Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

VẬT lý về GIÁO dục bảo vệ môi TRƯỜNG” các CHỦ đề TÍCH hợp chủ đề ô nhiễm không khí và thiết kế máy lọc bụi tại nhà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.18 KB, 14 trang )

“VẬT LÝ VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG”
CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
Chủ đề : Ơ Nhiễm Khơng Khí Và Thiết Kế Máy Lọc Bụi Tại Nhà
I. Vấn đề thực tiễn
Ơ nhiễm khơng khí được coi là một kẻ giết người vơ hình và thầm lặng. Năm 2016, Tổ chức Y tế

Thế giới (WHO) ước tính rằng ơ nhiễm khơng khí bên ngồi và ơ nhiễm khơng khí là “thủ
phạm” gây ra 7 triệu ca tử vong sớm mỗi năm trên tồn cầu.
Vì thế, mỗi cá nhân phải ln có ý thức bảo vệ môi trường đặc biệt là bầu khơng khí để giữ gìn
sức khỏe cho bản thân và cộng đồng. Để thực hiện điều này, chủ đề Ô NHIỄM KHƠNG KHÍ
VÀ THIẾT KẾ MÁY LỌC BỤI TẠI NHÀ được đề xuất để cung cấp cho các em kiến thức cơ
bản về ơ nhiễm khơng khí và ảnh hưởng của chúng đến hệ hô hấp của con người; đồng thời đề
xuất cách thiết kế mơ hình máy lọc bụi cơ bản để cải thiện bầu khơng khí.
II. Hình thành ý tưởng chủ đề

BI. Mục tiêu chủ đề

1. Phẩm chất chủ yếu:
[TN]: Tích cực, tự giác và nghiêm túc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức của bản thân. Hiểu rõ ý
nghĩa của tiết kiệm đối với sự phát triển bền vững; có ý thức tiết kiệm tài nguyên thên nhiên; đấu
tranh ngăn chặn các hành vi sử dụng bừa bãi, lãng phí vật dụng, tài nguyên.
[YN]: Tích cực, chủ động vận động người khác tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên,
bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.
2. Năng lực chung:


[TC-TH]: Xác định được nhiệm vụ học tập dựa trên kết quả đã đạt được; biết đặt mục tiêu
học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục những hạn chế; đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập
[GT-HT]: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngơn ngữ đa dạng để
trình bày thơng tin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận, đánh giá về các vấn đề trong khoa học,
nghệ thuật phù hợp với khả năng và định hướng nghề nghiệp.


[GQ-ST]: Biết thu thập và làm rõ các thơng tin có liên quan đến các vấn đề về môi trường;
biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề về ô nhiễm môi trường; lựa
chọn được giải pháp phù hợp nhất nhằm cải thiện môi trường. Thiết kế được mơ hình "Máy lọc
bụi tại nhà".
3. Năng lực đặc thù:
[NT1]: Nêu được các khái niệm lực, áp suất, cấu tạo chất.
[NT3]: Nêu được thành phần hóa học và tính chất các khí độc hại gây ơ nhiễm mơi trường.
[NT4]: Trình bày được các bộ phận trong hệ hơ hấp của người.
[TH1]: Đề xuất được phương án làm giảm ô nhiễm môi trường.
[TH2]: Xây dựng bộ dụng cụ lọc bụi trong khơng khí.
[VD2]: Rút ra được vai trị của mỗi cá nhân trong bảo vệ môi trường.
[VD4]: Đề xuất được các giải pháp mỗi cá nhân có thể làm giúp hạn chế gây ô nhiễm môi
trường.
Năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn
Năng lực thành phần
Phát hiện vấn đề thực tiễn
Phân tích tình huống và dự đốn
ngun nhân
Đề xuất, lựa chọn và thực hiện
giải pháp phù hợp

Đánh giá kết quả
4. Năng lực nghề nghiệp:
4.1. Nhận thức nghề
[TC-TH]: Nhận thức được cá tính, sở thích và giá trị sống của bản thân liên quan đến ngành
nghề. Nắm được những thông tin chính về thị trường lao động, về yêu cầu và triển vọng của các
ngành nghề. Xác định được hướng phát triển phù hợp cho bản thân sau trung học phổ thông. Lập
được kế hoạch, lựa chọn học các môn học tiếp theo phù hợp với định hướng nghề nghiệp của bản
thân sau khi học xong chủ đề.
[NT7]: Nhận ra được một số ngành nghề phù hợp với thiên hướng của bản thân.



4.2. Trải nghiệm nghề
[VD3]: Thiết kế được mơ hình “Máy lọc bụi tại nhà”
4.3. Đánh giá nghề
Người học có cơ hội học tập, nghiên cứu về công nghệ môi trường, công cụ quản lý môi
trường, phương pháp đánh giá tác động mơi trường, kỹ thuật cơng nghệ xử lý tình trạng ô nhiễm
môi trường sống của con người.
Làm việc trong các cơ sở sản xuất, nhà máy xử lý chất thải, công ty cấp nước, nhà máy xử lý
nước, khu đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, công ty, tổ chức về mơi trường; Bộ, Sở, Phịng
Tài ngun và Mơi trường, các trung tâm phân tích, quan trắc mơi trường.
IV. Định hướng ngành nghề
Các ngành, nghề
CẤP 1
Cung cấp nước;
Hoạt động quản
lý và xử lý rác
thải, nước thải

.
Mô tả tổng quan về ngành, nghề
1. Nghiên cứu khoa học và phát triển cơng nghệ trong lĩnh vực khoa học nơng nghiệp
Nhóm ngành này bao gồm nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ trong các lĩnh vực như
trồng trọt, chăn ni, cơng nghệ sinh học nơng nghiệp,… Nhóm ngành này u cầu:
Học sinh có niềm u thích, đam mê nghiên cứu.
Học sinh có kiến thức sâu về các mơn tự nhiên Lý – Hóa – Sinh.
Học sinh có niềm yêu nơng nghiệp, u thực vật.
Học sinh có khả năng làm việc trong môi trường áp lực.
2. Cung cấp nước; Hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải
Ngành này gồm: Các hoạt động liên quan đến quản lý (bao gồm khai thác, xử lý và loại bỏ)

các loại rác như rác thải cơng nghiệp, rác thải gia đình thể rắn hoặc không phải rắn cũng như các
khu vực bị nhiễm bẩn. Đầu ra của quá trình xử lý rác hoặc nước thải có để bị loại bỏ hoặc trở
thành đầu vào của quá trình sản xuất khác. Các hoạt động cung cấp nước cũng được phân nhóm
vào ngành này vì chúng thường được thực hiện liên quan với các đơn vị tham gia vào hoạt động
xử lý nước thải.


V. Kiến thức trong chủ đề

Vận dụng
1. Mơ hình "Máy lọc bụi tại

nhà" Chuẩn bị nguyên liệu:
- 1 Cánh quạt có gắn dây cắm
- 1 Nguồn điện 220V
- 1 Giấy carton
- 1 Thau nhỏ
- Dao rọc giấy, thước, bút chì
Cơ sở lý thuyết:
Khi động cơ cánh quạt quay làm cho khơng khí xung
quanh nó chuyển động. Áp suất của dịng khí chuyển động thấp hơn áp suất của khơng khí ở
trạng thái tĩnh, nhờ vào sự chênh lệnh áp suất, dịng khí chuyển động có áp suất nhỏ hơn nên bị
khơng khí bên ngồi đẩy vào quạt hút. Dịng khí này đi mang theo bụi bẩn trong khơng khí từ đó
làm sạch khơng khí.
Bụi sau khi được hút vào buồng kín có để 1 thau nước, thì bụi rơi vào thau nước và bị giữ lại mà
khơng bay ra ngồi.


Cách tiến hành:



Bước 1: Đo, vẽ kích thước cánh quạt lên bìa carton (kích thước lỗ nhỏ hơn cánh quạt một chút
sao cho để cánh quạt vào thì khơng bị rơi).
Bước 2: Đo và lắp bìa carton thành hình hộp, cắt phần đánh dấu, sau đó lắp thành 1 hộp giấy kín.

Bước 3: Để phần khoét lỗ lên trên, đặt thau nước vào đáy hộp.
Bước 4: Đặt cánh quạt lên trên (đặt mặt trước cánh quạt quay ra ngoài hộp) và chuẩn bị cắm
điện.
Bước 5: Quan sát bụi có được hút vào hay không
Bước 6: Báo cáo kết quả và trưng bày sản phẩm
VI. Hoạt động dạy học kiến thức trong chủ đề
1. Tiến trình dạy học:
Hoạt động
1. Xác định vấn đề

2. Nghiên cứu kiến thức liên
quan đến chủ đề
3. Đề xuất giải pháp chế tạo
“Máy hút bụi tại nhà”
4. Chế tạo, thử nghiệm sản
phẩm “Máy hút bụi tại nhà”
5. Trình bày và đánh giá sản
phẩm
6. Lưu trữ và chia sẻ cộng
đồng
Ma trận khái quát
Các bài học


(thời gian

dự kiến)
Hoạt
XÁC
VẤN ĐỀ

động

(…)

Hoạt động 2:
NGHIÊN CỨU
KIẾN THỨC
LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ
(…time)

Hoạt
ĐỀ
GIẢI
CHẾ
“MÁY
BỤI
NHÀ”. (…t)

động


Hoạt động 4: :
CHẾ



THỬ NGHIỆM
SẢN
“MÁY LỌC ỤI
TẠI
time
Hoạt
TRÌNH


động

GIÁ
PHẨM (…)

Hoạt
Lưu kết quả và
chia
động

động
sẻ

2. Hoạt động cụ thể:
Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
a. Mục đích
Học sinh nhận biết và nêu được các khái niệm môi trường.
Học sinh nhận ra tỉ lệ ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ơ nhiễm khơng khí hiện nay đang rất
cao.
Học sinh hiểu được nhiệm vụ học tập và các tiêu chí đánh giá sản phẩm “Máy lọc bụi tại

nhà”.
** Mục tiêu: [TN], [TC-TH], [GT-HT],[GQVĐ-ST], [VD2]
c. Tổ chức hoạt động


- PP kĩ thuật dạy học: PP hoạt động nhóm: GV chia HS thành các nhóm nhỏ với số lượng từ

5 đến 6 HS (hoặc theo dãy bàn, 3 bàn thành một nhóm).
- PP trực quan: Cho học sinh xem thí nghiệm video về tác hại của ơ nhiễm kk tới con
người .Học sinh quan sát hiện tượng và nhận xét.
- Kĩ thuật lấy ý kiến cá nhân: GV yêu cầu HS trình bày ý kiến cá nhân về câu hỏi mà GV
đưa ra.
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV chia lớp thành nhóm 4 nhom
Gv cho hoc sinh xem video về tác hại của ô nhiễm kk tới con người
GV đặt câu hỏi: “Em hiểu thế nào về môi trường và ô nhiễm môi trường? Hãy nêu nguyên
nhân gây ô nhiễm môi trường”
GV đặt câu hỏi “Từ kết quả trên, hãy nêu các phương án hạn chế ô nhiễm môi trường”
- GV giới thiệu phương án hạn chế ô nhiễm mơi trường: Lọc khơng khí. Từ đó, giới thiệu mơ
hình “Máy lọc bụi tại nhà”.
- GV giao nhiệm vụ học tập: “Thiết kế mơ hình máy lọc bụi tại nhà”.
- GV giới hạn các kiến thức trọng tâm mà HS cần phải tìm hiểu.
GV đưa ra kế hoạch thực hiện.
Hoạt động 3: Thống nhất kế hoạch thực hiện dự
án - GV đưa ra kế hoạch thực hiện.
Hoạt động
1.

Nhận nhiệm vụ học tập


2.
đến chủ đề
3.
lọc bụi tại nhà”

Nghiên cứu kiến thức liên quan

4.

Chế tạo, thử nghiệm sản phẩm

Đề xuất giải pháp chế tạo “Máy

“Máy lọc bụi tại nhà”
5.

Trình bày và đánh giá sản phẩm

6.

Lưu trữ và chia sẻ cộng đồng

- GV thống nhất tiêu chí đánh giá sản phẩm
 Bản thảo ý tưởng được vẽ rõ ràng, sáng tạo, khả thi.
 Sản phẩm được thiết kế đẹp, hoạt động được.
 Giải thích được nguyên lí hoạt động của sản phẩm và hiệu quả của sản phẩm.


 Bài báo cáo được trình bày rõ ràng, logic, sinh động.
 Sản phẩm khi thực nghiệm được phản hồi tích cực.

 Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS lập danh sách nhóm, bầu ra nhóm trưởng, thư kí.
- HS xem video thảo luận và đưa ra câu trả lời.
- HS thảo luận và đưa ra các cách lọc khơng khí, ưu điểm và nhược điểm của việc lọc khơng khí.
- HS nhận nhiệm vụ học tập, thảo luận về nhiệm vụ để phác thảo ý tưởng và đưa ra các câu hỏi

thắc mắc ban đầu.
HS sẽ báo cáo về kết quả thảo luận nhóm trước
lớp. d. Sản phẩm dự kiến
Danh sách của 4 nhóm (có tên nhóm trưởng, thư kí). Phiếu thảo luận của các nhóm về hiện
trạng ô nhiễm môi trường và các cách làm giảm ô nhiễm môi trường.
Bảng phân công nhiệm vụ các thành viên trong hoạt động tiếp theo.
Hoạt động 2: NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC LIÊN QUAN CHỦ ĐỀ
a. Mục đích
Học sinh tự tìm hiểu được các kiến thức liên quan thơng qua việc nghiên cứu tài liệu và sự
định hướng của giáo viên.
**MỤc tiêu: [TC-TH],[GT-HT],[NT1],[NT3],[NT4]
c. Tổ chức hoạt động
PP/kĩ thuật
AP giải quyết vấn đề
 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

GV giao cho HS phiếu học tập đã chuẩn bị trước để HS có cơ sở tìm hiểu các kiến thức.
GV đặt câu hỏi: Trình bày khái niệm lực, áp suất, cấu tạo chất.
- Trình bày thành phần hóa học và tính chất của các khí độc hại gây ơ nhiễm mt
- Trình bày các bộ phận trong hệ hơ hấp của người
 Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS làm việc nhóm trong thời gian 1 tuần, nghiên cứu tài liệu và hoàn thành phiếu học tập.
Ngoài ra, HS cũng cần nghiên cứu thêm các tài liệu để mở rộng kiến thức liên quan dựa trên
phiếu học tập.

-Trong quá trình làm việc nhóm, các thành viên tự đánh giá và đánh giá chéo mức độ hồn
thành cơng việc.
d. Sản phẩm dự kiến
Tập ghi chép các kiến thức trọng tâm và các kiến thức liên quan khác mà nhóm đã nghiên
cứu.
Phiếu học tập hoàn chỉnh.


Bảng đánh giá.
Hoạt động 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHẾ TẠO “MÁY LỌC BỤI TẠI NHÀ”
a. Mục đích
HS đề xuất được ý tưởng để thiết kế mơ hình “Máy lọc bụi tại nhà”.
HS hình thành và nâng cao kỹ năng thuyết trình, phản biện bảo vệ ý tưởng của mình.
Mục tiêu: [TC-TH][GT-HT][GQVĐ-ST] [TH1][TH1] Tổ
chức hoạt động
Kĩ thuật khăn trải bàn: GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn cho HS các nhóm trình bày ý
kiến của bản thân.
Kĩ thuật bể cá GV u cầu các thành viên trong nhóm trình bày về ý kiến của nhóm, các nhóm
khác lắng nghe và đặt câu hỏi, phản biện.
 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu hs đề xuất, trình bày phương án nhóm mình.
GV nhận xét và đưa ra phương án tối ưu nhất.
 Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS thảo luận đưa ra các phướng án thiết kế mơ hình.
HS trình bày phương án trước lớp và nhận xét phương án nhóm khác.
c. Sản phẩm dự kiến
Phương án thiết kế mơ hình hồn chỉnh.
Hoạt động 4: CHẾ TẠO, THỬ NGHIỆM SẢN PHẨM “MÁY LỌC ỤI TẠI NHÀ”
a. Mục đích
HS chế tạo được mơ hình dựa trên bản thiết kế đã được chỉnh sửa.

Sau khi hoàn thành, HS thử nghiệm thành công sản phẩm.
Mục tiêu: [TC-TH][GT-HT][GQVĐ-ST] [TH2][VD4]
Tổ chức hoạt động
Phương pháp hoạt động nhóm: HS hoạt động theo nhóm, đưa ra phương án thiết kế
các sản phẩm …
 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu các nhóm thiết kế phương án thực hiện mơ hình MÁY LỌC ỤI TẠI NHÀ”.
GV theo dõi quá trình thiết kế của hs và hỗ trợ nếu cần thiết.
 Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS tiến hành thực hiện phương án đã lựa chọn.
HS ghi lại những lỗi thường mắc phải khi chế tạo sản phẩm để các nhóm khác rút kinh
nghiệm.
c. Sản phẩm dự kiến
Sản phẩm mơ hình hoàn chỉnh.
Bảng ghi nhận kết quả thử nghiệm của các nhóm.
Hoạt động 5: TRÌNH BÀY VÀ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
a. Mục đích


HS trình bày được sản phẩm đáp ứng các yêu cầu trước lớp và giải thích được các kiến thức
liên quan.
Nâng cao kỹ năng thuyết trình, phản biện.
Có trách nhiệm đề xuất và cải tiến sản phẩm.
Mục tiêu: [TN][TC-TH][GT-HT]
Tổ chức hoạt động
Phương pháp/ kĩ thuật dạy học
PP phòng tranh: : các nhóm chọn vị trí trong lớp học đề trưng bày sản phẩm của nhóm, các
nhóm cịn lại lần lượt đến tham quan và đánh giá
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu các nhóm mang sản phẩm lên lớp và chọn vị trí trong lớp đề trưng bày.

GV đánh giá sản phẩm nhóm và yêu cầu các nhóm đánh giá lẫn nhau.
Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS mang sản phẩm lên lớp và trưng bày, cử thành viên thuyết trình khi các nhóm đến
tham quan, chỉ ra một số lôiz thường gặp khi làm sản phẩm.
Lắng nghe và đánh giá sản phẩm của các nhóm.
c. Sản phẩm dự kiến
Bài báo cáo hoàn chỉnh về sản phẩm.
Sản phẩm “Máy lọc bụi tại nhà”.
Hoạt động 6: LƯU TRỮ VÀ CHIA SẺ CỘNG ĐỒNG
a. Mục đích
HS chia sẻ mơ hình sản phẩm đến cộng đồng.
Tuyên truyền để mọi người chung tay bảo vệ môi trường sống.
Mục tiêu: [YN][TN] [TC-TH][GT-HT]
Tổ chức hoạt động
AP hoạt động nhom: HS thảo luận và chinh sửa lại mơ hình của nhóm sau khi đc gv và các nhóm
khác đánh giá.
 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV tạo thư mục để các nhóm chia sẻ nội dung thảo luận, dữ liệu, hình ảnh hoạt động của
nhóm….
GV chia sẻ kế hoạch dạy học, kết quả dạy học với cộng đồng giáo viên và cùng nhau thảo
luận, rút kinh nghiệm.
 Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS chia sẻ nội dung học tập, kết quả học tập với các nhóm khác.
HS đưa ra ý tưởng cho các nhóm cịn thiếu sót, cũng như chia sẻ kinh nghiệm trong suốt quá
trình làm ra sản phẩm.
HS tiếp thu ý kiến từ các nhóm để hồn thiện sản phảm của nhóm mình.
BẢNG CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ nghiệp


CẤU 1:

CÂU 2:
CÂU 3:
CÂU 4:
Họ tên HS

PHIẾU ĐÁNH GIÁ
ST
T
1
2
3
4
5
6

Tiêu chí đánh giá
Bài báo cáo nội dung rõ
ràng,hình thức đẹp mắt, nộp đúng
thời hạn quy định
Thiết kế thành công hệ thống báo
cháy tự động
Mơ hình hoạt động hiệu quả
Chỉ ra ngun lý hoạt động của
hệ thống báo cháy
Phản biện, tìm được câu trả lời
của các câu hỏi từ giáo viên và
các nhóm
Tích cực, chủ động tham gia
trong q trình hoạt động nhóm
Tổng điểm


PHIẾU TRẢ LỜI CÂU HỎI NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC
Họ và tên:
Lớp:
Nhóm:
Trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:
1. - Trình bày khái niệm lực, áp suất, cấu tạo chất.
2- Trình bày thành phần hóa học và tính chất của các khí độc hại gây ơ nhiễm mt
-3 Trình bày các bộ phận trong hệ hô hấp của người
4. Giải pháp để hạn chế ơ nhiễm khơng khí
5. Giải pháp bảo vệ sức khỏe của con người trước ô nhiễm khơng khí



×