Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

THẢO LUẬN vấn đề tự học của sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 16 trang )

lOMoARcPSD|11617700

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


THẢO LUẬN
Vấn đề tự học của sinh viên
Học phần: Toán đại cương
Tên giảng viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai
NHÓM 4
THÀNH VIÊN
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

Đặng Viết Hiệp
Trần Ngọc Hiếu
Đặng Mai Hoa
Hoàng Thị Quỳnh Hoa
Trịnh Thị Thảo Hồng
Hoàng Việt Hưng
Hoàng Thị Hường
Nguyễn Thanh Hường


Nguyễn Ngọc Huy
Nguyễn Thúy Hiền

K57H4
K57H3
K57H4
K57H3
K57H3
K57H4
K57H3
K57H4
K57H3
K57H3

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài:


lOMoARcPSD|11617700

- Tự học là một nhu cầu, một năng lực cần có c ủa m ọi ng ười trong th ời đ ại ngày nay,
do đó mục tiêu quan trọng được ưu tiên hàng đầu của các tr ường h ọc không ph ải là
trang bị cho học sinh, sinh viên tri thức mà là phương pháp tự học.
- Mô hình đào tạo theo hệ thống tín ch ỉ ở các tr ường đại h ọc hi ện nay đòi h ỏi sinh
viên (SV) phải tự giác cao trong học tập để chiếm lĩnh tri thức và đáp ứng yêu c ầu
ngày càng cao của ngành cũng như của xã hội. SV c ủa các tr ường đ ại h ọc, nh ất là SV
năm nhất còn chưa quen với môi trường sống cũng như cách học ở đại h ọc, ch ưa xác
định được phương pháp học tập hợp lí, trong khi yêu cầu về tính ch ủ đ ộng trong h ọc
tập là rất cao. Để nắm bắt tồn diện những kiến th ức chun mơn ở b ậc đ ại h ọc, SV
phải có nhiều nỗ lực trong hoạt động học tập, đặc biệt phải dành nhiều thời gian cho

việc tự học, tự nghiên cứu và cần có một phương pháp học đúng đắn, phù h ợp, hi ệu
quả.
- Trên thực tế hiện nay, sinh viên trường Đại học Thương mại nói riêng và sinh viên
các trường đại học nói chung vẫn chưa dành nhiều thời gian cho vi ệc t ự h ọc, ch ưa
xây dựng và rèn luyện kĩ năng tự học cho bản thân, hình th ức h ọc t ập ch ưa h ợp lí,..
Chính vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề tự học của sinh viên hiện nay và đ ề xu ất các
giải pháp nhằm đẩy mạnh hiệu quả hoạt động tự h ọc của sinh viên góp ph ần nâng
cao kết quả học tập và chất lượng đào tạo là có tính cấp bách .

= > Nhìn chung hoạt động tự học của sinh viên vẫn còn nhiều hạn chế, xuất phát
từ những lí do trên, chúng tơi chọn đề tài: “ Nghiên cứu về vấn đề tự học của
sinh viên “
1.2 Mục đích nghiên cứu:
- Nghiên cứu về vấn đề tự học và khảo sát thực trạng tự học của sinh viên, trên c ơ s ở
đó đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh chất lượng tự học của sinh viên.
1.3 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tự học của sinh viên các trường đại học.
1.4 Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên từ các trường đại học khác nhau.
1.5 Đóng góp của đề tài:



Ý nghĩa lý luận: Bổ sung thêm cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề tự học.
Ý nghĩa thực tiễn : Làm rõ thêm thực trạng vấn đề tự h ọc của sinh viên các
trường đại học hiện nay cũng như khả năng thích ứng với yêu cầu tự h ọc trong
bối cảnh dịch bệnh Covid khiến việc học tập phải chuyển qua hình thức online.

CHƯƠNG 2. XỬ LÝ SỐ LIỆU
KHẢO SÁT VỀ VẤN ĐỀ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN
Câu 1: Bạn là sinh viên năm mấy?
A. Năm nhất

B. Năm hai
C. Năm ba


lOMoARcPSD|11617700

D. Năm tư
E. Mục khác:....................................................
Câu 2: Theo bạn, việc tự học có quan trọng đối với sinh viên khơng?
A. Có
B. Khơng

Câu 3: Bạn có hay dành thời gian để tự học sau những giờ học trên giảng
đường hay khơng?
A. Có
B. Không


lOMoARcPSD|11617700

Câu 4: Bạn cảm thấy việc tự học thế nào?
A. Dễ dàng
B. Bình thường
C. Khá khó khăn
D. Rất khó khăn

Câu 5: Bản thân bạn đã tự chủ động trong học tập vào khoảng thời gian
nào?
A. 5-10 tuổi
B. 10-15 tuổi

C. 15-18 tuổi
D. Trên 18 tuổi


lOMoARcPSD|11617700

Câu 6: Bạn nghĩ khoảng thời gian nào là phù hợp nhất đ ể t ự học?
A. Sáng sớm
B. Trưa
C. Chiều
D. Tối

Câu 7: Bản thân bạn thường học vào thời điểm nào?
A. Sáng sớm
B. Trưa
C. Chiều
D. Tối


lOMoARcPSD|11617700

Câu 8: Cách bạn tự tạo động lực cho bản thân để thúc đẩy bản thân tự
học?
A. Nghe nhạc, xem các video truyền cảm hứng
B. Bản thân đã tự có ý thức trong việc tự học
C. Tạo nhóm học cùng bạn bè
D. Mục khác...

Câu 9: Bạn thường tự học tại địa điểm nào sau đây?
A. Phòng học của bạn

B. Quán cà phê
C. Thư viện
D. Nhà
E. Giảng đường
F. Mục khác...


lOMoARcPSD|11617700

Câu 10: Cách thức tự học mà bạn nghĩ là phù hợp với bản thân?
A. Học 1 mình
B. Học theo nhóm

Câu 11: Số ngày trong một tuần mà bạn dành ra để tự học?
A. 1-3 ngày
B. 3-5 ngày


lOMoARcPSD|11617700

C. 5-7 ngày

Câu 12: Số thời gian bạn dành ra để tự học trong một ngày?
A. 0 - 1 giờ
B. 1 - 2 giờ
C. 2 - 3 giờ
D. 3 - 4 giờ

Câu 13: Hình thức mà bạn thường dùng để tự học?
A. Trao đổi bài giảng v ới giảng viên và b ạn bè.

B. Đọc sách tham khảo, sách nâng cao.
C. Tự học bằng hình thức h ọc online.


lOMoARcPSD|11617700

D. Chủ động chuẩn bị bài tr ước khi lên l ớp.
E. Có sự kết hợp của các phương án trên.

Câu 14: Bạn đánh giá mức độ tập trung của bản thân khi tự học là bao
nhiêu?
A. 0% - 25%
B. 25% - 50%
C. 50% - 75%
D. 75% - 100%

Câu 15: Khó khăn mà bạn gặp phải trong khi tự mình học?
A. Khó khăn tìm ra ph ương pháp h ọc phù h ợp.
B. Khó khăn trong vi ệc tự mình ti ếp thu ki ến th ức m ới.


lOMoARcPSD|11617700

C.
D.
E.
F.

Khó khăn trong vi ệc tập trung, b ản thân hay b ị xao nhãng b ởi vi ệc khác.
Không có nhiều đ ộng lực.

Chưa chủ động sắp xếp được th ời gian h ọc c ủa b ản thân.
Mục khác...

Câu 16: Mức chi phí bạn đã dành ra để phục vụ cho việc tự học c ủa bản
thân (sắm tài liệu, khóa học,...) là bao nhiêu?
A. 0đ - 500.000đ
B. 500.000đ - 1.000.000đ
C. 1.500.000đ - 2.000.000đ
D. 2.000.000đ - 2.500.000đ


lOMoARcPSD|11617700

Câu 17: Cách mà bạn nghĩ là hiệu quả để rèn luyện thói quen t ự h ọc?
A. Tự đặt ra mục tiêu rõ ràng.
B. Chủ động trong việc lập thời gian biểu cho việc học.
C. Tự đặt ra cho bản thân những câu hỏi và nghiên cứu.
D. Luôn chuẩn bị chu đáo cho những giờ học lý thuyết.
E. Tất cả các phương án trên.

CHƯƠNG 3 : BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG

Downloaded by Hei Ut ()


lOMoARcPSD|11617700

Bài 1 : Để xác định số giờ tự học của sinh viên đại học trong một ngày, nhóm 4 đã phỏng vấn
222 bạn sinh viên, và có bảng phân phối thực nghiệm:
Lớp


Trung tâm lớp

Tần số

0-1
1-2

0,5
1,5

20
92

2-3

2,5

69

3-4
3,5
41
Với độ tin cậy 0,95 hãy ước lượng số giờ tự học trung bình của sinh viên đại học trong
một ngày.
Bài giải
Gọi X là chỉ số giờ tự học của sinh viên đại học trong một ngày .


là số giờ tự học trung bình các bạn sinh viên trên mẫu.


μ là số giờ tự học của sinh viên trong một ngày trên đám đông.
2

σ
X´ N ( μ , )
n

Vì n = 222 khá lớn nên

Do đó:

U=

X´ −μ
N (0 ; 1)
σ
√n

Với độ tin cậy 1−α

cho trước ta tìm phân vị U α

2

sao cho:

P(|U|2


Hay

´
P ( X−ε

Trong đó : ε =

σ
.U α
√n 2

Ta có : 1−α =0,95=¿ α =0,05
Vì σ

=> U α =U 0,025=1,96
2

chưa biết mà kích thước mẫu lớn nên ta lấy σ =s ' .

Ta có :
k

´x =∑ ni x i
i=1

¿

1
.(20.0,5+92.1,5+69.2,5+41.3,5)

222

Downloaded by Hei Ut ()


lOMoARcPSD|11617700

¿ 2,09
k

s ' 2=
¿

1
.( ∑ n x 2−n ´x 2)
n−1 i=1 i i

1
. ( 20. 0,52 +92. 1,52 +69. 2,52+41. 3,52−222. 1,6752 )
221

¿ 0,795
s'= 0,891
Có : ε =

s'
0,891
.U α =
.1,96=0,11
√n 2 √222


Có : 2,09−0,11< μ<2,09+0,11
Hay :

1,98< μ<2,2

Kết luận: Vậy với độ tin cậy 0,95 có thế kết luận số giờ tự học trung bình của sinh
viên đại học trong một ngày nằm trong khoảng (1,98; 2,2) ( giờ )

Bài 2: Sau khi phỏng vấn 222 bạn sinh viên, thấy có 92 b ạn sinh viên có th ời gian t ự
học trong 1 ngày là từ 1-2 giờ. Với độ tin cậy 99% hãy ước lượng tỉ lệ tối đa các bạn
sinh viên có số thời gian tự học từ 1-2 giờ trong 1 ngày.
Bài giải
Gọi f là tỉ lệ sinh viên có số giờ tự học trong một ngày là 1-2 giờ trên mẫu
P là tỉ lệ sinh viên có số giờ tự học trong một ngày là 1-2 giờ trên đám đơng.
Vì n=222 khá lớn nên

Do đó:

U=

f ≃N(p,

pq
)
n

f−p
≃ N (0,1)
pq

n



Trong đó: q=1− p
Với độ tin cậy 1−α

cho trước, ta tìm phân vị uα

Biến đổi tương đương ta được:
Trong đó: ε =



sao cho:

P ( p< f + ε ) ≈ 1−α

pq
∙u
n α

Downloaded by Hei Ut ()

P ( −uα

lOMoARcPSD|11617700

Theo giả thiết đã cho ta chưa biết p, mà n lớn nên ta thay

tính sai số
Ta có: f =

p≈f

và q ≈ 1−f

để

92
=0,414 và uα =u 0,01=2,33
222

Ta có thể tính được sai số: ε ≈
Từ đó ta có:





f ∙ ( 1−f )
0,414 ∙ 0.586
∙ uα =
∙ 2,33=0,077
n
222

P ( p< 0,49 ) ≈ 0,99

Với độ tin cậy 99% ta có thể kết luận rằng tỷ lệ tối đa các bạn sinh viên có s ố th ời

gian tự học trong 1 ngày từ 1-2 giờ là 49%.

CHƯƠNG 4: BÀI TẬP KIỂM ĐỊNH
Bài 1 : Điều tra 222 bạn sinh viên về mức chi phí mà họ dành ra cho vi ệc t ự h ọc. Ta
có bảng phân phối thực nghiệm như sau:
i

Lớp

Trung tâm lớp (xi)

Tần số(ni)

1

0 - 500.000

250.000

101

2

500.000 - 1.000.000

750.000

78

1.750.000


29

2.250.000

14

1.500.000 2.000.000
2.000.000 2.500.000

3
4

Với mức ý nghĩa α= 0,01 có thể nói mức chi phí trung bình của các bạn sinh viên là
lớn hơn 750.000đ hay không?
Bài giải
Gọi X là ĐLNN chỉ chi phí mà các bạn sinh viên bỏ ra cho việc tự h ọc


là chi phí trung bình các bạn sinh viên bỏ ra tự học trên m ẫu
4

1
83000
´x =
∗∑ xi . ni=
222 i=1
111
μ là chi phí trung bình các bạn sinh viên bỏ ra tự học trên tổng th ể


( )
2

Vì n >30 nên

σ
X´ ≃ N μ ,
n

và σ ≈ s '

Downloaded by Hei Ut ()


lOMoARcPSD|11617700

Ta tính được :
250 .101+750 .78+1750 .29+2250 .14− ´x .222
¿
1
∗¿
221
'
s =√ ¿
2

2

2


2

2

{

H 0 : μ=μ 0=750
H 1 : μ>μ0

Với mức ý nghĩa α = 0,01 ta cần kiểm định

X´ −μ0
. Nếu H0 đúng thì U ≃N (0,1) . Ta tìm được uα sao cho
σ /√n
P ( U >uα )=α . Vì α khá bé, theo ngun lí xác suất nhỏ ta có miền bác bỏ:
W α = { utn :utn >uα }

XDTCKĐ: U=

Ta có : utn =

´
X−μ
0
=−0,054σ /√n

⇒utn ∉W α nên ta chưa có cơ sở bác bỏ H0.
Kết luận : Với mức ý nghĩa α =0,01 ta có thể nói rằng chi phí trung bình mà sinh
viên bỏ ra cho việc tự học là 750.000đ.

Bài 2 : Tỷ lệ của các bạn sinh viên có số giờ học từ 0-1 giờ m ỗi ngày là 0,1. Ng ười ta
nghi ngờ rằng tỷ lệ đó có khả năng cao hơn so v ới th ực tế. Để ki ểm tra l ại, nhóm
nhóm 4 đã phỏng vấn 222 bạn thì thấy có 20 bạn có s ố gi ờ t ự h ọc t ừ 0-1 gi ờ m ỗi
ngày. Với mức ý nghĩa α = 0,01 hãy cho biết kết luận về nghi ngờ trên ?
i

Lớp

Trung tâm lớp(xi)

Tần số(ni)

1
2
3
4

0-1 giờ
1-2 giờ
2-3 giờ
3-4 giờ

0,5
1,5
2,5
3,5

20
92
69

41

Bài giải
Gọi f là tỉ lệ số sinh viên tự học 0-1 giờ/ngày trên mẫu: f = 20/222
p là tỉ lệ số sinh viên tự học 0-1 giờ/ngày trên tổng thể
Vì n = 222 khá lớn nên f ≃ N ( p ,

pq
)
n

Với mức ý nghĩa α =0,01 ta cần kiểm định

{

H 0 : p=p 0=0,1
H 1 : p< p0

Downloaded by Hei Ut ()


lOMoARcPSD|11617700

XDTCKĐ:

U=

f −p 0




p0. q0 . Nếu H0 đúng thì U ≃N (0,1) . Ta tìm được phân vị chuẩn
n
uα sao cho P ( U ←uα )=α . Vì α khá bé nên theo ngun lí xác suất nhỏ ta có
miền bác bỏ W α = { utn :utn ←uα }

Ta có :

utn =

f − p0



p0 . q0
n

=−0,4922>−uα =−u0,01=−2,33

⇒utn ∉W α ⇒ chưa có cơ sở bác bỏ H0.

Kết luận : Với mức ý nghĩa α = 0.01 ta có thể nói tỷ lệ số sinh viên tự học từ 0-1
giờ/ ngày là 0,1.
HẾT.

Downloaded by Hei Ut ()