KIỂM TRA KIẾN THỨC VẬT LÝ LỚP 12.
ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT & ĐẠI HỌC.
# C©u 1(QID: 1. C©u hái ng¾n)
Khi vật rắn quay quanh một trục cố định thì:
A. mọi điểm của vật đều có cùng quỹ đạo
B. mọi điểm của vật đề có cùng tọa độ góc
*C. tốc độ góc của mọi điểm trên vật đều bằng nhau
D. các điểm khác nhau trên vật có góc quay khác nhau
# C©u 2(QID: 2. C©u hái ng¾n)
Khi vật rắn quay quanh một trục cố định được một vòng thì:
A. góc quay của mọi điểm trên vật đều là 2π
Β. mỗi điểm trên vật đều đi hết một lần trên đường tròn của chúng
C. tại thời điểm đầu và thời điểm cuối, tọa độ của một điểm trên vật có giá trị như nhau
$*D. Cả A,B,C đều đúng
# C©u 3(QID: 3. C©u hái ng¾n)
Chọn câu đúng
*A. Khi một vật rắn quay quanh một trục cố định thì mọi điểm trên vật đều có cùng góc quay
B. Tốc độ góc chỉ đặc trưng cho độ quay nhanh hay chậm của vật
C. Tốc độ góc là một đại lượng luôn dương
D. đơn vị của tốc độ góc là mét trên giây ( m/s)
# C©u 4(QID: 4. C©u hái ng¾n)
Một vật rắn quay đều 18 vòng quanh một trục cố định trong thời gian 6 giây. Tốc độ góc của vật là:
A. 3π rad/s.
*B. 6π rad/s.
C. 108 π rad/s.
D. 18π rad/s
# C©u 5(QID: 5. C©u hái ng¾n)
Trong chuyển động quay quanh một trục, đại lượng đặc trưng cho độ quay nhanh hay chậm của vật
rắn là:
A. tọa độ góc
*B. tốc độ góc
C. gia tốc góc
D. góc quay
# C©u 6(QID: 6. C©u hái ng¾n)
Nếu vật rắn quay nhanh dần đều thì đại lượng nào sau đây luôn không đổi?
A. tọa độ góc
B. tốc độ góc
*C. gia tốc góc
D. góc quay
# C©u 7(QID: 7. C©u hái ng¾n)
Trong các câu sau đây, câu nào sai?
A. Vật rắn quay đều có gia tốc góc bằng không
*B. Nếu gia tốc góc có giá trị dương thì vật rắn quay nhanh dần
1
C. Vật rắn quay biến đổi đều có gia tốc góc bằng hằng số
D. Trong hệ tọa độ (ϕ,t) đồ thị của phương trình chuyển động quay biến đổi đều có dạng parabol
# C©u 8(QID: 8. C©u hái ng¾n)
Gọi ϕ
0
và ω
0
là tọa độ góc và góc quay tại thời điểm t
0
= 0, γ là gia tốc góc. Phương trình chuyển
động quay biến đổi đều của vật rắn quanh một trục cố định là:
*A. ϕ = ϕ
0
+ ω
0
t +
2
1
γt
2
B. ϕ = ϕ
0
+
2
1
ω
0
t + γt
2
C. ϕ = (ϕ
0
+ ω
0
)t +
2
1
γt
2
D. ϕ = ϕ
0
+ γt +
2
1
γt
2
# C©u 9(QID: 9. C©u hái ng¾n)
Khi vật rắn quay đều quanh một trục cố định, điểm nào nằm càng xa trục quay thì có:
A. gia tốc góc càng lớn
B. tốc độ góc càng lớn
*C. tốc độ dài càng lớn
D. gia tốc tiếp tuyến càng lớn
# C©u 10(QID: 10. C©u hái ng¾n)
Khi vật quay không đều quanh trục cố định, những điểm càng xa trục quay thì:
A. gia tốc tiếp tuyến càng lớn
B. bán kính quỹ đạo càng lớn
C. tốc độ dài biến đổi càng nhanh
$*D. cả A,B,C đều đúng
# C©u 11(QID: 11. C©u hái ng¾n)
Khi vật rắn quay quanh trục cố định có gia tốc tiếp tuyến tại mọi điểm đều bằng không, thì:
A. gia tốc pháp tuyến tại mọi điểm bằng nhau và bằng hằng số
B. gia tốc góc tại các điểm khác nhau có giá trị khác nhau
*C. chuyển động của vật là chuyển động quay đều
D. tọa độ góc của mọi điểm biến thiên theo thời gian theo quy luật hàm số bậc hai
# C©u 12(QID: 12. C©u hái ng¾n)
Một chất điểm chuyển động trên đường tròn bán kính r với gia tốc góc γ, tại thời điểm t, chất điểm
có tốc độ ω. Biểu thức nào sau đây là sai?
A. tốc độ dài: v = r.ω
Β. gia tốc hướng tâm: a
n
= r.ω
2
*C.
gia tốc tiếp tuyến: a
t
= r.γ
2
D.
gia tốc toàn phần: a =
γ
ω
2
2
4
2
rr
+
# C©u 13(QID: 13. C©u hái ng¾n)
Một chất điểm chuyển động tròn biến đổi đều với vận tốc góc ban đầu ω
0
> 0. Chuyển động của
chất điểm là nhanh dần đều khi:
*A. gia tốc góc γ > 0
2
B. gia tốc góc γ < 0
C. tọa độ góc ban đầu ϕ
0
> 0
D. tọa độ góc ban đầu ϕ
0
< 0
# C©u 14(QID: 14. C©u hái ng¾n)
Trong các câu sau đây, câu nào sai?
Trong chuyển động quay tròn biến đổi đều của một chất điểm:
A. Nếu tốc độ góc và gia tốc góc cùng dấu thì chuyển động là nhanh dần đều
B. Nếu tốc độ góc và gia tốc góc trái dấu thì chuyển động là chậm dần đều
*C. Nếu chuyển động là nhanh dần đều thì tọa độ góc luôn dương
D. Nếu chuyển động là chậm dần đều thì tốc độ góc giảm tuyến tính theo thời gian
# C©u 15(QID: 15. C©u hái ng¾n)
Một bánh xe quay quanh nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ sau 10 s đạt tới tốc độ góc 40 rad/s.
Trong 10 s đó bánh xe quay được một góc bằng:
A. 20 rad
B. 100 rad
C. 40 rad
*D. 200 rad
# C©u 16(QID: 16. C©u hái ng¾n)
Một vật rắn đang quay với tốc độ góc 6 rad/s thì bắt đầu quay chậm dần đều và sau 20 s nó dừng
lại. Gia tốc góc của vật và số vòng mà vật quay được trong thời gian đó lần lượt là:
*A. γ = -0,3 rad/s
2
; n = 9,55 vòng
B. γ = -0,3 rad/s
2
; n = 19,1 vòng
C. γ = -120 rad/s
2
; n = 9,55 vòng
D. γ = -3,33 rad/s
2
; n = 9,55 vòng
# C©u 17(QID: 17. C©u hái ng¾n)
Một cái đĩa bắt đầu quay quanh trục của nó với gia tốc góc không đổi. Sau 4s nó quay được 12 rad.
Gia tốc góc của đĩa và tốc độ góc tức thời của đĩa tại thời điểm t= 2s lần lượt là:
A. γ = 6 rad/s
2
; ω = 12 rad/s.
*B. γ = 1,5 rad/s
2
; ω = 3 rad/s
C. γ = 15 rad/s
2
; ω = 30 rad/s.
D. γ = 0,75 rad/s
2
; ω = 1,5 rad/s
# C©u 18(QID: 18. C©u hái ng¾n)
Một xe đua chạy trên đường đua hình tròn, bán kính 400m. Cứ sau một giây tốc độ của xe lại tăng
thêm 1 m/s. Tại thời điểm mà độ lớn của gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến bằng nhau thì tốc
độ dài của xe là:
A. v = 400 m/s
B. v = 200 m/s
*C. v = 20 m/s
D. v = 1 m/s
# C©u 19(QID: 19. C©u hái ng¾n)
Một bánh đà quay chậm dần đều, tại t = 0 bánh đà có tốc độ góc 5 rad/s và gia tốc góc -0,25
rad/s
2
. Chọn ϕ
0
=0. Tính đến khi dừng lại thì số vòng bánh đà đã quay được là:
*A. n = 7,96 vòng
3
B. n = 50 vòng
C. n = 10 vòng
D. n = 0,796 vòng
# C©u 20(QID: 20. C©u hái ng¾n)
Bánh xe của một chiếc xe có đường kính 0,72 m. Khi xe chuyển đông thẳng đều với vận tốc 4 m/s
thì tốc độ dài và tốc độ góc của một điểm trên vành bánh đối với người ngồi trên xe lần lượt là:
A. v = 0,18 m/s ;ω = 11,12 rad/s
B. v = 4 m/s ;ω = 4 rad/s
C. v = 2 m/s;ω = 5,56 rad/s
*D. v = 4 m/s;ω = 11,12 rad/s
# C©u 21(QID: 21. C©u hái ng¾n)
Tác dụng của một lực lên một vật rắn có trục quay cố định phụ thuộc vào:
A. độ lớn của lực
B. phương tác dụng của lực
C. điểm đặt của lực
$*D. cả A, B, C
# C©u 22(QID: 22. C©u hái ng¾n)
Trường hợp nào sau đây lực tác dụng lên vật có trục quay cố định chắc chắn không làm cho vật
quay?
A. Điểm đặt của lực nằm rất xa trục quay
B. Phương của lực không song song với trục quay
*C. Giá của lực đi qua trục quay
D. Độ lớn của lực rất nhỏ
# C©u 23(QID: 23. C©u hái ng¾n)
Nếu độ lớn của lực và cánh tay đòn của lực tác dụng lên vật rắn có trục quay cố định đồng thời
tăng lên 3 lần thì momen lực sẽ:
A. tăng lên 3 lần.
B. tăng lên 6 lần
*C. tăng lên 9 lần.
D. không thay đổi
# C©u 24(QID: 24. C©u hái ng¾n)
Momen quán tính của một chất điểm khối lượng m quay quanh trục () với bán kính quay r xác
định bởi biểu thức:
A. I =
1
2
mr
2
.
*B. I = mr
2
C.
I =
1
12
mr
2
.
D. I =
2
5
mr
2
# C©u 25(QID: 25. C©u hái ng¾n)
Khi chiều dài L của một thanh có tiết diện nhỏ, khối lượng m quay quanh trục () đi qua trọng
tâm của thanh tăng lên 6 lần thì momen quán tính của nó sẽ:
*A. tăng 36 lần
B. tăng 12 lần
4
C. tăng 6 lần
D. tăng 3 lần
# C©u 26(QID: 26. C©u hái ng¾n)
Momen quán tính của một đĩa tròng, dẹt, khối lượng m, bán kính, R quay quanh trục () vuông
góc với mặt phẳng đĩa và đi qua tâm đĩa xác định bởi biểu thức:
A. I = mR
2
B. I =
1
12
mR
2
*C. I =
1
2
mR
2
D. I =
2
5
mR
2
# C©u 27(QID: 27. C©u hái ng¾n)
Một chất điểm khối lượng m, chuyển động trên một quỹ đạo tròn bán kính r với gia tốc góc γ dưới
tác dụng của momen lực M. Phương trình động lực học của chất điểm là:
*A. M = mr
2
γ
B. M =
1
2
mr
2
γ
Χ. M = mrγ
2
D. M =
1
2
mrγ
2
# C©u 28(QID: 28. C©u hái ng¾n)
Một vật rắn có thể quay quanh trục () có momen quán tính I, chịu tác dụng của momen lực M.
Gọi γ là gia tốc góc của vật. Thông tin nào sau đây là đúng?
A. Momen quán tính I càng lớn thì tính ỳ của vật càng lớn
B. Momen lực M càng lớn thì vật thu được gia tốc góc γ càng lớn
C. Chuyển động quay của vật rắn tuân theo phương trình M = Iγ
∃∗∆. Các thông tin A, B, C đều đúng
# C©u 29(QID: 29. C©u hái ng¾n)
Khi một vật rắn quay quanh một trục cố định, tốc độ góc của vật sẽ không đổi khi:
A. momen quán tính I của vật bằng 0
B. momen quán tính I của vật bằng hằng số
*C. momen lực M tác dụng lên vật bằng 0
D. momen lực M tác dụng lên vật bằng hằng số
# C©u 30(QID: 30. C©u hái ng¾n)
Một vật rắn quay đều quanh trục (). Thông tin nào sau đây là sai?
A. Gia tốc góc của vật rắn bằng 0
*B. Tổng momen lực tác dụng lên vật rắn bằng hằng số khác 0
C. Momen động lượng của vật rắn bằng hằng số
D. Momen quán tính của vật có giá trị không đổi
# C©u 31(QID: 31. C©u hái ng¾n)
Đối với vật rắn chuyển động quay quanh một trục cố định, nếu momen động lượng của vật đối với
trục quay bằng hằng số thì:
5
A. momen lực bằng hằng số
*B. tốc độ góc của vật rắn bằng hằng số
C. gia tốc góc của vật rắn bằng hằng số
D. vật quay quanh dần đều
# C©u 32(QID: 32. C©u hái ng¾n)
Khi tổng momen ngoại lực đặt lên một vật rắn đối với một trục quay bằng không, thì:
A. momen động lượng của vật rắn đối với trục quay đó bằng 0
B. vật rắn sẽ quay biến đổi đều quanh trục
*C. tốc độ góc của vật rắn không đổi theo thời gian
D. gia tốc góc của vật rắn không đổi theo thời gian
# C©u 33(QID: 33. C©u hái ng¾n)
Một quả cầu có khối lượng 15 kg, có bán kính 0,5m quay quanh trục đi qua tâm của nó. Tính
momen quán tính của quả cầu đối với trục quay đó là:
A. I = 3 kg.m
2
*B. I = 1,5 kg.m
2
C.
I = 7,5 kg.m
2
D. I = 23,43 kg.m
2
# C©u 34(QID: 34. C©u hái ng¾n)
Một momen lực không đổi 60 Nm tác dụng vào một bánh đà có khối lượng 20 kg và momen quán
tính 12 kg.m
2
. Thời gian cần thiết để bánh đà đạt tới 75 rad/s
2
từ trạng thái nghỉ là:
*A. 15s
B. 30s
C. 25s
D. 180s
# C©u 35(QID: 35. C©u hái ng¾n)
Một momen lực 36 N.m tác dụng lên một bánh xe có khối lượng 5,0 kg và momen quán tính 2,0
kg.m
2
. Nếu bánh xe quay từ trạng thái nghỉ thì sau 10s nó quay được:
*A. 900 rad
B. 4 500 rad
C. 9 000 rad
D. 600 rad
# C©u 36(QID: 36. C©u hái ng¾n)
Một đĩa mài hình trụ có khối lượng 0,6 kg và bán kính 10 cm. Momen lực cần thiết phải tác dụng
vào đĩa mài để tăng tốc từ trạng thái nghỉ đến 1 200 vòng/ phút trong 5s là bao nhiêu, nếu biết rằng
sau khi ngừng tác dụng của momen lực thì đĩa quay chầm dần cho đến lúc dừng lại mất 50s ?
A. M
F
= 0,83 N.m.
B. M
F
= 0,026 N.m.
*C. M
F
= 0,083 N.m.
D. M
F
= 0,166 N.m.
# C©u 37(QID: 37. C©u hái ng¾n)
Một ròng rọc hình trụ, khối lượng m
1
= 3 kg, bán kính r = 0,4 m, được dùng để kéo một xô nước
trong một cái giếng. Biết xô nước có khối lượng m
2
= 2 kg, được buộc vào một sợi dây quấn quanh
6
ròng rọc. Nếu xô được thả tự do từ miệng giếng. Nếu bỏ qua ma sát ở trục quay và lấy g = 9,8 m/s
2
thì lực căng dây T và gia tốc của xô là:
A. T = 30,8 N; a = 5,6 m/s
2
.
B. T = 8,4 N; a = 2,8 m/s
2
C.
T = 12,6 N a = 5,6 m/s
2
.
*D. T = 8,4 N; a = 5,6 m/s
2
# C©u 38(QID: 38. C©u hái ng¾n)
Một bánh xe, bán kính r = 0,2 m được lắp vào một trục nằm ngang không ma sát. Một sợi dây nhẹ
quấn quanh bánh xe và buộc vào một vật có khối lượng 2,4 kg. Vật này trượt không ma sát trên một
mặt phẳng nghiêng 30
0
so với mặt phẳng ngang với gia tốc 2 m/s
2
như Hình 3.
Nếu lấy g = 10 m/s
2
thì momen quán tính của bánh xe đối với trục quay là:
A. I = 0,288 kg.m
2
*B. I = 0,144 kg.m
2
C.
I = 0,336 kg.m
2
D. I = 1,44 kg.m
2
# C©u 39(QID: 39. C©u hái ng¾n)
Hai vật có khối lượng m
1
= 3 kg và m
2
= 2 kg nối với nhau bằng một sợi dây mảnh vắt qua một
ròng rọc gắn ở mép một chiếc bàn như Hình 4. Ròng rọc có momen quán tính I = 0,2 kg.m
2
và bán
kính r = 0,1 m. Giả sử rằng dây không trượt trên ròng rọc và ma sát ở mặt bàn và ở trục ròng rọc là
không đáng kể. Lấy g = 10 m/s
2
. Gia tốc của hai vật là:
A. a = 1,42 m/s
2
B. a = 2,4 m/s
2
*C. a = 1,2 m/s
2
D. a = 12 m/s
2
# C©u 40(QID: 40. C©u hái ng¾n)
Một cái đĩa, khối lượng m
1
, bán kính r
1
, có thể quay tự do xung quanh một trục xuyên qua tâm
của nó như Hình 5. Một đĩa nhỏ hơn, khối lượng m
2
, bán kính r
2
được ghép chặt cùng trục với đĩa
lớn. Một sợi dây quấn nhiều vòng quanh đĩa nhỏ, có đầu dây buộc vào vật có khối lượng m
3
. Thả
cho hệ thống chuyển động thì gia tốc của vật xác định bằng biểu thức:
A.
3
2
1
1 2 3
2
2
2m g
a
r
m m m
r
=
+ +
7
B.
3
2
1
1 2 3
2
2
1
( )
2
m g
a
r
m m m
r
=
+ +
C.
3
1
1 2 3
2
1 1
2 2
m g
a
r
m m m
r
=
+ +
*D.
3
2
1
1 2 3
2
2
1 1
2 2
m g
a
r
m m m
r
=
+ +
# C©u 41(QID: 41. C©u hái ng¾n)
Chọn câu đúng
A. Khi vật quay nhanh dần đều quanh một trục thì tổng momen lực tác dụng lên vật bằng một
hằng số
B. Nếu vật rắn quay quanh một trục với tốc độ góc không đổi thì momen động lượng của vật rắn
đối với trục quay đó cũng không đổi
C. Khi momen động lượng của vật rắn đối với một trục quay bằng hằng số thì momen lực tác dụng
lên vật rắn đối với trục quay đó bằng không
$*D. Các câu A, B, C đều đúng
# C©u 42(QID: 42. C©u hái ng¾n)
Khi một vật rắn quay biến đổi đều quanh một trục cố định thì:
*A. momen lực tác dụng lên vật đối với trục quay đó bằng hằng số
B. momen động lượng của vật rắn đối với trục quay bằng hằng số
C. tốc độ góc của vật rắn bằng hằng số
D. góc quay của vật rắn biến thiên theo quy luật hàm số bậc nhất đối với thời gian
# C©u 43(QID: 43. C©u hái ng¾n)
Động năng của một vật rắn quay quanh một trục tỉ lệ với:
*A. momen quán tính của vật rắn đối với trục quay đó
B. bình thường vận tốc khối tâm của vật rắn
C. tốc độ góc của vật rắn
D. gia tốc góc của vật rắn
# C©u 44(QID: 44. C©u hái ng¾n)
Gọi I là momen quán tính của vật rắn đối với trục quay, ω là tốc độ góc của vật rắn, m
i
, v
i
, r
i
là
khối lượng, vận tốc và khoảng cách từ phần tử thứ i của vật rắn đối với trục quay. Công thức tính
động năng của vật rắn quay quanh một trục là:
A. W
đ
=
2
1
2
i
m
ω
B. W
đ
=
2 2
1
2
i i
m r
ω
C. W
đ
=
2
1
2
i i
m v
*D. W
đ
=
2
1
2
I
ω
# C©u 45(QID: 45. C©u hái ng¾n)
8
Một quả cầu đặ khối lượng m, bán kính R quay đều quanh một trục đi qua tâm của nó với tốc độ
góc ω. Động năng của quả cầu trong chuyển động này là:
A. W
đ
=
2 2
1
2
mR
ω
*B. W
đ
=
2 2
1
5
mR
ω
C. W
đ
=
2 2
2
5
mR
ω
D. W
đ
=
2 4
1
5
mR
ω
# C©u 46(QID: 46. C©u hái ng¾n)
Một thanh cứng có tiết diện nhỏ, khối lượng m chiều dài L quay đều quanh trục đi qua điểm chính
giữa thanh với tốc độ góc ω. Động năng của thanh trong chuyển động này là:
A. W
đ
=
2 2
1
12
mL
ω
B. W
đ
=
2 2
1
2
mL
ω
*C. W
đ
=
2 2
1
24
mL
ω
D. W
đ
=
2
1
5
mL
ω
# C©u 47(QID: 47. C©u hái ng¾n)
Một vành tròn khối lượng m, bán kính Rquay đều quanh một trục vuông góc với mặt phẳng vành
tròn và đi qua tâm của nó với tốc độ góc ω. Động năng của vành tròn trong chuyển động này là:
A. W
đ
=
2 2
1
12
mR
ω
B. W
đ
=
2 2
1
5
mR
ω
C. W
đ
=
1
2
mR
ω
*D. W
đ
=
2 2
1
2
mR
ω
# C©u 48(QID: 48. C©u hái ng¾n)
Một đĩa tròn đặc, dẹt khối lượng m, bán kính R quay đều quanh một trục vuông góc với mặt phẳng
đĩa và đi qua tâm của nó với tốc độ góc ω. Động năng của đĩa tròn trong chuyển động này là:
A. W
đ
=
2 2
1
2
mR
ω
*B. W
đ
=
2 2
1
4
mR
ω
C. W
đ
=
2 2
1
5
mR
ω
D. W
đ
=
2 2
1
12
mR
ω
# C©u 49(QID: 49. C©u hái ng¾n)
9
Trường hợp nào sau đây, động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định không thay đổi so
với ban đầu?
*A. momen quán tính tăng 2 lần, tốc độ góc giảm
2
lần
B. momen quán tính tăng 2 lần, tốc độ góc giảm 2 lần
C. momen quán tính giảm 2 lần, tốc độ góc giảm 4 lần
D. momen quán tính giảm 2 lần, tốc độ góc giảm 2
2
lần
# C©u 50(QID: 50. C©u hái ng¾n)
Chọn câu đúng
Một vật rắn quay đều quanh một trục cố định
A. Đề động năng không đổi thì khi tốc độ góc tăng lên n lần, momen quán tính phải giảm n lần
*B. Khi tốc độ góc tăng lên n lần và momen quán tính không đổi thì động năng tăng n
2
lần
C. Để động năng không đổi thì khi momen quán tính tăng n lần thì tốc độ góc phải giảm n
2
lần
D. Muốn động năng tăng gấp đôi trong điều kiện tốc độ góc không đổi thì momen quán tính phải
tăng bốn lần
# C©u 51(QID: 51. C©u hái ng¾n)
Một vật rắn chuyển động song phẳng. Gọi m là khối lượng vật; ω và I là tốc độ góc và momen
quán tính của vật đối với trục quay vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo và đi qua khối tâm; v
c
là tốc
độ của khối tâm. Động năng toàn phần của vật rắn là:
A. W =
2 2
1 1
2 2
c
Iv m
ω
+
B. W =
2
1
2
c
mv
C. W =
2
1
2
I
ω
*D. W =
2 2
1 1
2 2
c
mv I
ω
+
# C©u 52(QID: 52. C©u hái ng¾n)
Để động năng của một vật rắn chuyển động song phẳng không thay đổi thì:
*A. Khi động năng của khối tâm tăng lên bao nhiêu lần, động năng quay của vật rắn đối với trục
quay đi qua khối tâm phải giảm đi bấy nhiêu lần.
B. Khi tốc độ của khối tâm giảm đi bao nhiêu lần, tốc độ góc của vật rắn phải tăng bấy nhiêu lần
C. Khi động năng của khối tâm giảm đi bao nhiêu lần, động năng quay của vật rắn đối với trục
quay đi qua khối tâm phải giảm đi bấy nhiêu
D. Khi khối lượng vật tăng lên bao nhiêu, momen quán tính của vật rắn đối với trục quay đi qua
khối tâm phải giảm đi bấy nhiêu
# C©u 53(QID: 53. C©u hái ng¾n)
Một hình trụ có khối lượng m, bán kính đáy R lăn không trượt trên một mặt phẳng với tốc độ của
khối tâm là v
c
, tốc độ góc quay quanh khối tâm là ω và momen quán tính đối với trục quay qua
khối tâm là I. Động năng của nó là:
A. W =
2 2
1 1
2 2
c
Iv m
ω
+
*B. W =
2 2
1
( )
2
mR I
ω
+
C. W =
2
1
( )
2
c
I
m v
R
+
10
D. W =
2
1
( )
2
mR I
ω
+
# C©u 54(QID: 54. C©u hái ng¾n)
Một vận động viên trượt băng nghệ thuật có thể tăng tốc độ quay từ 0,6 vòng/s lên đến 2,4 vòng/s.
Nếu momen quán tính của người ấy lúc đầu là 3,6 kg.m
2
thì momen quán tính lúc sau là:
*A. 0,9 kg.m
2
B. 14,4 kg.m
2
C.
9 kg.m
2
D. 1,44 kg.m
2
# C©u 55(QID: 55. C©u hái ng¾n)
Trên một sàn quay hình trụ đặc, đồng chất, có khối lượng M = 30kg, bán kính R = 2m có một
người khối lượng m = 56 kg đứng tại mép sàn. Sàn và người quay với tốc độ 0,3 vòng/s. Khi người
đi tới điểm cách trục quay r = 1 m thì tốc độ góc của sàn và người là:
A. 0,122 vòng/giây
*B. 0,735 vòng/giây
C. 1,22 vòng/giây
D. 7,35 vòng/giây
# C©u 56(QID: 56. C©u hái ng¾n)
Một chiếc đĩa kim loại, đồng chất, khối lượng m = 12 kg, bán kính R = 1 m đang quay với tốc độ
góc ω = 6 rad/s quanh trục của nó thì một viên nam châm nhỏ có khối lượng 0,25 kg rơi thẳng đứng
và dính vào đĩa tại một điểm cách trục quay 0,8 m, khi đó tốc độ góc của hệ là:
A. 221,76 rad/s
B. 58,4 rad/s.
C. 4,8 rad/s
*D. 5,84 rad/s
# C©u 57(QID: 57. C©u hái ng¾n)
Một người có khối lượng m
1
đứng ở mép của một sàn quay có bán kính R và momen quán tính I
đang đứng yên. Người ấy ném một hòn đá khối lượng m
2
theo phương ngang, tiếp tuyến với mép ở
sàn. Tốc độ của hòn đá so với mặt đất là v. Nếu bỏ qua ma sát ở trục quay thì tốc độ góc của sàn
quay có độ lơn là:
A.
2
2
2
1
m vR
I m R
ω
=
+
B.
2
1
m vR
I m R
ω
=
+
C.
2
2
2
1
m v R
I m R
ω
=
+
*D.
2
2
1
m vR
I m R
ω
=
+
# C©u 58(QID: 58. C©u hái ng¾n)
Biết công cần thiết để tăng tốc một cánh quạt từ trạng thái nghỉ đến khi có tốc độ góc 240 rad/s là
5 760 J. Momen quán tính của nó là:
A. 24 kg.m
2
*B. 0,2 kg.m
2
11
C. 48 kg.m
2
D. 2,4 kg.m
2
# C©u 59(QID: 59. C©u hái ng¾n)
Tác dụng một momen lực 18 N.m lên bánh xe có momen quán tính 3 kg.m
2
. Nếu bánh xe quay từ
nghỉ thì sau 20s nó có động năng là:
*A. W
đ
= 21 600 J
B. W
đ
= 43 200 J
C. W
đ
= 2 400 J
D. W
đ
= 25 600 J
# C©u 60(QID: 60. C©u hái ng¾n)
Một sàn quay hình trụ có khối lượng 40kg và có bán kính 1 m. Sàn bắt đầu quay nhờ một lực
không đổi, nằm ngang F = 60 N tác dụng vào sàn theo phương tiếp tuyến với mép sàn. Tại thời
điểm t = 10 s, động năng của sàn là:
A. W
đ
= 4 500 J
B. W
đ
= 6 000 J
C. W
đ
= 2 400 J
*D. W
đ
= 9 000 J
# C©u 61(QID: 61. C©u hái ng¾n)
Đặc điểm nào sau đây không đụng với vật dao động cơ học?
A. có một vị trí cân bằng xác định
*B. Quỹ đạo chuyển động luôn là đường thẳng
C. vật chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng
D. Cứ sau mỗi chu kì T, vật trở về vị trí cũ với cùng chiều chuyển động như cũ
# C©u 62(QID: 62. C©u hái ng¾n)
Phương trình động lực học một con lắc lò xo dao động gồm vật nặng khối lượng m và lò xo có độ
cứng k là:
*A.
'' 0
k
x x
m
+ =
B.
'' 0
k
x x
m
+ =
C.
' 0
k
x x
m
+ =
D.
'' 0
k
x x
m
+ =
# C©u 63(QID: 63. C©u hái ng¾n)
Khi con lắc lò xo đang dao động thì lực hồi phục:
A. luôn cân bằng với lực đàn hồi của lò xo
B. luôn cân bằng với trọng lượng của vật
C. luôn bằng hằng số
*D. có cường độ tỉ lệ vơi li độ và ngược chiều với li độ
# C©u 64(QID: 64. C©u hái ng¾n)
Một con lắc lo xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m dao động theo phương
trình x= Acos(ωt+ϕ). Thông tin nào sau đây là đúng?
12
*A. Biên độ A chính là giá trị cực đại của li độ
B. Với một biên độ xác định, pha ban đầu ϕ xác định li độ x của dao động
C. Giá trị của pha (ωt+ϕ) tùy thuộc vào các điều kiện ban đầu
D. tần số góc ω tính bởi biểu thức ω=
m
k
# C©u 65(QID: 65. C©u hái ng¾n)
Chuyển động của một vật được coi là dao động điều hòa nếu:
A. li độ của vật có thể có giá trị dương, âm hoặc bằng không
*B. phương trình chuyển động có dạng x= Acos(ωt+ϕ) trong đó A,ω,ϕ là những hằng số
C. tần số của dao động là một hằng số
D. trong quá trình chuyển động của vật có thể nhanh dần đều hoặc chậm dần đều
# C©u 66(QID: 66. C©u hái ng¾n)
Chu kì của một dao động tuần hoàn là:
A. khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần vật có cùng vận tốc
B. khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần vật có cùng gia tốc
C. khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có cùng vị trí với cùng chiều chuyển động
*D. khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật có cùng vận tốc với cùng chiều chuyển
động
# C©u 67(QID: 67. C©u hái ng¾n)
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, sau một chu kì, li độ dao động của vật
*A. không thay đổi
B. biến thiên một lượng bằng 4A
C. biến thiên một lượng bằng 2A
D. biến thiên một lượng bằng A
# C©u 68(QID: 68. C©u hái ng¾n)
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Chu kì dao động của vật xác
định bởi biểu thức:
*A.
2
m
T
k
π
=
B.
2
k
T
m
π
=
C.
1
2
m
T
k
π
=
D.
1
2
k
T
m
π
=
# C©u 69(QID: 69. C©u hái ng¾n)
Trong 10 giây, vật dao động điều hòa thực hiện được 40 dao động. Thông tin nào sau đây là sai?
A. Chu kì dao động của vật là 0,25 s
B. Tần số dao động của vật là 4 Hz
*C. Chỉ sau 10s thì quá trình dao động của vật mới lặp lại nhu cũ
D. Trong 0,5 s, quãng đường vật đi được bằng 8 lần biên độ
# C©u 70(QID: 70. C©u hái ng¾n)
Một vật dao động theo phương trình x= Acos(ωt+ϕ). Thông tin nào sau đây là sai?
13
A. Biểu thức vận tốc của vật là v= -ωAsin(ωt+ϕ)
B. Biểu thức gia tốc của vật là a= -ω
2
Acos(ωt+ϕ)
*C. Chu kì dao động của vật là T =
2
ω
π
D. Li độ, vận tốc và gia tốc đều biến thiên với cùng tần số
# C©u 71(QID: 71. C©u hái ng¾n)
Khi vật dao động điều hòa với li độ x, chu kì T và biên độ A thì:
A. vận tốc cực đại của vật có độ lớn là v
max
=
2
2
A
T
π
*B. gia tốc của vật là a =
2
2
4
x
T
π
−
C. gia tốc cực đại của vật có độ lớn là a
max
=
2
A
T
π
D. phương trình dao động có dạng là x = Acos
2
( )t
T
π
ϕ
+
# C©u 72(QID: 72. C©u hái ng¾n)
Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, những đại lượng nào chỉ phụ thuộc vào sự kích thích
ban đầu?
A. Li độ và gia tốc
B. Chu kì và vận tốc
C. Vận tốc và biên độ
*D. Biên độ và pha ban đầu
# C©u 73(QID: 73. C©u hái ng¾n)
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm quả nặng có m = 1 kg và lò xo có độ cứng k = 1 600 N/m.
Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó một vận tốc ban đầu bằng 2 m/s hướng thẳng đứng
xuống dưới. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật. Phương trình dao động của quả nặng
là:
A.
0,05cos(40 )( )
2
x t m
π
= +
B.
0,05cos 40 ( )x t m=
C.
2cos(40 )( )
2
x t m
π
= −
*D.
0,05cos(40 )( )
2
x t m
π
= −
# C©u 74(QID: 74. C©u hái ng¾n)
Với cùng một lò xo, khi gắn quả nặng m
1
thì có dao động với chu kì T
1
= 3s, khi gắn quả nặng m
2
thì nó dao động với chu kì T
2
= 4s. Nếu gắn đồng thời m
1
và m
2
vào cũng lò xo đó thì chu kì dao
động là;
*A. T = 5 s
B. T = 7 s
C. T = 1 s
D. T = 3,5 s
# C©u 75(QID: 75. C©u hái ng¾n)
14
Treo một vật nặng dưới một lò xo dài và cho dao động thì chu kì dao động của nó là T
1
. Cắt bỏ
một nửa chiều dài lò xo rồi treo vật nặng vào phần lò xo còn lại thì nó dao động với chu kì là:
A. T
2
=
1
2
T
B. T
2
= 2T
1
C. T
2
= T
1
2
*D.
1
2
2
T
T =
# C©u 76(QID: 76. C©u hái ng¾n)
Gắn lần lượt hai quả cầu vào một lò xo và cho chúng dao động. Trong cùng một khoảng thời gian,
quả cầu m
1
thực hiện 28 dao động còn quả cầu m
2
thực hiện 14 dao động. Kết luận nào sau đây là
đúng?
A. m
2
= 2m
1
*B. m
2
= 4m
1
C. m
2
=
1
1
4
m
D. m
2
=
1
1
2
m
# C©u 77(QID: 77. C©u hái ng¾n)
Một lò xo có độ cứng k = 40 N/m một đầu cố định, đầu còn lại treo vật m = 100g. Bỏ qua mọi lực
cản. Kéo vật xuống dưới VTCB 2 cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc tọa độ tại VTCB, chiều dương hướng
xuống dưới. Phương trình dao động của vật là:
A.
2cos(20 )( )
2
x t cm
π
= +
*B.
2cos 20 ( )x t cm=
C.
2cos(20 )( )
2
x t cm
π
= −
D.
2sin 20 ( )x t cm=
# C©u 78(QID: 78. C©u hái ng¾n)
Một con lắc gồm quả nặng m = 0,4 kg gắn với lò xo có k = 40 N/m đặt nằm ngang. Kéo thả quả
nặng lệch khỏi VTCB một đoạn 6 cm rồi buông nhẹ. Bỏ qua mọi ma sát. Thông tin nào sau đây là
sai?
A. Tần số góc: ω = 10 rad/s
B. Biên độ dao động: A = 6 cm
C. Pha ban đầu: ϕ = 0
*D. Chu kì dao động: T =
5
s
π
# C©u 79(QID: 79. C©u hái ng¾n)
Một con lắc gồm vật m = 100g treo vào đầu lo xo có k = 100 N/m. Trong quá trình dao động, vật
có vận tốc cực đại bằng 62,8 cm/s. Lấy π
2
=10. Khi qua vị trí có li độ x = 1 cm thì vật có tốc độ
bằng:
A. v = 31,4 cm/s
B. v = 18,3 cm/s
*C. v = 54,7 cm/s
15
D. v = 42,6 cm/s
# C©u 80(QID: 80. C©u hái ng¾n)
Hai lò xo có độ cứng k
1
, k
2
và vật m được nối với nhau theo hai cách (a) và (b) như Hình 8. Biểu
thức nào về chu kì dao động của các hệ là đúng?
A. Hệ a:
1 2
1 2
( )
2
a
m k k
T
k k
π
+
=
; Hệ b:
1 2
2
b
m
T
k k
π
=
+
;
B. Hệ a:
1 2
2
b
m
T
k k
π
=
+
; Hệ b:
1 2
1 2
( )
2
a
m k k
T
k k
π
+
=
;
*C.
1 2
2
a b
m
T T
k k
π
= =
+
D.
1 2
1 2
( )
2
a b
m k k
T T
k k
π
+
= =
# C©u 81(QID: 81. C©u hái ng¾n)
Một con lắc đơn đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g.Nếu dây treo con lắc có chiều dài l thì chu kì
dao động của con lắc là:
A.
2
g
T
l
π
=
*B.
2
l
T
g
π
=
C.
2
l
T
g
π
=
D.
1
2
l
T
g
π
=
# C©u 82(QID: 82. C©u hái ng¾n)
Một con lắc đơn có dây treo dài l dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Thông tin
nào sau đâylà sai?
A. Phương trình dao động có dạng: s= Acos(ωt+ϕ)
B. Chu kì dao động là:
2
l
T
g
π
=
*C. Khi vật đi qua vị trí cân bằng, gia tốc có giá trị lớn nhất
16
D. Tại vị trí biên, vận tốc của vật bằng 0
# C©u 83(QID: 83. C©u hái ng¾n)
Dao động của con lắc đơn chỉ có thể gần đúng với dao động điều hòa nếu có dao động đó:
*A. có góc lệch nhỏ và không có ma sát
B. có chu kì rất lớn
C. có tần số góc rất lớn
D. thực hiện tại nơi có gia tốc trọng trường lớn
# C©u 84(QID: 84. C©u hái ng¾n)
Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào:
A. chiều dài của dây treo con lắc
B. gia tốc trọng trường
*C. biên độ dao động
D. cả biên độ, chiều dài dây treo và gia tốc trọng trường
# C©u 85(QID: 85. C©u hái ng¾n)
Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu chiều dài dây treo tăng
gấp 2 lần thì chu kì dao động sẽ:
*A. tăng
2
lần
B. giảm
2
lần
C. tăng 2 lần
D. giảm 2 lần
# C©u 86(QID: 86. C©u hái ng¾n)
Một con lắc đơn có chiều dài l đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g thì chu kì dao động nhỏ là T.
Nếu đưa con lắc này đến vị trí có gia tốc trọng trường chỉ bằng 50% so với vị trí cũ thì chu kì dao
động của con lắc là:
A. T’=
50
T
B. T’=50T
C. T’=2T
*D. T’=
2
T
# C©u 87(QID: 87. C©u hái ng¾n)
Một con lắc đơn có chiều dài l đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g thì chu kì dao động nhỏ là T.
Nếu
Nếu buông vật không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc α
0
thì khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của
con lắc xác định bằng biểu thức:
A.
0
( os )
g
v l c
l
α
= −
*B.
0
2 ( os )v gl l c
α
= −
C.
0
2 ( os )v gl l c
α
= +
D.
0
2
( os )
g
v l c
l
α
= −
# C©u 88(QID: 88. C©u hái ng¾n)
Một con lắc đơn treo vật nặng khối lượng m, đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu buông vật
không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc α
0
thì khi đia qua vị trí cân bằng, lực căng của dây treo con
lắc xác định bằng biểu thức
17
A.
0
(2 3cos )T mg
α
= −
B.
0
(3cos 2)T mg
α
= +
C.
0
3
cos
2
T mg
α
=
*D.
0
(3 2cos )T mg
α
= −
# C©u 89(QID: 89. C©u hái ng¾n)
Một con lắc vật lí có khối lượng m, momen quán tính đối với trục quay là I. Nếu kéo con lắc lệch
khỏi vị trí cân bằng sao cho giá trị của trọng lượng cách trục quay một đoạn d (nhỏ) thì con lắc sẽ
dao động với tần số góc là:
A.
mgI
=
d
ω
*B.
mgd
=
I
ω
C.
mI
=
gd
ω
D.
2mg
=
Id
ω
# C©u 90(QID: 90. C©u hái ng¾n)
Một hệ được coi là dao động khi:
A. Hệ dao động trong điều kiện không có ma sát
B. Chu kì dao động của hệ không lớn lắm
*C. lực kéo về (lực hồi phục) gây nên dao động là nội lực của hệ
D. lực hồi phục tác dụng lên vật chỉ là trọng lực
# C©u 91(QID: 91. C©u hái ng¾n)
Dao động của hệ được coi là dao động tự do thì:
A. dao động của hệ là dao động điều hòa
*B. dao động của hệ chỉ xẩy ra dưới tác dụng của nội lực
C. dao động của hệ không phụ thuộc vào tác dụng của lực ma sát
D. dao động của hệ chỉ phụ thuộc vào gia tốc trọng trường tại nơi đặt hệ dao động
# C©u 92(QID: 92. C©u hái ng¾n)
Chọn câu đúng
A. Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào vị trí đặt con lắc trên mặt đất
*B. gia tốc trong con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng vật
C. Tần số trong con lắc đơn phụ thuộc vào khối lượng vật
D. Lực kéo về trong con lắc lò xo phụ thuộc vào khối lượng của vật
# C©u 93(QID: 93. C©u hái ng¾n)
Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kì T = 2,512 s
Tại thời điểm t
0
= 0, con lắc qua VTCB, theo chiều dương của trục hoành, với vận tốc v
0
=12,5
cm/s. Coi quỹ đạo của quả nặng là thẳng. Phương trình dao động của con lắc là:
A.
5cos(2,5 )( )
2
s t cm
π
= +
B.
5 2 cos(2,5 )( )
2
s t cm
π
= −
18
*C.
5cos(2,5 )( )
2
s t cm
π
= −
D.
5cos(2,512 )( )
2
s t cm
π
= −
# C©u 94(QID: 94. C©u hái ng¾n)
Một con lắc đơn gồm vật nhỏ m = 3,6 kg, dây treo có độ dài l = 1,5 m. Kéo lệch dây khỏi phương
thẳng đứng một góc α = 60
0
và buông nhẹ. Thông tin nào sau đây là sai?
*A. Vật dao động điều hòa dạng hàm sin quanh VTCB
B. Vận tốc của vật tại vị trí có α = 30
0
là v = 3,3 m/s
C. Vận tốc của vật khi qua VTCB là v
max
= 3,87 m/s
D. Lực căng dây tại VTCB là lớn nhất
# C©u 95(QID: 95. C©u hái ng¾n)
Con lắc đơn có độ dài l
1
dao động với chu kì T
1
= 0,6 s; có độ dài l
2
dao động với chu kì T
2
= 0,8
s. Nếu một con lắc đơn có dây treo dài l
1
+l
2
thì chu kì dao động của nó là:
A. T = 1,4 s
*B. T=1s
C. T=0,2 s
D. T=0,7s
# C©u 96(QID: 96. C©u hái ng¾n)
Một con lắc đơn được treo trên trần của một xe ô tô đang chuyển động theo phương ngang. Chu kì
dao động của con lắc trong trường hợp xe chuyển động thẳng đều là T và khi xe chuyển động với
gia tốc là T’. Kết luận nào sau đây là đúng?
*A. T’<T
B. T’=T
C. T’>T
D. T=0
# C©u 97(QID: 97. C©u hái ng¾n)
Hai con lắc đơn có chiều dài l
1
= 64 cm, l
2
=81 cm dao động nhỏ trong hai mặt phẳng song song.
Hai con lắc cùng qua VTCB và cùng chiều lúc t
0
=0. Nếu lấy g = π
2
m/s
2
thì hai con lắc lại cùng
qua VTCB và cùng chiều một lần nữa sau khoảng thời gian:
A. τ = 20s
B. τ = 12s
C. τ = 8s
*D. τ = 14,4s
# C©u 98(QID: 98. C©u hái ng¾n)
Một con lắc đơn có độ dài bằng l. Trong khoảng thời gian τ nó thực hiện 6 dao động. Người ta
giảm bớt độ dài của nó 16 cm thì cùng thời gian τ, nó thực hiện được 10 dao động. Lấy g = π
2
. Độ
dài và tần số ban đầu của con lắc có thể nhận các giá trị nào trong các giá trị sau?
A. l = 9 cm và f = 1 Hz
*B. l = 25 cm và f = 1 Hz
C. l = 41 cm và f = 1 Hz
D. l = 25 cm và f = 6 Hz
# C©u 99(QID: 99. C©u hái ng¾n)
19
Một cái thước đồng chất, có độ dài L, dao động như một con lắc vật lí quanh một trục đi qua điểm
O. Khoảng cách từ khối tâm G của thước đến điểm O là a. Biểu thức của chu kì con lắc theo L và a
theo biên độ góc nhỏ là:
A.
2 2
12
2
12
ga
T
L a
π
=
+
B.
2
12
2
12
L a
T
ga
π
+
=
*C.
2 2
12
2
12
L a
T
ga
π
+
=
D.
2 2
12
2
12
L a
T
ga
π
−
=
# C©u 100(QID: 100. C©u hái ng¾n)
Một đĩa đặc đồng tính, bán kính R = 12 cm, được giữ trong mặt phẳng đứng bằng một cái đinh O ở
cách tâm G của đĩa một khoảng d = 6 cm như Hình 10. Biết chu kì dao động của đĩa là T = 0,85 s.
Gia tốc rơi tự do tại nơi thực hiện dao động là:
*A. g = 9,82 m/s
2
B.
g = 9,76 m/s
2
C.
g = 10 m/s
2
D.
g = 9,28 m/s
2
# C©u 101(QID: 101. C©u hái ng¾n)
Con lắc lò xo có khối lượng m dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt+ϕ). Thông tin
nào sau đây là sai?
A. Cơ năng của con lắc không thay đổi theo thời gian
B. Biểu thức của thế năng là W
t
=
2 2 2
1
os ( )
2
m A c t
ω ω ϕ
+
C. Biểu thức của động năng là W
đ
=
2 2 2
1
sin ( )
2
m A t
ω ω ϕ
+
*D. Biểu thức của cơ năng là W
t
=
2 2
1
4
m A
ω
# C©u 102(QID: 102. C©u hái ng¾n)
20
Hình 10
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k treo vật nặng khối lượng m. Khi vật dao động điều hòa
với biên độ A và tần số góc ω thì cơ năng của vật có biểu thức:
*A. W =
2
1
2
kA
B. W =
2 2 2
1
2
m A
ω
C. W =
2 2
1
2
k A
D. W =
2 2
1
2
A
ω
# C©u 103(QID: 103. C©u hái ng¾n)
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc ω thì thế năng của nó biến thiên tuần hoàn với
tần số góc là:
A.
1
2
ω
B.
ω
C.
4
ω
*D.
2
ω
# C©u 104(QID: 104. C©u hái ng¾n)
Một con lắc lò xo dao động điều hòa có động năng biến thiên tuần hoàn với chu kì T. Thông tin
nào sau đây là sai?
A. Cơ năng của con lắc là hằng số
B. Chu kì dao động của con lắc là
2
T
*C. Thế năng của con lắc biến thiên tuần hoàn với chu kì 2T
D. Tần số góc của dao động là ω =
4
T
π
# C©u 105(QID: 105. C©u hái ng¾n)
Một con lắc gồm lò xo có độ cứng k treo vật nặng có khối lượng m. Kéo vật xuống dưới vị trí cân
bằng một đoạn x
0
rồi buông nhẹ, khi qua VTCB, vận tốc của vật xác định bởi biểu thức:
*A.
0
k
v x
m
=
B.
0
2
k
v x
m
=
C.
0
2
k
v x
m
=
D.
0
m
v x
k
=
# C©u 106(QID: 106. C©u hái ng¾n)
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc ω và biên độ A. Tại vị trí có li độ x, vận tốc
của vật xác đinh bởi biểu thức:
A.
2 2
1
2
v A x
ω
= −
21
B.
2 2 2
v A x
ω
= −
C.
2 2
( )v A x
ω
= −
*D.
2 2
v A x
ω
= −
# C©u 107(QID: 107. C©u hái ng¾n)
Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, nếu biên độ dao động tăng gấp 3 lần thì cơ năng của
vật sẽ tăng:
A. 1,5 lần
*B. 3 lần
C.
3
lần
D. 9 lần
# C©u 108(QID: 108. C©u hái ng¾n)
Trong quá trình dao động điều hòa thì:
A. động năng và thế năng luôn là hằng số
*B. động năng và thế năng biến thiên điều hòa với cùng tần số và gấp đôi tần số của dao động
C. thế năng biến thiên điều hòa với chu kì bằng chu kì dao động
D. động năng biến thiên với tần số góc của dao động
# C©u 109(QID: 109. C©u hái ng¾n)
Tại cùng một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với biên độ góc α
0
khi
qua vị trí cân bằng thì con lắc đơn có chiều dài
2
l
có vận tốc là:
A. 2v
0
B.
2
v
0
C.
0
1
2
v
*D.
0
1
2
v
# C©u 110(QID: 110. C©u hái ng¾n)
Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo bằng sợi dây mảnh dài l tại nơi có gia tốc trọng
trường g. Khi con lắc dao động điều hòa, tại vị trí ứng với tọa độ cong s, con lắc có thế năng là:
A. W
t
=
2
2
g
m s
l
B. W
t
=
2
2
2
1
2
g
m s
l
C. W
t
=
2
1
4
g
m s
l
*D. W
t
=
2
1
2
g
m s
l
# C©u 111(QID: 111. C©u hái ng¾n)
Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo bằng sợi dây mảnh dài l tại nơi có gia tốc trọng
trường g. Khi con lắc dao động điều hòa với biên độ A = s-
0
, thì tại vị trí ứng với tọa độ cong s, con
lắc có:
A. động năng là W
đ
=
0
1
( )
2
g
m s s
l
−
22
*B. thế năng là W
t
=
2
1
2
g
m s
l
C. vận tốc là v =
2 2
0
( )
g
s s
l
−
D. cơ năng là W
đ
=
2
2
0
2
1
2
g
m s
l
# C©u 112(QID: 112. C©u hái ng¾n)
Hai con lắc lò xo dao động điều hòa có biên độ lần lượt là A
1
và A
2
, với A
1
> A
2
. Gọi W
1
và W
2
là cơ năng tương ứng của các con lắc. Điều nào dưới đây là đúng?
A. W
1
= W
2
B.
W
1
> W
2
C.
W
1
< W
2
*D.
Chưa đủ căn cứ để so sánh W
1
và W
2
# C©u 113(QID: 113. C©u hái ng¾n)
Một con lắc lò xo dao động có biên độ A = 10 cm, tốc độ cực đại v
0
= 1 m/s và cơ năng W = 1 J.
Thông tin nào sau đây là sai?
A. Độ cứng của lò xo là: k = 200 N/m
B. Khối lượng của vật là; m = 2kg
C. Tần số góc của dao động: ω = 10 rad/s
*D. Chu kì dao động: T = 2,22 s
# C©u 114(QID: 114. C©u hái ng¾n)
Một con lắc lò xo dao động điều hòa có biên độ A và cơ năng bằng W. Tại li độ x =
2
A
±
thì động
năng có giá trị bằng:
*A.
3
W
4
B.
1
W
2
C.
2W
D.
4W
# C©u 115(QID: 115. C©u hái ng¾n)
Một con lắc lò xo dao động điều hòa có biên độ A và cơ năng bằng W. Tại li độ nào ( tính theo
biên độ) thì động năng bằng thế năng ?
A.
2
A
x = ±
*B.
2
A
x = ±
C.
4
A
x = ±
D.
2 2
A
x = ±
# C©u 116(QID: 116. C©u hái ng¾n)
23
Một con lắc lò xo gồm một vật m = 1 kg gắn với lò xo có k = 100 N/m trên một mặt phẳng nằm
ngang không ma sát. Kéo vật ra khỏi VTCB một đoạn 6 cm theo phương của trục lò xo và truyền
cho vật một vận tốc đầu 1 m/s hướng về VTCB
Thông tin nào sau đây là sai?
A. Chu kì dao động là T = 0,628 s
B. Thế năng ban đầu là W
0t
=0,18 J
C. Động năng ban đầu là W
0đ
=0,5 J
*D. Biên độ dao động là A = 0,0144 m
# C©u 117(QID: 117. C©u hái ng¾n)
Một con lắc gồm vật m = 0,5 kg treo vào lò xo có k = 20 N/m dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng với biên độ A = 3 cm. Tại vị trí có li độ x=2cm, tốc độ của con lắc là:
A. v = 0,12 m/s
*B. v = 0,14 m/s
C. v = 0,19 m/s
D. v = 0,0196 m/s
# C©u 118(QID: 118. C©u hái ng¾n)
Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng m = 0,5 kg treo vào đầu một sợi dây dài l =
1m, ở nơi có g = 10 m/s
2
. Bỏ qua mọi ma sát. Con lắc dao động với góc lệch cực đại so với phương
thẳng đứng là α
0
=30
0
. Tốc độ và lực căng của dây tại vị trí cân bằng lần lượt là:
A. v = 2,59 m/s; T = 23,65 N
*B. v = 1,64 m/s; T = 6,35 N
C. v = 2,59 m/s; T = 6,35 N
D. v = 1,64 m/s; T = 23,65 N
# C©u 119(QID: 119. C©u hái ng¾n)
Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng m = 0,5 kg treo vào đầu một sợi dây dài l =
2m, ở một nơi có g =10 m/s
2
. Bỏ qua mọi ma sát. Con lắc dao động với góc lệch cực đại so với
phương thẳng đứng là α
m
=60
0
. Tốc độ và lực căng của dây tại vị trí ứng với góc lệch α = 30
0
là:
A. v = 14,6 m/s; T = 3,99 N
*B. v = 3,82 m/s; T = 7,98 N
C. v = 14,6 m/s; T = 7,98 N
D. v = 3,82 m/s; T = 3,99 N
# C©u 120(QID: 120. C©u hái ng¾n)
Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m, dây treo dài l, đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g. Con
lắc dao động với biên độ góc α
0
nhỏ. Nếu bỏ qua mọi ma sát thì biểu thức cơ năng của con lắc là:
A. W =
2 2 2
1
( ' )
2
mgl ml
α α
−
B. W =
2 2 2
1
( ' )
4
mgl ml
α α
+
C. W =
2 2 2
1
( ' )
4
mgl ml
α α
−
*D. W =
2 2 2
1
( ' )
2
mgl ml
α α
+
# C©u 121(QID: 121. C©u hái ng¾n)
Dao động tắt dần là dao động có:
24
A. li độ luôn giảm theo thời gian
B. động năng luôn giảm theo thời gian
C. thế năng luôn giảm theo thời gian
*D. biên độ giảm dần theo thời gian
# C©u 122(QID: 122. C©u hái ng¾n)
Chọn câu đúng:
A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ luôn bằng không.
B. Dao động tắt dần càng lâu nếu lực cản của mội trường càng lớn.
*C. Nguyên nhân của dao động tắt dần là do lực cản của môi trường sinh công âm làm giảm năng
lượng của vật.
D. Trong dao động tắt dần, vật dao động không có vị trí cân bằng xác định
# C©u 123(QID: 123. C©u hái ng¾n)
Ba con lắc dao động trong ba môi trường là nước, dầu và không khí. Sắp xếp nào sau đây đúng với
thứ tự giảm dần về thời gian dao động tắt dần của chúng trong các môi trường đó?
*A. Không khí – nước – dầu
B. Nước – dầu – không khí
C. Dầu – nước – không khí
D. Dầu – không khí – nước
# C©u 124(QID: 124. C©u hái ng¾n)
Một vật dao động tắt dần, nếu trong khoảng thời gian t cơ năng của hệ giảm đi 2 lần thì vận tốc
cực đại giảm:
A. 2 lần
B. 4 lần
*C.
2
lần
D. 2
2
lần
# C©u 125(QID: 125. C©u hái ng¾n)
Một vật dao động tắt dần, nếu trong khoảng thời gian t cơ năng của hệ giảm đi 4 lần thì biên độ
dao động giảm:
*A. 2 lần
B. 8 lần
C. 4 lần
D. 16 lần
# C©u 126(QID: 126. C©u hái ng¾n)
Trong dao động tắt dần, những đại lượng nào giảm như nhau theo thời gian?
A. Li độ và vận tốc cực đại
B. Vận tốc và gia tốc
C. Động năng và thế năng
*D. Biên độ và vận tốc cực đại
# C©u 127(QID: 127. C©u hái ng¾n)
Trong dao động duy trì, năng lượng cung cấp thêm cho vật có tác dụng:
A. làm cho tần số dao động không giảm đi
*B. bù lại sự tiêu hao năng lượng vì lực cản mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng của hệ
C. làm cho li độ dao động không giảm xuống
D. làm cho động năng của vật tăng lên
# C©u 128(QID: 128. C©u hái ng¾n)
25