thương chính trị và hợp tác nhiều đảng dưới s ự
lãnh đạo của Đảng cộng sản: Hội nghị Hiệp thương chính tr ị nhân dân đã tr ở
thành tổ chức mặt trận thống nhất rộng rãi nhất ở Trung Quốc. Số ủy viên của
tổ chức này đã lên tới 50 vạn người. Chế độ hợp tác nhiều đảng dưới s ự lãnh
đạo của Đảng cộng sản là một nét đặc sắc của thể chế chính tr ị ở Trung Qu ốc.
Từ khi cải cách mởcửa đến nay, Đảng cộng sản Trung Quốc th ường thơng qua
các hình thứcnhư Hội nghị Hiệp thương chính trị, Hội nghị tọa đàm v ới nhân sĩ
thuộc các đảng phái dân chủ và nhân sĩ không đảng phái đ ể bàn chung vi ệc
nước, góp phần thúc đẩy q trình dân chủ hóa chính trị ở Trung Quốc.
Tuy nhiên, thể chế nhà nước Trung Quốc cũng có một có nhược đi ểm cần
khắc phục.
Vấn đề “quyền lực quá tập trung”: Ông Đặng Ti ểu Bình cho rằng hi ện
tượng quyền lực quá tập trung chính là dưới khẩu hiệu tăng cường sự lãnh đạo
nhất nguyên hóa của Đảng đã thâu tóm quyền lực vào trong tay đảng ủy, quy ền
lực của Đảng ủy lại tập trung vào mấy vị Bí thư, đặc biệt là Bí th ư th ứ nh ất. S ự
lãnh đạo nhất ngun hóa của Đảng vì thế trở thành sự lãnh đạo của cá nhân.
Vấn đề này không được giải quyết căn bản thì sẽ dẫn đến ch ủ nghĩa quan liêu
làm tổ nhại đến sinh hoạt dân chủ, lãnh đạo tập thể, chế độ tập trung dân ch ủ
và chế độ phân công phụ trách cá nhân của Đảng và chính quyền các cấp.
Vấn đề “Đảng và chính quyền không tách rời”: Đây là vấn đề đã tồn t ại
lâu dài ở Trung Quốc, đồng thời cũng là vấn đề mấu chốt cần gi ải quy ết trong
quá trình cải cách thể chế chính trị. Trong tiến trình cải cách th ể ch ế chính tr ị
trong thời gia nqua, việc cải cách này gặp khá nhiều khó khăn và trì tr ệ. Th ậm
chí nhữngnăm trước đây ở Trung Quốc còn xuất hiện chủ trương và cách làm
“Hợp nhất Đảng với chính quyền”, “Nhất thể hóa Đảng với chính quy ền”; có
ýkiến cịn cho rằng tách rời Đảng và chính quyền là khơng phù h ợp, khơng khoa

25



×