Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Trắc nghiệm dược lý YDS có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.75 MB, 116 trang )

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
TÁC DỤNG CỦA THUỐC TRONG CƠ THỂ
1. Yếu tố bệnh nhân ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc là:
A. Thói quen
B. Cơng việc
C. Điều kiện sống
D. Mức thu nhập
E. Cân nặng
2. Các yếu tố của cơ thể ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc được nêu dưới đây, ngoại trừ:
A. Giới tính
B. Giống nịi
C. Bệnh lý
D. Nhóm máu
E. Cơ địa
3. Các yếu tố của bệnh nhân có ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc, ngoại trừ:
A. Giống nịi
B. Thói quen
C. Tuổi tác
D. Bệnh lý
E. Cơ địa
4. Các yếu tố bên ngồi có ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc ở BN là, ngoại trừ:
A. Thời khắc
B. Môi trường
C. Ánh sáng
D. Tiếng động
E. Độ ẩm
5. Đặc điểm phân phối thuốc ở trẻ sơ sinh liên quan những vấn đề sau, ngoại trừ:
A. Lượng Protein huyết tương thấp
B. Có nhiều chất nội sinh từ mẹ truyền sang
C. Dạng thuốc tự do trong máu thấp
D. Chất lượng albumin yếu


E. Thể tích phân phối tăng
6. Liều dùng thuốc ở trẻ sơ sinh thường cao hơn ở trẻ lớn.
A. Đúng
B . Sai
7. Liều thuốc ở trẻ 3 - 4 tháng tuổi thường cao hơn ở trẻ sơ sinh.
A. Đúng
B . Sai
8. Hấp thu thuốc theo đường uống ở trẻ sơ sinh thường cao hơn ở trẻ lớn.
A. Đúng
B . Sai
9. Nồng độ thuốc tự do trong máu ở trẻ sơ sinh thường cao hơn người lớn.
A. Đúng
B . Sai
10. Ở trẻ em nhất là trẻ nhỏ do Protein còn non yếu nên thuốc gắn mạnh và thường gây tích lũy
thuốc.
A. Đúng
B . Sai
11. Độc tính của thuốc lên hệ TKTƯ ở trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh có liên quan các yếu tố sau,
ngoại trừ:
A. Tỷ lệ não / cơ thể lớn
B. Thành phần Myelin thấp
C. Tế bào TK chưa biệt hóa
D. Lưu lượng máu não thấp


E. Hàng rào TKTƯ chưa phát triển đầy đủ
12. Do chức năng gan, thận chưa hoàn chỉnh nên thời gian bán huỷ thuốc ở trẻ em dài hơn
người lớn gấp:
A. 5 lần
B. 10 lần

C. 15 lần
D. 20 lần
E. 30 lần
13. Ở trẻ em dễ xãy ra ngộ độc thuốc vì các yếu tố sau, ngoại trừ:
A. Thuốc dễ vào thần kinh trung ương
B. Tỷ lệ thuốc gắn protein huyết tương cao
C. Chức năng chuyển hố của gan chưa hồn chỉnh
D. Trung tâm hô hấp dễ nhạy cảm
E. Da dễ hấp thu thuốc
14. Ở người già dễ xảy ra ngộ độc thuốc vì các yếu tố sau, ngoại trừ:
A. Tăng hấp thu thuốc qua đường tiêu hoá
B. Tăng nồng độ thuốc tự do trong máu
C. Tăng chức năng chuyển hoá của gan
D. Tình trạng bệnh lý kéo dài
E. Thận bài tiết kém
15. Một trong những yếu tố có thể tạo nên sự khác biệt về ảnh hưởng của thuốc ở Nam và Nữ
là do:
A. Cân nặng
B. Hệ thống Hormon
C. Đặc điểm sống
D. Đặc điểm bệnh lý
E. Yếu tố chuyển hoá
16. Người da trắng dể nhạy cảm với thuốc cường giao cảm, đây là loai ảnh hưởng liên quan
đến:
A. Giống nòi
B. Cơ địa
C. Địa lý
D. Môi trường sống
E. Tất cả sai
17. Trong lao phổi mạn tính sulfamid sẽ gắn mạnh vào huyết tương và làm giảm lượng sulfamid

tự do trong máu, đây là loai ảnh hưởng liên quan đến:
A. Chuyển hoá
B. Phân phối
C. Di truyền
D. Cơ địa
E. Bệnh lý
18. So với người gầy, liều lượng thuốc dùng ở người mập phải :
A. Thấp hơn nhiều
B. Hơi thấp hơn
C. Tương đương
D. Hơi cao hơn
E. Cao hơn nhiều
19. Liều thuốc phải được giảm so với bình thường khi dùng ở trẻ béo phì
A. Đúng
B. Sai
20. Penicillin tiêm buổi sáng có hiệu lực hơn tiêm buổi tối.
A. Đúng
B . Sai
21. Thuốc tiêm buổi tối có hiệu lực hơn ban ngày là:
A. Streptomycin


B. Penicillin
C. Gentamycin
D. Chloramphenicol
E. Tất cả đúng
22. Thuốc tăng tác dụng khi dùng vào mùa đông:
A. Diazepam
B. Sulfamid
C. Indocid

D. Chloramphenicol
E. Tất cả sai
23. Uống indomethacin sẽ hấp thu nhanh hơn vào lúc :
A. 5 - 7 giờ
B. 7 - 11 giờ
C. 11-15 giờ
D. 15 - 17 giờ
E. 17- 21 giờ
24. Các thuốc dưới đây đều có tiếp thu sinh học tốt vào buổi sáng, ngoại trừ:
A. Barbiturat
B. Theophyllin
C. Propanolol
D. Diazepam
E. Aspirin
25. Tác dụng của thuốc kích thích thần kinh trung ương tăng dưới ảnh hưởng của :
A. Ánh sáng trắng
B. Ánh sáng vàng
C. Màu tím
D. Màu đỏ
E. Màu đen
26. Tác dụng của thuốc ức chế thần kinh trung ương tăng dưới ảnh hưởng của :
A. Ánh sáng trắng
B. Ánh sáng vàng
C. Màu đỏ
D. Màu tím
E. Màu đen

-------------------------------------------------TÁC DỤNG KHƠNG MONG MUỐN CỦA THUỐC
1. Tác dụng không mong muốn bao gồm những phản ứng được tạo nên:
A. Ngẫu nhiên

B. Ở đối tượng nguy cơ cao
C. Do dùng quá liều
D. Có chu kỳ
E. Tất cả đúng
2. Được gọi là tác dụng không mong muốn chỉ khi các phản ứng xãy ra nếu dùng thuốc với
liều:
A. Độc
B. Thấp
C. Cao
D. Bất thường


E. Bình thường
3. Được gọi là tác dụng khơng mong muốn chỉ khi các phản ứng xãy ra nếu được dùng với
liều:
A. Bình thường
B. Thấp
C. Cao
D. Độc
E. Tất cả đúng
4. Được gọi là tác dụng không mong muốn chỉ khi các dấu hiệu bất thường xảy ra nếu được
dùng với liều :
A. Bình thường
B. Thấp
C. Cao
D. Liều độc
E. Tất cả đúng
5. Những tác dụng khơng mong muốn có thể dự đoán được thường liên quan đến:
A. Dược lý học
B. Yếu tố cơ địa

C. Yếu tố môi trường
D. Dạng dùng cuả thuốc
E. Tất cả đúng
6. Hội chứng suy tuyến thượng thận khi ngừng liệu pháp corticoid là một tác dụng không
mong muốn liên quan đến:
A. Dược động học của thuốc
B. Dược lực học chính của thuốc
C. Dược lực học phụ của thuốc
D. Tác dụng ngoại ý
E. Phụ thuộc Dược lý học
7. Những tác dụng khơng mong muốn xãy ra bất thình lình khơng thể dự đốn trước được
thường liên quan đến:
A. Dược lý học
B. Hiểu biết về thuốc
C. Cách dùng thuốc
D. Dạng dùng của thuốc
E. Yếu tố cơ địa
-------------------------------------------------TƯƠNG TÁC, TƯƠNG KỴ THUỐC VÀ ẢNH HƯỞNG
CỦA THUỐC TRÊN CÁC XÉT NGHIỆM LÂM SÀNG
1. Tương tác thuốc là nói đến yếu tố nào dưới đây:
A. Tác dụng đối lập hoặc hợp đồng
B. Xảy ra giữa 2 thuốc hay nhiều thuốc
C. Phản ứng xảy ra trong cơ thể
D. Ảnh hưởng dược lực học & dược động học
E. Tất cả đúng
2. Tương tác thuốc là nói đến yếu tố dưới đây, ngoại trừ:
A. Tác dụng đối lập hoặc hợp đồng
B. Xảy ra giữa 2 thuốc hay nhiều thuốc
C. Phản ứng xảy ra trong cơ thể
D. Ảnh hưởng dược lực học & dược động học

E. Làm mất tác dụng của thuốc
3. Kết quả của tương kỵ khi trộn hai hoặc nhiều loại thuốc với nhau là:
A. Giảm chuyển hoá thuốc trong cơ thể


B. Tăng độc tính của thuốc ở gan
C. Giảm thải trừ thuốc ở thận
D. Tăng tác dụng của thuốc trong cơ thể
E. Mất tác dụng của thuốc ngay khi ở ngoài cơ thể
4. Kết quả của tương kỵ khi trộn hai hoặc nhiều loại thuốc với nhau là:
A. Giảm chuyển hố thuốc trong cơ thể
B. Tăng độc tính của thuốc ở gan
C. Giảm thải trừ thuốc ở thận
D. Tăng tác dụng của thuốc trong cơ thể
E. Tất cả sai
5. Tương tác thuốc có thể xảy ra khi dùng 2 hay nhiều loại thuốc phối hợp với kết quả dưới
đây, ngoại trừ:
A. Tăng tác dụng trong cơ thể
B. Giảm tác dụng trong cơ thể
C. Tăng độc tính trong cơ thể
D. Giảm độc tính trong cơ thể
E. Mất tác dụng ngay khi cịn ở ngồi cơ thể
6. Tương kỵ thuốc xảy ra khi trộn Ampicillin với:
A. Dextran
B. Dung dịch NaCL
C. Dung dịch kiềm
D. Lasix
E. Heparin
7. Có thể cho kết quả xét nghiệm đường niệu dương tính giả khi dùng:
A. Lasix

B. Phenolbarbital
C. PhenylButazon
D. Acid Ascorbic
8. Có tác dụng làm tăng đường máu là những thuốc sau, ngoại trừ:
A. Cafein
B. Acetazolamid
C. Furosemid
D. Aspirin
E. Propanolol
9. Thuốc làm tăng Glucose huyết thanh, ngoại trừ:
A. Cafein
B. Corticoid
C. Acetaminophen
D. Estrogen
E. Heparin
10. Những thuốc có tác dụng làm hạ glucose máu, ngoại trừ:
A. Paracetamol
B. Oxytetracyclin
C. Cyproheptadin
D. Dilantin
E. Rượu ethylic
11. Amoxycillin dùng liều cao có thể cho kết quả dương tính giả khi xét nghiệm đường niệu
bằng phương pháp khử.
A. Đúng
B. Sai
E. Tất cả sai
12. Thuốc NSAIDs làm giảm hàm lượng T3, T4 trong chẩn đoán bệnh tuyến giáp là:
A. Aspirin
B. Phenylbutazon
C. Phenacetin



D. Piroxicam
E. Indomethacin
13. Loại kháng sinh có thể làm test coombs dương tính:
A. Các penicillin
B. Fluoroquinolon
C. Nhóm Aminosid
D. Các Cephalosporin
E. Tetracyclin thế hệ 3
14. Thuốc làm tăng kali máu:
A. Corticoid
B. Furosemid
C. Digitalis
D. INH
E. Tất cả sai
15. Thuốc làm hạ Kali máu:
A. Manitol
B. Adrenalin
C. Digitalis
D. Kháng Histamin
E. Isoniazid
16. Thuốc làm hạ Kali máu:
A. Manitol
B. Adrenalin
C. Amphotericin B
D. Kháng Histamin
E. Isoniazid
17. Thuốc làm giảm Bilirubin huyết thanh:
A. Barbiturat

B. Rifampicin
C. Erythromycin
D. Acetaminophen
E. Tất cả sai
18. Thuốc làm tăng Bilirubin huyết thanh, ngoại trừ :
A. Vitamin k
B. Phenacetin
C. Barbiturat
D. Dilantin
E. Amphotericin B
--------------------------------------------------

Câu 7. Theo phân loại của Gell và Coombs cơ chế miễn dich dị ứng thuốc loại I là do:
A. Tác dụng qua trung gian tế bào
B. Liên quan đến độc tố tế bào tuần hoàn
C. Nhạy cảm do phức hợp miễn dịch tuần hoàn
D. Liên quan đến kháng thể IgE
E. Tạo nên các chất trung gian hoá học
Câu 8. Một trong những nội dung của chương trình thuốc thiết yếu Việt Nam là:
A. Phát triển hệ thống phân phối thuốc
B. Ổn định mạng lưới y tế thôn bản


C. Mở rộng dịch vụ khám chữa bệnh
D. Tăng cường sử dụng các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc
E. Khống chế các bệnh dịch lưu hành tại địa phương


HISTAMIN VÀ CÁC THUỐC KHÁNG HISTAMIN
1.


2.

3.

4.

5.

6.

7.

8.

Thuốc kháng H1 có tác dụng an thần nhẹ.
A. Promethazin
B. Chlopheniramin
C. Doxylamin
D. Dimenhydrinat
E. Terfenadin
Chỉ định dùng thuốc kháng H1 trong các trường hợp sau nhưng ngoại trừ
A. Phản ứng dị ứng
B. Say tàu xe
C. Rối loạn tiền đình
D. Hen phế quản
E. Buồn nơn , nơn ở phụ nữ có thai
Thuốc làm gia tăng tác dụng thuốc kháng H1
A. Propranolol
B. Theophyllin

C. Digitalis
D. Penicillin
E. Thuốc chống trầm cảm loại 3 vòng
Trong số thuốc kháng H2 sau, thuốc nào có thêm tác dụng kháng Androgen
A. Ranitidin
B. Famotidin
C. Cimetidin
D. Oxmetidin
E Nizatidin
Độc tính tuy ít gặp nhưng trầm trọng của Ranitidin
A. Co giật
B. Giảm bạch cầu
C. Viêm gan
D. Chứng vú to ở đàn ông
E. Tiết nhiều sữa ở đàn bà
Cimetidin hợp đồng với thuốc sau.
A. Heparin
B. Phenytoin
C. Adrenalin
D. Ampicillin
E. Isoniazid
Trong số thuốc sau, thuốc nào vừa có tác dụng kháng H1 vừa có tác dụng kháng
Serotonin
A. Doxylamin
B. Promethazin
C. Chlorpheniramin
D. Cyproheptadin
E. Dimenhydrinat
Cimetidin đi qua được .
A. Hàng rào máu - não

B. Hàng rào máu - màng não
C. Nhau thai
D. Sữa


9.

10.

11.

12.

13.

14.

15.

16.

E. Nhau thai và sữa
Thuốc kháng H1 dùng điều trị nơn, buồn nơn ở phụ nữ có thai
A. Promethazin
B. Dimenhydrinat
C. Doxylamin
D. Terfenadin
E. Chlorpheniramin
Bệnh nhân nam dùng liều cao Cimetidin trong hội chứng Zollinger- Ellison gây ra.
A. Giảm tiểu cầu

B. Viêm gan
C. Suy thận
D. Giảm bạch cầu
E. Giảm lượng tinh trùng
Thời gian bán hủy của Cimetidin.
A. 1giờ
B. 2 giờ
C. 3 giờ
D. 4 giờ
E. 5 giờ
Thuốc kháng H1 có tác dụng ngăn ngừa chứng say tàu xe.
A. Doxylamin
B. Terfenadin
C. Chlorpheniramin
D. Cyproheptadin
E. Dimenhydrinat
Promethazin (Phenergan) là thuốc kháng H1 thuộc .
A. Dẫn xuất Piperazin
B. Dẫn xuất Phenothiazin
C. Nhóm Alkylamin
D. Nhóm Ethanolamin
E. Nhóm Ethylendiamin
Trong các thuốc kháng H2 sau, thuốc nào có tác dụng ức chế hệ thống chuyển hóa thuốc
Oxydase của Cytocrom P450
A. Ranitidin
B. Nizatidin
C. Famotidin
D. Cimetidin
E. Oxmetidin
Thuốc kháng H1, đặc biệt nhóm Ethanolamin, Ethylendiamin, thường gây những tác

dụng phụ sau.
A. Hạ huyết áp tư thế đứng
B. Hạ huyết áp
C. Tăng huyết áp
D. Bí tiểu
E. Tiêu chảy
Tác dụng của Histamine trên receptor H2 :
A. Giãn cơ trơn mạch máu
B. Co cơ trơn đường tiêu hố
C. Co cơ trơn phế quản
D. Kích thích tận cùng thần kinh cảm giác


17.

18.

19.

20.

21.

22.

23.
24.

25.


26.
27.
28.

E. Tăng tiết dịch vị
Cơ chế tác dụng của thuốc kháng H2:
A. Đối lập chức phận
B. Đối lập không cạnh tranh
C. Đối lập cạnh tranh
D. Đối lập hoá học
E. Tác dụng chọn lọc
Đặc điểm chung của các thuốc kháng H1 được nêu dưới đây là đúng, ngoại trừ :
A. Hấp thu nhanh
B. Đạt nồng độ đỉnh sớm
C. Chuyển hoá chủ yếu bởi microsome gan
D. Có thời gian tác dụng 4 - 6 giờ.
E. Không qua được hệ thống hàng rào máu não.
Thuốc kháng H1 thuộc nhóm Ethanolamine:
A. Dimenhydrate
B. Terfenadin
C. Chlorpheniramin
D. Cyproheptadin
E. Cyclizine
Thuốc kháng H1 thuộc nhóm Piperazine:
A. Dimenhydrate
B. Terfenadin
C. Chlorpheniramin
D. Cyproheptadin
E. Cyclizine
Thuốc kháng H1 thuộc nhóm Alkylamine:

A. Dimenhydrate
B. Terfenadin
C. Chlorpheniramin
D. Cyproheptadin
E. Cyclizine
Thuốc kháng H1 thuộc nhóm Piperidine:
A. Dimenhydrate
B. Terfenadin
C. Chlorpheniramin
D. Cyproheptadin
E. Cyclizine
Các thuốc kháng H1 đối lập không cạnh tranh với Histamine tại receptor H1
A. Đúng
B. Sai
Co thắt phế quản ở bệnh nhân hen khơng đơn thuần chỉ có histamine mà cịn có sự tham
gia của các Autocoid khác như chất phản ứng chậm của phẳn vệ ( SRSA )
A. Đúng
B. Sai
Ranitidine ức chế hệ thống chuyển hóa thuốc Oxydase của Cytochrom P 450 nên gây ra
nhiều tương tác thuốc hơn Cimetidine
A. Đúng
B. Sai
Cimetidine hợp đồng với các thuốc: Phenytoin, Propanolol
A. Đúng
B. Sai
Tác dụng phụ thường gặp nhất của các thuốc kháng H1 là tác dụng an thần.
A. Đúng
B. Sai
Thuốc kháng H1 Promethazine thuộc dẫn xuất Phenothiazine



29.

30.

31.
32.
33.

34.
35.
36.
37.
38.
39.
40.

A. Đúng
B. Sai
Cơ chế tác dụng của thuốc kháng H2 là tác dụng đối lập cạnh tranh với Histamine trên
receptor H2
A. Đúng
B. Sai
Thuốc kháng H1 được dùng trong các trường hợp sau: Phản ứng dị ứng, say tàu xe,hen
phế quản
A. Đúng
B. Sai
Astemizol là thuốc thuộc loại kháng Histamin H2 :
A. Đúng
B. Sai

Nizatidin là thuốc thuộc loại kháng Histamin H2 :
A. Đúng
B. Sai
Nhiều thuốc kháng Histamin H1 làm giảm tác dụng kháng Muscarin trên trương lực
bàng quang :
A. Đúng
B. Sai
Một số thuốc kháng Histamin H1 có tác dụng phụ làm tăng sức cản ngoại biên :
A. Đúng
B. Sai
Hầu hết các thuốc kháng Histamin H1 có tác dụng phụ gây tiêu chảy :
A. Đúng
B. Sai
Thuốc kháng Histamin tác dụng đối kháng cạnh tranh tại receptor của histamin :
A. Đúng
B. Sai
Kháng Histamin H1 có tác dụng đối kháng tại receptor histamin dạ dày :
A. Đúng
B. Sai
Astemizol là một loại kháng Histamin mới, không vào não nên không gây buồn ngủ :
A. Đúng
B. Sai
Kháng Histamin H2 cần dùng liều 4-5 lần/ngày mới có tác dụng mong muốn :
A. Đúng
B. Sai
Cimetidin là một loại kháng Histamin H2 có tác dụng kháng androgen ở một số bệnh
nhân :
A. Đúng
B. Sai



THUỐC HẠ SỐT – GIẢM ĐAU – CHỐNG VIÊM
1. Thuốc HS-GĐ-CV có tỉ lệ ngộ độc cao do dùng quá liều là:
A. Pyramidon
B. Paracetamol
C. Diclophenac
D. Ibuprofene
E. Aspirin
2. Tần suất tai biến của các thuốc HS-GĐ-CV thường gặp nhiều nhất ở:
A. Trên thận
B. Trên huyết áp
C. Trên đường tiêu hoá
D. Trên gan
E. Trên hệ thống tạo máu
3. Vioxx là thuốc có đặc điểm:
A. Thuộc nhóm Celecocib
B. Ức chế tốt cả Cycloxygenose và lipoxygenase
C. Ức chế đặc hiệu Phospholipase
D. Có tác dụng chống viêm tốt
E. Tất cả sai
4. Vioxx là thuốc có đặc điểm:
A. Thuộc nhóm Celecocib
B. Ức chế tốt cả Cycloxygenose và lipoxygenase
C. Ức chế đặc hiệu Phospholipase
D. Hiện đang được sử dụng rộng rãi
E. Có tác dụng chống viêm tốt
5. Có cùng cơ chế tác dụng với Meloxicam là:
A. Piroxicam
B. Isoxicam
C. Nifluril

D. Nimesulid
E. Tolmetine
6. Một trong các thuốc dẫn xuất của nhóm Pyrazol được sử dụng với mục đích chống viêm
là:
A. Phenacetin
B. Pyramidon
C. Phenibutazone
D. Phenazone
E. Piroxicam
7. Ibuprofene là thuốc dẫn xuất của nhóm:
A. Oxicam
B. Anthranilic acid
C. Propionic acid
D. Pyrrolealkanoid acid
E. Tất cả sai
8. Tác dụng hạ sốt của các nhóm thuốc HSGĐ dưới đây là hợp lý, ngoại trừ :
A. Tác dụng lên trung tâm điều nhiệt ở vùng dưới đồi
B. Ức chế tổng hợp Prostaglandin (PG) ở não
C. Làm tăng q trình thải nhiệt
D. Tác dụng khơng phụ thuộc nguyên nhân


E. Ngăn chặn quá trình sinh nhiệt
9. Cơ chế giảm đau của các thuốc có tác dụng giảm đau ngoại biên dưới đây là đúng, ngoại
trừ:
A. Ức chế trung tâm nhận và truyền cảm giác đau ở vùng dưới đồi
B. Đối kháng tại vị trí receptor với các chất gây đau trên thần kinh cảm giác
C. Làm giảm tổng hợp P.G f2 alpha
D. Làm giảm tính cảm thụ của đầu dây thần kinh cảm giác với các chất gây đau
E. Làm gián đoạn dẫn truyền xung tác ở các bộ phận nhận cảm

10. Chống chỉ định dùng thuốc nhóm NSAIDs ở bệnh nhân có tiển sử loét DD - TT vì:
A. Gây rối loạn mơi trường tại chổ, làm dễ cho sự tấn công của vi khuẩn gây bệnh
B. Thay đổi độ PH làm tăng yếu tố tổn thương
C. Ức chế Prostaglandine làm giảm sự tạo thành yếu tố bảo vệ dạ dày tá tràng
D. HCl tăng do kích ứng của thuốc lên thành niêm mạc dạ dày tá tràng
E. Thay đổi độ PH làm giảm yếu tố bảo vệ
11. Aspirin là thuốc có những tính chất sau, ngoại trừ:
A. Có tác dụng chống đơng máu nội mạch
B. Qua được hàng rào nhau thai
C. Khả năng gắn với protein huết tương kém
D. Có cả 3 tác dụng hạ sốt giảm đau chống viêm
E. Có tác dụng chống viêm mạnh
12. Chống chỉ định dùng Aspirin ở phụ nữ có thai vì :
A. Gây quái thai
B. Gây chuyển dạ kéo dài
C. Gây băng huyết sau sinh
D. Qua được hàng rào nhau thai
E. Tất cả đúng
13. Tác dụng dược lý chủ yếu của Diflunisal được dùng trên lâm sàng là :
A. Hạ sốt chống viêm
B. Hạ sốt giảm đau
C. Giảm đau kéo dài
D. Chống viêm tốt
E. Hạ sốt nhanh
14. Phenylbutazone được sử dụng trên lâm sàng nhằm mục tiêu:
A. Hạ sốt giảm đau với cường độ đau trung bình
B. Hạ sốt giảm đau với cường độ đau mạnh
C. Chống viêm trong viêm cứng khớp, viêm đa khớp, thấp khớp
D. Giảm đau trong viêm khớp, thấp khớp
E. Hạ sốt giảm đau hơn là chống viêm

15. Tai biến được đề cập nhiều và đáng sợ nhất của các thuốc dẫn xuất pyrazole là:
A. Chảy máu đường tiêu hoá
B. Viêm thận
C. Giảm bạch cầu hạt
D. Methemoglobine
E. Chảy máu thận
16. Viêm thận kẻ, u nhú thận và có thể gây ung thư thận là tai biến thường được lưu ý khi sử
dụng
A. Phénacétine
B. Phenylbutazone
C. Piroxicam
D. Dẫn xuất của propionic acid


E. Voltarene
17. Độc tính của paracetamol được ghi nhận khi dùng quá liều hoặc liều cao là :
A. Hội chứng Reye
B. Viêm thận kẻ
C. Hoại tử tế bào gan
D. Rối loạn tâm thần kinh
E. Methemoglobine nhất là ở người thiếu men G6PD
18. Mục đích chính của việc sử dụng Indomethacine trên lâm sàng để:
A. Hạ sốt
B. Giảm đau
C. Chống viêm
D. Hạ sốt giảm đau
E. Giảm đau nhanh
19. Một trong số các thuốc có cùng dẫn xuất với Ibuprofene là :
A. Inacid
B. Acid tiaprofenic

C. Feldene
D. Tolmetine
E. Clometacine
20. Có tác dụng ức chế cyclooxygenase2 là :
A. Piroxicam
B. Nifluril
C. Clometacine
D. Meloxicam
E. Sunlidac
21. Sunlidac la thuốc cùng dẫn xuất với :
A. Voltarene
B. Nifluril
C. Tolmetine
D. Diflunisal
E. Indocid
22. Diflunisal có tác dụng giảm đau tốt trong cơn đau giun chui ống mật.
A. Đúng
B. Sai
23. Khoảng cách giữa 2 lần dùng lặp lại liều paracetamol là 4-6 giờ.
A. Đúng
B. Sai
24. Ngoài tác dụng hạ sốt giảm đau, acetaminophen có tác dụng chống viêm tương tự
indocid.
A. Đúng
B. Sai
25. Sulindac có tác dụng chống viêm mạnh vì có cơng thức giống aspirin.
A. Đúng
B. Sai
26. Clometacin là thuốc chỉ có tác dụng giảm đau.
A. Đúng

B. Sai
27. Ibuprofen là thuốc cùng nhóm với dẫn xuất tenoxicam.
A. Đúng
B. Sai


28. Các thuốc kháng viêm khơng steorid ít bị ion hóa ở dạ dày nên dễ hấp thu.
A. Đúng
B. Sai
29. Oxicam là một trong những loại thuốc kháng viêm không steorid có tỷ lệ gắn protein
huyết tương rất mạnh.
A. Đúng
B. Sai
30. Thời gian bán hủy trong huyết tương của pyrazol dài hơn hẳn aspirin.
A. Đúng
B. Sai
31. Naproxen là thuốc KVKS có khả năng làm tăng huyết áp mạnh.
A. Đúng
B. Sai
32. Có tác dụng chống viêm tương đương aspirin nhưng Sulindac có ưu thế hơn là do:
A. Là một sulfoxic
B. Dễ dung nạp hơn
C. Có tác dụng sau khi được chuyển hóa ở gan
D. Được xếp trong nhóm Indol
E. Thải trừ tốt qua đường tiểu
33. Naproxen là thuốc có đặc điểm dưới đây, ngoại trừ:
A. Hấp thu nhanh qua đường uống
B. Chuyển hóa ở huyết tương
C. Thải trừ chủ yếu qua thận
D. Gắn protein huyết tương > 90%

E. Có tác dụng chống viêm tốt
34. Dược động học của các thuốc nhóm NSAIDs có đặc điểm dưới đây, ngoại trừ:
A. Đều là các acid yếu
B. Bị ion hoá nhiều ở dạ dày
C. Dễ hấp thu qua đường tiêu hoá
D. Gắn rất mạnh vào protein huyết tương
E. Chuyển hoá ở gan, thải trừ qua thận
35. Hoại tử tế bào gan là tai biến thường gặp khi dùng quá liều :
A. Nifluril
B. Paracetamol
C. Naproxen
D. Indocid
E. Voltarene
36. Giảm bạch cầu hạt là tai biến đã được khuyến cáo với loại thuốc :
A. Voltarene
B. Tolectin
C. Naproxen
D. Sunlidac
E. Pyramidon


KHÁNG SINH 1
Câu 160 : Extencillin là kháng sinh có đặc điểm dưới đây, ngoại trừ :
A. Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa.
B. Thuộc nhóm benzyl penicillin
C. Có tác dụng chậm
D. Là một penicillin nhóm G
E. Thuộc nhóm beta-lactamin.
Câu 161 : Thuộc penicillin nhóm A gồm các thuốc dưới đây, ngoại trừ :
A. Dicloxacillin

B. Amoxycillin
C. Piperacillin
D. Pivmecilinan
E. Ticarcillin
Câu 162 : Ampicillin là một penicillin :
A. Loại thiên nhiên
B. Thuộc nhóm phenoxyl penicillin
C. Thuộc nhóm amidino penicillin
D. Thuộc nhóm ureido penicillin
E. Tất cả sai
Câu 163 : Cephalosporin là một kháng sinh :
A. Thuộc nhóm penicillin
B. Thuộc nhóm monobactam
C. Bị bất hoạt bởi các beta lactamase
D. Có tác dụng với vi khuẩn tiết penicillinase
E. Tất cả sai
Câu 164 : Augmentin là một kháng sinh do sự phối hợp của acid clavulanic với :
A. Ampicillin
B. Amoxycillin
C. Piperacyllin
D. Ticarcyllin
E. Tất cả sai
Câu 165 : Acid clavulanic có đặc điểm dưới đây, ngoại trừ :
A. Không phải là kháng sinh
B. Giống sulbactam
C. Ức chế penicillinase
D. Ức chế cephalosporinase
E. Giống tazobactam
Câu 166 : Thuộc nhóm aminosid gồm các thuốc sau, ngoại trừ :
A. Aureomycin

B. Gentamycin
C. Streptomycin
D. Tobramycin
E. Amikacin
Câu 167 : Thuốc thuộc nhóm Tetracyclin là :
A. Physiomycin
B. Colimycin
C. Oleandomycin
D. Tifomycin
E. Tất cả sai
Câu 168 : Được xếp vào nhóm Macrolid gồm các thuốc dưới đây, ngoại trừ :
A. Vibramycin
B. Erythromycin
C. Rovamycin
D. Clarithromycin
E. Virginiamycin
Câu 169 : Acid nalidixique (Negram) là kháng sinh thuộc nhóm :
A. Nitrofuran đường tiết niệu
B. Quinolon cổ điển
C. Fluoro quinolon
D. Imidazol
E. Tất cả sai .
Câu 170 : Kháng sinh nhóm Glycopeptid là :
A. Vancomycin
B. Neomycin
C. Josamycin
D. Pristinamycin
E. Lincomycin
Câu 171 : Nitrofurantoin là kháng sinh :
A. Ít hấp thu qua đường tiêu hóa

B. Tác dụng tốt trên đường tiết niệu


C. Tác dụng tốt trên đường tiêu hóa
D. Thuộc nhóm quinolon

E. Thuộc nhóm Novobiocin.


KHÁNG SINH 2
Câu 172 : Loại penicillin không hấp thu qua đường uống là :
A. Benzyl penicillin
B. Phenoxyl penicillin
C. Amino penicillin
D. Amidino penicillin
E. Ureido penicillin
Câu 173 : Khả năng phân phối thuốc của các cephalosporin thế hệ 1, 2 vào dịch não tủy :
A. Cao hơn penicillin G
B. Cao hơn Ampicillin
C. Cao hơn cephalosporin 3
D. Cao hơn Amoxycillin
E. Tất cả sai.
Câu 174 : Các kháng sinh nhóm aminosid có đặt điểm dưới đây, ngoại trừ :
A. Chỉ dùng bằng đường tiêm
B. Khơng hấp thu qua đường tiêu hóa
C. Dể dàng qua nhau thai
D. Phân phối tốt vào dịch não tủy
E. Gắn với protein huyết tương thấp
Câu 175 : Các tetracyclin được hấp thu qua đường tiêu hóa với đặc điểm :
A. Mạnh nhất với tetracyclin thế hệ I.

B. Mạnh nhất với tetracyclin thế hệ II.
C. Mạnh nhất với tetracyclin thế hệ III
D. Tăng hấp thu khi dùng kèm sữa
E. Tăng hấp thu khi dùng kèm antacid
Câu 176 : Dược động học của các tetracyclin dưới đây là đúng, ngoại trừ
A.Tỷ lệ hấp thu thay đổi tùy loại tetracyclin
B. Phân phối tốt vào dịch não tủy
C. Qua nhau thai và sữa mẹ tốt
D. Gắn mạnh vào tổ chức xương răng
E. Thải qua 2 đường (Mật và thận)
Câu 177 : Kháng sinh nhóm Polypeptid :
A. Thường dùng ở dạng tiêm
B. Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa
C. Gắn vào protein huyết tương cao
D. Phân phối tốt trong cơ thể
E. Vào dịch não tủy tốt
Câu 178 : Dược động học của kháng sinh nhóm phenicol dưới đây là đúng, ngoại trừ:
A. Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa
B. Phân phối tốt vào các tổ chức.
C. Nồng độ tự do trong máu thấp.
D. Qua tốt nhau thai và sữa mẹ.
E. Thải chủ yếu qua đường tiểu.
Câu 179 : Đặc điểm phân phối thuốc trong cơ thể của kháng sinh nhóm macrolid là :
A. Vào tốt dịch não tủy
B. Không qua nhau thai
C. Không qua sữa mẹ
D. Nồng độ cao ở phổi
E. Tất cả đúng.
Câu 180 : Sulfamid khơng hấp thu qua đường tiêu hóa là :
A. Sulfamid phối hợp

B. Sulfamid đơn thuần
C. Sulfamethoxazol
D. Sulfaganidin
E. Sulfadoxin
Câu 181 : Kháng sinh nhóm quinolon được hấp thu qua đường tiêu hóa với đặc điểm :
A. Tỉ lệ rất cao
B. Tăng khi dùng kèm Aluminium
C. Tăng khi dùng kèm thuốc băng niêm mạc
D. Tăng khi dùng kèm Magnesium
E. Tất cả sai.
Câu 182 : Flagyl là một kháng sinh :
A. Nhóm acid fucidic
B. Hấp thu chậm qua đường tiêu hóa
C. Gắn mạnh vào protein huyết tương
D. Qua được sữa với hàm lượng cao.
E. Tất cả sai.


Câu 183 : Glycopeptid là một nhóm kháng sinh:
A. Khơng hấp thu qua đường uống
B. Phân phối tốt vào các tổ chức
C. Vào dịch não tủy kém
D. Thải chủ yếu qua đường tiểu
E. Tất cả đúng
Câu 184 : Đường thải của kháng sinh nhóm rifamycin là :
A. Mật
B. Nước bọt
C. Đờm
D. Nước mắt
E. Tất cả đúng.

Câu 185 : Novobiocin là kháng sinh :
A. Khơng hấp thu qua đường tiêu hóa
B. Tỉ lệ gắn protein huyết tương thấp
C. Khuyếch tán mạnh vào các tổ chức của cơ thể
D. Không qua được sữa mẹ
E. Tất cả sai


KHÁNG SINH 3
Câu 186 : Tai biến do bất dung nạp thuốc của kháng sinh được liệt kê dưới đây là đúng, ngoại
trừ :
A. Ỉa chảy do kháng sinh
B. Sốc quá mẫn
C. Thường gặp với tỉ lệ 1 – 2 %
D. Chàm do tiếp xúc
E. Phản ứng da cấp tính
Câu 187 : Nhóm kháng sinh thường gây sốc quá mẫn nhất :
A. Aminosid
B. Penicillin
C. Macrolid
D. Quinolon
E. Polypeptid
Câu 188 : Hội chứng Lyell là một tai biến cấp tính nặng do bất dung nạp thuốc với nhóm
kháng sinh chủ yếu là :
A. Penicillin
B. Tetracyclin
C. Sulfamid
D. Nitrofurant
E. Phenicol
Câu 189 : Sốt do kháng sinh là một tai biến do :

A. Dùng thuốc quá liều lượng cho phép
B. Độc tính của thuốc lên trung tâm điều nhiệt
C. Mất cân bằng sinh vật học
D. Bất dung nạp thuốc
E. Tất cả đúng
Câu 190 : Tai biến do độc tính của kháng sinh trên gan thường xảy ra nhiều nhất với nhóm :
A. Novobiocin
B. Tetracyclin
C. Imidazol
D. Beta lactamin
E. Rifamycin
Câu 191 : Tổn thương tủy xương là một hình thái lâm sàng do độc tính của thuốc lên cơ quan
tạo máu và thường gặp ở kháng sinh nhóm :
A. Phenicol
B. Aminosid
C. Rifamycin
D. Macrolid
E. Acid Fucidic
Câu 192 : Các biểu hiện do độc tính của kháng sinh trên thần kinh giác quan được liệt kê
dưới đây là đúng, ngoại trừ :
A. Tổn thương ốc tai, tiền đình
B. Liệt cơ
C. Rối loạn tâm thần
D. Co giật
E. Viêm đa dây thần kinh
Câu 193 : Các kháng sinh dưới đây đã được Bộ Y tế khuyến cáo không nên dùng ở tuyến Y
tế cơ sở, ngoại trừ :
A. Gentamycin
B. Tetracyclin
C. Streptomycin

D. Chloramphenicol
E. Lincoxin
Câu 194 : Lý do của khuyến cáo không dùng Lincoxin ở tuyến y tế cơ sở được nêu là đúng,
ngoại trừ :
A. Đắt tiền, khó mua
B. Gây viêm đại tràng hoại tử
C. Tỉ lệ kháng thuốc trong cộng đồng cao
D. Không phải là kháng sinh trong danh mục quy định của nhà nước
E. Nhiều nước trên thế giới cấm dùng
Câu 196 : Kháng sinh được dùng để dự phòng trong trường hợp bệnh nhân :
A. Sốt cao
B. Ỉa chảy
C. Hen suyển
D. Sởi
E. Tất cả sai
Câu 197 : Lý do nào không phù hợp cho mục tiêu lựa chọn kháng sinh trong điều trị :
A. Có hiệu quả cao với vi khuẩn gây bệnh
B. Ít tai biến khi sử dụng


C. Độc tính thấp với cơ thể
D. Được nhiều người biết
E. Dể kiếm, dể mua.
Câu 198 : Các kháng sinh dưới đây phải được uống vào bữa ăn hoặc sau bữa ăn, ngoại trừ:
A. Tetracyclin
B. Bactrim
C. Các Sulfamid
D. Metronidazol loại viên nén E. Acid Nalidixic
Câu 199 : Kháng sinh dưới đây nên uống 1 giờ trước khi ăn, ngoại trừ :
A. Penicillin V

B. Ampicillin
C. Rifamycin
D. Co-trimoxazol
E. Flucloxaxillin
Câu 200 : Kháng sinh có thể uống được trước hoặc sau bữa ăn :
A. Doxycyclin
B. Cephadrin
C. Amoxycillin
D. Metronidazol loại hổn dịch E. Tất cả đúng.
Câu 201 : Tương tác thuốc có thể xảy ra khi dùng 2 hay nhiều loại thuốc phối hợp với kết quả
dưới đây, ngoại trừ :
A. Tăng tác dụng trong cơ thể
B. Giảm tác dụng trong cơ thể
C. Tăng độc tính trong cơ thể
D. Giảm tác dụng trong cơ thể
E. Mất tác dụng ngay khi cịn ở ngồi cơ thể.


KHÁNG SINH
1. Loại penicillin hấp thu tốt khi uống :
A. Oracillin
B. Methicillin
C. Extencillin
D. Bipenicillin
E. Tất cả sai
2. So với trong huyết tương, nồng độ của Penicillin G trong dịch não tuỷ chỉ bằng:
A. 1/10
B. 1/20
C. 1/30
D. 1/40

E. 1/50
3. Thời gian bán huỷ của các penicillin A khoảng:
A. 1 giờ
B. 2 giờ
C. 3 giờ
D. 4 giờ
E. 5 giờ
4. Thời gian bán huỷ của các Cephalosporin thế hệ 1 khoảng :
A. 2 giờ
B. 3 giờ
C. 4 giờ
D. 5 giờ
E. 6 giờ
5. Yếu tố dùng kèm làm giảm hấp thu tetracyclin dưới đây là đúng, ngoại trừ :
A. Nước chanh
B. Nước chè
C. Sữa
D. Các antacid
E. Các chế phẩm có sắt
6. Kháng sinh bị giảm tác dụng khi dùng kèm nước hoa quả:
A. Tetracycline
B. Chloramphenicol
C. Bactrim
D. Erythromycine
E. Norfloxaxin
7. Thuộc penicillin nhóm M gồm các thuốc dưới đây, ngoại trừ :
A. Dicloxacillin
B. Methicillin
C. Oxacillin
D. Cloxypen

E. Ticarcillin
8. Dược động học của kháng sinh nhóm phenicol dưới đây là đúng, ngoại trừ:
A. Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa
B. Phân phối tốt vào các tổ chức
C. Nồng độ tự do trong máu thấp
D. Qua tốt nhau thai và sữa mẹ
E. Thải chủ yếu qua đường tiểu


9. Tai biến do kháng sinh trên đường tiêu hoá xảy ra ở ruột chiếm tỷ lệ :
A. 10 - 15 %
B. 15 - 20 %
C. 20 - 25 %
D. 25 - 30 %
E. 30 - 40 %
10. Kháng sinh khi uống kèm với sữa sẽ bị mất tác dụng do không được hấp thu :
A. Clamoxyl
B. Ampicilline
C. Doxycycline
D. Streptomycin
E. Cephalexin
11. Augmentin là kháng sinh phổ rộng do được phối hợp của 2 loại KS nhóm bêta lactamin
A. Đúng
B. Sai
12. Bactrim là một loại thuốc do sự phối hợp của một sulfamid và Pyrimethamin
A. Đúng
B. Sai
13. Tazobactam có đặc điểm dưới đây, ngoại trừ:
A. Không phải là kháng sinh
B. Ức chế cephalosporinase

C. Ức chế penicillinase
D. Giống sulbactam
E. Thường dùng phối hợp với kháng sinh
14. Thuộc nhóm aminosid gồm các thuốc sau, ngoại trừ :
A. Paramomycin
B. Physiomycin
C. Kanamycin
D. Tobramycin
E. Amikacin
15. Thuốc thuộc nhóm Tetracyclin là:
A. Netromycin
B. Vibramycin
C. Colimycin
D. Tifomycin
E. Tất cả sai
16. Được xếp vào nhóm Macrolid gồm các thuốc dưới đây, ngoại trừ :
A. Clarithromycin
B. Josamycin
C. Rovamycin
D. Virginiamycin
E. Soframycin
17. Ciprofloxacin là kháng sinh thuộc nhóm :
A. Nitrofuran đường tiết niệu
B. Quinolon cổ điển
C. Fosfomycin
D. Imidazol
E. Tất cả sai
18.
A.



B.
C.
D.
E.
19.
A.
B.
C.
D.
E.
20.
A.
B.
C.
D.
E.
Câu 1. Nguồn gốc tạo ra kháng sinh được ghi dưới đây, ngoại trừ :
A. Vi nấm
B. Vi rút
C. Vi khuẩn
D. Bán tổng hợp
E. Tổng hợp
Câu 2. Phổ Kháng sinh là cơ chế tác dụng của kháng sinh đó
A. Đúng
B. Sai
Câu 3. Kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn là thuốc
A.Tác dụng lên thành vi khuẩn
B.Tác dụng lên ADN của vi khuẩn
C.Tác dụng lên màng tế bào vi khuẩn

D.Cả A&B đúng
E.Cả A&C đúng
Câu 4. Polymicin có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn vì
A.Làm rối loạn chức năng trao đổi của tế bào
B.Làm hủy hoại lớp vỏ tế bào
C.Làm đứt đoạn ADN của vi khuẩn
D. Làm vi khuẩn không tổng hợp được chất đạm
E. Tất cả đúng
Câu 5. Kháng sinh có tác dụng chống chuyển hóa là
A.Norfoxacin
B.Nystatin
C.Vancomycin
D.Sulfadoxine
E.Polymicin
Câu 6. Phenicol là nhóm kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn
A.Đúng
B.Sai
Câu 7. Gentamycin là thuốc có tác dụng kìm khuẩn do ức chế
A. ADN


B. ARN vận chuyển
C. ARN thông tin
D. ARN ribosom
E. Chuyển hóa chất đạm
Câu 8. Kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn là
A. Kanamycin
B. Spiramycin
C. Minocyclin
D. Cloxacillin

E. Bacitracin
Câu 8. Kháng sinh khơng thuộc nhóm Penicillin là
A. Methicillin
B. Josamycin
C. Cloxacillin
D. Oxacillin
E. Nafcillin
Câu 9. Kháng sinh thuộc nhóm Aminoside
A. Ticarcillin
B. Ampicillin
C. Clindamycin
D. Oleandomycin
E. Neltimicin
Câu 10. Kháng sinh khơng thuộc nhóm Quinolon là
A. Acid nalidixic
B. Ofloxacin
C. Enoxacin
D. Minocyclin
E. Lomefoxacin
Câu 11. Doxycyclin là kháng sinh thuộc nhóm
A. Lincosamide
B. Macrolide
C. Phenicole
D. Tetracycline
E. Aminoside
Câu 12. Kháng sinh được dùng khi có bằng chứng của
A. Nhiễm siêu vi
B. Nhiễm trùng
C. Nhiễm nấm
D. Đau khớp

E. Nhiễm Ký sinh trùng
Câu 13. Kháng sinh thường được dùng để dự phòng hen suyển
A. Đúng
B. Sai
Câu 14. Lý do phải chọn kháng sinh trong điều trị được ghi dưới đây, ngoại trừ :
A. Có nhiều loại kháng sinh
B. Vi khuẩn khơng nhạy cảm với tất cả kháng sinh
C. Kháng sinh không tác dụng vói tất cả vi khuẩn
D.Yêu cầu của bệnh nhân
E. Ý muốn của bác sĩ
Câu 15. Trừ những trường hợp đặt biệt, thì liệu trình của kháng sinh thường dùng là


×