Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Sơ đồ thể chế nhà nước trung ương Mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (879 KB, 32 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
MỤC LỤC

KHOA LỊCH SỬ

CÁC THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ TRÊN THẾ GIỚI
GIẢNG VIÊN: THS. HỒ NGỌC DIỄM THANH
Đề tài 1

SƠ ĐỒ HÓA THỂ CHẾ NHÀ NƯỚC TRUNG ƯƠNG
MỸ
LỜI MỞ ĐẦU

Thể chế chính trị là loại hình chế độ, cơ cấu tổ chức bộ máy nhà n ước mà
mỗi quốc gia lựa chọn để quyết định xây dựng những quy định, lu ật l ệ cho m ột
chế độ xã hội mà chính phủ nước đó sử dụng để quản lý xã hội. Trên thế gi ới có
nhiều dạng thể chế chính trị khác nhau và Hiến pháp là văn bản pháp lý cao
nhất của mỗi nước quy định về loại hình chế độ hay th ể chế chính tr ị của nước
đó. Từ đầu thế kỷ XX cho đến nay, có khơng ít quốc gia trên th ế gi ới ghi nh ận
những biến động ở các mức độ khác nhau về một hoặc nhiều khía cạnh trong
thể chế chính trị và bộ máy nhà nước.
Mỹ là một nước cộng hòa liên bang, chính quyền liên bang chia sẻ quy ền
lực với chính quyền của từng tiểu bang. Trong đó tổng thống, quốc hội và tòa
án cùng nắm giữ và chia sẻ quyền lực của chính quyền liên bang theo Hiến pháp.

TP. Hồ Chí Minh tháng 11/2019

Hiện nay hai đảng chính trị lớn, Đảng Dân chủ và Đảng cộng hịa, đang có ảnh
hưởng thống trị trên nền chính trị Mỹ mặc dù vẫn tồn tại các nhóm hoặc các
đảng chính trị với ảnh hưởng ít quan trọng hơn. Mơ hình này k ết h ợp phân chia
1




quyền lực theo cả chiều ngang (tam quyền phân lập) và chiều d ọc (gi ữa liên
bang với tiểu bang).
Việc nghiên cứu về thể chế chính trị nhà nước Mỹ, cũng như “Sơ đồ hóa
thể chế nhà nước trung ương Mỹ” là một nghiên cứu cần thiết để biết được cách
tổ chức cũng như vận hành của mơ hình nhà nước Mỹ, hi ểu được đi ều đó ta m ới
tìm ra được những giá trị và những yếu tố hợp lý đồng th ời giải thích được vì
sao nước Mỹ lại chọn thể chế chính trị ấy để rồi nghiệm ra được mục tiêu và
yêu cầu phát triển của mỗi quốc gia khi lựa chọn thể chế riêng cho mình.

I. Khái quát lịch sử hình thành thể chế nhà nước trung ương Mỹ
1. Lịch sử hình thành nhà nước Mỹ
Mỹ vốn là một vùng đất rộng lớn màu mỡ của thổ dân Da đỏ. Sau đó,
Columbus tìm ra châu Mỹ, những người di cư từ châu Âu đã dần chiếm lĩnh mảnh
đất này. Họ còn đem đến một lượng lớn những nô lệ da đen và phải kể đến cả
dòng người nhập cư từ Châu Á và các châu lục khác.
Mỹ từng là thuộc địa hóa của người Anh. Từ năm 1607, ch ế đ ộ thu ộc đ ịa
được thiết lập trên vùng đất này. Đến ngày 04/07/1776, các thu ộc địa đã được
tuyên bố độc lập, trở thành Hợp chúng quốc Hoa Kỳ (hay gọi là Mỹ). Tuy nhiên,
thời mới giành được độc lập, khái niệm “nước Mỹ” chưa hình thành. 13 thu ộc
địa cũ của Anh tự coi mình là những nước - ti ểu bang riêng bi ệt, ch ỉ th ống nh ất
với nhau trong chiến tranh và đối ngoại. Họ thành lập một hội đồng để quy ết
định chính sách chung, mỗi tiểu bang có một phi ếu, mỗi khi ra chính sách ph ải
2


được 2/3 số phiếu thì chính sách mới có hiệu lực. Cách làm việc này đảm b ảo s ự
độc lập khá lớn cho mỗi tiểu bang nhưng chính phủ trung ương y ếu và ch ậm
chạp.

Từ ghi chép lịch sử, nước Mỹ khơng có lịch sử hào hùng hay lâu đời gì cả
nhưng đó cũng là một lợi thế của họ khi chính thức thành lập đất nước. Khơng bị
ràng buộc bởi quá khứ, người Mỹ đã học tập các mơ hình nhà nước dân chủ ti ến
bộ thời bấy giờ để lập nên mơ hình thể chế nhà nước trung ương Mỹ. Mơ hình
nhà nước thời đó có thể coi là tiến bộ so với hầu hết quốc gia trên th ế gi ới. V ới
sự ra đời của bản hiến pháp đầu tiên năm 1788 và Tổng thổng đầu tiên là Gorge
Washington.
Đầu thế kỉ 19, nước Mỹ non trẻ đối mặt với khó khăn từ nhiều phía.
Trong cuộc chiến năm 1812, sự thiếu thống nhất giữa các bang khi ến cho quân
Anh dễ dàng chiếm được thủ đô Washington và đốt rụi Nhà Tr ắng. Người Mỹ
phải ngồi lại với nhau và tìm cách xây dựng một chính ph ủ trung ương m ạnh
hơn. Tổng thống sẽ có quyền thu thuế và xây dựng qn đội (khơng cịn ph ụ
thuộc vào sự đóng góp của các ti ểu bang). Quốc hội mới sẽ có các đ ại bi ểu ph ục
vụ theo nhiệm kì, mỗi bang cử ra đại biểu của mình thơng qua b ầu c ử n ội b ộ
trong tiểu bang. Tuy nhiên, mỗi tiểu bang sẽ có bao nhiêu gh ế trong Qu ốc h ội là
vấn đề gây tranh cãi. Các bang đơng dân thì mu ốn chia gh ế theo dân s ố, cịn các
bang ít dân thì muốn chia đều số đại bi ểu. Cuối cùng phương án th ỏa hi ệp đ ược
sử dụng: sẽ thành lập 2 viện, Hạ Viện chia ghế dựa theo dân s ố, còn Th ượng
Viện chia đều, mỗi bang có 2 đại bi ểu. Hệ thống này được sử dụng cho đến ngày
nay.
2. Những giai đoạn phát triển của thể chế nhà nước trung ương
Mỹ
Giai đoạn 1789-1877 là giai đoạn thử nghiệm, đầy biến động và phát
triển rất mạnh của chế độ tổng thống Mỹ - sự phát tri ển mang tính định hình.
Những tiền lệ do các vị Tổng thống đặt ra, bao gồm:

3


(1). Tiền lệ về tham khảo ý kiến Nội các.

(2). Tiền lệ về quyền chọn Nội các.
(3). Tiền lệ về giới hạn hai nhiệm kỳ.
(4). Tiền lệ về sự lựa chọn Chánh án Toà án Tối cao.
(5). Tiền lệ bác bỏ sự can thiệp của Hạ viện trong lĩnh vực đối ngoại.
(6). Tiền lệ về đặc quyền.
(7). Tiền lệ về bổ nhiệm người thân tín và có cơng.
(8). Tiền lệ về kế vị đầy đủ.
Giai đoạn 1877-1901, Tổng thống và chế độ cộng hòa tổng thống được
tất cả các bang thừa nhận cả về pháp lý lẫn trên th ực tế. Quy ền l ực t ổng th ống
vì vậy tập trung và khả năng thực hiện suôn sẻ hơn nhưng l ại b ị giám sát ch ặt
chẽ hơn do cơ chế kìm giữ - đối trọng giữa Quốc hội và Toà án T ối cao v ới T ổng
thống bắt đầu khôi phục giá trị sau một thời kỳ dài gi ảm sút hiệu l ực. Ảnh hưởng
cá nhân của tổng thống bị thu hẹp. Tầm quan trọng đặc bi ệt của quan h ệ gi ữa
tổng thống với đảng phái chính trị được khẳng định và kể từ đây khơng ai có thể
đắc cử tổng thống nếu không phải là thành viên của đảng Dân chủ hoặc đảng
Cộng hoà. Chế độ tổng thống Mỹ đã phát tri ển vững ch ắc trong nước, đ ồng th ời
ảnh hưởng khn mẫu của mình ra khắp châu Mỹ Latinh và được c ộng đồng
quốc tế công nhận là một mơ hình ngun thủ quốc gia phổ biến.
Giai đoạn 1901-1945, vai trò nguyên thủ quốc gia và vai trò người đ ứng
đầu hành pháp đã gắn bó mật thiết và chuyển hoá linh đ ộng. Các T ổng th ống
đều phát huy được hết mức năng lực và vị thế cá nhân của mình. Quy ền hành
tổng thống được mở rộng, tăng cường trong lĩnh vực lập pháp, an ninh qu ốc
phòng và đối ngoại. Để đảm bảo an ninh chính trị và kinh tế trong tình trạng
khẩn cấp, họ thường xuyên sử dụng những quyền hành đặc biệt, nhi ều khi làm
xê dịch hoặc phá vỡ hàng rào giới hạn của Hiến pháp. Phương thức thi ết l ập
4


cũng có một số thay đổi quan trọng: trao quy ền bầu cử cho c ả phụ n ữ (ch ứ
khơng cịn chỉ cho nam giới như trước năm 1920 nữa), chuy ển ngày nhậm ch ức

từ 4/3 xuống 20/1...
Giai đoạn từ năm 1945 đến nay là giai đoạn ổn định, tồn di ện hố và
hiện đại thể chế nhà nước trung ương Mỹ. Quyền lực tổng thống Mỹ cũng đ ược
mở rộng và khẳng định ưu thế trong lĩnh vực đối ngoại. Tuy vậy, nhìn chung, tốc
độ phát triển chế độ tổng thống Mỹ giai đoạn này có phần ch ững l ại v ới xu
hướng ổn định và tồn diện hố. Phương thức thiết lập tiếp tục được hoàn
thiện: giới hạn mức tối đa 2 nhiệm kỳ với những ai gi ữ ch ức T ổng th ống, cho
phép công dân Thủ đô Washington được tham gia bầu cử tổng th ống, cấm vi ệc
coi đóng thuế thân hoặc những loại thuế khác của công dân nh ư m ột đi ều ki ện
để được đi bỏ phiếu, quy định rõ trường hợp Phó Tổng thống trở thành T ổng
thống và việc lập Phó Tổng thống mới nếu chức vị này bị khuyết...

5


II. Sơ đồ hóa thể chế nhà nước trung ương Mỹ
1. Sơ đồ hóa thể chế nhà nước trung ương Mỹ

Học thuyết phân quyền của Montesquieu bao gồm những nội dung cơ
bản sau: một là, quyền lực tối cao của nhà nước phải được phân chia thành:
quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp; hai là, các lo ại quy ền l ực
trên phải được phân chia cho các cơ quan tương đương nắm gi ữ và thực thi; ba
là, giữa các cơ quan nắm giữ và thực thi quyền lực có sự ki ểm sốt, ki ềm ch ế l ẫn
nhau, để không cho bất kỳ cơ quan nào có th ể lạm dụng quy ền l ực. Nh ư v ậy, có
thể hiểu rằng, mục tiêu mà học thuyết tam quyền phân l ập hướng t ới là nh ằm
ngăn chặn quyền lực nhà nước tập trung trong tay một người hay một nhóm
người đồng thời đảm bảo cho mỗi cơ quan thực thi quyền lực khơng bị xâm
phạm bởi các cơ quan cịn lại.
Nhìn chung, nội dung học thuyết tam quyền phân lập đã tạo ra được c ơ
chế phân chia quyền lực hữu hiệu giữa các nhánh quyền lực nhà nước. Sự phân

quyền này đã ngăn chặn khả năng tập trung tất cả quyền l ực nhà n ước vào tay
6


một cá nhân, nhóm người hay một cơ quan quyền lực duy nhất nào đó đồng th ời
tránh được sự chuyên chế, độc tài trong thực thi quyền lực nhà nước. Cùng v ới
cơ chế kiểm soát, kiềm chế lẫn nhau mà không một cơ quan th ực thi quy ền l ực
nhà nước nào có thể chi phối hoặc lấn át hoàn toàn hoạt đ ộng của cơ quan khác.
Điều này vừa có tác dụng ngăn ngừa sự lạm quyền; đồng th ời vẫn b ảo đảm
những mối liên hệ cần thiết giữa các nhánh quy ền l ực đ ể nh ững c ơ quan này có
thể cộng tác với nhau vì lợi ích chung của đất n ước. Chính vì ưu đi ểm này mà
ngày nay hiến pháp của nhiều quốc gia trên thế giới đều được xây dựng dưa
theo lý thuyết tam quyền phân lập, dù mức độ và cách thức áp dụng không gi ống
nhau.Tam quyền phân lập là cơ cấu hợp lý trong phân chia quy ền l ực nhà n ước.
Mục đích của việc phân quyền là tạo nên hệ th ống ki ểm sốt và cân b ằng. M ỗi
nhánh có thể hạn chế quyền lực của nhánh kia để không một nhánh nào tr ở nên
quá mạnh mẽ, đảm bảo rằng quyền lực giữa ba bên cân bằng. Trải qua quá trình
lịch sử, học thuyết tam quyền phân lập đến nay vẫn còn nguyên giá tr ị. Sự phân
quyền và ràng buộc theo học thuyết tam quyền phân lập tạo ra cơ ch ế n ội bộ
hữu hiệu nhất để các nhánh quyền lực nhà nước giám sát, ki ềm ch ế và đ ối
trọng nhau, ngăn ngừa sự lạm quyền; đồng thời vẫn bảo đảm những mối liên
hệ cần thiết giữa các nhánh quyền lực bị chia tách để những c ơ quan này có th ể
cộng tác với nhau vì lợi ích chung của đất nước. Có th ể nh ận th ấy, Mỹ đã áp
dụng một cách rất triệt để và khá thành công những nguyên tắc c ủa h ọc thuy ết
tam quyền phân lập. Mặc dù khơng có điều khoản nào của Hi ến pháp Mỹ quy
định bản hiến pháp thừa nhận học thuyết tam quyền phân l ập nhưng có th ể nói
nội dung của học thuyết này được thể hiện rõ nét trong Đi ều I, II và III c ủa Hi ến
pháp Mỹ và đã được khẳng định thêm bằng hàng loạt án lệ có liên quan.
Bộ máy nhà nước trung ương Mỹ theo hình thức cộng hịa liên bang gồm
nhiều tiểu bang khác nhau, được thiết lập bởi Hiếp pháp Hòa Kỳ. Chính quyền

liên bang có ba nhánh: Lập pháp, Hành pháp và Tư pháp, dựa trên nguyên tắc
“tam quyền phân lập”, vừa có nhiệm vụ độc lập riêng, vừa có thẩm quyền ảnh
hưởng và bị ảnh hưởng lẫn nhau.

7


Nhánh Lập pháp chính là Quốc hội Mỹ. Quốc hội theo chế độ lưỡng viện,
gồm hai viện là Thượng viện (Viện nghị sĩ) và Hạ viện (Viện dân bi ểu). Thượng
viện có nhiệm vụ cố vấn và phê chuẩn bổ nhiệm các thành viên nội các. Hạ viện
có nhiệm vụ đệ trình các dự luật, và cần sự đồng thuận của cả hai viện thì các
dự luật mới được thơng qua và trở thành đạo luật. Một điều đặc biệt là Hi ến
pháp quy định cho phép Quốc hội “làm tất cả các luật cần thi ết và thích đáng đ ể
đảm bảo sự vận hành của quyền lực hiện hành”. Có lẽ chính vì thế mà mơ hình
nhà nước Mỹ hầu như thay đổi rất ít kể từ khi lập quốc từ hơn 230 năm trước.
Dưới Quốc hội có các ủy bản chuyên môn để lo các vấn đề đặc biệt của Qu ốc
hội: Tòa án quốc Hội Mỹ, Văn phịng kế tốn, Thư viện quốc hội, Văn phịng ngân
sách quốc hội, Hội đồng xét xử thẩm quyền
Nhánh Hành pháp gồm có Tổng thống Mỹ và các thành viên nội các được
tổng thổng đề cử. Tổng thống Mỹ có tương đối nhiều quyền lực, đứng đầu nhà
nước và chính phủ, có quyền quân sự và ngoại giao, ban hành sắc lệnh và một s ố
quyền lực ảnh hướng đến các nhánh Lập pháp và Tư pháp khác. Phó tổng th ống
là người sẽ kế nhiệm tổng thống nếu tổng thống bị bãi nhiệm, từ chức hoặc qua
đời, đồng thời giữ vị trí Chủ tịch Thượng viện. Trên thực tế Phó tổng thống
thường đóng vai trị cố vấn cho tổng thống. Bộ máy hành pháp Mỹ từ trung ương
đến địa phương tương đối đồ sộ với khoảng 4 triệu công chức, trong đó có
khoảng 2000 chức danh được tổng thống bổ nhiệm. Nội các có trách nhiệm hành
pháp, giải quyết các vụ việc trong nước và đối ngoại, điều hành chính phủ. Nội
các gồm 15 bộ trưởng lập thành hội đồng cố vấn cho tổng thống. Bên cạnh đó
cịn có các cơ quan chuyên môn khác như ban nhân viên Nhà trắng, Đại di ện

thương mại Mỹ, các Văn phòng Chính sách, Văn phịng điều hành của tổng thống,
Hội đồng cố vấn kinh tế, Hội đồng an ninh quốc gia, Hội đồng quốc gia v ề các
vật liệu quan trọng, Hội đồng chất lượng môi trường….
Nhánh Tư pháp thực thi các công việc tư pháp. Cơ quan đứng đầu là Tối
cao Pháp viện Mỹ, gồm có 1 Chánh án tịa tối cao và 8 thẩm phán. Các th ẩm phán
này được bổ nhiệm trọn đời bởi Tổng thống và phê chuẩn bởi Thượng viện. Bổ
8


nhiệm trọn đời có nghĩa là họ sẽ khơng có nhiệm kỳ, sẽ giữ nguyên chức vị đến
khi nào từ chức, bị bãi nhiệm hoặc qua đời. Dưới Tòa án tối cao là Tòa án phúc
thẩm liên bang, Tòa án sơ thẩm liêng bang, Tòa án tối cao của bang, Tòa án phúc
thẩm của bang, Tòa án sơ thẩm của bang.
Người dân sẽ bầu ra Tổng thống, Thượng viện và Hạ viện
Trên đây là cấu trúc cơ bản của bộ máy chính trị Mỹ hiện nay. Bên cạnh đó,
Mỹ có một số điểm nổi bật sau đây:
Bộ máy hành chính của Mỹ theo mơ hình Cộng hịa Liên bang với 50 ti ểu
bang khác nhau. Mỗi bang lại có một chính quyền tương đối độc lập, quyền lực
của các tiểu bang trực tiếp đến từ người dân của tiểu bang đó chứ khơng phải từ
chính quyền liên bang. Hiến pháp quy định việc chính quyền tiểu bang nhường
lại một số quyền lực cho chính phủ liên bang. Chính quyền tiểu bang có ảnh
hưởng lớn nhất đến người dân Mỹ, có nhiệm vụ chính trong việc đảm bảo an
ninh cơng cộng, giáo dục, y tế cộng đồng, giao thông và cơ sở hạ tầng. Chính
quyền tiểu bang cũng được tổ chức theo mơ hình cộng hịa, cũng gồm 3 nhánh
Lập pháp, Hành pháp và Tư pháp.
Chính quyền Mỹ có quyền lực tập trung vào Tổng thống. Và tổng thống
không phải từ Quốc hội đề cử mà do người dân bầu ra thơng qua cơ chế Đại cử
tri đồn, nghĩa là người dân bầu ra đại cử tri đoàn, rồi đại cử tri đồn sẽ bầu cho
ứng cử viên Tổng thống.
Chính trường Mỹ là sự cạnh tranh cân bằng giữa hai đảng: Dân chủ và

Cộng hòa, và thường các Tổng thống từ 2 đảng này luân phiên nhau nắm quy ền.
Không giống một số nước dân chủ khác có khá nhiều đảng phái, thì ở Mỹ chỉ có 2
đảng trên, các đảng nhỏ khác rất nhỏ và hầu như khơng có ảnh hưởng. Hai đảng
trên cũng thường chỉ khác nhau về mặt tư tưởng, còn khi đi vào thực tế điều
hành đất nước thì cũng khơng có nhiều khác biệt.

9


2. Tương quan giữa các nhánh quyền lực lập pháp, hành pháp, tư
pháp

Các quốc gia duy trì chế độ tổng thống và chế độ bán tổng thống thừa
nhận quyền lực của tổng thống ở các mức độ khác nhau. Quốc gia có mơ hình
tổng thống điển hình nhất là Mỹ. Tại đây, Tổng thống có quyền lực cao nhất,
đứng trên ba nhánh hành pháp, lập pháp và tư pháp .
Thẩm quyền lập pháp của Quốc hội: Cả hai viện thuộc Quốc hội đều có
thể nêu sáng kiến lập pháp và có thẩm quyền l ập pháp tương đương nhau. Tuy
nhiên, một dự luật cần có đủ số phiếu thuận của cả hai vi ện để có th ể thơng
qua và được trình được lên tổng thống. Nếu tổng thống ký phê chuẩn thì dự luật
sẽ trở thành luật, cịn nếu khơng phê chuẩn thì sẽ gửi tr ả l ại vi ện đã kh ởi x ướng
để xem lại.


Hiến Pháp

10


Mỹ (1992): Mỹ trải qua nhiều lần tu chính hiến pháp, gần đây nh ất là tu

chính hiến pháp số 27 năm 1992 về lương cho nghị sĩ.
Đảng phái chính trị: Các quốc gia duy trì chế độ đa đảng: Mỹ
Hình thức sửa đổi hiến pháp: Theo hiến pháp của Mỹ, việc sửa đổi hi ến
pháp ở nước này phải được thơng qua bởi ¾ tổng số các vi ện lập pháp của ti ểu
bang hoặc các hội thảo hiến pháp. Thông thường các dự án sửa đổi phải được
bầu tại mỗi bang trước khi có hiệu lực.Trên thực tế, Mỹ đã tr ải qua 27 l ần s ửa
đổi hiến pháp, điều chỉnh về mối quan hệ giữa các dân t ộc trong qu ốc gia, tăng
giảm quyền lực cho các nhánh hành pháp, tư pháp, l ập pháp và ngày càng tăng
quyền lực cho tổng thống nhưng về cơ bản Mỹ vẫn duy trì bản Hi ến pháp đầu
tiên năm 1789 với các nguyên tắc dân chủ, nhân quyền được gi ữ nguyên v ẹn
.Nhưng cho dù có thay đổi như thế nào đi chăng nữa thì các hi ến pháp v ẫn ph ải
giữ lại chức năng cổ điển vốn có của mình là gi ới hạn quy ền l ực nhà n ước và
đảm bảo hiến pháp có “đời sống pháp lý” dài hơn và ổn định h ơn. Đó chính là
mục tiêu chính đáng của bất kỳ sự sửa đổi nào của hiến pháp.


Lập pháp

11


Quốc hội Mỹ là nhánh lập pháp của Chính quyền liên bang Mỹ. Theo ch ế
độ lưỡng viện, Quốc hội gồm có Hạ viện (cịn gọi là Vi ện dân bi ểu), và Th ượng
viện (còn gọi là Viện nghị sĩ).Quyền lập pháp được trao cho Quốc hội
Mỗi viện đều có quyền lực riêng biệt. Có 2 Thượng nghị sĩ đ ược b ầu cho
mỗi tiểu bang, tổng cộng có 100 Nghị sĩ với nhiệm kỳ 6 năm nh ưng c ứ 2 năm thì
bầu lại 1/3 tổng số thượng nghị sĩ. Hạ viện: có 435 đại bi ểu đ ược b ầu và được
phân chia trong số 50 bang theo tỷ lệ tổng dân số của họ. Thượng viện có nhi ệm
vụ cố vấn và phê chuẩn các bổ nhiệm của tổng thống, trong khi Hạ vi ện có trách
nhiệm đệ trình các dự luật từ dân bi ểu và nâng cao thu nhập qu ốc gia. Tuy

nhiên, cần có sự đồng thuận của cả hai viện để có th ể thông qua các dự luật r ồi
trở thành đạo luật. Quyền lực của quốc hội được quy định trong những đi ều
khoản của Hiến pháp; tất cả quyền còn lại dành cho các ti ểu bang và nhân dân.T
rong hiến pháp có “điều khoản cần thi ết và thích đáng” cho phép qu ốc h ội “làm
tất cả luật cần thiết và thích đáng để bảo đảm sự vận hành của quy ền l ực hi ện
hành”.

12


Ngồi chức năng lập pháp, Quốc hội cịn có chức năng quan tr ọng khác là
điều tra và giám sát nhằm đạt sự cân bằng và đ ối tr ọng v ới nhánh hành pháp và
cơ quan tư pháp, cụ thể như sau:
Quyền giám sát của Quốc hội đối với tổng thống : Mặc dù tổng thống
là tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang và chịu trách nhi ệm cao nh ất v ề qu ốc
phòng của đất nước nhưng Quốc hội lại có quyền tuyên bố chi ến tranh và phân
bổ ngân sách cho quốc phòng. Quyền bổ nhiệm các viên chức chính ph ủ, th ẩm
phán và những viên chức cao cấp khác thuộc về tổng thống nhưng phải có “sự
cố vấn và đồng ý” của Thượng viện.Thêm vào đó, tổng thống ch ỉ có th ể phê
chuẩn các hiệp ước khi có sự đồng thuận của đa số 2/3 tại Thượng viện.
Quyền giám sát của Quốc hội đối với cơ quan tư pháp : Quốc hội có
quyền thành lập ra các tịa án cấp dưới của Tòa án tối cao và xác đ ịnh th ẩm
quyền cũng như quy mơ của các tịa án này. Các thẩm phán liên bang m ặc dù do
tổng thống bổ nhiệm nhưng cần phải được Thượng viện chấp thuận. Như vậy,
có thể thấy, Hiến pháp Mỹ đã trao cho Quốc hội Mỹ những quy ền năng và
phương tiện để thực thi quyền năng của mình một cách vừa độc lập đồng th ời
cũng vừa đủ khả năng kiềm chế đối trọng với tổng thống và cơ quan tư pháp.


Hành pháp:


13


Về nguyên tắc, Nhà nước Mỹ được tổ chức theo học thuyết “Tam quyền
phân lập”: quyền lực nhà nước phân thành 3 nhánh rõ rệt (lập - hành - tư pháp)
trong cơ chế kiểm soát và đối trọng lẫn nhau. Tuy nhiên, do nhu cầu phức tạp
của việc điều hành, quản lý môt siêu cường quốc, quyền hành pháp ngày càng
chiếm ưu thế tuyệt đối so với quyền lập pháp và tư pháp trong cơ cấu quy ền
lực nhà nước Mỹ. Nhánh Hành pháp gồm có Tổng th ống Mỹ và các viên ch ức
được tổng thống ủy nhiệm để cấu thành Chính phủ Mỹ.
Vai trị của Tổng thống vì thế trở nên đặc biệt quan trọng v ới s ự u ỷ thác
trọn vẹn của Hiến pháp: “Quyền hành pháp được trao cho vị Tổng th ống H ợp
chúng quốc Mỹ” (Khoản 1 Điều II). Trên cơ sở vững chắc đó, Tổng th ống th ể
hiện những quyền hạn và hoạt động hành pháp chủ yếu sau:
(1). Trực tiếp lãnh đạo ngành hành pháp, toàn quyền thực thi những chính
sách, luật lệ.
(2). Đề ra và quyết định các cơ cấu tổ chức, hoạt động của nền hành
chính quốc gia.

14


(3). Lãnh đạo và quản lý chung tất cả các bộ cùng rất nhi ều cơ quan, u ỷ
ban liên bang và đội ngũ quan chức dân sự.
(4). Sử dụng rộng rãi và mạnh mẽ quyền lập quy.
(5). Đề cử và bổ nhiệm những quan chức hành pháp.
(6). Toàn quyền bãi miễn những quan chức hành pháp.
Khó để liệt kê hết những quyền hạn cụ thể của Tổng thống Mỹ trong lĩnh
vực hành pháp rộng lớn và phức tạp. Tuy vậy, điều rất dễ nhận thấy là những

quyền hạn đó tạo nên phần cơ bản nhất của quyền lực tổng th ống, chúng ngày
càng được tăng cường và giúp Tổng thống kiềm chế hữu hiệu đối v ới h ệ th ống
cơ quan lập pháp, tư pháp. Việc sử dụng khéo léo quyền hành pháp còn khi ến
Tổng thống nâng cao được vị thế cá nhân mình và ho ạt đ ộng thu ận l ợi, sn s ẻ
hơn.
Ngồi ra Hiến pháp còn quy định: “Tổng thống sẽ là Tổng tư lệnh các l ực
lượng lục quân và hải quân Mỹ và của lực lượng dự bị ở một số bang”. Tổng
thống có nhiệm kỳ bốn năm và có thể được bầu cử không quá hai l ần.
Thẩm quyền giám sát của Tổng thống đối với Quốc hội
Với tư cách nguyên thủ quốc gia, Tổng thống là người duy nhất thay mặt
Nhà nước công bố với nhân dân những đạo luật mà Quốc h ội thông qua. Ch ỉ khi
được Tổng thống cơng bố, những đạo luật đó mới được ban hành và mới bắt
đầu có hiệu lực, giá trị thực thi. Tổng th ống dù không thu ộc ngành l ập pháp
nhưng vẫn đóng một vai trị ngày càng quan tr ọng trong ti ến trình l ập pháp.
Khoản 3 Điều II Hiến pháp quy định: “Tổng thống sẽ thơng báo th ường kỳ cho
Quốc hội về tình hình liên bang và đề nghị Quốc hội xem xét những bi ện pháp
mà Tổng thống thấy cần thiết và thích hợp”. Như vậy, Tổng thống có quyền cung
cấp thơng tin và thực hiện những biện pháp thích hợp để tác động hoặc tr ợ giúp
Quốc hội trong việc lập pháp. Hai sáng quyền lập pháp quan trọng nhất là:

15


(1) Quyền gửi thơng điệp cho Quốc hội: Có tới gần một nửa s ố dự lu ật
tại Quốc hội do Tổng thống đề nghị qua các thông đi ệp gửi cho Qu ốc h ội. Hành
vi Tổng thống gửi thông điệp cho Quốc hội thể hi ện rõ nét v ừa nh ư m ột quy ền
vừa như một nghĩa vụ. Trong trường hợp Tổng thống đích thân đọc thơng đi ệp
thì mục đích của thơng điệp khi đó khơng ch ỉ thơng báo tình hình trong n ước và
quốc tế, mà còn nhằm sửa đổi những đạo luật cũ hoặc ki ến tạo nh ững đ ạo lu ật
mới điều chỉnh lĩnh vực liên quan tới đời s ống toàn dân và phù h ợp v ới nhu c ầu

chung. Tổng thống cũng có thể sử dụng phương thức “đề nghị luật qua đảng
viên đảng cầm quyền”: dự thảo nhiều dự luật rồi trao cho nghị sĩ ho ặc đ ảng
mình để trình trước Quốc hội. Nhiều người cho rằng Tổng th ống được coi là
động lực của Quốc hội và phần lớn những dự luật đều có nguồn gốc ở Tổng
thống.
(2) Quyền sáng kiến về luật ngân sách: Đứng đầu hành pháp, T ổng th ống
Mỹ - theo luật định - là người chịu trách nhiệm chính tr ước cơ quan lập pháp v ề
vấn đề xây dựng (tạo lập) và chấp hành (thực hiện) ngân sách liên bang. Do v ậy,
Tổng thống thành lập, chỉ đạo Văn phòng Quản lý và Ngân sách. Th ủ tr ưởng các
bộ, ngành - kể cả Bộ Tài chính - chỉ phải chịu trách nhi ệm tr ước Qu ốc h ội trong
phạm vi thẩm quyền quy định theo Hiến pháp, tức là ch ỉ ph ải ch ịu trách nhi ệm
về số kinh phí ngân sách dự trù cho hoạt động của c ơ quan mình trong khn
khổ dự án ngân sách hành chính do Tổng th ống trình Qu ốc h ội. Nhi ệm v ụ chính
của những cơ quan này là soạn thảo ngân sách quốc gia r ồi trình cho T ổng
thống xem xét. Sau khi Tổng thống phê chuẩn, dự luật ngân sách được chuy ển
cho Quốc hội thông qua. Như vậy, sáng kiến luật trong lĩnh vực tài chính - ngân
sách thực sự được chuyển vào tay Tổng thống.
Bên cạnh đó, tổng thống cũng có quyền triệu tập kỳ họp Quốc h ội b ất
thường. Khoản 3 Điều II Hiến pháp quy định: “Trong trường hợp cần thi ết, Tổng
thống có quyền triệu tập hai Viện hoặc một trong hai Viện. Trong trường hợp
bất đồng giữa hai Viện về thời gian hoãn họp, Tổng thống sẽ quy ết định v ề th ời
gian cuộc họp sẽ hoãn đến bao giờ mà Tổng th ống cho là thích h ợp”. Nh ư v ậy,
16


bên cạnh việc quy định các kỳ họp thường lệ, Hiến pháp cũng ghi nhận những
kỳ họp bất thường nhằm dự liệu giải quyết các vấn đề xảy ra trong hoàn c ảnh
đặc biệt. Đây là lúc Tổng thống cần phải tiếp xúc với Qu ốc h ội đ ể cùng gi ải
quyết những vấn đề trọng đại có liên quan đến sự hưng vong của đất nước.
Khoản 2 Điều II Hiến pháp Mỹ quy định: “Tổng thống sẽ có quyền bổ sung

vào những chỗ trống có thể xảy ra trong thời gian giữa hai kỳ h ọp của Th ượng
viện bằng cách cấp giấy uỷ nhiệm có thời hạn đến cuối kỳ h ọp sau c ủa Th ượng
viện”. Quyền bổ nhiệm này giúp Tổng thống có thể ít nhiều thay đổi tỷ lệ ngh ị sĩ
trong Thượng viện theo hướng có lợi cho mình và đảng cầm quyền.
Ngồi ra, quyền phủ quyết được trang bị cho Tổng thống với ba ý nghĩa:
(1) là một phương thức để Tổng thống bảo vệ Hiến pháp;
(2) là một công cụ đắc lực để chống lại sự vội vàng và độc đoán của Qu ốc
hội trong lĩnh vực lập pháp
(3) là một phương tiện hữu hiệu để bảo vệ chính sách quốc gia do Tổng
thống hoạch định.
Tất cả những dự luật do Quốc hội thông qua, trước khi được ban hành
(trở thành đạo luật) phải đệ trình lên Tổng thống. Trong vịng 10 ngày (không
kể Chủ nhật), nếu đồng ý, Tổng thống sẽ ký cơng b ố dự luật đó. Nếu khơng
đồng ý, Tổng thống sẽ phủ quyết - gửi trả Viện đã soạn thảo ra d ự lu ật đó và
yêu cầu Quốc hội xem xét lại. Quốc hội phải bàn bạc, s ửa đổi... và ch ỉ khi không
dưới 2/3 nghị sĩ từng Viện tán thành thì dự luật này mới tr ở thành đạo lu ật
được (ban đầu, để thông qua, chỉ cần trên 1/2 số nghị sĩ từng Viện tán thành).
Tổng thống Mỹ còn được trang bị quyền “phủ quyết ngầm” hay “phủ quyết bỏ
túi” (pocket vecto). Trong thời hạn 10 ngày (không kể Chủ nhật) từ lúc Tổng
thống nhận được dự luật, nếu Quốc hội không nhận được dự luật tr ả l ại thì dù
Tổng thống khơng ký và khơng làm gì với nó cả cũng coi như d ự lu ật đã đ ược
Tổng thống đồng ý. Cũng trong thời hạn 10 ngày đó, nếu Qu ốc h ội k ết thúc khoá
17


họp, thì dự luật lại khơng thể trở thành đạo luật. Việc phủ quyết không ch ỉ xu ất
phát từ quan điểm cá nhân của Tổng thống, mà của cả một Chính phủ đ ương
nhiệm và đảng cầm quyền.
Thường thì Tổng thống có những lý do sau đây để quyết định phủ quyết
một dự luật:

(1) dự luật không hợp hiến;
(2) dự luật xâm phạm quyền độc lập của Tổng thống;
(3) dự luật thể hiện là một chính sách quốc gia khơng khơn ngoan;
(4) dự luật khơng hoặc khó thể thực hiện được;
(5) dự luật địi hỏi chi phí lớn.
Thẩm quyền giám sát của Tổng thống đối với cơ quan tư pháp.
Tổng thống Mỹ được quyền đề cử và bổ nhiệm các thẩm phán liên bang
(quan trọng nhất là 9 vị thẩm phán Toà án Tối cao). Quy ền hạn này ít nhi ều làm
giảm tính độc lập của hệ thống toà án và tạo cho Tổng th ống s ự ủng h ộ nh ất
định từ phía ngành tư pháp.
Tổng thống được quyền ân xá cho bất kỳ ai đã bị kết tội vi phạm luật
pháp liên bang - trừ trường hợp còn nghi vấn hoặc phạm tội ph ản b ội T ổ qu ốc.
Sự ân xá có thể là hoàn toàn (tha bổng) hoặc một ph ần (gi ảm hình ph ạt) và có
điều kiện. Tổng thống được quyền phát lệnh truy nã, bắt gi ữ - trên ph ạm vi liên
bang và quốc tế - đối với những tội phạm đặc biệt nguy hiểm cho nước Mỹ và
thế giới.


Tư pháp

18


Tòa án giữ quyền tư pháp độc lập. Điều III Hiến pháp Mỹ tuyên b ố “quy ền
lực pháp lý của Mỹ sẽ được trao cho Toà án tối cao và nh ững tòa án c ấp d ưới mà
Quốc hội có thể thiết lập trong một số trường hợp”. Những tịa án th ực thi
quyền tư pháp nói trên được gọi là “tòa án hiến định” (constitutional courts)
khác với các “tòa án luật định” (legislative courts) cũng do Qu ốc h ội Mỹ thành

lập dưới hình thức các cơ quan bán tư pháp và các ủy ban.

Hệ thống Tòa án Mỹ được Hiến pháp trao cho những quyền năng hoàn
toàn độc lập để đủ sức mạnh “kiếm chế - đối trọng” với Quốc hội và Tổng
thống trong việc thực hiện quyền lực nhà nước. Thẩm phán liên bang do Tổng
thống bổ nhiệm theo sự thỏa thuận và nhất trí của Thượng viện; chỉ cần họ
không bị tố cáo và kết tội thì có thể đương nhiệm suốt đời. Trong su ốt nhi ệm kỳ
của mình các thẩm phán có mức lương ổn định và không bị cắt gi ảm b ởi b ất cứ
cơ quan nào. Những sự đảm bảo hiến định nói trên nhằm đảm bảo sự đ ộc l ập
của các thẩm phán liên bang trước Tổng th ống và Qu ốc h ội. Nhi ệm kỳ su ốt đ ời
sẽ bảo vệ các thẩm phán khỏi nguy cơ sa thải nào từ phía Tổng th ống đã b ổ
nhiệm họ hay bất cứ Tổng thống nào trong suốt cuộc đời họ. Quy định không
được giảm lương của thẩm phán sẽ bảo vệ các thẩm phán khỏi áp lực của Qu ốc
19


hội, cơ quan có thể đe dọa cố định mức lương của họ ở mức thấp đến n ỗi h ọ
buộc phải từ chức.
Tịa án Mỹ có quyền kiểm sốt cả cơ quan lập pháp và c ơ quan hành pháp
thông qua việc giám sát bằng thủ tục tư pháp (judicial review) đ ối v ới các văn
bản pháp luật do các cơ quan này ban hành. Quyền giám sát b ằng th ủ tục t ư
pháp thực ra không được ghi nhận cụ thể trong Hiến pháp Mỹ mà đ ược củng c ố
bằng tiền lệ pháp do Tòa án tối cao của Mỹ thi ết l ập từ vụ Marbury ki ện
Madison.
3. Hệ thống Đảng phái và bầu cử
Đảng Dân chủ cùng với Đảng cộng hòa là một trong hai chính đảng quan
trọng tại Mỹ, đảng Dân chủ, từ năm 1896, có khuynh hướng tự do hơn Đảng
Cộng hòa. Bên trong đảng Dân chủ tồn tại nhi ều khuynh hướng khác nhau h ơn
so với những chính đảng quan trọng tại các quốc gia đã công nghi ệp hóa khác,
một phần là vì các chính đảng của người Mỹ thường khơng có đủ quy ền l ực đ ể
kiểm sốt đảng viên của mình như các đảng chính trị tại nhiều nước khác, ph ần
khác là vì hệ thống chính trị tại Mỹ khơng theo thể chế đại nghị.

3.1Nguồn gốc của Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa
Cả hai đều bắt nguồn từ một đảng duy nhất, Đảng Dân chủ- C ộng, thành
lập năm 1791 bởi James Madison và Thomas Jefferson. Mục đích của Đ ảng Dân
chủ- Cộng hòa khi ấy là nhằm đối lập với Đảng Liên bang trong nh ững cu ộc b ầu
cử sau đó.
Đảng Dân chủ- Cộng hòa ủng hộ quyền của các tiểu bang, và việc di ễn
giải chặt chẽ Hiến pháp theo đúng nghĩa đen. Họ cũng ưu tiên h ỗ tr ợ tài chính và
pháp lý cho nền nơng nghiệp dựa trên hộ gia đình.Vì s ợ Mỹ sẽ gi ống v ới ch ế đ ộ
quân chủ nước Anh, Đảng Dân chủ- Cộng hòa chống lại gi ới tinh hoa. Họ xem
thường và sợ hãi những người thuộc Đảng Liên bang, những quý tộc cực kỳ giàu

20


có, những người muốn tạo ra một ngân hàng liên bang, và đ ề cao s ức m ạnh c ủa
chính quyền liên bang chứ khơng phải là chính quyền tiểu bang.
Sang giai đoạn 1815 – 1832, tổ chức của Đảng Dân chủ - C ộng hòa d ần
dần trở nên lỏng lẻo.Khơng cịn áp lực cạnh tranh, họ cũng ch ẳng c ần đ ến m ột
mặt trận thống nhất. Các bang bắt đầu đề cử đại cử tri của địa phương mình,
những người mang nặng lợi ích cá nhân. Điều này khiến n ội bộ đảng b ị chia
thành nhiều phe phái.Cụ thể, sự chia rẽ này đã dẫn đến vi ệc thành lập Đảng Dân
chủ hiện đại (biểu tượng là con lừa), cùng với một đảng chính tr ị khác là Đ ảng
Whig vào năm 1828. Đảng Dân chủ, lãnh đạo bởi Andrew Jackson và Martin Van
Buren, bao gồm thành phần nông dân, người lao động ở thành th ị, và ng ười Công
giáo Ireland. Dù Đảng Dân chủ không thực sự giành được nhiều ủng h ộ ở các
bang thuộc vùng New England, họ lại có được sự ủng hộ rộng l ớn t ại New York,
Pennsylvania, Virginia, và các bang miền Tây.
Năm 1850, các Đảng viên Dân chủ trong Quốc hội Mỹ đã thông qua “Th ỏa
hiệp năm 1850”, gồm hàng loạt các dự luật nhằm ngăn chặn nội chiến nổ ra
xung quanh chế độ nơ lệ. Về cơ bản thì Thỏa hiệp này cấm chế độ nô lệ ở các

bang miền Tây; tuy nhiên, nó cịn bao gồm một dự luật gọi là Lu ật Nô l ệ B ỏ tr ốn
(Fugitive Slave Act of 1850), trong đó quy định rằng những nơ l ệ b ỏ tr ốn lên các
bang miền Bắc sẽ được trả lại cho “chủ” của họ ở miền Nam.
Sau Thỏa hiệp năm 1850, Đảng Dân chủ dần trở nên nổi ti ếng, trong khi
Đảng Whig bắt đầu mất đi sự thống nhất và ngày càng bị chia rẽ về vấn đề nô lệ
và chống nhập cư.Năm 1852, Đảng Whig giải tán khiến phe đối l ập tr ở nên r ất
yếu so với Đảng Dân chủ trong cuộc bầu cử cùng năm.
Các Đảng viên Dân chủ chống chế độ nô lệ lần lượt rời bỏ đảng này và gia
nhập nhóm thành viên cịn lại của Đảng Whig ở mi ền Bắc đ ể thành l ập Đ ảng
Cộng hòa vào năm 1854.Đảng nắm quyền lần đầu vào năm 1860 khi Abraham
Lincoln đắc cử tổng thống và chiến thắng trong cuộc nội chi ến Mỹ. Ở Mỹ ng ười

21


ta còn gọi đảng Cộng hòa tên thân mật là GOP. Bi ểu tượng của đảng C ộng hòa là
con voi.
Về nguồn gốc tơn giáo, Đảng Cộng hịa miền Bắc chủ yếu là những người
theo Giáo hội Trưởng nhiệm, Phong trào Giám lý và Công lý h ội trong khi h ầu
hết các Đảng viên Dân chủ là người Công giáo, Anh giáo, và người g ốc Đ ức theo
Giáo hội Luther. Do chia rẽ sâu sắc như vậy nên các vấn đ ề nh ư các lu ật c ấm r ất
khó giải quyết. Tương tự như bầu khơng khí chính trị ngày nay, khi ấy Đ ảng
Cộng hịa cho rằng chính phủ nên can thi ệp vào các vấn đ ề đ ạo đ ức (nh ư u ống
rượu chẳng hạn) để bảo vệ công dân khỏi tội lỗi, trong khi Đảng Dân chủ cho
rằng chính phủ khơng được phép đưa ra các đạo luật can thi ệp vào tôn giáo hay
đạo đức.
Trong thế kỷ tiếp theo, Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa bắt đầu tr ở
thành hệ thống hai Đảng phân cực như hiện nay. Mặc dù một s ố tính ch ất của
hai đảng (chẳng hạn như lập trường đạo đức nói chung và địa vị kinh tế xã h ội)
có thể được truy trở lại nguồn gốc ra đời của mỗi bên, nhưng những đặc đi ểm

khác (như quan điểm kinh tế và lập trường về quyền lực của chính phủ) đã thay
đổi đáng kể. Trong một số trường hợp, hai bên còn đảo ngược hồn tồn chính
sách.
3.2Đặc điểm của hai đảng Dân chủ và Cộng hịa
Ở Mỹ khơng có cơ sở xã hội cho sự hình thành các đảng cực tả hoặc cực
hữu, khơng có những đặc quyền q tộc như của Châu Âu, đ ồng th ời t ỷ l ệ ng ười
nghèo khổ thấp nen khơng có khả năng hình thành lực lượng cánh tả, phong trào
đấu tranh của giai cấp công dân chưa phát triển. Sự khác nhau chưa đủ mạnh đ ể
tạo ra nhiều đàng nhỏ
Sự nhất trí với các cơ sở nền tảng của xã hội tư b ản ch ủ nghĩa tr ở thành
đặc điểm chủ yếu của hệ thống hai đảng, nó đảm bảo sự cầm quyền của hai

22


đảng trong suốt 200 năm qua, trừ một lần duy nhất vào năm 1861 và d ẫn đ ến
nội chiến
Hai đảng không theođúng nghĩa thông thường mà giống như hai tổ chức
tranh cử thường trực. Khi bầu cử kết thúc, hoạt động của các đảng cũng dừng
lại. Việc thực hiện cương lĩnh, chương trình tranh cử, đề ra chính sách, tổ chức
chính phủ,… hồn tồn là việc của tổng thống và eekip.
Tổ chức đảng lỏng lẻo, quyền lực phân tán, khơng có nội quy, kỷ luật
Đảng, khơng có chế định đảng viên.Đảng và đảng viên khơng có mối quan h ệ v ề
tổ chức mà chỉ có quan hệ được thiết lập trong bầu cử. ai bầu cho đảng viên
nào thì là đảng viên của đảng đó. Cơ cấu đảng được tổ chức theo khu v ực b ầu
cử.
Hai đảng đều có bốn cấp độ tổ chức: ủy ban tồn quốc, Bang, Qu ận và c ơ
sở nhưng cáctổ chức hoạt động tương đối độc lập với nhau quan hệ trên d ưới
rời rạc. Hai Đảng này khơng có cương lĩnh cố định, mục đích cuối cùng hay tơn
chỉ lâu dài chỉ khi tranh cử mới đề ra cương lĩnh thích h ợp. Khi xuất hi ện các

đảng thứ ba đối trọng, hai đảng tự điều chỉnh để thu hút những đ ối th ủ phía
tả(Đảng dân chủ)hoặc là phía Hữu(đảng Cộng Hòa).
Người của Đảng nào trúng cử tổng thống thì trở thành lãnh tụ của Đảng
đó. Trong nội bộ Đảng có hai phe bảo thủ và tự do nên ranh gi ới giữa hai đ ảng
không rõ ràng, Đảngviên của Đảng này có th ể b ỏ phi ếu cho Đảng kia, T ổng
thống là người của Đảng này vẫn có thể làm việc bình thường v ới Qu ốc h ội c ủa
Đảng kia.
Đảng dân chủ thường bảo vệ quyền lợi giới lao động, chủ trương phân
phối lại sản phẩm quốc dân có lợi trên tầng lớp nghèo và trung l ưu, m ở r ộng h ệ
thống bảo hiểm phúc lợi xã hội,nên thường được nhận được sự ủng hộ của
những người Thiên chúa giáo. Do thái, da màu, người lao động bình dân.

23


Đảng Cộng hòa thường gán quyền lợi với giới kinh doanh, tài chính, cơng
nghiệp, chủ trương bảo thủ trong kinh tế, ủng hộ nguyên điều tiết nhà nước đối
với kinh tế thị trường, nhưng lại đặt mục tiêu nâng cao sức cạnh tranh của cơng
nghiệp, phản đối vai trị phân phối lại phúc lợi xã hội. Đảng này được đa s ố
người dân da trắng, tầng lớp trung lưu theo đạo Tin lành, gi ới kinh doanh giàu
có ủng hộ.
Tuy nhiên, hai đã thống nhất ở những mục tiêu chung và bảo vệ chế độ s ở
hữu tư nhân, chế độ nhà nước cộng hòa, hiến pháp liên bang thể ch ế chính tr ị
đương thời chống cộng sản và coi lãnh đạo thế gi ới như là s ứ m ệnh cao c ả c ủa
nước Mỹ.
Suy giảm lòng trung thành với hai đảng truyền thống là nét đ ặc tr ưng c ủa
chính trị Mỹ hiện nay.Năm 1974, 1/3 số cử tri tự coi mình là người đ ộc l ập. 2/3
tự coi mình là người của cả hai Đảng: năm 1980 Cử Chi thu ộc phe C ộng hịa
chưa tới ¼ nhưng Rigan vẫn thắng cử. Cử tri có khi bầu Tổng th ống cho người
của đảng Cộng Hòa nhưng lại bỏ phiếu bầu Thống đốc của Đảng Dân chủ.Số

người muốn có đảng thứ 3 nắm quyền ngày càng tăng.
3.3Hoạt động bầu cử


Tổng thống
Trong hiến pháp Mỹ, các thành viên trong đại cử tri đoàn từ m ỗi ti ểu bang
được định theo thể thức mà cơ quan lập pháp ở đó quy định - hi ện nay h ầu h ết
là dùng kết quả phiếu phổ thông. Người nhận trên nửa số phiếu cho tổng th ống
(hiện nay là 270) sẽ là người thắng cử tổng thống, và người nhận trên nửa s ố
phiếu cho phó tổng thống là người thắng cử phó tổng th ống. N ếu không ai nhận
trên nửa số phiếu Đại cử tri đồn, thì Hạ viện được quyền chọn tổng thống, với
phái đoàn từ mỗi tiểu bang được một phiếu, và phó tổng th ống đ ược Thượng
viện chọn.

24


Bầu cử diễn ra mỗi bốn năm một lần vào ngày thứ ba sau ngày th ứ hai
đầu tiên trong tháng 11. Các chính quyền địa phương tổ chức cuộc bầu cử và
đảm bảo kết quả trung thực và ngăn chận gian lận trong việc ki ểm phiếu.
Các ứng viên tổ chức vận động ở các tiểu bang để kêu gọi cử tri ủng h ộ
mình. Tại mỗi bang, cử tri qua cuộc bầu cử sơ bộ chọn ra đại diện của tiểu bang
đi dự đại hội đảng toàn quốc. Bầu cử sơ bộ thuộc về truyền th ống chính tr ị của
Mỹ. Nhiều người Mỹ cho đây là công cụ dân chủ đ ể người dân có th ể gây ảnh
hưởng vào việc lựa chọn người lãnh đạo nước.Những người đứng đầu đảng ít có
ảnh hưởng đến chương trình hoạt động và việc lựa chọn người ra tranh cử.Qua
cuộc bầu cử sơ bộ, cử tri có được nhiều lựa chọn và có th ể th ử kh ả năng ng ười
ứng cử xem có thích hợp với chức vụ tổng thống.
Để được chọn ra tranh cử tổng thống, ứng cử viên đảng Dân chủ phải
được 2383 từ 4764 đại biểu, cịn đảng Cộng hịa thì phải được 1237 từ 2472 đại

biểu.
Tổng số đại cử tri của Mỹ là 538 người. Một ứng viên muốn trở thành
tổng thống phải giành được số phiếu tối thiểu là 270. Việc sử dụng Đại cử tri
thay cho việc Cử tri phổ thông bầu trực tiếp tổng th ống có nguyên nhân l ịch s ử
và xã hội. Do trong quá khứ, lãnh thổ Mỹ quá rộng lớn khi ến cho vi ệc C ử tri ph ổ
thông đi bầu trực tiếp gặp nhiều khó khăn nên Chính quyền mới s ử dụng
phương pháp bầu gián tiếp thông qua Đại cử tri. Việc này sẽ giúp quá trình ki ểm
phiếu nhanh hơn khi số lượng phiếu được kiểm thấp hơn rất nhiều (299 phi ếu
so với dân số nhiều triệu người của Mỹ lúc mới lập quốc)


Thượng viện
Điều I, Phần III, Hiến pháp Mỹ tạo ra ba tiêu chuẩn dành cho các thượng
nghị sĩ:
1. Mỗi thượng nghị sĩ phải ít nhất là 30 tuổi

25


×