Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Bài thu hoạch thực tế nhóm IIVăn minh Ả Rập - Islam giáo và thánh đường ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 20 trang )

Bài thu hoạch thực tế nhóm II
Văn minh Ả Rập - Islam giáo và thánh đường ở Việt Nam
(thánh đường Musjid Jasmia Al Musulman, 66 Đông Du, Quận 1)

Danh sách thành viên
Võ Sĩ Minh Kỳ (Nhóm trưởng)

MSSV
31303

Mức độ đóng góp
100%

Nguyễn Thị Hiếu

31303

100%

Nguyễn Thị Ngọc Tiền

31303

100%

Lê Thuý Vi

31303615

100%


Nguyễn Tấn Hùng Em

31303

100%

Thái Thị Thanh Trang

31303

100%

Nguyễn Thị Trúc Hân

31303

100%

Nguyễn Thị Khánh An

31303

100%

Nguyễn Thị Vân Anh

31303

100%


Nguyễn Hùng Cường

31303

100%

Sơ lược về nền văn minh Ả Rập


Ả Rập là bán đảo lớn nhất thế giới ở Tây Á, diện tích lớn hơn ¼ Châu Âu. Tuy vậy, trên
cả bán đảo chỉ có vùng Yemen ở phía Tây Nam có nguồn nước phong phú, đất đai có thể
trồng trọt được. Hơn nữa, nhờ nằm trên con đường bn bán giữa Tây Á và Bắc Phi, nên
Yemen có điều kiện phát triển về thương nghiệp. Vì vậy, từ thế kỉ VI TCN, ở đây đã
thành lập được nhiều nhà nước cổ đại. Tương truyền vào khoảng 2743 năm TCN, Ả Rập
đã buôn bán thông thương với Ai Cập và Ấn Độ. Theo Will Durant, “Bán đảo Ả
Rập[…]chiều dài nhất được 2200 cây số[…]chỗ rộng nhất được 2000 cây số”, “Về địa
chất, bán đảo[…] nối tiếp sa mạc Sahara, là một phần cái đai cát đi ngang qua Ba Tư
tới tận sa mạc Gobi”. Có lẽ vì thế mà nó mang tên “Ả Rập”. Vì từ “Arabe” trong ngơn
ngữ của họ nghĩa là “khơ khan”. “Về địa lý, nó là một cao ngun mênh mơng thình lình
dựng đứng lên tới 3000 thước ở cách Hồng Hải năm chục cây số[…]hạ thấp về phía
Đơng[…]bốn phía là cát trải ta khắp mấy trăm cây số[…] Bốn mươi năm tuyết đổ một
lần[…] Ban đêm có thể lạnh tới 0◦C[...] Ban ngày nắng cháy da. ”
Ngoài Yemen, vùng Hejaz nằm dọc bờ biển đỏ, phía Tây bán đảo cuãng tương đối phát
triển. Vùng này từ xưa là cây cầu nối liền việc buôn bán giữa Địa Trung Hải với phương
Đơng. Vì thế, ở đây từ sớm đã xuất hiện một số thành phố, trong đó quan trọng nhất là
Mecca và Yathrip.


Thánh địa Mecca





Rập và một trong những pháo đài còn đến ngày nay
Đến đầu thế kỉ VII, cư dân các thành phố này vẫn đang sống thành từng thành thị, bộ lạc,
không thống nhất về chính trị. Mỗi bộ lạc lại thờ và mang tên một ơng tổ riêng mà họ coi
mình là hậu duệ của ơng tổ đó. Chẳng hạn, tộc Banu – Ghassan cho rằng họ là hậu duệ của
Ghassan. Tuy nhiên, trong các bộ lạc đó, sự phân hố giai cấp đã hết sức rõ rệt. Tầng lớp quý
tộc đã trở thành những kẻ có nhiều đặc quyền và của cải.
Trung tâm Mecca có đền Kaaba nghĩa là kiến trúc vng, có lẽ bắt nguồn từ từ “Cube” – “
Khối lập phương” thờ rất nhiều những ngẫu tượng thần linh của các bộ tộcvào thời tiền hồi
giáo. Khi Hồi giáo lên ngơi thì nơi này trở thành một thánh địa nổi tiếng và chỉ cịn tơn thờ
Ala mà thơi. Theo Hồi giáo chính thống thì điện được xây dựng lại khoảng 10 lần và đền
Kaaba hiện tại là được xây ở lần thứ 10 do các thủ lĩnh hồi giáo (sau Môhamet ) xây dựng
giữa những năm 681 đến 696. Điện dựng ở gần trung tâm một khu có tường và trụ quan
(portique) bao quanh, khu đó gọi là Masjid Al - Haram. Trong đền có 1 phiến đá đen linh
thiêng khoảng 20cm được thờ cúng, được coi là biểu tượng thờ cúng chung của các bộ lạc.
Hằng năm có hàng ngàn tín đồ hồi giáo trở về hành hương nơi vùng đất linh thiêng này.


Dân cư Ả Rập vốn gốc Semites, hậu duệ của họ đến khoảng thế kỉ thứ VII gọi là người
Bedouins. 5/6 dân cư của Ả Rập bấy giờ là người Bedouins và đa số họ là dân du mục. Will
Durant từng viết: “Người Bedouins cho rằng sa mạc là của họ, nếu đi qua đi qua đó mà
khơng nộp tiền mãi lộ thì là kẻ ngoại nhân xâm nhập, như thế họ có ăn cắp của những người
đó thì chỉ là một cách thu thuế lương thiện mà thôi. Họ khinh bỉ thị trấn vì ở đó phải tn
theo luật lệ, phải buôn bán, chứ không thể ăn cướp được; sa mạc tuy tàn nhẫn mà họ lại yêu
vì họ được tự do. Khả ái mà lại khát khao, rộng rãi mà lại hà tiện, bất lương mà lại trung
tín, người Bedouins dù nghèo đói tới đâu cũng vậy, hiên ngang nhìn đời, tự hào về dịng máu
khơng pha của mình, vui vẻ mang dịng họ của mình.” Người Hi Lạp lại gọi tất cả dân chúng
trên bán đảo là “Sarakenoi” (Sarassin) có lẽ bắt nguồn từ một từ trong ngôn ngữ Ả Rập là

“Sharkiyum” (Phương Đông).
Nhà nước Ả Rập mãi đến thế kỉ VII mới được thành lập. Qúa trình thành lập gắn liền với đạo
Hồi (Islam hay Ixlam giáo) do Mơhamet (cịn đọc là Muhamat) truyền bá. Theo ghi chép để
lại của cháu trai Mơhamet thì ơng có vẻ ngồi “trung bình, khơng cao, khơng thấp. Nước da
trắng hồng hồng, mái tóc đẹp, dầy và láng, rũ xuống hai vai. Râu rậm dài tới ngực… Nét
mặt thật hiền từ, tới nỗi ai đã thấy một lần rồi thì không thể rời được nữa…Trước mặt
Người, mọi người đều quên hết những nỗi đau khổ, rầu rĩ của mình”.
Mơhamet xuất thân từ một bộ lạc có thế lực ở Mecca nhưng sinh ra trong cảnh khốn cùng .
Năm 610, ông bắt đầu truyền bá đạo Hồi. Năm 222, bị tầng lớp q tộc Mecca hãm hại, ơng
cùng tín đồ chạy sang Yathrip. Năm này, năm diễn ra sự kiện tháo chạy (Hitjira) được coi là
năm đầu tiên của kỉ nguyên Hồi giáo. Yathrip sau cũng được đổi tên thành Medina (thành
phố của nhà tiên tri). Năm 630, Môhamet chiếm lại Mecca, từ đó thành này trở thánh thánh
địa của Hồi giáo. Năm 632, Mơhamet mất, từ đó thì các người kế thừa được gọi là “Calife” người kế thừa của nhà tiên tri, thay mặt thiên sứ - tức vừa là vua, vừa là giáo chủ Hồi giáo.
Các đời Calife đều thực thi chính sách xâm lược để truyền bá Hồi giáo ra bên ngoài.
Đến thế kỉ X, đế quốc Ả Rập khơng duy trì được sự thống nhất nữa, thế lực ngày càng suy
yếu. Năm 1258, Bagda bị Mông Cổ chiếm, đế quốc Ả Rập rơi vào diệt vong.
Tương truyền, chính Mơhamet là người đã khuyến khích phát triển giáo dục, học thuật, tri
thức. Ơng nói: “Kẻ nào từ biệt gia đình để đi tìm hiểu thêm, mở mang tri thức, là kẻ đó đang


đi trên con đường của Thượng đế…và mực của nhà bác học còn linh thiêng hơn cả máu của
người tử vì đạo.” Đó là một trong những ngun nhân cho sự phát triển rực rỡ của nền văn
minh Ả Rập. Là một trong những nền văn minh lớn của thế giới, tuy bị diệt vong nhưng đế
quốc Ả Rập vẫn để lại những dấu ấn đậm nét của nó trong văn hoá thế giới như những mốc
son của một thời hồng kim chói lọi. Điển hình như: văn học, chữ viết, nghệ thuật, toán học,
thiên văn… nhưng dấu ấn lớn nhất của Ả Rập về văn hoá với thế giới còn trường tồn với thời
gian vẫn là Hồi Giáo (Islam).
ĐẠO HỒI (ISLAM GIÁO)
Đạo Hồi theo tiếng Ảrập là Islam nghĩa là "phục tùng", về sau dân tộc Hồi ở Trung Quốc
theo tôn giáo này nên ta quen gọi là Đạo Hồi.

Đạo Hồi là một tôn giáo nhất thần tuyệt đối. Đạo Hồi tơn thờ duy nhất Ala. Tín đồ Hồi giáo
tin rằng ngồi Ala khơng có vị thượng đế nào khác. Tất cả những gì trên trời, dưới đất đều
thuộc về Ala. Ala đã dựng nên vịm trời mà khơng dùng cột, chế ngự được mặt trời, mặt
trăng, tạo ra mặt đất rồi đặt trên đó đây là núi, kia là sơng. Ala cũng sinh ra lồi người và biết
linh hồn mỗi người ra sao. Ala có một số thiên thần giúp việc, ghi chép những hành vi thiện
ác của mỗi người và làm sứ giả. Ala tồn tại ở mọi nơi, là tất cả cái vơ hình cũng là tất cả
những cái hữu hình. Ala khơng sinh nên khơng diệt, là điều duy nhất vĩnh hằng và tuyệt đối.
Còn Môhamet là người được Ala giao cho sứ mệnh truyền bá tôn giáo nên chỉ là sứ giả của
Ala và là tiên tri của tín đồ. Muhamat cũng cơng nhận rằng trước ơng có nhiều vị tiên tri như
Ađam, Nơ-ê, Moise, Kitô... nhưng ông là vị tiên tri cuối cùng và vĩ đại nhất.
Đạo Hồi cũng tiếp thu nhiều quan niệm của các tôn giáo khác, nhất là của Đạo Do Thái như
truyền thuyết về sáng tạo thế giới, thiên đường, địa ngục, cuộc phán xét cuối cùng thiên thần,
quỷ Sa tăng... Đạo Hồi còn bắt chước một số nghi thức và tục lệ của Đạo Do Thái như: trước
khi cầu nguyện phải rửa mặt và tay chân, khi cầu nguyện phải hướng về thánh địa Mecca và
phải phủ phục trán chạm đất; cấm ăn thịt heo, thịt chó, thịt các con vật chết vì bệnh, thịt đã
cúng thần và cấm uống rượu.
Đạo Hồi chỉ có một điều quan trọng không giống các tôn giáo khác là tuyệt đối không thờ
ảnh tượng vì họ quan niệm rằng Ala tỏa khắp mọi nơi, khơng có một hình tượng nào có thể
thể hiện được Ala. Bởi vậy trong thành thất Hồi giáo chỉ trang trí bằng chữ Ả Rập chứ khơng


có tượng và tranh ảnh. Chỉ riêng trong đền Kaaba ở Mecca có thờ một phiến đá đen từ xưa
để lại mà thơi.
Về quan hệ gia đình, Đạo Hồi thừa nhận chế độ đa thê nhưng chỉ cho lấy nhiều nhất là 4 vợ.
Đàn ơng Hồi giáo có thể lấy người theo Đạo Do Thái hoặc Đạo Kitô làm vợ nhưng không
được cưới người theo đa thần giáo. Tuy cho lấy nhiều vợ nhưng Đạo Hồi lại cấm việc lấy
nàng hầu. Riêng Mơhamet thì ngoại lệ: ơng có 10 vợ và 2 nàng hầu.
Về nghĩa vụ của tín đồ, Đạo Hồi quy định:
1. Thừa nhận chỉ có Ala, khơng có vị thần nào khác, còn Muhamat là sứ giả của Ala và là vị
tiên tri cuối cùng

2. Hàng ngày phải cầu nguyện 5 lần vào sáng, trưa, chiều, tối và đêm. Thứ sáu hàng tuần thì
phải đến thánh thất làm lễ 1 lần.
3. Mỗi năm đến tháng, Ramađan phải trai giới 1 tháng, tháng Ra ma đan là tháng 9 lịch
Hồi, nhưng vì Mơhamet thay đổi âm lịch cũ, bỏ tháng nhuận nên tháng Ra ma đan cứ lùi
dần, không tương ứng với một thời gian cố định nào của dương lịch.
4. Phải nộp thuế cho Đạo. Số thuế ấy dùng để xây cất thánh thất, bù đắp các khoản chi tiêu
của chính quyền và bố thí cho người nghèo.
5. Trong suốt đời người, nếu có khả năng thì phải đi hành hương đến Kaaba, Mecca một
lần.
Kinh thánh của Đạo Hồi là kinh Koran, tiếng Ảrập viết là "Kuran", nghĩa là "bài đọc", "bài
giảng", trong đó ghi lại những lời nói của Muhamat, nhưng theo tín đồ Hồi giáo, đó là những
lời phán bảo của thánh Ala.
Kinh Koran đề cập đến nhiều vấn đề thuộc nhiều lĩnh vực, do đó, đối với người Ả Rập, kinh
Koran ngoài những nguyên tắc tơn giáo cịn là một bản tổng hợp mọi tri thức khoa học, mọi
nguyên tắc pháp luật và đạo đức. Lúc đầu, ở Ả Rập chưa có pháp luật nào khác ngoài kinh
Koran, về sau tuy đã đặt ra pháp luật nhưng vẫn lấy giáo lí của kinh Koan làm ngun tắc.
Tóm lại, "Hồi giáo là gì? ".Theo truyền thuyết, thiên thần, Gabrien đã hỏi Môhamet như vậy.
Môhamet đáp:
Hồi giáo là tin vào Ala và vị tiên tri của ngài, đọc những kinh cầu nguyện đã chỉ định,
bố thí cho người nghèo, nhịn ăn vào tháng Ramađan và hành hương ở thánh địa


Mecca.
Cầu nguyện, bố thí, nhịn ăn và hành hương là 4 bổn phận của Hồi giáo. Thêm lòng tin
vào Ala và vị tiên tri nữa là thành năm cái trụ cột của Hồi giáo.
Thời Môhamet, đạo Hồi chỉ mới truyền bá ở bán đảo Ả Rập. Sau đó cùng với quá trình chinh
phục của Ả Rập, đạo Hồi đã truyền bá khắp Tây Á, Trung Á, Bắc Phi và Tây Ban Nha.
Trong quá trình ấy, Đạo Hồi đã chia làm hai giáo phái chính là: phái Xumu và phái Shiite.
Ngày nay, đạo Hồi được truyền bá rộng rãi trên thế giới, đã thành quốc giáo của 24 nước
như: Indonesia, Malaysia, Afganistan, Banglades, Pakixtan, Iran, Irac, các nước Ả Rập Thổ

Nhĩ Kì, Xiri, Ai Cập, Libi, Angiêri, Marốc... Là một trong ba tôn giáo lớn nhất thế giới.
Ở Việt Nam, đạo Hồi cũng chiếm một phần không nhỏ trong đời sống tin thần của người
Việt. Hiện nay, ở Thành phố Hồ Chí Minh có rất nhiều thánh đường Islam. Trong số đó,
thánh đường lớn nhất là Masjid Jamia Al Musulman toạ lạc tại số 66, Đông Du, Quận 1. Đây
là một địa danh nổi tiếng khơng chi với tín đồ trong đạo mà cịn với du khách trong và ngồi
nước.

Thánh đường Masjid Jamia Al Musulman
Thánh đường là một trong những công trình kiến trúc lịch sử lâu đời so với những thánh
đường hiện có tại Việt Nam. Nó khơng có vẻ tráng lệ, xa hoa của những thánh đường Islam
khác ở Ả Rập nhưng nó là một trong những thánh đường có tính lịch sử mang đậm dấu ấn
của bậc ơng cha Muslim Ấn kiều xây dựng. Thánh đường được xây vào năm 1935, từ ngay
những ngày rối ren nhất của đất nước.

Sultan Quaboos Grand
nhà thờ hồi giáo chính
của Oman - một trong các
vương quốc thuộc tiểu A
Rập thống nhất


thánh đường Masjid Jasmia Al Musulman
Phong cách kiến trúc này rất tinh xảo, tỉ mỉ trong từng hoạ tiết trang hồng dù khơng cầu kỳ
hoa mĩ như các thánh đường vùng Trung Cận Đơng nhưng nó mang âm sắc riêng của kiến
trúc dân tộc… Khoàng sân trước thánh đường là một điểm nhấn đặc biệt sáng sủa với những
chậu cây cảnh, nhìn qua phía tay phải là hồ nước dành cho các tín đồ nam lấy nước tẩy rửa
(Wudu)

Khu vực lấy nước dành cho nam
tín đồ.



Nhìn vào bên trong ta có thể thấy nét kiến trúc nổi bật của các thánh đường hồi giáo. Nét
kiến trúc - lập phương, vuông và rộng rãi. Nơi cầu nguyện chia ra hai khu vực chính cho nam
tín đồ và nữ tín đồ. tường được viền gạch men màu trắng dù khơng trang trí cầu kì lộng lẫy
nhưng nó là một không gian tràn ngập sự linh thiêng dành cho các tín đồ gửi lịng mình về
với đấng Ala tối cao.
Một nét đặc sắc nữa của kiến trúc thánh đường này là biểu tượng hình một ngơi sao
nằm trên mặt trăng khuyết. Ngay từ khi bước vào, biểu tượng này đập thẳng vào mắt người
nhìn. Theo truyền thuyết của Islam giáo: để tìm ra chân lý Mơhamet đã một mình vào hang
sâu nhịn ăn trong 30 ngày để tập trung suy ngẫm. Vào một đêm nọ, khi ông đang nằm như
thế thì thấy thiên thần Gabrien đến đưa 5 lời khải thị của Ala. Đấy là đêm 21 hồi lịch, trên
miệng hang nơi Mơhamet nằm có một ngơi sao nằm trên vành trăng khuyết. Do đó, để tưởng
nhớ ngày khải thị đầu tiên tất cả các kiến trúc Islam đều có biểu tượng này. Đây chỉ là một
biểu tượng chứ khơng phải là vật thờ vì Islam giáo chỉ tôn thờ duy nhất mỗi Ala. Ở thánh
đường Masjid Jasmia Al Musulman, biểu tượng này có ở khắp nơi từ hàng rào, trên cổng,
trên các hoạ tiết lớn nhỏ… .
Do là thánh đường được người Ấn theo đạo Hồi thiết kế và một kỹ sư người Pháp xây
dựng nên kiến trúc thánh đường là một sự pha trộn thú vị của văn hố Đơng Tây, vừa có nét
Ả Rập lại phảng phất nét kiến trúc Ấn Độ, lối xây dựng lại mang chút phong cách Châu Âu
và toàn cảnh lại hài hoà. Kiến trúc vừa thanh nhã ở màu sắc, dáng điệu của những cột tháp
cao lại vừa có nét hoa lệ sắc sảo của những đường viền phong cách Ấn trên các vòm mái.
Những khung cửa pha trộn giữa kiểu cửa truyền thống Ả Rập vừa có chút phong cách Pháp.
Bốn cột trụ cao mang ý nghĩa lớn đại diện cho con số tuyệt vời của người Ả Rập,
đồng thời cũng là Bốn phương của thánh đường. Theo lời thầy quản lý ở thánh đường thì các
thánh đường đều có bốn cột trụ cao ở bốn phía là bởi ngày xưa có tục lệ, khi đến giờ lễ thánh
thì sẽ có người trèo lên những cột trụ cao này, bắc loa thơng báo cho chúng giáo dân tồn
vùng nghe mà đến hành lễ. Ngày nay, tuy khơng cịn phải sử dụng phương pháp này nữa
nhưng lối kiến trúc này vẫn được giữ nguyên nhằm thể hiện sự tôn trọng những tập tục cổ
xưa và sự sùng bái của giáo dân dành cho Ala tối cao.



Cột trụ như thế này có ở 4 phía ở thánh đường,
mang dáng dấp tao nhã yêu kiều, đặc trưng của xứ sở
“Ngàn lẻ một đêm”.
Bốn cột trụ còn thể hiện 4 trụ lớn trong Islam, 4
nguyên tắc chính, cầu nguyện, nhịn ăn, bố thí và hành
hương.

Đây là phịng nguyện dành cho nam ở thánh
đường. Cánh cửa giả chính giữa khơng phải
là vật thờ gì cả. Nó đại diện cho con đường
hướng tới quê hương hồi giáo – thánh địa
Mecca. Theo truyền thống thì khi cầu
nguyện, người ta phải hướng tất cả về Ala,
quay đầu về Mecca. Và ở Việt Nam thì
Mecca nằm phía Tây nên phải có cổng quay
về hướng Tây. Ở hai bên cổng giả có 2 biểu
tượng - chữ Ả Rập, cái bên phải là Ala, bên trái là Mơhamet tất cả thánh đường hồi giáo
chính thống đều tuân theo quy tắc này, không sai lệch.
Thánh đường cịn có tên khác là Masjid Catinat. Điểm khác biệt so với các thánh
đường khác cũng không chỉ về nguồn gốc, kiến trúc mà còn cả về thành phần giáo dân. Do là
một thánh đường Islam quốc tế nên giáo dân bao gồm nhiều thành phần: người Chăm, người
Mã Lai, người Mỹ, người Ấn, người Việt, người Ả Rập, người Úc… .
Tuy là một thánh đường lâu đời, hơn 83 năm nhưng nó vẫn giữ cho mình một nét hoa
lệ nhưng dơn giản nhẹ nhàng không lẫn vào đâu được. Tại đây diễn ra những buổi Solah


hằng ngày với các bài giảng bằng tiếng Ả Rập và các thứ tiếng khác (tiếng Mã Lai, tiếng
Việt, tiếng Anh…). Đặc biệt là vào thứ sáu hàng tuần thường diễn ra những buổi lễ lớn Solah

Jum’at. Nơi đây đã từng tiếp đón các Quốc vụ khanh, Tổng (phó) lãnh sự quán nước ngoài
cùng du khách gần xa đến tham quan và hành lễ…

tiếp đón Quốc Vụ Khanh
Ấn Độ.


Theo ghi chép để lại của thánh đường thì vào năm 1900 cộng đồng Hồi giáo ở Sài Gòn
(lúc này chưa có người Việt) đang ngày một lớn với thành phần là những thương gia Ấn Độ,
Pakistan, Arab… đang có nhu cầu cấp thiết về một nơi để sinh hoạt, hành lễ (Solah) hàng
ngày và tuân theo giáo điều Islam giáo. Lúc này một người Pháp đã tự hiến phần đất của
mình, các tín đồ tập trung lại và xây nên thánh đường trên nền đất ấy với tên gọi Catinat (lấy
tên đường ngày ấy, tức đường Tự Do, ngày nay là đường Đồng Khởi). Đến 1935, dưới sự cai
trị của bọn thực dân Pháp cộng đồng giáo dân vẫn ngày một lớn mạnh. Lúc này, thánh đường
cũ khơng cịn đủ sức chứa nữa nên đã cho xây lại chính thức với bản thiết kế như ta thấy
ngày nay.
Từ ngày ấy, thánh đường mang tên Masjid Jasmia Al Musulman đến tận nay. Ban quản trị đa
phần là người Ấn, sau năm 1975 phần đông trong số họ về nước chỉ còn vài vị là ở lại tiếp
tục điều hành thánh đường. Tất cả mọi thành viên đều đã đóng góp hết sức mình cho thánh
đường, có thể kể tên các vị sau đây: Mohamed Maideen, Raya, Haji Musa Bilal, Haji Musa
Misky, Haji Imam Yusuf… đến nay là ông Mohamad Amine.
Như mọi thánh đường khác, Masjid Jasmia Al Musulman tuân theo tôn chỉ của Islam một
cách nghiêm ngặt nhưng với nhiều nét riêng, mang những tầng ý nghĩa khác. Đây là một
trong những phần được in trong sách tìm hiểu về Islam cho những người mới nhập môn ở
thánh đường:
1. Allah
Sự hiểu biết và tin tưởng Allah tạo thành căn bản lý tưởng của đạo Islam. Allah là đấng Tạo
Hóa, Đấng Kiến Trúc Sư Trưởng của thế giới vạn vật, Đấng xuất Xứ, Căn Nguyên và Đấng
Cung Ứng tất cả mọi vật trong cuộc sống con người và vạn vật. Bởi Allah quá vĩ đại nên con
người chỉ có thể biết Allah hiện có ở mọi thời đại; Quyền lực của Allah có ở khắp mọi nơi

trên thế giới. Con người cần phải tin vào Allah cụ thể cần biết rõ và tin những diều sau:Allah
là một, khơng có đối tác, khơng có con cái, khơng do ai sinh ra. Allah được tất cả cầu xin,
khơng có khởi đầu, khơng có cuối cùng, và khơng có gì ngang bằng Allah được.Allah là
Đấng Khoan Dung, Đấng Xót Thương, Đấng Dẫn Dắt chân chánh, Đấng Cơng Bằng và Tối
Cao, Đấng Tạo Hóa và Chuyên Chú, Đấng Tiên Khởi và Dấng Cuối Cùng, Đấng Thông


Suốt, Đấng Chứng Kiến và Vinh Danh, Đấng Toàn Năng Và Hùng Mạnh.Allah là Đấng Yêu
Thương, Đấng Cung Ứng, Đấng Độ Lượng và Nhân Từ, Đấng Giàu Có và Độc Lập, Đấng
Thứ Tha và Khoan Dung, Đấng Kiên Trì và Lượng Định, Dấng Duy Nhất và Đấng Bảo Vệ,
Đấng Phán Xử Và Hịa Bình.
2. Ý nghĩa của Islam
Từ Islam xuất phát từ căn ngữ A-Rập. Trong sự vật có nghĩa là hịa bình thanh khiết,
thuần phục và vâng mệnh. Trong tơn giáo có nghĩa là thuần phục vào ý chí của Thượng Đế.
Tuân theo Thiên luật tức luật của Thượng Đế.
Trước đây, các tác giả phương Tây đã gọi đạo Islam theo từ tiếng Anh là
“MOHAMMADISM”, cịn các tín đồ Islam là “MOHAMMADAN”. Người Muslim đã phản
đối việc này. Bởi sử dụng từ MOHAMMADAN, người bên ngoài đạo dễ hiểu làm người
Muslim là những người tơn thờ MUHAMMAD. Cịn ở Việt Nam, đạo Islam từ trước thường
được gọi là Đạo Hồi – Hồi Giáo, cho nên có một thời, một số người cứ hiểu lầm đạo Islam là
đạo của Hồi Quốc, tức nước Pakistan ngày nay. Chính vì vậy cần xác định rõ, tên chánh thức
trong cộng đồng gọi đạo là ISLAM và các tín đồ Islam gọi là MUSLIM.
Người Muslim chỉ tôn thờ một thượng Đế duy nhất là Allah. Trong lịch sử, Nabi
Muhammad vẫn là con người, duy có những phẩm chất đạo đức tối hảo, sống một cuộc sống
gương mẩu của con người, đã được Allah lựa chọn và ủy thác sứ mệnh chỉ dạy cho nhân loại
lời phán truyền của Allah. Cho nên người Muslim không bao giờ ton thờ Muhammad hay bất
kỳ con người nào khác. Người Muslim tin rằng Muhammad là là vị Nabi cuối cùng, nhưng
không phải là duy nhất. Trước Muhammad co rất nhiều Nabi thuộc dân tộc, các thế hệ khác
nhau, ở các thời điểmkhác nhau, kể cả Nabi IBRAHIM, Nabi ISMA’LL, Nabi MUSA, Nabi
‘ISA (Giê Su), Nabi MUHAMMAD, v.v… Điều quan trọng là người Muslim tin các Nabi

này và không kì thị Vị nào cả.
ỨNG DỤNG ĐỨC TIN – CÁC QUY ĐỊNH
1.

Dâng lễ nguyện
a. Mục tiêu:




Tăng cường niềm tin vào Sự Hiện Tồn và Đức Tốt Lành của Thượng Đế

và chuyển niềm tin này đi vào nơi sâu kín nhất của lịng thành con người.


Làm sống lại niềm tin này và làm cho nó mang tính xây dựng trong

dịng đời.


Giúp con người nhận rõ các ước vọng tự nhiên và theo bản năng của

con người về với tính vĩ đại và đạo lý cao dày, về với tính ưu việt và tăng
trưởng đạo đức.


Gội sạch lịng thành và phát triển tâm trí, cấy trồng lương tri và làm cho

linh hồn được khuây khỏa.



Nuôi dưỡng các yếu tố tốt lành và đoan chính trong con người, và hủy

diệt tội ác và các khuynh hướng thô tục.
b. Ý nghĩa của lễ nguyện
 Một bài học trong kỷ luật và trong lực ý chí
 Một thực hành trong sự tôn sùng Thượng Đế và phát hiện không thay đổi Đức
Tốt Lành của Thượng Đế
 Một hạt giống của sự ni trồng tâm linh và tính vững chai trong đạo lý
 Một kim chỉ nam đi đến lối sống chánh trực nhất
 Một sự che chở chống lại sự thiếu đoan chính và tội ác, chống lại thiên lệch sai
trái và lầm lạc
 Một sự thể hiện bình đẳng dích thực, một sự đồn kết vững chắc và tình huynh
đệ
 Một sự biểu lộ nhận biết và ghi ơn Thượng Đế
 Một hành trình đi vào an bình và ổn dịnh nội tâm
 Một nguồn phong phú tính kiên nhẫn và lịng can đảm của hy vọng và tính
ngưỡng
c. Các điều kiện cảu lễ nguyện


 SHURUD (điều kiện) WAJIB: Lễ nguyện có tính bắt buộc đối với tất cả các
tính đồ
 Trong tình trạng tỉnh táo và có trách nhiệm
 Tương đối chính chắn và trong tuổi dậy thì
 Phụ nữ khơng trong thời kỳ kinh nguyệt, và ở cử do sanh đẻ
 SHURUD SIHHAH: Lễ Nguyện chỉ có giá trị khi các yêu cầu sau dược làm
tròn
 Thực hiện nghi thức tẩy uế
 Toàn thân, y phục đang mặc và nền nhà dùng để dâng lễ nguyện phải hồn

tồn sạch sẽ, thốt khỏi mọi thứ dơ bẩn và ơ uế
 Ăn mặc thích hợp, che phủ các phần kín đáo của cơ thể
 Madhahab shafi’y đòi hỏi ý thức đã đi vào Waqtu tức thời điểm dâng lễ.
Riêng Madhahad Hanafy thì định tâm, nguyện xác nhận ý chí dâng lễ.
 Day mặt dúng hướng Qiblat, tức hướng Đền Ka’bat tại Thánh Địa Makkah
(A-Rạp Sau-Đi) còn gọi là thánh địa Mecca.
d. Các loại lễ nguyện
 Lễ nguyện Fardu có tính cưỡng bách cao, bao gồm 5 Lễ Nguyện hàng ngày,
Lễ nguyện tập thể vào trưa thứ 6, lễ nguyện tang chế.
 Sunnat Mu’akkadah và Ghayr Mu’akkadah bao gồm các lễ nguyện đi kèm
sau các lễ Nguyện Farrdu, và hai lễ nguyện tập thể ‘Id
 Lễ nguyện nhiệm ý Tatawwu’ bao gồm các lễ nguyện tự nguyện vào bất cứ lúc
nào trong ngày hoặc trong đêm
e. Các thời điểm dâng lễ
 Lễ Nguyện Rạng Sáng: có thể cử hành bất cứ lúc nào trong khoảng từ sau khi
trời rạng sáng và trước khi mặt trời mọc
 Lễ Nguyện Ban Trưa: có thể cử hành bất kỳ lúc nào trong khoảng thời gian
sau khi mặt trời xế trưa cho đến vào khoảng nửa đường để lặn


 Lễ Nguyện Xế chiều: bắt đầu ngay khi hết hết hạn Lể nguyện Ban Trưa và kéo
dài cho dến trước khi mặt trời lặn
 Lễ nguyện Chạng Vạng Tối: bắt đầu ngay khi mặt trời lặn và kéo dài dến khi
ánh sáng đỏ rực ở chân trời Tây biến mất
 Lễ Nguyện Ban Tối: bắt đâu khi ánh sáng rực đỏ của mặt trời lặn biến mất ở
chân trời Tây cho dến khi một ít lâu trước khi trời hừng sáng
f. Nghi thức tẩy thể (Wudu’)
 Các bước thực hiện
 Định tâm nguyện
 Rửa tay đến cườm tay 3 lần

 Xúc miệng với nước 3 lần
 Tẩy sạch lỗ mũi với nước 3 lần bằng cách hít nước vào
 Rửa với cả hai tay nguyên gương mặt 3 lần từ trên trán xuống cằm, từ lỗ ati
này sang lỗ tay kia
 Rửa cánh tay phải 3 lần đến cuối cùi trỏ, xong rửa cánh tay trái
 Lấy tay bum miếng nước vuốt len mái đầu
 Vuốt hai vành tai
 Rửa 2 chân dến mắt cá 3 lần, bắt dầu bằng chân phải
 Dọc kinh hoàn tất tẩy thể
 Wajib Tartib (phải ý thức và làm đúng theo thứ tự trên)
g. Kêu gọi Dâng Lễ: sau khi tẩy thể, có thể sẵng sàn Dâng Lễ. Lúc sắp bắt đầu, chiếu
theo tập quán dược ghi chép lại của Naibi Muhammad, cách làm tốt nhất là lên
tiếng chính thức kêu gọi cùng đến dâng lễ nguyện. Người kêu gọi đứng quay mặt
về hướng Qiblat, đưa cả hai tay lên đến ngang tầm vai và phát ra những lời kêu
gọi.
h. Đi vào lễ nguyện (Iqamat): sau khi nghe dứt lời gọi, mọi người sẵn sàng dâng lễ
và bắt đầu bằng một thông báo bắt dầu lễ nguyện do một người đảm trách.


i. Cử hành lễ nguyện:
2. Nhịn chay
Một đặc tính duy nhất và tâm linh khác của Islam là định chế quy định nhịn chay,
tiếng A-Rập goi là Saumb, có nghĩa là hoàn toàn kiêng ăn, uống, giao hợp, hút thuốc,
khởi đầu từ khi rạng sáng cho dến lúc chạng vạng tối, trong toàn tháng Ramadan,
tháng 9 niên lịch Islam.
a. Ý Nghĩa của việc nhịn chay
 Chỉ dạy cho con người nguyên lý Tình Thương chân thành
 Trang bị cho con người với một ý thức của Hy Vọng và quan niệm lạc quan về
cuộc đời
 Thấm nhuần đạo lý chân chánh của lịng mộ dạo chân chính thực sự

 Gieo trồng con người một lương tri cẩn mật và có căn cơ
 Truyền cho con con người dức tính Kiên Nhẫn và Lòng Vị Tha
 Là bài học thực sự trong sự Ơn Hịa và lực ý Chí
 Cung ứng một Linh Hồn lành mạnh, Tâm trí trong sáng, một cơ thể nhẹ nhàng
 Chỉ ra phương cách mới trong lề lối tiết kiệm sáng suốt, lập ngân sách chi thu
có căn bản
 Có khả năng thích ứng với biến dổi của cuộc sống hàng ngày
 Đặt người Muslim vào khuôn khổ, sống lành mạnh
b. Thời gian nhịn chay
Như đã ghi trên, việc nhịn chay bắt buộc của Islam dược thực hiện vào tháng
Ramadan, tức tháng 9 của niên lịch Hijirah, là niên lịch dựa vào vận chuyển của
mặt trăng. Tuy nhiên, cung còn một số thời điểm khác, người Muslim đặc biệt
được khuyến cáo nhịn chay thêm vào những ngày thứ thứ hai và thứ năm hàng
tuần, một vài ngày mỗi tháng.
c. Những ai phải nhịn chay?
 Mạnh khỏe lành lặn về thể chất và tinh thần


 Đúng tuổi, từ 14 tuổi trở lên
 Có mặt tại nơi thường trú
 Chắc chắn việc nhịn chay sẽ không gây ảnh hưởng tới sức khỏe
Trong những trường hợp sau sẽ được nhịn chay:
 Trẻ con dưới tuổi dậy thì
 Người khơng thể chịu trách nhiệm về những hành vi của bản thân
 Quá già yếu dể thực hiện nghĩa vụ nhịn chay
 Người đau ốm mà sức khỏe bị tác hại nghiêm trọng
 Người đang đi xa nhà khoảng 50 dặm
 Phụ nữ có thai, hoặc đang cho con bú
 Phụ nữ đang có kinh, hoặc sanh đẻ (tối đa 60 ngày)
3. Bố thí (Zakat)

a. Ý nghĩa
 Thanh lọc tài sản làm cho sự nghiệp càng ngày phồn thị hơn, trường cửu và các
nghiệp vụ lương thiện
 Lọc trong tim của người bố thí khỏi ích kỷ, tham lam, người nhận bố thí khỏi
thèm muốn, ganh tỵ, khỏi căm gét và bực bội.
 Giảm nhẹ các khổ đau của người nghèo khó, an ủi nhiều người dân kém may
mắn, kêu gọi mọi nguời cùng góp sức để cải biến xã hội
 Gieo trồng trách nhiệm xã hội
 Biểu hiện sống động tinh thần nhân đạo
b. Định xuất Zakat
Mỗi năm phải trích ra 2,5% tổng tài sản mỗi năm để bố thí. Nếu khơng có tiền bố
thí thì phải dùng công sức của bản thân bổ sung vào, như: tham gia làm đường,
chăm sóc trẻ em khuyết tật, người già ốm đau…
c. Những người có tư cách nhận Zakat:
4. Hành hương Makkat hajj


Mỗi người trong đời nên có một lần đi hành hương về thánh địa Mecca ở Ả Rập một
lần.



×