Tải bản đầy đủ (.pdf) (176 trang)

CẨM NANG Y HỌC BỔ SUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 176 trang )

KHÍ CƠNG Y ĐẠO VIỆT NAM

CẨM NANG

Y HỌC BỔ SUNG
1
DÀNH CHO MỌI NGƯỜI BIẾT CÁCH PHÒNG BỆNH

PHƯƠNG PHÁP TỰ KHÁM TÌM BỆNH
BẰNG MÁY ĐO ÁP HUYẾT
MÁY ĐO ĐƯỜNG
NHIỆT KẾ
MÁY KHÁM BỆNH QUEST
VÀ BIẾT NGUYÊN NHÂN CÁC BỆNH THEO 28 MẠCH ĐƠNG Y
SẼ TỰ BIẾT CÁCH CHỮA BỆNH ĐƠN GIẢN CĨ HIỆU QUẢ
ĐỖ ĐỨC NGỌC
1


MỤC LỤC
PHẦN MỘT: BIẾT CÔNG DỤNG CỦA MÁY ĐO ÁP HUYẾT ĐỂ PHÒNG NGỪA
TRƯỚC NHỮNG BỆNH NAN Y CHẾT NGƯỜI .......................................... 6
Tiêu chuẩn áp huyết theo tuổi ................................................................................................................ 6
Ứng dụng bảng tiêu chuẩn áp huyết ....................................................................................................... 6
1-

Biết cơ thể nóng hay lạnh qua kết qủa nhịp tim của máy đo áp huyết thuận hay nghịch .................... 7

2-

Biết được thức ăn thuốc uống nào làm tăng hay giảm áp huyết có phù hợp với nhu cầu cơ thể


đang cần hay không ............................................................................................................................... 7

3-

Biết chức năng hấp thụ và chuyển hóa thức ăn tốt hay xấu ...............................................................14

4-

Khám phá ra nguyên nhân sạn mật .....................................................................................................15

5-

Khám phá ra bệnh nhân có gắn máy trợ nhịp tim trong người ...........................................................16

6-

Biết trước dấu hiệu bệnh đột qụy để phòng ngừa (stroke) ................................................................16

7-

Biết trước dấu hiệu tai biến nhồi máu cơ tim để phòng ngừa (heart attack) .....................................18

8-

Đo áp huyết ở hai cổ chân xem thận còn chuyển hóa nước tốt hay khơng ........................................20

9-

Đo áp huyết ở chân biết được phình tĩnh mạch chân do uống lượng nước dư thừa .........................20


10- Biết được bệnh đau đầu gối do ứ nước ..............................................................................................21
11- Biết được dấu hiệu bệnh hoại tử........................................................................................................21
12- Biết nguyên nhân đĩa đệm lưng bị chèn ép đau lưng, sa xệ ruột làm sưng tuyến tiền liệt hay
sa tử cung làm bí tiểu ..........................................................................................................................21
13- Biết nguyên nhân sạn thận và bàng quang..........................................................................................22
14- Bệnh suy tim hay hôn mê do ngộ độc nước ........................................................................................22
15- Đi hay bị té ngã, chân yếu khơng có sức do áp huyết ở tay và chân qúa thấp....................................22
16- Bệnh Parkinson giả ..............................................................................................................................23
17- Muốn biết trước dấu hiệu ung thư gan và bao tử để phòng ngừa .....................................................24
18- Biết trước nguyên nhân các bệnh ung thư và ung thư máu để phòng ngừa ......................................24
Phát hiện sớm các bệnh ung thư nội tạng để phòng ngừa .........................................................................35

PHẦN HAI: BIẾT CÔNG DỤNG CỦA MÁY ĐO ĐƯỜNG TÌM ĐƯỢC NHIỀU BỆNH
NAN Y ........................................................................................................ 44
I-

CƠNG DỤNG CỦA MÁY ĐO ĐƯỜNG - HUYẾT.................................................................................. 45
1-

Đo được sự tuần hoàn máu tốt hay xấu, hàn hay nhiệt trên mỗi đường kinh ...................................45

2-

Tìm được nguyên nhân nơi bị tê, đau .................................................................................................45

3-

Tìm được nguyên nhân người lạnh hay các đầu ngón tay bầm tím tê và lạnh ...................................46

4-


Tìm được ngun nhân các ngón tay cổ tay co rút gân cứng không cử động như bình thường ........46

5-

Tìm được nguyên nhân đau đầu (migrain) lâu năm trở thành ung thư sọ não ..................................46

6-

Tìm được nguyên nhân co giật thần kinh mặt, méo miệng liệt mặt ...................................................46

7-

Tìm được nguyên nhân đường-huyết qúa cao nhiều năm làm mờ mắt, hay phải cưa chân ..............47

8-

Tìm được nguyên nhân chữa bệnh cao áp huyết bằng bài tập khí công lại hay bị té xỉu ...................47

9-

Biết nguyên nhân mắt lé hay cận thị do đường-huyết thấp ...............................................................48

2


10- Tìm được nguyên nhân mắt bị mù dần, hay quên, hay buồn ngủ và mệt mỏi, chân tay yếu .............50
11- Biết chức năng gan tỳ chuyển hóa đường tốt hay xấu ........................................................................50
12- Biết thức ăn nào làm tăng hay giảm đường ........................................................................................51
13- Dùng kim thử tiểu đường thay kim châm cứu ....................................................................................51

14- Đặc biệt cấp cứu tai biến mạch máu não ............................................................................................52
15- Nhịp tim thấp, mắt mờ, run tay chân, người lạnh, tiêu chảy ..............................................................52
16- Biết được bệnh loãng xương do đường-huyết thấp ...........................................................................53
17- Biết được bệnh mắt tốt hay xấu liên quan đến đường-huyết và cách chữa.......................................53
II-

BỆNH ĐƯỜNG-HUYẾT THẤP NGUY HIỂM CHẾT NGƯỜI NHIỀU HƠN LÀ NGƯỜI CÓ BỆNH
ĐƯỜNG-HUYẾT CAO. .................................................................................................................... 61
1-

Tìm hiểu dấu hiệu bệnh và nguyên nhân nào làm hạ đường-huyết để biết cách đề phòng ..............62

2-

Phương pháp trị bệnh theo tây y ........................................................................................................65

3-

Phương pháp điều trị bằng thể dục khí cơng để chuyển hóa đường huyết........................................65

4-Trường hợp áp dụng cho phụ nữ mang bầu ............................................................................................68
5-

Bệnh nhịp tim và đường huyết nghịch nhau .......................................................................................68

6-

Những điều chưa hợp lý trong quy định tiêu chuẩn đường và cách điều trị ......................................70

PHẦN BA : CÔNG DỤNG CỦA SÚNG NHIỆT KẾ DÙNG ĐỂ KHÁM TÌM BỆNH

NAN Y ........................................................................................................ 73
I-

Những điều lợi của Súng Nhiệt Kế Laser ........................................................................................ 73

II-

Nhiệt độ tiêu chuẩn ...................................................................................................................... 73

III- Công dụng của súng nhiệt kế laser ................................................................................................. 75
IV- Kinh nghiệm khám bệnh bằng súng nhiệt kế laser .......................................................................... 76
1-

Máy nhiệt kế tìm ra được bệnh thiên đầu thống (migrain) ................................................................76

2-

Khám ra bệnh rối loạn tiền đình, hay ù tai, tai giảm thính lực bằng nhiệt kế .....................................78

3-

Đo nhiệt kết và đo đường để khám tìm dây thần kinh làm sưng viêm đau răng................................79

4-

Đo nhiệt kết biết đau bụng do tiêu chảy hay táo bón .........................................................................79

5-

Dùng nhiệt kế tìm nơi đau thắt quặn ruột hay ruột bị xoắn ở trẻ em ................................................80


6-

Dùng máy đo đường và nhiệt kế để biết cách chữa khỏi nhanh nơi bị thương té gẫy tay chân ........80

7-

Đau thần kinh hàm ..............................................................................................................................81

8-

Nhờ máy nhiệt kế và máy đo đường biết được sớm dấu hiệu liệt mặt và cách chữa đúng ...............82

9-

Khám để ngừa bị méo miệng liệt mặt và những cách chữa ................................................................83

10- Cách chữa bệnh méo miệng liệt mặt đã lâu năm ................................................................................84
11- Parkinson tay ...................................................................................................................................... 86
12- Parkinson chân..................................................................................................................................... 88
13- Đầu rung lắc liên tục do chấn thương đầu ..........................................................................................92
14- Máy đo nhiệt kế tìm ra được dây thần kinh trên đầu ứ tắc làm tay run.............................................93
15- Chứng minh được chứng bệnh hàn giả nhiệt, tây y chữa lầm thành bệnh Parkinson ........................94
16- Tìm ra nguyên nhân bệnh Parkinson giả .............................................................................................96

3


17- Cụp lưng ...............................................................................................................................................99
18- Đau lưng trên ....................................................................................................................................... 99

19- Máy đo nhiệt kế tìm ra bệnh thối hóa đốt sống cổ, sống lưng, đau lưng, thần kinh tọa ................100
20- Đau co rút chân, đau thần kinh tọa ...................................................................................................100
21- Bệnh thoái hóa đĩa đệm cột sống ......................................................................................................101
22- Té sưng đau trật đầu gối....................................................................................................................102
23- Đau ngón chân cái và bàn chân .........................................................................................................103
24- Chấn thuơng tay chân do té ngã trơn trợt tuyết ...............................................................................103
25- Thốt khỏi cưa chân oan uổng khơng phải bị đi xe lăn .....................................................................104
26- Vẹo lệch cột sống cổ ..........................................................................................................................105
27- Tendinites (trật gân khuỷu tay) .........................................................................................................105
28- Trào ngược thực quản, bướu trong ổ bụng ......................................................................................106
29- Nhờ nhiệt kế, máy đo đường, máy đo áp huyết biết được nguyên nhân bệnh phong thấp đau
nhức ................................................................................................................................................... 109
30- Mắt mờ .............................................................................................................................................. 110
31- Nguyên nhân mù mắt do bệnh tiểu đường .......................................................................................111
32- Bướu vú............................................................................................................................................. 112
33- Máy đo đường và nhiệt kế tìm ra được bệnh ung thư......................................................................113
34- Máy đo nhiệt kế và máy đo đường tìm ra được nơi huyết tụ dưới da trong bệnh zona, herps,
eczéma, dời leo. .................................................................................................................................115
35- Nhiệt kế tìm ra bệnh ung thư nội tạng, tắc buồng trứng, ung thư tử cung, tuyến tiền liệt..............116
36- Bướu tử cung .....................................................................................................................................116
37- Nhờ máy đo nhiệt kết tìm ra được bướu lành bướu độc .................................................................117
38- Tuyến tiền liệt, sạn thận ....................................................................................................................118
39- Bệnh thống phong, gout ....................................................................................................................119
40- Teo bắp tay chân................................................................................................................................120
41- Nhờ máy đo đường và nhiệt kế đã làm hạ được nhịp tim nhanh .....................................................120
42- Kiểm soát theo dõi thở thiền đúng hay sai bằng nhiệt kế .................................................................121
43- Chữa những bệnh lạ như ma nhập, thuộc vơ hình nhưng chứng minh bằng hữu hình ...................123

PHẦN 4 CƠNG DỤNG CỦA MÁY QUEST ISpO2 .......................................................... 125
TÌM RA NHỮNG BỆNH NAN Y VÀ UNG THƯ ĐO TRÊN 10 ĐẦU NGĨN TAY

CHÂN ....................................................................................................... 125
TÍNH NĂNG CỦA MÁY QUEST ISpO2 ................................................................................................... 125
4 ĐẶC ĐIỂM CỦA MÁY ........................................................................................................................ 125
I-

Đặc điểm thứ nhất: Thẩm thấu oxy trong máu (ISpO2) trên đầu các ngón tay chân khác nhau ......125

II-

Đặc điểm thứ hai: Nhịp mạch đập trên các đầu ngón tay chân khác nhau.......................................127

III- Đặc điểm thứ ba: Liên quan áp huyết, nồng độ đường và chỉ số bơm máu khác nhau
(Perfusion Index)................................................................................................................................129

4


IV- Đặc điểm thứ tư: Đường biểu diễn hình Sin......................................................................................132
V-

Áp dụng máy Quest ISpO2 kẹp vào mỗi đầu ngón tay và ngón chân để khám tìm bệnh nan y ........ 133
A-

Đo ở 5 ngón tay .................................................................................................................................133

B-

Đo ở 5 ngón chân...............................................................................................................................140

VI- Máy Quest ISpO2 đo chỉ số bơm máu phát hiện sai lầm của tây y về tiêu chuẩn hạ đườnghuyết thấp hơn so với tiêu chuẩn an toàn của ngành dược đã gây ra nhiều biến chứng nan y....... 152

Hôn mê kèm vôi co cứng hàm (dấu hiệu Babinski) và vã mồ hôi..............................................................153
Từ tiểu đường dẫn ra ung thư...................................................................................................................154
VII- Biết cách khám bệnh bằng 4 máy đề phòng những bệnh nan y ..................................................... 162
VIII- Đơng Y Khí Cơng có 5 huyệt làm tăng oxy cho tạng phủ ................................................................ 165
a-

Huyệt Nhân Trung : (tăng cường oxy cho não)..................................................................................165

b-

Huyệt Hạ Quan (tăng cường oxy cho tim) .........................................................................................166

c-

Huyệt Chiên Trung (tăng cường oxy cho ngực bụng) ........................................................................166

d-

Huyệt Trung Phủ (tăng cường oxy cho thơng phế khí) ......................................................................166

e-

Huyệt Trung Quản (tăng cường oxy thơng vị khí bị ngăn nghẹn)......................................................166

IX- Một vài kinh nghiệm khám bệnh áp dụng theo 4 máy của tây y .................................................... 166

X-

1.


Trường hợp 1 : Hay bị té xỉu, tây y khơng tìm ra ngun nhân .........................................................166

2.

Trường hợp 2 : Chân sưng đau nặng nề không đi được không do té ngã.........................................167

3.

Trường hợp 3 : Bệnh Parkinson .........................................................................................................168

4.

Trường hợp 4 : Bệnh Fibromyalgie ....................................................................................................168

5.

Trường hợp 5 : Ung thư phổi thời kỳ cuối. ........................................................................................169

6.

Trường hợp 6 : Bệnh đau nửa đầu và tiểu khó .................................................................................170

7.

Trường hợp 7 : Bệnh ở mắt và tai .....................................................................................................171

KẾT HỢP 2 MÁY ĐO ÁP HUYẾT VÀ QUEST HAY MASIMO KHÁM RA ĐƯỢC BỆNH UNG THƯ ........... 171
1.

Thí dụ 1: Khám 1 trường hợp phát hiện bệnh ung thư .....................................................................172


2.

Thí dụ 2 : Tây y báo tế bào ung thư đã di căn toàn thân sẽ chết trong 3 tuần..................................173

3.

Tóm lại ...............................................................................................................................................174

5


PHẦN MỘT:
BIẾT CƠNG DỤNG CỦA MÁY ĐO ÁP HUYẾT
ĐỂ PHỊNG NGỪA TRƯỚC NHỮNG BỆNH NAN Y CHẾT NGƯỜI
Tiêu chuẩn áp huyết theo tuổi
Trước hết, chúng ta muốn biết công dụng của máy đo áp huyết với mục đích để khám tìm
bệnh theo ngun tắc đơng y xem khí và huyết bị bệnh hư hay thực, hàn hay nhiệt, chúng
ta phải dựa vào một tiêu chuẩn căn bản về áp huyết tính theo 5 nhóm tuổi có những giới
hạn riêng cho mỗi nhóm mà ngành Y Học Bổ Sung của mơn học Khí Cơng Y Đạo (KCYĐ)
đã có hơn 30 năm kinh nghiêm chữa trị đúc kết thành bảng “Tiêu chuẩn áp huyết theo
tuổi” như sau.

Tiêu chuẩn áp huyết theo tuổi (theo Khí cơng Y đạo Việt Nam)
The standard blood pressure levels by age (according to Qigong Rememo (KCYD))
Critères des pressions artérielles en fonction de l’âge (selon KCYD)

Lứa tuổi

Tuổi


Huyết áp
tâm thu (SYS)

Huyết áp
tâm trương
(DIA)

Mạch tim đập
(Pulse)

(tuổi)

(mmHg)

(mmHg)

(nhịp/phút) (bpm)

Tuổi thiếu nhi

5 - 12 tuổi

95 -100 mmHg

60 - 65 mmHg

60 - 120 nhịp/phút

Tuổi thiếu niên


13 - 17 tuổi

100 - 110 mmHg

60 - 65 mmHg

60 - 70 nhịp/phút

Tuổi thanh niên

18 - 40 tuổi

110 - 120 mmHg

65 - 70 mmHg

65 - 70 nhịp/phút

Tuổi trung niên

41 - 59 tuổi

120 - 130 mmHg

70 - 80 mmHg

70 - 75 nhịp/phút

60 tuổi trở lên 130 - 140 mmHg


80 - 90 mmHg

70 - 80 nhịp/phút

Tuổi lão niên

Nguồn: Đỗ Đức Ngọc. Cẩm nang Y học Bổ sung. Khí Cơng Y đạo Việt Nam

Ứng dụng bảng tiêu chuẩn áp huyết
Đối với tây y chưa thấy bảng tiêu chuẩn áp huyết là quan trọng, chỉ cần biết những bệnh
nhân nào thường xuyên có áp huyết cao hơn 145mmHg thì cần phải uống thuốc hạ áp
huyết suốt đời để phòng bệnh tai biến mạch màu não mà thôi.
Đối với ngành Y Học Bổ Sung, lại căn cứ vào bảng Tiêu chuẩn Áp huyết Theo tuổi nên
mới biết được: Công dụng của máy đo áp huyết để phòng ngừa trước những bệnh nan y
dựa vào kết qủa 3 số đo của máy là số tâm thu, tâm trương và nhịp tim, có ý nghĩa về tình
trạng tuần hồn Khí (dương) hư hay thực, tuần hồn Huyết (âm) hư hay thực, và nhịp tim
ở tình trạng hàn hay nhiệt theo lý thuyết đơng y. Do đó, những kết quả đo áp huyết của
tây y đổi thành công thức khám định bệnh của đông y là:
6


Khí lực hư-thực / Huyết (lượng máu chạy qua tim) hư-thực / hàn hay nhiệt.
Y Học Bổ Sung sử dụng máy đo áp huyết đo ở hai tay và hai cổ chân trong, tìm ra được
nguyên nhân của nhiều bệnh nan y sắp xẩy ra để biết cách phòng ngừa, nhờ vào số khí
lực (oxy), lượng máu, trong người dư hay thiếu mà nó tuần hồn tạo ra nhịp tim nhanh
hay chậm làm cơ thể nóng hay lạnh, khơng đúng với tiêu chuẩn áp huyết theo tuổi là cơ
thể đã có bệnh mà tây y chưa tìm ra được.




1-

Đo áp huyết bên tay trái trước và sau khi ăn để so sánh, sẽ có kết qủa khác nhau, để
biết chức năng của bao tử và lá lách còn hấp thụ và chuyển hóa tốt hay xấu.
Đo áp huyết bên tay phải trước và sau khi để so sánh, kết qủa khác nhau, để biết chức
năng của gan mật còn hấp thụ và chuyển hóa tốt hay xấu.

Biết cơ thể nóng hay lạnh qua kết qủa nhịp tim của máy đo áp
huyết thuận hay nghịch

Đông y khi bắt mạch, việc đầu tiên là nghe nhịp tim đập để biết hàn-nhiệt, đối với Y học
Bổ Sung khi đo áp huyết phải biết nhịp tim nằm trong tiêu chuẩn 70-80 là tốt, không hàn
khơng nhiệt.

Tại sao nhịp tim liên quan đến hàn-nhiệt (nóng lạnh của cơ thể)
Một người có nhịp tim bình thưởng khơng nóng khơng lạnh theo tây y từ 70-80 nhịp tim
đập trong 1 phút, tương đưong với tiêu chuẩn bắt mạch của đông y, một người thầy thuốc
khỏe mạnh như những người khỏe mạnh khác đều có hơi thở trung bình từ 18-20 hơi thở
trong 1 phút. Thầy thuốc đơng y bắt mạch bệnh nhân dựa vào hơi thở của mình, cứ 1 hơi
thở ra và vào của mình sẽ nghe được nhịp đập của mạch ở cổ tay bệnh nhân là 4 nhịp,
như vậy 1 phút của thầy thuốc nghe được 72-80 nhịp mạch đập ở cổ tay bệnh nhân, như
vậy mạch này khơng có bệnh, giống tiêu chuẩn của tây y. Kiểm chứng bằng nhiệt kế thân
nhiệt nằm trong tiêu chuẩn 36.5-37.5°C.
Khi chúng ta chạy xong thì thân nhiệt tăng và nhịp tim đập nhanh cao hơn tiêu chuẩn,
nhiệt độ cao hơn 38°C và nhịp tim đập nhanh hơn 80 thì đơng y gọi là nhiệt. Khi người
chúng ta lạnh, nhiệt kế chỉ thấp dưới 36.5°C nhịp tim đập dưới 70, thì đơng y gọi là hàn.
Đơng y gọi là mạch thuận.
Nếu đo đường-huyết cũng nằm trong tiêu chuẩn khơng có bệnh từ 6.0-8.0mmol/l là mạch
thuận. Ngược lại đường-huyết cao hơn hay thấp hơn là mạch nghịch, để biết tình trạng

bệnh nặng hay nhẹ dễ chữa hay khó chữa.

2-

Biết được thức ăn thuốc uống nào làm tăng hay giảm áp huyết có
phù hợp với nhu cầu cơ thể đang cần hay khơng

Có nghĩa là trước và sau khi ăn 1 món ăn, uống 1 loại thuốc hay ăn 1 loại trái cây, đều
phải đo áp huyết ở 2 tay, trước và sau khi ăn 30 phút, rồi so sánh kết qủa xem nó có làm
tăng hay giảm khí lực, tăng hay giảm lượng máu qua tim, tăng hay giảm nhịp tim tốt xấu
như thế nào, từ đó biết cách chọn thức ăn thuốc uống phù hợp cho khỏi bệnh.
7


Thí dụ: ăn 1 trái hồng, 1 múi sầu riêng, hay 10 trái nhãn hoặc chôm chôm, hoặc 5 múi mít,
hoặc ngậm mấy miếng cam thảo, uống 1 lon coke....đo áp huyết thấy tăng lên 10mmHg,
nếu mình đang có áp huyết cao thì sẽ làm tăng thêm áp huyết làm bệnh nặng thêm thì
khơng hợp, những thứ này chỉ có lợi cho ngươi có áp huyết thấp.
Ngược lại, khi ăn gạo lức muối mè trong 1 tháng, uống nước đậu xanh, uống trà xanh, ăn
canh củ sen, khổ qua...đo áp huyết thấy càng ngày càng giảm, nếu mình có bệnh áp
huyết thấp thì áp huyết càng thấp hơn khiến người mất khí lực bị ốm gầy dần thì khơng có
lợi, chỉ có lợi với những người có bệnh cao áp huyết.
Cũng nhờ phương pháp kiểm sốt các món ăn thức uống này, chúng ta biết món ăn thức
uống nào hợp hay khơng hợp, đó là cách ngừa bệnh, khơng làm cho tình trạnh bệnh nặng
thêm.
Ăn gạo lức muối mè có lợi cho người mập, dư mỡ, cao áp huyết, nhưng có hại cho người
ốm, áp huyết thấp sẽ làm chết người.
Ngành Y Học Bổ Sung chú trọng đến việc quân bình Âm - Dương trong những thức ăn
uống để điều chỉnh Huyết, và tập luyện khí cơng để điều chỉnh Khí lực và nhịp tim, qua sự
kiểm chứng bằng máy đo áp huyết.


Số thứ nhất chỉ tâm thu là Khí lực, số thứ hai chỉ tâm trương là Huyết, theo Y
Học Bổ Sung thì Khí lực là Oxy hay là Dương, Huyết nói chung gồm nước (H2O), máu
Fe2O3, mỡ, đường là Âm. Khi Âm-Dương trao đổi điều hòa đúng sẽ cho ra nhịp tim đập
đúng tiêu chuẩn từ 70-80 nhịp trong 1 phút.
Theo đông y, Âm làm nở ra, như mập, to, béo. Dương thu vào, làm ốm, đi. Khi nhìn một
người khơng mập, khơng ốm, thì âm dương qn bình khơng bệnh tật.
Về dinh dưỡng, theo ơng Oshawa, ăn nhiều thịt, mỡ, đường là âm, người hay bị bệnh là
người dư âm, thiếu dương, nên cần phải ăn nhiều chất dương là Gạo Lức Muối Mè để lấy
lại quân bình âm-dương cho cơ thể thì sẽ khỏi bệnh.
Từ khi có phong trào ăn gạo lức muối mè, cơng thức số 7, nhiều người áp huyết cao,
người béo phì, dư mỡ, cholesterol, dư đường đả được khỏi bệnh. Tuy nhiên, cũng đã có
nhiều người khơng biết qn bình âm-dương, ăn gạo lức muối mè cho đến khi cơ thể suy
nhược đến chết mà không hiểu nguyên nhân tại sao, nên chúng tơi đem vấn đề qn bình
âm dương khí huyết để phân tích sự áp dụng đúng hay sai trong vấn đề ăn uống.
Cơ thể chúng ta được khỏe mạnh hay bệnh tật do 2 yếu tố Khí lực và Huyết hịa hợp hay
mất qn bình, kiểm chứng bằng máy đo áp huyết sẽ thấy kết qủa, so sánh với Tiêu
chuẩn áp huyết theo tuổi.
Thí dụ, chúng ta ở tuổi trung niên, áp huyết tiêu chuẩn là.
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41 tuổi-59 tuổi)
Nhưng thực tế áp huyết đo được:
Bên tay trái đo đựợc : 140/90mmHg nhịp tim, đo chức năng làm việc của bao tử.
8


Bên tay phải đo được : 142/92mmHg nhịp tim 86, đo chức năng làm việc của gan.
Như vậy, áp huyết này cao hơn tiêu chuẩn tuổi 12mmHg, đối với tây y vẫn chưa cần phải
uống thuốc chữa bệnh cao áp huyết, nhưng nếu áp huyết ở tuổi lão niên 140mmHg mà
cao thêm 12mmHg thành 152mmHg thì phải dùng thuốc trị bệnh cao áp huyết.
Sự chênh lệch áp huyết 2 tay, trước khi ăn, bao tử trống rỗng thì áp huyết bên tay trái phải

thấp tối thiểu 120mmHg, nhưng áp huyết bên gan tay phải, đang làm việc tiết chất chua và
mật cho bao tử cảm thấy xót làm đói, nên áp huyết tay phải cao tối đa là 130mmHg. Sự
chênh lệch 10mmHg giúp mình đói nhiều nên ăn được nhiều, chênh lệch nhau ít thì khơng
thấy thèm ăn, nên ăn ít.
Sau khi ăn, thì bao tử đầy, áp huyết đo tay trái thấy tăng lên tối đa 130mmHg, còn đo bên
tay phải, áp huyết bên gan nghỉ ngơi, thì xuống thấp tối thiểu 120mmHg, nếu chênh lệch 2
tay là 10mmHg thì sự chuyển hóa thức ăn 100%, nếu chênh lệch 3mmHg thì sự hấp thụ
chuyển hóa thức ăn 30%, cịn lại 70% biến thành mỡ bụng mà không biến thành máu, nếu
khơng tập bài khí cơng: Kéo Ép Gối Thổi Hơi Ra Làm Mềm Bụng 600 lần làm nhồi bóp
bao tử xuất hết thức ăn còn lưu lại trong bao tử thì những thức ăn đó lên men tăng nhiệt
làm ợ chua làm thành bệnh bướu cổ, nếu lấy tay ấn đè vào bao tử có nơi cứng cộm đau
sau này thành khối u bướu trong bao tử sẽ bị cắt bỏ một phần bao tử.
Số thứ hai của máy đo áp huyết là tâm trương chỉ lượng máu (có chứa mỡ, nước H2O,
đường C6H12O6) chạy qua tim, ở tuổi trung niên, tối đa 80, ở tuổi lão niên, tối đa 90. Nếu
hơn số này là dư âm huyết.

a- Những trường hợp ăn gạo lức muối mè rất có lợi
Tính chất của gạo lức là dương, có tính háo nước, nên cần âm để trung hòa âm-dương,
nghĩa là 1 lon gạo lức, cần 2 lon nước, cơm mới nở mềm, không bị khô, nhưng nấu 1.5
lon nước cơm hơi khô, phải nhai kỹ, mỗi miếng cơm nhai 50 lần cho ra nước miếng, như
vậy mỗi bữa ăn, gạo lức cần thêm 0.5 lon nước trong cơ thể, làm rút bớt nước và đường
trong máu, làm số tâm trương giảm dần mỗi ngày, cơ thể mất nước giảm trọng lượng cơ
thể làm ốm, làm tan nước trong mỡ bụng, còn oxy là khí lực tâm thu bị carbon trong cơ
thể lấy mất thành thán khí CO2 theo hơi thở ra, cũng làm giảm khí lực.
Sau một thời gian theo dõi áp huyết, đường và trong lượng cơ thể có kết qủa là áp huyết
hạ cả khí lực, cả huyết, cả đường trong máu, trở về tiêu chuẩn áp huyết theo đúng tuổi,
sụt câm giảm béo phì, nhìn hình tướng cửa cơ thể bây giờ là không mập, không ốm, là
âm-dương đã quân bình, nên cần phải ngưng ăn gạo lức muối mè.

b- Những trường hợp ăn gạo lức muối mè rất có hại làm chết người

Những người gấy ốm, áp huyết thấp, thiếu máu, thiếu đường, đo áp huyết thấp dưới tiêu
chuẩn tuổi là thiếu khí lực, thiếu máu, thiếu đường. Tuổi người lớn trung niên hay lão niên
mà đo áp huyết chỉ có 100-110/60-65mmHg, mạch tim đập 65 là áp huyết ở tuổi thiếu niên
(13 tuổi - 17 tuổi).

9


Sau khi ăn gạo lức muối mè, áp huyết càng tụt thấp dưới 100mmHg, là khí lực mất, máu
càng thiếu, đường trong máu thấp làm rối loạn nhịp tim, gây ra đau nhức, mệt mỏi, buồn
ngủ, cơ thể khơng có sức, ăn khơng tiêu, mất trí nhớ, rụng tóc, lỗng xương, hoa mắt
chóng mặt, mắt mờ, tai lãng...trong người cảm thấy nóng, nhưng bàn tay chân và ngồi
da lạnh phải mặc áo ấm...đó là dấu hiếu của bệnh ung thư.
So sánh công dụng của gạo lức muối mè chữa bệnh cao áp huyết, tiểu đường, dư mỡ
cholesterol, áp huyết đang từ cao như 150/100mmHg nhịp tim 90, sau khi ăn 1 thời gian 6
tháng đến 1 năm, áp huyết cả 3 số đều xuống, khí lực từ 150mmHg xuống cịn 130mmHg
như vậy khí lực giảm 20mmHg, huyết tâm trương 100mmHg xuống 80mmHg thì huyết
giảm 20mmHg.
Như vậy một người có áp huyết thấp 100-110/60-65mmHg, mạch tim đập 65, sau khi ăn
gạo lức muối mè 6-12 tháng cũng sẽ bị tụt thấp cả khí lực xuống 20mmHg, huyết xuống
20mmHg thì áp huyết cịn lại, khí lực 80mmHg, huyết 65mmHg xuống 20mmHg cịn lại
45mmHg, nhịp tim 65 xuống 20 còn 45 như vậy sẽ chết vì thiếu dinh dưỡng, ăn gạo lức
muối mè làm sụt cân 20 kg, như vậy các tế bào sẽ chết vì thiếu dinh dưỡng mới trở thành
tế bào ung thư.
Chúng ta hãy xem một đoạn thư hỏi nguyên nhân tại sao bị bệnh và cách chữa phải làm
sao như thư dưới đây :

Kính thưa thầy.
Con 38 tuổi, đang sinh sống và làm vịêc tại Việt Nam. Con thật may mắn khi gặp
được trang web của Thầy.

Thưa thầy con viết thư này gửi tới thầy với hy vọng sẽ được thầy giúp đỡ hướng
dẫn cho con ăn uống , tâp luyện đúng để chửa lành thân bệnh và tâm bệnh.
Thưa thầy tư nhỏ con đã bi bệnh đau nhức xương khớp, con đã dùng rất nhiều
kháng sinh. Người con rất yếu, cơ thể lúc nào cũng lạnh đặc biệt 2 tay, 2 chân, 2
tai, vùng lưng trên hay ớn lạnh. Con thường xuyên đau đầu vùng trước trán, hay
căng thẳng, thường hoa mắt chóng mặt. Chân tay rất hay bị tê. Con bị viêm xoang
đã 20 năm nay. Cổ họng thường xuyên có đờm, đặc biệt là sáng sớm khi ngủ dậy
và miệng thường đầy nước, họng thi ứ đờm khi nhổ khạc thỉnh thoảng có kèm theo
vết máu. Con còn bị đau bao tử, đi cầu phân sống. Cách đây 5 năm một thời gian
dài con đã dùng rât nhiều đồ ngọt cơ thể mập hơn nhưng bệnh đương ruột càng
nặng và trí nhớ suy giảm hẳn.
Cách đây hơn một năm tình cờ con gặp pp gạo lứt muối mè chữa bệnh. Con đã ăn
số 7 được 5 tuần, từ 45kg con còn 37kg và người con lạnh không chịu nổi. Con ăn
ra nhưng do không biết cách ăn ra rồi lại gặp dịp tết cổ truyền con đã ăn uống tùy
tiện kết quả là bệnh tình càng nặng, đi cầu ngày 2-3 lần và phải dùng sức, cịn thận
thì khơng chịu được con thương xun mắc tiểu. Con dùng thuốc bắc thì tình trạng
mắc tiểu thường xuyên có đỡ.
10


Hiện tại con đang ăn gạo lứt với một ít rau củ, đồ ăn thực dưỡng, thỉnh thoảng có
ăn mặn. Khi nào con ăn có chất chút ít là con lại hay buồn tiểu, đi tiểu nhiều, nước
tiểu trắng. Thường bị táo, phân lúc đầu chặt sau nhão, khó đi. Từ lúc ăn vô cẩn
thận hơn con thương dậy sơm khoảng 3 đến 4 giờ sáng nhưng ban ngày lại buồn
ngủ. Hiện tại con còn 35kg, da xanh mét, lúc nào cũng thèm ăn, nhanh no nhanh
đói. bệnh tật thì vẫn vậy, người con lúc nào cũng lạnh. Tóc con rụng rất nhiều, ở cổ
họng thường xuyên bị tắc. Vùng ngực trái, sườn trái khó chịu. Con nghi thận, tim ,
phổi, gan...của con đều có vấn đề. Con đang uống thêm viên AGE, viên men ruột
27 tỉ vi khuẩn. đường ruột có đỡ hơn ạ.
Áp huyết của con là :

Buổi trưa:
Trước ăn: Tay phải: 83 - 58 - 65 . Tay trái: 84- 59 - 63.
Sau ăn: Tay phải: 73- 47 - 75 . Tay trái: 76 - 51 - 74.
Buổi tối:
Trước ăn: Tay phải: 76 - 51 - 73. Tay trái: 80- 52- 71.
Sau ăn: Tay phải: 73- 50 - 75. Tay trái: 70 - 50 - 84.
Con mong sớm nhận được thư của Thầy. Được thầy chỉ dẫn cho con mà thân tâm
được khỏe. Con kính chúc Thầy an lành, mạnh khỏe, sống thật lâu để giúp đời, cứu
người. NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT!
Trả lời
Càng ăn gạo lức muối mè áp huyết càng xuống thấp thì chết.
Ăn gạo lức muối mè chỉ dành cho người áp huyết cao, mập, tiểu đường cao, khi ăn gạo
lức áp huyết xuống, đường xuống, giảm cân làm ốm không đủ dinh dưỡng là oxy và máu
nuôi các tế bào chức năng sinh ra nhiều bệnh tật..
Ngược lại, người thiếu máu, thiếu đường, áp huyết thấp mà ăn gạo lức muối mè cho ốm
thêm, áp huyết và đường xuống thấp gây ra hàng trăm bệnh, do mình ăn sai, thì sẽ chết vì
mất sức.
Hãy bỏ ngay gạo lức muối mè, thay vào đó, mỗi ngày ăn 1 tơ phở hay bún bị huế, uống
1/2 lon Coke, Coca Cola, làm tăng áp huyết bổ máu, tăng đường, sau khi ăn 30 phút thì
nằm tập bài Kéo Ép Gối Nhanh 600 lần làm chuyển hóa đường và thức ăn thành chất bổ
máu, tăng cân, tăng áp huyết. Khi đang tập mà mệt thì uống thêm 2 thìa đường rồi tập tiếp
cho đủ số 600, sau khi tập ngậm thêm 1 cục kẹo sẽ không bị mệt và chóng mặt.
Áp dụng phương pháp này trong 2 tháng sẽ khỏe mạnh, khi áp huyết lên đúng tiêu chuẩn
tuổi thì khỏi bệnh hồn tồn.

11


c-


Cách ăn gạo lức muối mè quân bình âm-dương tốt cho mọi người cao
hay thấp áp huyết

Tôi áp dụng ăn gạo lức muối mè từ năm 1968, mới đầu theo phương pháp Oshawa, nhai
kỹ 50 lần 1 miếng cơm, nên ăn 1 chén cơm lâu 2 giờ, lại bị mỏi răng, mỏi hàm, và ăn
không được nhiều, người lại bị gầy đi.
Sau tôi nấu 1 lon gạo lức với 3 lon nước, định nấu thành cháo với mục đích ăn gạo lức
chữa bệnh và đỡ phải nhai, và gạo lức nấu nhiều nước thì gạo lức khơng rút nước cơ thể
mình, cơ thể mình khơng bị thiếu nước, nên khơng cần uống thêm nước. Nhưng sau khi
nấu thì gạo nở lớn gấp 3 như cốm, nhưng không nhão hay lỏng như cháo, vỏ gạo vẫn
khô, khi ăn một miếng cơm vào miệng chấm với muối mè vàng còn vỏ, giã chung với đậu
phộng rang và thêm đường, thì tự nhiên miệng không cần nhai, hạt cơm khi nhai tan
thành sữa ngọt mặn, ăn mỗi bữa được 7 chén cơm trong 30 phút, cả ngày không khát
nước, lên cân 10 kg trong 1 năm, người trịn chắc khơng mập khơng ốm, đo áp huyết và
đường lúc nào cũng trong tiêu chuẩn, khơng bị bao giờ bị bệnh, người trẻ lại. Đó là biết
cách quân bình âm-dương.
Chúng ta xem thêm một lá thư của một bệnh nhân ăn gạo lức muối mè sai âm dương :

Thưa thầy
Bây giờ sau hàng chục bài viết của thầy về B12 và đường con đã hiểu ra vì sao khi
con ăn gạo lứt muối mè làm cho con xuống cân khủng khiếp từ 72kg xuống còn 54
kg, sau khi nghe thầy ăn đường và gạo lứt con đã lên 58 kg, sau khi ăn thịt cá bây
giờ con 61 kg, khơng cịn nghe ai chê ốm nữa và con cũng đã hiểu có người bị ung
thư ăn gạo lứt muối mè mà vẫn chết rồi ngươi ta bảo là đã đến với phương pháp
OHSAWA trễ quá. Tất cả là do thiếu chìa khóa TINH KHÍ THẦN mà thôi
Bây giờ con muốn ăn gạo lứt muối mè trường kỳ thì cần phải ăn thêm đường trong
muối mè + đậu phộng giống như thầy đã từng ăn. Nhưng con muốn hỏi là sau khi
ăn 3 bữa chính sau đó có cần uống thêm 2 muỗng đường rồi 30 phút sau tập kéo
ép gối 600 lần để tiêu hóa toàn bộ thức ăn. Hay là ăn gạo lứt muối mè + đậu phộng
+đường rồi 30 phút sau uống 2 muỗng đường rồi kéo ép gối 600 lần, kéo 600 lần

mất 30 phút đó thầy. Hay là ăn gạo lứt muối mè + đậu phộng +đường rồi không cần
kéo ép gối nên không cần uống thêm 2 muỗng đường . Cách nào tốt nhất.
Rồi khi nào tập võ cần đường thì ăn đường tỷ lệ với nhu cầu vận động
Đường sau khi vào cơ thể đốt ra CO2 và nước và nhiệt năng. Như vậy cịn gì đâu
để mà xây dựng cơ thể.
Con đọc bài phương pháp chữa bệnh Seignalet
Chứng minh cây trồng phân hữu cơ sẽ dinh dưỡng cao hơn vì khơng làm chết vi
khuẩn tạo ra B12 cho cây. Trong ruột người cũng có vi khuẩn để tạo ra B12 cho cơ
thể. Ăn nhiều đường có thể làm chết các men vi sinh trong ruột
12


Vậy con muốn hỏi TẬP VÕ nên ăn đường trong bữa ăn trưa, ăn xong sau 30 phút
kéo ép gối 600 lần để tiêu hóa đường trong máu rồi sau đó chiều tập võ khơng cần
ăn đường nữa
Trả lời
Có 3 nguyên tắc khi dùng đường :
Đo áp huyết 2 tay trái và phải. Số thứ nhất là khí lực/số thứ hai là Huyết/số thứ ba là nhịp
tim, chỉ cơ thể nóng hay lạnh do sự trao đổi khí lực và Huyết tạo ra nhiệt lượng làm nhịp
tim dập đúng tiêu chuẩn và bàn tay khơng nóng khơng lạnh.
Ngược lại nhịp tim nhanh mà tay chân lạnh, hay nhịp tim chậm mà chân tay nóng, là
đường trong máu chuyển hóa nghịch, nên cần phải dùng máy đo đường thực tế xem đúng
tiêu chuẩn khơng, từ 6.0-8.0mmol/l khi bụng đói, từ 8.0-12.0mmol/l khi bụng no.
Sau khi ăn 30 phút, chọn bài tập khí cơng để chuyển hóa thức ăn và đường, mỡ trong
máu, lệ thuộc vào áp huyết cao thì tập bài Kéo Ép Gối Thổi Hơi Ra Làm Mềm Bụng thật
chậm 600 lần làm hạ áp huyết, hoặc tập rất nhanh làm tăng áp huyết khi áp huyết thấp.
Nhưng công dụng của bài tập là : Khi ép đầu gối bên trái vào bụng bên bao tử làm co bóp
bao tử 600 lần nhồi thức ăn thành lỏng, nhận sức nóng của tim làm chín nhừ thức ăn,
nhận oxy từ phổi biến thức ăn thành dưỡng trấp trôi hết xuống ruột non, ép sát 2 chân vào
bụng làm co bóp thận lọc chất bổ của dưỡng trấp thành máu, nhồi bên gan bơm máu cũ

lên tim tuần hoàn, nhận máu mới từ thận đã lọc về gan, nhồi gan bơm máu lên tim nhận
oxy từ tim đem máu nuôi các tế bào trong cơ thể.
Tuy nhiên, trước khi tập phải đo đường trong máu, nếu thấp dưới 6.0mmol/l, theo tây y là
tốt, nhưng khi tập đường sẽ tụt thấp khi cho ra năng lượng và nhiệt lượng để chuyển hóa
thức ăn, sẽ tụt xuống cịn 4.0mmol/l nên bị mệt khơng thể tập được, nên phải uống thêm
đường cho tăng lên 7-8.0mmol/l.
Nếu đường đã cao sẵn thì khơng cần uống thêm đường mà chỉ tập thơi.
Đối với người mập, có nhiều mỡ bụng, thì khơng cần phải uống đường, mặc dù thử
đường thấp, vì đường nằm trong mỡ khi tập người nóng tan mỡ bụng, thì sau khi tập, thử
đường có thể tăng lên hơn 10.0mmol/l
Chỉ uống thêm đường trong khi tập chưa đủ số 600 lần mà cơ thể thấy mệt không đủ sức
tập nữa là cơ thể thiếu đường, nên cần uống thêm đường mới tập tiếp được. Tập võ cũng
vậy, khi mệt mới cần thêm đường.
Trong mọi trường hợp tập xong, phải đo lại áp huyết và đường, người áp huyết cao sẽ
xuống thấp, người áp huyết thấp sẽ tăng lên cao, nhưng đường thử lại dưới 6.0mmol/l thì
phải ngậm kẹo (mỗi cục kẹo là 1 thìa nhỏ đường) để đường tăng lên, vì trong vịng 30
phút khơng ngậm kẹo hay uống đường, thì đường sẹ tụt thấp xuống 4.0mmol/l bị té xỉu
như người bị trúng gió và làm mất năng lượng, kiệt sức, suy tim mạch, vì thiếu đường cho
cơ van tim co bóp hoạt động.

13


Đường cho năng lượng ni thịt và cơ bắp, cịn thức ăn là dưỡng trấp chuyển hóa thành
máu trong máu vẫn giữ lượng đường 6.0-8.0mmol/l, và men trong ruột non chuyển hóa
chất bổ đủ loại thấm qua màng ruột non theo mao quản li ti vào các ống mạch, theo máu
đen về thận lọc máu chuyển máu về gan, gan đưa máu lên tim, nhận oxy từ phổi thành
máu đỏ lại tuần hồn tiếp tục.
Mục đích bài viết này giúp cho qúy vị nào muốn ăn gạo lức muối mè để chữa bệnh nên
nghiên cứu công dụng, để áp dụng cho đúng hầu tránh hậu quả nguy hiểm chết người khi

vào bệnh viện cấp cứu thì tây y khơng cịn cứu kịp.

3-

Biết chức năng hấp thụ và chuyển hóa thức ăn tốt hay xấu

Theo lý thuyết đông y khi chúng ta biết đói là do chức năng gan làm việc trước để tiết chất
chua và mật sang bao tử khiến chúng ta xót bụng, bị đói, muốn ăn, như vậy khi đo áp
huyết bên tay phải thuộc chức năng gan thì áp huyết đo bên tay phải cao ở mức tối đa
trong tiêu chuẩn tuổi, áp huyết đo bên tay trái thuộc chức năng bao tử chưa ăn bụng đói
thì áp huyết sẽ ở mức tối thiểu trong tiêu chuẩn.
Thí dụ tuổi trung niên áp huyết là : 120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75
Khí lực 120 là tối thiểu, số 130 là tối đa trong tiêu chuẩn tuổi.
Có 3 trường hợp theo dõi áp huyết để biết chức năng hấp thụ chuyển hóa tốt hay xấu :

a-

Chức năng hấp thụ chuyển hóa thuận được bao nhiêu phần trăm

Khi bao tử đầy, đo áp huyết bên tay trái sau khi ăn no sẽ tăng cao ở mức tối đa, bên gan
nghỉ ngơi áp huyết hạ xuống mức tối thiểu, và độ chênh lệch 10mmHg thì sau 4 tiếng
đồng hồ, thức ăn trong bao tử được chuyển hóa hết, áp huyết trong gan lại sẽ tăng tối đa
làm bao tử đói, và áp huyết trong bao tử lại hạ thấp tối thiểu để lại thèm ăn, như vậy là
chức năng hấp thụ và chuyển hóa thuận đúng quy luật.
Nếu 2 tay áp huyết chênh lệch 5mmHg thì chức năng hấp thụ và chuyển hóa thức ăn
giảm một nửa, thí dụ bao tử chứa 500g thức ăn, nếu chuyển hóa được một nửa, thì thức
ăn cịn đọng lại trong bao tử 250g, tích lũy lâu ngày trong bao tử sẽ tăng nồng độ acid làm
ợ chua, ợ chất đắng lên họng, đưa khí lên tim làm tăng áp huyết và phần còn lại kết khối
đóng cục cứng trong bao tử, sờ ấn ở bụng thấy đau ở một chỗ, lâu ngày thành ung thư
bao tử, phải cắt một phần bao tử nơi bướu do thức ăn dư thừa thối loét tạo ra bướu đó.

Lý do chức năng hấp thụ và chuyển hóa ít, do ăn qúa no dư thừa, hay vẫn ăn như bình
thường mà khí lực của vị khí co bóp hết năng lượng co bóp, do thiếu đường chuyển hóa,
đo đường-huyết sẽ thấy thấp dưới tiêu chuẩn.

b-

Chức năng hấp thụ chuyển hóa nghịch

Ngược lại, chức năng bao tử và gan hoạt động khơng đồng bộ thì khi bụng đói, đo áp
huyết bên trái vẫn cao ở mức tối đa, áp huyết bên gan ở mức tối thiểu là gan chưa tiết
mật và acid, nhưng sau khi ăn, gan mới tiết mật và acid để làm tiêu thức ăn cũ nên chúng
ta đo áp huyết sau khi ăn thì áp huyết bên gan lại tăng cao, áp huyết bên bao tử lại xuống
14


thấp, có nghĩa là thức ăn vừa ăn vào bao tử thì bao tử lại nghỉ khơng làm việc nữa. Nếu
không theo dõi bằng máy đo áp huyết chúng ta cũng biết được, sau khi ăn thì cơ thể mệt,
buồn ngủ, đó là bao tử muốn nghỉ dưỡng sức.
Đơng y gọi bệnh này là gan-tỳ bất hòa, khi ăn xong thì đau tức hơng sườn, là bệnh do
chức năng tiết mật và acid của gan. Nguyên nhân do gan có bệnh như thiếu máu, thiếu
mật, gan teo, gan sưng...

c-

Tử vong sau khi ăn do chức năng hấp thụ và chuyển hóa khơng làm việc

Mặc dù chúng ta vẫn uống thuốc trị bệnh áp huyết hay bệnh tiểu đường, nhưng chúng ta
không lưu tâm đến việc đo áp huyết trước và sau khi ăn, nên bị chết oan uổng.
Thí dụ trước khi ăn đo áp huyết bên tay trái đúng ra là phải ở mức thấp tối thiểu, bên tay
phải ở mức cao tối đa trong tiêu chuẩn tuổi, nhưng nếu đến giờ ăn buổi chiều mà áp huyết

tay trái đã cao ở mức tối đa 140, là chức năng chuyển hóa thức ăn bữa sáng khơng làm
việc, khơng chuyển hóa, nên sau khi ăn thêm bữa cơm chiều xong thấy khó chịu, tức
bụng, mệt buồn nơn ói ra thức ăn, xuất mồ hơi, tưởng trúng gió, trúng cảm, nhưng khơng
đo lại áp huyết lúc đó đã tăng 160, sau khi nằm nghỉ 1 đêm thấy tạm ổn, sáng dạy uống
thuốc trị áp huyết, trị tiểu đường rồi ăn sáng bỗng nhiên gục đầu xuống bàn tắt thở, do hai
nguyên nhân : ăn thêm vào khiến bao tử không tiêu làn tăng áp lực bao tử chèn ép tim
ngực làm khó thờ, làm tăng áp huyết lên trên 200mmHg, uống thuốc hạ đường làm bao tử
khơng chuyển hóa được vì thiếu nhiên liệu của tỳ-vị là chất ngọt.

Cách đề phòng bệnh
Trong trường hợp đo áp huyết trước khi ăn mà áp huyết bên tay trái đã cao, thì nên bỏ
bữa ăn đó, hay ăn cháo lỏng với đường thẻ, nó khơng làm đầy và no hơi nên áp huyết
không bị tăng, và có đường làm tăng nhiệt cho bao tử làm việc co bóp, nếu sáng hơm sau
áp huyết tay trái chưa xuống ở mức tối thiểu thì ăn cháo tiếp, thử đường nếu thiếu, thì ăn
cháo với đường, cịn đủ đường thì khơng cần ăn thêm đường, như vậy gọi là ăn cháo
nhạt, đơng y có câu : Nhạt tháo thấp, có nghĩa là ăn nhạt thì những thức ăn ứ đọng đình
trệ gây ra khí ẩm thâp hàn hay ẩm thấp nhiệt bị tống ra khỏi cơ thể. Đông y cũng có loại
thuốc theo toa cổ truyền căn bản làm thành thuốc viên uống có tên là : Kiện Tỳ Dưỡng
Vị Hoàn (Jian Pi Yang Wei Tablets, đánh chữ này lên Internet sẽ thấy nhiều hãng thuốc
bán), nó làm tiêu thức ăn trong bao tử, làm hạ khí làm hạ áp huyết và hạ đàm, thức ăn
được chuyển hóa thành máu.

4-

Khám phá ra nguyên nhân sạn mật

Khi đo áp huyết tay trái thuộc tỳ-vị và tay phải thuộc gan mật, so sánh nhịp tim hai bên
khác nhau nhiều, theo đơng y nhịp tim chì hàn-nhiệt trong cơ thể, thì nhịp tim bên tay trái
bình thường thí dụ 70, nhưng nhịp tim bên tay phải thấp hơn chỉ có 60-65 là hàn, bệnh
nhân đau tức dưới sườn nơi vị trí túi mật cứng, chụp hình thấy 1 khối to bằng ngón tay

cái, tây y kết luận là sạn mật cần phải mổ cắt bỏ tui mật.

15


Nhưng trường hợp này Y Học Bổ Sung cần thử đường-huyết thấy thấp dưới 5.0mmol/l
làm cơ thể thiếu nhiệt, mật đặc cứng lại không tiết mật.

Cách chữa
Chỉ cần uống thêm đường, tập bài Kéo Ép Gối vào Bụng 600 lần để thơng khí tồn thân,
làm ấm nóng người, đo lại áp huyết số thứ 3 nhịp tim tăng bằng nhau, thí dụ như 70-72,
sờ vào túi mật hết cứng đau, vì mật từ chất đặc biến thành chất lỏng, sẽ tiết mật cho tiêu
hóa dễ dàng, nhiều người tập theo KCYĐ đã thoát khỏi bị mổ cắt bỏ túi mật oan uổng..
Cịn người đã cắt túi mật, thì đo máy Quest, chỉ số bơm máu ở đường kinh Mật ngón chân
thứ 4 bên phải, hiện ra con số 0.5 không có biến đổi tăng giảm, cịn ngón chân thứ tư bên
chân trái chỉ chức năng tiết mật của lá gan, vẫn hiện ra số từ 1.1 đến 2.5 là chức năng tiết
mật yếu, nhưng có tăng giảm số chứ khơng đứng nguyên là 0.5.

5-

Khám phá ra bệnh nhân có gắn máy trợ nhịp tim trong người

Khi đo áp huyết bên tay trái lúc nào cũng có nhịp tim thấp dưới 70 khơng thay đổi, thí dụ
như 65, nhưng tay mặt thay đổi luôn luôn thấp hơn hay bằng tay trái, thí dụ như 55-65. Tại
sao vậy, bởi vì nhịp tim đập bên tay trái có đặt máy trợ nhịp tim với nhịp cố định 65
lần/phút được đặt trong hõm vai trên phổi bên trái. Có nghĩa là bệnh nhân bị suy tim,
mạch đập chỉ có 60 làm mệt nên dùng máy trợ nhịp tim lên với tốc độ 65 để tim bơm máu
tuấn hoàn đều. Khi mới đăt máy trợ tim thì mạch 2 tay tương đương gần nhau từ 63-65,
nhưng vì khơng chữa gốc ngun nhân tại sao nhịp tim mạch thấp dần, như vậy mạch
thấp dần mới là tình trạng thật của sức khỏe, thí dụ nhịp tim 60, trong khi nhịp tim bên tay

trái vẫn giữ nhịp tim đèu 70 nhịp, đó là nhịp của máy trợ tim.
Nếu hai bên tay có nhịp mạch chênh lệch, tay bên phải thấp nhiều xuống 50 mà bên tay
trái vẫn giữ nhịp 65 thì bệnh nhân mau suy tim, người rất mệt khó thở, tây y phải đổi máy
trợ thở có tốc độ bơm thấp hơn là 55, như vậy chưa phải là chữa vào nguyên nhân gốc
gây ra bệnh do thiếu lượng máu, và thiếu vận động khí để trợ giúp cho nhịp tim đập
nhanh, nếu tiếp thêm máu, ăn thêm những chất bổ máu và tập vận động sao cho nhịp tim
đập nhanh vượt cao hơn tốc độ đập bơm máu của máy thì máy trợ tim sẽ tự động ngưng
nhờ tập luyện khí, thì đo áp huyết cả hai cánh tay nhịp tim cao hơn 70, lúc đó máy trợ tim
sẽ tự động ngưng chứ khơng phải máy bị hư.

Cách chữa
Vào internet đánh chữ : Video Vỗ Tay 4 Nhịp, và video Kéo Ép Gối Thổi Hơi Ra Làm Mềm
Bụng, rồi tập theo mỗi ngày cho đến khi nhip tim hai bên tay cao hơn máy và trở lại nhịp
bình thường 70-80 là khỏi bệnh.

6-

Biết trước dấu hiệu bệnh đột qụy để phịng ngừa (stroke)

Nhiều người có bệnh cao áp huyết biết nguy cơ của tai biến đột qụy, nhưng có muốn đề
phịng tai biến đột qụy (stroke) cần phải theo dõi đo áp huyết sau mỗi bữa ăn thì lại lười,
chỉ ỷ lại vào bác sĩ và thuốc, mà khơng biết rằng mình sắp bị tai biến.

16


Dù có uống thuốc chữa bệnh cao áp huyết, cholesterol, hay aspirine là lỗng máu hay
khơng, chúng ta tin vào thuốc và tin vào máy đo áp huyết thông thường vào mỗi buổi sáng
thấy áp huyết ổn định dưới 140mmHg, nên đôi khi lơ là không cần đo. Nhưng chúng ta
không biết rằng áp huyết thường tăng cao sau khi ăn no đầy hơi, không tiêu, hay sau khi

uống 1 lon Coke, ăn vài trái hồng, sầu riêng, mít, nhãn, xồi...đã làm tăng áp lực khí lên
tim, hay sau một trận cười lớn tiếng, hay sau một cơn giận dữ, hay sau một cái với tay lên
cao lấy đồ vật...., đều có ảnh hưởng đến cơ co bóp của tim làm thay đổi áp huyết tăng
cao.
Có nhiều bác sĩ hay dược sĩ cười mình, bảo mình điên hay sao mà cứ đo áp huyết trước
và sau khi ăn hoài vậy, chỉ cần đo mỗi sáng là đủ rồi. Nhiều bệnh nhân bị tai biến dẫn đến
tử vong, có con cháu là bác sĩ dược sĩ đầy nhà, vẫn theo dõi áp huyết cho bố mẹ hàng
ngày mà không để ý cơn đột qụy chỉ xẩy ra sau khi ăn no đầy hơi không tiêu làm tăng áp
huyết, hay sau bữa cơm chiều tối, sáng ngủ dậy mới biết đột qụy. Các cụ có bệnh cao áp
huyêt, uống thuốc trị cao áp huyết rất ổn định, nhưng sau khi ăn vài múi sầu riêng hay vài
trái hồng thì gục xuống bàn ăn, tưởng là do nghẹn, người bủn rủn như trúng gió...có ngờ
đâu mỗi múi sầu riêng hay 1 trái hồng làm áp huyết tăng lên 10mmHg, ăn nhiều thì áp
huyết tâm thu tăng nhiều đột ngột lên đến 180-200mmHg đứt mạch máu não.
Mọi người bỏ qua không chịu đo áp huyết sau mỗi bữa ăn, để biết chức năng gan mật, lá
lách và bao tử có làm nhiệm vụ hấp thụ và chuyển hóa thức ăn có tốt hay khơng. Nếu
chức năng hấp thụ và chuyển hóa tốt thì trước khi ăn áp huyết tay trái bên bao tử phải
rỗng là đói, thì áp huyết thấp tối thiểu 130mmHg, bên tay phải áp huyết tối đa cao
140mmHg là gan đang làm nhiệm vụ tiết mật và chất chua cho bao tử biết xót và đói địi
ăn. Nhưng sau khi ăn thì bao tử no, áp huyết tăng tối đa 140mmHg, bên tay phải gan nghỉ
ngơi áp huyết xuống thấp tối thiểu 130mmHg,
Chênh lệch áp huyết 2 tay là 10mmHg thì sự chuyển hóa mạnh nhanh 100%, chệnh lệch
ít thí dụ 3mmHg thì chuyển hóa có 30%, thức ăn cịn đọng lại trong bao tử lên men làm
đầy hơi, ợ hơi, sẽ làm tăng áp huyết, lâu ngày bao tử nóng bị loét bao tử, thức ăn cũ ứ
đọng trong bao tử mà bao tử khơng đủ lực co bóp tống nó ra ngồi thì đáy bao tử cứng
dần làm đau khi ấn vào, vài năm thành bệnh ung thư bao tử phải cắt bỏ 1/3 bao tử.
Ngược lại áp huyết sau khi ăn, đo bên bao tử tay trái lại xuống thấp, bên tay phải là gan
lại lên cao là chức năng bao tử sau khi ăn vào thì bị liệt nó khơng đủ sức làm việc, nên
khiến mình buồn ngủ. Đó là chức năng chuyển hóa nghịch thành bệnh ăn khơng tiêu. Sau
khi ăn, tiêu hóa tốt thì áp huyết bên tay trái cao 140mmHg sau 4 tiếng áp huyết tay trái
bên bao tử lại đói xuống thấp 130mmHg khiến thèm ăn, đó là chuyển hóa thuận.

Trong trường hợp ăn bữa cơm sáng áp huyết bên tay trái 140mmHg mà đến bữa cơm
chiều áp huyết tay trái không xuống vẫn cịn cao 140mmHg, có khi bao tử lên men làm
đầy hơi dội khí lên tim làm áp huyết cao hơn đến 150mmHg, nếu khơng đo thì khơng biết,
thay vì cần phải bỏ bữa ăn chiều cho áp huyết đừng tăng cao, nhưng lại ăn vào làm áp
huyết tăng cao theo lượng thức ăn và chất bổ của thức ăn, ăn xong làm mệt đi nghỉ ngơi,
lúc đó nếu đo áp huyết sẽ thấy đã tăng đến 180mmHg ngủ qua đêm khí bao tử tăng cao
17


lúc đó áp huyết có thể lên tới 220mmHg đứt mạch máu não mà khơng biết khơng biết vì
khơng đo sau khi ăn, bệnh nhân ngủ say trong giấc ngủ ngàn thu.
Như vậy đột qụy do số tâm thu cao hơn 30-40mmHg trở lên so với tiêu chuẩn tuổi. Để biết
cách phòng ngừa, chúng ta nên đo áp huyết sau khi ăn, sau khi giận hay cười làm đỏ mặt,
hay sau khi làm việc cảm thấy chóng mặt xây xẩm...
Thí dụ tuổi trung niên áp huyết tiêu chuẩn :120-130/70-80 mmHg, mạch tim đập 70-75 là
áp huyết ở tuổi trung niên (41 tuổi-59 tuổi)
Nếu khí lực tăng thêm 30-40mmHg thường xuyên mà uống thuốc khơng giảm xuống được
có nghĩa là đo áp huyết lên tới 160-170mmHg trở lên thì người này còn trẻ cũng vẫn bị
stroke.
Tiêu chuẩn áp huyết tuổi lão niên :130-140/80-90 mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết
ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên)
Nếu khí lực tăng thêm 30mmHg có nghĩa là đo áp huyết lên tới 170-180mmHg trở lên
Khi áp huyết vẫn cao như thế thì cơn đột qụy sẽ xẩy ra sau khi ăn no không tiêu, đầy hơi
hay ăn bữa tối no sáng ngủ dậy bị stroke..vì áp huyết tăng cao đơt ngột do không thường
xuyên đo áp huyết mỗi ngày để biết áp huyết thay đổi theo những thức ăn làm tăng áp
huyết như đã kể trên mà không biết.

Cách chữa
Sau khi đo thấy áp huyết cao như trên, nên uống ngay 1 ly nước chanh đường, chua
nhiều hơn ngọt, có thể thay nước lạnh bằng nước soda, perrier, nước suối...và nằm nghỉ,

cơ thể buông lỏng không căng thẳng mà tưởng tượng như người thở dài chán đời, tây y
gọi là bệnh dep, nhớ há miệng thở nhẹ bằng miệng cho khí thốt ra miệng làm giảm áp
lực khí lên đầu và kê đầu cao cho máu khơng dồn lên đầu thì số tâm thu sẽ giảm xuống.
Cần nhịn ăn hay ăn cháo gạo lức nấu lỏng với it đường, dùng trong vài ngày, đừng để táo
bón cũng làm tăng áp huyết, nếu bị bón, uống 4-5 viên Senna Laxative để xổ độc trong
gan ruột mỗi tuần
Nên tập khí cơng mỗi ngày 2 lần, bài “Kéo Ép Gối Thổi Hơi Ra Làm Mềm Bụng “ sau mỗi
bữa ăn 30 phút, tập chậm từ từ 600 lần giúp bao tử nhồi bóp nhuyễn thức ăn để chuyển
hóa tiêu thụ hết 100% thức ăn làm bao tử rỗng, bụng nhỏ lại, và làm hạ áp huyết, hạ
đường, thơng khì tồn thân, tăng thêm oxy thơng máu não.
Vào internet đánh chữ : video “Kéo Ép Gối Thổi Hơi Ra Làm Mềm Bụng“ và tập theo.

7-

Biết trước dấu hiệu tai biến nhồi máu cơ tim để phòng ngừa (heart
attack)

Áp huyết của tuổi trung niên và lão niên có dấu hiệu nhồi máu cơ tim.
120-130/100-120 mmHg, mạch tim đập 70-75 hay thấp hơn là áp huyết ở tuổi trung niên
(41 tuổi-59 tuổi)
18


130-140/100-120 mmHg, mạch tim đập 70-80 hay chậm hơn là áp huyết ở tuổi lão niên
(60 tuổi trở lên)
Khi đo số tâm trương cao hơn 20mmHg trở lên so với tiêu chuẩn tuổi. Khi đo áp huyết
thường xuyên có số tâm thu cao hơn 90 dù ở tuổi trung niên hay lão niên, mà số khí lực
bình thường, có dấu hiệu thỉnh thoảng đau nhói giữa tim ngực thống qua. Bệnh nặng thì
dấu hiệu này xẩy ra thường xuyên. Sau khi ăn no khơng tiêu thì áp lực tâm thu sẽ cao hơn
mới bị nhồi máu cơ tim.

Muốn biết trước để phòng ngừa tai biến nhồi máu cơ tim, nên đo áp huyết sau khi ăn, để
biết thức ăn nào đã làm số tâm trương tăng hay giảm.

Giai đoạn 1: Báo hiệu có cục máu đơng qua tim.
Đừng nên ỷ lại vào thuốc đang điều trị cholesterol và thuốc aspirin 80mg chống đơng máu,
nếu thấy có 2 dấu hiệu sau đây :
Khi đo áp huyết máy bị nhồi bơm 2-3 lần mới cho kết qủa, khi máy đo không bị nhồi thì
áp huyết thấp, nhưng khi máy bị nhồi thì kết qủa lại bị cao vượt tiêu chuẩn, nhiều người
tưởng máy đo bị hư, đi mua máy đo khác cũng bị nhồi như vậy có nghĩa là có cholesterol
kết tủa thành caillot (cục máu đông), khi cục máu đông nhỏ qua khỏi tim thì đo áp huyết
trở lại thấp bình thường, nên mình bỏ qua.

Giai đoạn 2 : Tim thỉnh thoảng có cơn nhói đau thống qua
Khi đo áp huyết thỉnh thoảng vẫn bị nhồi và khi không bị nhồi áp huyết tâm thu vẫn thấp,
nhưng tâm trương cao hơn 90-100, tim nhói đau thống qua hơi làm khó thở rồi trở lại
bình thường.

Giai đoạn 3 : Cơn nhói đau tim tức ngực khó thở như suyễn
Lúc nào đo máy cũng bị nhồi, nhưng kết qủa tâm thu thay đổi thường xuyên không cao
hơn 150, nhưng tâm trương mỗi ngày mỗi cao hơn 100, kèm dấu hiệu tức ngực khó

thở như suyễn
Giai đoạn 4 : Sắp bị nhồi máu cơ tim gây đột quỵ
Khi đo áp huyết bị nhồi và số tâm trương vẫn cao 110-120mmHg, có nghĩa là đang bị ứ
nghẽn máu trong tim, khiến tim tuần hoàn bơm máu chậm, nhịp tim càng chậm, làm thiếu
oxy lên não, chỉ thống qua, nhưng số tâm thu cịn thấp khoảng 150, cái đau tức ngực
đến thường xuyên hơn, nhưng sau khi ăn no cảm thấy khó thở tức ngực, đau tức hông
sườn là áp lực tâm thu tăng cao trên 180 đẩy những cục máu đơng vào tim mà nó khơng
thốt ra khỏi tim được khiến bị vỡ tim bất thình lình sẽ chết. Những lúc có dấu hiệu này
xẩy ra, cần phải đo áp huyết ngay khi thấy số tâm trương cao phải báo cho bác sĩ hay gọi

xe cấp cứu .

Cách chữa phòng bệnh

19


Cần áp dụng bài tẩy sạn gan mật làm tiêu cholesterol kết tủa thành sạn chứa trong gan và
mật, thông ống động mạch tim, áp huyết đo trước và sau khi tẩy sạn gan mật. Áp huyết
xuống trở lại bình thường và số thứ hai tâm trương xuống thấp theo tiêu chuẩn tuổi.
Đánh chữ : video tẩy sạn gan mật lên internet có hướng dẫn phương pháp áp dụng.
Sau khi tẩy sạn, kết qủa thu được từ 30-300 cục sạn to hơn ngón tay nhỏ bằng hột đậu đủ
mầu, dẻo dai chắc không tan trong nước nhưng tan thành mỡ ở nhiệt độ cao.

8-

Đo áp huyết ở hai cổ chân xem thận cịn chuyển hóa nước tốt hay
khơng

Tiêu chuẩn áp huyết đo ở cổ chân trong nơi huyệt Tam Âm Giao, thì số đầu tâm thu là Khí
Lực của chân phải cao hơn ở tay 10mmHg so với tiêu chuẩn tuổi, thì chân mạnh khỏe có
lực.
Riêng số thứ hai tâm trương ở chân không gọi là lượng máu qua tim, mà gọi là lượng máu
trong ống tĩnh mạch chân, nếu lớn hơn tiêu chuẩn là hở van tĩnh mạch chân làm tĩnh
mạch chân phình to như mạch lươn, có hai loại phình tĩnh mạch nơng và sâu, nơng là
nhìn thấy những gân máu đen nơi bắp chân nổi vòng vèo, sâu là nằm sâu bên trong
khơng nhìn thấy, nhưng bệnh phình tĩnh mạch chân làm đau nhức chân, phù chân, nặng
chân và làm hở van tim, suy tim.
Thí dụ cơ thể có 4 lít máu phân phối tồn thân đi và về đều chạy qua tim, 1 lít máu tuần
hồn vùng thượng tiêu từ ngực lên đầu, ra tay, 2 lít máu tuần hồn trung tiêu vùng bụng

trên rốn, 1 lít máu tuần hồn vùng hạ tiêu dưới rốn xuống hai chân, nhưng khi tĩnh mạch
chân phình, cơ bắp co bóp ở chân khơng vận động đi lại để bắp chân ép vào tĩnh mạch
đẩy máu đen trả về tim nhờ những van trong ống tĩnh mạch, nên lượng máu qua tim bị
thiếu hụt khiến cho van tim và cơ qủa tim phải tăng sức co bóp đẩy màu đi và hút máu về
qúa sức chịu đựng của cơ tim, nên tim cũng bị phinh to làm hở van tim.

9-

Đo áp huyết ở chân biết được phình tĩnh mạch chân do uống lượng
nước dư thừa

Nếu không phải là người mang bầu, khi đo áp huyết dưới chân cao hơn tiêu chuẩn thí dụ
như chân trái đo được :
200/120mmHg nhịp mạch chân hoặc thấp như 60, hoặc cao như 100, các con số có nghĩa
là :
a-Nếu số đo này ở bên chân trái thì khí lực 200mmHg là khí bị đè ép ở động mạch háng,
do xệ ruột bởi nhiều nguyên nhân như bụng dưới to giống như có bầu, bụng nhiều mỡ,
bụng hay ruột chứa nhiều nước, bệnh phình liệt khúc ruột trực trường chứa nhiều nước,
nhiều phân mà vẫn bị táo bón, vì ruột mất đàn hồi co bóp để đẩy phân.
Số thứ hai 120 là hở van tĩnh mạch chân làm các tĩnh mạch sau bắp chân nổi gân xanh
đen chằng chịt ngoằn ngoèo gây sưng phù đau nhức, đầu gối có nước.

Cách chữa phình tĩnh mạch chân
20


Dùng cuộn băng quấn bụng loại thung co giãn (élastic), quấn chặt vào 2 bắp chân bó bắp
chân cho các van tĩnh mạch hẹp lại, dùng kim thử tiểu đường châm nặn máu 5 đầu ngón
chân, rồi tập bước lên xuống cầu thang mục đích làm cho bắt thịt chân khi cử động ép vào
tĩnh mạch chân để máu đen trong mỗi đoạn van chân đẩy dồn máu lên trên về tim, và máu

ứ đọng ở chân chảy thoát ra các ngón chân. Khi bó chân bằng băng cuốn thì tập lên
xuống cầu thang hay đi lại làm việc trong nhà, khơng nên ngồi 1 chỗ, máu bị bó chặt
khơng cử động sẽ không lưu thông được, tối khi đi ngủ hay đi tắm thì tháo băng ra. Quấn
băng và đi lại làm việc bình thường khi tháo băng khơng cịn thấy gân xanh nổi lên và đi
hết đau thì không cần dùng đến băng nữa, nhưng nhớ rằng nguyên nhân phình tĩnh mạch
là do uống nước nhiều, nằm ngồi 1 chỗ khơng đi lại thì máu ứ trong ống tĩnh mạch khơng
được bắp chân co bóp về tim sẽ ứ đọng lại làm phình tĩnh mạch, khí đó lại phải bó bắp
chân làm cho ống tĩnh mạch hẹp lại thì van tĩn mạch mới đóng chặt lại được.

10- Biết được bệnh đau đầu gối do ứ nước
Khi áp huyết ở chân cao như trên.
Nếu số thứ ba chỉ nhịp mạch ở chân thấp 60 là chân lạnh khơng có cảm giác, cứng chân,
đùi, sờ đầu gối thấy lạnh phình to ra do ứ nước, đau bên trong đầu gối, hay bàn chân
sưng, ấn ngón tay vào cổ chân thấy lõm... khó cử động, móng các ngón chân xanh đen,
nếu châm nặn máu sẽ ra máu đen là máu không tuần hoàn trao đổi oxy.

11- Biết được dấu hiệu bệnh hoại tử
Nếu áp huyết ở chân cao và số thứ ba lúc nào cũng cao hơn 100 làm chân bị nóng
thường xuyên, và số thứ nhất cao do háng bị chèn ép máu không lưu thông trao đổi oxy,
máu nơi chân trở thành thấp nhiệt làm hư hại da nổi đỏ bầm, nếu đo đường cao ở những
nơi đỏ bầm dư đường-huyết cao hơn 20mmol/l sẽ bị thối thịt phải cưa chân.

12- Biết nguyên nhân đĩa đệm lưng bị chèn ép đau lưng, sa xệ ruột làm
sưng tuyến tiền liệt hay sa tử cung làm bí tiểu
Nếu số áp huyết ở hai chân qúa cao, do uống qúa nhiều nước làm cho bụng to như người
có bầu sắp sanh, cũng có nghĩa như trên nhưng bệnh nặng thêm vì cả ruột già và bọng
đái dư nước bị phình to. làm sưng tuyến tiền liệt, chèn ép van tiểu làm bí tiểu, tiểu khó, khi
đứng hay đi bụng bị xệ kéo dây chằng làm sa tử cung ở phụ nữ, bí tiểu, kéo ép các đĩa
đệm nơi cột sống lưng bị chèn ép làm thối hóa đốt sống lưng, đau lưng, đau thần kinh
tọa. Khi bệnh nhân nằm úp, dùng bàn tay ấn đè vào vùng thận, thấy hai thận phình to nổi

cộm trên lưng, nhưng ấn không đau là thận ứ nước, ấn ngón tay vào cổ chân thấy lõm
xuống khơng phình lên ngay là dư âm thừa nước thiếu khí, phân biệt với bệnh khí ấn
ngón tay da lõm xuống nhưng phình lên ngay là có khí nhưng bị tắc khí, đơng y gọi là phù
khí..

21


13- Biết nguyên nhân sạn thận và bàng quang
Đo áp huyết ở chân có số thứ ba thấp 60 là thận và bàng quang bị hàn bí tiểu, làm cặn
nước tiểu kết thành sạn thận và sạn bàng quang, tiểu ra nước trắng đục. Nếu số thứ ba
cao 100 thì thận và bàng quang nhiệt, tiểu ra mầu vàng đậm hay ra lẫn máu. Khi bệnh
nhân nằm úp sờ bàn tay vào thận, thấy thận nổi cộm, và khi ấn vào thấy đau bên nào là
bên thận đó có sạn.
Dấu hiệu có sạn thận làm thỉnh thoảng đau từ lưng vòng sang rốn hay đau từ rốn vòng ra
sau lưng, lúc đau thì đi khơng được, khi đi sẽ bị đau thêm và lúc đó khơng nói to hay cười
được sẽ bị đau thêm, thỉnh thoảng bí tiều, tiểu rắt, nước tiểu có lẫn máu là sạn đã lớn.

Cách chữa và phòng ngừa
Ra tiệm thuốc bắc mua 1 lọ thuốc viên Kim Tiền Thảo (Cỏ đồng tiền), tối trước khi đi
ngủ uống 5 viên, ban đêm thuốc làm cho sạn mềm như trứng gà non còn trong bụng gà,
khi gà đẻ ra thì vỏ trứng mới cứng, uống 5 viên buổi sáng trước khi đi tiểu, thuốc sẽ làm
vỡ vỏ bọc sạn ra nước, khi đi tiểu nước tiểu đục như nước gạo. Uống mỗi ngày cho đến
khi nước tiểu trong, hết vẩn đục, lưng và bụng hết đau, thử cười to thoải mái xem khi cười
hết đau là khỏi bệnh.
Có thể kiểm chứng theo tây y, khi chụp hình có sạn, được bác sĩ cho hẹn ngày mổ lấy
sạn, trong thời gian đợi mổ, uống Kim Tiền Thảo hết 1 lọ, thấy nước tiểu ra vẩn đục cho
đến hết vẩn đục mà ra nước tiểu trong, đi đứng không thấy đau, cười nói lớn tiếng khơng
đau, đến ngày hẹn đi mổ thì xin khám lại trước khi mổ để khỏi bị mổ oan, sẽ thấy kết qủa
trong thận không cịn sạn.


14- Bệnh suy tim hay hơn mê do ngộ độc nước
Tuy nước khơng có chất độc, nhưng khi uống nhiều nước làm tăng áp huyết rối loạn tim
mạch hay làm rối loạn chất điện giải gây hôn mê gọi là ngộ độc nước cũng dễ bị chết, còn
uống quá nhiều nước thận khơng chuyển hóa kịp thì thận trương nở to, tây y gọi là thận ứ
nước khơng có sốt khi nhịp mạch thấp 60, mất chức năng co bóp vào, làm đau cứng lưng,
bệnh nhân nằm úp nhìn thấy rõ hai thăn thịt vùng thận nổi cứng trên lưng, nếu nhịp mạch
cao hơn 120 có sốt, tiểu có lẫn máu là dấu hiệu ung thư thận, theo mạch học đơng y có
tên bệnh là thận tích thủy có dấu hiệu bụng to, rốn sưng, eo lưng đau, bộ sinh dục ẩm ướt
có mồ hơi, tiểu khơng được, thận là âm, nước là âm, 2 âm thành dương hàn không vận
hành bị tắc nghẽn không lên thượng tiêu, nên mặt ốm, từ bụng xuống chân lạnh to phình.

15- Đi hay bị té ngã, chân yếu khơng có sức do áp huyết ở tay và chân
qúa thấp
Khi đo áp huyết dưới chân thấp hơn tiêu chuẩn tuổi cũng xét theo kết qủa 3 số : Khí lực
thiếu khơng có lực ở chân, chân khơng có sức, số thú hai khơng đủ máu xuống chân nếu
thấp cả hai chân, còn thấp một bên là tắc nghẽn máu xuống chân làm máu đỏ xuống chân
thiếu nên không đủ máu đen trở về tim làm van tĩnh mạch chân co nhỏ hẹp lại gây ra đau

22


nhức buốt chân dọc theo đường đi của tĩnh mạch làm như đau những thần kinh trong
chân khiến bắp chân teo dần.
Áp huyết cả tay và chân thấp có hai nguyên nhân :
a-Do lạm dụng thuốc trị áp huyết mà tây y khơng có áp huyết theo tiêu chuẩn tuổi, cứ
uống thuốc suốt đời làm áp huyết tụt thấp dưới 100mmHg xem là tốt, thì sức lực chỉ cịn
bằng đứa trẻ 5 tuổi nên chân yếu.
b-Do kiêng ăn sợ bệnh cao áp huyết và tiểu đường, lại ăm thêm gạo lức muối mè làm
tăng dương mà không hiểu âm dương trong con người mình thừa hay thiếu.

Người mập là dư âm (dư máu, dư mỡ) thiếu dương (khí lực), người ốm là dư dương thiếu
âm (thiếu máu, mỡ). Người không mập khơng ốm là âm-dương trong cơ thể qn bình.
Như vậy người mập dư máu hay mỡ) thì ăn gạo lức muối mè làm tăng dương mất âm,
người sẽ nhỏ lại, tiêu mỡ, áp huyết cao thành thấp, khi áp huyết lọt vào tiêu chuẩn tuổi thì
ngưng.
Người ốm cần ăn thêm chất bổ máu làm tăng âm cho mập lên, làm áp huyết thấp tăng lên
vừa phải, khi lọt vào tiêu chuẩn tuổi thì ngưng.
Nhiều người khơng hiểu âm dương trong con người cứ tưởng ăn dương gạo lức muối mè
nhiều càng tốt cho đến khi áp huyết xuống thấp dưới 90mmHg cơ thể mất âm dư dương,
mất da thịt teo cơ bắp tay chân, vô lực chân tay yếu hay bị té ngã và thiếu âm huyết biến
chứng thành nhiều bệnh dẫn đến tử vong

16- Bệnh Parkinson giả
Bệnh Parkinson là bệnh thần kinh bị va chạm, hay tắc nghẽn làm chân tay co giật run, mất
kiểm soát, dù để tay lên bàn có điểm tựa mà tay vẫn bị run giật, đầu vẫn bị lắc, chân vẫn
bị run.
Còn tay chân đi đứng run lẩy bẩy do thiếu máu áp huyết thấp, thiếu sức, tây y thấy run
giật vẫn cho là bệnh Parkinson, nhưng thật ra là áp huyết thấp do thiếu khí lực, thiếu máu
ni dưỡng thần kinh, vì khi đặt tay xuống bàn có điểm tựa thì hết run giật, khi ngồi chân
hết run giật, khi đi chân mới run giật, do nguyên nhân áp huyết thấp thiếu máu và thiếu
đường, bởi lạm dụng thuốc trị cao áp huyết và thuốc trị tiểu đường khiến áp huyết xuống
qúa thấp và đường-huyết xuống thấp.

Cách chữa
Cần theo dõi áp huyết, nếu thấy thấp thì ăn những thức ăn bổ máu, tiêm B12, uống thuốc
bổ Multivitamines, tập luyện Kéo Ép Gối để chuyển hóa thức ăn thành chất bổ máu, ăn
thêm ngọt trong bữa ăn, sau khi ăn đường-huyết nằm trong tiêu chuẩn 8.0-12.0 mol/l, sau
4-5 tiếng đường huyết xuống trở lại như lúc bụng đói từ 6.0-8.0mmol/l là chức năng hấp
thụ và chuyển hóa thức ăn tốt, khơng phải bệnh tiểu đường.


23


17- Muốn biết trước dấu hiệu ung thư gan và bao tử để phòng ngừa
Khi đo áp huyết bên bao tử số khí lực (tâm thu thấp), máu qua tim (tâm trương thấp) và
nhịp tim qúa thấp hay qúa cao so với tuổi, không thay đổi trước hay sau khi ăn, có nghĩa
là khơng có độ chênh lệch nào sau khi ăn, là cơ co bóp của bao tử khơng làm việc, nên ăn
không tiêu, chán ăn, không muốn ăn, thức ăn cũ cịn lại trong bao tử khơng được co bóp
trơi xuống ruột non, trở thành thức ăn hơi thối đóng cứng, ấn tay vào bao tử bị đau, gây
tổn thương các tế bào bao tử trở thành bướu, phải cắt bỏ một phần bao tử.
Đo áp huyết bên gan cũng không thay đổi trước và sau khi ăn là gan có dấu hiệu khơng
co bóp, nếu khí lực cao hơn tiêu chuẩn là có dấu hiệu chai gan, sưng cứng, ấn đè tay thay
đau, ngược lại khí lực thấp là gan teo thì khơng cung cấp đủ máu cho tim tuần hồn làm
huyết qua tim thiếu.
Đó là những dấu hiệu báo trước tình trạng bệnh nan y trải qua năm tháng mà tây y thử
máu chưa tìm ra bệnh, cuối cùng mới trở thành bệnh ung thư.

Cách phòng ngừa đừng để qúa trễ
Sau khi ăn 30 phút tập bài “Kéo Ép Gối Thổi Hơi Ra Làm Mềm Bụng” từ 300-600 lần phục
hồi lại chức năng hấp thụ và chuyển hóa thức ăn khi đang bị ung thư, cơng dụng của bài
tập làm tăng Khí Lực, Uống thêm thuốc bổ máu B12, ăn những thức ăn bổ máu dạng lỏng
dễ tiêu làm tăng lượng máu qua tim, thì khí đủ sẽ đẩy máu tuần hồn ni khắp các tế
bào trong cơ thể, và phục hồi tế bào bệnh, bài tập làm tăng thêm lượng oxy tiêu diệt tế
bào ung thư, siêng năng ăn uống tẩm bổ và tập bài trên trong thời gian 3-6 tháng sẽ thoát
qua cơn nguy hiểm, tế bào ung thư biến mất dần, nhưng vẫn tập luyện diều chỉnh ăn uống
cho đến bao giờ áp huyết hai tay trở lại tiêu chuẩn tuổi có độ chênh lệch 2 tay là 10mmHg
thì cơ thể mới hồn tồn bình phục.
Người khơng có bệnh cũng nên tập mỗi ngày sau khi ăn cơm được 30 phút, thì khơng cơ
thể khỏe mạnh không lo bệnh tât.
Vào Internet đánh chữ : Video Kéo Ép Gối Thổi Hơi Ra Làm Mềm Bụng, và tập theo.


18- Biết trước nguyên nhân các bệnh ung thư và ung thư máu để
phòng ngừa
A-3 Yếu tố của bệnh ung thư
a- Yếu tố Tinh là số tâm trương
Số tâm trương theo đông y là những thức ăn thuốc uống tạo ra máu, và lượng máu nhiều
hay ít, dư hay thiếu làm số tâm trương cao hay thấp so với áp huyết theo tiêu chuẩn tuổi
của mỗi người.
Khi nhìn kính hiển vi xét 1 tế bào gồm có khổng chứa oxy là Khí, chứa chất lỏng là máu và
nước, đơng y gọi chung là Huyết, trong máu có vị ngọt là đường cung cấp năng lượng
hoạt động cho tế bào, và vị mặn là muối để điều hòa môi trường nhiệt giúp cho sự thẩm
thấu trao đổi oxy dễ dàng, và tùy theo loại tế bào chức năng chứa những hợp chất phù
24


hợp thu được từ thức ăn để làm nhiệm vụ ni gân,xương, răng, râu tóc, da thịt.... Tỷ lệ
chất ngọt được tìm thấy nhiều nhất trong cơ thể là ở bắp thịt và trong xương, thịt thiếu
đường thì teo, nhão, cịn xương bị thiếu đường làm lỗng xương khi té ngã hay va chạm
mạnh sẽ gẫy xương.
Thời Trung Cổ La Mã nhiều nhà trí thức học giả đều cơng nhận trái đất vng, chỉ có 1
học giả vừa là nhà thiên văn vừa là nhà tốn học Galileo Galilei nói quả đất tròn, trái
ngược với Giáo Hội La Mã nên phải bị tử hình, nhưng sự thật vẫn là sự thật, nhờ tin vào
qủa đất trịn mà ơng Christophe Colombo cứ cho tầu đi thẳng mãi mà tìm ra được Châu
Mỹ, chứ không phải con tầu đi đến tận cùng trái đất hình vng rồi rơi xuống vực thẳm.
Hiện tượng này ngày nay cũng tương tự, người ta chỉ tin vào Trường Đại Học Hopkin nói
gì người ta nghe nấy, nói đường là kẻ thù của bệnh ung thư, nhưng thật sự nửa bán cầu
là ngày, nửa bán cầu bên kia là đêm, nửa bán cầu đa số là người giầu có ăn uống dư
thừa gây ra bệnh ung thư phần nhiều là người có da có thịt, vì cơ thể qúa dư mỡ, nhiều
đường, ăn thêm đường thì đường trở thành độc tố. Nửa bán cầu bên kia là những người
nghèo khó, trong người khơng có thịt, khơng có đường để mà ăn, thiếu dinh dưỡng, người

gầy ốm cũng bị ung thư do thiếu thịt là thiếu máu, thiếu năng lượng là thiếu đường để cho
tế bào nuôi gân xương da thịt, nhất là những người nghèo Châu Phi đa số bị ung thư do
thiếu dinh dưỡng làm thiếu máu thiếu đường. Nếu trường Đại học Hopkin ở xứ nghèo đói
sẽ lại tìm ra ngun lý đường rất cần thiết cho bệnh ung thư. Ngoài ra, ở những xứ trồng
mía, khơng lẽ họ làm mía sản xuất ra đường mà không hề ăn đường nhiều hơn chúng ta,
như vậy chả lẽ họ bị ung thư hết hay sao, chứng tỏ rằng không phải ai ăn đường nhiều
cũng đều bị bệnh ung thư hết.
Chúng ta vào xem 1 buổi tập của trường võ thuật đào tạo huấn luyện viên của Quân Đội
học võ Đại Hàn, trong quân trường, mỗi ngày tập 8 tiếng, tập rịng rã 1-2 năm, mồ hơi ra
nhễ nhại, hỏi xem mỗi ngày họ tiêu thụ bao nhiêu đường. Riêng tơi, hồi cịn trai trẻ, tập ít
hơn chỉ có vài tháng cũng đã tiêu thụ 500g đường mỗi ngày, cho đến tuổi già vẫn khỏe
mạnh vẫn ăn đường mà không bị bệnh tiểu đường.

Lý do ăn đường nhiều mà không bị bệnh tiểu đường:
Công thức đường là C6H12O6, trước khi tập khí cơng, đo đường 6.0mmol/l, phải uống 2
thìa mật ong hay đường cho đường-huyết tăng lên 9.0mmol/l rồi tập bài Kéo Ép Gối 600
lần cho xuất mồ hôi để biến H12O6 thành 6 lần nước 6 (H2O) thành mồ hơi, và thổi hơi
thán khí CO2 ra, xong thử lại đường-huyết xuống lại cón 5.0-6.0mmol/l thì làm gì có dư
đường để bị bệnh tiểu đường. Do đó, khi tập luyện thể lực muốn sức dẻo dai không bị mệt
cần phải uống đường trước khi tập, nên gọi là đường khơng có độc vì nó đã được chuyển
hóa.
Ngược lại đường rất độc, vô cớ không tập luyện thể lực mà ăn dư đường như những
người già trong viện dưỡng lão, thì ăn vào bao nhiêu đo đường lên cao bấy nhiêu.
Ăn nhiều đường có hại nếu khơng được chuyển hóa sẽ tự động biến thành chất độc
Hexan (hexane) là một hyđrocacbon nhóm ankan có cơng thức CH3(CH2)4CH3. Chữ
“hex” nghĩa là có 6 ngun tử cacbon trong cơng thức cấu tạo, còn chữ “ane” cho biết các
25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×